PHÂN TÍCH sự BIẾN ĐỘNG lượt KHÁCH QUỐC tế đến VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI kỳ từ QUÝ 1 năm 2011 đến QUÝ 4 năm 2015

52 103 0
PHÂN TÍCH sự BIẾN ĐỘNG lượt KHÁCH QUỐC tế đến VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI kỳ từ QUÝ 1 năm 2011 đến QUÝ 4 năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA THỐNG KÊ -o0o - ĐỀ ÁN MÔN HỌC Đề tài: PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI KỲ TỪ QUÝ NĂM 2011 ĐẾN QUÝ NĂM 2015 Họ tên sinh viên : Lầu Thị Dế MSV : 11145390 Lớp : Thống kê KT-XH 56 Giáo viên hướng dẫn : GS.TS Phan Công Nghĩa HÀ NỘI, 05/2017 Đề án môn học GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO 1.1 Những vấn đề chung dãy số thời gian 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Các thành phần dãy số thời gian 1.1.3 Các loại dãy số thời gian 1.1.4 Tác dụng phân tích dãy số thời gian 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến dãy số 1.2 Các tiêu phân tích đặc điểm biến động tượng qua thời gian4 1.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian 1.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 1.2.3 Tốc độ phát triển .6 1.2.4 Tốc độ tăng (giảm) 1.2.5 Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn 1.3 Các phương pháp biểu xu hướng biến động tượng 1.3.1 Phương pháp dãy số bình quân trượt 1.3.2 Phương pháp san mũ 1.3.3 Hàm xu .8 1.4 Phương pháp biểu biến động thời vụ 1.4.1 Dãy số khơng có xu 1.4.2 Dãy số có xu .9 1.4.2.1 Tính số thời vụ thành phần kết hợp theo mơ hình cộng .9 1.4.2.2 Tính số thời vụ thành phần kết hợp theo mơ hình nhân 1.5 Dự đoán dựa vào dãy số thời 10 1.5.1 Một số phương pháp dự báo đơn giản 10 1.5.1.1 Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình qn .10 1.5.1.2 Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển trung bình 10 1.5.1.3 Dự đoán dựa vào hàm xu 10 1.5.2 Dự báo dựa vào hàm xu số thời vụ .10 1.5.3 Dự đoán phương pháp san mũ .11 1.5.3.1 Mơ hình san mũ giản đơn 11 1.5.3.2 Mơ hình holt-Winters .11 SV: Lầu Thị Dế Lớp: Thống kê KT-XH 56 Đề án môn học GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa 1.5.4 Lựa chọn mơ hình dự báo .12 1.5.5 Đặc điểm vận dụng phương pháp dãy số thời gian cho tiêu số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đường biển .13 CHƯƠNG II : CHỈ TIÊU SỐ LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ 15 ĐẾN VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI KỲ TỪ QUÝ NĂM 2011 ĐẾN QUÝ NĂM 2015 15 2.1 Quá trình hình thành phát triển khách quốc tế đến Việt Nam đường biển thời kỳ từ quý năm 2011 đến quý năm 2015 15 2.2 Nguồn số liệu .16 2.3 Đặc điểm liệu .16 2.4 Phương pháp tính tiêu số lượt khách du lịch đến Việt Nam giai đoạn 2011-2015 17 CHƯƠNG III: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH SỰ BIẾN ĐỘNG LƯỢT KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THỜI KỲ TỪ QUÝ NĂM 2011 ĐẾN QUÝ NĂM 2015 19 3.1 Xu hướng biến động số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đường biển qua năm từ 2011 đến 2015 .19 3.1.1 Số khách du lịch đến Việt Nam bằn đường biển bình quân hàng năm 20 3.1.2 Các tiêu phân tích lượng khách du lịch đếnViệt Nam đường biển quý năm năm thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2015 20 3.2 Mức độ biến động số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đường biển qua năm từ 2011 đến 2015 22 3.2.1 Áp dụng phương pháp dãy số bình qn trượt để tính xu hướng biến động năm từ năm 2011 đến 2015 22 3.2.2 Áp dụng phương pháp san mũ để tính xu hướng biến động năm từ năm 2011 đến 2015 .24 3.2.3 Dùng hàm xu để tính xu hướng biến động qua năm từ năm 2011 đến năm 2015 .26 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đường biển từ năm 2011 đến năm 2015 27 3.3.1 Phân tích tính thời vụ khách du lịch đến Việt Nam đường biển từ năm 2011 đến 2015 27 3.3.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến biến động lượng khách đến Việt Nam đường biển theo dạng cộng 28 SV: Lầu Thị Dế Lớp: Thống kê KT-XH 56 Đề án mơn học GVHD: GS.TS Phan Cơng Nghĩa 3.3.3 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến biến động lượng khách đến Việt Nam đường biển theo dạng nhân 30 3.4 Dự báo số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đường biển năm 2016 32 3.4.1 Dự báo dựa vào xu số thời vụ 32 3.4.2 Dự báo dựa vào san mũ 33 3.5 Một số khuyến nghị giải pháp .35 3.5.1 Một số khuyến nghị 35 3.5.2 Giải pháp 36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 39 SV: Lầu Thị Dế Lớp: Thống kê KT-XH 56 Đề án môn học GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Số lượt khách du lich đến Việt Nam đường biển quý năm 2011 đến quý năm 2015 .19 Bảng 3.2 Tổng số lượt khách du lich đến Việt Nam đường biển năm 2011 đến năm 2015 20 Bảng 3.3 Các tiêu phân tích lượt khách du lich đến Việt Nam đường biển qua năm 20 Bảng 3.4 Tổng số lượt khách du lịch đến Việt Nam qua năm 2011-2015 .22 Bảng 3.5 Số liệu gốc số liệu bình quân trượt lượt khách đến Việt Nam đường biển 23 Bảng 3.6 Số liệu gốc giá trị san mũ lượt khách đến Việt Nam đường biển 25 Bảng 3.7 Giá trị SE dạng hàm xu .26 Bảng 3.8 Số liệu gốc số liệu ước lượng lượt khách đến Việt Nam đường biển giai đoạn 2011-2015 26 Bảng 3.9 Tính số theo mơ hình cộng 29 Bảng 3.10 Điều chỉnh số thời vụ theo mơ hình cộng 30 Bảng 3.11 Tính số theo mơ hình nhân 31 Bảng 3.12 Điều chỉnh số thời vụ theo mơ hình cộng 32 Bảng 3.13 Giá trị ước lượng,chỉ số giá trị dự báo theo mô hình cộng 33 Bảng 3.14 Giá trị ước lượng,chỉ số giá trị dự báo theo mơ hình nhân 33 Bảng 3.15 Giá trị RMSE mô hình 34 Bảng 3.16 Giá trị dự báo dựa vào mơ hình Holt-Winters .34 Đồ thị 3.1 Số lượt khách du lich đến Việt Nam đường biển giai đoan từ năm 2006 đên năm 2015 21 Đồ thị 3.2 Biểu diễn dãy số ban đầu bình quân trượt tổng số lượt khách đến Việt Nam đường biển 2011-2015 .24 Đồ thị 3.3 Biểu diễn dãy số ban đầu dãy số san mũ tổng số lượt khách du lich đến Việt Nam đường biển 2011-2015 25 Đồ thị 3.4 Biểu diễn xu hướng biến động số tượt khách hàm xu mũ ban đầu dãy số san mũ 27 Đồ thị 3.5 Dãy số ban đầu, dãy số san mũ dự đoán mơ hình HoltWinters kết hợp cộng 34 SV: Lầu Thị Dế Lớp: Thống kê KT-XH 56 Đề án môn học GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại kinh tế thị trường nay, để đánh giá thành tựu mà ngành du lịch đóng góp vào qua trình phát triển chung kinh tế đất nước, cần phải sâu nghiên cứu quy mô, nhu cầu thị trường, tốc độ tăng du lịch nhằm xây dựng chiến lược phát triển, định hướng sách hợp lý để đáp ứng yêu cầu khách, thu hút ngày nhiều du khách đến Việt Nam Đề tài : “ Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động khách du lịch đến Việt Nam đường biển thời kỳ từ quý năm 2011 đến quý năm 2015 dự đoán số lượng khách quý năm 2016 đến quý năm 2016 ” đáp ứng phần việc đánh giá thành tựu, phát triển du lịch Việt Nam năm Mục đích nghiên cứu Xây dựng xu biến động lượng khách du lịch đến Việt Nam đường biển từ dự báo lượt khách du lịch tương lai nhằm đưa khuyến nghị sách phù hợp để làm tăng số lượng khách đến Việt Nam đường biển tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam Phạm vi nội dung: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để nghiên cứu biến động số lượng khách đến Việt Nam đường biển Phạm vi không gian: Số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đường biển Phạm vi thời gian: Thời kỳ từ quý năm 2011 đến quý năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp dãy số thời gian dự đoán thống kê Phương pháp thu thập thông tin: Số liệu đề tài lấy từ tổng cục du lịch từ năm 2011-2015 Phương pháp tổng hợp, xử lý, trình bày thơng tin: Phân tích liệu phương pháp phân tích thống kê kinh tế xã hội, từ rút kết luận tượng nghiên cứu làm cho việc định quản lý Phương pháp phân tích, đánh giá, dự báo định: Giúp thu thập thông tin đáng tin cậy phục vụ cho mục tiêu đạt Chuyên đề sử dụng phương pháp: phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động khách du lịch đến Việt Nam đường biển năm 2011-2015 SV: Lầu Thị Dế Lớp: Thống kê KT-XH 56 Đề án môn học GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa Kết cấu đề án Phần mở đầu Phần I : Lý luận chung dãy số thời gian dự báo Phần II : Chỉ tiêu số lượt khách quốc tế đến Việt Nam đường biển thời kỳ từ quý năm 2011 đến quý năm 2015 Phần III : Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích biến động lượt khách quốc tế đến Việt Nam đường biển thời kỳ từ quý năm 2011 đến quý năm 2015 Phần kết luận Để hoàn thành đề án môn học em nhận bảo hướng dẫn tận tình thầy GS.TS Phan Công Nghĩa Tuy nhiên, vốn kiến thức em cịn nhiều hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận xét, đánh giá giúp đỡ thầy cô sở để em hoàn thiện kiến thức thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn SV: Lầu Thị Dế Lớp: Thống kê KT-XH 56 Đề án môn học GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO 1.1 Những vấn đề chung dãy số thời gian 1.1.1 Khái niệm Dãy số thời gian dãy trị số tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian Một dãy số thời gian có phận: thời gian mức độ dãy số Thời gian ngày, tuần, tuần, tháng, quý, năm Các mức độ dãy số trị số tiêu thống kê Các mức độ biểu số tuyệt đối, số tương đối số bình quân có đơn vị tính 1.1.2 Các thành phần dãy số thời gian Xu (T) phản ánh xu hướng biến động tượng qua thời gian Mặc dù múc độ tượng dao động thay đổi mốc thời gian khác quan sát tượng trình dài thấy tượng có xu hướng biến động tăng giảm Biến động chu kỳ (C) phản ánh quy luật lặp lại dãy số khoảng thời gian định thường vài năm Chu kỳ tác động nên dãy số thời gian thường chu kỳ kinh tế hay kinh doanh Biến động thời vụ (S) hay mùa vụ biến động tượng có tính lặp lặp lại thời gian định năm Nguyên nhân gâu biến động thời vụ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu, phong tục tập quán sinh hoạt dân cư Biến động ngẫu nhiên (I) yếu tố ngẫu nhiên gây Loại biến động thường khó dự đốn tính chất bất thường Bên cạnh đó, tồn biến động ngẫu nhiên cịn làm lu mờ tính quy luật thành phần cịn lại dãy số khiến cho việc dự đốn thành phần trở lên khó khăn 1.1.3 Các loại dãy số thời gian Tương ứng với hình thức biểu khác mức độ, dãy số thời gian phân thành loại: dãy số tuyệt đối, dãy số tương đối, dãy số bình quân Trong dãy số tuyệt đối, dựa vào đặc điểm mức độ, phân thành dãy số thời kỳ dãy số thời điểm SV: Lầu Thị Dế Lớp: Thống kê KT-XH 56 Đề án môn học GVHD: GS.TS Phan Công Nghĩa Dãy số thời kỳ dãy số mà mức độ số tuyệt đối thời kỳ, phản ánh quy mơ( khối lượng) tượng tích lũy khoảng thời gian định Dãy số thời điểm dãy số mà mức độ số tuyệt đối thời điểm, phản ánh quy mô (khối lượng) tượng thời điểm định 1.1.4 Tác dụng phân tích dãy số thời gian Việc phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức đặc điểm biến động tượng theo thời gian, tính quy luật biến động, từ tiến hành dự báo mức độ tượng tương lai 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến dãy số Biến động dãy số thời gian thường xem kết yếu tố sau đây: Tính xu huớng: Quan sát số liệu thực tế tượng thời gian dài (thường nhiều năm), ta thấy biến động tượng theo chiều hướng (tăng giảm) rõ rệt Nguyên nhân loại biến động thay đổi công nghệ sản xuất, gia tăng dân số, biến động tài sản… Tính chu kỳ: Biến động tượng lặp lại với chu kỳ định, thường kéo dài từ – 10 năm, trải qua giai đoạn: phục hồi phát triển, thịnh vượng, suy thối đình trệ Biến động theo chu kỳ biến động tổng hợp nhiều yếu tố khác Chẳng hạn tượng thời tiết bất thường Enlino, Enlina ảnh hưởng đến sản lượng suất nơng nghiệp Tính thời vụ: Biến động số tượng kinh tế – xã hội mang tính thời vụ nghĩa hàng năm, vào thời điểm định (tháng quý) biến động tượng lặp lặp lại Nguyên nhân biến động tượng điều kiện thời tiết, khí hậu, tập quán xã hội, tín ngưỡng dân cư … Tính ngẫu nhiên hay bất thường: Là biến động khơng có quy luật khơng thể dự đốn Loại biến động thường xảy thời gian ngắn không lặp lại Nguyên nhân ảnh hưởng biến cố trị, thiên tai, chiến tranh… 1.2 Các tiêu phân tích đặc điểm biến động tượng qua thời gian 1.2.1 Mức độ bình quân theo thời gian Là số trung bình mức độ dãy số Chỉ tiêu biểu mức độ chung tượng thời kỳ nghiên cứu  Mức độ trung bình dãy số thời kỳ SV: Lầu Thị Dế Lớp: Thống kê KT-XH 56 Đề án mơn học GVHD: GS.TS Phan Cơng Nghĩa Trong ,n) mức độ dãy số thời kỳ  Mức độ trung bình dãy số thời điểm Đối với dãy số thời điểm biến động có mức độ đầu kỳ ( cuối kỳ ( , mức độ bình quân qua thời gian tính theo cơng thức số bình qn cộng giản đơn: Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian khơng mức độ binh qn theo thời gian tính theo cơng thức: Trong (i =1,2, ,n) khoảng thời gian có mức độ (i =1,2, ,n) 1.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Là tiêu biểu thay đổi giá trị tuyệt đối tượng hai thời kỳ thời điểm nghiên cứu Tùy vào mục đích nghiên cứu ta có: Lượng tăng (giảm) tuyệt đối kỳ (liên hoàn): tiêu phản ánh biến động mức tuyệt đối tượng hai thời gian liền tính cơng thức: (với i = 2,3,…,n) Trong đó: : Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay thời kỳ) thời gian i so với thời gian đứng liền trước i -1 Nếu > phản ánh quy mơ có tượng tăng, ngược lại

Ngày đăng: 27/08/2020, 04:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO

    • 1.1. Những vấn đề chung về dãy số thời gian

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các thành phần của dãy số thời gian

      • 1.1.3. Các loại dãy số thời gian

      • 1.1.4. Tác dụng phân tích của dãy số thời gian

      • 1.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến dãy số

      • 1.2. Các chỉ tiêu phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian

        • 1.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian

        • 1.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

        • 1.2.3. Tốc độ phát triển

        • 1.2.4. Tốc độ tăng (giảm)

        • 1.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn

        • 1.3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng

          • 1.3.1. Phương pháp dãy số bình quân trượt

          • 1.3.2. Phương pháp san bằng mũ

          • 1.3.3. Hàm xu thế

          • 1.4. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ

            • 1.4.1. Dãy số không có xu thế

            • 1.4.2. Dãy số có xu thế

              • 1.4.2.1. Tính chỉ số thời vụ khi các thành phần kết hợp theo mô hình cộng.

              • 1.4.2.2. Tính chỉ số thời vụ khi các thành phần kết hợp theo mô hình nhân

              • 1.5. Dự đoán dựa vào dãy số thời

                • 1.5.1. Một số phương pháp dự báo đơn giản

                  • 1.5.1.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan