1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH của tập đoàn CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH cổ PHẦN hóa

66 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC GVHD: NGUYỄN THÀNH NHÂN Nhóm LỚP: MBA11 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** HÀ QUAN DŨNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Trang Đề tài: KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC GVHD: NGUYỄN THÀNH NHÂN Nhóm LỚP: MBA11 Đồng Nai, Năm 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG *** PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA Chun ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Văn Tân Đồng Nai, Năm 2018 Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng Việt CEO Giám đốc điều hành DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GDP Chỉ số để đánh giá phát triển người HQKD Hiệu kinh doanh TSCĐ Tài sản cố đinh VRG Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (Sau gọi Tập đoàn VRG) thành lập theo Quyết định 248/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Quyết định số 249/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Đến nay, sau 10 năm xây dựng phát triển, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao vị Tập đoàn thị trường ngồi nước Các cơng ty Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam gồm : Các tổng công ty, công ty Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ; công ty cổ phần Tập đồn nắm giữ 50% vốn điều lệ; cơng ty liên kết Tập đoàn nắm giữ 50% vốn điều lệ; đơn vị nghiệp có doanh thu liên tiếp mở rộng Theo đó, hiệu hoạt động kinh doanh Tập đoàn năm qua phát triển với tốc độ tốt ổn định Ngày 05/01/2013, Thủ tướng Chính phủ định số 38/QĐ-TTg việc Phê duyệt Đề án tái cấu Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giai đoạn 2012 - 2015 Theo đó, Tập đồn tiến hành cổ phần hóa Theo kế hoạch, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn dự kiến hồn thành việc cổ phần hố Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) quí hai năm 2017 chuyển hoạt động doanh nghiệp sang cho Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước quản lý Việc thực cổ phần hóa đem lại khơng khó khăn cho Tập đồn, cụ thể: Đặc thù ngành nông nghiệp liên quan tới đất người Chỉ riêng với VRG quản lý tới 230.000 héc ta đất 44.000 người, vậy, để xếp công việc bán cổ phần cho lao động vấn đề lớn Như vậy, việc thực lộ trình cổ phần hóa đặt để hướng đến mơ hình cơng ty cổ phần q trình khó khăn nhiều thử thách Đứng trước thực trạng này, việc tiến hành phân tích đánh giá lại thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Tập đoàn q trình cổ phần hóa để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sau cổ phần hóa cấp thiết quan trọng Xuất phát từ nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, mong muốn nhìn nhận thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam trình cổ phần hóa, đưa giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sau cổ phần hóa, tác giả lựa chọn đề tài “Phân tích hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa” làm đề tài báo cáo luận văn thạc sĩ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sau cổ phần hóa, dựa phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đoàn năm qua Để đạt mục tiêu này, đề tài thực hai nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sau cổ phần hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa sau cổ phần hóa Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về nội dung: Hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam trình cổ phần hóa sau cổ phần hóa - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa, cụ thể giai đoạn 2011 – 2017, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sau cổ phần hóa, cụ thể đến năm 2020 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp nghiên cứu là: So sánh, phân tích – tổng hợp, thu thập, xử lý liệu (thứ cấp), phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia, phương pháp sử dụng đồ thị, biểu đồ biểu hiện, Phương pháp so sánh truyền thống phương pháp sử dụng phổ biến phân tích tài Khi sử dụng phương pháp này, đề tài quán triệt hai nguyên tắc bản: - Gốc để so sánh: số liệu kỳ trước, số liệu, mức trung bình ngành - Các tiêu sử dụng: + So sánh số liệu tuyệt đối: Để thấy biến động khối lượng, quy mô hạng mục qua thời kỳ + So sánh số tương đối: Để thấy tốc độ phát triển mặt qui mô qua thời kỳ, giai đoạn khác + So sánh theo chiều dọc: Nhằm xác định tỷ lệ tương quan tiêu kỳ báo cáo tài so với kỳ khác + So sánh theo chiều ngang: Đánh giá chiều hướng biến động tiêu qua kỳ Phương pháp sử dụng hệ số tài Hệ số tài tính cách đem so sánh trực tiếp (chia) tiêu với tiêu khác để thấy mức độ ảnh hưởng, vai trò yếu tố, tiêu tiêu, yếu tố khác Phương pháp đồ thị, biểu đồ áp dụng Cụ thể: Bằng hình ảnh, tính chất biểu đồ thị, biểu đồ ta thấy biến động, cấu, vai trò khoản mục từ phân tích mối quan hệ, mức độ ảnh hưởng nhân tố tới tiêu phân tích Phương pháp thu thập liệu sử dụng đề tài Cụ thể: Đề tài sử dụng liệu thứ cấp, không sử dụng liệu sơ cấp Dữ liệu thứ cấp bao gồm tất liệu mà tác giả lấy từ sách, báo, internet nhiều nguồn khác thư viện, tivi,… Ưu điểm liệu thứ cấp là: Sẵn có, khơng tốn thời gian để tìm kiếm thu thập, tìm kiếm tài liệu ngồi nước khơng giới hạn mặt địa lý, từ nguồn liệu phong phú đa dạng để thu thập sử dụng luận văn Nhược điểm liệu thứ cấp là: Những liệu nghiên cứu đánh giá trước tác giả trước việc lấy liệu áp dụng với đề tài nghiên cứu thời điểm khơng xác so với thời điểm mà tác giả trước nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Đề tài thực việc tổng kết lại kiến thức sở lý luận hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa nói riêng Vì vậy, đề tài sử dụng tài liệu tham khảo mặt lý thuyết tác giả sau nghiên cứu đề tài Đây ý nghĩa mặt khoa học đề tài Về mặt thực tiễn, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa, cụ thể giai đoạn 2011 – 2017 Đồng thời, đề tài đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sau cổ phần hóa, cụ thể đến năm 2020 Điều có ý nghĩa thực tiễn lớn Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, giải pháp cần thiết quan trọng để giúp Tập đoàn đưa định hướng kế hoạch, chiến lược phát triển phù hợp, hiệu thời gian sau cổ phần hóa Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục, luận văn kết cấu thành ba chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tập đồn cơng nghiệp cao su việt nam trình cổ phần hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tập đồn cơng nghiệp cao su việt nam sau cổ phần hóa 10 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Nguồn: [Website Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam] Ban Tổng Giám đốc: Cơ quan tối cao Tập đồn Đại hội đồng Cổ đơng Các cổ đông tiến hành bầu Hội đồng Quản trị với Chủ tịch Hội đồng Quản trị, Phó Chủ tịch thành viên (kiêm nhiệm không kiêm nhiệm) Sau đó, Hội đồng quản trị tiến hành thuê, bổ nhiệm Giám đốc (Tổng giám đốc) và/ Giám đốc điều hành Hội đồng tiến hành thuê, bổ nhiệm Phó Giám đốc (Phó Tổng Giám đốc) ủy quyền cho Ban Giám đốc (công ty) làm việc 52 Quan hệ Hội đồng Quản trị Ban giám đốc quan hệ quản trị công ty Quan hệ Ban giám đốc cấp dưới, người lao động nói chung quan hệ quản lý Xung quanh vấn đề quan hệ chủ sở hữu cổ đơng Tập đồn người quản lý thông thường cần tách bạch kể đại cổ đông không nhất hay tham gia quản lý công ty Để đảm bảo khách quan, nhiều Tập đoàn quy định chặt chẽ điều Hiện tại, Ban Tổng giám đốc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam bao gồm 01 giám đốc 05 phó tổng giám đốc Giám đốc Ơng Huỳnh Văn Bảo PTGĐ bao gồm Ông: Hứa Ngọc Hiệp, Nguyễn Tiến Đức, Trần Công Kha, Trương Minh Trung, Lê Thanh Tú Ban Kiểm soát: Ban kiểm soát Tập đồn "thiết kế" quan (có thể hiển đơn giản "tư pháp") riêng cấu hội đồng quản trị nội của Tập đoàn, quan có nhiệm vụ chuyên trách giám sát đánh giá Hội đồng quản trị người quản lý điều hành nhân danh cổ đơng lợi ích cổ đơng của Tập đồn Ban Kiểm sốt vai trị kiểm tra, giám sát kiềm chế, đối trọng với Hội đồng quản trị Ban Giám đốc để hoạt động của Tập đoàn hoạt động minh bạch lợi ích cổ đơng Tập đồn Bên cạnh đó, cấu Tập đồn cịn chia phịng ban chức công ty với chức lĩnh vực hoạt động khác nhau, chịu giám sát, kiểm tra từ Ban Giám đốc Tập đồn 2.1.4 Tình hình hoạt động giai đoạn 2013 – 2017 Tóm tắt kết kinh doanh, tình hình hoạt động VRG giai đoạn 2013 – 2017, ta có bảng đây: 53 Hình 2.2 Kết kinh doanh, tình hình hoạt động VRG giai đoạn 2013 – 2017 Cụ thể: * Giai đoạn 2013 - 2016 Giai đoạn 2013-2016, doanh thu VRG có xu hướng giảm mạnh biên lợi nhuận gộp tập đồn trì tốt Dù vậy, lợi nhuận hợp tụt dốc theo giá cao su Lợi nhuận riêng công ty mẹ chủ yếu ghi nhận từ công ty thành viên Bên cạnh đó, từ năm 2013 - 2017, tỷ lệ tổng nợ vốn chủ sở hữu Tập đoàn giảm dần, từ 71,67% xuống 57,3% (tại thời điểm 31/6/2017) Các số khoản tốt số toán hành mức 1,67 số toán nhanh đạt 1,24 * Năm 2017 Qua năm 2017, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) ước tính hồn thành vượt tiêu kế hoạch Cụ thể, sản lượng cao su khai thác 273.000 tấn, vượt 9% kế hoạch năm Sản lượng cao su thu mua đạt 93.000 tấn, 54 tiêu thụ 344.000 tấn, vượt 30% 11% kế hoạch năm Sản phẩm gỗ loại đạt 1.150.000 m3; khu công nghiệp cho thuê 290 Tổng tài sản tập đoàn khoảng 73.000 tỷ đồng; doanh thu hợp 19.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 3.600 tỷ đồng, 103% 118% mục tiêu kinh doanh Năm 2017, VRG đạt vượt hầu hết tiêu như: Sản lượng cao su khai thác 273.000 tấn, 109% KH năm, Sản lượng cao su thu mua đạt 93.000 tấn, 130% KH năm, Sản lượng cao su tiêu thụ 344.000 tấn, 111% KH năm, Sản phẩm gỗ loại đạt 1.150.000 m3, 103% KH năm, Sản phẩm công nghiệp cao su đạt xấp xỉ 30.000 tấn; khu công nghiệp cho thuê 290 108% KH kế hoạch năm Doanh thu hợp tập đoàn chia theo mảng cao su, gỗ, khu cơng nghiệp, cơng nghiệp cao su Tuy nhiên, cao su chiếm 70% cấu Do kết kinh doanh VRG phụ thuộc phần lớn vào biến động giá cao su tự nhiên Theo cơng bố thơng tin, Tập đồn ước doanh thu lợi nhuận ròng năm 2017 18.260 tỷ đồng 3.060 tỷ đồng, tăng 16% 9% so với năm 2016 Cịn theo Báo cáo tài bán niên năm 2017 – báo cáo VRG công bố tính đến thời điểm này, doanh thu lợi nhuận Tập đoàn tháng đầu năm 2017 đạt 8.115 tỷ đồng 1.526 tỷ đồng, tăng 46% 169% so với kỳ năm 2016 Tổng tài sản Tập đoàn năm 2017 ước đạt 73.000 tỷ đồng; doanh thu hợp khoảng 19.000 tỷ đồng, 103% KH năm, tổng lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 3.600 tỷ đồng, 118% KH năm, nộp ngân sách 1.650 tỷ đồng, 106% KH năm, mức thu nhập bình quân 6.500.000 đồng/người/tháng, tăng 8% so với năm 2016 * Năm 2018 Ngày 2/2/2018, Công ty mẹ - Tập đoàn VRG tổ chức bán đấu giá lần đầu công chúng 475 triệu cổ phần, chiếm 11,88% vốn điều lệ công ty Dự kiến sau cổ phần hóa, VRG có vốn điều lệ 40.000 tỷ đồng Trong đó, Nhà nước 55 nắm giữ 75% vốn; 1,22% bán ưu đãi cho người lao động, tương ứng 48,9 triệu cổ phần; lại gần 831.000 cổ phần, chiếm 0,02% vốn bán cho Cơng đồn cơng ty Về kinh doanh, VRG thống kế hoạch doanh thu toàn tập đoàn tháng cuối năm 2018 ước đạt 19.014 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 3.811 tỷ đồng Trong đó, đóng góp cơng ty cao su Mảng công nghiệp cao su, gỗ cao su, khu công nghiệp VRG chiếm chưa tới 10% tổng doanh thu tập đoàn Dự kiến lợi nhuận doanh thu tháng năm 2018 20% * Giai đoạn 2019 – 2020 định hướng Từ năm 2019 trở đi, VRG dự kiến đến mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ doanh thu lẫn lợi nhuận Theo đó, doanh thu, lợi nhuận sau thuế năm 2019 VRG ước tăng gần gấp đôi số đề tháng năm 2018 Về tiêu đầu tư, VRG dự tính dành 6.327 tỷ đồng cho đầu tư Trong đó, VRG ưu tiên tái canh gần 12.000 ha, tập trung chủ yếu khu vực Đông Nam Dự kiến lợi nhuận doanh thu năm 2019 21% 2020 22% Năm 2020, VRG ước đạt doanh thu 40.000 tỷ đồng, lợi nhuận 8.953 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 15%/năm Diện tích khu cơng nghiệp cho th khoảng 3.402 Diện tích khu nơng nghiệp cơng nghệ cao 9.660 dự kiến mang lại doanh thu 1.000 tỷ đồng Bên cạnh đó, sản phẩm gỗ MDF đạt 900.000 m3 Gỗ MDF tổng công suất sản xuất Việt Nam mức 1,25 triệu m3, riêng VRG công suất thiết kế 735.000 m3 Gỗ phôi sấy ván ghép cao su VRG chiếm khoảng 30% thị trường nước Diện tích trồng cao su khoảng 400.000 (trong nước 285.000 tấn, nước 115.000 tấn) Sản phẩm công nghiệp cao su đạt 45.000 tấn, tiêu thụ 520.000 tấn, sản lượng sản xuất 414.000 Sau cổ phần hóa, VRG sở hữu 20 cơng ty nông nghiệp, đơn vị nghiệp Hiện tại, Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam quản lý 519.870 đất, đất nơng nghiệp chiếm 95%; 28% đất nước ngoài, chủ yếu Campuchia VRG trực tiếp quản lý 1/3 diện tích trồng cao su Việt Nam, lại doanh nghiệp hộ dân nhỏ lẻ 56 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa 2.2.1 Khái qt q trình cổ phần hóa Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam Q trình cổ phần hóa Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam khái quát qua giai đoạn sau: * Năm 2017 Năm 2017, VRG đạt vượt hầu hết tiêu Tổng tài sản Tập đồn ước đạt 73.000 tỷ đồng; doanh thu hợp khoảng 19.000 tỷ đồng, 103% KH năm, tổng lợi nhuận sau thuế đạt khoảng 3.600 tỷ đồng, 118% KH năm, nộp ngân sách 1.650 tỷ đồng, 106% KH năm, mức thu nhập bình quân 6.500.000 đồng/người/tháng, tăng 8% so với năm 2016 Với tảng đó, VRG Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cổ phần hố theo Quyết định số 2090/QĐ-TTg ngày 26/12/2017 Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ phê duyệt Phương án cổ phần hóa chuyển thành cơng ty cổ phần Cơng ty mẹ – Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam (VRG) với hình thức cổ phần hóa kết hợp bán phần vốn nhà nước có phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ Theo đó, Tập đoàn đủ sở để phát triển nhanh, mạnh bền vững năm tới, thông qua việc khai thác tốt tiềm hội có Tập đồn * Q II năm 2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn dự kiến hồn thành việc cổ phần hố Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) quí năm 2018 chuyển hoạt động doanh nghiệp sang cho Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước quản lý Theo đó, vốn điều lệ VRG – Cơng ty cổ phần 40.000 tỷ đồng Cơ cấu cổ phần phát hành lần đầu, tổng số cổ phần tỷ cổ phần, mệnh giá cổ phần 10.000 đồng, đó, tỷ cổ phần nhà nước, chiếm 75% vốn điều lệ; 475.123.761 cổ phần bán đấu giá công khai, chiếm 11,88% vốn điều lệ; 475.123.761 cổ phần bán cho nhà đầu tư chiến lược, chiếm 11,88% vốn điều lệ; 57 48.921.710 cổ phần bán ưu đãi cho người lao động, chiếm 1,22% vốn điều lệ; 830.769 cổ phần bán cho tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp, chiếm 0,02% vốn điều lệ Giá khởi điểm chào bán cổ phần lần đầu thực cổ phần hóa VRG 13.000 đồng/1 cổ phần Cơ quan đại diện chủ sở hữu toàn phần vốn nhà nước Tập đồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, 2013 – 2017) Về phương án xếp lao động, tổng số lao động thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp 43.614 người; tổng số lao động chuyển sang Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam – Công ty cổ phần 42.751 người; tổng số lao động dơi dư 863 người (Tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, 2013 – 2017) 2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam trước cổ phần hóa * Về lực quản trị * Về hiệu sử dụng vốn * Về chất lượng nguồn nhân lực * Về vai trị cổ đơng * Về vấn đề tái cấu trúc 2.2.2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam sau cổ phần hóa * Về lực quản trị * Về hiệu sử dụng vốn * Về chất lượng nguồn nhân lực * Về vai trị cổ đơng * Về vấn đề tái cấu trúc 58 2.2.3 So sánh hiệu hoạt động kinh doanh Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam trước sau trình cổ phần hóa 2.3 Thực trạng quy trình phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa 2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực phân tích hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.3.2 Triển khai thực phân tích hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.3.3 Đánh giá kết thực phân tích hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 2.4.1 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 * Nhóm tiêu đánh giá khả sinh lời Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 * Nhóm tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 * Nhóm tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 * Các tiêu hiệu trị – xã hội của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam giai đoạn 2011 - 2017 2.4.2 Kết đạt 2.4.3 Hạn chế, tồn 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế TÓM TẮT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HĨA 3.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược hoạt động Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam sau cổ phần hóa 3.2 Những giải pháp nhằm tăng cường hiệu hoạt động kinh doanh tập đoàn sau cổ phần hóa 3.2.1 Nâng cao lực quản trị sau cổ phần hóa 3.2.2 Tăng cường hiệu sử dụng vốn sau cổ phần hóa 3.2.3 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sau cổ phần hóa 3.2.4 Đảm bảo phát huy tối đa vai trò cổ đơng sau cổ phần hóa 3.2.5 Tái cấu trúc sau cổ phần hóa 3.2.6 Hồn thiện quy trình phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam trình cổ phần hóa 3.3 Một số kiến nghị Nhà nước 3.3.1 Hồn thiện sách liên quan đến hoạt động doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 3.3.2 Phát huy quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 3.3.3 Đẩy mạnh đổi chế quản lý vốn quy chế người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 3.3.4 Nâng cao lực giám sát tài Nhà nước doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa TĨM TẮT CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chí Kiên, (2017), Cổ phần hóa Cty mẹ Tập đồn Cao su: Tìm nhà đầu tư chiến lược nước, Website Báo Điện tử Chính Phủ nước CHXHCNVN Ngọ Văn Duy, (20/10/2010), LATS Kinh tế: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tác động đến xây dựng quốc phịng tồn dân địa bàn quân khu VII nay, Học viện Chính trị Nguyễn Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển, (2009), Giáo trình Tài DN, NXB Tài Nguyễn Thanh Minh, (21/9/2010), LATS Kinh tế: Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh Thái Nguyên, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Quốc Đạt, (2011), Nâng cao hiệu kinh doanh Tổng công ty cổ phần khoan dịch vụ khoan dầu khí, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phạm Thị Linh, (2013), Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần Gang Thép Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Bách khoa Hà Nội Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, (2013-2017), Báo cáo thường niên năm 2013 – 2017 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 62 10 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, (2013-2017), Báo cáo tài năm 2013 – 2017 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 11 Tổ văn thư Văn phịng đại diện Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, (2018), Điều lệ hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 12 Thủ tướng Chính phủ, 20006), Quyết định 248/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 13 Thủ tướng Chính phủ, 20006), Quyết định số 249/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam 14 Thủ tướng Chính phủ, 2011), Quyết định số 469/QĐTTg việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Tiếng Anh 15 P Samerelson W Nordhaus (2011), Kinh tế học, NXB Tài Website 16 Website Tạp chí http://tapchicaosu.vn 17 Website Tập đồn https://vnrubbergroup.com/ 63 Cao Cao su Việt Nam: su Việt Nam: PHỤ LỤC 64 ... dung: Hoạt động kinh doanh Tập đoàn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa sau cổ phần hóa - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt. .. doanh Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam q trình cổ phần hóa chương 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH CỔ PHẦN HĨA 2.1 Giới thiệu Tập. .. hiệu kinh doanh nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh tập đoàn cơng nghiệp cao su việt nam q trình cổ phần hóa Chương 3: Giải pháp nâng cao

Ngày đăng: 10/09/2022, 15:25

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w