1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều trần trong hoạt động giám sát của quốc hội ở việt nam hiện nay những vấn đề lý luận và thực tiễn

92 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Trần Trong Hoạt Động Giám Sát Của Quốc Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 454 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quy định Hiến pháp năm 1992, Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước, giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Như vậy, giám sát ba chức quan trọng Quốc hội Trong tiến trình tồn phát triển mình, Quốc hội thực ngày hiệu chức hiến định nêu trên, đặc biệt khóa Quốc hội gần đây, chất lượng hoạt động giám sát Quốc hội ngày nâng cao, xứng đáng quan đại diện cho ý chí nguyện vọng cử tri nước Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh Việc hội nhập sâu rộng quốc tế khu vực mang lại nhiều thời tạo khơng thách thức Những tác động tiêu cực việc suy thoái kinh tế giới ngày, tác động đến kinh tế nước ta Ở nước, tham nhũng, lãng phí tình trạng suy thối đạo đức, lối sống trở thành vấn đề nóng diễn đàn Quốc hội Để tranh thủ, tận dụng thời hạn chế tiêu cực, vượt qua thách thức, xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, Quốc hội cần tiếp tục đổi hoạt động nói chung, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát nói riêng Mặc dù đạt bước tiến quan trọng, song hoạt động giám sát Quốc hội nước ta hạn chế, tồn tại, chưa phúc đáp yêu cầu việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hoạt động giám sát chủ yếu tập trung kỳ họp Quốc hội thông qua giám sát chuyên đề phiên chất vấn, việc giám sát thường xuyên, kịp thời hai kỳ họp chưa tiến hành nhiều Ngoài phiên họp toàn thể, hoạt động giám sát cấu Quốc hội như: Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội (sau gọi tắt Ủy ban Quốc hội) chưa phúc đáp đầy đủ yêu cầu, nhiệm vụ, nhiều hình thức cơng cụ giám sát chưa sử dụng thức… Trên thực tế, thời gian vừa qua, số Ủy ban Quốc hội áp dụng thí điểm hoạt động điều trần đưa lại lợi ích định việc tổ chức thực nhiệm vụ Ủy ban (chẳng hạn Ủy ban Tư pháp; Ủy ban Các vấn đề xã hội; Hội đồng Dân tộc; Ủy ban Khoa học, Công nghệ Môi trường; Ủy ban Pháp luật … Quốc hội Việt Nam) Điều trần công cụ giám sát hữu hiệu quan Quốc hội, chưa quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật, chưa có chế tiến hành nên việc triển khai điều trần Quốc hội nước ta không thống nhất, lúng túng hiệu chưa cao Trong bối cảnh đó, Nghị số 271/NQ-UBTVQH13 ngày 01/11/2011 Ủy ban thường vụ Quốc hội số cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội (sau thay Nghị số 27/2012/NQ-QH13 ngày 21/6/2012 Quốc hội) quy định việc tăng cường chất lượng hiệu hoạt động giải trình, tăng cường hoạt động thông tin đại chúng, nghiên cứu việc tổ chức chất vấn trả lời chất vấn phiên họp Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, tạo sở pháp lý cho việc định hướng, hoàn thiện chế định điều trần Chính vậy, việc nghiên cứu để tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động giám sát Ủy ban Quốc hội việc làm cần thiết có ý nghĩa Bên cạnh việc tiếp tục cải tiến hình thức giám sát sử dụng phổ biến thời gian qua như: Thẩm tra báo cáo Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao , tổ chức Đoàn giám sát, giám sát chuyên đề, giám sát việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, Ủy ban Quốc hội cần cung cấp thông tin, nội dung nghiên cứu phương thức, hình thức giám sát phổ biến Ủy ban nghị viện nước giới điều trần (hearings) để vận dụng cách thích hợp vào bối cảnh Việt Nam Từ cách đặt vấn đề đây, tác giả chọn đề tài: “Điều trần hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm luận văn Thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật Học viện Chính trị - Hành Quốc Gia Hồ Chí Minh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến điều trần Ủy ban Quốc hội, thời gian qua, có khơng cá nhân tổ chức tiến hành nghiên cứu hình thức sách, đề tài khoa học, luận án, báo cáo nghiên cứu chuyên đề, báo, tạp chí khoa học Các nghiên cứu tập trung vào số vấn đề sau đây: - Ngô Đức Mạnh, “Suy nghĩ việc đổi tổ chức Ủy ban Quốc hội”, Hiến kế lập pháp, số 5/2006; “Vai trò Ủy ban hoạt động lập pháp Quốc hội” Văn phòng Quốc hội, 28-29/6/2007 - Luận án Tiến sĩ luật học “Nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn nay” (2007), nghiên cứu sinh Trần Hồng Nguyên - GS.TS Trần Ngọc Đường “Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội - Thực trạng giải pháp”, Nghiên cứu lập pháp, số 113, tháng 1/2208 - GS.TS Trần Ngọc Đường, Phát huy vai trò Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội hoạt động lập pháp, Bài viết Hội thảo “Hoạt động Ủy ban Quốc hội - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Viện nghiên cứu lập pháp, 8/2010 - Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, “Xây dựng quy trình làm việc mẫu Ủy ban Quốc hội”, Hà Nội, 2008 - Sách: Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm chức giám sát Quốc hội tác giả Trương Thị Hồng Hà, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 - Bài: Về cách tiếp cận quyền giám sát Quốc hội tác giả Hoàng Thị Ngân, in sách: Giám sát chế thực quyền giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 - Bài: Quyền giám sát tối cao số suy nghĩ việc nâng cao hiệu lực hiệu thực quyền giám sát tối cao Quốc hội, giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội tác giả Trần Ngọc Đường, in Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2000 - 2001: Tăng cường giám sát Quốc hội nước ta nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Bài: Một vài suy nghĩ nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội tác giả Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Quốc Thắng, in Kỷ yếu Hội thảo khoa học hoạt động giám sát Quốc hội Quốc hội, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 1999 - Đề tài khoa học: Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội, Báo cáo tổng quan đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2000-2011 - Ủy ban Tư pháp Quốc hội khoá XII, “Báo cáo kết đoàn nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội Đức Na Uy”, Hà nội, 4/2010 - Đinh Thi Minh Thư, Mở rộng hình thức liên hệ cử tri, Báo Đại biểu nhân dân, 12/4/2010 - Đồn Đình Anh, Điều trần HĐND tỉnh Hà Tĩnh, Báo Đại biểu nhân dân, 30/7/2010 - Nguyến Hải Long, Vấn đề pháp lý điều trần, chất vấn Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Việt Nam, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử - Báo cáo nghiên cứu Điều trần Ủy ban : Nghiên cứu khả áp dụng Việt Nam nhóm tác giả: Nguyễn Đức Lam, Hoàn g Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawnay thực khuôn khổ Dự án “Tăng cường lực quan đại diện Việt Nam” Qua khảo sát cho thấy, phần lớn cơng trình nghiên cứu nói tập trung nghiên cứu chung giám sát quan dân cử, có đề cập cách sơ lược điều trần Ủy ban Quốc hội Một số cơng trình nghiên cứu trực tiếp hoạt động điều trần, nhiên cơng trình đề cập đến số khía cạnh điều trần vấn đề pháp lý, kinh nghiệm nước mà chưa nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện lý luận tổng kết thực tiễn điều trần Việt Nam, việc lựa chọn đề tài “Điều trần hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn” Việt Nam khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn điều trần nước giới Việt Nam, qua đề xuất hệ thống giải pháp bảo đảm điều trần hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu làm rõ khái niệm điều trần, phân biệt khác điều trần chất vấn, điều trần báo cáo giải trình áp dụng hoạt động Ủy ban Quốc hội - Nghiên cứu hoạt động điều trần số quốc gia giới, tập trung vào vấn đề mơ hình, tổ chức, thẩm quyền, phạm vi, thủ tục, loại hình, thời hạn, từ rút học kinh nghiệm cho Ủy ban Quốc hội nước ta - Tìm hiểu khuôn khổ pháp lý thực tiễn hoạt động điều trần hoạt động Ủy ban Quốc hội nước ta - Đề xuất giải pháp bảo đảm điều trần hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả lựa chọn nghiên cứu điều trần hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam nay, với mục đích tìm hiểu, làm rõ khái niệm điều trần áp dụng bối cảnh hoạt động Ủy ban Quốc hội; Nghiên cứu, so sánh kinh nghiệm hoạt động điều trần số nước giới việc triển khai áp dụng thủ tục điều trần, để từ rút học kinh nghiệm cho Ủy ban Quốc hội nước ta; Tìm hiểu khn khổ pháp lý thực tiễn hoạt động Ủy ban Quốc hội nước ta, từ đề xuất giải pháp bảo đảm điều trần hoạt động giám sát Quốc hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận việc nghiên cứu luận văn chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề Nhà nước Pháp luật; quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa giai đoạn nay, đổi tổ chức Quốc hội nói chung, tổ chức hoạt động giám sát Quốc hội nói riêng Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát, kết hợp với phương pháp phân tích tư liệu, tài liệu, báo cáo cơng tác có liên quan đến tổ chức hoạt động giám sát Quốc hội Đóng góp khoa học luận văn - Về lý luận, luận văn tập trung phân tích khái niệm, chất điều trần đặc trưng hoạt động điều trần, vai trò điều trần hoạt động giám sát Quốc hội - Khảo sát, đánh giá thực tiễn áp dụng hoạt động điều trần Ủy ban nghị viện nước thực tiễn hoạt động điều trần số Ủy ban Quốc hội Việt Nam thời gian qua - Đề xuất giải pháp bảo đảm điều trần hoạt động giám sát Quốc hội nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc bổ sung sở lý luận hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, hoạt động điều trần hoạt động giám sát Quốc hội nói riêng Ngồi ra, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà lập pháp, q trình sửa đổi Luật tổ chức Quốc hội nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, cụ thể là: Chương 1: Cơ sở lý luận điều trần hoạt động giám sát Quốc hội; Chương 2: Thực trạng điều trần hoạt động giám sát Quốc hội nước ta Chương 3: Yêu cầu giải pháp bảo đảm điều trần hoạt động giám sát Quốc hội nước ta Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU TRẦN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA ĐIỀU TRẦN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI 1.1.1 Khái niệm Để hiểu rõ khái niệm điều trần, trước hết, cần có so sánh phân biệt hai khái niệm Điều trần Chất vấn 1.1.1.1.Điểm tương đồng - Cùng phục vụ cho hoạt động lập pháp; - Đều nghị sỹ tiến hành; - Đều có mục đích thu thập, xử lý thơng tin; - Cùng có mục tiêu làm rõ trách nhiệm (ở cấp độ khác nhau); - Đều có chứng kiến quan thông tấn, báo chí, truyền hình cơng chúng 1.1.1.2 Điểm khác biệt * Về mục đích: - Chất vấn để làm rõ trách nhiệm tổ chức cá nhân có thẩm quyền Chất vấn dạng hình hoạt động giám sát nhiều quốc gia, chất vấn coi hoạt động giám sát mang lại hiệu nhất, buộc người bị chất vấn phải nhìn nhận trách nhiệm - Điều trần giúp làm sáng tỏ vấn đề Điều trần vừa công cụ giám sát Quốc hội, vừa phục vụ cho hoạt động lập pháp Cũng có nước sử dụng điều trần để làm rõ trách nhiệm đó, vụ việc riêng biệt đó, trường hợp này, Quốc hội thành lập Ủy ban lâm thời với nhiệm vụ cụ thể Nhiệm vụ Ủy ban điều tra vấn đề định 10 giải tán sau hồn thànhnhiệm vụ Thơng thường đa số trường hợp hoạt động điều trần Ủy ban thường trực Quốc hội tiến hành để phục vụ hoạt động lập pháp Do mục đích điều trần để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến lập pháp, cần thiết để Ủy ban thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác * Về thủ tục tiến hành hoạt động chất vấn điều trần: - Đối với hoạt động chất vấn: Thủ tục thường chặt chẽ với khoảng thời gian định trước cho câu hỏi câu trả lời Thành phần tham gia chất vấn bao gồm nghị sỹ đại diện có thẩm quyền từ phía Chính phủ Chất vấn thường tổ chức phiên họp toàn thể Quốc hội - Đối với hoạt động điều trần: Mang tính “mở” cho phép nhà nghiên cứu, chuyên gia, đại diện tổ chức xã hội, nhóm lợi ích…được tham gia vào q trình Thực tế cho thấy, tranh luận thực thường diễn họp Ủy ban, nơi có điều kiện để thảo luận chi tiết thủ tục thảo luận cởi mở * Về hệ pháp lý chất vấn điều trần - Chất vấn có hệ xã hội to lớn thu hút ý rộng rãi công luận Lịch chất vấn dày đặc nghị viện nhiều nước tạo sức ép để Chính phủ có trách nhiệm đối mặt với vấn đề Chất vấn có hệ trị đặc biệt, sau chất vấn, người ta cịn đặt vấn đề ủng hộ hay phản đối hoạt động Chính phủ, bỏ phiếu bất tín nhiệm hay chí Chính phủ phải từ chức - Hệ điều trần “nhẹ nhàng” hơn, từ tranh luận công khai, ý tưởng lập pháp giải pháp quản lý, điều hành Chính phủ, Bộ dần Hoàn thiện, hệ phương án lựa chọn cho tương lai Vì Ủy ban với vai trị trung tâm quy trình lập pháp “gần gũi” với hoạt động điều trần 78 trật tự, để bên biết chủ thể cần phải làm gì, lúc nào, làm gì, khơng làm Quan trọng hơn, việc tuân thủ quy trình, thủ tục hỗ trợ điều trần diễn tính chất, mục đích, đạt kết mong muốn Về hình thức truyền thơng Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động giới thiệu điều trần cho Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội, quan có vai trị quan trọng việc sửa đổi luật liên quan Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Tư pháp Những Ủy ban giới thiệu điều trần, đồng thời tiến hành cải tiến hoạt động giải trình, cần hỗ trợ kỹ thuật, rút kinh nghiệm, học để tiếp tục cải tiến phiên giải trình theo tính chất điều trần Bên cạnh phiên điều trần hoạt động giám sát, Ủy ban nên thí điểm áp dụng điều trần q trình chuẩn bị thẩm tra dự án luật Các Ủy ban cần tập huấn sâu, bản, kết hợp lý thuyết với phần thực hành điều trần Trong ba năm Quốc hội nhiệm kỳ XIII (2013-2015), với kinh nghiệm, học tích luỹ được, Ủy ban tăng số lượng điều trần lên Đối với Ủy ban khác, trước hết cần tổ chức hoạt động giới thiệu chung điều trần cho tất Ủy ban cho Ủy ban, bao gồm thành viên Ủy ban cán Vụ giúp việc Các Ủy ban cần tạo điều kiện tham dự phiên giải trình, phiên nghe ý kiến cơng chúng, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm từ Ủy ban trước Sau đó, cần tổ chức khoá tập huấn nghiêng kỹ cho Ủy ban chưa tiến hành điều trần Từ năm thứ ba (2013) nhiệm kỳ Quốc hội khố XIII, bắt đầu tăng số lượng Ủy ban thí điểm điều trần để sang năm thứ tư, tất Ủy ban tiến hành điều trần Các Ủy ban cần tổ chức hội nghị, hội thảo trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức, cách thức tổ chức điều trần; khả áp dụng vào 79 hoạt động Ủy ban, khả sửa đổi quy định liên quan để áp dụng điều trần cách thức, thường xuyên hoạt động Ủy ban Quốc hội Những kinh nghiệm, học, kiến nghị từ q trình thí điểm điều trần cần tổng kết, làm sở cho việc sửa đổi quy định liên quan hoạt động Ủy ban Bên cạnh đó, quan hữu quan biên dịch số tài liệu điều trần nghị viện nước biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức điều trần cho Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội Trong nhiệm kỳ mới, cần phối hợp với Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử đưa nội dung điều trần vào hoạt động bồi dưỡng đại biểu Quốc hội Trước hết cần đưa nội dung điều trần vào chương trình giới thiệu cho đại biểu Quốc hội trúng cử Sau đó, đưa điều trần vào chương trình hội nghị tập huấn “Làm việc Ủy ban ” Cuối cùng, tiến hành riêng số khố tập huấn điều trần cho thành viên Ủy ban cán Vụ giúp việc Trong trình này, cần tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bồi dưỡng đại biểu Quốc hội, cần nâng cao nhận thức đại biểu Quốc hội đảng viên công tác bồi dưỡng, xác định rõ khơng quyền lợi mà cịn nghĩa vụ đại biểu Thông qua hoạt động bồi dưỡng để đại biểu bổ sung thêm kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, củng cố lĩnh tự tin để thực nhiệm vụ người đại biểu Bên cạnh đó, tiến hành hoạt động giới thiệu điều trần cho bên liên quan khác Bộ, ngành, cơng chúng, báo chí Tiến hành hoạt động tương tự điều trần Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (nghiên cứu, giới thiệu, tập huấn, tài liệu hướng dẫn) 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội Bên cạnh việc hoàn thiện sở pháp lý cho điều trần, vấn đề quan trọng không tổ chức thực điều kiện để tổ 80 chức thực Nếu khơng có đủ “lực” “lượng” quan Quốc hội dễ rơi vào trạng thái lực bất tòng tâm Cần sửa đổi số quy định khác nhằm kiện toàn cấu tổ chức tăng thẩm quyền Ủy ban để nâng cao lực Ủy ban nói chung, từ áp dụng điều trần tốt Một là, nhiệm kỳ tới Quốc hội tiếp tục nghiên cứu chia tách thêm số Ủy ban Quốc hội Ví dụ, Uỷ ban Các vấn đề xã hội tách thành hai Ủy ban là: Uỷ ban Y tế, Xã hội Uỷ ban Lao động, Tiền lương với nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể là: + Uỷ ban Y tế, Xã hội phụ trách lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, vấn đề dân số, vấn đề giới, người có cơng, phịng chống tệ nạn xã hội, bảo trợ xã hội; + Uỷ ban Lao động, Tiền lương phụ trách lĩnh vực lao động, việc làm, tiền lương thu nhập Bên cạnh đó, cần điều chỉnh nhiệm vụ Uỷ ban Các vấn đề xã hội Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng theo hướng: chuyển lĩnh vực tôn giáo từ Uỷ ban Các vấn đề xã hội sang cho Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng lĩnh vực chứa đựng nhiều nội dung văn hoá xã hội - Tách Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng thành Uỷ ban Văn hoá, Thể thao Uỷ ban Giáo dục Cũng tương tự Uỷ ban Các vấn đề Xã hội, phạm vi lĩnh vực mà Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng phụ trách lớn Bên cạnh đó, để phân định chức năng, nhiệm vụ cho Uỷ ban có điểm thiếu hợp lý, “Văn hố, Giáo dục” theo lĩnh vực, cịn “Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng” lại vào đối tượng cụ thể 81 - Tách Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường thành Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Uỷ ban Môi trường Lĩnh vực khoa học, công nghệ lĩnh vực mơi trường có mối quan hệ định vấn đề cần đặc biệt quan tâm trình phát triển quốc gia, nhiên, lĩnh vực lại đặt yêu cầu nhiệm vụ khác quan nhà nước có liên quan Hơn nữa, biến đổi không ngừng khoa học, công nghệ, thực tế ngày đặt nhiều vấn đề phức tạp, đó, có vấn đề địi hỏi phải giải sách, pháp luật Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ việc áp dụng khoa học công nghệ trình phát triển đất nước, đồng thời, hạn chế tác động mang tính tiêu cực việc lợi dụng thành tựu khoa học, công nghệ đại Song song với vấn đề khoa học, công nghệ, vấn đề liên quan đến môi trường ngày trở thành vấn đề “nóng bỏng”, tầng lớp nhân dân đặc biệt quan tâm, đó, sách vấn đề cần thiết phải quan Quốc hội xem xét cách kỹ lưỡng nhằm bảo đảm tính đắn khả thi Điều lý giải yêu cầu cần thiết phải bảo đảm chuyên sâu hoạt động Uỷ ban Quốc hội hai lĩnh vực quan trọng Do đó, thời gian tới, nên tách Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường thành hai uỷ ban là: Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Uỷ ban Môi trường - Thành lập Uỷ ban Dân nguyện quan Thanh tra Quốc hội Khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo vấn đề nóng bỏng Với tư cách quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội thiết phải giữ vai trò quan trọng việc góp phần giải thấu đáo khiếu nại, tố cáo nhân dân, nơi nhân dân tin tưởng gửi gắm phản ánh tâm tư, nguyện vọng 82 Chính vậy, việc Quốc hội thành lập quan chuyên sâu đảm nhiệm cơng tác dân nguyện có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Cơ quan thành lập theo hai phương án: thành lập Uỷ ban Quốc hội thực công tác dân nguyện (Uỷ ban dân nguyện) tổ chức quan Thanh tra Quốc hội (Ombudsman) mơ hình số nước thực Hai là, tăng số lượng chất lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách Trong nhiệm kỳ gần (khóa XI, XII, XIII), với việc đổi tổ chức hoạt động, Quốc hội không ngừng tăng cường số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách Quốc hội quan Quốc hội, nhiệm kỳ sau cao nhiệm kỳ trước theo quy định Luật Tổ chức Quốc hội, việc tăng cường số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đổi quan trọng, theo Quốc hội bước xây dựng đội ngũ đại biểu chuyên trách đông đảo số lượng, cao chất lượng có cấu tương đối hợp lý Với 156 đại biểu chuyên trách khóa XIII, chiếm 31,2% tổng số đại biểu Quốc hội, có 91 đại biểu chuyên trách Trung ương 65 đại biểu chuyên trách địa phương, thể đổi cách liên tục cấu tổ chức cán Quốc hội, Trung ương số lượng đại biểu chuyên trách thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, đảm nhiệm cương vị Lãnh đạo Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội quan Ủy ban thường vụ Quốc hội tăng cường bố trí tương đối hợp lý, phù hợp với yêu cầu công tác khối lượng cơng việc thực tế quan Các Đồn đại biểu Quốc hội địa phương có đại biểu Quốc hội chuyên trách Tuy nhiên để bảo đảm thực tốt chức năng, nhiệm vụ Quốc hội với số lượng chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn… thực tế cần thiết phải tăng số lượng chất lượng đại biểu chuyên trách quan Quốc hội 83 Ba là, thành lập Tiểu ban Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội theo hướng vào đầu nhiệm kỳ Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội cần thành lập tiểu ban Trưởng Tiểu ban Đồng chí Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Phó Chủ nhiệm Ủy ban, cịn thành viên khác Uỷ viên Hội đồng, Ủy ban, đại biểu Quốc hội Bốn là, hoàn thiện chế giới thiệu, lựa chọn tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội để bảo đảm lựa chọn đại biểu Quốc hội thực xứng đáng, góp phần nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội; đặc biệt nâng cao chất lượng đại biểu Quốc chuyên trách đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Về trình độ, đại biểu đào tạo bản, nhiều đại biểu Quốc hội đào tạo chuyên sâu số lĩnh vực, có học hàm Giáo sư, Phó Giáo sư, học vị Tiến sỹ, Thạc sỹ, am hiểu lĩnh vực chuyên môn Hội đồng, Ủy ban Quốc hội Các đồng chí Lãnh đạo Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội trải qua nhiều lĩnh vực công tác giữ cương vị lãnh đạo quản lý chủ chốt quan Trung ương địa phương Hầu hết đại biểu Quốc hội chuyên trách người có phẩm chất trị, đạo đức lực cơng tác tốt, có uy tín cao, rèn luyện qua thực tiễn, có điều kiện hoạt động đại biểu Việc bố trí đại biểu hoạt động quan Quốc hội, đảm nhận công tác cụ thể phù hợp với lực sở trường lĩnh vực chuyên môn, tạo điều kiện cho đại biểu phát huy khả mình, đóng góp quan trọng việc nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Quốc hội nói chung quan Quốc hội nói riêng 3.2.4 Tăng cường lực Bộ máy giúp việc Quốc hội Ở nước ta nay, điều kiện Quốc hội hoạt động khơng thường xun, hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội có ý nghĩa quan trọng hiệu hoạt động Quốc hội Để bảo đảm cho 84 hoạt động đại biểu Quốc hội chủ yếu hoạt động kiêm nhiệm việc tăng cường lực Bộ máy giúp việc quan trọng Để nâng cao chất lượng Bộ máy tham mưu, giúp việc Quốc hội, quan Quốc hội trong thời gian tới, cần tiến hành công việc cụ thể sau đây: - Kiện tồn Văn phịng Quốc hội thành thiết chế đủ mạnh, có tính ổn định lâu dài để tham mưu, giúp Quốc hội tổ chức thực có kết nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng Quốc hội phải tổ chức theo ba mảng cơng việc là: Bộ phận nghiên cứu; tổng hợp chung, Bộ phận nghiên cứu; tham mưu cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội Bộ phận hành chính, hậu cần - Tăng cường lực cho đội ngũ cán Văn phòng Quốc hội người có lĩnh trị, trình độ chun mơn kỹ nghiệp vụ cao, đặc biệt cán bộ, công chức công tác vụ chuyên môn phục vụ trực tiếp Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, họ người trực tiếp giúp Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội hoạt động thẩm tra, giám sát nói chung, tổ chức điều trần nói riêng Bên cạnh đó, cần xây dựng chế, sách thu hút lực lượng chuyên gia giỏi tham gia vào hoạt động giám sát Quốc hội, hoạt động điều trần Hội đồng Dân tộc, quan Quốc hội - Kiện tồn mơ hình Văn phịng Đoàn đại biểu Quốc hội nhằm thực chuyên nghiệp chuyên trách hoạt động đại biểu Các văn phòng với Văn phòng Quốc hội hình thành nên mạng liên kết việc tổ chức công tác nghiên cứu, thông tin chia kinh nghiệm, kỹ để phục vụ đại biểu Quốc hội có hiệu 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luật hoạt động giám sát Quốc hội ban hành đánh dấu bước tiến quan trọng tạo sở pháp lý vững cho hoạt động giám sát Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội Từ sau Luật có hiệu lực đến nay, với quy định Hiến pháp văn có liên quan, Luật hoạt động giám sát Quốc hội bước đầu phát huy tác dụng, góp phần đưa hoạt động giám sát Quốc hội vào nề nếp, bước nâng cao hiệu lực hiệu Thông qua hoạt động giám sát, Quốc hội quan Quốc hội kịp thời phát “lỗ hổng” hệ thống pháp luật kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành để bổ khuyết cho thiếu sót Cũng thơng qua hoạt động này, Quốc hội quan Quốc hội góp phần phát sai phạm trình thực thi luật pháp, kịp thời kiến nghị biện pháp xử lý phù hợp Trong hoạt động giám sát Quốc hội, điều trần công cụ giám sát hiệu Thông qua hoạt động điều trần Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, thấy rõ vai trị, ý nghĩa hoạt động góp phần làm sáng tỏ nội dung mà xã hội cử tri quan tâm, cung cấp thông tin nhiều chiều phục vụ cho việc định Ủy ban, từ sở, để xem xét đánh giá vấn đề cụ thể, góp phần tăng cường vị chất lượng hoạt động Ủy ban ; nâng cao hiệu lực hoạt động Ủy ban, tạo hiểu biết, chia sẻ Quốc hội với Chính phủ với nhiều chủ thể khác có liên quan đến vấn đề Ủy ban xem xét, góp phần làm sinh động, sâu sắc hoạt động Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, đem lại ảnh hưởng to lớn góp phần củng cố vững niềm tin vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam, Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân 86 Từ nhiệm kỳ Quốc hội khoá XII đến nay, sở quy định pháp luật hành việc nghiên cứu, giới thiệu điều trần, số Ủy ban thí điểm cải tiến hoạt động giải trình theo hướng điều trần (như Ủy Ban Tư pháp, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Các vấn đề xã hội, Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Khoa học; Công nghệ Môi trường…) Bên cạnh kết đạt được, việc tổ chức điều trần Ủy ban Quốc hội nước ta hạn chế định Cụ thể như: Điều trần tổ chức rải rác số Ủy ban hình thức giám sát hiệu Quan niệm, trình tự, thủ tục, cách thức tổ chức điều trần hiểu chưa thật thống thấu đáo chủ yếu vừa làm, vừa rút kinh nghiệm Việc tổ chức phiên điều trần tên gọi phiên giải trình tiệm cận yếu tố điều trần song cần tiếp tục chuẩn hóa hồn thiện cịn sơ khai… Các hạn chế nhiều nguyên nhân khác lại có ba nguyên nhân chủ yếu là: Những thiếu hụt quy định tổ chức hoạt động Quốc hội điều trần, tâm lý e ngại nhiều chủ thể khác tham gia vào điều trần, thiếu hụt tri thức kinh nghiệm tổ chức điều trần Chính vậy, thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh việc áp dụng nâng cao hiệu điều trần Ủy ban Quốc hội Muốn vậy, quan hữu quan Quốc hội cần tiến hành số công tác quan trọng như: Tổng kết thực tiễn tổ chức giải trình Ủy ban Quốc hội thời gian qua; đẩy mạnh nghiên cứu lý luận điều trần; tăng cường công tác truyền thông để tìm kiếm ủng hộ cấp lãnh đạo điều trần; từ đó, hồn thiện hệ thống quy định pháp luật điều trần 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn An, Để hoàn thành nhiệm vụ giao, thành viên thường trực Ủy ban trở thành "anh Bảy, chị Nhật" (làm việc thường xuyên vào ngày thứ Bảy Chủ nhật) Đồn Đình Anh (2010), "Điều trần HĐND tỉnh Hà Tĩnh", Báo Đại biểu nhân dân, 30/7/2010 Trần Ngọc Đường (2008), “Thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội - Thực trạng giải pháp”, Nghiên cứu Lập pháp, (số 113) Trần Ngọc Đường (2010), Phát huy vai trò Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội hoạt động lập pháp, Bài viết hội thảo “Hoạt động Ủy ban Quốc hội-Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Viện Nghiên cứu lập pháp Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Dân tộc (1993), Quy chế hoạt động Hội đồng Dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hội đồng Dân tộc, Báo cáo Hội đồng Dân tộc kết phiên họp giải trình Vũ Đức Khiển (2010), Cơ cấu thành viên Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội-Cơ sở lý luận thực tiễn, Bài viết hội thảo “Hoạt động Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hộiNhững vấn đề lý luận thực tiễn”, Hà Nội Nguyễn Đức Lam (2007), Điều trần Ủy ban: nghiên cứu khả áp dụng Việt Nam, Bài cho Hội thảo “Vai trò Ủy ban hoạt động lập pháp Quốc hội”, Văn phòng Quốc hội, 2829/6/2007 88 10 Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawnay (2010), Báo cáo nghiên cứu điều trần Ủy ban Nghị viện khả áp dụng Việt Nam, Hà Nội 2010 11 Nguyên Lâm (2007), “Làm luật: thay đổi từ quan niệm”, Nhà Quản lý, (số 46) 12 Tiểu Lâm (2009), "Điều trần - hoạt động "đột phá" Quốc hội", Vietnamnet, 15/03/2009 13 Nguyễn Hải Long, "Vấn đề pháp lý điều trần, chất vấn Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội Việt Nam", Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, http://www.ttbd.gov.vn 14 Luật Quốc hội Hàn Quốc 15 Phan Trung Lý (2009), Trả lời vấn báo người đại biểu nhân dân, ngày 19/5/2009 16 Mark J.Green, James M Fallows, David R Zwick (2001), Ai huy Quốc hội? Người dịch: Anh Thư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Ngô Đức Mạnh (2006), “Suy nghĩ việc đổi tổ chức Ủy ban Quốc hội”, Hiến kế Lập pháp, (số 5) 18 Hồng Văn Minh (2007), Vai trị Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội phiên họp toàn thể thảo luận dự án luật, tham luận Hội thảo “Quy trình, thủ tục làm việc Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội”, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học, Hải Phòng, 28-29/6/2007 19 Phạm Duy Nghĩa (2010), "Hoạt động chất vấn từ góc nhìn cử tri", Nghiên cứu lập pháp, (số 15), tr.16 20 Nguyễn Thị Nhàn (2009), "Thực chất điều trần", Báo Đại biểu nhân dân, 8/12/2009 21 Lê Nhung (2010), "Điều trần để “truy” đến cùng", vấn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Bùi Sĩ Lợi, Vietnamnet 22 Nội quy Hạ nghị viện Malaysia 89 23 Nội quy Hạ nghị viện Nhật Bản 24 Nội quy Hạ nghị viện Philippines 25 Nội quy Thượng nghị viện Nhật Bản 26 Quốc hội (1946, 1959, 1980), Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 27 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2008), Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 30 Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội 31 Quốc hội (2011), Các nghị số văn quan trọng kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Đình Quyền (2002), “Tăng cường hoạt động lập pháp Quốc hội”, Nghiên cứu Lập pháp, (số 7), tr.22 33 Roger H Davison, Walter J Oleszek (2002), Quốc hội thành viên, Sách dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Văn Đức Sơn (2010), "Điều trần để xử lý dứt điểm kiến nghị cử tri", Báo Đại biểu nhân dân, 16/4/2010 35 Thanh Tâm (2009), “Chất vấn, giải trình hay điều trần - có lẽ tên gọi”, Báo Người đại biểu nhân dân, ngày 1/10/2009 36 Bùi Ngọc Thanh (2011), Ghi nhận hoạt động Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Võ Văn Thành (2009), “Điều trần để làm rõ trách nhiệm đến tận cùng”, Tuổi Trẻ, 3/3/2009 38 Đinh Thị Minh Thư (2010), "Mở rộng hình thức liên hệ cử tri", Báo Đại biểu nhân dân, 12/4/2010 39 Thượng Nghị viện Philippines, Quy chế thủ tục tiến hành điều tra hỗ trợ hoạt động lập pháp Thượng nghị viện Philippines 40 Thượng nghị viện Philippines, Nhận xét thông tin trả lời phiếu điều tra IPU 41 Thượng Nghị viện Nhật Bản (2006), Kết điều tra IPU 90 42 Tiếp tục đổi hoạt động Quốc hội từ thực tiễn hoạt động Quốc hội khóa XII (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Tổng hợp từ phản hồi nghị viện số nước qua IPU văn nội quy nghị viện số nước 44 Tổng hợp từ bảng điều tra IPU Chỉ bao gồm nước có thơng tin 45 Thanh Trà (2009), "Chọn điều trần hay chất vấn", Báo Người Đại biểu nhân dân, số ngày 7/3/2009 46 Nguyễn Văn Tri (2008), Phát biểu Hội thảo Cơ cấu tổ chức vai trò hệ thống Ủy ban hoạt động Quốc hội Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học tổ chức ngày 25/4/206 Trích theo Báo cáo nghiên cứu "Xây dựng quy trình, thủ tục làm việc mẫu Ủy ban Quốc hội 47 Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử - Ban Cơng tác đại biểu (2010), Gắn bó để đại diện cho cử tri, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 48 Trung tâm Thông tin Thư viện Nghiên cứu khoa học (2007), Nghị viện Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Trung tâm Thơng tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn khắc phục tình trạng luật khung, Đề tài nghiên cứu cấp 50 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học (2008), Xây dựng quy trình, thủ tục làm việc mẫu Ủy ban Quốc hội, Hà Nội 51 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học (2008), Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hà Nội 52 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu Khoa học (2008), Hoạt động lập pháp QH khóa XI: Các số liệu số phân tích, Chuyên đề nghiên cứu 91 53 Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Tổng hợp, tháng 11-2012 54 Ủy ban Quốc hội (1993), Quy chế hoạt động Ủy ban Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Ủy ban Các vấn đề xã hội Quốc hội khóa XII, Phụ lục phiên họp giải trình thuộc Báo cáo số 2222/BC-UBXH12 kết giám sát tình hình thực số sách giảm nghèo 56 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1993), Quy chế hoạt động Ủy ban thường vụ Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Ủy ban Tư pháp Quốc hội khóa XII (2010), Báo cáo kết đoàn nghiên cứu hoạt động giám sát Quốc hội Đức Na Uy, Hà Nội 58 Văn phòng Quốc hội - Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử (2006), Cơ quan lập pháp hoạt động giám sát, Hà Nội 59 Văn phòng Quốc hội (2011), Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học Văn phòng Quốc hội, tập I, Giai đoạn 2000-2010, Hà Nội 60 Viện Ngôn ngữ học (1995), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học 61 Walter J Oleszek (2002), Thủ tục hoạt động phân tích sách Nghị viện, Tái lần thứ tư, (sách dịch) 62 Website: "Biên phiên điều trần Ủy ban nghiên cứu Hiến pháp Nhật Bản", ngày 22/3/2007 tại: http://www.shugiin.go.jp/itdb_e nglish.nsf/html/kenpou/english/20070322f1.htm David M.Olson, The Legislative Process: A Comparative Approach, 1980 Tài liệu tiếng Anh 63 David Whiteman, “The Fate of Policy Analysis in Cogressional Decision Making: Three Types of Use in Committees”, The Western Political Quaterly, Vol.38, No.2 (1985) 92 64 David M.olson, The legislative Process: A Compatative Approach, 1980, tr.288 65 M.Kenneth Blowler, Preparing Members of Congress to make Binary Decisions on Complex Policy Issues: The 1986 Tax Reform Bill”, Journal of Policy Analysis and Magagement, Vol.8, No.1 (1989), pp.35-345, tr.36; George B Galloway 66 Paul Lutzker, “The Behavior of Congressmen in a Committee Setting: A Research Report” (1969) The Journal of Politics, Vol.31, No.1,pp.140-166, tr.141 ... TRẠNG ĐIỀU TRẦN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ ĐIỀU TRẦN TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM Tìm hiểu hệ thống pháp luật Việt Nam, ... điều trần hoạt động giám sát Quốc hội nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần vào việc bổ sung sở lý luận hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, hoạt động điều. .. Ủy ban Quốc hội nước ta - Tìm hiểu khn khổ pháp lý thực tiễn hoạt động điều trần hoạt động Ủy ban Quốc hội nước ta - Đề xuất giải pháp bảo đảm điều trần hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam Đối

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn An, Để hoàn thành các nhiệm vụ được giao, các thành viên thường trực của các Ủy ban đều đã trở thành các "anh Bảy, chị Nhật" (làm việc thường xuyên vào các ngày thứ Bảy và Chủ nhật) Sách, tạp chí
Tiêu đề: anh Bảy, chịNhật
2. Đoàn Đình Anh (2010), "Điều trần ở HĐND tỉnh Hà Tĩnh", Báo Đại biểu nhân dân, 30/7/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trần ở HĐND tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Đoàn Đình Anh
Năm: 2010
3. Trần Ngọc Đường (2008), “Thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và giải pháp”, Nghiên cứu Lập pháp, (số 113) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thẩm tra các dự án luật, pháp lệnh của Hộiđồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội - Thực trạng và giảipháp”, "Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2008
4. Trần Ngọc Đường (2010), Phát huy vai trò của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội trong hoạt động lập pháp, Bài viết tại hội thảo “Hoạt động của các Ủy ban của Quốc hội-Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Viện Nghiên cứu lập pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò của Hội đồng dân tộc và cácỦy ban của Quốc hội trong hoạt động lập pháp", Bài viết tại hộithảo “"Hoạt động của các Ủy ban của Quốc hội-Những vấn đề lýluận và thực tiễn
Tác giả: Trần Ngọc Đường
Năm: 2010
5. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bàigiảng Chính trị học
Tác giả: Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
6. Hội đồng Dân tộc (1993), Quy chế hoạt động của Hội đồng Dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế hoạt động của Hội đồng Dân tộc
Tác giả: Hội đồng Dân tộc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
8. Vũ Đức Khiển (2010), Cơ cấu thành viên Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội-Cơ sở lý luận và thực tiễn, Bài viết tại hội thảo“Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội- Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu thành viên Hội đồng Dân tộc và các Ủyban của Quốc hội-Cơ sở lý luận và thực tiễn", Bài viết tại hội thảo“"Hoạt động của Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội-Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Đức Khiển
Năm: 2010
9. Nguyễn Đức Lam (2007), Điều trần tại Ủy ban: nghiên cứu khả năng áp dụng ở Việt Nam, Bài cho Hội thảo “Vai trò của các Ủy ban trong hoạt động lập pháp của Quốc hội”, Văn phòng Quốc hội, 28- 29/6/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trần tại Ủy ban: nghiên cứu khả năng ápdụng ở Việt Nam", Bài cho Hội thảo "“Vai trò của các Ủy ban tronghoạt động lập pháp của Quốc hội”
Tác giả: Nguyễn Đức Lam
Năm: 2007
10. Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawnay (2010), Báo cáo nghiên cứu điều trần của các Ủy ban Nghị viện và khả năng áp dụng ở Việt Nam, Hà Nội 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu điều trần của các Ủy ban Nghị viện vàkhả năng áp dụng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, John Patterson, Kit Dawnay
Năm: 2010
11. Nguyên Lâm (2007), “Làm luật: thay đổi từ quan niệm”, Nhà Quản lý, (số 46) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm luật: thay đổi từ quan niệm”, "Nhà Quản lý
Tác giả: Nguyên Lâm
Năm: 2007
12. Tiểu Lâm (2009), "Điều trần - hoạt động "đột phá" ở Quốc hội", Vietnamnet, 15/03/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trần - hoạt động "đột phá" ở Quốc hội
Tác giả: Tiểu Lâm
Năm: 2009
13. Nguyễn Hải Long, "Vấn đề pháp lý về điều trần, chất vấn tại Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam", Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, http://www.ttbd.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề pháp lý về điều trần, chất vấn tại Hội đồngdân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Việt Nam
15. Phan Trung Lý (2009), Trả lời phỏng vấn báo người đại biểu nhân dân, ngày 19/5/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trả lời phỏng vấn báo người đại biểu nhân dân
Tác giả: Phan Trung Lý
Năm: 2009
16. Mark J.Green, James M. Fallows, David R. Zwick (2001), Ai chỉ huy Quốc hội? Người dịch: Anh Thư, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ai chỉ huyQuốc hội
Tác giả: Mark J.Green, James M. Fallows, David R. Zwick
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
17. Ngô Đức Mạnh (2006), “Suy nghĩ về việc đổi mới tổ chức các Ủy ban của Quốc hội”, Hiến kế Lập pháp, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về việc đổi mới tổ chức các Ủy bancủa Quốc hội”, "Hiến kế Lập pháp
Tác giả: Ngô Đức Mạnh
Năm: 2006
19. Phạm Duy Nghĩa (2010), "Hoạt động chất vấn từ góc nhìn của cử tri", Nghiên cứu lập pháp, (số 15), tr.16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động chất vấn từ góc nhìn của cử tri
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Năm: 2010
20. Nguyễn Thị Nhàn (2009), "Thực chất là điều trần", Báo Đại biểu nhân dân, 8/12/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực chất là điều trần
Tác giả: Nguyễn Thị Nhàn
Năm: 2009
21. Lê Nhung (2010), "Điều trần để “truy” đến cùng", bài phỏng vấn Phó Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Bùi Sĩ Lợi, Vietnamnet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trần để “truy” đến cùng
Tác giả: Lê Nhung
Năm: 2010
27. Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp năm 1992
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1992
28. Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Tổ chức Quốc hội
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Như đã đề cập ở trên, điều trần là một hình thức của hoạt động giám sát. Chính vì vậy, chúng ta cũng cần nghiên cứu về điều trần trong mối tổng hòa với các hình thức khác của hoạt động giám sát của Quốc hội. - Điều trần trong hoạt động giám sát của quốc hội ở việt nam hiện nay   những vấn đề lý luận và thực tiễn
h ư đã đề cập ở trên, điều trần là một hình thức của hoạt động giám sát. Chính vì vậy, chúng ta cũng cần nghiên cứu về điều trần trong mối tổng hòa với các hình thức khác của hoạt động giám sát của Quốc hội (Trang 13)
Bảng 2.1: So sánh hoạt động điều trần ở Quốc hội Việt Nam với điều trần ở - Điều trần trong hoạt động giám sát của quốc hội ở việt nam hiện nay   những vấn đề lý luận và thực tiễn
Bảng 2.1 So sánh hoạt động điều trần ở Quốc hội Việt Nam với điều trần ở (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w