1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giám sát tuân theo hiến pháp của quốc hội ở Việt Nam hiện nay

9 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 92 KB
File đính kèm Giám sát Hiến pháp của Quốc hội.rar (18 KB)

Nội dung

Trên thế giới, việc giám sát Hiến pháp được thực hiện bởi cơ quan chuyên trách làm chức năng giám sát hoặc công việc này được giao cho hệ thống các cơ quan tư pháp. Ở Việt Nam theo nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước mà Điều 2 Hiến pháp 2013 ghi nhận “Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Việc giám sát Hiến pháp cũng khác với các nước trên thế giới và được giao cho nhiều cơ quan nhà nước, mà cụ thể và thực hiện việc giám sát nhất là Quốc hội.

GIÁM SÁT VIỆC TUÂN THEO HIẾN PHÁP CỦA QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thanh Tùng  Tóm tắt: Giới hạn viết này, tác giả tập trung phân tích làm rõ số vấn đề liên quan đến thực trạng pháp luật giám sát Hiến pháp Quốc hội Việt Nam nay, từ kiến nghị số giải pháp hoàn thiện Trên giới, việc giám sát Hiến pháp thực quan chuyên trách làm chức giám sát công việc giao cho hệ thống quan tư pháp Ở Việt Nam theo nguyên tắc tổ chức máy nhà nước mà Điều Hiến pháp 2013 ghi nhận “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Việc giám sát Hiến pháp khác với nước giới giao cho nhiều quan nhà nước, mà cụ thể thực việc giám sát Quốc hội Thực trạng pháp luật giám sát Hiến pháp Quốc hội Việt Nam Hiến pháp 1992 Hiến pháp sửa đổi năm 2013 trao cho Quốc hội quyền hạn giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp Luật Hoạt động giám sát Quốc hội số 05/2003/QH11 ngày 17/6/2003 Luật Giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định nhiều chủ thể tham gia giám sát thi hành pháp luật gồm: Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân1 Các chủ thể tiến hành giám sát nhiều vấn đề liên quan đến ban hành, thi hành pháp luật, giải khiếu nại tố cáo công  Viện Nhà nước Pháp luật Xem khoản điều Luật Giám sát Quốc hội năm 2003 dân…2 Tuy nhiên, xét tầm giám sát Hiến pháp thẩm quyền rõ ràng thuộc Quốc Hội Quốc hội quyền giám sát hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; giám sát văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đối với chủ thể khác, vào quy định thẩm quyền Luật trao cho rõ ràng, chủ thể tiến hành giám sát thực thi văn pháp luật quan có thẩm quyền ban hành cách đơn Về mặt lý thuyết, để đảm bảo hiệu lực cho hoạt động giám sát, chủ thể thực thi quyền giám sát thiết phải có quyền tài phán định đối tượng chịu giám sát Đối với giám sát Hiến pháp, khả tuyên bố đạo luật, văn bản, hành vi vi hiến từ vơ hiệu chúng Điều dễ nhận thấy, nội dung giám sát Quốc hội dừng lại việc theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý Mặc dù Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội có quyền bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; Luật giám sát Quốc hội 2003 Luật Luật giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 khơng có quy định trình tự thủ tục chế đảm bảo cho việc thực thi hoạt động giám sát Theo quy định pháp luật hành Ủy ban thường vụ quốc hội quyền giám sát việc tuân thủ Hiến pháp Luật Tổ chức Quốc Hội năm 2001 sửa đổi năm 2014 trao quyền giải thích pháp luật cho Ủy ban thường vụ Quốc hội Ủy ban thường vụ Quốc hội Việt Nam bao gồm đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, tập thể Quốc hội bầu ra, Xem khoản điều Luật giám sát Quốc hội 2003 thực nhiệm vụ mang tính chất hành vụ, chuẩn bị thủ tục hành nhiệm kỳ, họp Quốc hội Nhưng theo quy định điều Luật Tổ chức Quốc hội 2001 điều 47 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 quy định thẩm quyền Ủy ban thường vụ Quốc hội lớn Theo đó, Ủy ban thường vụ Quốc hội quyền “quyết định triệu tập kỳ họp Quốc hội; Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động quan hữu quan việc chuẩn bị nội dung kỳ họp; xem xét, cho ý kiến việc chuẩn bị dự án luật, dự thảo nghị quyết, báo cáo dự án khác trình Quốc hội; xem xét báo cáo tổng hợp kết thảo luận Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội; dự kiến vấn đề đưa thảo luận phiên họp toàn thể Quốc hội; Tổ chức bảo đảm việc thực chương trình kỳ họp Quốc hội, đề nghị Quốc hội điều chỉnh chương trình cần thiết; Tổ chức để Quốc hội biểu thông qua dự thảo luật, dự thảo nghị nội dung khác thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội; Phối hợp với Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trình Quốc hội báo cáo tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri nước; đề xuất vấn đề trình Quốc hội thảo luận, nghị việc giải kiến nghị cử tri; Quyết định vấn đề khác liên quan đến kỳ họp Quốc hội” Điều 50 Luật Tổ chức Quốc hội quy định “Ủy ban thường vụ Quốc hội tổ chức thực chương trình giám sát Quốc hội, điều chỉnh chương trình giám sát Quốc hội thời gian Quốc hội không họp báo cáo Quốc hội kỳ họp gần Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập”3 Người ta đặt câu hỏi, liệu Ủy ban thường vụ Quốc hội có phải cấp Quốc hội Lãnh đạo hay Thủ trưởng Đại biểu Quốc hội Bởi lẽ quyền hạn vốn thuộc thẩm quyền Quốc hội – tập thể khoảng 500 đại biểu Quốc hội đại diện cho địa phương nước Xem điều 50 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Một điểm đáng ý hệ thống đối tượng chịu giám sát chủ thể ghi nhận Hiến pháp 2013, Luật giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 việc Quốc hội dường đứng ngồi hệ thống Điều dĩ nhiên có hợp lý nó, theo quy định Hiến pháp Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên phải thấy rằng, mơi trường pháp quyền tất quyền lực nhà nước phải kiểm sốt, kể quan dân cử, nhân dân trực tiếp bầu Quốc hội Việt Nam nhân Việt Nam trực tiếp dùng phiếu bầu ra, hình thức ủy quyền, trao quyền nhân dân cho Quốc hội Nhưng điều khơng đồng nghĩa nhân dân trao hết quyền lực cho Quốc hội, mà trao phần quyền cho Quốc hội mà Quyền lực tập trung tay quan tiềm ẩn nguy tha hóa quyền lực, hay lạm dụng quyền lực Do đó, với quy định khơng có thiết chế làm nhiệm vụ chuyên trách giám sát tính hợp hiến hoạt động Quốc hội thiếu sót cần phải hồn thiện thời gian tới Theo khoản điều 70 Hiến pháp năm 2013 khoản điều Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 “thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội” nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với quy định đó, nói chế giám sát Hiến pháp phán vi phạm Hiến pháp nước ta trước hết chủ yếu giao cho Quốc hội phương thức giám sát tối cao Thực tiễn thực phương thức giám sát mối quan hệ với bảo vệ Hiến pháp bộc lộ số điều bất hợp lý sau đây: Một là, Đối tượng giám sát tối cao nhằm bảo vệ Hiến pháp quy định không cụ thể Vì thế, có người cho với vị trí quan quyền lực nhà nước cao nhất, Quốc hội có tồn quyền thực quyền giám sát tối cao toàn quan máy nhà nước Người khác lại cho Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao khơng có nghĩa Quốc hội có tồn quyền, đó, Xem điều 69 Hiến pháp 2013 giám sát tối cao khơng có nghĩa giám sát tồn quan máy nhà nước Theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân cơng phân nhiệm rạch rịi việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp đối tượng giám sát tối cao Quốc hội quan Quốc hội thành lập, cá nhân Quốc hội bầu phê chuẩn (hay nói cách khác quan cá nhân tầng cao máy nhà nước) thuộc đối tượng giám sát tối cao Quốc hội Đối tượng bao gồm: Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đứng đầu quan thành viên Chính phủ Bên cạnh đó, thực tế Việt Nam, tổ chức trị - xã hội hay trao quyền lực nhà nước thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực định Ví dụ: Việc ban hành Thơng tư liên tịch Bộ với Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc đến vấn đề gây tranh cãi Như vậy, dầu ý kiến đúng, ý kiến sai đối tượng giám sát tối cao rộng so với tổ chức máy, tính chất, chức nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội với tư cách quan lập pháp quốc gia Vì hiệu lực hiệu giám sát Hiến pháp không cao; Hai là, Nội dung giám sát tối cao quy định rộng không rõ ràng Hiến pháp Luật tổ chức Quốc hội hành quy định: “Quốc hội giám sát tối cao hoạt động nhà nước”5 Và, giám sát tối cao hoạt động nhà nước, nên nội dung giám sát tối cao bao gồm: giám sát văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giám sát hoạt động quan cá nhân có thẩm quyền (giám sát việc tổ chức thực Hiến pháp đối tượng giám sát này) giám sát hành vi cá nhân có thẩm quyền Quốc hội bầu phê chuẩn việc xem xét, đánh giá lực, trình độ trách nhiệm họ Như vậy, nội dung giám sát tối cao quy định rộng, bất cập với tổ chức, chức nhiệm vụ Xem điều 70 Hiến pháp 2013 điều Luật tổ chức Quốc hội 2014 Xem thêm khoản điều 70 Hiến pháp năm 2013, điều Luật tổ chức Quốc hội 2014, điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quyền hạn Quốc hội nước ta làm cho giám sát tối cao Quốc hội bị phân tán, chế giám sát hiến pháp dàn trải hiệu quả; Ba là, Chế tài giám sát tối cao quy định không phân định rành mạch Theo Hiến pháp, Luật tổ chức Quốc hội Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân chế tài giám sát tối cao thể ý chí Quốc hội hình thức văn gọi Nghị Nghị có nội dung sau đây: + Căn vào kết giám sát tối cao hoạt động đối tượng giám sát tối cao, nội dung Nghị việc bổ sung, sửa đổi điều luật nhằm khắc phục lỗ hổng mặt pháp lý mà thân lập pháp gây ra, yêu cầu Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành văn hướng dẫn giải vụ việc để thi hành Hiến pháp; + Căn vào kết giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội, xem xét thảo luận đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội; nội dung Nghị tuyên bố bãi bỏ phần hay toàn văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp + Căn vào kết trả lời chất vấn, chế tài giám sát tối cao nghị với nội dung thể đánh giá Quốc hội trách nhiệm lực người bị chất vấn; + Căn vào kết giám sát, mà chế tài giám sát tối cao nghị mà nội dung thể kết bỏ phiếu tín nhiệm, miễn nhiệm hay số chức danh thuộc đối tượng giám sát tối cao có hành vi vi phạm Hiến pháp Với việc quy định chế tài nói làm cho hoạt động bảo hiến không phân định rành mạch, cịn có lẫn lộn lập pháp tư pháp, làm cho Quốc hội khó thực thực tế dẫn đến việc sử dụng chế tài giám sát khó khăn Cho đến Quốc hội chưa nghị tuyên bố bãi bỏ phần hay toàn văn quy phạm pháp luật cá nhân hay quan thuộc đối tượng giám sát trái với Hiến pháp Bốn là, Các quan Quốc hội bao gồm Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban có chức giám sát hành pháp tư pháp nhằm bảo vệ Hiến pháp Nhưng hoạt động giám sát mang tính chất kiến nghị Chỉ trừ trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội phát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội có quyền đình việc thi hành trình Quốc hội xem xét định bãi bỏ phần hay tồn văn Thực tiễn hoạt động giám sát quan Quốc hội kiến nghị Hội đồng dân tộc Uỷ ban chủ yếu kiến nghị tổ chức thực hiện, không liên quan trực tiếp đến Hiến pháp Vì bảo vệ Hiến pháp thiết chế quan Quốc hội khơng có hiệu lực hiệu trực tiếp Kiến nghị số hướng hoàn thiện pháp luật giám sát Hiến pháp Quốc hội Việt Nam Một là, Xác định cụ thể đối tượng chịu giám sát Hiến pháp hoạt động quan quyền lực nhà nước Trung ương bao gồm: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đứng đầu quan thành viên Chính phủ Trong số trường hợp, bao gồm tổ chức trị - xã hội trao quyền quản lý nhà nước lĩnh vực định Như tránh dàn trải hoạt động giám sát thực thi Hiến pháp Quốc hội Hai là, Quy định rõ ràng, cụ thể nội dung giám sát Hiến pháp Quốc hội văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý thấp Hiến pháp: luật, văn luật (nghị định, thị, thông tư…), án, định quan tư pháp, văn tổ chức trị - xã hội trao cho chức quản lý nhà nước: điều lệ, nội quy; điều nước quốc tế trái với nội dung tinh thần Hiến pháp Dĩ nhiên, điều kèm với chế giải thích thức trường hợp điều khoản Hiến pháp cịn có cách hiểu khác Ba là, Quy trình ban hành Nghị Quyết áp dụng chế tài xử lý hành vi, văn quy phạm pháp luật vi hiến Quốc hội cần quy định cụ thể, rõ ràng Đặc biệt, cần xác định rõ ràng thẩm quyền phán quyết, áp dụng chế tài hành vi vi hiến thuộc Quốc hội – quan quyền lực nhà nước cao nhất, thể tập trung đại diện ý chí nhân dân Hiến pháp 2013 trao cho Quốc hội quyền hạn giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, Ủy ban thường vụ Quốc hội, từ khắc phục thực tế nhiều Ủy ban thường vụ Quốc hội “tưởng Quốc hội” Bốn là, Thành lập Ủy ban giám sát Hiến pháp trực thuộc Quốc hội Ủy ban giám sát Hiến pháp giúp Quốc hội thực việc giám sát văn luật Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyền địa phương ban hành Ủy ban có trách nhiệm trình kết giám sát để Quốc hội xem xét, định Ưu điểm phương án không làm cồng kềnh thêm máy Nhà nước hành, thành lập thêm Ủy ban giám sát Hiến pháp Quốc hội tương tự việc Quốc hội thành lập thêm Ủy ban tư pháp Ủy ban tài – ngân sách tách từ Ủy ban pháp luật Ủy ban Kinh tế Ủy ban Ngân sách Quốc hội Thành lập quan không cần sửa đổi Hiến pháp, sửa đổi Luật Tổ chức Quốc hội, Quốc hội vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, thực chức giám sát tối cao tồn hoạt động Nhà nước, có giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật Nghị Quốc hội Tuy nhiên, nhược điểm phương án đạo luật, nghị Quốc hội ban hành Quốc hội tự giám sát tính hợp hiến chúng Trong trường hợp Quốc hội không bãi bỏ luật, nghị Quốc hội trái với Hiến pháp, khơng có biện pháp pháp lý xử lý Cơ chế Quốc hội tự kiểm tra, giám sát khách quan, “không tự ban phát cơng lý cho mình” Có thể nói phương án có tính chất nửa vời, phương án có lẽ dễ nhiều người chấp nhận, khơng có thay đổi nhiều so với tại, phù hợp với cách suy nghĩ số người “cần phải có lộ trình bước” Do đó, để khắc phục nhược điểm này, lâu dài, nhà nước cần đẩy mạnh việc nghiên cứu thành lập Tòa án Hiến pháp độc lập để thực giám sát Hiến pháp, sở phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhánh quyền lực nhà nước 7./ Trong trật tự nhà nước pháp quyền, tất quyền lực nhà nước phải kiểm sốt cân bằng, dù quan đại diện dân cử - Nghị viện/Quốc hội ... thường vụ Quốc hội, từ khắc phục thực tế nhiều Ủy ban thường vụ Quốc hội “tưởng Quốc hội? ?? Bốn là, Thành lập Ủy ban giám sát Hiến pháp trực thuộc Quốc hội Ủy ban giám sát Hiến pháp giúp Quốc hội thực... cao việc tuân theo Hiến pháp, Luật, Nghị Quốc hội? ?? nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Với quy định đó, nói chế giám sát Hiến pháp phán vi phạm Hiến pháp nước... Luật tổ chức Quốc hội 2014, điều Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 quyền hạn Quốc hội nước ta làm cho giám sát tối cao Quốc hội bị phân tán, chế giám sát hiến pháp dàn trải

Ngày đăng: 02/01/2023, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w