1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn phương thức đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật của quốc hội ở việt nam hiện nay

106 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Thức Đảng Lãnh Đạo Công Tác Xây Dựng Pháp Luật Của Quốc Hội Ở Việt Nam Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 166,66 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội là vấn đề có tính nguyên tắc đã được Hiến pháp quy định. Trải qua quá trình hình thành và phát triển của Nhà nước, sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện chính trị quan trọng hàng đầu bảo đảm cho Quốc hội hoạt động đúng theo đường lối, quan điểm của Đảng, thể hiện bản chất cách mạng và khoa học của Chủ nghĩa Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, giúp Quốc hội hoàn thành mọi nhiệm vụ của mình. Lập pháp là một chức năng quan trọng, một trong những nhiệm vụ trọng yếu của Quốc hội. Thông qua hoạt động lập pháp, Quốc hội thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng, ý chí của nhân dân thành luật pháp nhà nước, định ra các thiết chế nhà nước với chức năng, nhiệm vụ phù hợp với Hiến pháp. Để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xây dựng pháp luật của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội phải chịu sự chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư về các chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật toàn khóa và từng năm trong nhiệm kỳ Quốc hội; về các vấn đề còn có ý kiến khác nhau xung quanh các nội dung của dự thảo luật, những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn đất nước cần được pháp luật điều chỉnh… Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư căn cứ vào tính chất, phạm vi và nội dung của từng vấn đề mà có những ý kiến, kết luận cụ thể làm căn cứ để Quốc hội thảo luận và quyết định nội dung các dự án luật và thông qua các đạo luật theo thẩm quyền và thủ tục luật định. Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác lập pháp của Quốc hội nhằm đảm bảo đường lối của Đảng được cụ thể hóa thành pháp luật. Còn công việc xây dựng pháp luật cụ thể là phải do Quốc hội bàn thảo, tham vấn ý kiến nhân dân, của chuyên gia và so sánh với pháp luật quốc tế. Chính vì lẽ đó trong quá trình tổ chức triển khai hoạt động xây dựng pháp luật phải thể hiện được tư tưởng, quan điểm của Đảng. Trải qua 75 năm hình thành và phát triển, dưới sự lãnh đạo của Đảng, hoạt động lập pháp của Quốc hội đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, tạo lập hệ thống luật pháp tương đối toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần xây dựng, hoàn thiện thể chế của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước từ trung ương đến cơ sở; phát huy dân chủ và quyền làm chủ của Nhân dân... Bên cạnh kết quả đạt được, hoạt động lập pháp cũng còn những hạn chế nhất định. Tính dự báo trong việc lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh chưa cao, Chương trình còn phải điều chỉnh nhiều. Tuổi thọ của các đạo luật ngắn ( nhiệm kỳ Quốc hội khóa 14 thông qua 72 luật, pháp lệnh, trong đó 13 số luật là sửa đổi, bổ sung). Một số luật có tính khả thi chưa cao, vẫn còn có sự mâu thuẫn, chồng chéo, phải sửa đổi, bổ sung; không ít quy định còn chung chung, khi triển khai thực hiện vẫn phải phụ thuộc vào văn bản quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành. Hệ thống pháp luật còn chắp vá, thiếu tính hệ thống, đồng bộ.. Mọi thành tựu và hạn chế trong xây dựng pháp luật của Quốc hội gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng. Để tiếp tục phát huy thành tựu, giảm bớt hạn chế cần tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội, đặc biệt là đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động xây dựng pháp luật của Quốc hội là yếu tố có tính quyết định để Quốc hội hoàn thành vai trò lập pháp của mình. Với vấn đề đặt ra như trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phương thức Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài. Trước đòi hỏi của tình hình mới, có nhiều công trình nghiên cứu về đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước nói chung, trong đó có nội dung đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội. Tuy nhiên, cho đến hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt, mang tính hệ thống nào về vấn đề Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tham khảo một số công trình tiêu biểu và xử dụng làm tư liệu cho luận văn như: • Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài: Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN năm 2005 do GS. TS. Phạm Ngọc Quang làm chủ đề tài • Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài: Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị xã hội trong điều kiện mới, năm 2015 do PGS.TS Trần Khắc Việt làm chủ đề tài • Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài: Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội trong điều kiện mới, năm 2005 do TS. Nguyễn Sỹ Dũng làm chủ đề tài. Một số bài viết liên quan đến nội dung Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội đăng trên các tạp chí như: • Quốc hội Việt Nam, những vấn đề lý luận và thực tiễn của GS.TS Trần Ngọc Đường (nguyên phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội) • Thực trạng và nội dung phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Quốc hội trong công tác đấu tranh phòng chống tham nhũng của TS. Lê Minh Thông (nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội khóa XIV) • Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đoàn Quốc hội gắn với tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay của ông Nguyễn Hạnh Phúc (Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội khóa XIV) • Một số thành tựu và kinh nghiệm của Đảng về lãnh đạo đổi mới hoạt động lập pháp của Quốc hội của Võ Văn Bé (Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Sự thật) 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội, đưa ra các giải pháp đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với chức năng quan trọng nhất này của Quốc hội. Nhiệm vụ Một là, làm rõ những vấn đề lý thuyết về phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay. Hai là, đánh giá đúng thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội trong giai đoạn hiện nay. Ba là, đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện phương thức lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương thức Đảng lãnh đạo đối với công tác xây dựng pháp luật của Quốc hội. Cơ sở thực tiễn Thực trạng phương thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động lập pháp của Quốc hội Phạm vi nghiên cứu Không gian: Phương thức Đảng lãnh đạo hoạt động lập pháp của Quốc hội.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương PHƯƠNG THỨC ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quốc hội công tác xây dựng pháp luật Quốc hội 1.2 Phương thức Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội.12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương thức Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội 24 Chương PHƯƠNG THỨC ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI -THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN .29 2.1 Nội dung phương thức Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội 29 2.2 Thành tựu 32 2.3 Những bất cập, hạn chế 50 2.4 Nguyên nhân vấn đề đặt 54 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI 61 3.1 Phương hướng đổi phương thức Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội 61 3.2 Giải pháp đổi phương thức Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội 64 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BBT Ban Bí thư BCHTW Ban Chấp hành Trung ương BCT BCT: ĐBQH Bộ Chính trị XHCN Đại biểu Quốc hội Bộ Chính trị Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vai trị lãnh đạo Đảng Quốc hội vấn đề có tính ngun tắc Hiến pháp quy định Trải qua trình hình thành phát triển Nhà nước, lãnh đạo Đảng điều kiện trị quan trọng hàng đầu bảo đảm cho Quốc hội hoạt động theo đường lối, quan điểm Đảng, thể chất cách mạng khoa học Chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, giúp Quốc hội hồn thành nhiệm vụ Lập pháp chức quan trọng, nhiệm vụ trọng yếu Quốc hội Thông qua hoạt động lập pháp, Quốc hội thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng, ý chí nhân dân thành luật pháp nhà nước, định thiết chế nhà nước với chức năng, nhiệm vụ phù hợp với Hiến pháp Để đảm bảo lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng pháp luật Quốc hội, quan Quốc hội phải chịu đạo Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật tồn khóa năm nhiệm kỳ Quốc hội; vấn đề cịn có ý kiến khác xung quanh nội dung dự thảo luật, vấn đề nảy sinh thực tiễn đất nước cần pháp luật điều chỉnh… Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư vào tính chất, phạm vi nội dung vấn đề mà có ý kiến, kết luận cụ thể làm để Quốc hội thảo luận định nội dung dự án luật thông qua đạo luật theo thẩm quyền thủ tục luật định Tuy nhiên, lãnh đạo Đảng công tác lập pháp Quốc hội nhằm đảm bảo đường lối Đảng cụ thể hóa thành pháp luật Cịn công việc xây dựng pháp luật cụ thể phải Quốc hội bàn thảo, tham vấn ý kiến nhân dân, chuyên gia so sánh với pháp luật quốc tế Chính lẽ q trình tổ chức triển khai hoạt động xây dựng pháp luật phải thể tư tưởng, quan điểm Đảng Trải qua 75 năm hình thành phát triển, lãnh đạo Đảng, hoạt động lập pháp Quốc hội đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo lập hệ thống luật pháp tương đối toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần xây dựng, hồn thiện thể chế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tạo sở pháp lý cho việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến sở; phát huy dân chủ quyền làm chủ Nhân dân Bên cạnh kết đạt được, hoạt động lập pháp cịn hạn chế định Tính dự báo việc lập Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh chưa cao, Chương trình cịn phải điều chỉnh nhiều Tuổi thọ đạo luật ngắn ( nhiệm kỳ Quốc hội khóa 14 thơng qua 72 luật, pháp lệnh, 1/3 số luật sửa đổi, bổ sung) Một số luật có tính khả thi chưa cao, cịn có mâu thuẫn, chồng chéo, phải sửa đổi, bổ sung; khơng quy định cịn chung chung, triển khai thực phải phụ thuộc vào văn quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Hệ thống pháp luật cịn chắp vá, thiếu tính hệ thống, đồng Mọi thành tựu hạn chế xây dựng pháp luật Quốc hội gắn liền với lãnh đạo Đảng Để tiếp tục phát huy thành tựu, giảm bớt hạn chế cần tăng cường đổi lãnh đạo Đảng Quốc hội, đặc biệt đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động xây dựng pháp luật Quốc hội yếu tố có tính định để Quốc hội hồn thành vai trị lập pháp Với vấn đề đặt trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phương thức Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội Việt Nam nay” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đề tài Trước địi hỏi tình hình mới, có nhiều cơng trình nghiên cứu đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước nói chung, có nội dung đổi lãnh đạo Đảng Quốc hội Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt, mang tính hệ thống vấn đề Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội Trong trình nghiên cứu, tác giả tham khảo số cơng trình tiêu biểu xử dụng làm tư liệu cho luận văn như:  Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN năm 2005 GS TS Phạm Ngọc Quang làm chủ đề tài  Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước, Mặt trận tổ quốc tổ chức trị xã hội điều kiện mới, năm 2015 PGS.TS Trần Khắc Việt làm chủ đề tài  Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài: Đổi lãnh đạo Đảng Quốc hội điều kiện mới, năm 2005 TS Nguyễn Sỹ Dũng làm chủ đề tài Một số viết liên quan đến nội dung Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội đăng tạp chí như:  Quốc hội Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn GS.TS Trần Ngọc Đường (nguyên phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội)  Thực trạng nội dung phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng TS Lê Minh Thông (nguyên Trợ lý Chủ tịch Quốc hội khóa XIV)  Đổi phương thức lãnh đạo Đảng đoàn Quốc hội gắn với tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng ông Nguyễn Hạnh Phúc (Ngun Chủ nhiệm Văn phịng Quốc hội khóa XIV)  Một số thành tựu kinh nghiệm Đảng lãnh đạo đổi hoạt động lập pháp Quốc hội Võ Văn Bé (Nhà xuất trị Quốc gia Sự thật) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội, đưa giải pháp đổi phương thức lãnh đạo Đảng chức quan trọng Quốc hội Nhiệm vụ Một là, làm rõ vấn đề lý thuyết phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn Hai là, đánh giá thực trạng phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn Ba là, đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương thức Đảng lãnh đạo công tác xây dựng pháp luật Quốc hội Cơ sở thực tiễn Thực trạng phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động lập pháp Quốc hội Phạm vi nghiên cứu Không gian: Phương thức Đảng lãnh đạo hoạt động lập pháp Quốc hội Thời gian: Từ năm 2015-2020 ( Quốc hội khóa XIV) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án Cơ sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước, lãnh đạo Đảng Nhà nước, Nhà nước nói chung Quốc hội, phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Duy vật biện chứng, phương pháp luận Chủ nghĩa Mác-Lênin Phương pháp cụ thể: Đối chiếu, so sánh, nghiên cứu tài liệu Hệ thống hóa quan điểm lý luận phương thức lãnh đạo Đảng với Quốc hội Ý nghĩa lý luận thực tiễn Một là, góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn Hai là, phân tích có hệ thống thực trạng vấn đề đặt phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn Ba là, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn Cái luận văn Luận văn giúp có nhìn tổng thể, hệ thống hóa phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn nay; Tăng cường hiệu lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội giai đoạn Xây dựng lý luận thực tiễn vững chắc, kiến nghị có sở khoa học để hồn thiện phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng pháp luật Quốc hội giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương Chương PHƯƠNG THỨC ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT CỦA QUỐC HỘI- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Quốc hội công tác xây dựng pháp luật Quốc hội 1.1.1 Vị trí, chức Quốc hội Điều 69 Hiến Pháp năm 2013 quy định, Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Như vậy, chức Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 xác định rõ hơn, khái quát ba phương diện: thực quyền lập hiến, quyền lập pháp; định vấn đề quan trọng đất nước; giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quyền lập hiến, quyền lập pháp: Hiến pháp năm 2013 có phân biệt rõ ràng quyền lập hiến, quyền lập pháp thay quy định “Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp” quy định “Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp” (lập hiến lập pháp theo Hiến pháp năm 1992 quyền) Hiến định nội dung này, Hiến pháp năm 2013 đòi hỏi Quốc hội phải tập trung vào chức làm luật để khắc phục tình trạng vừa thiếu pháp luật, vừa mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật, thực có hiệu chủ trương Đảng việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo đảm hoạt động quan Nhà nước, có Quốc hội phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, khơng thể tự định cho nhiệm vụ, quyền hạn khác nhiệm vụ quyền hạn Hiến pháp, pháp luật quy định Quyết định vấn đề quan trọng đất nước: Nội dung Hiến pháp năm 2013 quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Hiến pháp đạo luật chuyên ngành Theo đó, Quốc hội định vấn đề quan trọng đất nước như: định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước (khoản Điều 70); định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự tốn ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước (khoản Điều 70); định sách dân tộc, sách tơn giáo nhà nước (khoản Điều 70); định đại xá (khoản 11 Điều 70); định vấn đề chiến tranh hịa bình quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia (khoản 13 Điều 70); định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội (khoản 14 Điều 70); định trưng cầu ý dân (khoản 15 Điều 70) Giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Đây hoạt động mang tính chất trị, thể ý chí cử tri tiêu chí để đánh giá tính hiệu lực, hiệu trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa So với Hiến pháp năm 1992 quy định có

Ngày đăng: 31/07/2023, 09:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w