1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về bộ máy giúp việc của quốc hội ở việt nam hiện nay

130 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ THỊ HNG HOàN THIệN PHáP LUậT Về Bộ MáY GIúP VIệC CđA QC HéI ë VIƯT NAM HIƯN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HỒ THỊ HƢƠNG HOµN THIƯN PH¸P LT VỊ Bé M¸Y GIóP VIƯC CđA QC HéI ë VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc Pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN MINH TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hồ Thị Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN BỘ MÁY GIÚP VIỆC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM 1.1 Bản chất, đặc điểm Bộ máy giúp việc Quốc hội 1.2 Vị trí, vai trị pháp luật liên quan đến Bộ máy giúp việc Quốc hội 1.3 Lịch sử pháp luật liên quan đến Bộ máy giúp việc Quốc hội qua thời kỳ 16 1.3.1 Giai đoạn Văn phòng Ban thường trực Quốc hội từ 1946 đến 1960 16 1.3.2 Giai đoạn Văn phòng Uỷ ban thường vụ Quốc hội gian đoạn từ 1960 đến 1981 .18 1.3.3 Giai đoạn Văn phòng Uỷ ban thường vụ Quốc hội giai đoạn 1976 đến 1981 .20 1.3.4 Giai đoạn Văn phòng Quốc hội Hội đồng Nhà nước từ 1981 đến 1992 22 1.3.5 Giai đoạn Văn phòng Quốc hội từ năm 1992 đến 27 1.4 Tiêu chí xây dựng pháp luật Bộ máy giúp việc Quốc hội tiêu chí hồn thiện Bộ máy 35 1.4.1 Tiêu chí chung pháp luật xây dựng Bộ máy giúp việc: .35 1.4.2 Tiêu chí hồn thiện Bộ máy giúp việc Quốc hội 36 1.5 Pháp luật quan giúp việc Quốc hội (Nghị viện) số nƣớc giới 37 1.5.1 Cơ quan giúp việc cho Nghị viện Liên bang Đức .38 1.5.2 Cơ quan giúp việc cho Nghị viện Nhật Bản 42 1.5.3 Cơ quan giúp việc cho Quốc hội Philippines 47 1.5.4 Cơ quan giúp việc Quốc hội Hàn Quốc 50 Tiểu kết Chƣơng 54 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY GIÚP VIỆC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1 Thực trạng pháp luật Bộ máy giúp việc Quốc hội Việt Nam 55 2.1.1 Pháp luật quy định Vụ trực tiếp giúp việc cho Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội 55 2.1.2 Pháp luật quy định Vụ đơn vị phục vụ chung .57 2.1.3 Pháp luật quy định vụ trực tiếp giúp việc Ban, Viện Ủy ban Thường vụ Quốc hội 60 2.1.4 Pháp luật quy định Văn phịng giúp việc Đồn đại biểu Quốc hội 61 2.1.5 Việc thành lập chức danh Tổng Thư ký Quốc hội 63 2.1.6 Mối quan hệ phối hợp công tác đơn vị Văn phòng Quốc hội 64 2.2 Thực trạng hoạt động Bộ máy giúp việc Quốc hội năm gần 67 2.2.1 Thực trạng hoạt động 67 2.2.2 Một vài đánh giá hoạt động Bộ máy giúp việc Quốc hội 77 Tiểu kết Chƣơng 89 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỘ MÁY GIÚP VIỆC CỦA QUỐC HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 90 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật máy giúp việc Quốc hội nhằm đạt hiệu cao công tác phục vụ hoạt động Quốc hội, đại biểu Quốc hội .90 3.2 Các quan điểm Bộ máy giúp việc tƣơng quan với vài mơ hình phát triển Quốc hội Việt Nam 93 3.3 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật máy giúp việc Quốc hội Việt Nam 96 3.3.1 Các quy định pháp luật Bộ máy giúp việc quốc hội phải đảm bảo việc đổi tổ chức hoạt động Văn phịng Quốc hội gắn với q trình đổi tổ chức hoạt động Quốc hội 96 3.3.2 Cần có quy định nhằm phân định rõ chức năng, nhiệm vụ 98 3.3.3 Quy định rõ nguyên tắc tao thống tổ chức hoạt động .99 3.3.4 Cụ thể hóa, minh bạch hóa quy định để đảm bảo tính thống cách thức tổ chức máy .101 3.3.5 Bổ sung quy định máy công chức độc lập phù hợp 102 3.3.6 Đổi sở vật chất kỹ thuật điều kiện đảm bảo khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động Bộ máy giúp việc .103 3.3.7 Đổi quy định trách nhiệm phối hợp Văn phòng Quốc hội phận giúp việc Đoàn đại biểu Quốc hội (Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội) 104 3.3.8 Hoàn thiện quy định tổ chức hoạt động chức danh Tổng Thư ký Quốc hội, Ban Thư ký 105 Tiểu kết Chƣơng 110 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC .121 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐBQH: Đại biểu quốc hội HĐND: Hội đồng nhân dân UBND: Ủy ban nhân dân UBTVQH: Ủy ban thường vụ quốc hội VPQH: Văn phịng quốc hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Thời gian vừa qua, hoạt động Quốc hội nói chung quan Quốc hội đạt nhiều kết tích cực tất lĩnh vực Vai trò vị trí Quốc hội Việt Nam diễn đàn liên Nghị viện song phương đa phương ngày củng cố tăng cường Qua kết Kỳ họp tiếp tục khẳng định hoạt động Quốc hội ngày vào chiều sâu, đoàn kết, dân chủ, gần dân, sát với thực tiễn, để lại dấu ấn sâu sắc, cử tri Nhân dân đánh giá cao Trong tổ chức hoạt động Quốc hội nước giới, máy giúp việc đóng vai trị quan trọng Các quan thực chức hành chính, phục vụ trình vận hành Quốc hội Cũng Quốc hội nước, tổ chức hoạt động Quốc hội Việt Nam, máy giúp việc, có Văn phịng Quốc hộiCơ quan hành tham mưu, giúp việc, thiết chế thiếu, thành tố đảm bảo chất lượng hiệu hoạt động quan đại biểu dân cử Trải qua 70 năm hình thành phát triển, Bộ máy giúp việc Quốc hội có đóng góp tích cực, hiệu vào tiến trình phát triển đổi Quốc hội Các ý kiến tham mưu Bộ máy giúp việc hỗ trợ cho đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội thực tốt tất chức lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Tuy nhiên, hệ thống văn pháp luật quy định cấu, tổ chức, hoạt động máy giúp việc Quốc hội nói chung Văn phịng Quốc hội nói riêng bộc lộ nhiều điểm chưa thật phù hợp Các quy định pháp luật bày tỏ bất cập địa vị pháp lý Văn phòng Quốc hội chưa quy định cụ thể đạo luật Quốc hội; Chưa có thống nhất, phân cơng rõ ràng, rành mạch hệ thống quan giúp việc Quốc hội dẫn đến việc tổ chức hoạt động chồng chéo, không phát huy hiệu Bộ phận giúp việc cho Hội đồng dân tộc Ủy ban nói riêng phận tham mưu, nghiên cứu nói chung máy giúp việc cịn thiếu số lượng hạn chế chất lượng; Một số quy định máy, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ máy giúp việc chưa thống lạc hậu so với thực tiễn chưa sửa đổi Nhận thức tầm quan trọng tính chất tham mưu, giúp việc Văn phòng Quốc hội Quốc hội mong muốn đóng góp phần nhỏ kiến nghị thân vào việc củng cố, hoàn thiện hệ thống pháp luật quan giúp việc này, học viên lựa chọn đề tài "Hoàn thiện pháp luật máy giúp việc Quốc hội Việt Nam nay" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng phục vụ hoạt động Quốc hội quan Quốc hội, máy tham mưu, giúp việc cần tăng cường lực để đáp ứng yêu cầu thời kỳ Từ yêu cầu việc tiếp tục đẩy mạnh cơng đổi tồn diện đất nước nói chung quan lập pháp nói riêng, thời gian tới, Quốc hội không ngừng tăng cường với việc nâng cao số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách, thành lập số quan chuyên môn, tăng cường tính dân chủ tính đại diện hoạt động Quốc hội… Cùng với yêu cầu thiết việc hoàn thiện máy giúp việc cho Quốc hội, đảm bảo thực đúng, đủ hiệu chức nhiệm vụ Thời gian vừa qua có nhiều viết Hội thảo việc tăng cường lực máy tham mưu, giúp việc Quốc hội quan Quốc hội Cụ thể Hội thảo vai trò quan nghiên cứu hoạt động Nghị viện thành viên AIPO năm 2004; Báo cáo nghiên cứu đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội (thuộc Dự án tăng cường lực quan dân cử Việt Nam) năm 2011; Hội thảo “Tổ chức hoạt động máy giúp việc Quốc hội Việt Nam” Văn phịng Quốc hội Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp tổ chức năm 2012; Tọa đàm “Quốc hội máy giúp việc: hội thách thức” Văn phòng Quốc hội Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp tổ chức đầu năm 2018; Báo cáo nghiên cứu chế trợ giúp đại biểu Quốc hội nước khả áp dụng Việt Nam… Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu đề cập đến phận hay quan máy giúp việc, nói rằng, đến chưa có cơng trình chun khảo mang tính khái qt tồn diện pháp luật liên quan đến hệ thống giúp việc cho Quốc hội từ sơ khai thời điểm Do cần phải có nghiên cứu vừa mang tính tổng thể vừa chi tiết quy định pháp luật máy giúp việc Quốc hội nói chung tổ chức, hoạt động Văn phịng Quốc hội nói riêng để làm sở cho đề xuất đổi thời gian tới hoạt động, tổ chức Quốc hội Mục đích nghiên cứu Mục đích chung nghiên cứu cung cấp sở lý luận thực tiễn nhằm đưa định hướng đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định máy giúp việc Quốc hội thời gian tới Mục đích cụ thể, từ việc tồn tại, hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật cấu tổ chức hoạt động máy giúp việc Quốc hội (trong có Văn phịng quốc hội, Ban Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đoàn Đại biểu Quốc hội địa phương), học viên đưa giải pháp để khắc phục tồn quy định pháp luật Đảm bảo giải pháp phải có tính khả thi cao, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn việc nghiên cứu quy định pháp luật mơ hình tổ chức hoạt động Bộ máy giúp việc Quốc hội Việt Nam Về nội dung, định hướng tổ chức hoạt động Quốc hội xác định văn kiện sách Đảng, Nhà nước thời gian gần (Hiến pháp năm 2013, Nghị 18 Bộ Chính trị Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội gần đây…) làm sở cho việc nghiên cứu quy định pháp Chẳng hạn Nghị số 1093/2015/UBTVQH13 nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Thư ký lại ban hành dựa đề nghị Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội theo tờ trình số 3102/TTr-VPQH khơng phải theo đề nghị chức danh Tổng thư ký Quốc hội Ngay pháp lý thành lập hai chức danh chưa thống Cụ thể Luật tổ chức Quốc hội năm 2014 (Điều 98) cho thấy Tổng Thư ký Quốc hội Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trong đó, Điều Nghị số 417/2003 UBTVQH Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội UBTVQH bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ sáu, cần rà soát số loại nhiệm vụ chồng chéo việc giao cho đơn vị Văn phòng Quốc hội thực chưa có đơn vị thực hiện, cần hồn thiện nhằm bảo đảm tính thống tổ chức hoạt động như: lễ tân, công tác thư ký lãnh đạo Quốc hội (bao gồm hoạt động giúp việc chuyên mơn, hành chính, quan hệ cơng chúng, xây dựng hình ảnh ); Cơng tác pháp chế Văn phịng Quốc hội tổ chức tham mưu công tác xây dựng pháp luật phạm vi Văn phòng Quốc hội, thẩm định mặt pháp lý dự thảo văn Văn phòng, tham gia kiến nghị dự thảo văn quy phạm pháp luật quan quản lý nhà nước Ngoài ra, cịn có nhiệm vụ chồng chéo với quan thuộc UBTVQH nhiệm vụ quản lý nghiên cứu khoa học, cung cấp thông tin phục vụ hoạt động Quốc hội (chồng chéo Văn phòng Quốc hội Viện nghiên cứu lập pháp); hay nhiệm vụ chồng chéo vụ, đơn vị Văn phịng Quốc hội Thứ bảy, nhanh chóng tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán tiêu chuẩn vị trí việc làm cơng chức mang đặc thù Ban Thư ký Văn phòng Quốc hội để làm sở xác định biên chế, tuyển dụng, quy hoạch bổ nhiệm cán bộ, công chức Công tác đánh giá cán phải coi quan trọng để quy hoạch, bổ nhiệm cán nhằm bảo đảm quán triệt chủ trương tinh giảm biên chế ngân sách cho quỹ lương Đặc biệt cần xây dựng tiêu chí rõ ràng cho việc xác định ứng cử viên chức danh Tổng Thư ký Quốc hội để đảm bảo lực người bầu phân tích nội dung báo cáo 109 Tiểu kết Chƣơng Việc đề xuất, đưa phương hướng, giải pháp đề hoàn thiện pháp luật Bộ máy giúp việc cho Quốc hội sơ sở khó khăn, vướng mắc mà pháp luật hành tồn Những giải pháp mà học viên đề cập đến giải pháp cho có tính khả thi cao áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, giải pháp có ưu, nhược điểm định mà bắt tay vào áp dụng nhận định rõ Do để đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động Quốc hội giai đoạn đổi mới, đặc biệt Việt Nam ngày tham gia nhiều vào sân chơi chung gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO); tham gia Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP); phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư bên CHXHCN Việt Nam bên Liên minh Châu Âu nước thành viên Liên minh Châu Âu (EVIPA); phê chuẩn gia nhập Công ước số 105 Tổ chức Lao động Quốc tế xóa bỏ lao động cưỡng tư duy, giải pháp hoàn thiện pháp luật Bộ máy giúp việc cho Quốc hội, đổi hoạt động Quốc hội cần thiết hết [88] 110 KẾT LUẬN Trải qua 70 năm hình thành phát triển, Bộ máy giúp việc Quốc hội có đóng góp tích cực vào tiến trình phát triển đổi Quốc hội Các ý kiến tham mưu Bộ máy hỗ trợ cho đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội thực tốt tất chức lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hệ thống văn pháp luật quy định cấu, tổ chức, hoạt động máy giúp việc Quốc hội nói chung Văn phịng Quốc hội nói riêng bộc lộ nhiều điểm chưa thật phù hợp Chẳng hạn, quy định địa vị pháp lý Văn phòng Quốc hội chưa quy định cụ thể đạo luật Quốc hội; Chưa có thống nhất, phân cơng rõ ràng, rành mạch hệ thống quan giúp việc Quốc hội dẫn đến việc tổ chức hoạt động chồng chéo, không phát huy hiệu quả; Bộ phận giúp việc cho Hội đồng dân tộc Ủy ban nói riêng phận tham mưu, nghiên cứu nói chung máy giúp việc cịn thiếu số lượng hạn chế chất lượng; Một số quy định máy, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ máy giúp việc chưa thống lạc hậu so với thực tiễn chưa sửa đổi Chính thế, Nghị số 27/2012/QH13 ngày 21/6/2012, xác định mục tiêu: “kiện toàn máy quan tham mưu, giúp việc theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả; phân công, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng; có liên thơng, phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, bảo đảm không chồng chéo phân tán nguồn lực xây dựng chế hoạt động hiệu quả, bảo đảm liên thông, gắn kết với Văn phòng Quốc hội việc phục vụ hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội” Nhấn mạnh lần nữa, để Bộ máy giúp việc cho Quốc hội tiếp tục đổi mới, hoạt động hiệu văn pháp luật cần ghi nhận địa vị pháp lý chức năng, nhiệm vụ cụ thể Văn phịng Quốc hội Theo đó, cần xác định rõ chức Văn phòng Quốc hội thực hoạt động hành Quốc hội thực hoạt động hỗ trợ khác theo yêu cầu Quốc hội, 111 lãnh đạo Quốc hội, quan Quốc hội, đại biểu Quốc hội Các nhiệm vụ, quyền hạn Văn phòng Quốc hội cần xác định bao gồm nhóm: Các nhiệm vụ liên quan đến việc cung cấp thông tin, nghiên cứu; Các nhiệm vụ liên quan đến quan hệ công chúng; Các nhiệm vụ đảm bảo sở hạ tầng, kỹ thuật; Các nhiệm vụ tài chính, ngân sách; Các nhiệm vụ liên quan đến lễ nghi bảo vệ an ninh Đồng thời, việc tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội cần tổ chức theo nguyên tắc định sau đây: Văn phòng Quốc hội máy hành để phục vụ quan trị; Văn phòng Quốc hội máy trợ giúp cho quan Quốc hội đại biểu Quốc hội; Văn phòng Quốc hội chủ yếu tham mưu kỹ thuật sách; máy cơng vụ Văn phòng Quốc hội làm việc theo nguyên tắc trung lập, khách quan; Văn phòng Quốc hội phải nhớ thể chế Quốc hội Các quy định cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội phải xây dựng dựa sở phân tích ưu điểm hạn chế phương án, báo cáo nghiên cứu đề xuất phương án tổ chức Văn phòng Quốc hội Tuy nhiên, để mơ hình tổ chức hoạt động cách hiệu quả, cần phải tăng cường thêm đội ngũ giúp việc cho cá nhân đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội có chức năng, nhiệm vụ riêng biệt pháp luật giao cho Ngoài ra, phận giúp việc Đồn đại biểu Quốc hội, tách nhập Văn phịng Đồn ĐBQH Văn phịng HĐND thời gian qua cho thấy rõ ưu, nhược điểm mơ hình Thực tế cho thấy việc nhập hai văn phòng thời gian qua lắp ghép học mà thực tế khơng có nhiều gắn kết nội dung công việc, nhân kinh phí hoạt động Do vậy, cần nghiên cứu tách Văn phịng Đồn ĐBQH với Văn phịng Hội đồng nhân dân để đảm bảo tính liên thơng công việc hỗ trợ đại biểu Quốc hội Văn phịng Đồn ĐBQH Văn phịng Quốc hội, để quan cánh tay nối dài Văn phòng Quốc hội Nhân Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc hội phải nghiên cứu, rà soát để thực chế luân chuyển cán đơn 112 vị VPQH Văn phòng Đồn nhằm khắc phục khó khăn việc quy hoạch cán bộ./ Bên cạnh đó, cần nhận thức rõ, Bộ máy giúp việc Quốc hội/Nghị viện nước nói chung Quốc hội nước ta nói riêng dù có phát triển đến đâu ln tìm cải tiến để ngày đáp ứng cao đòi hỏi đặc thù Quốc hội Về bản, mơ hình tổ chức hoạt động Văn phịng Quốc hội nước ta nói riêng Bộ máy giúp việc cho Quốc hội nói chung có bước chuyển tiến Vấn đề đặt cần có giải pháp phù hợp đáp ứng u cầu phát triển Quốc hội Cịn khơng vấn đề đặt cho Quốc hội thời kỳ mới, máy phục vụ cho Quốc hội, UBTVQH, HĐDT, Ủy ban Quốc hội đại biểu Quốc hội cần tăng cường, để biến nơi thành nơi làm việc có hiệu cao thu hút nhiều người giỏi, người tài./ 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tư pháp (1990), Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức năm 1946 lần sửa đổi, bổ sung, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Hoàng Minh Hiếu (2015), Mơ hình tổ chức Ban thư ký Văn phịng Quốc hội Quốc hội số nước, Chuyên đề nghiên cứu, Hội thảo tổ chức hoạt động Ban thư ký Quốc hội Văn phòng Quốc hội theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Hà Nội Hội đồng Nhà nước (1981), Nghị số 01NQ/HĐNN ngày 06/7 quy định Tổ chức, nhiệm vụ Văn phòng Quốc hội Hội đồng Nhà nước, Hà Nội Đặng Đình Luyến (2015), Mơ hình tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn Ban thư ký, Chuyên đề nghiên cứu, Hội thảo tổ chức hoạt động Ban thư ký Quốc hội Văn phòng Quốc hội theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Hà Nội Vũ Minh Mão (2006), Một số suy nghĩ đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc, ủy ban Quốc hội nước ta, Chuyên đề nghiên cứu, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Nguyễn Thái Phúc (2006), Xu hướng đổi Quốc hội nước ta tác động đến hệ thống ủy ban Quốc hội - góc nhìn cựu đại biểu, Chuyên đề nghiên cứu, Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội 10 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 11 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 114 12 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 13 Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 14 Quốc hội (2001), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 15 Quốc hội (2003), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 16 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 18 Quốc hội (2015), Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội 19 Quốc hội (2020), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội, Hà Nội 20 Nguyễn Đình Quyền (2007), "Về mơ hình đơn vị giúp việc Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp 21 Bùi Ngọc Thanh (2015), Bàn mối quan hệ cơng tác văn phịng Quốc hội với Ban thư ký, quan Quốc hội quan thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Chuyên đề nghiên cứu, Hội thảo tổ chức hoạt động Ban thư ký Quốc hội Văn phòng Quốc hội theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Hà Nội 22 Trần Văn Túy (2019), “Hoạt động nữ đại biểu Quốc hội: thực trạng số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 18(394), tháng 9/2019, Hà Nội 23 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1962), Nghị số 87NQ/TVQH ngày 16/01 Tổ chức Văn phòng Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hà Nội 24 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1992), Nghị số 01NQ/UBTVQH9 ngày 26/9 đổi tên Văn phòng Quốc hội Hội đồng Nhà nước thành Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 25 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1992), Nghị số 02/NQ-UBTVQH9 ngày 17/10 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 26 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị 416/NQ-UBTVQH11 ngày 25/9 quy định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức biên chế Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội, Hà Nội 115 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị Quyết 417/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 01/10 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 28 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2008), Nghị số 614/2008/UBTVQH ngày 29/4 việc thành lập Viện Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2013), Nghị Quyết sửa đổi, bổ sung số điều Nghị 417/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 01/10 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 30 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Nghị Quyết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 31 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Nghị Quyết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 32 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2015), Nghị Quyết nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Thư ký, Hà Nội 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2016), Nghị Quyết chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban Dân nguyện, Hà Nội 34 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2018), Nghị Quyết việc thí điểm hợp Văn phịng Đồn Đại biểu Quốc hội, Văn phòng Hội đồng nhân dân Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hà Nội 35 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2019), Nghị số 782/NQ-UBTVQH12 thành lập Vụ Công tác miền Trung Tây Nguyên, Hà Nội 36 Văn phòng Quốc hội (1996), Quy chế số 1377QĐ/CNVP ngày 16/10 quy chế làm việc Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 37 Văn phòng Quốc hội (2000), Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 - 1960, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 38 Văn phịng Quốc hội (2004), Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Văn phòng Quốc hội (2004), Quyết định số 514/QĐ-CNVP ngày 10/11 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, Hà Nội 116 40 Văn phòng Quốc hội (2004), Vai trò quan nghiên cứu hoạt động Nghị viện thành viên AIPO, Hà Nội 41 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 1758/QĐ-CNVP ngày 29/9 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội ban hành Quy chế làm việc Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 42 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 837/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Văn hóa, giáo dục, niên, thiếu niên nhi đồng, Hà Nội 43 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 838/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Hành chính, Hà Nội 44 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 839/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Quốc phòng An ninh, Hà Nội 45 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 840/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Đối ngoại, Hà Nội 46 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 841/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Dân tộc, Hà Nội 47 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 842/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Kinh tế Ngân sách, Hà Nội 48 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 843/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Các vấn đề xã hội, Hà Nội 49 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 844/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Khoa học, công nghệ môi trường, Hà Nội 117 50 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 845/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Công tác đại biểu, Hà Nội 51 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 847/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Phòng Bảo vệ, Hà Nội 52 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 848/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Dân nguyện, Hà Nội 53 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 849/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Hà Nội 54 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 850/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Kế hoạch - Tài chính, Hà Nội 55 Văn phịng Quốc hội (2005), Quyết định số 851/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học, Hà Nội 56 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 852/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Công tác phía Nam, Hà Nội 57 Văn phịng Quốc hội (2005), Quyết định số 853/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Trung tâm Tin học, Hà Nội 58 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 854/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Cục Quản trị, Hà Nội 59 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 855/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Tổng hợp, Hà Nội 118 60 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 856/QĐ-CNVP ngày 28/4 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Vụ Tổ chức - Cán bộ, Hà Nội 61 Văn phòng Quốc hội (2005), Quyết định số 871/QĐ-CNVP ngày 12/5 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức Báo Người Đại biểu nhân dân, Hà Nội 62 Văn phòng Quốc hội (2007), Lịch sử Văn phịng Quốc hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Văn phòng Quốc hội (2007), Nghị viện Châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Văn phòng Quốc hội (2007), Tăng cường lực máy giúp việc Quốc hội thời kỳ mới, (Kỷ yếu hội thảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 65 Văn phòng Quốc hội (2008), Quốc hội Nhà nước pháp quyền Cộng hịa Liên bang Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Văn phòng Quốc hội (2009), Quốc hội thiết chế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Văn phòng Quốc hội (2010), Báo cáo Tổng kết cơng tác năm 2009 Văn phịng Quốc hội, Hà Nội 68 Văn phòng Quốc hội (2010), Quyết định số 410/QĐ-VPQH ngày 07/5 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Cơng tác phía Nam, Hà Nội 69 Văn phòng Quốc hội (2010), Quyết định số 413/QĐ-VPQH ngày 07/5 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng, Hà Nội 70 Văn phòng Quốc hội (2010), Quyết định số 414/QĐ-VPQH ngày 07/5 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Công tác Miền Trung Tây Nguyên, Hà Nội 71 Văn phòng Quốc hội (2010), Quyết định số 415/QĐ-VPQH ngày 07/5 Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội ban hành Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Nhà khách 165 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Hà Nội 119 72 Văn phòng Quốc hội (2010), Sự tham gia Đại biểu Quốc hội vào quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Nxb Thời đại, Hà Nội 73 Văn phòng Quốc hội (2011), Đổi tổ chức hoạt động Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 74 Văn phòng Quốc hội (2019), Cơ chế trợ giúp cá nhân đại biểu Quốc hội nước khả áp dụng Việt Nam, Hà Nội 75 Văn phòng Quốc hội, Viện Chính sách cơng pháp luật (2015), Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam vấn đề giải pháp, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 76 Lê Thanh Vân (2006), "Cơ sở xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Văn phòng Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp 77 Tạ Thị Yên (2019), “Cơ cấu, tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 22(398), tháng 11/2019, Hà Nội II Tài liệu Website 78 http://quochoi.vn 79 http://lapphap.vn 80 http://daibieunhandan.vn 81 http://thuvienphapluat.vn 82 http://haiphong.gov.vn 83 http://hanoi.gov.vn 84 http://dangcongsan.vn 85 http://danvan.vn 86 http://lamdong.gov.vn 87 http://binhduong.gov.vn 88 http://chinhphu.vn 89 http://tuyengiao.vn 90 http://isl.vass.gov.vn 91 http://hdll.vn 92 http://khoahockiemtoan.vn 120 PHỤ LỤC Phụ lục 121 Phụ lục 122 123 ... việc Quốc hội Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động máy giúp việc Quốc hội Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật máy giúp việc Quốc hội Việt Nam. .. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG BỘ MÁY GIÚP VIỆC CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY 55 2.1 Thực trạng pháp luật Bộ máy giúp việc Quốc hội Việt Nam 55 2.1.1 Pháp luật quy định... Quốc hội Việt Nam 93 3.3 Một số giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật máy giúp việc Quốc hội Việt Nam 96 3.3.1 Các quy định pháp luật Bộ máy giúp việc quốc hội phải đảm bảo việc đổi

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN