Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp nhằm trang bị cho người học những kiến thức chung về văn hoá doanh nghiệp và những kỹ năng cần thiết để tổ chức, ứng dụng và phát triển các kiến thức về văn hoá kinh doanh trong hoạt động kinh tế, kinh doanh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: ĐẠO ĐỨC KD & VHDN NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG MÃ MÔN HỌC: CKT419 (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 80/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 30 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày không nhà kinh tế mà nhà văn hóa thống cho rằng, văn hố vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế, kinh doanh Nền văn hoá tảng tinh thần đảm bảo phát triển bền vững xã hội, văn hố kinh doanh tảng tinh thần, linh hồn cho hoạt động kinh doanh quốc gia Trong thời đại tồn cầu hố sơi động nay, xây dựng văn hoá kinh doanh với sắc riêng góp phần đưa kinh tế nước hội nhập vào đời sống kinh tế, trị tồn cầu Văn hóa kinh doanh trờ thành yếu tố quan trọng ngày trở nên quan trọng không lực cạnh tranh doanh nghiệp mà định cùa người tiêu dùng Giáo trình mơn học Văn hố doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh nhằm trang bị cho người học kiến thức chung văn hoá doanh nghiệp kỹ cần thiết để tổ chức, ứng dụng phát triển kiến thức văn hoá kinh doanh hoạt động kinh tế, kinh doanh Với mục tiêu trên, Giáo trình Văn hố doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh biên soạn thành chương với nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan văn hóa doanh nghiệp: Trình bày kiến thức tổng quan văn hoá doanh nghiệp như: khái niệm, đặc điểm, vai trò,… làm tảng kiến thức cho chương sau Chương 2: Các yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp: trình bày yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp bao gồm văn hóa quốc gia, văn hóa người lãnh đạo, ảnh hưởng văn hóa bên ngồi đến văn hóa doanh nghiệp Chương 3: Xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp: trình bày giai đoạn hình thành trình trì, phát huy thay đổi văn hóa doanh nghiệp Chương 4: Văn hóa hoạt động kinh doanh: trình bày nội dung văn hóa hoạt động kinh doanh như: ứng xử nội bộ, marketing, đàm phán, thương lượng định hướng văn hóa với khách hàng Chương 5: Đạo đức kinh doanh: trình bày nét đạo đức, đạo đức kinh doanh, trách nhiệm xã hội khía cạnh thể đạo đức kinh doanh với mối quan hệ hữu quan Giáo trình Văn hố doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh xây dựng từ nguồn: giáo trình đạo đức kinh doanh, văn hoá doanh nghiệp, tinh thần kinh doanh tác giả có uy tín thuộc trường đại học lớn nước Xây dựng Giáo trình Văn hố doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh cơng việc mẻ, địi hỏi nỗ lực cao Tuy nhiên, hạn chế thời gian trình độ người biên soạn, nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả rât mong giáo, đóng góp, xây dựng người đọc để tác giả tiếp tục bổ sung, hồn thiện giáo trình với nội dung ngày tốt Xin trân trọng cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 29 tháng 10 năm 2020 Tham gia biên soạn Chủ biên: CH Nguyễn Nhật Tân MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu Mục lục CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Khái niệm văn hóa, văn hóa doanh nghiệp 1.1 Khái niệm văn hóa 1.2 Các yếu tố cấu thành văn hóa 12 1.3 Chức vai trị văn hóa 22 1.4 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 26 Các cấp độ văn hóa doanh nghiệp 28 2.1 Các giá trị hữu hình doanh nghiệp 30 2.2 Các niềm tin giá trị 31 2.3 Những quan niệm chung 32 Vai trò văn hóa doanh nghiệp việc hình thành phát triển doanh 32 nghiệp 3.1 Công cụ triển khai chiến lược 32 3.2 Tạo động lực cho người lao động sức mạnh đoàn kết cho tổ chức 33 3.3 Là nguồn lực phát triển kinh doanh 34 Chƣơng 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1.1 Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Văn hóa doanh nghiệp nước phát triển Ảnh hưởng nhà lãnh đạo đến văn hóa doanh nghiệp 2.1 Ảnh hưởng tích cực 2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Ảnh hưởng từ văn hóa bên ngồi 3.1 Những kinh nghiệm tập thể doanh nghiệp 3.2 Những giá trị học hỏi từ doanh nghiệp khác 3.3 Những giá trị hay nhiều thành viên mang lại 3.4 Những xu hướng trào lưu xã hội 36 36 52 56 56 59 60 60 61 62 62 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ DUY TRÌ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp 64 64 1.1 Giai đoạn non trẻ 1.2 Giai đoạn 1.3 Giai đoạn chín muồi suy thối Duy trì, phát huy văn hóa doanh nghiệp 2.1 Tại phải trì phát huy văn hóa doanh nghiệp 2.2 Làm để trì phát huy văn hóa doanh nghiệp Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 3.1 Khi nên thay đổi văn hóa doanh nghiệp 3.2 Làm để thay đổi văn hóa doanh nghiệp 64 65 66 67 67 68 70 70 72 CHƢƠNG 4: VĂN HĨA TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 1.1 Vai trò văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 1.2 Biểu văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp 1.2.1 Giữa cấp cấp 1.2.2 Giữa cấp cấp 1.2.2 Giữa đồng nghiệp với 1.2.3 Giữa người với công việc 1.3 Tác động của văn hóa ứng xử nội doanh nghiệp Văn hóa xây dựng phát triển thương hiệu 2.1 Văn hóa – chiều sâu thương hiệu 2.2 Văn hóa doanh nghiệp thương hiệu 2.3 Một số khía cạnh văn hóa cần lưu ý xây dựng thành tố thương hiệu 2.3.1 Đặt tên thương hiệu 2.3.2 Xây dựng logo thương hiệu 2.3.3 Xây dựng tính cách thương hiệu 2.3.4 Xây dựng câu hiệu (slogan) Văn hóa hoạt động marketing 3.1 Văn hoá quảng bá thương hiệu 3.2 Văn hoá định giá sản phẩm 3.3 Văn hố sách phân phối 3.4 Văn hố sách xúc tiến bán hàng (chiêu thị) Văn hóa đàm phán thương lượng 4.1 Quan niệm đàm phán thương lượng hoạt động kinh doanh 75 75 75 76 76 77 78 79 80 81 81 82 83 83 84 84 85 86 86 88 88 89 90 91 4.2 Biểu văn hóa đàm phán thương lượng 4.3 Tác động văn hóa đến đàm phán thương lượng 4.4 Những điều cần tránh đàm phán thương lượng Văn hóa định hướng với khách hàng 5.1 Khách hàng mối quan hệ doanh nghiệp với khách hàng 5.2 Cơ chế hình thành văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng 5.3 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp định hướng khách hàng 91 93 93 95 95 98 99 Chƣơng 5: Đạo đức kinh doanh Khái niệm 1.1 Khái niệm đạo đức 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.3 Lịch sử hình thành đạo đức kinh doanh 1.4 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội Vai trò đạo đức kinh doanh quản trị doanh nghiệp 2.1 Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh 2.2 Góp phần vào chất lượng doanh nghiệp 2.3 Góp phần vào cam kết tận tâm nhân viên 2.4 Góp phần làm hài lịng khách hàng 2.5 Góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp 2.6 Góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh 3.1 Xem xét chức doanh nghiệp 3.2 Xem xét bên hữu quan Xây dựng đạo đức kinh doanh 4.1 Một chương trình tuân thủ đạo đức hiệu 4.2 Xây dựng truyền đạt/ phổ biến hiệu tiêu chuẩn đạo đức 4.3 Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cường tiêu chuẩn việc tuân thủ đạo đức 4.4 Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức 103 103 103 104 105 107 112 112 113 115 116 117 118 119 119 128 138 138 139 140 140 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Văn hóa doanh nghiệp & Đạo đức kinh doanh Mã môn học: MH22KX5340119 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Học học kỳ 4, sau học xong môn học đại cương như: Quản trị học, Marketing - Tính chất: mơn học chun ngành tự chọn - Ý nghĩa vai trị mơn học: Trong tiến trình phát triển hội nhập kinh tế, văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh trở thành nhân tố tác động hoạt động doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp đạo đức kinh doanh bối cảnh kinh tế thị trường yếu tố then chốt, định thành bại khẳng định thương hiệu bền vững doanh nghiệp Nhiều học thực tế trình xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp khẳng định, thiếu quan tâm cần thiết việc xây dựng tảng văn hoá, đạo đức kinh doanh thiệt thịi doanh nghiệp Thực tế chứng minh, khơng doanh nghiệp lợi nhuận mà bất chấp, đồng tiền mà đánh cược niềm tin dần cạn kiệt từ phía khách hàng; nhiều doanh nghiệp thương hiệu đình đám thị trường chốc bị đổ bể Môn học giúp cho sinh viên nhận thấy tầm quan trọng việc thực đạo đức kinh doanh sống Bên cạnh đó, cần thiết việc xây dựng sắc riêng doanh nghiệp thơng qua biểu trưng văn hóa doanh nghiệp Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Hiểu văn hóa doanh nghiệp, cấp độ văn hóa doanh nghiệp, vai trị văn hóa doanh nghiệp việc hình thành phát triển doanh nghiệp, khái niệm đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp + Hiểu yếu tố tác động đến văn hóa doanh nghiệp bao gồm văn hóa quốc gia, văn hóa người lãnh đạo, ảnh hưởng văn hóa bên ngồi đến văn hóa doanh nghiệp + Phân tích giai đoạn hình thành q trình thay đổi văn hóa doanh nghiệp phương pháp thay đổi văn hóa doanh nghiệp đồng tập thể doanh nghiệp trở nên phồn vinh, tăng thêm gắn bó nhân viên với doanh nghiệp, nâng cao hiệu kinh doanh Ảnh hƣởng từ văn hóa bên ngồi Ngồi yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp văn hóa dân tộc, người lãnh đạo mơi trường bên ngồi tác động lớn tới doanh nghiệp Từ mơi trường bên ngồi, doanh nghiệp thu lượm giá trị học hỏi để áp dụng cho việc phát triển văn hóa doanh nghiệp thời kỳ công nghệ 4.0 3.1 Những kinh nghiệm tập thể doanh nghiệp Đây học có xử lý vấn đề chung Sau ghi chép, tuyên truyền phổ biến cho toàn thể doanh nghiệp biết thực Những kinh nghiệm tập thể tác động đến cách xử lý công việc công ty Hầu hết, tác động tích cực giúp nâng cao hiệu suất công việc cải thiện mối quan hệ tập thể Ví dụ kinh nghiệm giao dịch với khách hàng: Đối với người dày dặn kinh nghiệm làm việc với khách hàng, họ rút học, cách xử lý tình cho hiệu Khi kinh nghiệm họ truyền tải tới nhân viên khác thông qua buổi đào tạo nội bộ, giúp nâng cao chuyên môn nhân viên thiết lập nên văn hóa chia sẻ, giúp đỡ doanh nghiệp 3.2 Những giá trị học hỏi từ doanh nghiệp khác Bằng cách nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, thông qua buổi giao lưu doanh nghiệp… rút học riêng, ưu điểm họ để áp dụng cho doanh nghiệp Học hỏi văn hóa từ doanh nghiệp khác điều nên làm, đặc biệt từ thành công thất bại doanh nghiệp trước Tiếp thu giá trị từ văn hóa doanh nghiệp khác khơng phải chép y ngun giá trị tinh thần từ họ mà học hỏi cách thức triển khai, đưa quan điểm, niềm tin có giá trị, phù hợp với doanh nghiệp để áp dụng 62 Khi giá trị học hỏi làm thay đổi văn hóa doanh nghiệp cũ công ty Tuy nhiên, chủ doanh nghiệp cần phải áp dụng cách chọn lọc để đảm bảo phù hợp với công ty phát huy hiệu Ví dụ như: quy trình làm việc, cách làm việc với khách hàng… Ví dụ Cơng ty Walt Disney Đã có 90 năm kinh nghiệm làm hài lịng khách hàng toàn giới với phương pháp tiếp cận đa chiều, khiến giám đốc marketing toàn cầu phải ghen tị, thương hiệu trở thành thương hiệu gia đình hàng đầu giới với người ủng hộ thương hiệu độ tuổi Vì Disney làm điều đó? Câu trả lời đơn giản, họ cố gắng không ngừng nghỉ việc tập trung vào khách hàng Trong nhiều thập kỷ, Disney coi việc tạo trải nghiệm khác biệt cho khách hàng cốt lõi, trung tâm tổ chức Mơ hình kinh doanh Disney độc đáo, điều khơng có nghĩa doanh nghiệp bạn tạo trải nghiệm khách hàng giống Disney Hãy việc lấy khách hàng cốt lõi, trung tâm doanh nghiệp 3.3 Những giá trị hay nhiều thành viên mang lại Các nhân viên đến cơng ty ln mang sắc văn hóa khác với văn hóa doanh nghiệp Đó tiêu cực tích cực Nếu phù hợp, điểm khác biệt tác động lên phòng ban họ lan truyền đến phòng ban khác cuối doanh nghiệp Bởi hay nhiều thành viên yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nghiệp Vấn đề cấp quản lý, lãnh đạo phải nhận điểm khác biệt để điều chỉnh cho phù hợp Nếu tích cực để họ phát huy Nếu tiêu cực đưa họ vào khn khổ loại bỏ dần khỏi tổ chức Trong trình tuyển dụng nhận yêu cầu kỹ thuật, kỹ doanh nghiệp nên lưu ý xem nhân viên có phù hợp với văn hố cơng ty xây dựng hay khơng Bởi nhân viên "tiêu cực" ảnh hưởng xấu đến văn hoá doanh nghiệp, theo nghiên Harvard Business School cho thấy rằng: nhân viên tiêu cực gây thiệt hại 12.000 USD chi phí doanh thu doanh nghiệp 63 3.4 Những xu hƣớng trào lƣu xã hội Đây nói tác động thời đại, xu xã hội đến doanh nghiệp Các giá trị tùy thuộc vào mức độ phù hợp với doanh nghiệp mà mang lại trào lưu công ty, tạo nhiều điều mẻ giúp nâng cao hiệu suất công việc, tăng khả kết nối nhân viên biết vận dụng hợp lý Văn hóa doanh nghiệp thay đổi vào ngày để bắt kịp xu hướng phát triển thị trường, khách hàng Những giá trị văn hóa, tinh thần từ kỷ 20 khơng cịn phù hợp Thậm chí cách vài năm thơi, nhiều xu hướng làm thay đổi quan điểm, nhận thức nhà lãnh đạo: - Người lao động có thay đổi tâm lý rõ rệt: Từ mong muốn làm việc tổ chức có đãi ngộ tốt sang nhu cầu làm việc tổ chức vừa có đãi ngộ tốt, vừa phát triển thêm kỹ quyền thể khả năng… Ứng viên có nhiều lựa chọn làm việc cho doanh nghiệp, chủ động hội việc làm cho thay trước - Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 – cách mạng công nghệ thông tin làm thay đổi cách thức vận hành doanh nghiệp, sóng chuyển đổi số từ nước phát triển Anh, Mỹ, Nhật Bản,… thực phạm vi toàn cầu Việt Nam sóng chuyển đổi số mạnh mẽ… Một văn hố doanh nghiệp khơng nên cứng nhắc quy tắc, chống lại đổi ảnh hưởng xấu đến văn hoá doanh nghiệp Một nghiên cứu Google cho thấy hợp tác 258 công ty cho rằng: 73% nhân viên tin rằng, công ty thành cơng họ khuyến khích làm việc theo cách linh hoạt có hợp tác CÂU HỎI ÔN TẬP Hãy nêu khái quát văn hóa quốc gia ảnh hưởng văn hóa quốc gia đến văn hóa doanh nghiệp Hãy nêu ảnh hưởng nhà lãnh đạo đến việc hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp Mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 64 65 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ DUY TRÌ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Mã chƣơng: MH22KX5340119 - 03 Giới thiệu: Trong doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn, tập hợp người khác trình độ chun mơn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… khác tạo môi trường làm việc đa dạng phức tạp Bên cạnh đó, với cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, buộc doanh nghiệp để tồn phát triển phải liên tục tìm tòi mới, sáng tạo thay đổi cho phù hợp với thực tế Vậy làm để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy nguồn lực người, làm gia tăng nhiều lần giá trị nguồn lực người đơn lẻ, góp phần vào phát triển bền vững cho doanh nghiệp Mục tiêu: Đọc xong chương người học có thể: Kiến thức: Phân tích giai đoạn hình thành trình trì, phát huy thay đổi văn hóa doanh nghiệp Kỹ năng: Vận dụng kỹ tổng hợp phân tích thơng tin để đưa định Năng lực tự chủ trách nhiệm: Ln ý thức văn hóa doanh nghiệp Tích cực làm việc nhóm tổ chức Ý thức, trách nhiệm công việc giao tổ chức Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp Thực tế ngày cho thấy, văn hoá doanh nghiệp tồn khách quan doanh nghiệp có văn hố riêng Văn hóa doanh nghiệp bắt nguồn từ nhỏ nhất, cụ thể, khơng chung chung Tuy nhiên, thường văn hóa doanh nghiệp hình thành dựa ba giai đoạn Dưới chi tiết giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp 1.1 Giai đoạn non trẻ Nền tảng hình thành văn hóa doanh nghiệp phụ thuộc vào nhà sáng lập quan niệm chung họ Nếu doanh nghiệp thành công tảng 66 tiếp tục tồn phát triển, trở thành lợi thế, thành nét bật, riêng biệt doanh nghiệp sở để gắn kết thành viên vào thể thống Trong giai đoạn này, doanh nghiệp phải tập trung tạo giá trị văn hóa khác biệt so với đối thủ, củng cố giá trị truyền đạt cho người (hoặc lựa chọn nhân lực phù hợp với giá trị này) Nền văn hóa doanh nghiệp trẻ thành đạt thường kế thừa mau chóng do: (1) Những người sáng lập tồn tại; (2) Chính văn hóa giúp doanh nghiệp khẳng định phát triển môi trường đầy cạnh tranh; (3) Rất nhiều giá trị văn hóa thành đúc kết trình hình thành phát triển doanh nghiệp Chính giai đoạn này, việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp diễn trừ có yếu tố tác động từ bên khủng hoảng kinh tế khiến doanh số lợi nhuận sụt giảm mạnh, sản phẩm chủ lực doanh nghiệp thất bại thị trường Khi đó, diễn trình thay đổi thất bại làm giảm uy tín hạ bệ người sáng lập – nhà lãnh đạo tạo diện mạo văn hóa doanh nghiệm 1.2 Giai đoạn Khi người sáng lập khơng cịn giữ vai trị thống trị chuyển giao quyền lực cho hệ Doanh nghiệp có nhiều biến đổi xuất xung đột phe bảo thủ phe đổi (những người muốn thay đổi văn hóa doanh nghiệp để củng cố uy tín quyền lực thân) Doanh nghiệp bắt đầu có nhiều biến đổi xuất xung đột người bảo thủ người muốn thay đổi văn hóa doanh nghiệp để củng cố uy tín quyền lực thân Khi thay đổi văn hóa doanh nghiệp giai đoạn đặt doanh nghiệp vào thử thách: thành viên quên văn hóa họ hình thành từ hàng loạt học đúc kết từ thực tiễn kinh nghiệm thành công khứ, họ cố thay đổi giá trị mà họ chưa thực cần đến Sự thay đổi thực sư cần thiết yếu tố giúp doanh nghiệp thành công trở nên lỗi thời thay đổi mơi trường bên ngồi quan trọng môi trường bên 67 Điều nguy hiểm thay đổi văn hóa doanh nghiệp giai đoạn “đặc điểm” người sáng lập qua thời gian in dấu văn hóa, nỗ lực thay đặc điển đặt doanh nghiệp vào thử thách: thành viên quên văp hóa họ hình thành từ hàng loạt học đúc kết từ thực tiễn kinh nghiệm thành cơng q khứ, họ cố thay đổi giá trị mà họ thật chưa cần đến Sự thay đổi thực cần thiết yếu tố giúp doanh nghiệp thành công trở nên lỗi thời thay đổi mơi trường bên ngồi quan trọng mơi trường bên 1.3 Giai đoạn chín muồi suy thối Trong giai đoạn doanh nghiệp khơng tiếp tục tăng trưởng thị trường bão hòa sản phẩm trở nên lỗi thời Sự chín muồi khơng hồn tồn phụ thuộc vào mức độ lâu đời, quy mô hay số hệ lãnh đạo doanh nghiệp mà cốt lõi phản ảnh mối quan hệ qua lại sản phẩm doanh nghiệp hội hạn chế thị trường hoạt động Tuy nhiên, mức độ lâu đời đóng vai trị quan trọng việc thay đổi văn hóa doang nghiệp Nếu khứ doanh nghiệp có thời gian dài phát triển thành cơng hình thành giá trị văn hóa, đặc biệt quan niệm chung riêng mình, khó thay đổi giá trị phản ảnh niềm tự hào lòng tự tơn tập thể Ví dụ: Trong năm 30 tập đoàn vốn coi cỗ xe lớn kinh tế Hàn Quốc từ năm 1997 tập đoàn trải qua xáo trộn lớn với khủng hoảng kinh tế Hàn Quốc Nguyên nhân phong cách quản lý truyền thống dựa tư tưởng nho giáo ý thức hệ gia trưởng thống trị tập đoàn khiến cho tập đoàn linh hoạt trước thay đổi môi trường kinh doanh, yếu tố bóp nghẹt tính sáng tạo cá nhân,làm giảm hiệu hoạt động công ty Sự cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa buộc doanh nghiệp để tồn phát triển phải liên tục tìm tịi mới, sáng tạo thay đổi cho phù hợp với thực tế Vậy làm để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy nguồn lực người, làm gia tăng nhiều lần giá trị nguồn lực người đơn lẻ, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Điều đòi hỏi nhà lãnh đạo doanh 68 nghiệp phải nắm vững giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp để đề kế hoạch xây dựng trì nề nếp văn hóa đặc thù phát huy lực thúc đẩy đóng góp tất người vào việc đạt mục tiêu Duy trì, phát huy văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp khơng phải cột bất định Nó mỏ neo cắm chặt xuống đất với mục đích ổn định tảng, ổn định vị trí cần thiết, doanh nghiệp buộc phải “rút” lên để di chuyển, để tiến bước phát triển mạnh mẽ, không trở thành rùa với mai nặng nề lưng Mỗi lần công ty thay đổi chiến lược phát triển lúc đó, VHDN cải thiện để phù hợp với người môi trường doanh nghiệp thời điểm Ngồi việc trọng vào giá trị tôn trọng giá trị nhân viên, đề cao tinh thần đồng đội, tối ưu môi trường làm việc, tạo chuyên nghiệp kích thích sáng tạo khơng ngừng nghỉ nhân viên… Vì vậy, việc trì văn hóa doanh nghiệp việc cần thiết cho tất doanh nghiệp Ngoài việc trì, doanh nghiệp cần phát triển, nâng cao cho phù hợp với thời đại mang tính khác biệt, mặt khác phù hợp với mục tiêu chiến lược lâu dài doanh nghiệp Cũng giống việc trì thương hiệu riêng cho doanh nghiệp 2.1 Tại phải trì phát huy văn hóa doanh nghiệp Duy trì văn hóa doanh nghiệp thuật ngữ nhắc tới nhiều thành tố định tới thành bại công ty Bất kỳ doanh nghiệp muốn hoạt động tồn phải xây dựng cho tầm nhìn, sứ mệnh mục tiêu riêng Một doanh nghiệp thành công không đơn dựa chiến lược kinh doanh hiệu mà người tâm điểm chiến lược kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Bất kì nhà lãnh đạo cấp cao phải có kĩ người, kĩ kim nam dẫn dắt nhà lãnh đạo vẽ nên tranh văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp hình thành quán công ty, thành viên, xuất từ triết lý người sáng lập, truyền cảm hứng tới 69 đội ngũ nhân lực để nâng tầm giá trị doanh nghiệp Chính việc trì văn hóa doanh nghiệp điều khơng thể coi nhẹ Văn hóa doanh nghiệp nhân tố vơ hình theo suốt chặng đường hình thành phát triển doanh nghiệp, trì văn hóa doanh trì lượng, trì truyền thống, tiếp bước thành công khứ tiếp tục phát huy thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Việc trì văn hóa doanh nghiệp chất keo gắn kết thành viên doanh nghiệp dài lâu, thống mục tiêu tư tưởng để từ tạo động lực làm việc cho thành viên góp phần tăng hiệu quả, chất lượng cơng việc Đồng thời việc trì văn hóa doanh nghiệp giống việc trì thương hiệu riêng doanh nghiệp sản phẩm, kết tinh từ văn hóa tổ chức, văn hóa lãnh đạo, văn hóa kinh doanh, 2.2 Làm để trì phát huy văn hóa doanh nghiệp Từ nhân tố xây dựng doanh nghiệp trên, hình thành yếu tố đóng vai trị định việc trì văn hóa doanh nghiệp, là: tiêu chuẩn tuyển dụng, q trình hồ nhập vào doanh nghiệp, người lãnh đạo, ln giữ đặc trưng văn hoá doanh nghiệp - Tiêu chuẩn tuyển dụng Tiêu chuẩn tuyển dụng không chọn ứng viên có trình độ chun mơn lực phù hợp với vị trí, nhiệm vụ mà cịn tìm ứng viên có lý tưởng, định hướng, tư tưởng phù hợp với mục tiêu văn hóa cơng ty Bởi phải có đồn kết, thống tập thể thực hóa mục tiêu xây dựng phát triển doanh nghiệp vững mạnh Nhân tố quan trọng để góp phần xây dựng trì văn hóa doanh nghiệp người Trong q trình tuyển chọn thân ứng viên cung cấp thông tin công ty Những ứng cử viên ứng tuyển thấy thân không phù hợp với cơng ty tự loại bỏ khỏi thi Quá trình tuyển dụng loại bỏ ứng cử viên có khả gây xung đột với văn hố cơng ty Q trình tuyển chọn Zappos ví dụ điển hình: Zappos thương hiệu thương mại điện tử bán giày dép online lớn giới Ngay buổi 70 vấn đầu tiên, tiêu chí phù hợp với văn hóa cơng ty tiêu chí quan trọng, chiếm tới 50% số điểm ứng viên Zappos đưa 10 giá trị cốt lỗi cho thành viên công ty họ Nhân viên vượt qua kiểm tra kỹ thể lực để thăng tiến nghiệp - Q trình hịa nhập vào doanh nghiệp Khơng cá nhân phù hợp 100% với tổ chức, q trình hịa nhập vào doanh nghiệp q trình khiến nhân viên thích nghi, tìm hiểu văn hóa doanh nghiệp Đây cách truyền bá văn hóa tổ chức cho người lao động gia nhập tổ chức Giai đoạn trước vào công ty: Trước vào cơng ty nhân viên tìm đến cơng ty với thái độ, giá trị, kỳ vọng hình thành thân họ công việc lẫn văn hố cơng ty Giai đoạn đối mặt với thực tế: Đây giai đoạn ứng viên bắt đầu xem xét giá trị, kỳ vọng họ có với thực tế công ty hay không Nếu kỳ vọng thực tế mà khác biệt nhân viên phải trải qua q trình hồ nhập để từ bỏ giả thuyết ban đầu thay vào giá trị, giả thuyết mà cơng ty thực cần muốn người lao động Ngược lại phù hợp xem yếu tố góp phần vào việc trì văn hố doanh nghiệp Giai đoạn biến đổi chất: Đây giai đoạn mà nhân viên phải giải tất khác biệt giai đoạn đối đầu thực tế Để làm điều họ phải thay đổi: làm chủ kỹ công việc, thực tốt vai trị cơng ty Disneyland ví dụ: Tồn nhân viên Disneyland có hai ngày làm việc để nghe giảng xem phim việc công ty Disneyland mong đợi kỳ vọng suy nghĩ cách nhìn nhận nhân viên cơng ty Giai đoạn hồ nhập có ý nghĩa định nhân viên vào công ty Đây giai đoạn mà công ty cần nỗ lực uốn nắn nhân viên vào thành thành viên lòng cốt vững vàng tổ chức - Người lãnh đạo yếu tố then chốt trì văn hố doanh nghiệp Phẩm chất người lãnh đạo yếu tố then chốt việc trì văn hóa doanh nghiệp Họ người định hướng từ tầm nhìn, sứ mệnh, mục 71 tiêu công ty Các hành vi, cư xử phong cách lãnh đạo, truyền cảm hứng họ định việc trì văn hóa cơng ty Carlos Ghosn nhà lãnh đạo kinh doanh thành công, người sử dụng nguyên tắc lãnh đạo dân chủ cơng nhận cho thay đổi hồn tồn vượt trội Nissan năm 2000 - Luôn giữ đặc trưng văn hố doanh nghiệp Ln giữ vững giá trị cốt lõi doanh nghiệp điều mà hệ lãnh đạo nhân viên doanh nghiệp cần phải thực để trì văn hóa doanh nghiệp, thời buổi biến động kinh tế Để từ giá trị ln phát huy truyền thống doanh nghiệp, tạo thành tựu Duy trì văn hóa doanh nghiệp việc mà doanh nghiệp cần phải đưa lên hàng đầu, yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp thành cơng vững mạnh Và người nhân tố quan trọng để góp phần xây dựng văn hóa mạch lạc doanh nghiệp Thay đổi văn hóa doanh nghiệp Thay đổi văn hố doanh nghiệp thách thức doanh nghiệp, với doanh nghiệp tồn lâu đời với văn hố thành cơng Dù khó khăn, phải thay đổi văn hố, doanh nghiệp không thay đổi Để thay đổi văn hố thành cơng, doanh nghiệp phải hiểu văn hoá doanh nghiệp cần thay đổi, nguyên tắc cách thay đổi văn hoá doanh nghiệp, để áp dụng linh hoạt, sáng tạo vào doanh nghiệp Thay đổi văn hóa doanh nghiệp thay đổi số toàn yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp quan niệm giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, phương thức quản ý, nội quy, sách thành viên doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo 3.1 Khi nên thay đổi văn hóa doanh nghiệp Khảo sát 300 công ty châu Á, thấy tổ chức cần phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp họ gặp phải hay nhiều thách thức sau: 72 - Một tổ chức mà đội ngũ nhân viên quen làm việc điều kiện thuận lợi thời kỳ kinh tế phát triển, lại khơng thể thích ứng với khó khăn thách thức suy giảm kinh tế gây - Khi hai hay nhiều phận tổ chức tiến hành sát nhập với hoạt động họ có dấu hiệu mối bất hịa nhóm nhân viên - Khi doanh nghiệp có nhiều năm hoạt động kinh nghiệm, cách thức hoạt động ăn sâu gốc rễ đến mức cản trở thích ứng với thay đổi cạnh tranh thị trường tổ chức - Khi doanh nghiệp chuyển sang hoạt động ngành nghề hay lĩnh vực hoàn toàn phương thức hoạt động cũ lúc đe dọa sống cịn cơng ty Các doanh nghiệp nên sớm tiến hành đánh giá cần thiết phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp nhiều thời gian để trình thay đổi tỏ rõ tính hiệu Nếu doanh nghiệp chần chờ thực trở nên khó khăn nhiêu Chắc chắn hậu việc trì hỗn lớn Trong số hậu xấu việc chậm trễ thay đổi văn hóa cơng ty gây nhân viên có tinh thần làm việc thấp, tỉ lệ chuyển việc nhân viên cao, phàn nàn khách hàng ngày nhiều, nhiều hội công việc kinh doanh bị bỏ lỡ, suất làm việc thấp Chậm thích ứng với thay đổi mới, hiệu làm việc bị ảnh hưởng xấu, văn hóa ứng xử nơi làm việc thiếu lành mạnh Yếu tố cần cân nhắc thay đổi văn hố cơng ty, doanh nghiệp Để thay đổi văn hố có từ lâu doanh nghiệp, ban lãnh đạo phận liên quan cần xem xét lại số yếu tố: - Đánh giá văn hoá nội tại: Đâu điểm yếu? Loại điểm yếu cần loại bỏ hay thay đổi để phù hợp? Những điểm mạnh văn hoá cần trì phát triển mạnh? - Sự thay đổi xã hội: Lí khiến doanh nghiệp phải thay đổi? Đặc điểm cần xây dựng văn hố doanh nghiệp để thích nghi với thay đổi đó? 73 - Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị tuyên bố: Những thứ “cốt lõi” cần nhìn lại xác định rõ để đảm bảo thay đổi văn hoá tổ chức theo định hướng - Các hoạt động, suy nghĩ thái độ nhân viên: Lường trước hành động, suy nghĩ thái độ nhân viên để hoạt động cách thức truyền tải phù hợp 3.2 Làm để thay đổi văn hóa doanh nghiệp Để thay đổi, nâng cao trình độ văn hóa tổ chức mình, doanh nghiệp nên tham khảo ba vấn đề cốt yếu là: (1) Trước thay đổi văn hóa, phải xác định rõ khiếm khuyết văn hóa doanh nghiệp (2) Nếp văn hóa doanh nghiệp phải hỗ trợ việc thực thành công chiến lược phát triển Doanh nghiệp đặt tầm nhìn, sứ mệnh cần điều chỉnh văn hóa để thực thành cơng tầm nhìn, sứ mệnh đó? (3) Các cá nhân tổ chức phải đồng tâm thay đổi hành vi họ để tạo mơi trường văn hóa doanh nghiệp mong muốn Đây bước khó khăn q trình thay đổi văn hóa doanh nghiệp Các doanh nghiệp thực thay đổi văn hóa nhiều cách khác nhau: thay đổi dựa tinh thần tự nguyện thành viên, thay đổi cách phổ biến gương điển hình, phát triển doanh nghiệp, thay đổi vị trí quan trọng doanh nghiệp, hay áp dụng cơng nghệ Doanh nghiệp phải tìm cách thay đổi phù hợp với áp dụng nhiều cách thay đổi khác để đạt hiệu cao - Thay đổi tinh thần tự nguyện: Nhà lãnh đạo không áp đặt giá trị văn hóa cho doanh nghiệp, mà cách khác khơi dậy tinh thần tự nguyện thay đổi thành viên doanh nghiệp Bản thân thành viên phải thấy được, muốn tốt thìphải thay đổi họ thực mong muốn thay đổi Lãnh đạo lấy ý kiến từ nhân viên từ đề xuất thay đổi, đưa thay đổi để thành viên đóng góp ý kiến - Thay đổi cách phổ biến gương điển hình: Nhà lãnh đạo phải xem xét văn hóa doanh nghiệp có điểm yếu, điểm mạnh, cần bổ sung yếu tố cần thay đổi Từ nhà lãnh đạo lựa chọn cá nhân điển hình, phù hợp với thay đổi đưa họ lên vị trí quản lý 74 cao hơn, để tạo ảnh hưởng tới người khác doanh nghiệp Nhà lãnh đạo chọn phận tiêu biểu doanh nghiệp đưa thành viên phận vào vị trí quan trọng doanh nghiệp Qua cá nhân này, yếu tố văn hóa phận tiêu biểu lan doanh nghiệp - Thay đổi cách phát triển doanh nghiệp: Trong q trình phát triển doanh nghiệp, nhà lãnh đạo ln cố gắng thay đổi yếu tố văn hóa cho ngày phù hợp với doanh nghiệp Đây cách thay đổi diễn lâu dài, hiệu quả, không gây nên xáo trộn lớn - Thay đổi cách thay đổi vị trí quan trọng doanh nghiệp: Những người vị trí lãnh đạo, quản lý có ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp Có thể thay đổi văn hóa cách đưa người bên ngồi vào nắm giữ vị trí tạo điều kiện để họ thay đổi cách làm việc, cách quản lý, lãnh đạo cũ Cách quản lý, lãnh đạo làm thay đổi yếu tố văn hóa trước doanh nghiệp - Thay đổi cách áp dụng công nghệ mới: Càng ngày khoa học công nghệ phát triển điều cho phép doanh nghiệp thay đổi nhiều yếu tố có yếu tố văn hóa Khi áp dụng cơng nghệ mới, thân nhà lãnh đạo, nhà quản lý phải tự đổi cách quản lý mình, nhân viên phải tự đổi cách làm việc Tuy nhiên, để thực thành cơng việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp, nhà quản trị hay doanh nghiệp, tổ chức cần lưu ý quan tâm đến nguyên tắc sau: (1) Chiến lược phải phù hợp với văn hóa doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo cần đặt câu hỏi: Tại họ phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp làm để thay đổi hiệu quả? Văn hóa doanh nghiệp phát triển theo thời gian gắn liền với doanh nghiệp Trong khi, chiến lược chuỗi định kế hoạch dài hạn để cụ hóa thể hóa văn hóa doanh nghiệp thành mục tiêu doanh nghiệp rõ ràng Vì vậy, chiến lược cần linh động phù hợp với văn hóa doanh nghiệp, khơng phải chống lại văn hóa (2) Tập trung vào thay đổi quan trọng hành vi Thay đổi khó khăn người phải đối mặt với nhiều thứ lúc Đó lý nhà lãnh đạo cần vẽ hành vi quan trọng mà họ muốn có 75 doanh nghiệp mình, bước một, hành vi một, nhỏ chấp nhận rộng rãi doanh nghiệp (3) Đề cao điểm mạnh văn hóa hữu doanh nghiệp Một doanh nghiệp tồn lâu nghĩa họ có giá trị tích cực giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn q trình phát triển Những giá trị có ý nghĩa giúp nhân viên tin tưởng vào họ làm tăng cường gắn bó, cam kết họ với doanh nghiệp họ sẵn sàng ủng hộ thay đổi văn hóa doanh nghiệp (4) Dùng can thiệp thống khơng thống Văn hóa doanh nghiệp bao gồm nhận thức cảm xúc Những can thiệp thống thường liên quan đến can thiệp thủ tục can thiệp khơng thống liên quan nhiều đến cảm xúc (5) Đo lường theo dõi phát triển văn hóa mới: Lập kế hoạch thực thay đổi quan trọng, xem xét điều chỉnh lại quan trọng không Việc đo lường theo dõi thay đổi cần làm định kỳ luôn trì gắn bó cam kết nhân viên cách thường xuyên nhắc nhở họ tầm quan trọng văn hóa doanh nghiệp Việc can thiệp vào văn hóa doanh nghiệp nên ưu tiên xem xét trước thay thực vào phút cuối doanh nghiệp phải đối mặt với vấn đề, khó khăn CÂU HỎI ƠN TẬP Bạn có suy nghĩ việc định lựa chọn việc thay đổi văn hóa doanh nghiệp trì, phát triển văn hóa Hãy kể số ví dụ cơng ty thay đổi văn hóa doanh nghiệp Nêu thay đổi nhận xét 76 ... thủ đạo đức 4.4 Cải thiện liên tục chương trình tuân thủ đạo đức 10 3 10 3 10 3 10 4 10 5 10 7 11 2 11 2 11 3 11 5 11 6 11 7 11 8 11 9 11 9 12 8 13 8 13 8 13 9 14 0 14 0 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Văn hóa doanh. .. người Văn hóa kinh doanh cấu thành yếu tố triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp văn hóa ứng xử hoạt động kinh doanh Văn hóa kinh doanh văn hóa nghề kinh. .. QUAN VỀ VĂN HĨA DOANH NGHIỆP Khái niệm văn hóa, văn hóa doanh nghiệp 1. 1 Khái niệm văn hóa 1. 2 Các yếu tố cấu thành văn hóa 12 1. 3 Chức vai trị văn hóa 22 1. 4 Khái niệm văn hóa doanh nghiệp 26