1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giáo trình đạo đức kinh doanh (TS NGUYỄN văn TIẾN )

151 4,6K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, người ngồi việc sử dụng kiến thức chun mơn, kỹ cịn cần có yếu tố tự nhiên, xã hội đặc biệt chuẩn mực đạo đức Nhờ có tác động yếu tố đạo đức hạn chế quan hệ kinh doanh mang tính lừa gạt, gây tác động xấu đến môi trường, xã hội… Trong kinh tế tri thức giới ngày nay, yếu tố đạo đức trọng đề cập chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động, cải thiện chất lượng sản phẩm…, đồng thời giúp người quản lý đưa định đắn, tạo trung thành khách hàng, mối quan hệ hợp tác bền vững với đối tác kinh doanh, nhà đầu tư niềm tin người lao động Chuẩn mực đạo đức kinh doanh sở tình cảm trí tuệ định hướng cho doanh nhân nghĩ đúng, làm hoạch định tổ chức kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế xã hội Nhằm tạo dựng kỹ cần thiết đạo đức để vận dụng vào hoạt động doanh nghiệp đồng thời đáp ứng kịp thời việc bổ sung kiến thức kinh doanh, góp phần thực tốt cơng tác quản lý doanh nghiệp tổ chức quản lý nhà nước, tài liệu Đạo đức kinh doanh biên soạn phục vụ cho người học quan tâm đến lĩnh vực tham khảo Nội dung gồm chương: Chương 1: Tổng quan đạo đức kinh doanh Chương 2: Nghiên cứu, tiếp cận hành vi xây dựng đạo đức kinh doanh Chương 3: Văn hoá doanh nghiệp Chương 4: Tạo lập xây dựng văn hoá doanh nghiệp TS NGUYỄN VĂN TIẾN 1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: cung cấp cho người học kiến thức đạo đức đạo đức kinh doanh như: khái niệm đạo đức đạo đức kinh doanh, cần thiết đạo đức kinh doanh, nghĩa vụ gắn với trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Yêu cầu: giúp người học nắm vững khái niệm nội dung kiến thức đạo đức kinh doanh để nghiên cứu, vận dụng nội dung chương sau NỘI DUNG 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Đạo đức Đạo đức phạm trù đặc trưng rộng xã hội loài người, đề cập đến mối quan hệ người với quy tắc ứng xử sống “Đạo đức” có gốc từ Latinh Moralital: thân cư xử, tiếng Hy Lạp Ethigos: người khác muốn ta hành xử ngược lại điều ta muốn họ; Hán-Việt: đạo đường đi, đức đạo lý làm người, điều thiện Từ góc độ khoa học, “đạo đức mơn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên đúng-sai phân biệt lựa chọn đúng-sai, triết lý đúng-sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp” (Từ điển điện tử American Heritage Dictionary) 2 Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm tự giác điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân, xã hội tự nhiên  Đặc điểm đạo đức - Hình thái ý thức xã hội: phản ánh thực đời sống đạo đức xã hội, trình phát triển phương thức sản xuất chế độ kinh tế xã hội đồng thời nguồn gốc quan điểm đạo đức người lịch sử - Phương thức điều chỉnh hành vi: tự điều chỉnh theo chuẩn mực đạo đức yêu cầu cho hành vi cá nhân, không tuân theo bị xã hội lên án, lương tâm cắn rứt - Hệ thống giá trị, đánh giá: hệ thống giá trị xã hội lấy làm chuẩn mực để đánh giá hành vi, sinh hoạt, phân biệt đúng-sai mối quan hệ người, tồ án lương tâm có khả tự phê phán, đánh giá thân - Tự nguyện, tự giác ứng xử: đạo đức mang tính khuyên giải hay can ngăn, thể tính tự nguyện cao, không biểu mối quan hệ xã hội mà thể qua tự ứng xử, giúp người rèn luyện nhân cách  Bản chất đạo đức - Có tính giai cấp: tầng lớp khác có quan điểm khác nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội - Tính dân tộc địa phương: dân tộc, vùng, miền có khác nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức - Tính lịch sử: nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thay đổi theo thời gian, điều kiện lịch sử cụ thể - Đạo đức có tính nhân loại: thành tố quan trọng hình thành nên văn minh nhân loại 3 Chức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân với người khác xã hội, khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng người Những chuẩn mực quy tắc đạo đức gồm: độ lượng, khoan dung, trực, khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, lương thiện… Đạo đức khác pháp luật chỗ: + Sự điều chỉnh hành vi đạo đức khơng có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính tự nguyện chuẩn mực đạo đức không ghi thành văn pháp quy + Phạm vi điều chỉnh ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật: pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước; đạo đức bao quát lĩnh vực giới tinh thần Pháp luật làm rõ mẫu số chung nhỏ hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đắn tồn luật 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh gồm nguyên tắc chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn, kiểm soát hành vi chủ thể mối quan hệ kinh doanh (như nhà đầu tư, quản trị, người lao động, khách hàng, tổ chức, cộng đồng dân cư…) để phán xét hành động cụ thể hay sai, hợp hay phi đạo đức Nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: - Tính trung thực: đảm bảo chữ tín kinh doanh, thực cam kết thỏa thuận, quán nói làm, nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật, không kinh doanh phi pháp trốn gian lận thuế, kinh doanh 4 hàng hoá dịch vụ quốc cấm, vi phạm phong mỹ tục (hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, vi phạm quyền thương hiệu ) - Tôn trọng người nhu cầu, sở thích, quyền lợi, quyền tự theo khuôn khổ pháp luật - Gắn kết, đảm bảo lợi ích doanh nghiệp, khách hàng xã hội Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh chủ thể hoạt động kinh doanh, gồm: chủ thể mối quan hệ hành vi kinh doanh - Doanh nghiệp: đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức thông qua công tác lãnh đạo, quản lý thành viên tổ chức Đạo đức kinh doanh gọi đạo đức nghề nghiệp - Khách hàng: hành động họ xuất phát từ nhu cầu, lợi ích thân với tâm lý muốn mua rẻ phục vụ tận tình, cần có định hướng đạo đức kinh doanh để đảm bảo nguyên tắc chuẩn mực đạo đức 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh Tiếp cận từ góc độ đạo đức, vấn đề hồn cảnh, trường hợp, tình khó khăn mà cá nhân, tổ chức gặp phải hay tình khó xử phải lựa chọn nhiều cách hành động khác dựa tiêu chí - sai theo quan niệm phổ biến, thức xã hội hành vi trường hợp tương tự - chuẩn mực đạo lý xã hội Sự khác biệt lớn vấn đề mang tính đạo đức vấn đề mang tính chất khác tiêu chí lựa chọn để đưa định Vấn đề đạo đức thường bắt nguồn từ mâu thuẫn Mâu thuẫn xuất cá nhân đối tượng hữu quan bất đồng quan niệm giá trị đạo đức, mối quan hệ hợp tác phối hợp, quyền lực - công nghệ, 5 hoạt động phối hợp chức năng, phổ biến vấn đề liên quan đến lợi ích Khi xác định vấn đề có chứa yếu tố đạo đức, người ta ln tìm cách giải chúng Giải pháp ban đầu thông qua đối thoại trực tiếp bên liên quan, vấn đề nghiêm trọng, phức tạp thường diễn tịa án Vì phát hiện, giải vấn đề đạo đức trình định thơng qua biện pháp quản lý mang lại hệ tích cực cho tất bên 1.2.2 Nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh Nguồn gốc vấn đề đạo đức kinh doanh mâu thuẫn Về bản, mâu thuẫn xuất từ nhiều khía cạnh khác triết lý hành động, mối quan hệ quyền lực tổ chức, phối hợp hay phân chia lợi ích xuất người (tự mâu thuẫn), đối tượng hữu quan bên chủ sở hữu, người quản lý, đối tượng lao động với đối tượng hữu quan bên khách hàng, đối tác - đối thủ hay cộng đồng, xã hội Trong nhiều trường hợp, phủ trở thành đối tượng hữu quan bên đầy quyền lực 6 Sơ đồ 1.1: Nguồn gốc mâu thuẫn 1.2.2.1 Các khía cạnh mâu thuẫn  Mâu thuẫn triết lý Khi định hành động, người dựa triết lý đạo đức thể thành quan điểm, nguyên tắc hành động, chuẩn mực đạo đức động định Triết lý đạo đức người hình thành từ kinh nghiệm sống, nhận thức quan niệm giá trị, niềm tin riêng họ, thể giá trị tinh thần, tơn trọng cầu tiến, chúng có tác động chi phối hành vi cá nhân Mặc dù khó đánh giá triết lý đạo đức người thơng qua nhận thức tính cách người đó, ta hiểu phần Trung thực công vấn đề liên quan đến quan điểm đạo đức chung người định Trong thực tiễn kinh doanh, doanh nghiệp ln hành 7 động lợi ích riêng nên cần xây dựng mối quan hệ liên quan đến đạo đức cho phải bảo đảm tính trung thực, công bằng, tin cậy lẫn Nếu hạn chế điều mối quan hệ kinh doanh khó thiết lập trì, cơng việc kinh doanh bất ổn, không thuận lợi, hiệu thấp, khả cạnh tranh Như vậy, trước hết doanh nghiệp cần thực quy định pháp luật hành, tránh hành vi gây thiệt hại cho người tiêu dùng, khách hàng người lao động đối thủ cạnh tranh  Mâu thuẫn quyền lực Trong hoạt động doanh nghiệp, quyền lực phân bổ cho vị trí khác thành hệ thống quyền hạn, điều kiện cần thiết để thực thi trách nhiệm tương ứng Mặc dù khía cạnh xã hội, thành viên tổ chức bình đẳng hoạt động doanh nghiệp họ chấp nhận tự giác tuân thủ mối quan hệ quyền lực, thể thông qua việc truyền đạt thông tin báo cáo, hướng dẫn, ý kiến đạo, ban hành văn quy chế, quan hệ hợp tác thành viên nội với đơn vị hữu quan bên Trong nội doanh nghiệp, quyền lực thiết lập theo cấu tổ chức Quyền hạn vị trí cơng tác quy định phù hợp với nghĩa vụ, trách nhiệm định thành viên Mâu thuẫn thường nảy sinh xảy tình trạng khơng tương xứng quyền hạn trách nhiệm, dẫn đến lạm dụng quyền hạn, đùn đẩy trách nhiệm Vấn đề đạo đức người quản lý - người chủ sở hữu ủy thác quyền đại diện - cung cấp thơng tin sai hay che giấu mục đích riêng Với đối tượng hữu quan bên ngoài, vấn đề đạo đức thường liên quan đến thông tin quảng cáo, an tồn sản phẩm, nhiễm điều kiện lao động Người quản lý, doanh nghiệp sử dụng quyền lực đưa định với nội dung thơng tin khơng xác để phục vụ lợi ích họ, chẳng hạn quảng cáo không trung thực, nhãn mác bao bì sản phẩm khơng rõ ràng,… Điều khơng dễ nhận 8 thường che giấu nhiều hình thức hình ảnh ngôn từ hấp dẫn không rõ ràng mục tiêu dẫn đến việc hiểu sai nhằm lừa gạt người tiêu dùng  Mâu thuẫn phối hợp Mối quan hệ gián tiếp yếu tố người phối hợp thông qua quan hệ phương tiện kỹ thuật vật chất có vai trò tạo nên sức mạnh, hiệu hoạt động tác nghiệp doanh nghiệp, thể thông qua công nghệ phương tiện sử dụng quản lý, sản xuất Việc sử dụng công nghệ tiên tiến yêu cầu thiết, hữu hiệu so với biện pháp sản xuất kinh doanh truyền thống, góp phần cải thiện công tác quản lý, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Tuy nhiên, tạo vấn đề liên quan đến đạo đức sau: Thứ nhất: vi phạm liên quan đến việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Thứ hai: hạn chế thông tin không trung thực loại hình kinh doanh thương mại điện tử Thứ ba: hành vi phi đạo đức sử dụng, truy cập khai thác hộp thư điện tử hay thông tin cá nhân Thứ tư: sử dụng công nghệ kiểm sốt người lao động gây vấn đề liên quan đến đạo đức khiến họ bị áp lực tâm lý cảm thấy quyền riêng tư nơi làm việc bị xâm phạm  Mâu thuẫn lợi ích Có thể xuất định cá nhân phải cân nhắc lợi ích khác nhau, định doanh nghiệp phải cân đối lợi ích cá nhân, nhóm đối tượng hữu quan khác doanh nghiệp lợi ích doanh nghiệp lợi ích cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Lợi ích thể nhiều hình thức khác nhau, định lượng suất, tiền lương, tiền thưởng, việc làm, vị trí quyền lực, thị phần, doanh thu, lợi nhuận, kết hồn thành cơng việc, tăng trưởng…; biểu trạng thái mang giá trị vơ uy tín, danh tiếng, vị thị trường, 9 chất lượng, tin cậy, lực thực công việc… Tuy nhiên, có hai đặc điểm đáng lưu ý: Thứ nhất: tất đối tượng hữu quan tìm kiếm lợi ích giống nhau, đối tượng có mối quan tâm đặc biệt đến số lợi ích định Thứ hai: lợi ích thường có mối liên hệ định Mâu thuẫn lợi ích phản ánh tình trạng xung đột lợi ích mong muốn đạt đối tượng khác đối tượng (tự mâu thuẫn), lợi ích trước mắt lâu dài Hành vi hối lộ, tham nhũng, “lại quả” biểu tình trạng mâu thuẫn lợi ích, gây khó khăn cho người định người quản lý việc thực đạo đức kinh doanh đồng thời cản trở việc cạnh tranh trung thực 1.2.2.2 Các lĩnh vực thường xảy mâu thuẫn  Marketing Quan hệ người tiêu dùng người sản xuất hoạt động marketing Lợi ích người sản xuất người tiêu dùng dựa vào thông tin nghiên cứu thị trường, quảng cáo, nhiên vấn đề đạo đức nảy sinh từ hoạt động Quảng cáo nhằm thu hút, lôi kéo khách hàng mua sản phẩm có sẵn nhằm tạo trào lưu tiêu dùng, số trường hợp bị coi phi đạo đức Doanh nghiệp thực quảng cáo thường hướng tới đối tượng khách hàng hay thị trường mục tiêu, nhiên thực tế gây phản cảm, tác động tới đối tượng mục tiêu khiến họ lệ thuộc vào hàng hóa doanh nghiệp Hoạt động marketing giúp doanh nghiệp nắm thêm thông tin người tiêu dùng khách hàng mục tiêu nhằm thiết kế sản phẩm phù hợp với nhu cầu họ Nhưng marketing dẫn đến vấn đề đạo đức lợi dụng việc để thu thập thơng tin bí mật thương mại với mục đích định giá, sử dụng kênh tiêu thụ liên quan đến tiêu dùng cạnh tranh thiếu lành mạnh 10 10 Những người lãnh đạo quản lý thường sử dụng ba nhóm quyền lực để tạo ảnh hưởng người khác nhằm định thực thi Người khơng giữ vị trí quản lý cấu tổ chức thức sử dụng quyền đồng cấp Nếu định cấp cao bị ảnh hưởng người cấp dưới, doanh nghiệp xảy tình trạng quản lý ngược Vì vậy, việc lạm dụng quyền lực có khả dẫn đến vấn đề đạo đức làm nảy sinh mâu thuẫn Quyền lực lãnh đạo có ảnh hưởng quan trọng định đạo đức người nắm giữ vị trí có khả khích lệ nhân viên thi hành sách, quy định thể quan điểm Họ tác động đến văn hóa tổ chức xu đạo đức doanh nghiệp Tuy nhiên, lâu dài thành viên doanh nghiệp khơng hài lịng với định hành vi người lãnh đạo vai trị dần Vì vậy, người lãnh đạo khơng cần thuộc cấp tơn trọng mà nên định hình hành vi đạo đức chuẩn mực để thành viên khác tuân theo 4.3.3 Phong cách lãnh đạo Đây nhân tố quan trọng mà người quản lý sử dụng việc định hình, phát triển văn hóa doanh nghiệp Nó định nhiều yếu tố tính cách, lực chun mơn, kinh nghiệm, quan điểm, thái độ, đặc trưng kết cấu tổ chức (tính chất cơng việc, cấu quyền lực) văn hóa doanh nghiệp (mối quan hệ, truyền thống, triết lý tổ chức) Phong cách lãnh đạo thể nhiều hình thức khác ảnh hưởng đến việc lựa chọn hành vi nhân viên Căn khả tự chủ, khả quản lý mối quan hệ phong cách lãnh đạo phân thành sáu kiểu:  Phong cách gia trưởng: đòi hỏi cấp tuân thủ tức mệnh lệnh coi trọng thành tích Phong cách thích hợp hồn cảnh khẩn cấp, khủng 137 137 hoảng cải tổ, nhiên tạo bầu khơng khí nặng nề, thụ động doanh nghiệp  Phong cách ủy thác: khích lệ cấp theo đuổi hồi bão, mục tiêu lâu dài, tạo môi trường động, chấp nhận thay đổi Đây phong cách lãnh đạo tạo bầu khơng khí phấn khích tổ chức, coi tích cực có hiệu  Phong cách hữu: đánh giá cao nhiệt tình, mong muốn cấp dựa vào mối quan hệ gắn bó, tin tưởng để khích lệ tính động, sáng tạo họ  Phong cách dân chủ: trọng đến tích cực vai trị nhóm, tập thể để định Phong cách quan tâm đến việc tăng cường thông tin giao tiếp doanh nghiệp, tạo bầu khơng khí thuận lợi cho việc thực mục tiêu  Phong cách nhạc trưởng: thường đặt yêu cầu cao nên dễ tạo bầu khơng khí trang nghiêm Phong cách thích hợp để quản lý người nhiều tham vọng, trọng thành tích, có khả sáng tạo đồng thời mong muốn đạt thành tích nhanh chóng  Phong cách bề trên: tạo bầu khơng khí tích cực qua việc hỗ trợ nhân viên việc hình thành lực cần thiết để đạt thành công lâu dài, tin tưởng giao trách nhiệm khéo léo giao việc khó Người lãnh đạo giỏi phải biết vận dụng khéo léo, linh hoạt nhiều phong cách lãnh đạo vào hoàn cảnh cụ thể Thực tế doanh nghiệp bao gồm nhiều nhóm lợi ích với quan điểm, giá trị khác nhau, mâu thuẫn điều khó tránh khỏi Nếu lãnh đạo sử dụng quyền lực để xử lý cách áp đặt tư tưởng lên nhóm lợi ích khác dẫn đến khủng hoảng doanh nghiệp Vì thế, lựa chọn phong cách lãnh đạo để xử lý vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo cân tổ chức hiệu hoạt động doanh nghiệp 138 138 4.3.4 Vận dụng quản lý 4.3.4.1 Phân quyền Trong doanh nghiệp tập quyền, quyền định lãnh đạo cấp cao thực hiện, cấp phân quyền hạn chế Những vấn đề đạo đức phổ biến doanh nghiệp thường liên quan đến thái độ, tinh thần trách nhiệm Việc nắm bắt vấn đề đạo đức nảy sinh doanh nghiệp không kịp thời thông tin cấp cập nhật chủ yếu Ngược lại, tổ chức phân quyền, quyền định phân cấp ủy thác cho người quản lý cấp hệ thống tổ chức doanh nghiệp, nên vấn đề đạo đức nảy sinh nắm bắt xử lý kịp thời, nghiêm trọng Trong cấu tổ chức tập quyền hay phân quyền, hành vi cá nhân doanh nghiệp chịu ảnh hưởng lớn hành vi người xung quanh, đồng nghiệp người lãnh đạo, quản lý cấp cao Trong doanh nghiệp vai trị, động lực quyền lãnh đạo người quản lý ảnh hưởng đến định, xu hướng, thái độ, quan điểm đạo đức doanh nghiệp nhân viên Tuy nhiên, lực lãnh đạo cịn thể số nhóm phi thức doanh nghiệp, họ khai thác, sử dụng nguồn quyền lực vật chất (tài lực), mối quan hệ hay thơng tin (thế lực) kiến thức (trí lực) để tạo nên nhiều vấn đề đạo đức mà người quản lý không nhận không thừa nhận Những ảnh hưởng khơng cơng khai, khó xác định hiệu tạo xung đột, làm giảm hiệu lực hệ thống tổ chức thức, quyền lãnh đạo dẫn đến vấn đề đạo đức nghiêm trọng 4.3.4.2 Định hình phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá Những định người quản lý ảnh hưởng đến người khác phong cách tổ chức Họ người lãnh đạo, tạo ra, củng cố, thay đổi hay đưa giá trị, triết lý văn hoá cá nhân vào văn hố tổ chức Người lãnh đạo có ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp thường quản lý cấp cao, nhiên có trường hợp họ khơng phải người quản lý có khả tạo ảnh 139 139 hưởng đến tổ chức, có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng, phát triển sắc văn hoá doanh nghiệp Phương châm hành động cá nhân thể quan điểm, triết lý đạo đức người Nếu quan điểm, triết lý đạo đức người lãnh đạo phù hợp với triết lý hoạt động hệ thống giá trị tổ chức họ có vai trị cổ vũ cho việc phổ biến, tơn trọng, phát triển giá trị văn hố doanh nghiệp Ngược lại, họ làm cho giá trị văn hóa bị lu mờ, mâu thuẫn khiến tổ chức bất ổn, phương hướng Như phong cách lãnh đạo mang triết lý văn hoá phụ thuộc vào lực lãnh đạo phương châm hành động người quản lý Năng lực lãnh đạo khả tác động đến người khác buộc họ phải làm theo Năng lực lãnh đạo cá nhân phụ thuộc vào quyền lực họ có khả khai thác, sử dụng chúng như: vị trí thức tổ chức (tài lực), lực chun mơn (trí lực), tư cách đạo đức mối quan hệ (thế lực) Vai trò, lực người lãnh đạo lớn ảnh hưởng họ nhiều việc hình thành, củng cố sắc văn hố doanh nghiệp 4.3.4.3 Quản lý hình tượng Cách thức quản lý truyền thống trở nên hiệu lực truyền tải đầy đủ giá trị đạo đức tổ chức Thực tế doanh nghiệp nhiều văn hướng dẫn thức cịn hình thức; quy định đưa hay giá trị đòi hỏi phải tơn trọng hiệu lực, khơng thể hay phản ánh hoạt động kết nhân viên Người quản lý cần tìm cách giao tiếp thơng tin thích hợp cho người lao động Quản lý hình tượng tác động đến giá trị văn hoá, đạo đức doanh nghiệp, giá trị tổ chức để thuyết phục thành viên khích lệ họ vận dụng hoạt động hàng ngày Vì vậy, quản lý hình tượng cần phải xác định, sử dụng tín hiệu, hình tượng tác động đến giá trị tổ chức, phải đảm 140 140 bảo biểu trưng doanh nghiệp biểu tượng, lễ nghi, tuyên bố, hiệu, ấn phẩm… phù hợp, thống việc thể giá trị tổ chức Lời nói hành động người quản lý ảnh hưởng đến phát triển văn hoá giá trị tổ chức, họ không nhận không chủ ý Việc quản lý hình tượng người quản lý chủ yếu liên quan đến biểu tượng, lễ tiết, hình ảnh, lời nói, hành vi, nên qua việc quan sát họ, nhân viên quyền nhìn nhận giá trị, niềm tin, mục đích Trong thực tế, lãnh đạo doanh nghiệp thường sử dụng lễ nghi, nghi thức tượng trưng để gửi thông điệp giá trị đạo đức, văn hoá chủ đạo đến người khác Để quản lý hiệu giá trị tổ chức, người quản lý cần nắm vững kỹ tổ chức lễ nghi xây dựng hình tượng; soạn thảo, phát động phong trào, cách thức diễn thuyết Thông qua biểu tượng, giai thoại, nghi thức cung cấp thông tin điều tổ chức cần tôn trọng, giúp nhận cách thức để hồ hợp với mơi trường Thực chất việc quản lý hình tượng quản lý biểu trưng tên hiệu, vai trò người quản lý giống nhà truyền giáo chuyên gia lĩnh vực chuyên môn cụ thể Lựa chọn phong cách lãnh đạo người quản lý không chọn cách thể tư tưởng, quan điểm hay cách thức tạo ảnh hưởng đến người khác, phương pháp điều hành gồm nhiều hệ thống giá trị, nhu cầu quyền lực lợi ích 4.4 THIẾT LẬP HỆ THỐNG TRIỂN KHAI ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Hệ thống hoạt động nhằm biến giá trị, triết lý đạo đức phương pháp hành động người quản lý cấp cao tổ chức chuyển thành nhận thức chung, phổ biến, thống cho tất thành viên 141 141 4.4.1 Hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức Chuẩn mực hành vi đạo đức quy định tiêu chuẩn hành vi đạo đức xây dựng thành tài liệu thức sử dụng nhằm giúp tổ chức đánh giá hành vi thành viên Chuẩn mực hành vi đạo đức tổ chức diễn đạt ngôn từ, dẫn, tiêu, mục tiêu, báo dấu hiệu đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng tất thành viên nội dung: giá trị, nguyên tắc, phương pháp hành động, điều - sai, nên - không nên làm Đây định nghĩa cụ thể giá trị, niềm tin, lối sống, khuôn mẫu hay quy tắc hành động chủ đạo mà thành viên tổ chức cần tôn trọng thực Trong tổ chức định hướng đạo đức chuẩn mực đạo đức nhân tố quan trọng phương pháp cơng cụ quản lý, tập hợp thành hệ thống tuyên bố thức giá trị tổ chức Các chuẩn mực đạo đức mong muốn thành viên tổ chức nhận thức thể qua hành vi họ Hệ thống chuẩn mực tổ chức thường thể nhiều hình thức khác nhau, như: nội quy, quy định, hướng dẫn, nghị quyết, hiệu… sổ tay hướng dẫn hành vi đạo đức, cẩm nang đạo đức Việc lựa chọn hình thức thể cần có sáng tạo tham gia thành viên nhằm tăng hiệu lực thực tiễn Việc xây dựng hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức tổ chức cần đáp ứng yêu cầu sau: - Phản ánh quan điểm, triết lý, phương châm hoạt động, mục tiêu, sứ mệnh tổ chức - Nhấn mạnh nhận thức đầy đủ, đồng thuận, cam kết tự nguyện thành viên giá trị nêu - Nêu cao vai trị tích cực thành viên họ thực quy định - Mối liên hệ chặt chẽ quy tắc hành vi với mục tiêu, sứ mệnh 142 142 - Mối quan hệ nhân mục tiêu hành động, chất chuẩn mực để lựa chọn, thiết kế phương pháp hành động Hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức thiết kế tập hợp thống chuẩn mực đạo đức tổ chức Để trở thành chuẩn mực hành động cần chuyển hóa thành tiêu chuẩn giao ước đạo đức thành viên, phận với tổ chức 4.4.2 Hệ thống tiêu chuẩn giao ước đạo đức Các tiêu chuẩn giao ước (cam kết) đạo đức cách thể chuẩn mực đạo đức nhiệm vụ, cơng việc, vị trí cơng tác tổ chức, đồng thời cam kết tổ chức việc thực chuẩn mực đạo đức Các cam kết đạo đức thường thể thông qua tuyên bố hành vi hay mục tiêu, kết cần đạt đạo đức cá nhân q trình thực cơng việc chuyên môn mối quan hệ hữu quan Chúng đăng ký giao ước thi đua, quy định tác phong - lối sống - tư tưởng kế hoạch hành động Xét hình thức, hệ thống tiêu chuẩn giao ước đạo đức tiêu chuẩn giao ước cá nhân tập hợp nhằm bảo đảm thống hành vi đạo đức để thể quán giá trị triết lý chung văn hoá doanh nghiệp Hệ thống tiêu chuẩn giao ước tập trung vào việc trì, phát huy giá trị, triết lý đạo đức tổ chức Xét ý nghĩa, hệ thống tiêu chuẩn giao ước đạo đức kết triển khai cụ thể hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức cho thành viên Từ đó, chúng coi mục tiêu cần đạt cho người vị trí q trình hoạt động, phối hợp hành động nhằm thể quán hệ thống giá trị, triết lý chung văn hóa doanh nghiệp tổ chức Việc tập hợp tiêu chuẩn cam kết cho cơng việc tổ chức hình thành hệ thống tiêu chuẩn giao ước (cam kết) đạo đức tổ chức 143 143 Thực tế việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn giao ước gặp nhiều khó khăn tính chất cơng việc thành viên khác vị trí, nhận thức, thói quen hành động Mỗi cá nhân có mong muốn, ước mơ, mục tiêu riêng nên để có chuẩn mực hành vi đắn cần xác định mục tiêu đắn phản ánh mong muốn, hoài bão, ước mơ, giá trị chủ đạo tổ chức, cá nhân thành viên Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đạo đức sử dụng cơng cụ “khung logic” nhân tố “đầu vào” chuẩn mực đạo đức văn hóa doanh nghiệp Những chuẩn mực thể tiêu, báo, dấu hiệu phù hợp khía cạnh, phương diện khác hoạt động tác nghiệp Đây để phận, đơn vị chuyên môn cá nhân xây dựng tiêu chuẩn hành động đạo đức cho Cơng tác triển khai thường tiến hành thơng qua việc phân cấp theo thứ tự: cấp đơn vị, phận chức năng, chuyên môn cá nhân Với cách đảm bảo tính logic, liên kết thống hệ thống tiêu chuẩn đạo đức thiết lập Để việc xây dựng tiêu chuẩn hành vi phù hợp với thói quen người tạo động lực cho việc thực hiện, cách tốt để thành viên, cá nhân tự xây dựng cho sở chuẩn mực chung tiêu chuẩn cho đơn vị, phận chuyên môn xác định, gọi tiêu chuẩn “giao ước” hay “cam kết” 4.4.3 Chương trình đạo đức văn hóa doanh nghiệp Để chuẩn mực hệ thống chuẩn mực đạo đức có hiệu lực, tạo điều kiện triển khai giao ước, cần xây dựng chương trình đạo đức tồn diện có tính khả thi, gồm hoạt động, kế hoạch hay chương trình hành động nhằm phổ biến, giáo dục thành viên, đối tượng hữu quan hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức đồng thời hỗ trợ, thúc đẩy, giám sát việc triển khai chương trình Trong hệ thống chuẩn mực đạo đức hệ thống chuẩn mực chung tổ chức đóng vai trị định hướng, cịn hệ thống tiêu chuẩn giao ước đạo đức giữ vai trò tác nghiệp, 144 144 định chủ yếu kết thực Chính vậy, chương trình đạo đức tập trung chủ yếu vào hệ thống chuẩn mực giao ước, gồm hai nhóm: - Xây dựng chương trình giao ước đạo đức; - Tổ chức thực hiện, điều hành, giám sát việc thực chương trình giao ước đạo đức 4.4.3.1 Xây dựng chương trình giao ước đạo đức Là lập phương án, kế hoạch nhằm phổ biến, quán triệt, triển khai, cam kết thực hệ thống chuẩn mực đạo đức chuẩn mực giao ước đạo đức Về nguyên tắc, mục tiêu xây dựng chương trình đạo đức tập trung giải vấn đề đạo đức mối quan hệ kinh doanh, xây dựng chương trình giao ước đạo đức Xây dựng chương trình giao ước đạo đức lập quy trình có tính ngun lý số nguyên tắc mang tính đặc thù liên quan đến lĩnh vực đạo đức, sử dụng “khung logic” công cụ lập kế hoạch truyền thống nhằm đạt mục tiêu Các chương trình xây dựng hệ thống tiêu chuẩn giá trị giao ước cần thiết kế cẩn thận, có ý nghĩa tổ chức, cá nhân Vì vậy, tổ chức có chương trình giao ước đạo đức khác họ có chung mong muốn phải mang tính hiệu lực Một số yêu cầu chương trình giao ước đạo đức:  Phải mang tính chuẩn mực hướng dẫn, có khả phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức  Trách nhiệm chương trình giao ước đạo đức phải lãnh đạo cấp cao đảm nhận  Không giao nhiều quyền lựa chọn cho vị trí có nguy mắc sai lầm  Tổ chức quán triệt chuẩn mực hướng dẫn thông qua hoạt động tập huấn, bồi dưỡng đạo đức  Thiết lập hệ thống giám sát, tra báo cáo hành vi vi phạm  Nhất quán, kiên trì thi hành chuẩn mực, tiêu chuẩn biện pháp xử lý 145 145  Thường xuyên đổi mới, hồn thiện chương trình giao ước đạo đức Để chương trình có hiệu lực thực tế, vai trò người quản lý nhân tố quan trọng, có ý nghĩa định đảm bảo tính hiệu lực 4.4.3.2 Tổ chức thực hiện, điều hành giám sát việc thực chương trình giao ước đạo đức Về bản, trình triển khai thực bao gồm việc: chuẩn bị, biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hiện; phổ biến, quán triệt chuẩn mực đạo đức; phân cơng trách nhiệm giám sát thức thơng báo tồn doanh nghiệp Nội dung chủ yếu việc triển khai chương trình đạo đức:  Phổ biến chuẩn mực đạo đức đến tất người đơn vị, chi nhánh, đại diện, đối tác  Hỗ trợ nhân viên việc quán triệt vận dụng nội dung chuẩn mực  Chỉ định vị trí quản lý chịu trách nhiệm thi hành  Thơng báo tồn tổ chức nghĩa vụ phải nghiên cứu, quán triệt chuẩn mực mục đích việc ban hành chuẩn mực đạo đức  Ban hành quy chế xử lý vi phạm  Sử dụng hiệu thể phương châm đạo đức chủ đạo tổ chức văn hay hoạt động liên quan đến đạo đức Một số nhân tố định việc phổ biến, quán triệt chuẩn mực đạo đức:  Hỗ trợ nhân viên xác minh khía cạnh, vấn đề đạo đức hoạt động hàng ngày  Giúp nhân viên hiểu, nhận diện rõ, xác hoàn cảnh nảy sinh vấn đề đạo đức 146 146  Giúp nhân viên nhận thức hành vi hàng ngày họ ảnh hưởng đến hình ảnh đạo đức tổ chức  Định hướng việc tìm người quản lý phù hợp để giải tình nan giải đạo đức  Hạn chế tư tưởng ln tìm cách biện hộ cho hành vi phi đạo đức Khi triển khai hoạt động trên, tài liệu hướng dẫn cần biên soạn kỹ lưỡng, chi tiết, đầy đủ để tạo thuận lợi cho trình thực Đồng thời biểu trưng văn hóa doanh nghiệp cần thiết kế thích hợp để phổ biến có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hình ảnh, biểu tượng, ý nghĩa, giá trị cho biểu trưng văn hóa doanh nghiệp sau Vai trò, trách nhiệm người quản lý cao cấp chương trình đạo đức triển khai hệ thống chuẩn mực đạo đức lớn, cụ thể:  Người khởi xướng: với tư cách này, người quản lý phải đầu ý thức họ gương mẫu mực cho người khác noi theo việc thực chương trình đạo đức  Người định hướng: vai trò định hướng gắn liền với vai trò khởi xướng, nhiên vai trò định hướng đòi hỏi người quản lý phải làm rõ thơng tin xác điều cần thực gửi tới người khác  Người bắt nhịp: vai trị bắt nhịp đặt người quản lý vị trí trung tâm phối hợp, nội dung chương trình đạo đức hoạt động phải đồng bộ, hài hòa, mâu thuẫn phải triệt tiêu  Người mở đường: vai trò nhắc nhở người quản lý thực thi chương trình đạo đức cơng việc tất thành viên tổ chức thành công phụ thuộc vào tinh thần tự giác, nỗ lực họ  Người giám hộ: vai trò người giám hộ chương trình đạo đức nhấn mạnh chức kiểm tra, giám sát việc thực thi chương trình tổ chức 147 147 4.4.4 Hệ thống tra đạo đức 4.4.4.1 Mục đích Để thành cơng, phát huy tác dụng đồng thời đạt mục tiêu tổ chức hoạt động nội dung chương trình đạo đức phải thường xuyên thực hoạt động hàng ngày tổ chức Kết chương trình đạo đức phản ánh trực tiếp nội dung, hoạt động chương trình đạo đức hành Vì vậy, mục đích việc kiểm tra chương trình đạo đức nhằm phát dấu hiệu bất ổn, đánh giá tính phù hợp chương trình việc thực mục tiêu chiến lược, quan điểm, thái độ đối tượng hữu quan, người trực tiếp thực hiện, đảm bảo triển khai thành cơng chương trình đạo đức để qua lập kế hoạch điều chỉnh thích hợp 4.4.4.2 Phương pháp, nội dung  Xác minh tính phù hợp chương trình đạo đức giao ước đạo đức Về nguyên tắc, tính bất cập chương trình đạo đức ln thể qua số dấu hiệu, tượng cụ thể Vì vậy, vấn đề tra cần việc xác minh, phát hiện tượng trái với chuẩn mực đạo đức giao ước phải đặt lên hàng đầu tổ chức Mâu thuẫn đạo đức nảy sinh tính tốn cá nhân thành viên bất cập hệ thống chuẩn mực đạo đức Có hai trường hợp: - Thứ nhất: doanh nghiệp, tổ chức cần thiết lập hệ thống cảnh báo hữu hiệu để kịp thời phát dấu hiệu vi phạm có hại việc trì chuẩn mực hệ thống đạo đức tổ chức - Thứ hai: việc tra hệ thống đạo đức cần tiến hành kịp thời 148 148 Mặc dù biểu cá nhân vấn đề riêng tư tổ chức dấu hiệu tình trạng hiệu lực chương trình đạo đức biện pháp quản lý nhân lực, thể qua không đồng thuận thiếu tự giác thành viên  Xác minh đặc trưng văn hóa tổ chức Văn hóa tổ chức tiền đề cần thiết để người quản lý giám sát, hỗ trợ nhân viên thực thành cơng chương trình giao ước đạo đức chương trình đạo đức Việc tra nhằm xác minh đặc trưng văn hóa tổ chức cần tiến hành sau:  Xác minh đặc trưng văn hóa doanh nghiệp  Xác minh đặc trưng tổ chức liên quan đến việc triển khai hiệu lực chương trình đạo đức giao ước đạo đức vị trí, cá nhân tổ chức Thanh tra không để đánh giá việc thực chương trình đạo đức mà cịn trọng đánh giá nhận thức, thái độ thành viên thực hiện, vai trò, trách nhiệm người quản lý việc thực chương trình giao ước đạo đức chương trình đạo đức Mỗi tổ chức có triết lý, đặc trưng văn hóa doanh nghiệp khác nên phương pháp đánh giá, công cụ, nội dung tra cần lựa chọn, hiệu chỉnh cho phù hợp với thực trạng doanh nghiệp nhằm thu nhận thơng tin xác cho phép đánh giá lực văn hóa doanh nghiệp để việc hỗ trợ thực thi chương trình đạo đức đạt hiệu Qua việc xác minh hệ thống tổ chức, mối quan hệ chương trình đạo đức văn hóa doanh nghiệp với chương trình, cơng cụ quản lý khác cần trọng nhằm đảm bảo hài hịa, đồng giải pháp quản lý Văn hóa doanh nghiệp phận công cụ phương pháp quản lý, nhân tố cần xác minh hệ thống tổ chức, phương tiện để triển khai biện pháp quản lý, có chương trình đạo đức Sự tương thích hệ thống tổ chức yếu tố có ý nghĩa quan trọng Việc xác minh hệ thống tổ chức nhằm rõ đặc trưng cấu, nhân lực, quyền hạn, trách nhiệm, chế… liên quan đến việc thực thi có kết chương trình đạo đức giao ước đạo đức 149 149 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy trình bày khái niệm, chất thay đổi văn hoá doanh nghiệp? Anh (chị) cho biết nhân tố tạo lập sắc văn hố doanh nghiệp? Hãy trình bày nội dung, điểm mạnh, yếu quan điểm thiết kế, lựa chọn mơ hình tổ chức? Hãy trình bày nội dung, điểm mạnh, yếu quan điểm tổ chức định hướng mơi trường? Hãy trình bày nội dung, điểm mạnh, yếu quan điểm tổ chức định hướng người? Hãy trình bày hệ thống cấu tổ chức? Hãy trình bày lực lãnh đạo quyền lực người quản lý? Thế phong cách lãnh đạo? Hãy trình bày hệ thống chuẩn mực hành vi đạo đức? 10 Hãy trình bày hệ thống tiêu chuẩn giao ước đạo đức? 11 Hãy trình bày nội dung chương trình đạo đức văn hóa doanh nghiệp? 150 150 151 151 ... TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH MỤC ĐÍCH, U CẦU - Mục đích: cung cấp cho người học kiến thức đạo đức đạo đức kinh doanh như: khái niệm đạo đức đạo đức kinh doanh, cần thiết đạo đức kinh doanh, nghĩa... DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 35 35 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Mục đích: trang bị cho người học kiến thức xây dựng đạo đức kinh doanh như: khía cạnh thể đạo đức kinh doanh, trình định hành vi đạo đức kinh doanh. .. cần có định hướng đạo đức kinh doanh để đảm bảo nguyên tắc chuẩn mực đạo đức 1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1.2.1 Vấn đề đạo đức kinh doanh Tiếp cận từ góc độ đạo đức, vấn đề hồn cảnh,

Ngày đăng: 04/04/2022, 18:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hệ điển hình tạo nên đặc trưng văn hoá của một tổ chức. - Giáo trình đạo đức kinh doanh (TS  NGUYỄN văn TIẾN )
h ệ điển hình tạo nên đặc trưng văn hoá của một tổ chức (Trang 86)
Sơ đồ: Quan điểm thiết kế và mơ hình tổ chức - Giáo trình đạo đức kinh doanh (TS  NGUYỄN văn TIẾN )
uan điểm thiết kế và mơ hình tổ chức (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w