Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty

73 99 2
Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hoá công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 10 £□ 09 PGS.TS NGUYỄN MẠNH QUÂN Giáo trình DẠO BỨC KINH DOANH VÀ VĂN HỐ CONG ty NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TỂ Q ố c DÂN Mục lục S«ỉiỉỉBỈ!?:WH;!;t::(K:í || 11 Ị ■ MỤC LỤC LỜI NÓI Đ Ầ U 11 Chương 1: ĐẠO Đức KINH DOANH VÀ VẤN ĐẾ ĐẠO Đức TRONG KINH DOANH .15 I ĐẠO ĐÚC KNH D O A N H 16 1/ Khái n iệ m 16 a Đ ạo đ ứ c 16 b Đ ạo đức kinh doanh trách nhiệm x ã hội 18 c Văn hóa cơng t y 20 d Thương h iệ u 22 2/ Vài nét phát triển phạm trù đạo đức kinh doanh 27 a C ác tư tưởng triết lý đạo đức Trung Hoa thời c ổ đại 27 b S ự phát triển đạo đức kinh doanh Phương Tây đ i 30 3/ Sự cần thiết phải nghiên cứu vế đạo đức kinh doanh 38 II S ự XUẤT HIỆN CỦA CÁC VẤN ĐỀ đ o đ ú c t r o n g k i n h D O A N H 40 1/ T hế vấn đê dạo đức kinh doanh? 40 2/ Nguồn gốc vấn để đạo đ ứ c 41 a C ác khía cạnh máu th u ẫ n 42 b C ác tĩnh vực có mâu thuẫn 48 c C ác đối tượng hữu quan 55 3/ Nhận diện vấn đề đạo đ ứ c 66 III KẾT L U Ậ N 70 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHUƠNG 72 TỰ KIỂM TRA NHẬN THÚC: BÀI .73 Chương 2: CẤC TRIẾT LÝ ĐẠO Đữc TRONG KINH DOANH VÀ CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM XẢ HỘI CỦA CÔNG T Y 75 • • • I TRIẾT LÝ ĐẠO ĐÚC (ĐẠO L Ý ) 76 1/ Khái n iệ m 76 ỔIẮQ TRlNHĐẬO ĐỨC KINH DOANH VÀ VĂN HOA CƠNG TY ấtiắìiỀtắaeiỂimtiimgềmitiíịsssÊmLLĩ!»« _ messsaessasssmgẼ BSSBSBsmessaSỂỂáiỂ am ' LLMa i / Xu phát triển triết lý đạo đức 78 II CÁC TRIẾT LÝ ĐẠO ĐÚC CHỦ Y Ê U 79 1/ 2/ Các triết lý theo quan điểm vị lợi 79 a Chủ nghĩa vị k ỷ 79 b Chủ nghĩa vị lợ i t 80 Các triết lý theo quan điểm pháp lý .83 a Thuyết đạo đức hành vi .83 b Chủ nghĩa đạo đức tương đối 86 c Thuyết đạo đức công lý 86 3/ Triết lý theo quan điểm đạo lý: Thuyết đạo đức nhân c c h 89 4/ Tính cách công việc 92 III CÁC NGHĨA VỤ TRONG TRÁCH NHIỆM Xà HỘI CỦA CÔNG T Y 95 1/ Nghĩa vụ kinh tế 95 2/ 3/ 4/ Nghĩa vụ pháp lý 97 Nghĩa vụ đạo đ ứ c 102 Nghĩa vụ vể nhân văn (philanthropy) 104 5/ Quan điểm cách tiếp cận việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 106 a Các quan đ iểm 106 b Các cách tiếp c ậ n 110 IV K ẾT LU Ậ N 113 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHUONG 114 T Ự K IỂ M TRA NHẬN THỨC: BÀI 116 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG cụ PHÂN TÍCH HÀNH VI ĐẠO Đức TRONG KINH DOANH .I .117 I R A QUYẾT ĐỊNH VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO ĐÚC TRONG KINH DOA NH 118 1/ Cách tiếp cận với trình định đạo đức 118 2/ Quá trình định đạo đức kinh d o an h 119 a Các “đầu vào ” 119 b Ra định cá n h â n .120 c “Đầu " ảnh hường củachúng 120 Trường Đại học Kinh tế quốc đát* m í;; ! Mục lục jlW I N K K ttD l I ■ - •^mmmmầ^mimÊịttmÊmmmtesemmimgitÊiiíÊattiỂmmKấtaiattiỂsàẼÊSSẼSÊ II CÁC NHÂN TỐ “ĐẦU V ÀO ”: CÁC TÁC N H  N 124 1/ Tinh trạng xúc vấn đề đạo đ ứ c 124 2/ Trạng thái ý thức đạo đức cá n h â n 125 3/ Nhân tố "văn hố cơng t y " 128 III PHÂN TÍCH HÀNH VI: ALGORITHM ĐẠO ĐỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẢN TÍCH VẤN Đ Ể - G IẢI P H Á P 131 1/ Cách tiếp cận với định đạo đức theo algorithm đạo đứ c 131 2/ Động cơ, động lự c 132 a Khái n iệ m .132 b Xác minh dộng 135 3/ Mục đích, mục tiê u 140 a Khái n iệ m .140 b Xác minh mục đích, mục tiê u 142 / Phương tiện 146 a Khái niệm, nhân t ố 146 b Lựa chọn phương tiệ n 149 5/ Hậ quà 153 a Khái n iệ m .153 b Bản chất: hệ có tính nhàn quả, lan tr u y ề n 155 IV KẾT LUẬN 157 CÂU HÒI THẢO LUẬN CHUƠNG 159 T ự KIỂM TRA NHẬN THÚC: B ÀI 160 Chương 4: MỘT só TÌNH HNG ĐIỂN HÌNH VẾ ĐẠO Đức KINH DOANH 161 I QUAN HỆ VỚI NGUỜI LAO Đ Ộ N G 165 1/ Tính cách cơng việc: Cáo giác 165 2/ Quyền tài sản trí tuệ: Bí mật thương m i 176 3/ Mối quan hệ sản x u ấ t 185 A- An tồn lao đơng: M trường điểu kiện lao đ ộ n g 185 B- Quyến riêng tư nơi làm viêc: Kiểm tra, giám sát người lao động 194 II QUAN HỆ VỚI ĐỐI TUỢNG n b ê n n g o i 204 Quan hệ với khách h n g 204 A- Công nshê bán hàng: Qudng cáo 204 Tnrơng ỉỉạỉ học Kình tế quổc dân ĩ B- Quyền lưc trách nhiêm cơne tỵ: An tồn sản p h ẩ m 218 2/ Quan hệ với ngành: cạnh tranh trung thự c .230 III KẾT L U Ậ N 239 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHUƠNG 241 TỰ K IỂM TRA NHẬN THÚC: B À I 243 Chương 5: VĂN HỐ CƠNG TY 245 I VÃN HỐ CƠNG T Y ? 246 1/ Khái niệm đặc đ iể m 246 2/ Văn hoá cơng ty thể “tính cách” doanh nghiệp 249 3/ Tính chất “m ạnh”, “yếu” văn hố cơng t y 253 II BẢN CHẤT CỦA VĂN HĨA CƠNG T Y .253 1/ Vai trị chiến lược văn hố cơng t y 253 2/ Quản lý giá trị (Quản lý triết lý) - M B V 260 a Đôi nét lịch sử phát triển 260 b Bản chất Quản lý giá tr ị .261 c M ối quan hệ Q uản trị chiến lược vờ M B V 262 d Quá trình Quản lý giá tr ị 264 e Công cụ Quán lý giá t r ị 268 m BIỂU TRUNG CỦA VĂN HỐ CƠNG T Y 270 1/ Các biểu trưng trực quan văn hố cơng ty 271 a Kiến trúc đặc trưng 271 b Nghi lễ, nghi th ứ c 273 c Biểu tượng 274 d M ẩu chuyện, giai thoại, gương điển h ìn h 276 e Ngôn ngữ, hiệu 277 / Ấn phẩm điển hình 278 g Lịch sử phát triển truyền thống 279 2/ Các biểu trưng phi-trực quan văn hoá cồng t y 280 a Giá trị 280 b Thái đ ộ c N iềm tin 281 281 Trường Đại học Kinh tể quốc dần Mục tục d 3/ IIỈIỊIỈỈÌIÌÌSIBIÌỈỈIIIỈÌÌÌẼIIỈIIỈÌBSÌIIIÍIIIỈSI! I I jSIIIII ■,»'« -A' 1'" Lý tưởng .282 X ác minh vãn hố cơng t y 282 a b Phương pháp "xác minh vé biểu trưng văn hố cơng t y ” (artefactual approach) 284 Phương pháp "xác minh tính đồng thuận/mức độ ánh hưởng văn hố cơng t y ” (consensus!intensity approach) .:.2 84 IV C Á C DẠNG VĂN HỐ CƠNG T Y 288 C ác dạng văn hố cơng ty H arrison/H andy 288 1/ a Văn hoá quyền lực 288 b Văn hố vai tr ị .289 c Văn hố cơng việc 290 d Văn hoá cá n h â n 290 Các dạng văn hố cơng ty Deal K ennedy 291 2/ a Văn ho ả nam nhi 291 b Văn hoá làm làm/chơi c h i 292 c Văn hoẲ phó thác 292 d Văn hố quy trìn h 292 Các dạng vãn hố cơng ty Quinn M cG rath 293 3/ a Văn hoá kinh tế hay văn hoá thị trường 293 b Văn hoá triết lý hay văn hoá đặc t h ù .293 c Văn hoá đồng thuận hay văn hoá phường h ộ i 294 d Vãn hoá thứ bậc 294 4/ Các mơ hình vãn hố cơng ty Scholz 294 5/ Các dạng vãn hố cơng ty Daft 296 a Văn hố thích ứng .296 b Văn hoá sứ m ệ n h 297 c Vãn hố hồ nhập .297 d Văn hoá quán 299 Các dạng văn hoá tổ chức Sethia K linow 299 6/ II a V ă n h o í/ỉờ 300 b Văn hoá chu đ o 300 c Vãn hoấ thử thách 301 d Yăn hoá hiệp lực 301 Trường Đại học Kinh GIẢOTRINHĐẬO Đức KINHDOANHVÀ VÂN HOẢCÔNGTY V KẾT LUẬN 302 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 304 T Ự K IỂ M TRA NHẬN THÚC: BÀI 306 Chương 6: VẬN DỤNG TRONG QUẢN LÝ - TẠO LẬP BẢN SẮC VĂN HOÁ CỔNG TY 307 I TẠO LẬP BẢN SẮC VÃN HỐ CƠNG T Y 308 1/ Bản sắc văn hố cơng t y 308 a Khái n iệ m 308 b Bán chất thay đổi văn hố cơng ty 310 2/ Tạo lập sắc vãn hoá công ty 310 a Cách tiếp c ậ n 310 b Các nhân tố phương pháp luận 311 n HOÀN THIỆN HỆ THỐNG T ổ CHỨC 313 1/ Ảnh hưởng quan điểm thiết việc lựa chọn mơ hình tổ chức 313 2/ Các quan điểm tổ chức định hướng mỏi trường 314 a T ổ chức “c thể sống ” 314 b T ổ chức “rãnh mòn tám lý ” 317 c T ổ chức “dịng cháy, biến hố " 319 3/ Các quan điểm tổ chức định hướng người 321 a T ổ chức "cổ n y ” 321 b T ổ chức "bộ não ” — 323 c T ổ chức "nện Yỡn fwá " 325 d T ổ chức "hệ thống tr ị" ' 327 e T ổ chức “công cụ thống tr ị" 329 f Quan điểm “con ngư i' tổ chức ” 333 4/ Cách tiếp cận quản lý thực hành: hệ thống c cấu tổ ch ứ c 339 a Các hệ thống tổ chức tác nghiệp 339 b c d H ệ thống chuẩn mực tác nghiệp 340 Các hệ thống tổ (chứcđồn th ể thức 341 Các hệ thống tổ chức phi-chinh thứ c 342 Trường: Đại học Kính tế quốc dân Mụcỉục IIII X Ả Y DỤNG PHONG CÁCH QUẢN LÝ ĐỊNH HUỚNG ĐẠO ĐÚC 344 1/ C ác quan điểm vai trò quản lý 344 a Quan điểm "quyền vô hạn ” quản l ý 344 b Quan điểm “tượng tnoig ” quản lý 346 c Cách tiếp cận thực tiễn 347 2/ N ăn g lực lãnh đạo quyền lực người quản lý 349 a Lãnh đ o 349 b Quyển lực 349 3/ Phong cách lãnh đ ạo 352 4/ V ận dụng quản lý 354 a S dụng quyền lự c 354 b Đ ịnh hình phong cách lãnh đạo mang triết lý văn h o 355 c Quản lý hình tượng 362 ITV T H IẾ T LẬP HỆ THỐNG TRIEN k h a i đ o đ ú c k in h d o a n h VÀ V ẢN HOA CÔNG T Y 363 1/ H ê thống chuẩn mực hành vi đạo đ ứ c 363 2/ H ệ thống tiêu chuẩn giao ước (cam kết) đạo đ ứ c 368 3/ C ác chương trình đạo đức văn hố cơng t y 374 / H ệ thống tra đạo đức 380 a M ục đích việc kiểm tra 380 b Phương pháp nội dung kiểm tra 381 w K ẾT LUẬN 386 C  U H Ỏ I THẢ O LUẬN CHUƠNG 389 TTỰKIỂM TRA NHẬN THÚC: BÀI 391 TÍÀil LIỆU THAM KHẢO 393 il èH !iị;ị:ỉỉỉ:ft;ịịịiỗị?ịnịfi:*iỉ^ Kinh tê quốc dân ỉ ísỉ: ■•■¡•ị í i ip GIẢOTRlNHĐẬO ĐỨC KỈNHDOANHVÀVĂN HỐ CƠNGTY C o n Nqười TƠN TRỌNq khơNq phẢỈ d o TỒN T MÀ b ỏ i NhÂN CÁchl Một công ty giành thiện cảm không p tL ẩ i d o quảng cáo mà nhờ bân sắc riêng ỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊỊi m Trường Đại học Kinh tế quốc dân Chương Đạo đức kính doanh và-vâh đề đạo đút: kính doanh cơmg ty Họ cá nhân, tổ chức tiêu dùng hàng hố, dịch vụ thíơng thường thị trường, họ khách hàng đặc biệt đối vớú hàng hố đặc biệt (hàng hố cơng cộng, đường sá, cơng trình văn ho»á, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phịng, viễn thơng ) xã hội, phủ, tổ chức, cơng ty khác Việc tiêu dùng sản phàm dịch vụ tổ chức hay cô>ng ty nhằm thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý họ, nhằm cải thiện sốtng cá nhân xã hội họ Một vấn đề đạo đức điển hình liên quan đến người tiêu dùng an toàn sản phẩm An toàn sản phẩm liên quan đến vệ sinh thực phẩm Thực phẩm làm để tái tạo, trì làm tăng thêm sức khoẻ cho người Các nhà sảm xuất thu lợi nhuận từ việc cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng do* thoả mãn nhu cầu thưởng thức họ Theo quan niệm quản lý đại, “ lợi nhuận phần thưởng người tiêu dùng trao cho cơng ty để trả ơn thành tích phục vụ xuất sắc” Người tiêu dùng cảm ơn người sản xuất cung cấp thứ thực phẩm gây hại cho sức khoẻ, chí giết chết họ Lợi nhuận thu vơ đạo đức, chí phi pháp, mang tính chất lừa gạt An tồn sản phẩm cịn liên quan đến rủi ro tiềm ẩn khiếm khuyết sản phẩm Khiếm khuyết thiết kế sai, cơng nghệ sản xuất khơng hồn thiện, người lao động cẩu thả, người quản lý vô trách nhiệm, chí tiết kiệm ngun liệu hay chi phí sản xuất Những sản phẩm khiếm khuyết tiềm ẩn tai nạn, rủi ro bất ngờ đề phòng chống đỡ ngưòi sử dụng Tính chất vơ đạo đức thể việc người sản xuất khơng có hành động cần thiết có khả lực chuyên môn đế ngăn chặn giúp người tiêu dùng dề phòng, hạn chế, loại trừ tai nạn, rủi ro Họ thu lợi nhuận gây tai nạn hay thiệt hại cho người tiêu dùng Việc kinh doanh sản phẩm không gây thiệt hại doanh số trước mắt mà gây khó khăn vế lâu dài, làm tin cậy lòng trung thành khách hàng sản phẩm công ty, tạo nên ấn tượng hình ảnh bất lợi cho cơng ty Trách nhiệm doanh nghiệp khách hàng ỉà phát nhu cầu, làm sản phẩm, dịch vụ thoả mãn nhu cầu họ Việc cung cấp hàng hố, dịch vụ khơng phải để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tức thời, mà cịn cần tính đến ước muốn lâu dài khách hàng Vấn để đạo đức nảy sinh từ việc không cân đối nhu cầu trước mắt nhu cầu lâu dài Người tiêu dùng mong muốn có nguồn lượng rẻ dồi cho việc thắp sáng, vận hành phương tiện giao thông sản xuất Nhưng họ không muốn nhà máy điện thải chất gây ô nhiễm phá huỷ cảnh quan, môi trường sinh thái quanh nơi họ sống gây bệnh tật họ dân chúng quanh vùng Họ muốn có nguồn thực phẩm phong phú, ngon rẻ, khơng muốn nhìn thấy động vật hoang dã bị giết hại hay việc khai thác nguồn thuỳ sản đại trà ạt, bừa bãi đến cạn kiệt Họ không muốn bị mắc chứng bệnh nan y tương lai ham muốn tiêu dùng nguồn thực Trường Đại học Kinh tế quốc dân mm glÁPTRlNH DẬO ĐỨC KINH DOANN VẨ VẦN HOẦ CỔNG TY phẩm dồi rẻ d o thành công việc áp dụng công nghệ biếm d ổ i “gien” Nhiểu tổ chức cùa quần chúng, phi phủ phủ (được thành lập để đấu tranh với hành vi tiêu dùng sản xuất phi đạo đức, \vì lợi ích trước mắt gây thiột hại cho lợi ích xã hội lâu dài iv) Ngành Hoạt động doanh nghiệp cịn liên quan đến cơng ty khác tronig ngồi ngành Đó doanh nghiệp, tổ chức, công ty hoạt động m ộ t th ị trư n g , m ộ t lĩn h v ự c , Vì v ậ y h o t đ ộ n g c ủ a d o a n h n g h iệ p c ó th ể gâ> y ả n h hường đến kết hoạt động họ Họ đối thủ cạnh tranh trực tiếp Không vậy, người tiêu dùng sử dụng hàng hoá khác mhau đ ể thoả mãn cù n g m ộ t nhu cầu H àng hoá, dịch vụ doanh nghiệp, 'Cồng ty, tổ chức hoạt động lình vực khác, thị trường khác thay th ế hay “bị” thay bời hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp Vì vậy, kết hoạt động họ bị ảnh hưởng định hoạt động dỉoanh nghiệp Họ là đối thủ cạnh tranh với hàng hoá thay Nếu phát triển doanh nghiệp gây bất lợi cho đối thủ cạnh tranh ngược lại, điều lại tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, tổ chức, công ty tham gia vào “chuỗi giá trị” doanh nghiệp Họ nihững đối tác chiến lược công ty cung ứng đầu vào phương tiện kỹ t:huật, đại lý bán hàng “ kênh” tiêu thụ hàng hơá dịch vụ doanh nghiộp MINH HOA 1.18: DAU ấn v ề h ìn h ả n h n h ả n h iệ u h n g HOÁ Sau chiến thứ II, kinh tế Nhật Bản bị suy sụp, đất nước bị tàn phá rơi vào tình trạng khó khăn cua nước bại trận Để phục hồi nển kinh tế, sách Nhật Bản để nhanh chóng phục hổi nẻn cômg nghiệp tầng cường phát triển công nghệ ứng dụng, hạn chế phát triển nghiên c:ứu bẩn Kết hàng htoá Nhật Bản sản xuất tương đương với hàmg hoá nước khác nhufng giá thành thấp Để tầng nguồn ngân sách plhát triển ngoại thương, boá Nhật xuất sang Mỹ Chiến lược cơng ty Nhật 1-à “‘tiếp cân vào phía đầu “tuyến” sản phẩrm” Hàng hoá chào b án V'ới giá rẻ nhằm vào thị trường đại trà, bình dân Sau g'ân nửa k ỷ , trở trhành nẻn kinh tế mạnh thứ hai giới, hàng h»oá Nhật Bản coi “hàng hoá binh dân chất lượng cao” mắt người tiêu dùng M ỹ Trung Quốc mộ>t quốc gia tiếng vể lịch sử truyền thống sản xiuất hàng tinh xảo lâu đ i Damh tiếng khẳng định lĩnh vực sản xuiất công nghệ phẩm Vào nihững nãm 70 kỷ trước, hàng hoá Trung Quiốc thị trường Việt nam quốc tế đánh giá cao chất lượng, hình thiức, mẫu mã Đơi người tiêu dùng Việt Nam cịn đánh giá hàng cơng nghệ phíâm sản xuất Trung Q u ố c cao so với sản phẩm loại nhiêu nước chiâu Âu Tuy nhiên, vồn g 10 năm cuối kỷ XX, hàng Trung Quốc lỉhainh chóng đánh uy tín thương hiệu truyền thống Ngày “hàng Trumg Q uốc” nhiều người nghía với loại “hàng hố thứ cấp” Trường Đại học Kinh tế quốc dân mm ctvưong Đạo đúc kỉnh doanh vấn để đạo đút: kính ơoarth Cho dù đối tượng hữu quan thuộc nhóm ai, họ đểu có mối quan tâm chmmg ngành, vị ngành biện pháp giành vị tốt ngiàmh Cụ thể phát triển ngành, biên pháp cạnh tranh, thị trường thị phiầm Trong lĩnh vực này, mối quan tâm lợi ích họ trái ngiược M ĨN H HOA U : HỢP TÁC VÀ MÂU THUAN ngành O P E C tên gọi Tổ chức nước xuất dầu mỏ (Organization of Petroleum Exporting Countries) Đây hiệp hội nước sản xuất dầu mỏ chíinh, chủ yếu nằm khu vực Trung Cận Đông, lập nhằm tìm cách khống chế g;iá dẩu thỏ cách định hạn ngạch khai thác xuất dầu thị trường tlhế giới (chủ yếu nước công nghiệp phát triển) cho nước thành viên Đ iều có nghĩa hàng ngày nưóc thành viên phép khai thác bám lượng dầu thô định để đảm bảo lượng dầu cung ứng toàn khối trêm thị trường giới cân với nhu cẩu từ phía nước nhập mứíc giá cao định Giá độc quyền (độc quyền tập đoàn, cartel) mang lại lợi ahuiận độc cho toàn khối, nên nước thành viên ủng hộ Tuy nhiên, phân chia lợi nhuận lại vấn đề không dễ giải Việc P‘hâm chia lợi nhuận tiến hành thông qua việc phân chia “thị phần” khối lượmg nước thành viên phép khai thác hiệp hội quy định Lợi nhuận củai nưóc đạt qua giá bán chung giá thành riêng nước Tuy nhitên, vị cộng quốc tế nước khác nhau, sỏ bìnỉh đẳng, đường lối trị, ngoại giao, thương mại quốc tế nước, quỗíc gia có sách quan hệ quốc tế riêng Việc tuân thủ quy định chậu chẽ hiệp hội gây thiệt hại đến lợi ích quốc gia nước phurơng diện Vì vậy, OPEC thường xun phải nhóm họp để thảo luận nhumg vấn để khơng tiềm ẩn mâu thuẫn nước tìm cách đạt thoả hiệp nhằm ngăn chặn chúng Hợp tác cạnh tranh xu kinh doanh, không quy mô lớn khối OPEC, mà hữu cơng việc kinh doanh quy mơ nhỏ Có thể quan sát thấy điểu thơng qua xu hình thành khu vực kinh doanh tập trung hộ kinh doanh giày dép phổ thông quanh khu phố) Hàng Dầu, hàng tơ lụa phố Hàng Bơng, Hàng Gai, tin học máy tính phố Lý Nam Đế, Hà Nội Họ tập trung lại với sức hấp dẫn liên kết, nhưmg phải cạnh tranh để tồn phát triển ỈNói chung, ngành phát triển, doanh nghiệp, tổ chức, cơng ty ngành có lợi Vị ngành tốt, tầm quan trọng ngành lớn, cơng ty ngành có nhiều thuận lợi việc triển khai h o ạt động kinh doanh họ có “sức mạnh thị trường” (bargaining power) lớn ‘Sự phát triển ngành nhò đóng góp thành viên liên kết ch ặt chẽ họ Một nhân tố quan trọng tạo nên liên kết sức hấp dẫn c ủ a lợi nhuận cao, thông tin thị trường tốt hơn, hội “liên minh phi thức’” Tuy nhiên, liên kết tập trung hoá làm tăng mật độ, tăng hội Trường Đại học Kính tế quốc dân 61 GIẢO TRINH ĐẠO Đức KINH DOANH VẢVĂN HỐ CƠNG TY ■111' ■ ■iílliiL''' M111111111' '¿i»l».Lii*iaấaagáiịa^^ ÉaiaiáăteiÌMaial^^ tiếp cận cho khách hàng, cạnh tranh tăng lên, nguy rủi ro vể lợi nhuiận thị trường tãng lên Cạnh tranh coi nhân tố thị trường tích cực Cạnh tranh thúc đẩ y doanh nghiộp phải cố vượt lên đối thủ lên thân Cạnh tranh thi đua, ganh đua (Competition tiếng Anh có nghĩa cạnh tranh, thi đua, ganh đua, thi đấu.) Đối với nhiều doanh nghiệp, công ty, k ế t cạnh tranh thành công thể lợi nhuận, thị phần Lợi n huận cao, thị phần lớn mong muốn họ Tuy nhiên, lợi nhuận thị phần c ó thể đạt nhiều cách có biện pháp cạnh tranh khơng lành m ạnh, không công ty ngành xã hội chấp nhận Khi đ(ó, kết đạt vé lợi nhuận thị phần khơng cịn mang ý nghĩa tích cựíc cạnh tranh mà thể tính tốn ích kỷ, thiển cận định kinh doanh doanh nghiệp Thành công doanh nghiệp thể lợi nhuận thị phần ngắn hạn, mà cịn hình ảnh doanh nghiệp tạo nên mắt người hữu quan xã hội Biện pháp cạnh tranh “ hành vi” doanh nghiệp việc hình thành hình ảứih “nhân cách” cho Do tính tích cực cạnh tranh thể qua trung thực cạnh tranh pháp luật bảo vệ, biện pháp cạnh tranh khơng lành mạnh ln có nguy phải đương đầu với phán xét hệ thống g iá trị xã hội pháp lý Như vậy, đối thủ cạnh tranh tồn mâu thuẫn Mâu thuẫn họ mâu thuẫn nội thân họ (tự mâu thuẫn) lợi ích việc liên kết cạnh tranh, lợi nhuận, thị phần phát triển lâu dài v) Cộng đồng Cộng đồng đối tượng hữu quan đặc biệt Đới với doanh nghiệp, họ người mua hằng, nhân viên, cổ đông, không hoạt động lĩnh vực liên quan cạnh tranh với doanh nghiệp Nhưng hoạt động doanh nghiệp việc triển khai hoạt đông kinh doanh doanh nghiệp gây ảnh hường đến mơi trường tự nhiên - văn hố - xã hội xung quanh nơi doanh nghiệp hoạt động đến môi trường sống taọ Khi sống lợi ích cộng đồng bị ảnh hưởng, họ lni quan tâm địi hỏi doanh nghiệp phải có ý thức có trách nhiệm bền vững lành mạnh môi trường tự nhiên - kinh tế - vãn hoá - xã hội cộng đồng Để thực điểu đó, doanh nghiệp địi hỏi phải thực đầy đủ tự nguyện trách nhiệm xã hội gồm nghĩa vụ kình tế, pháp lý, đạo lý nhân đạo Mối quan tâm cộng đồng thường cụ thể nhu khai thác sử dựng tài ngun, thay đổi mơi trưịng địa lý, tự nhiên, nhiễm mơi triiởng (khí thải, chất thải rắn, nước thải, tiếng ồn) Ngồi việc có thổ làm thay đổi cành quan môi trưcmg tự nhièn, tồn phát triển cùa doanh nghiệp địa phương c ó thể làm thay đổi nếp sống, nếp nghĩ thói quen, tập tục địa phương 62 Trường Đại học Kỉnh tế quốc dân Chương í Đạo đức kính doanh vấn đế đạo đức kinh doanh M INH H O A 1.20: SẠCH HƠN N G H ĨA LÀ HIỆU QUẢ HƠN, [trích Thời báo Kinh t ế V iệt N am , số 107, Thứ Tư, 06/9/2000, trang 12] “Sản xuất sạch” có nghĩa tránh ô nhiễm cách sử dụng tài nguyên nguyên vật liệu cách hiệu nhất, từ tránh hay giảm thiểu nhiễm trước chúng sinh Lợi ích sản xuất doanh nghiệp gói gọn số điểm: (i) nâng cao hiệu suất sản xuất, (ii) tận thu sản phẩm phụ có giá trị, (iii) nhiễm, (iv) giảm chi phí chất thải để xừ lý chất thải, (v) cải thiện hình ảnh doanh nghiệp, (iv) cải thiện sức khoẻ tình trạng an tồn nghề nghiệp cho người lao động Minh hoạ giải pháp sản xuất Tránh rò ri, rơi vãi trình vận chuyến sản xuất (kiểm sốt nội vi) Đảm bảo điều kiện sản xuất tối ưu theo quan điém quản lý chất lượng sản phẩm, sản lượng, tiêu thụ tài nguyên lượng chất thải phải xử lý Thay việc sử dụng nguyồn liệu độc hại nguyên liệu phải xừ lý Cải tiến thiết bị đổ nâng cao hiệu suất, giảm lãng phí, hồn thiên q trình sản xuất Sử đụng thiết bị có hiệu Thiết kế lại sản phẩm đế giảm thiểu lượng tài nguyên tiêu thụ Các chuyên gia lĩnh vực sản xuất rút kết luận rằng, hầu hết doanh nghiệp có khả giảm lượng tài nguyên tiêu thụ từ 10 - 15% mà khòng cẩn đầu tư lớn Và hầu hết giải pháp sản xuất có thời gian hoàn vốn nãm Đầu tư 100 triệu đồng tiết kiệm 1,023 tỷ Cơ sở Nhuộm Nhất Trí, doanh nghiệp tư nhân TP HCM, đầu tư hệ thống máy nhuộm hộ vào năm 1997 Đến nãm 2000 sở đầu tư thêm thiết bị để nâng cấp cơng đoạn gây lãng phí, máy thử mẫu nhuộm, máy đo độ pH, cản điện tử tiến hành giám sát chặt trình xử lý sản phẩm Nhờ vậy, xí nghiệp giảm tỷ lệ sản phẩm cần phải nhuộm lại từ 8% xuống 1% Việc thay đSi hoi chất nhuộm có nồng độ phù hợp hơn, việc áp dụng giải pháp sản xuất tăng suất lên 1,17 lần, giảm lượng thuốc nhuộm xuống 1/3 lượng tiêu hao chi 85%; Tổng cộng viộc thực bỉện pháp sản xuất giúp sở tiết kiệm 1,023 tỷ đồng/nãm; hàm lượng chất thải nước thải khí thải mơi trường giảm hẳn Hoàn vốn đẩu tư năm Công ty Giấy Việt Tri, sờ lớn thứ tư Việt Nam, áp dụng 17 giải pháp “sản xuất hơn” Nãm 1999 công ty đĩ đầu tư 245 triệu để lắp đặt thiết bị thu hổi tái sử dụng dung dịch &n để bảo quản tre, lắp đặt đường ống, bơm để rửa ngược bột nhằm giảm líợng iước tiêu thụ, tẩy clo thay peroxit độc hại cho mơi trường Tổng íố tiền tiết kiộm từ giải pháp ước tính 2,226 tỷ đổng/nãm Theo báo cáo 13 cơng ty trình diễn kỹ thuật “sản xuất hom”, theo chương trình Trung tâm sản xuất Việt Nam, mức tiết kiệm đạt rgành (a) dệt: 0,03-1,0 tỷ đồng/năm, (b) giấy: 1,3-2,2 tỷ đồng/năm, (c) thực phẩm:0,3 tỷ đổng/năm, (d) kim khí: 0,1-5,0 tỷ đồng/nãm Trường Đại học Kinh tế quốc dân 63 Những giá trị truyền thống biến mất, thay vào giá trị thói quen K hơng phải lúc thay đổi làm hài lịng chấp nhận bời người dân địa phương Vì vậy, định kinh doanh khơng xem xét khía cạnh kinh tế, pháp lý m cịn cần cân nhắc đến lợi ích neười dân địa phương X ét cho cùng, cộng đồng “mảnh đất” nơi doanh nghiệp muốn “bắt rễ ” lâu dài; bảo vệ lợi ích cộng đồng bảo vệ lợi ích lâu dài doanh nghiệp vi) Chính phủ Khác với đối tượng hữu quan khác, phủ đối tượng trung gian khơng có lợi ích cụ thể, trực tiếp định hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chính vậy, quan có thẩm quyền quyền can thiệp cần thiết để đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho số tất đối tượng hữu quan Do quan quyền lực đại diện cho hệ thống pháp luật lợi ích tất đối tượng khác xã hội, “lợi ích” phủ đo lợi ích thông thường doanh nghiệp hay đối tượng xã hội cụ thể, mà bình đẳng, trung thực, cống bằng, công lý, phát triển bền vững mõi trường kinh tế - văn hoá - xã hội - tự nhiên Sự can thiệp phủ đến họat động kinh doanh thường gián tiếp “muộn m àng” Viộc phủ khơng phải “chủ thể kinh tế vi mơ” nói nguyên nhân Sự can thiệp phủ xảy trường hợp có nảy sinh mâu thuẫn lchõng tự giải “chủ thể kinh tế vi m ô” người tiêu dùng với doanh nghiệp, doanh nghiệp với nhau, hay người tiêu dùng với nhau, ngắn hạn dài hạn, cục tổng thể Đáng lưu ý, quyền lực can thiệp phủ ỉà lớn vậy, hiộu lực can thiệp doanh nghiệp lớn Địi hỏi từ phía phủ doanh nghiệp tôn trọng pháp luật việc thực cắc nghĩa vụ trách nhiệm xẵ hội cùa doanh nghiệp Hom nữa, phủ ln kỳ vọng doanh nghiệp, với tư cách lực lượng tiên tiến kinh tế, thực vai trị tiên phong đóng góp tích cực tự nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội lâu dài hền vững oủa kinh tế Các phủ ln coi doanh nghiệp lực lượng chủ lực chỗ dựa để phát triển kinh tế; phù khơng m uốn coi doanh nghiệp đối tượng phải giám sát xử lý vể vi phim Khi buộc phải làm vây, quyền lực thực thi; lợi ích cơng ty sê bị inh hưởng nghiêm trọng 64 pừuàĩầg Đại học Kinh tế quốc dân ¡sịỊịỉỊỊịpíiliỉiĩiíiT Chương Đạo đức kỉnh doanh vấn để đạo đífc to n g kinh doanh M I N H HOA l l : M ố i QUAN T M VÀ Q UYỀN L Ụ t CỦA CHÍNH PHỦ, [ trích Báo Thanh niên, số 72, Thứ Sáu, 12/3/2004, trang 5] Quy định quảng cáo sản phẩm thay thẻ sữa mẹ Ngày 11/3/2004, TP HCM, Bộ Y tế tổ chức hội nghị đánh giá năm th ự c Nghị định số 74/2000/NĐ-CP Chính phủ kinh doanh sử dụng c c sản phẩm thay th ế sữa mẹ để bảo vệ khuyến khích việc ni sữa m ẹ Tại hội nghị, nhiêu đại biểu đóng góp ý kiến để sửa đổi, bổ sung số điểu khoản Nghị định 74 nhằm “ bít” kẽ hở thời gian qua bị nhiểu đơn vị s ả n xuất, kinh doanh sản phẩm sữa lợi dụng để quảng cáo vượt giới hạn c h o phép Phó vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Y tế) nhân định: “ Một mạt cạnh tranh để k iế m lời, mặt khác quy định chưa chặt chẽ, nhiều hãng sữa quảng cáo đánh bóng sản phẩm sữa, gây ngộ nhân cho bà mẹ, vi phạm quy đ ịnh vể nhãn mác Chẳng hạn không quảng cáo cho trẻ tháng tuổi, song tình trạng cịn đẩy rẫy, chí hình trẻ tháng tuổi cịn in chung với trẻ lớn nhãn sữa Quy định bắt buộc phải ghi sản phẩm dòng chữ Sữa mẹ tốt nhiều nhãn sữa không in in nhỏ phần cuối nhãn Các tượng bị coi vi phạm quy định pháp luật Việt nam quốc tế bao gồm không đăng ký chất lượng sản phẩm, hàm lượng ghi nhãn không hàm lượng thực, thông tin sai (sàn phẩm suỵ có DHA, sữa sơ sinh ) vi phạm quy định quảng cáo (rất giống sữa mẹ, có cơng thức gán sữa mẹ ), mua chuộc dụ dỗ bác sĩ, bệnh viên thiếu y đức sử dụng sản phẩm cho bệnh nhân Những vị phạm không thái độ vô trách nhiệm x ã hội mà cịn thể tính chất vơ nhân đạo sản phẩm sử dụng đ ể hố trợ phụ nữ thiếu khả nâng nuôi sữa mẹ cho trẻ sơ sinh Theo dự thảo sửa đổi, bổ sung Nghị định 67, hành vi quảng cáo, khuyến khích sử dụng sản phẩm sữa thay sữa mẹ cho trẻ sơ sinh từ sinh 12 tháng tuổi bị nghiêm cấm (trước đến tháng tuổi); nhãn cùa sản phẩm sữa khơng có ngơn ngữ hay hình ảnh có nội dung sản phẩm thay sữa mẹ, tốt sữa mẹ, so sánh với sữa mẹ Thu phí bảo vệ mơi trường dối với nước thải Chính phù ban hành Nghị định số 67 vể phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004 Nghị định 67/NĐ-CP quy định mức nước thải tính dựa tổng lượng nước thải nồng độ chất gây nhiễm có nước thải (gồm: nhu cầu xi sinh hố, nhu cầu xy hố học, chất rắn lơ lửng, thuỷ ngân, chì, arsenic cadium) Bộ Tài với Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Thông tư Liên lịch số 125 hương dẫn cụ thể việc triển khai Theo thông tư sở phải tự kê khai tổng lượng nước thải hàng tháng số ô nhiễm có nước thải; sau đố Sờ Tài nguyên - Môi trường tiến hành thẩm định tờ khai phí bảo vệ mơi ưườnI thơng báo tổng số phí phải nộp — — 1■ ■■ — ■— BBĐB— — ■ Trường Đại học Kính tế quốc dân ;3 65 ¡¡¡III iio TRINH ĐẠO Đức KINH DOANH VÀ VẦN HOÁ CONG TY 3/ Nhận diện vấn đề đạo đức Vấn đề đạo đức tiềm ẩn khía cạnh, lĩnh vực hoạt động quản lý kinh doanh Chúng nguồn gốc dẫn đến hậu nghiêm trọnig uy tín, tồn phát triển tổ chức, công ty Vì vậy, nhiận vấn đề đạo đức tiềm ẩn có ý nghĩa quan trọng để quyết* định đắn, hợp đạo lý quản lý kinh doanh Các tổ chức, công ty n g y c n g n h ậ n rõ vai trò coi trọ n g việc x â y dựng hình ảnh c ủ a tổ chức, c ô n g ty mắt xã hội Để xây dựng “ nhân cách” công ty, địnhi có ý th ứ c đ o đ ức đ ó n g vai trị q u y ế t định V iệ c n h ậ n d iệ n vấn đề đạo đức phụ th uộ c nhiều vào m ức đ ộ hiểiu biết s â u sắc vể m ố i q u a n h ệ g iữ a c c tác n h â n (phương diện, lĩnh vực, nhân t ố , đối tượng hữu quan) liên quan đến vấn đề đạo đức tình huống., hoạt động kinh doanh thực liễn Kiến thức kinh nghiệm thực tế có tác dụng giúp người phân tích dễ dàng nhận chất mối quan hệ b ản n h ữ n g m â u th u ẫ n tiề m ẩ n tron g n h ằ n g nhịt mối q u a n hệ p c tạtp Minh hoạ 1.22 cách phân loại mối quan hệ giúp ícíh cho việc xác minh chất mối quan hệ Minh hoạ 1.23 ví dụ tổn;.g hợp nguồn gốc mâu thuẫn tiềm tàng hoạt động kinh doanh đối tượng hữu quan khác V iệ c n h ậ n d iệ n v ấn đề đ ạo đức có tầ m quan trọng đạc biệt c h o viềc x lý chúng Nó bước khởi đầu q trình “trị bệnh” “Chẩn bệnh, chữa d ễ d n g ” Đ ể v iệc n h ậ n d iệ n c c vấn đề đ o đức thuận lợi, tiếm hành theo trình tự bước sau M IN H H O A 1.22: B À N CHAT MÂU THUẪN TRONG VẤN ĐỂ ĐẠO ĐÚC Bẽn Bẻn iromg ỈV gư ị i l a n «6 Mục tiêu Q/diểm, động Uy tín, tin củy V é? C hủ sờ hữu - Nghĩa vụ Hiệu lực q/lý Trung thành V é? ĨN g lờ i q u ả n lý C ô n g ty Năng lực k/sốt Tinh thán lao động Thị phẩn, sơ’ lượng V ổ? Uy tín, lợi ích N/suát, chất lượng K/nảng tốn vé? ÌN g ĩờ i lao đ ộ n g K hách hàng ChuẨn mực hành vị Tự hồn thiên Sự hài lịng V é? Q/hạn tr/nhiộm Tinh thán hợp tác Thân thiên, biết ơn vé? Báu khổng khí Diổu kiộn lao động Hợp tác vé? Việc làm, thu nhập Thu nhủp, viộc làm Nguồn thu Vé? Sự thoà mãn Tinh thán phục vụ Giá trị V é? Trung thực, tin Tr/nhiộm, thiện chí Canh tranh vé? Thuận tiện, an tồn Chuyồn mơn Tiên ích V ổ? Giá cả, chất lượng Đ/kiộn mua hàng Chi tiêu Vé? Vổ ? vé? 9é vẻ? vé? U H I —1 L-i-L LL Trường Đại học Kính tế quốc dân ỉ!Pi=ỉiiiíi!iỉtì«ểâầnỉ:ỉJi!S 69 GIẢO TRlNH ĐẠO Đức KINHDOANHVÀ VĂN HỐ CƠNG TY III K Ế T LUẬN Đạo đức phạm trù xã hội mối quan hệ người Đạo đức đề cập đến chất tảng mối quan hệ người thể thông qua cách quan niệm đúng, sai, công bằng, chuẩn mực quy tắc ứng xử mối quan hệ người với người người với giới tự nhiên Đạo đức chứa đựng giá trị nhận thức người vế giới tự nhiên xã hội, thể qua hành vi xã hội nhận thức phán xét Quan niệm cá nhân với tư cách “nhân cách độc lập” mà cịn thể thơng qua mối liên hệ liên - nhân cách tập thể thành “nhân cách tổ chức” Chính vậy, ngày tổ chức, doanh nghiệp quan tâm trọng phát triển Hệ thống khái niệm vế đạo đức kinh doanh, gồm đạo đức kinh doanh, vãn hóa cơng ty, trách nhiệm xã hội thương hiệu, xuất ngày nhiều triết lý, chiến lược hành động hoạt động tác nghiệp hàng ngày Tuy xuất nước kinh tế phát triển, điển hình Mỹ, vào thập kỷ cuối kỷ XX, khái niệm thể ảnh hường triết lý đạo đức phương Đông Đây lợi cho doanh nghiệp nước ta Vấn đề đạo đức hồn cảnh, tình huống, tượng cá nhân hay tổ chức phải cân nhắc đê lựa chọn cách hành động khác sở sai, đạo đức hay vô đạo đức Bản chất vấn đế đạo đức mâu thuẫn cá nhân, tập thể Trong thực tế, mâu thuản đạo đức kinh doanh thường xuất hiộn chủ yếu đối tượng hữu quan chủ yếu công ty, khich hàng, người quản lý, chủ sở hữu, người lao động, đối tác (cung ứng, đối thủ), cộng đồng xã hội, biện pháp kinh doanh áp dụng có thê gây ảnh hưởng vật chất tinh thần khống dung hoà họ Những mâu thuẫn đạo đức xuất xung đột lợi ích, quan niệm khác trung thực công việc thực nghĩa vụ thông qua cung cấp thông tin, việc sử dụng phương tiên kỹ thuật công nghộ hoạt động sản xuất, bán hàng quản lý Chúng xuất định liên quan đến chức quản lý, lĩnh vực quản lý m arketing, cơng nghệ, nhân lực, tài chính, quản lý, vế khía cạnh khác triết lý, quyền lực trách nhiệm, tổ chức hoạt động tác nghiệp, lợi đối tượng hữu quan Trong nguyên tắc thực tế chứng minh có hai nguyên tắc đáng lưu ý: ( ) “một hoạt động có nhiều người tham gia ý kiến chứa đựng nhiều nguy vấn đề đạo đức”; (2 ) “một vấn đề, hoạt động, tình cần phải định thảo luận cơng khai có Iguy nảy sinh vấn đề đạo đức thực hiện” 7® Trường Đại học Kình tế quốc dân C hương Đạo đức kính doanh vấn để đạo đúc kinh doanh ụ j ì M INH HOA 1.24: NHŨNG TƯ TƯỞNG TRIẾT HOC CÓ ẢNH HUỞNG VÀ S ự PHÁT TRIỂN C ủ a đ o Đ ú c k i n h d o a n h T tưởng triết lý đạo đức có ảnh hưởng đến kinh doanh từ phương Đông cổ đại Đức trị “T u thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” • Triết lý = N hân = biết yêu thương, giúp đỡ người khác • Phương châm = N shĩa = thấy viêc đáng làm làm khơng mưu lợi cá nhân • Hình thức = L é = “điều khơng muốn làm cho khơng nên làm cho người khác” • Trí t = Trí = khả hành đơng có kết quả, khơng bị lợi dụng •’ Cương = Dũng = dám hy sinh thân mục đích cao S ự phát triển đạo đức • Trước năm 1960: • Những năm 1960: • Những năm 1970: • Những năm 1980: • Những năm 1990: • Bắt đẩu từ năm 2000: Pháp trị “Cai trị = th ế + pháp + thuật” • Quyển lưc cai tri = T h ế = đòi hịi phục tùng, quyền lực • Cơns cu cai tri = Pháp luât = để phân biệt đúng-sai, phải-trái; thưởng phạt phân minh cồng cụ cai trị • Cách thức cai tri = Thuât = phương pháp, cách thức (kỹ thuật); mưu mẹo, thủ thuật khống chế, điều khiển hành vi (tâm thuật) 1 Ịị 1 11 Ị! ! ¡1 kinh doanh phương Tày đại “Kinh doanh cần đến đạo đức” “Các vấn đề xã hội kinh doanh xuất hiện” “Đạo đức kinh doanh lĩnh vực mới” “Thống quan điểm đạo đức kinh doanh” “Thể chế hố đạo đức kinh doanh” “Cơng cụ quản lý đại” (?) Sớm xác minh vấn đề đạo đức tiểm ẩn giúp người quản lý trcng việc định đắn, có ủng hộ rộng rãi cần thiết, tạo đuợc hình ảnh tốt tổ chức, cơng ty ¡ịiỊ-iIịlị Ị ị ị p :' l l i l l l ■l i _ v » Kinh tế •* - Trường quốc dân ** -e , Đại học 71 CÂU HỎI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1 Đạo đức kinh doanh nghiên cứu vấn đề gì? Tại đạo đức kinh doanih xuất phát triển muộn đèn vậy? Có thể giải thích n.ào wể phát triển đạo đức thông qua đặc trưng phát triển các: mối quan hộ người? Hãy cho biết đặc trưng giai đoạn phát triển đạo đức kinh dtoanh phương Tây Tại phương Đông sản sinh triết lý dạc) đức Trung Hoa cổ đại có giá trị lớn lại khơns phải nguồn gốc; đạo đức kinh doanh? Đạo đức kinh doanh thập kỷ tiếp thieo nãm 2000 nào? Bộ mơn đạo đức kinh doanh có đóng góp ruào tỉrong việc phát triển môn khoa học xã hội nói chung mơn khoa h o c thực hành quản lý nói riêng? Phân biệt đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội? Vai trị' củaỉ văn hố doanh nghiệp gì? Giải thích mối liên hệ đạo đức kinh d oanh, trách nhiệm xã hội văn hoá doanh nghiệp Hãy cho biết tưcmg đồng khác biệt hai tư tưởng triết lý đạc) đức Trung Hoa cổ đại Khổng Tử Hàn Phi Tử hai thuyết X Y McGregor phương Tây người Vấn đề đạo đức tà gì? Bán chất vấn đề đạo đức x ã h(ội kinh doanh gì? Thứ nêu vài minh hoạ vấn để đạc) đức kinh doanh điển hình tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam Mâu thuẫn mối quan hệ kinh doanh xuất mào?' Các mâu thuẫn bắt nguồn từ đâu? Hãy trình bày ngắn gọn vể ngu Ồm gốc mâu thuẫn Trong tổ e h ứ íC , doanh nghiệp Việl Nam mâu thuẫn chủ yếu, điển hình loại Hầo? Có thể nhận xét cách thức giải qiuyếtt, can thiệp hay phản ứng đối lượng mâu thuẫn này? Hãy cho biết mối quan tâm ưu tiên đối tiượng hữu quan khác nhau? Hãy dự đoán chất mâu thuẫn đ ố i tượng hữu quan Khả cách thức đối tượng hữu quan có thê sủr đụmg đê giải mâu thuẫn hay thê phản ứng trước qaiyết định đối tượng khác? Hãy nhận xét tình trạng hậu phải gánhi chịu khả can thlộp để báo đảm lợi đối tượng ihữu quan khác Làm để xác định vấn đề đạo đức hoạt động kinh doanh? Hãy v ận dụng vào hoằn cảnh thực tiễn để mtinh ]hoạ 10 Hãy cho biết ý roghĩa khả vận dụng khái niệm vìà phiương pháp nghiên cứu chương thực tiễn Hãy minh hoạ 72 Trưrờng Đại họe Kinh tế quốc dần Chưomg Đạo đức kinh doanh vấn đế đạo đức kinh doanh TỤ KIIỂM TRA NHẬN THỨC VỂ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH • • • BÀI ỉ Bạm đọc ccó thể tự kiểm tra nhận thức nội dung trình bày churơng nàày qua phần tự trắc nghiệm số đạo đức EQ (Ethics Quotient) Bạn trả lời những; câu hòi cách trung thực Hãy đánh dấu ( / ) vào câu trả lời bạn chao phù hợp S it CÂU HỎI Đúng Đạo đđức kinh doanh tập trung chủ yếu vào vấn để đạo đức cá nháân □ ũ Đạo dđức kinh doanh đề cập đến hành vi đúng, sai phạm vi mộ5t tổ chức cụ thể D ũ Bốn nnghĩa vụ xã hội doanh nghiệp gồm kinh tế, pháp lý, đạuo đức phúc lợi xã hội ũ ũ Nhữn^g nãm 90 ký XX đặc trưng giai đoạn chươmg trình đạo đức công ty Mỹ chịu ảnh hưởng mạnh sựự kiểm sốt phủ ũ ũ Các wấn đề đạo đức kinh doanh trờ nên phổ biến tổ chức l tha hoá thành viên Nguyéên nhân chủ yếu hành vi phi - đạo đức tổ chức mổổi cá nhân đểu cố theo đuổi mục đích riêng ũ ũ ũ Các vvân đề đạo đức chủ yếu tổ chức thường bắt nguồn từ nhCững mâu thuẫn lợi ích, cách quan niệm trung thực công Ibằng, thồng tin giao tiếp, sử dụng hợp lý công nghệ ũ ũ Các đdối tượng hữu quan tổ chức chủ sờ hữu, đối tác ngvười lao động □ Ngày có nhiều người quan tâm muốn đầu tư vào công ty ccác tổ chức thể ý thức trách nhiệm xã hội cao 0 ũ ũ 10 Một hhoạt động (hành động) hầu hết thành viên tổ chức châp t thuận phù hợp với thơng lệ ngành coi hợp đẩạo đức Trường Đại học Kính tế quốc dần 73 ... đạo đức kinh doanh văn hố cơng ty có ý nghĩa gì? i) Đạo đức kinh doanh góp phần phát triển mối quan hệ người kinh doanh Đạo đức kinh doanh trở nên có ý nghĩa quản lý kinh doanh Đạo đức kinh doanh. .. q u ốc dân M!M CHUƠNÍG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VÂN ĐỂ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH I ĐẠO ĐỨC KINH DOANH 1/ Khái niệm a Đạo đức Đạo đức phạm trù đặc trưng xã hội loài người Đạo đức phạm trù rộng đề cập... thứ nhất, "Đạo đức kinh doanh vấn đê' dạo đức kinh doanh? ??, trình bày khái niệm liên quan đến đạo đức kinh doanh, văn hố cơng ty, trách nhiệm xã hội, thương hiệu xuất vấn đề đạo đức kinh doanh Mục

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan