Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
46,8 MB
Nội dung
PHẬT GIÁO VỚI ĐẠO ĐỨC CỦA c DÂN HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN Đ ổ i MỚI HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Quận Thanh Xuân - Hà N i Đ Ể TÀ I N G H IÊN CỨU K H O A H Ọ C C Ấ P ĐẠI H Ọ C Q U Ố C G IA Mã sô : Q X 04.10 Chủ nhiệm đề t i : TS Đ ặng Thị L an HÀ N Ộ I - 2006 v r 'u p h - ĐẠI H Ọ C Q UỐ C GIA HÀ N Ộ I T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C K HO A H ỌC XÃ H Ộ I VÀ NHÂN VĂN PHẬT GIÁO VỚI ĐẠO ĐỨC CỦA c DÂN HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN Đ ổ i MỚI HIỆN NAY (N g h iê n u trư n g h ợ p Q u ận T han h X u â n —H N ội) ĐỀ T À I NGH IÊN CỨU K HO A H Ọ C CẤ P ĐẠI H Ọ C Q UỐ C GIA Mã số : QX.04.10 Chủ nhiệm đề t i : TS Đ ặng Thị L an OAI H O C Q U O C ° - lA HA NỤ ' T R U N G T À M ~ H O r IG- T!* : 'Ẻ^ Dĩ 160^HÀ N Ộ I - 2006 MỤC LỤC T rang MỞ ĐẦU CHƯƠNG SỰ DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở HÀ NỘI VÀ SINH HOẠT PHẬT GIÁO CỦA c DÂN HÀ NỘI HIỆN N A Y 10 1.1 Sự du nhập phát triển Phật giáo Hà Nội 10 1.1.1 Sự du nhập phát triển Phật giáo Hà Nội từ buổi đầu lịch sử đến giai đoạn trước đổi (năm ) 10 1.1.2 Tình hình phát triển Phật giáo Hà Nội giai đoạn đổi đất nước n a y 15 1.2 Sinh hoạt Phật giáo cư dân Hà Nội 25 1.2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu (Thủ Hà Nội nói chung quận Thanh Xuân nói riên g ) 25 1.2.2 Sinh hoạt Phật giáo người dân Hà Nội nói chung quận Thanh Xuân nói riêng CHƯƠNG 29 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC CỦA CƯ DÂN HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN Đ ổ i M ỚI HIỆN N A Y 44 2.1 Ảnh hưởng Phật giáo phương diện ý thức đạo đức cư dân Hà Nội (địa bàn quận Thanh Xuân) 44 2.1.1 Thuyết Nhân quả, Nghiệp báo, Luân hồi ý thức khuyến thiện, hướng thiện 45 2.1.2 Giá trị từ bi, tinh thần cứu khổ, cứu nạn Phật siáo với việc giáo dục lòng nhân ái, vị tha bao dung 54 2.2 Ảnh hưởng đạo đức P h ật giáo trê n phương diện h n h vi đạo đức cư dân Hà Nội (địa bàn quận Thanh Xuân) 61 2.2.1 Hành vi đạo đức biểu quan hệ với đối tượng thờ phụns 61 2.2.2 Phật giáo với việc hoàn thiện đạo đức cá n h â n 68 2.2.3 Hành vi đạo đức biểu quan hệ vói cộng đồng xã h ộ i 74 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chẻ mặt tiêu cực Phật giáo đạo đức cư dân Hà Nội n a y 82 2.3.1 Đổi mói nhận thức vai trị Phật giáo tăng cường cơng tác quản lý hoạt động Phật giáo địa bàn Hà Nội 82 2.3.2 Phát huy tinh thần tham gia tăng ni, Phật tử việc chống tiêu cực xây dựng đạo đức Thủ đô 85 2.3.3 Đấu tranh chống hành vi lợi dụng Phật giáo gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức xã hội địa bàn Hà N ộ i 88 KẾT L U Ậ N 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài Đã có lúc người ta cho naười khơng cịn cần đến tơn giáo suy vong với phát triển khoa học kỹ thuật Song thực tế Hiện nay, nhân loại có bước tiến khổng lồ khoa học, công nghệ, nhân loại phải đối diện với nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng, có khía cạnh nhận thức, tâm linh Vấn đề tôn giáo giới đại trở nên ngày nhạy cảm phức tạp Theo nghĩa đó, đồng hẩnh với lịch sử nhân loại, cấp độ khác nhau, xem tơn giáo phần tài sản văn hoá dân tộc, quốc gia lồi người Tơn giáo góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hoá quốc gia giới Hiện nay, Phật giáo tơn giáo có số lượng tín đồ đơng giới (khoảng 500 triệu tín đồ) Năm 2006 năm đánh dấu kiện quan trọng đạo Phật, kỷ niệm 2550 năm ngày Đức Phật Thích Ca xuất giới UNESCO vừa định lấy ngày Phật Đản (ngày 15/4 Âm lịch) Ngày Tôn giáo th ế giới Như đủ thấy đạo Phật chiếm vị trí quan trọng đời sống tâm linh nhân loại Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm (thế kỷ thứ II sau Cơng ngun) Q trình Phật giáo du nhập vào Việt Nam diễn cách hồ bình Do tính chất nhân bản, từ bi, hướns thiện, Phật giáo người Việt Nam tiếp thu cách tự nhiên dễ dàng tổng hợp với tín ngưỡng truyền thống dàn tộc Phật giáo Việt Nam song hành với lịch sử dán tộc Đời sống tinh thần người Việt Nam mang đậm dấu ấn Phật giáo, phương diện đạo đức Có thể nói rằng, đạo đức Phật giáo “dung hợp” với đạo đức truvền thống Việt Nam, trở thành đạo lý Việt Nam Hiện nay, tiến hành xáy dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, thời thách thức đật nhiều Bên cạnh tãng trưởng kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao tình trạng tha hoá, suy đồi đạo đức xã hội Nhiều tệ nạn xã hội gia tăng Lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, thái độ phủ nhận xem thường giá trị truyền thống dãn tộc ngự trị phận nhân dân, chủ yếu trons lớp trẻ Những giá trị truyền thống có vai trị việc xây dựng đạo đức Đặc biệt Phật giáo có đóng góp lĩnh vực này? Từ đất nước bước vào công đổi mới, đặc biệt sau Nhà nước ban hành sách tơn giáo, tôn giáo Phật giáo "hồi sinh" Phong trào trùng tu chùa chiền, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh sách, đào tạo tăng ni diễn rầm rộ Sinh hoạt Phật giáo, lễ bái người dân biến đổi, phát triển với chiều cạnh đa dạng, phong phú Thủ đô Hà Nội trung tâm kinh tế, trị, vãn hố nước, đồng thời trung tâm Phật giáo Việt Nam lịch sử Nơi quy tụ nhiều chùa chiền hoạt động sinh hoạt Phật giáo diễn sôi động Con người Thủ đô hôm chế thị trường dườns giải phóng khỏi nhiều ràng buộc truyền thống, họ có nhiều vận hội cũna gặp khơng thách thức sống Với quy luật khắc nghiệt kinh tế thị trường, người ta không xa lạ với may rủi sản xuất kinh doanh, thăng trầm đường cơns danh nghiệp Với q trình thị hoá phân tầng rõ rệt, người dân Thủ tìm đến với Phật giáo nhu cầu giải tâm linh, giải phóns nội tâm, đồng thời nhu cầu hưởng thụ văn hoá Phật giáo đana tác động không nhỏ đến đạo đức, tâm lý, lối sống cư dân Hà Nội hai mặt tích cực tiêu cực Nghiên cứu kỹ vấn đề giúp chúns ta có biện pháp cần thiết để hạn chế mặt tiêu cực, phát huy nhữns mặt tích cực Phật giáo việc hoàn thiện đạo đức người Thủ đỏ - gương nước giai đoạn đổi Đặc biệt vào thời điểm nước chuẩn bị kỷ niệm M ột nghìn năm Thăng Long ý nghĩa đề tài thêm phần quan trọng Vì lý trên, chọn vấh đề: "Phật giáo với đạo đức cư dán H N ộ i giai đoạn đổi nay" (Nghiên cứu trường hợp Quận Thanh Xuân - Hà Nội) làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam nay, cơng trình nghiên cứu Phật giáo nói chung có nhiều đa dạng Nghiên cứu Phật siáo Hà Nội có số cơng trình đề cập Vì phân chia cơng trình thànn nhóm chủ yếu sau đây: * Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo bình diện lý luận có cơng trình: Việt Nam Phật giáo sử luận (3 tập) N guyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội 1994; Tư tưởng Phật giáo Việt Nam N guyễn Duy Hinh Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1999; Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ bièn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1988 Năm 1984, Viện Triết học xuất “Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam” bao gồm viết nhiều tác giả, nhiều nhà khoa học danh tiếng nước Đây sách hay, hấp dẫn đánh giá Phật Íáo tác động đến đời sống xã hội Việt Nam nhiều phương diện: Phật eiáo với văn hoá Việt Nam, Phật giáo với trị, Phật giáo vói đạo đức, Phật siáo với tâm lý người Việt Nam, Phật giáo với nghệ thuật dân tộc Năm 1996, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất “Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo nguời Việt N am nay” GS Nguyễn Tài Thư chủ biên Trong cơng trình có nhiều viết Phật giáo ảnh hưởng đến người Việt Nam Ngồi ra, cịn có số tác phẩm khác như: Phật giáo văn lioá Việt Nam Bùi Đăng Duy; Thiền học Việt Nam N guyễn Đãng Thục Nxb Thuận Hoá, 1997 Gần đây, tác giả Nguyễn Hùng Hậu cho mắt bạn đọc hai sách mới: Đ ại cương Triết học Việt Nam, Nxb Thuận Hoá, 2005; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2006, đề cập đến Phật giáo với tư cách tư tưởng triết học, đặc biệt diện tư tưởng Việt Nam mang nhiều sắc thái riêng Ngồi cịn có nhiều viết Phật giáo đăng tải Tạp chí Triết học, Nghiên cứu tơn giáo, Tạp chí nghiên cứu Phật học Trong lĩnh vực nghiên cứu thuộc Khoa học Xã hội Nhân vãn, hướng nghiên cứu Phật giáo nhiều NCS học viên cao học hướng tới Một số luận án tiến sĩ Phật giáo cơng bố - Về vai trị Phật giáo Việt Nam (qua triều đại nhà Lý) Phạm Văn Sinh, năm 1995 - Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam Lê Hữu Tuấn, năm 1999 - Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đời sống đạo đức xã hội Việt Nam Tạ Chí Hồng, năm 2004 - Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến đạo đức người Việt Nam Đặng Thị Lan, năm 2004 Trên cơng trình nghiên cứu Phật giáo sâu sắc tồn diện, có ích cho việc triển khai đề tài * Những cơng trình nghiên cứu, phản ánh vấn đề cụ thể Phật giáo Hà Nội: Trước hết phải kể đến sách Văn lioá Phật giáo lối sống người Việt ỏ H N ội cháu tliổ Bắc Bộ Nguyễn Thị Bảy, Nxb Văn hố Thơng tin, 1997 Một số cơng trình khác nghiên cứu tơn giáo, song bao hàm Phật giáo Ví dụ: Kỷ yếu tổng kết nghiên ciht tình hình tơn giáo tín ngưỡng Hà N ội (tư liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Tôn giáo) Hà Nội, 1993; K ết nghiên ciai bước đầu tình hình tơn giáo Hà Nội (tư liệu lưu trữ V iện Nghiên cứu Tổn giáo) Hà Nội, 1995; Bách khoa thư vé tơn giáo tín ngưỡng Hà N ội (tư liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu Tơn Íáo), Hà Nội, 1998 Một số tác phẩm nghiên cứu chùa Hà Nội góc độ giới thiệu di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh: Chùa Hà N ội Nguyễn Thế Long Mai Hùng, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 1997; Hà Nội di tícli lịch sử văn hố danh thắng Nguyễn Dỗn Trinh (chủ biên), Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội 2000 Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu trực tiếp Phật giáo Hà Nội góc độ xã hội học như: - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học Tìm hiểu tình hình tồn phát triển Phật giáo cộng đồng cư dân Hà Nội thời kỳ đổi tác giả Trần Văn Trình, 1998 - Luận văn thạc sĩ M ột sô' vấn đề Phật giáo Hà N ội thời kỳ trước sau 1986 Lê Tâm Đắc - Luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học Thực trạng hoạt dộng Phật giáo dịch vụ nghi lễ Hà Nội Nguyễn Thị Minh Ngọc, 2004 - Luận vãn thạc sĩ Vài nét tượng lễ niên Hà Nội Đinh Thị Vân Chi - Bài viết M ột sơ' tìm hiểu bước đầu đặc điểm x ã hội tôn giáo người chùa, thông qua việc khảo sát sinh hoạt Phật tử người có thiện cảm với đạo Phật chùa Đồng Nhân Nguyễn Kim Hoa (Thư viện Nghiên cứu Tôn giáo) Đây công trình tiếp cận Phật giáo địa bàn Hà Nội góc độ xã hội học, đánh giá thực trạng tồn tại, phát triển, hoạt động Phật giáo qua lăng kính xã hội học Có thể nói, đa số cơna trình xem xét, đánh giá Phật giáo vai trị phươns diện khác Những cơng trình nghiên cứu Phật giáo Hà Nội chủ yếu giải vấn đề góc độ xã hội học Chưa có cơng trình nghiên cứu, đánh giá ảnh hưỏna đạo đức Phật giáo đến đạo đức cư dân Hà Nội góc độ triết học Đáy mảng trống mà chúng tơi mong muốn tìm hiểu, khai thác Mục đích nhiệm vụ đề tài - M ục đích: Trên sở trình bày du nhập phát triển Phật giáo địa bàn Hà Nội, đánh giá sinh hoạt Phật giáo người dãn Hà Nội nay, đề tài làm rõ ảnh hưởng Phật giáo đến đạo đức cư dán Hà Nội giai đoạn đổi đưa giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo - Nhiệm vụ: + Trình bày du nhập phát triển Phật giáo vào Hà Nội, đánh giá tình hình phát triển Phật giáo địa bàn Hà Nội nói chung Quận Thanh Xn nói riêng + Phân tích ảnh hưởng Phật siáo đến đạo đức cư dân Hà Nội giai đoạn đổi đất nước (qua nghiên cứu, khảo sát Quận Thanh Xuán, Hà Nội) + Đưa số giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo đạo đức cư dân Hà Nội Giả thuyết phương pháp nghiên cứu * Giả thuyết nghiên cứii Với đề tài này, đưa số giả thuyết sau: - Có biến đổi sâu sắc sinh hoạt Phật giáo người dân Hà Nội kể từ đất nước bước vào thời kỳ đổi - Phật giáo có tác động tích cực việc trì đạo đức xã hội (trong ý thức đạo đức hay hành vi đạo đức người Hà Nội nay) - Bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo có ảnh hưởng tiêu cực đến đạo đức cư dân Hà Nội Nhữnơ Ìả thuyết nội dung chủ yêu mà tập trung nghiên cứu, khảo sát để đưa két luận mặt triét học thẩn cho họ Với khả cảm hoá tôn giáo, với hấp dản cùa tư đuv triết học, với chất nhân đạo, vị tha, Phật giáo hấp dẫn đón đảo người dân Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Người dân Hà Nội đến chùa hướng đến cõi tâm linh khiết, đồng thời mong Phật phù hộ, che chở cho sống minh, âu điều hợp'lý mà sống nhiều bất cơna, may rủi Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện đạo đức cho người nơi trần Song, bên cạnh tác động tích cực, Phật giáo cịn tác động tiêu cực đến đạo đức cư dân Hà Nội Trên CƯ bử khách quan, khoa học, lý khiến từ bỏ giới quan khoa học, biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin khơng có lý mà lại không tận dụng điều mà Phật giáo hấp dẫn nơười, gắn bó với người vào công xây dựng xã hội 93 DANH M ỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tư tương Văn hố Trung ương (1998), Tài liệu nghiên cihí Ngliị Trung ương 5, BCHTW Đáng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia [2] Bao cao cơng tac tơn giáo năm 2005, phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006 Ban Tôn giáo Thành p h ố Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2005 [3] Báo cáo công tác tôn giáo quận Thanh Xuân năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ năm 2006, Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2005 [4] Báo cáo kết quà thực nhiệm vụ kinh tê - xã hội.năm 2005, phương hướng, nhiệm vụ ỉiăm 2006 UBND quận Thanh Xuân (ngày 3111212005) [5] Trần Lâm Biền (2000), v ề ngơi chùa tượng Hà Nội, Di tích lịch sử văn hoá Hà Nội, Nxb CTQG Hà Nội [6] ng Trí Bảo (1996), Nhìn Phật giáo qua khoa học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hố Phật giáo lối sơhg người Việt Hà N ội Châu thổ Bắc bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội [8] Minh Chi (2001), v ề xu th ế th ế tục hoá dân tộc hố Phật giáo Nghiên cứu tơn giáo (3), tr 26 - 29 [9] Đinh Thị Vân Chi, Vài nét tượng lễ niên Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học [10] Võ Đình Cường (1986), M suy nghĩ tính chết nhân Phật giáo M vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, H N ộ i.tr 1 -1 [11] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [12] Nơuyễn Văn Dũng, Max Weber quan điểm sơ học giả phương Tây vai trị Phật giáo xã hội phương Đóng, Tạp chí Nghiên cứu tôn siáo, số - 2001 [13] Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Nxb KHXH, Hà Nội 94 [14] Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đặng Thê Đại (1998), Từ góc độ kinh tê thủ lý giải sơ liiện tượng tơn giáo tín ngưỡng ỏ Việt Nam, Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [17] Lê Tâm Đăc (2001), Một sô Pliật giáo Hà Nội tliời kỳ trước YÙ sau năm 1986, Luận văn thạc sĩ tơn giáo học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí M inh, Hà Nội [18] Trần M ạnh Đức (1998), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Việt Nam, v ề tồn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb KHXH, Hà Nội [19] Giáo trình triết học Mác-Lênin (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [20] Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hội đồng trị (2002), Báo cáo tông kủi côtiịị tác Pliật nhiệm kỳ IV (1997-2002) chương trình hoạt dộng Phật nhiệm kỳ V (2002-2007) [21] Gao Shinning, T góc độ xã hội xem xét phát triển tơn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tơn eiáo, số - 2000 [22] Trần Văn Giàu (1993), Đạo đức Phật giáo thời dại, Đạo đức Phật giáo thời đại, Nxb TP Hồ Chí Minh [23] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền tliôhg cửa dán tộc Việt Nam , Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [24] Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam tứ th ế kỷ thứXIV đến Cách mạng Tháng s, Tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [25] Nguyễn Hùng Hậu (2006), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [26] Nguyễn Hùng Hậu (2005), Đại cương Triết học V'iệt Nam, Nxb Thuán Hoá 95 [27] Nguyễn Hùng Hậu (1990), Tinh thẩn nhập th ế Phật giáo Việt Nam thời Lý Trần, Phật giáo Văn hoá dán tộc, Phân Viện nghiên cứu Hà Nội, tr 39 - 45 [28] Nguyen Hung Hạu (1995), Tìm hiẻu tư tưởng triết học Thiên cùa Trần Nhân Tơng, Tạp chí Triết học (3), tr 25 - 29 [29] Nguyễn Duy Hinh (1999), Phật giáo Việt N am : Hôm qua - hôm nay, Nghiên cứu tôn giáo (1), tr 40 - 46 [30] Nguyên Duy Hinh (1998), Tuệ Trung, nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [31] Thích Thiện H oa (1971), Pliật giáo Việt Nam ngàVnay, Nxb Sài Gòn [32] Nguyễn Kim Hoa, Một sơ' tìm hiểu bước đầu dặc điểm xã hội tôn giáo người chùa, thông qua việc khảo sát sinh hoạt Iiluĩiiq Phật tử người có thiện cảm với đạo Phật chùa Đồng Nhản, Thư viện Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội [33] Tạ Chí Hồng (2004), Ảnh hường đạo đức Phật giáo đến dời sống đạo đức x ã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính t ậ Quốc gia Hồ Chí Minh [34] Phạm K ế (1996), m nhận đạo Phật, Nxb Hà Nội [35] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập I, Nxb Vãn học, Hà Nội [36] Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội [37] Vũ Tự Lập (chủ biên) (1989), Văn lioá cư dán đồng sông Hổng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [38] Nguyễn T hế Long, Phạm Mai Hùng (1997), Chùa Hà N ội, Nxb Vãn [39] hố thơng tin, Hà Nội Đặng Thị Lan (2004), Đạo đức Phật giáo ảnh hưởng đến dạo đức người Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học, Đại học quốc gia Hà Nội 96 [40] Lâm Thế M ẫn (1996), (Người dịch: Linh Chi), Tinh thần nét đặc sắc Phật giáo, Nxb Mũi Cà Mau [41] Nguyễn Thị M inh Ngọc (2004), Thực trạng hoạt động Phật giáo dịch vụ nghi lễ Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ xã hội học [42] Nguyễn Thị M inh Ngọc (2004), Thực trạng hoạt động Phật giáo dịch vụ nghi lễ Hà Nội, Luận vãn Thạc sĩ xã hội học [43] Nguyên Xn Nghĩa (1996), Tơn giáo q trình th ế tục hố, Tạp chí Xã hội học, sơ' - 1996 [44] Walpola Rahula (1999), Lời giáo huấn Phật đà, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [45] K Sri Dhammananda (2001), Đạo Phật sơng người, Nxb Tơn giáo, Hà Nội [46] Nguyễn Đức Sự (2000), Đạo Pliật Hà Nội ngày nay, vai trị tơn giáo xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà bán sắc dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Thủ đơ, Đề tài IX -12/07 - 2000-1, Hà Nội [47] Thích Phụng Sơn (1995), Những nét văn hoá đạo Phật, Viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội [48] Nguyễn M inh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc [49] Phạm Văn Sinh (1995), v ề vai trò Phật giáo Việt Nam (Qua triều đại nhà Lý), Luận án tiến sĩ triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội [50] Lê Hữu Tuấn (1995), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sông văn hoá tinh thần Việt Nam, Luận án Tiên SI tnêt học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh [51] Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt N am , Nxb.Thuận Hố [52] Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành phố Hồ Chí Minh 97 Nxb [53] Lê sr Thắng (1994), văn đ i giói phóng giải thom „gưài „ tưởng hai vuaTrần, Tạp chí Triết học (1) tr 26 - 27 [54] Thích M ật Thể (1950), Việt nam Phật giáo sử lược, Hội tăng ni Bắc Việt xuất [55] Hoàng Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với kinh t ế thị trường Tạp chí Triết học (7), tr 28 - 33 [56] Nguyễn Tài Thư, (chủ biên) (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [57] Nguyên Tài Thư, (chu biên) (1997), Anil hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [58] Nguyễn Tài Thư (1993), Phật giáo hình thành nhân cách người Việt Nam nay, Tạp chí Triết học (4), tr 48 - 53 [59] Nguyễn Tài Thư (1996), Phật giáo Việt Nam, vấn đề đặt nay, Tơn giáo tín ngưỡng nay, vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Thông tin chuyên đề [60] Trần Văn Trình (1998), Tìm hiểu tình hình tồn phát triển Phật giáo cộng đồng cư dân Hà Nội thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ xã hội học [61] Nguyễn Doãn Trinh (chủ biên), Hà Nội di tích lịch sử văn hố danh thắng, Trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam, Hà Nội [62] Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), v ề tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội [63] Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] Nguyễn Hữu Vui Trương Hải Cường (chủ biên) (2003), Tôn giáo học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Trần Quốc Vượng (1990), Phật giáo văn lioá Việt Nam, Phật giáo văn hoá dân tộc, Phân viện Nghiên cứu Phật học, tr 75 - 78 98 [66] Viện Nghiên cứu tôn giáo (1993), Kỷ yếu tổng kết nghiên cứu tình hình tơn giáo, tín ngưỡng H Nội, Tư liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội [67] Viện Nghiên cứu tôn giáo (1995), Kết nghiên cứu bước đầu tình hình tơn giáo Hà Nội, Tư liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội [68] Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), v ề tôn giáo tôn giáo Việt N am nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [69] Viện N ghiên cứu tôn giáo (1998), Bách khoa thư tơn giáo, tín ngưỡng H Nội, Tư liệu lưu trữ Viện Nghiên cứu tôn giáo, Hà Nội 99 PHIẾUTRƯNG CẨU Ý KIÊN Xin quy VỊ VUI lo n g c h o ch u n g biêt ý k iê n v ề m ột sô vân đề sau đâv Sư hợp tác, giup cua quy VỊ se la tiên đê quan trọng giúp chúng tối tìm hiểu vềtác độnơ Phật giáo đến đời sống xã hội người địa bàn Hà Nội Xin chân thành cảm ơn quý vị! Quý vị thường lễ chùa vào nào? - Đi vào dịp Lễ hội Q - Cứ rằm, mồng O - Vài ba lần năm Quý vi có thắp hương vào ngày rằm m ồng nhà không? - Không Q - Thỉnh thoảng EH - Thường xuyên cu Khi đến chùa, quý vị thường: - Khơng lễ bái cu - Có thắp hương lễ bái ũ - Cũng tuỳ (khi có, khơng) d Q vị đến chùa nhằm m ục đích: - Để tham quan giải trí O ■ Để tĩnh tâm !— - Để thắp hương lễ Phật o - Để cầu xin việc □ Q vị thường lễ ch ù a Hà Nội? - Chùa gần nhà EH ' Chùa v^n thường Q - Chùa tiếng cu ■ Chùa o Quý vị công đức cho nhà chùa theo n h ữ n g hình thưc nao - Tiền -H in vt n ã sc la0 (?nĐ -C h a o □ Theo quý vị, bỏ tiền cóng đức cho nhà chùa đê nhằm m ục đích: - Góp phần tơn tạo chùa chiền ỉm - Tạo điều kiện để sư tăng hành đạo - Cônơ đức nhiều phúc lộc nhiều n s Khi lễ chùa, q u ý vị thư ờng cầu xin nhữ n° gì? -Tinh duyên □ -Gia đình p - Cơng danh nghiệp □ - Sức khoẻ n - ™ 1* n -Khác Quý vị có th ể cho biết m ộ t sơ' vấn đ ề sau đáy ■ - Phật Tổ có khả cứu giúp người □ Đúng □ Không đán* □ - hiền gặp lành, phù hộ, ác sặp hoạ bị trừng phạt Đúng |— I Khôn? đún? J-J - Các nhà sư người làm việc thiện người kính trọng Đúng □ Không □ - Phật giáo tôn gịáo nặng mê tín, dị đoan Đ ú n g D Khơno đúns □ 10 Q vị có hay làm từ thiện khơng? N ếu có hỉnh thức sau đày? - Tự giúp đỡ người nghèo có hồn cảnh khó khăn □ - Giup đ q u a n h ữ n g đ ịa từ thiện báo ch í hay truyền hình EU - Giúp đỡ cho tổ chức từ thiện Q - Giúp người cụ thể □ - Thường xuyên cho tiền người ăn xin □ 11 Quý vị làm từ thiện do: - Do tình thương cu - Do muốn tiếng EH - Do tin làm điều lành phúc, Trời Phật phù hộ c u - Giáo dục lòng nhân cho cháu EH 12 Các kh o lễ sau chùa, quý vị tham gia cho thán mình, cho gia đình m ìn h hay cho người khác STT L K h o lễ Cầu an Dâng giải hạn Cầu siêu Cầu duyên Cắt tiền duyên Bán khoán C ho b ản thân Cho gia đình Cho người khác - 13• Sau kh i d ự CQ.C khoa lc đo, (Ịiiy vi CQ.ÌTX tháy ÌIĨIIỈ tìié ìiào - An tâm [m Linh thiêng ị I - Huyen bi I— I - Định hướnơ lại cách ÚT12 xử ■ 14 K hi lẻ chùa, quý vị thường mong muốn điểu gì? - Thành Phật, Bồ Tát, La Hán o - Được \ ề Tây phương cực lạc □ - Nhập Niết Bàn ru - Thoát nghiệp báo, luân hồi cu - Khỏi xuống địa nơục cu - Vợi nỗi khổ trần gian LU - Tai qua nạn khỏi cu - Để phúc cho cháu nn Xin quý vị vui lòng cho biết số thơng tin thán: - Giới tính - Năm s in h : Nam ũ Nữ c u - Trình độ học vấn: