1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty kinh tế quốc dân

168 2,9K 63

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

Đề thi-NEU đồng hành cựng bạn ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh vấn đề quan trọng đồng thời điều dễ gây hiểu nhầm giới kinh doanh ngày Trong vòng 20 năm vừa qua, đạo đức kinh doanh trở thành vấn đề thu hút nhiều quan tâm Ngày nay, doanh nghiệp phải đối mặt với sức ép người tiêu dùng hành vi đạo đức, quy định pháp luật thiết kế khuyến khích hành vi tốt doanh nghiệp - từ hoạt động marketing đến bảo vệ môi trường Hoạt động kinh doanh tác động đến tất lĩnh vực sống xã hội, nên nhà kinh doanh cần phải có đạo đức nghề nghiệp khơng thể hoạt động ngồi vòng pháp luật mà kinh doanh pháp luật xã hội không cấm Phẩm chất đạo đức kinh doanh nhà doanh nghiệp yếu tố tạo nên uy tín nhà kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp đạt thành công thương trường, tồn phát triển bền vững Mục tiêu chương: • Tìm hiểu vai trò đạo đức kinh doanh việc điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh • Xem xét khía cạnh thể học rút từ đạo đức kinh doanh mối quan hệ khác • Tìm hiểu phương pháp phân tích vấn đề đạo đức kinh doanh quy trình xây dựng chương trình đạo đức hiệu doanh nghiệp Những nội dung bản:  Khái luận đạo đức kinh doanh  Các khía cạnh thể đạo đức kinh doanh  Phương pháp phân tích xây dựng đạo đức kinh doanh  Các vấn đề đạo đức kinh doanh toàn cầu Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành cựng bạn KHáI LUậN Về ĐạO ĐứC KINH DOANH 1.1 Khái niệm đạo đức Từ "đạo đức" có gốc từ latinh Moralital (luân lý) - thân cư xử gốc từ Hy lạp Ethigos (đạo lý) - người khác muốn ta hành xử ngược lại ta muốn họ Trung Quốc, "đạo" có nghĩa đường đi, đường sống người, "đức" có nghĩa đức tính, nhân đức, nguyên tắc luân lý Đạo đức tập hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi người thân quan hệ với người khác, với xã hội Từ giác độ khoa học, “đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên - sai phân biệt lựa chọn - sai, triết lý - sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp” (từ điển Điện tử American Heritage Dictionary) Với tư cách hình thái ý thức xã hội, đạo đức có đặc điểm: - Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương - Nội dung chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể Chức đạo đức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân người khác xã hội Vì đạo đức khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng người Những chuẩn mực quy tắc đạo đức gồm: Độ lượng, khoan dung, trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác… Đạo đức khác với pháp luật chỗ: + Sự điều chỉnh hành vi đạo đức khơng có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính tự nguyện, chuẩn mực đạo đức không ghi thành văn pháp quy Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành cựng bạn + Phạm vi điều chỉnh ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật, pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước đạo đức bao quát lĩnh vực giới tinh thần Pháp luật làm rõ mẫu số chung nhỏ hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đắn tồn bên luật 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh thời kỳ lịch sử: Khoảng 4000 năm trước cơng ngun, phát triển kinh tế có phân cơng lao động tạo ba nghề: Chăn nuôi, thủ công, buôn bán thương mại Sản phẩm sản xuất trở thành hàng hóa, kinh doanh xuất đạo đức kinh doanh đời Đây thời kỳ nhân loại, có mâu thuẫn đối kháng giai cấp, có máy nhà nước, người khơng sống "ngây thơ phác" nữa, quan hệ người trở nên đa dạng, phức tạp Kinh doanh thương mại tạo thêm nhiều yêu cầu đạo đức; không trộm cắp, phải sòng phẳng giao thiệp "tiền trao cháo múc", phải có chữ tín, biết tơn trọng cam kết, thoả thuận… phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất phát từ tín điều Tơn giáo: Luật Tiên tri (Law of Moses) lâu đời phương Tây có lời khuyên tới mùa thu hoạch ngồi đồng ruộng, khơng nên gặt hái hết mà cần chừa hoa màu bên đường cho người nghèo khó Ngày nghỉ lễ Sabbath hàng tuần chủ thợ nghỉ (truyền thống trở thành ngày chủ nhật nay) Sau 50 năm, nợ huỷ bỏ Năm xố nợ (Year of the Jubiliees) sau pháp chế hoá thành thời hiệu 30 năm nợ Dân luật Đến thời Trung cổ, Giáo hội La Mã có Luật (canon law) đề tiêu chuẩn đạo đức số hoạt động kinh doanh nguyên tắc "tiền ấy" (just wages and just prices), khơng nên trả lương cho thợ thấp mức sống Luật Hồi giáo ngăn cản việc cho vay lãi, trừ trường hợp bỏ vốn đầu tư phải chịu rủi ro kinh doanh nên hưởng lời Về sau, nhiều tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh thể pháp luật để áp dụng hiệu thực tế luật Chống độc quyền kinh doanh (Sherman Act of America 1896), Luật tiêu chuẩn chất lượng, bảo vệ người tiêu dùng, Luật bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành cựng bạn Sang kỷ XX: - Trước thập kỷ 60, khởi đầu vấn đề giáo phái đưa ra: Mức lương công bằng, lao động, đạo đức chủ nghĩa tư Đạo Thiên chúa giáo quan tâm đến quyền người công nhân, đến mức sinh sống họ giá trị khác người - Những năm 60, gia tăng vấn đề liên quan đến môi trường sinh thái: ô nhiễm, chất độc hại, quyền bảo vệ người tiêu dùng gia tăng Năm 1963, Tổng thống Mỹ J Kennedy đưa thông báo đặc biệt bảo vệ người tiêu dùng Năm 1965, phong trào người tiêu dùng trích ngành tơ nói chung (nhất hãng General Motor họ nhận thấy hãng đặt lợi nhuận ô tô cao an toàn sống người sử dụng, họ yêu cầu hãng phải lắp dây an toàn, chốt khóa cẩn thận, chắn 1968 - đầu 1970, hoạt động cho phong trào người tiêu dùng giúp cho việc thông qua số luật Luật Kiểm tra phóng xạ sức khoẻ an toàn; luật nước sạch; luật chất độc hại - Những năm 70, đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực nghiên cứu Các giáo sư bắt đầu giảng dạy viết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, đưa nguyên tắc cần áp dụng vào hoạt động kinh doanh, có nhiều hội thảo trách nhiệm xã hội người ta thành lâp trung tâm nghiên cứu vấn đề đạo đức kinh doanh Cuối năm 70, xuất số vấn đề hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an tồn sản phẩm, thơng đồng câu kết với để đặt giá Cho nên khái niệm đạo đức kinh doanh trở thành quen thuộc với hãng kinh doanh người tiêu dùng - Những năm 80 đạo đức kinh doanh nhà nghiên cứu nhà kinh doanh thừa nhận lĩnh vực nghiên cứu cụ thể Xuất Trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh Trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh trường cao đẳng Bentley thuộc bang Massachusetts khởi đầu hoạt động năm 1976 Sau 30 trung tâm học viện thành lập hay chuyển đối tượng nghiên cứu sang lĩnh vực đạo đức kinh doanh Các khóa học đạo đức kinh doanh tổ chức trường đại học Mỹ với 500 khóa học 70.000 sinh viên Các trung tâm nghiên cứu đạo đức kinh doanh công bố tư liệu, ấn phẩm Các hãng lớn Johnson & Johnson, Caterpaller quan tâm đến khía cạnh đạo đức kinh doanh nhiều Họ Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành cựng bạn thành lập Uỷ ban đạo đức Chính sách xã hội để giải vấn đề đạo đức công ty - Những năm 90: Thể chế hố đạo đức kinh doanh Chính quyền Clinton ủng hộ thương mại tự do, ủng hộ quan điểm cho doanh nghiệp phải có trách nhiệm với việc làm vơ đạo đức thiệt hại gây Tháng 11/1991, quốc hội Mỹ thông qua dẫn xử án tổ chức ghi thành luật, khuyến khích doanh nghiệp mà có biện pháp nhằm tránh hành vi vơ đạo đức - Từ năm 2000 đến nay, đạo đức kinh doanh trở thành lĩnh vực nghiên cứu phát triển Các vấn đề đạo đức kinh doanh tiếp cận, xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: Từ luật pháp, triết học khoa học xã hội khác Đạo đức kinh doanh gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định phạm vi công ty Các hội nghị đạo đức kinh doanh thường xuyên tổ chức 1.2.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp: Đạo đức kinh doanh có tính đặc thù hoạt động kinh doanh - kinh doanh hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ lại thói xấu bị xã hội phê phán Song cần lưu ý đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung Các nguyên tắc chuẩn mực đạo đức kinh doanh: - Tính trung thực: Khơng dùng thủ đoạn gian dối, xảo trá để kiếm lời Giữ lời hứa, giữ chữ tín kinh doanh Nhất qn nói làm Trung thực chấp hành luật pháp nhà nước, không làm ăn phi pháp trốn thuế, lậu thuế, không sản Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành cựng bạn xuất buôn bán mặt hàng quốc cấm, thực dịch vụ có hại cho phong mỹ tục Trung thực giao tiếp với bạn hàng (giao dịch, đàm phán, ký kết) người tiêu dùng: Không làm hàng giả, khuyến mại giả, quảng cáo sai thật, sử dụng trái phép nhãn hiệu tiếng, vi phạm quyền, phá giá theo lối ăn cướp Trung thực với thân, không hối lộ, tham ô, thụt két, "chiếm công vi tư" - Tôn trọng người: Đối với người cộng quyền, tơn trọng phẩm giá, quyền lợi đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm phát triển nhân viên, quan tâm mức, tôn trọng quyền tự quyền hạn hợp pháp khác Đối với khách hàng: Tơn trọng nhu cầu, sở thích tâm lý khách hàng Đối với đối thủ cạnh tranh, tơn trọng lợi ích đối thủ - Gắn lợi ích DN với lợi ích khách hàng xã hội, coi trọng hiệu gắn với trách nhiệm xã hội - Bí mật trung thành với trách nhiệm đặc biệt Đối tượng điều chỉnh đạo đức kinh doanh: Đó chủ thể hoạt động kinh doanh Theo nghĩa rộng, chủ thể hoạt động kinh doanh gồm tất chủ thể quan hệ hành vi kinh doanh: - Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức tất thành viên tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, cơng ty, xí nghiệp, tập đồn) Ban giám đốc, thành viên Hội đồng quản trị, công nhân viên chức Sự điều chỉnh chủ yếu thông qua công tác lãnh đạo, quản lý tổ chức Đạo đức kinh doanh gọi đạo đức nghề nghiệp họ - Khách hàng doanh nhân: Khi người mua hàng hành động cuả họ xuất phát từ lợi ích kinh tế thân, có tâm lý muốn mua rẻ phục vụ chu đáo Tâm lý không khác tâm lý thích "mua rẻ, bán đắt" giới doanh nhân, cần phải có định hướng đạo đức kinh doanh Tránh tình trạng khách hàng lợi dụng vị "Thượng đế" để xâm phạm danh dự, nhân phẩm doanh nhân, làm xói mòn chuẩn mực đạo đức Khẩu hiệu "Bán thị trường cần khơng phải bán có" chưa hẳn đúng!! Phạm vi áp dụng đạo đức kinh doanh Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU ln đồng hành cựng bạn Đó tất thể chế xã hội, tổ chức, người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: Thể chế trị (XHCN), phủ, cơng đồn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm công… 1.3 Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội 1.3.1 Khái niệm trách nhiệm xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theo chuyên gia Ngân hàng giới hiểu “Cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tn thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Các doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách đạt chứng quốc tế áp dụng quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC) Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực xã hội Có trách nhiệm với xã hội tăng đến mức tối đa tác dụng tích cực giảm tới tối thiểu hậu tiêu cực xã hội 1.3.2 Các khía cạnh trách nhiệm xã hội Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tham gia vào chương trình trợ giúp đối tượng xã hội hỗ trợ người tàn tật, trẻ em mồ cơi, xây dựng nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt thiên tai Điều hồn tồn chưa đủ, hoạt động xã hội phần quan trọng trách nhiệm công ty Mà quan trọng hơn, doanh nghiệp phải dự đoán đo lường tác động xã hội môi trường hoạt động doanh nghiệp phát triển sách làm giảm bớt tác động tiêu cực Đồng thời trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung để cải thiện chất lượng sống cho họ cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Nếu doanh nghiệp sản xuất xe hơi, phải tính tốn lượng mà sở tiêu thụ tìm cách cải thiện Và doanh nghiệp sản xuất giấy, phải xem chất thải tìm cách xử lý Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU ln đồng hành cựng bạn Vì ngày doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội liên quan đến khía cạnh vận hành doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội bao gồm khía cạnh: kinh tế, pháp lí, đạo đức lòng bác Hình 3-1 : Tháp trách nhiệm xã hội 1.3.2.1 Khía cạnh kinh tế Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì doanh nghiệp làm thỏa mãn nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà đầu tư; tìm kiếm nguồn cung ứng lao động, phát nguồn tài nguyên mới, thúc đẩy tiến công nghệ, phát triển sản phẩm; phân phối nguồn sản xuất hàng hoá dịch vụ hệ thống xã hội Trong thực công việc này, doanh nghiệp thực góp phần vào tăng thêm phúc lợi cho xã hội, đảm bảo tồn phát triển doanh nghiệp Đối với người lao động, khía cạnh kinh tế doanh nghiệp tạo công ăn việc làm với mức thù lao xứng đáng hội việc làm nhau, hội phát triển nghề chuyên môn, hưởng thù lao tương xứng, hưởng mơi trường lao động an tồn, vệ sinh đảm bảo quyền riêng tư, cá nhân nơi làm việc Đối với người tiêu dùng, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp cung cấp hàng hoá dịch vụ, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp liên quan đến vấn đề chất lượng, an toàn sản phẩm, định giá, thông tin sản phẩm (quảng Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành cựng bạn cáo), phân phối, bán hàng cạnh tranh Đối với chủ sở hữu doanh nghiệp, trách nhiệm kinh tế doanh nghiệp bảo tồn phát triển giá trị tài sản uỷ thác Những giá trị tài sản xã hội cá nhân họ tự nguyện giao phó cho tổ chức, doanh nghiệp - mà đại diện người quản lý, điều hành - với điều kiện ràng buộc thức Đối với bên liên đới khác, nghĩa vụ kinh tế doanh nghiệp mang lại lợi ích tối đa công cho họ Nghĩa vụ thực việc cung cấp trực tiếp lợi ích cho họ qua hàng hố, việc làm, giá cả, chất lượng, lợi nhuận đầu tư, vv Khía cạnh kinh tế trách nhiệm xã hội doanh nghiệp sở cho hoạt động doanh nghiệp Phần lớn nghĩa vụ kinh tế kinh doanh thể chế hoá thành nghĩa vụ pháp lý 1.3.2.2 Khía cạnh pháp lý Khía cạnh pháp lí trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định pháp lý thức bên hữu quan Những điều luật điều tiết cạnh tranh, bảo vệ khách hàng, bảo vệ môi trường, thúc đẩy công an toàn cung cấp sáng kiến chống lại hành vi sai trái Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm năm khía cạnh: (1) điều tiết cạnh tranh; (2) bảo vệ người tiêu dùng; (3) bảo vệ mơi trường; (4) an tồn bình đẳng (5) khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Thông qua trách nhiệm pháp lí, xã hội buộc thành viên phải thực thi hành vi chấp nhận Các tổ chức tồn lâu dài họ không thực trách nhiệm pháp lí 1.3.2.3 Khía cạnh đạo đức Khía cạnh đạo đức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động mà xã hội mong đợi doanh nghiệp không quy định hệ thống luật pháp, khơng thể chế hóa thành luật Khía cạnh liên quan tới cơng ty định đúng, công vượt qua yêu cầu pháp lí khắc nghiệt, hành vi hoạt động mà thành viên tổ chức, cộng đồng xã hội mong đợi từ phía doanh nghiệp chúng không viết thành luật Các công ty phải đối xử với cổ đông người có quan tâm xã hội Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành cựng bạn cách thức có đạo đức làm ăn theo cách thức phù hợp với tiêu chuẩn xã hội chuẩn tắc đạo đức vô quan trọng Vì đạo đức phần trách nhiệm xã hội nên chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh tầm hiểu biết, tầm nhìn giá trị thành viên tổ chức cổ đông hiểu biết chất đạo đức lựa chọn mang tính chiến lược Khía cạnh đạo đức doanh nghiệp thường thể thông qua nguyên tắc, giá trị đạo đức tơn trọng trình bày sứ mệnh chiến lược công ty Thông qua công bố này, nguyên tắc giá trị đạo đức trở thành kim nam cho phối hợp hành động thành viên công ty với bên hữu quan Minh họa 3-1: Tầm nhìn Unilever Vietnam Mục tiêu Unilever đáp ứng cầu hàng ngày người khắp nơi – đoán trước nguyện vọng khách hàng người tiêu dùng chúng tôi, đáp ứng cách sáng tạ cạnh tranh với sản phẩm dịch vụ có thương hiệu nâng cao chất lượng sống Gốc rễ sâu chúng tơi văn hố địa thị trường toàn giới thừa kế sánh kịp tảng cho phát triển tương lai Chúng mang kiến thức kinh nghiệm quốc tế để phục vụ người tiêu dùng nước - thực công ty đa quốc gia đa nội địa (a truly multilocal multinational) Thành công dài hạn cần phải có cam kết tồn cho chuẩn mực đặc biệt kết hoạt động suất, làm việc cách hiệu mong muốn nắm lấy ý tưởng liên tục học hỏi Chúng tin để thành cơng cần phải có chuẩn mực cao hành vi doanh nghiệp nhân viên, người tiêu dùng, xã hội giới mà sống Đây đường Unilever để đến phát triển bền vững, sinh lợi cho hoạt động kinh doanh tạo giá trị dài hạn cho cổ đơng nhân viên 1.3.2.4 Khía cạnh nhân văn (lòng bác ái) Khía cạnh nhân văn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hành vi hoạt động thể mong muốn đóng góp hiến dâng cho cộng đồng xã hội Ví dụ thành lập tổ chức từ thiện ủng hộ dự án cộng đồng hình thức lòng bác tinh thần tự nguyện cơng ty 10 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU ln đồng hành bạn sức lực trí tuệ mình, chưa động viên người khác hợp sức đầu tư phát triển quy mô lớn dài hạn 9.2 Xây dựng phát triển văn hoá doanh nghiệp Việt Nam 9.2.1 Quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng văn hoá kinh doanh văn hoá doanh nghiệp Việt nam Chúng ta biết nét đặc trưng văn hoá kinh doanh văn hoá kinh doanh phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh doanh Tuy nhiên, văn hố có tính bảo tồn, kinh doanh có tính động Khi văn hố khơng theo kịp trình độ phát triển kinh doanh trở thành yếu tố kìm hãm phát triển kinh doanh Vì phải có định hướng cho cơng việc kinh doanh bao hàm ý nghĩa sâu sắc cao cả, phải coi việc phát huy nhân tố văn hoá hoạt động kinh doanh vừa nhu cầu nội tại, phát triển tất yếu vừa đòi hỏi thiết xã hội Đảng ta ngày nhận thức sâu sắc mối quan hệ biện chứng văn hoá với kinh tế kinh doanh, vai trò văn hoá hoạt động kinh tế, kinh doanh từ định hướng cho xây dựng văn hố kinh doanh Việt Nam nói chung văn hố doanh nghiệp nói riêng Tại đại hội VIII, Đảng ta khẳng định: “Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội” Tiếp đó, Hội nghị Trung ương 5, khoá VIII, nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hoá Đảng ta đặt cách toàn diện cụ thể “…làm cho văn hố thấm sâu vào tồn đời sống xã hội hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư, vào lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người, tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công văn minh, tiến bước vững lên chủ nghĩa xã hội” Vì “văn hố kinh tế có quan hệ gắn bó hữu, vừa mục tiêu, động lực nhau”, sách văn hố kinh tế bảo đảm cho văn hoá thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hoá” 154 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu ra: “Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực tự cường xây dựng bảo vệ tổ quốc”, “tập trung tháo gỡ vướng mắc, xoá bỏ trở lực để khơi dậy nguồn nội lực to lớn dân, cổ vũ nhà kinh doanh người dân sức làm giầu cho cho đất nước”, “nâng cao tính văn hố hoạt động kinh tế, trị, xã hội sinh hoạt nhân dân” 9.2.2 Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Văn hố khơng phải bất biến hay khơng thể chia sẻ Trong tiến trình hội nhập quốc tế, hội giao lưu văn hoá với dân tộc, quốc gia khác giới ngày tăng lên Cơ hội học hỏi kiến thức, công nghệ, kinh nghiệm kinh doanh từ bên ngày mở rộng Hơn nữa, với văn hoá kinh doanh nói chung văn hố doanh nghiệp nói riêng chưa thật mạnh, chưa theo kịp trình độ phát triển chung giới Việt Nam việc học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hoá từ bên ngồi nhu cầu cấp thiết Điều cho phép tiếp thu hay, đẹp văn hoá, lối sống dân tộc khác giới, biết loại trừ, chống lại dở xấu xa, phản văn hoá, phản nhân văn giai đoạn Mở rộng giao lưu với nhiều văn hoá kinh doanh giàu sắc kích thích sáng tạo đổi giá trị văn hoá kinh doanh dân tộc Việt, làm giàu thêm sắc văn hoá doanh nghiệp Trong khứ, Việt Nam học hỏi nhiều qua giao lưu văn hoá với Trung Hoa, Pháp, Mỹ, nước xã hội chủ nghĩa… Trong lịch sử lâu dài hàng nghìn năm mình, văn hố Đất Việt phải tiếp xúc, giao lưu (cưỡng tự nguyện) với nhiều văn hoá ngoại lai Tiếp thu, hấp thụ cách có chọn lọc nét văn hoá đặc sắc, tinh hoa nhất, đồng thời biến đổi mềm mại, dịu dàng cho phù hợp với người phong cách Việt Nam điều có ý nghĩa 9.2.3 Khai thác giá trị tinh thần thích hợp cho xây dựng văn hố doanh nghiệp Trong q trình xây dựng văn hố doanh nghiệp, nguồn lực quan trọng hàng đầu khai thác thân giá trị tiềm ẩn người lao động, doanh nghiệp Mặc dù quan niệm truyền thống không coi trọng việc kinh doanh, giá trị tinh thần tiếp thu từ văn hoá dân tộc, có nhiều giá trị có ảnh hưởng tích 155 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn cực đến hoạt động kinh doanh tính cần cù, vượt khó, đức tính ham học hỏi tiết kiệm… Nhiều quốc gia châu Hàn Quốc, Trung Quốc biết khai thác giá trị văn hoá dân tộc đạt nhiều thành cơng Hệ thống văn hố dân tộc văn hố kinh doanh Việt Nam có hàng loạt giá trị có tác động tích cực đến kinh doanh như: Nền văn hố nơng nghiệp khu vực thiên nhiên khắc nghiệt, khí hậu thất thường hun đúc cho người Việt Nam đức tính cần cù, chịu khó, u lao động, có tinh thần tự lực tự cường Lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước làm người Việt Nam gắn kết với tinh thần dân tộc, hồn cảnh khó khăn Q trình tiếp thu đạo Phật hướng người đến giá trị lòng nhân ái, trọng tình nghĩa, tiết kiệm, khơng xa hoa lãng phí Đạo Khổng giáo dục người coi trọng tập thể, tôn trọng tôn ti trật tự, trọng người lớn tuổi, ưa giữ hồ khí Bên cạnh yếu tố văn hoá truyền thống nêu trên, q trình giao lưu với văn hố Trung Hoa, Pháp, Mỹ, Đông Âu… tạo thêm nhiều giá trị tinh thần như: Dám nghĩ dám làm, vươn lên khắc phục khó khăn, tơn trọng bình đẳng nam nữ, vai trò văn hố, văn hố kinh doanh doanh nhân xã hội nâng lên… Qua giao lưu văn hoá này, kinh nghiệm kiến thức doanh nhân Việt Nam nâng lên, với xu hợp tác quốc tế nhược điểm họ hạn chế dần 9.2.4 Thiết lập điều kiện tiền đề cho việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp thể hoạt động trình kinh doanh doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp thẻ cước giúp nhận diện doanh nghiệp xã hội Khơng thể có chuẩn mực chung văn hoá doanh nghiệp cho doanh nghiệp đặc điểm, nhân tố tác động sứ mệnh doanh nghiệp khác khác Do vậy, để hình thành nên nhóm giải pháp xây dựng văn hố doanh nghiệp cần có u cầu như: - Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, công cho doanh nghiệp 156 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn Đây yếu tố hàng đầu để nâng cao chất lượng doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước nhận xét rằng: Thói quen “đi cửa sau”, giải công việc mối quan hệ không dựa hiệu công việc… phổ biến Tuy nhiên doanh nghiệp nhà nước chịu thiệt thòi khơng tự chủ kinh doanh Ngồi ra, đối xử khơng cơng doanh nghiệp có loại hình sở hữu khác lớn Chính mà tạo lập môi trường pháp lý ổn định, công bằng, thông tin cơng khai…, nói cách khác tạo nên văn hoá quản lý tiên tiến, tạo tảng cho phát triển lành mạnh doanh nghiệp cần thiết - Nâng cao nhận thức văn hoá doanh nghiệp Hiện nay, tượng nhận thức sai lệch không đầy đủ chất tầm quan trọng văn hoá doanh nghiệp quan quản lý doanh nghiệp phổ biến Vì nhà nước cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền vai trò văn hố kinh doanh văn hố doanh nghiệp, nói cách khác cần phải tạo “đổi tư kinh doanh Việt Nam” Sự xuất thường xun báo, cơng trình nghiên cứu khoa học… với cách nhìn thấu đáo sâu sắc khía cạnh văn hố kinh doanh, văn hố doanh nghiệp giúp nâng cao trình độ nhận thức không giới kinh doanh mà xã hội - Xây dựng trung tâm tư vấn văn hoá doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế Việt Nam, nhận thức đội ngũ quản lý thấp nhà tư vấn người giúp chủ thể hiểu rõ chất vai trò văn hoá doanh nghiệp Các trung tâm tư vấn bước đầu thành lập từ trường đại học, viện nghiên cứu, VCCI… Để làm việc nhà nước cần có sách ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tư vấn thành lập hoạt động 9.2.5 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp - Bản thân lãnh đạo cần gương văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp vấn đề quản trị chiến lược nên trách nhiệm cuối quan trọng thuộc người lãnh đạo doanh nghiệp Kinh nghiệm 157 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn doanh nghiệp thành công giới chứng minh cho vấn đề Về đối ngoại, nhà lãnh đạo phải xác định chiến lược hoạt động công ty thị trường Về đối nội, nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm đề quy định, lề lối làm việc nhằm khuyến khích q trình sáng tạo nhân viên Nhà lãnh đạo phải có định hợp lý việc xây dựng hệ thống giá trị văn hoá để phát huy lợi văn hoá dân tộc tiếp thu giá trị văn hoá học hỏi từ bên Dù lĩnh vực nào, nhà lãnh đạo phải người đầu việc thực mục tiêu đề để làm động lực gắn kết thành viên công ty Đó sở cho văn hố doanh nghiệp bền vững - Xây dựng mơ hình văn hố doanh nghiệp tích cực, làm tảng cho phát triển bền vững doanh nghiệp Ngay hình thành doanh nghiệp hình thành văn hố doanh nghiệp thân doanh nghiệp có ý thức hay không Tuy nhiên, văn hố doanh nghiệp hình thành tự phát tiềm ẩn yếu tố tiêu cực cho phát triển lâu bền doanh nghiệp, đồng thời lãnh đạo thành viên doanh nghiệp khó ý thức hết ưu văn hoá doanh nghiệp để vận dụng cho phát triển doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp cần tự nghiên cứu đề mơ hình phát triển văn hoá doanh nghiệp tiên tiến, gắn kết thành viên doanh nghiệp làm tảng cho phát triển doanh nghiệp Khơng có mơ hình văn hố doanh nghiệp tối ưu cho doanh nghiệp, khái qt mơ hình văn hoá doanh nghiệp tiên tiến với yêu cầu sau: Thứ nhất, văn hoá doanh nghiệp phải hướng người Kinh nghiệm doanh nghiệp thành công giới Việt Nam cho thấy, bí họ định hướng phát triển người Tuy nhiên, tính chất khơng phải mặt mạnh văn hố doanh nghiệp Việt Nam Do văn hoá truyền thống Việt Nam khơng đề cao vai trò cá nhân, người mà trọng đến tập thể, đến công việc chung - điều phản ảnh rõ nét văn hoá doanh nghiệp Trong doanh nghiệp nhà nước, hoạt động cơng đồn mạnh chế kinh tế huy in đậm nên hoạt động hướng tới người lao động mang tính phong trào, cụ thể, khơng thu hút người lao 158 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn động, khía cạnh doanh nghiệp ngồi quốc doanh mờ nhạt Thậm chí nhiều doanh nghiệp khơng thành lập tổ chức cơng đồn nên quyền lợi ng ười lao động không bảo đảm Đặc biệt chế thị trường, tình trạng doanh nghiệp chạy theo suất, ép buộc người lao động tăng ca, tăng làm, ảnh hưởng đến sức khoẻ họ ngày phổ biến Ngay doanh nghiệp nhà nước, sức ép thành tích buộc người lao động phải dành nhiều thời gian công sức cho công việc, ảnh hưởng đến đời sống riêng tư gia đình Điều dẫn đến tình trạng khủng hoảng gia đình bố mẹ bận bịu với công việc, bỏ bê mầm mống cho tệ nạn xã hội nghiêm trọng ma tuý, mại dâm…về lâu dài ảnh hưởng xấu đến nguồn nhân lực doanh nghiệp xã hội Vì vậy, để bảo đảm cho phát triển bền vững, doanh nghiệp cần đề mơ hình văn hố doanh nghiệp trọng đến phát triển toàn diện người lao động, khơng nên chạy theo thành tích cơng việc mà phải quan tâm đến tiêu chí khác tuyên dương gia đình gương mẫu, tổ chức hoạt động văn thể mỹ… hoạt động khuyến khích phát triển tồn diện người lao động tạo nên bầu khơng khí thân nơi làm việc Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp phải phù hợp với môi trường bên lẫn bên ngồi doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp tồn nhân tố tạo nên sắc riêng có doanh nghiệp nên muốn thành cơng, mơ hình văn hoá doanh nghiệp phải phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp Thực tế cho thấy, mơ hình văn hố FPT với đối tượng kinh doanh chủ yếu mặt hàng công nghệ thông tin, phần đông người lao động chuyên viên, kỹ sư trình độ đại học có nhiều khác biệt với mơ hình văn hố Mai Linh với đối tượng kinh doanh dịch vụ taxi, người lao động lái xe - xuất thân cựu chiến binh, trình độ học vấn trung bình… Hay mơ hình văn hố Honda - công ty Nhật Bản giống với văn hố Microsoft - cơng ty Mỹ… Chỉ biết khai thác mạnh văn hoá dân tộc nét đặc trưng lĩnh vực kinh doanh văn hố doanh nghiệp thành công trở thành tảng cho phát triển doanh nghiệp 159 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn - Nâng cao ý thức văn hoá doanh nghiệp cho thành viên doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp kết riêng người lãnh đạo mà phải tập thể người lao động tạo nên Chính vậy, người lãnh đạo đóng vai trò đầu tàu xây dựng văn hố doanh nghiệp q trình thành cơng có đóng góp tích cực thành viên doanh nghiệp Có thể có nhiều cách để thu hút người lao động quan tâm đến văn hoá doanh nghiệp lớp huấn luyện văn hoá doanh nghiệp với thành viên doanh nghiệp, lưu truyền tài liệu thường xuyên trưng cầu ý kiến nhân viên cần đổi văn hoá doanh nghiệp Sau bảy bước quy trình xây dựng văn hố doanh nghiệp Quy trình nhằm huấn luyện cho nhân viên trở thành thành viên tập thể, nhận biết mối liên hệ với học hỏi tiêu chuẩn hành động công ty, từ gắn kết họ văn hóa doanh nghiệp chung Hình 5-5: Bảy bước xây dựng văn hoá doanh nghiệp Nguồn: Culture.com – Building Corporate culture in connected workplace, Peg C Neuhauser, Ray Bender, PhD, Kirk L Stromberg – John Wiley & Son Canada Ltd 2000  Tuyển chọn nhân viên 160 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn Đây bước sở để đặt tảng cho việc xây dựng văn hoá doanh nghiệp vững mạnh Mục đích cơng việc tuyển chọn người phù hợp với công ty Người tuyển chọn phải “phù hợp” theo hai khía cạnh Thứ nhất, nhân viên cần có kỹ năng, kiến thức phù hợp với tính chất cơng việc Ví dụ: tuyển dụng nhân viên làm việc công ty kinh doanh cổ truyền bên cạnh kiến thức cần thiết kinh tế, luật nhà tuyển dụng thường yêu cầu nhân viên cần nhanh nhẹn, có ngoại hình trung bình có khả giao tiếp Ngược lại, nhân viên làm việc cơng ty kinh doanh mạng lại cần có kiến thức tin học, không cần yếu tố ngoại hình, khả giao tiếp mà cần người biết làm việc độc lập có khả hợp tác với đối tác quen biết mạng Khía cạnh thứ hai đặc biệt quan trọng cần tuyển chọn người có tính cách, giá trị đạo đức, thói quen phù hợp với phong cách cơng ty Việc tuyển chọn nhân viên có chung nhiều niềm tin giá trị với giá trị thừa nhận công ty tạo thuận lợi cho nhân viên trình hòa nhập vào mơi trường chung cơng ty giúp nhân viên cũ dễ dàng trình đào tạo họ  Hòa nhập Richard Pascale gọi bước bước “dạy khiêm tốn” (humility – inducing) Bước xuất phát từ thực tế thành viên tuyển dụng có thành công định trường học hay công ty cũ Những thành công bên cạnh lợi họ có số kinh nghiệm kiến thức định, tạo cho họ số nếp nghĩ thói quen khó bỏ Mục đích bước giúp cho thành viên nhận thức cơng việc đòi hỏi giá trị quy tắc Các thành viên cần ý thức rằng, thành tựu họ đạt nơi làm việc cũ giúp họ thu nhận vào cơng ty này, tình hình thay đổi họ cần phấn đấu đạt thành tựu Để đạt điều này, họ cần hòa nhập vào môi trường để học hỏi chuẩn mực công ty cách làm việc từ thành viên cũ Tuy nhiên, người quản lý cần lưu ý để lựa chọn nhân viên cũ gương mẫu, tích cực làm người hướng dẫn cho nhân viên q trình hòa nhập Sự tiếp xúc q sớm với nhân viên cũ tiêu cực gây tác động xấu cho q trình hòa nhập  Huấn luyện 161 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn Quá trình huấn luyện nhằm đem lại cho học viên kỹ năng, kiến thức cần thiết cho trình làm việc công ty kiến thức kỹ thuật, kỹ làm việc, kỹ hợp tác giao tiếp Những kỹ khác tùy thuộc vào tính chất cơng việc cơng ty Q trình huấn luyện đóng vai trò quan trọng việc giúp nhân viên hòa nhập vào văn hố doanh nghiệp nơi làm việc Những kiến thức công việc kinh tế, tin học đảm bảo cho nhân viên có khả hồn thành tốt cơng việc giao Bên cạnh đó, kỹ giao tiếp, làm việc nhóm giúp nhân viên hòa nhập vào mơi trường làm việc mới, tìm kiếm hợp tác bạn đồng nghiệp  Đánh giá thưởng/phạt Bước thuộc trách nhiệm người quản lý phòng nhân Tiêu chí đánh giá nhân viên cơng ty thường hồn tồn khác nhau, phụ thuộc vào tính chất công việc, mục tiêu, nhiệm vụ công ty quan niệm người lãnh đạo Thông thường, người quản lý đánh giá nhân viên dựa tiêu chí như: Nhiệt tình với cơng việc, số làm việc cơng ty, kết cơng việc hồn thành, quan hệ công tác, tinh thần học hỏi, cầu tiến Một hệ thống đánh giá, thưởng phạt nghiêm minh động lực để nhân viên nỗ lực hồn thành cơng việc gắn bó với cơng ty, tạo sở cho văn hoá doanh nghiệp bền vững, lành mạnh  Tạo dựng giá trị chung Đây coi bước quan trọng tất bước để xây dựng nên văn hoá doanh nghiệp vững mạnh Trong bước này, nhà lãnh đạo cần tâm xây dựng yếu tố thuộc lớp văn hóa hữu hình yếu tố thuộc lớp thứ hai văn hoá doanh nghiệp triết lý kinh doanh, logo, đề mục tiêu chiến lược công ty Một giá trị tuyên bố ăn sâu bén rễ tiềm thức nhân viên, trở thành giá trị chung tảng vững cho văn hoá doanh nghiệp Những giá trị tuyên bố cần coi nguyên tắc hướng dẫn hành động thành viên doanh nghiệp trở thành sở cho cam kết doanh nghiệp với nhân viên, đối tác người tiêu dùng Người chịu trách nhiệm phổ cập tạo niềm tin cho nhân viên vào giá trị lãnh đạo công ty Hơn hết, người lãnh đạo phải người tuyệt đối tin tưởng vào giá trị vào sứ mệnh công 162 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU ln đồng hành bạn ty Người lãnh đạo phải liên tục nhấn mạnh đến chúng tất biện pháp để đạt hiệu cao với nhân viên Điển trường hợp Công ty Masushita, buổi sáng trước làm, tồn thể nhân viên cơng ty đọc lại triết lý kinh doanh công ty, gọi Chính ca, nêu lên tơn mục đích kinh doanh cơng ty Nhờ vậy, tơn mục đích ngấm vào nhân viên trở thành quan niệm chung thành viên doanh nghiệp Nhưng trước hết, người lãnh đạo phải thấm nhuần giá trị tuyên bố khơng lời nói mà việc làm Nếu người lãnh đạo không làm gương việc thực tơn mục đích đề nhân viên lòng tin vào giá trị tuyên bố ảnh hưởng xấu đến giá trị chung công ty  Tuyên truyền giai thoại, huyền thoại công ty Những giai thoại, huyền thoại công ty coi phần văn hóa truyền miệng cơng ty Những câu chuyện góp phần tạo nên hình ảnh tích cực công ty, đem lại niềm tự hào cho thành viên cơng ty nơi làm việc Ngay cơng ty thành lập có giai thoại mình, thơng thường người sáng lập Những giai thoại, huyền thoại công ty đem lại lợi ích định Những câu chuyện thường kể người sáng lập công ty vượt qua thử thách cam go khủng hoảng tài chính, chiến tranh, thua lỗ Ví dụ, thành viên Hewlett - Packard kể cho nghe, người sáng lập công ty gây dựng công ty từ garage xe mà phát triển ngày Ngay từ cuối thập kỷ 70 kỷ trước, tập đoàn Nike tuyên truyền lịch sử công ty, thường thực dạng buổi học dành cho nhân viên trước họ làm thủ tục khai thuế Ngày nay, việc tuyên truyền trở thành mục chương trình huấn luyện định hướng cho nhân viên mới, thường kéo dài hai ngày Những câu chuyện có tác dụng tích cực việc phổ biến quy tắc, giá trị, niềm tin công ty trở thành quy tắc hướng dẫn hành động cho nhân viên Tuy nhiên, để việc phổ biến giai thoại, truyền thuyết công ty đạt hiệu cao, cần tuân theo số nguyên tắc sau: 163 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn Chỉ nên kể câu chuyện ngắn Những mẩu chuyện nên mức vài ba phút để không gây cảm giác nhàm chán cho người nghe Hãy dùng cụm từ gây ấn tượng dễ nhớ để tạo ấn tượng cho người nghe, ví dụ: “I have a dream” (Martin Luther King), “Destroy your business.com” (Jack Welch), “Luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu” (Prudential) Cốt chuyện phải đơn giản, xoay quanh mục đích với tối đa ba nhân vật Khơng nên kể chuyện phức tạp với nhiều nhân vật làm người nghe lúng túng Cuối câu chuyện, làm rõ thông điệp mà bạn muốn gửi đến cho người nghe thơng qua giai thoại Ví dụ: Khi người lãnh đạo công ty Nike kể lại việc người sáng lập công ty - Coach Bowerman - khơng hài lòng với chất lượng đế giày chạy đội tuyển ơng phụ trách Ơng khơng tìm hãng cung cấp giày có chất lượng tốt nên nhà đổ cao su lỏng vào khn làm bánh quế gia đình để thử tạo mẫu cho đế giày Mục đích câu chuyện để nhắc đến mẫu giày “bánh quế” Nike mà muốn nhấn mạnh đến tinh thần sáng tạo Nike Hãy luyện tập thường xuyên để truyền đạt giai thoại ý nghĩa chúng đến người nghe cách trôi chảy thuyết phục Cách kể chuyện thuyết phục kể cách tự nhiên, khơng xếp trước Nhưng cách đòi hỏi nhiều chuẩn bị  Xây dựng hình tượng điển hình cơng ty Những hình tượng điển hình ln cần thiết cho q trình xây dựng văn hố doanh nghiệp cơng ty Đây người thể nét tiêu biểu kỹ cần thiết để thành công công ty Họ coi chứng việc thực thi giá trị chung cơng ty, việc lựa chọn nhân vật thường gắn liền với chức cơng ty Ví dụ: Khi giá trị văn hố doanh nghiệp cơng ty nhấn mạnh tinh thần phục vụ khách hàng nhân vật điển hình nên người phận phục vụ khách hàng 164 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn Đơi cơng ty gặp khó khăn lựa chọn hình tượng điển hình Ví dụ: Tại cơng ty kinh doanh thường có việc bình bầu người bán hàng tốt năm Tuy nhiên, tiêu chí lựa chọn có mâu thuẫn Tiêu chí rõ ràng doanh số, tiêu chí tinh thần phục vụ khách hàng Tuy nhiên nhân viên đạt doanh số cao chưa người đồng nghiệp khách hàng công nhận tinh thần phục vụ Vì vậy, cần đưa tiêu chí để lựa chọn nhân vật điển hình cho thuyết phục thành viên khác công ty Việc lựa chọn hình tượng điển hình tiến hành đặn hàng tháng, hàng quý hay hàng năm Có thể có nhiều cách tơn vinh thành viên đạt danh hiệu trao phần thưởng trước cơng ty, buổi báo cáo điển hình Một cách viết giới thiệu nhân vật tờ báo, tin nội Lựa chọn hình tượng điển hình, tôn vinh rộng rãi nhân vật cụ thể hóa giá trị cơng ty mắt người tiêu dùng nhân viên công ty tạo sức sống cho văn hoá doanh nghiệp Cần lưu ý rằng, bảy bước cần tiến hành liên tục suốt thời gian hoạt động công ty để luôn củng cố bồi đắp cho văn hoá doanh nghiệp Tuy nhiên, thứ tự bước thay đổi, tùy thuộc vào tình hình cụ thể công ty nhu cầu nhà quản lý Chỉ tổ thức hiểu rõ tầm quan trọng bước quy trình cách thực chúng cách hiệu xây dựng trì văn hoá doanh nghiệp vững mạnh - Kết hợp truyền thống đại xây dựng văn hoá doanh nghiệp Xây dựng văn hoá doanh nghiệp trình lâu dài, doanh nghiệp có cách thức riêng nhằm tạo nên văn hoá với nét đặc thù độc đáo Tuy vậy, dù văn hố doanh nghiệp cần hai đặc điểm sau: Đậm đà sắc văn hố dân tộc (để bảo đảm tính bền vững), có khả thích nghi hội nhập với mơi trường kinh doanh khu vực giới (đảm bảo tính linh hoạt) Khơng có cơng thức chung cho việc vận dụng giá trị văn hoá dân tộc vào doanh nghiệp văn hoá Việt Nam vốn phong phú vô đa dạng, cộng thêm cách nhìn nhận tiếp cận văn hố dân tộc khác tuỳ thuộc vào mục 165 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn tiêu người Tuy vậy, để xây dựng văn hố bền vững người doanh nghiệp khơng thể bỏ qua yếu tố sắc văn hoá dân tộc, vốn “ giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước” Có thể nhận dạng số sắc văn hoá dân tộc tính cách người Việt Nam như: Lòng u nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tộc, tinh thần đồn kết, lòng thân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo lao động Mặc khác, điều kiện môi trường kinh doanh không ngừng biến động cộng với tiến vũ bão khoa học công nghệ (đặc biệt cơng nghệ thơng tin) giới, để thích nghi nhanh chóng mở rộng thị trường, doanh nghiệp cần xây dựng cho văn hố khơng đậm đà sắc dân tộc mà chức đựng yếu tố văn hố đại Nói cách khác, phải văn hố linh hoạt có khả học hỏi tiếp thu thành tựu, tiến khoa học - kỹ thuật, giá trị văn hoá tốt đẹp từ bên ngồi, nhờ phát huy tính sáng tạo thành viên doanh nghiệp - Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng văn hoá doanh nghiệp Để thành viên thấm nhuần tinh thần văn bản, triết lý hay hiệu chung doanh nghiệp việc “nhắc nhở, làm gương” người lãnh đạo cách thức Cách thức khác hữu hiệu không gắn văn bản, triết lý với hoạt động hội hè, vui chơi giải trí nhân viên, chế độ lương thưởng, đồng phục, trang thiết bị làm việc, nghi thức doanh nghiệp Đó yếu tố thuộc lớp bề văn hoá doanh nghiệp dễ cảm nhận tính hữu hình chúng Những hoạt động hội hè để tạo thành nét riêng doanh nghiệp phải bảo đảm hai yếu tố: Thứ nhất, tổ chức định kỳ đặn hàng năm với mục tiêu nâng cao tinh thần doanh nghiệp gây dựng niềm tự hào cho thành viên; thứ hai độc đáo (có nghĩa sáng tạo khác biệt so với doanh nghiệp khác) Các phong trào chung ngành tổ chức như: “Giờ thứ 9” dịp để thành viên doanh nghiệp khẳng định “Tơi nhân viên FPT”, “Tôi thành viên Petrolimex” cách đầy tự hào, “tôi” mà họ thể lúc 166 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn “tơi” chung tồn doanh nghiệp Có thể nói, tham gia vào hoạt động tập thể với doanh nghiệp khác hội tốt để nhân viên cảm nhận “bầu khơng khí gia đình doanh nghiệp” thấy gắn bó hơn, có tinh thần trách nhiệm trước vấn đề chung Tăng cường đầu tư cho văn hoá việc làm cần thiết không riêng với doanh nghiệp lâu năm đạt tốc độ phát triển cao Những quan điểm cho “chỉ nên trọng văn hoá công ty lớn mạnh, ăn nên làm ra” hồn tồn phiến diện, coi văn hố đơn thứ đồ trang sức để phô trương Thực tế chứng minh, người lao động cống hiến nhiều khơng lợi ích vật chất mà yếu tố tinh thần thơi thúc họ, tình cảm gắn bó với cơng ty Để tạo động lực phi vật chất thiết doanh nghiệp cần phải có văn hố mạnh Người lãnh đạo cơng ty cần có ý thức coi đầu tư cần thiết cho phát triển doanh nghiệp, không nên trọng đến kết kinh doanh coi chi tiêu văn hoá cho người lao động phù phiếm tốn kém, chất keo để gắn kết người lao động với công ty, tạo móng cho phát triển lâu bền doanh nghiệp Câu hỏi tình thảo luận Câu hỏi ơn tập: Văn hố doanh nghiệp gì? Nó bao gồm phận nào? Những nhân tố tác động tới văn hố doanh nghiệp? Bình luận vai trò ảnh hưởng người lãnh đạo doanh nghiệp tới việc hình thành văn hố doanh nghiệp? Có quan điểm quản lý cho rằng: “Chỉ nên tuyển nhân viên tâm huyết nhiệt tình người giỏi, người giỏi khơng có tâm dễ sinh chuyện”, có quan điểm quản lý khác cho “Chỉ nên tuyển người có lực lòng nhiệt tình gây dựng dễ dàng lực” Theo bạn quan điểm phù hợp hơn? Bình luận Trình bày khái quát hiểu biết bạn Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam? Theo bạn để xây dựng Văn hoá doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng từ đâu? Cần yếu tố nào? Phát huy nhân tố điều kiện sao? 167 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ Đề thi-NEU đồng hành bạn 168 Thư viện tài liệu số kỳ thi CFA http://tailieuso.com/ ... khác Đạo đức kinh doanh gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức với việc định phạm vi công ty Các hội nghị đạo đức kinh doanh thường xuyên tổ chức 1.2.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh. .. hành vi đạo lý đắn tồn bên luật 1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.2.1 Lịch sử đạo đức kinh doanh: Đạo đức kinh doanh xuất phát từ thực tiễn kinh doanh thời kỳ lịch sử: Khoảng 4000 năm trước công. .. kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh

Ngày đăng: 26/01/2018, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w