Hướng dẫn tự học môn văn hóa và đạo đức kinh doanh đại học kinh tế quốc dân

94 1K 0
Hướng dẫn tự học môn văn hóa và đạo đức kinh doanh đại học kinh tế quốc dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

09.12.2016 VĂN HĨA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Bộ mơn: Văn hóa Kinh doanh Khoa: Quản trị kinh doanh Trường: Đại học Kinh tế quốc dân THÔNG TIN VỀ KHOA/BỘ MÔN GIẢNG DẠY Khoa Quản trị kinh doanh Địa văn phòng: Phòng 311=>314, Nhà Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Điện thoại: 043.6280.280 ( ) Email: Website: http//:www 09.12.2016 Thông tin giảng viên Phụ trách môn học: PGS TS Dương Thị Liễu  TS Nguyễn Thị Ngọc Anh  Ths Trần Đức Dũng  PGS.TS Dƣơng Thị Liễu  PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân  PGS.TS Trƣơng Thị Nam Thắng Tài liệu học tập  Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn hóa kinh doanh NXB Đại học KTQD  Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2011): Giáo trình Đạo đức kinh doanh Văn hố cơng ty, Nhà xuất Đại học KTQD 09.12.2016 MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Sau học xong mơn học, sinh viên có thể: Cập nhật đƣợc cách tiếp cận văn hóa đạo đức quản lý doanh nghiệp Nhận thức đƣợc vai trò, ảnh hƣởng văn hoá đạo đức kinh doanh nhƣ nhân tố quan trọng phát triển kinh doanh, nâng cao tầm nhìn quản lý Hiểu đƣợc phong phú, đa dạng văn hoá đạo đức kết tinh hoạt động kinh doanh để xây dựng mối quan hệ kinh doanh lành mạnh, hƣớng đến lợi ích bền vững Nắm vững đƣợc phƣơng pháp phân tích định kinh doanh theo cách tiếp cận văn hóa đạo đức để cạnh tranh thành cơng bối cảnh tồn cầu hóa Có đƣợc kỹ cần thiết để vận dụng nhân tố văn hoá đạo đức vào hoạt động kinh tế kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Hình thành lực thực hành vấn đề quản lý có liên quan đến văn hóa đạo đức NỘI DUNG HỌC PHẦN  Chƣơng1 Tổng quan văn hóa đạo đức kinh doanh  Chƣơng Đạo đức kinh doanh  Chƣơng Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp  Chƣơng Tinh thần kinh doanh xã hội  Chƣơng Văn hóa doanh nghiệ  Chƣơng  Phụ luc Tình Văn hóa kinh doanh quốc tế 09.12.2016 Chương TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHƢƠNG  Chƣơng giới thiệu cách tiếp cận - cách tiếp cận văn hóa đạo đức quản lý doanh nghiệp Đồng thời chƣơng vị trí, vai trị văn hố đạo đức kinh doanh, nhân tố tác động đến văn hóa đạo đức kinh doanh Qua dẫn chứng sinh động tình thực tế ngƣời học thấy rõ vai trị to lớn văn hóa đạo đức hoạt động kinh tế, kinh doanh, từ ý thức sâu sắc tầm quan trọng môn học 09.12.2016 NỘI DUNG CHƢƠNG  1.1 Cách tiếp cận văn hóa đạo đức nghiên cứu hoạt động kinh doanh  1.2 Vai trị văn hóa đạo đức kinh doanh  1.3 Các nhân tố tác động đến văn hóa đạo đức kinh doanh TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CỦA CHƢƠNG  Dƣơng Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn hóa kinh doanh NXB Đại học KTQD Chƣơng 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh  Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2011): Giáo trình Đạo đức kinh doanh Văn hố cơng ty, Nhà xuất Đại học KTQD Chƣơng 1: Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức kinh doanh  Fons Trompenaars &Charles Hampden Turner (2006), Chinh phục đợt sóng văn hóa,NXB Tri Thức Phần1: Giới thiệu văn hóa; Phần 3: Ý nghĩa văn hóa 09.12.2016 1.1 Cách tiếp cận văn hóa đạo đức hoạt động kinh doanh  1.1.1 Vai trò vốn xã hội vốn văn hoá phát triển doanh nghiệp xã hội  1.1.2 Xu hƣớng nhân văn hóa hoạt động kinh doanh  1.1.3 Cách tiếp cận giá trị 1.1.1 Vai trò vốn xã hội vốn văn hoá phát triển doanh nghiệp xã hội BA NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI  Vốn kinh tế (economic capital) nguồn lực xã hội, thể nguồn lực vật chất, tài nhƣ nhà máy , thiết bị, tiền tệ, sở hữu trí tuệ, cổ phiếu…  Vốn xã hội (social capital): nguồn lực xã hội, thể thành lòng tin, quan hệ xã hội, chuẩn mực hành vi đạo đức có ảnh hƣởng quan trọng đến chất lƣợng ràng buộc lẫn cá nhân tổ chức, cộng đồng  Vốn văn hóa (cultural capital): Là nguồn lực xã hội thể tài sản xã hội phi tài bao gồm truyền thống, tín ngƣỡng, ngơn ngữ, giáo dục, trí tuệ Ba nguồn vốn tạo nên kiềng ba chân cho phát triển doanh nghiệp xã hội 09.12.2016 1.1.2 Xu hƣớng nhân văn hóa hoạt động kinh doanh  Xu hƣớng nhân văn hóa hoạt động kinh doanh xu hƣớng kinh doanh khơng nhằm mục đích kiếm tìm lợi nhuận trọng đến yếu tố văn hóa đạo đức để cân lợi ích nhu cầu, vật chất lẫn tinh thần ngƣời xã hội  Đặt hoạt động kinh doanh cân bằng: LỢI NHUẬN + (chân, thiện, mỹ) 1.1.3 Cách tiếp cận giá trị LTCT MBV Giá trị Văn hóa cơng ty MBP Tổ chức THƢƠNG HIỆU CHẤT LƢỢNG TQM ISO MBO Kỹ thuật Công nghệ 60 - 70 HIỆU QUẢ 80 - 90 SỰ THAY ĐỔI YẾU TỐ CẠNH TRANH 2000 Năm 14 09.12.2016 So sánh hai phƣơng pháp quản lý MBO MBP MBO MBP QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU QUẢN LÝ THEO QUÁ TRÌNH Lập kế hoạch P (Planning) - Xây dựng hệ thống mục tiêu, tiêu tác nghiệp - Các kết định lƣợng, tài đƣợc coi trọng -Xây dựng phƣơng pháp, quy trình -Xây dựng hệ thống tài liệu hƣớng dẫn thủ tục Tổ chức thực O (Organization) -Lập kế hoạch hƣớng tới việc hoàn thành kế hoạch định -Chức nhiệm vụ cho đơn vị, phận, cá nhân đƣợc quy định rõ ràng -Trực tuyến từ xuống -Sử dụng công cụ định xử lý vấn đề theo hệ thống -Làm việc theo nhóm (team work) -Chức theo chiều ngang, vƣợt tuyến Lãnh đạo L (Leading) -Quản lý hành chủ yếu: Mệnh lệnh – Giám sát – Thƣởng phạt -Đánh giá theo kết thực cá nhân -Quản lý ý thức chủ yếu: Phân quyền - huấn luyện – thúc đẩy – hỗ trợ -Đánh giá theo kết nhóm, mức độ tham gia cá nhân Kiểm soát C (Controlling) -Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm -Dựa vào kết quả, thử nghiệm phịng thí nghiệm -Kiểm sốt q trình thống kê -Đánh giá chất lƣợng hệ thống quản trị nội 15 Quản lý giá trị (MBV) • Quản lý giá trị tức lựa chọn hệ thống giá trị triết lý hành động đắn đủ để làm động lực lâu dài mục đích phấn đấu chung cho tổ chức • Hệ thống giá trị triết lý phải phù hợp với mong muốn chuẩn mực hành vi đối tƣợng hữu quan 16 09.12.2016 MBV - phƣơng pháp quản lý MBV – management by values ( quản lý giá trị, quản lý triết lý)  Thành công DN Nhật Bản cạnh tranh phạm vi toàn cầu thu hút ý nhà nghiên cứu phƣơng Tây  Cốt lõi MBV dựa vào ngƣời tổ chức  Ngƣời lãnh đạo đóng vai trị khởi xƣớng triết lý, niềm tin, giá trị cốt lõi, …  Các thành viên tổ chức đóng vai trị thực  17 Quy trình quản lý giá trị + Bƣớc 1: Xác định giá trị DN + Bƣớc 2: Truyền đạt quán triệt đến thành viên + Bƣớc 3: Chuyển hóa giá trị triết lý thành hành động định 18 09.12.2016 1.2 Vai trị văn hóa đạo đức kinh doanh 1.2.1 Văn hóa đạo đức kinh doanh nguồn lực cho phát triển bền vững doanh nghiệp 1.2.2 Văn hóa đạo đức kinh doanh công cụ quản lý sắc bén 1.2.3 Văn hóa đạo đức kinh doanh nhân tố nâng cao lực cạnh tranh 19 1.3 Các nhân tố tác động đến văn hóa đạo đức kinh doanh  1.3.1 Các nhân tố tác động bên ngồi  Nền văn hóa xã hội  Thể chế  Q trình tồn cầu hóa  Các đối tƣợng hữu quan bên doanh nghiệp (Khách hàng; Đối tác; Đối thủ cạnh tranh; cộng đồng xã hội…) 20 10 09.12.2016 Khoảng cách quyền lực văn hóa Việt Nam biểu hệ lụy quản trị kinh doanh  Chủ nghĩa gia trƣởng quản lý  Quan niệm “sếp đúng” Việt Nam hệ  Tính nghi thức nạn quan liêu  Đặc quyền đặc lợi 80 09.12.2016 81 09.12.2016 82 09.12.2016 83 09.12.2016 6.1.3 Các phương diện văn hóa Trompenaars 84 09.12.2016 85 09.12.2016 86 09.12.2016 87 09.12.2016 88 09.12.2016 89 09.12.2016 90 09.12.2016 91 09.12.2016 6.2 Khác biệt văn hóa điều hành kinh doanh quốc tế 6.2.1 Khác biệt văn hóa quản trị chiến lược 6.2.2 Khác biệt văn hóa marketing 6.2.3 Khác biệt văn hóa quản trị nguồn nhân lực 6.2.4 Khác biệt văn hóa giao tiếp đàm phán kinh doanh 6.2.5 Khác biệt văn hóa giải xung đột 6.2.1 Khác biệt văn hóa quản trị chiến lược  Mục tiêu quan trọng hoạt động quản trị chiến lƣợc hƣớng tới việc xây dựng giá trị niềm tin đội ngũ nhân dựa thơng lệ, thói quen mơi trƣờng văn hóa xã hội  Bên cạnh phƣơng pháp, cách thức lựa chọn chiến lƣợc, văn hóa xã hội ảnh hƣởng đến phong cách nhà lãnh đạo trình định  Thấy đƣợc vai trị văn hóa xã hội nƣớc sở tại, từ cần tơn trọng chuẩn mực văn hóa địa phƣơng; bên cạnh đó, cần hiểu rõ mục tiêu, chiến lƣợc, giá trị tổ chức nhằm giao tiếp có hiệu với ngƣời lao động địa phƣơng 92 09.12.2016 6.2.2 Khác biệt văn hóa marketing  Phải tính đến khác biệt văn hóa nghiên cứu thị trƣờng, hành vi ngƣời tiêu dùng, quảng cáo, xây dựng thƣơng hiệu hoạt động truyền thông doanh nghiệp khác  Khi khảo sát đƣợc tiến hành từ khách hàng đến từ nhiều văn hóa khác phong cách sống, hành vi, quan điểm, thái độ họ; thiết phải đặt vào bối cảnh văn hóa phân tích câu trả lời để đảm bảo kết nghiên cứu không bị hiểu nhầm, hiểu sai ý nghĩa thông điệp  Phải nhận thức phong cách giao tiếp cách thức cá nhân xử lý thông tin không giống văn hoá khác nhau, nhƣ hành vi, giá trị cảm nhận 6.2.3 Khác biệt văn hóa quản trị nguồn nhân lực  Các vấn đề khác biệt văn hóa quản trị nguồn nhân lực chủ yếu gặp phải khác biệt phong cách lãnh đạo, làm việc nhóm đa văn hóa, tuyển dụng, sử dụng nhân sở quốc tế doanh nghiệp, nhƣ quản lý tính đa dạng nguồn nhân lực 93 09.12.2016 6.2.4 Khác biệt văn hóa giao tiếp đàm phán kinh doanh  Rào cản ngơn ngữ: Vấn đề thật khó khăn phải sử dụng ngôn ngữ nhƣ văn hóa khác để phản ánh hành vi mà đảm bảo không gây hiểu lầm  Những kiêng kị văn hóa: Khi giao tiếp với văn hóa khác, cần ý lựa chọn chủ đề phù hợp giao tiếp Ví dụ: Trong ngƣời Anh khơng muốn đề cập đến câu hỏi thu nhập ngƣời Hy Lạp cảm thấy thoải mái đƣợc hỏi vấn đề 6.2.5 Khác biệt văn hóa giải xung đột Sự khác biệt văn hóa có ảnh hưởng đến thái độ cách thức giải xung đột nhà quản trị:  Những ngƣời đến từ văn hóa đề cao chủ nghĩa cá nhân có khả vƣợt qua xung đột, bế tắc đàm phán dễ dàng ngƣời đến từ văn hóa đề cao chủ nghĩa tập thể họ sẵn sàng chia sẻ nhận thức vấn đề cụ thể; ngƣời đến từ văn hóa tập thể gặp trở ngại việc chia sẻ ý kiến thân  Đối với ngƣời theo chủ nghĩa tập thể, thành viên có nghĩa vụ trì bầu khơng khí hài hịa nhóm; đồng thời cá nhân khơng đƣợc khuyến khích thể cảm xúc cá nhân bộc lộ thất vọng cách công khai Bất kỳ hành vi thể cảm xúc cá nhân cách mạnh mẽ không đƣợc mong đợi tạo khác biệt tổ chức  Những ngƣời đến từ chủ nghĩa tập thể nhạy cảm với cảm xúc phát sinh từ vi phạm chuẩn mực giao tiếp Nếu việc bày tỏ cảm xúc ngƣời đến từ văn hóa tập thể ảnh hƣởng đến hòa hợp tổ chức, ngƣời bị đánh giá không đáng tin cậy, khơng giữ tín nhiệm 94 ... cận văn hóa đạo đức quản lý doanh nghiệp Đồng thời chƣơng vị trí, vai trị văn hố đạo đức kinh doanh, nhân tố tác động đến văn hóa đạo đức kinh doanh Qua dẫn chứng sinh động tình thực tế ngƣời học. .. Tổng quan văn hóa kinh doanh  Nguyễn Mạnh Quân (chủ biên) (2011): Giáo trình Đạo đức kinh doanh Văn hố cơng ty, Nhà xuất Đại học KTQD Chƣơng 1: Đạo đức kinh doanh vấn đề đạo đức kinh doanh  Fons... văn hóa đạo đức kinh doanh  1.3 Các nhân tố tác động đến văn hóa đạo đức kinh doanh TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU CỦA CHƢƠNG  Dƣơng Thị Liễu (chủ biên) (2011), Giáo trình Văn hóa kinh doanh NXB Đại học

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan