1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế

279 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 279
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

của Cách m ạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách tliông trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự di; thắng lợi củ

Trang 2

Biên mục trẽn xuất bàn phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam

Giáo trình đuờng lối cách mạng cùa Đảng Cộng sản Việt Nam: Dùng cho sinh vién đại học, cao đẳng, khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Tái bản - : Chính trị Quốc gia, 2016 - 280tr ; 21cm

1 Đảng Cộng sản Việt Nam 2 Đường lối cách mạng

Trang 3

-BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

GIÁO TRlNH ĐƯỜNG LỐI CÁCH MANG

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN

VIỆT NAM

DÀNH CHO SINH VIÊN DAI HOC, CAO DẲNG k h ố i KHÒNG c h u y ê n

NGÀNH MÁC - LẺNIN, TU TƯỚNG H ồ CHÍ MINH

(Tái bán có bò sung, sửa chùa)

Trang 4

BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN CHƯƠNG TRÌNH,

GIÁO TRÌNH CÁC MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

- PGS TS NGUYỄN VIẾT THÒNG - Tổng Chủ biên

PGS TS NGÔ ĐÃNG TRI PGS TS NGUYÊN VĂN HẢO

TS NGÔ QUANG ĐỊNH

CN NGUYỄN ĐÃNG QUANG

Trang 5

CHÚ DẪN CỦA NHÀ XUẤT BẢN

Dưới Sự chỉ đạo của Trung ương, từ năm 2004, Bộ Giáo dục

và Đào tạo phối hỢp với Nhà xuât bản Chính trị quốc gia - Sự thật xuât bản bộ giáo trinh dùng trong các trường đại học và cao đẳng trong cả nước gồm 5 bộ môn: Triết học Mác - Lênủì,

Kinh tế chính trị Mác - Lênm, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch

sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Mũih Bộ giáo trình đã góp phần quan trọng đối với nhiệm vụ giáo dục lý

luận chứih trị cho học sừửx, sinh viên - đội ngũ trí thức trẻ của

nước nhà, đào tạo nguồn nhân lưc, tiêVi hành thắng lợi sư nghiệp đổi mới đât nước

Trước thực tiễn mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, quán triệt đường lối về đổi mới công tác tư tưởng, lý luận của Đảng vá chủ trương cải cách công tác giảng dạy, học tập bậc đại học và cao đảng nói chung, ngày 18-9-2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình mới và tổ chức biên soạn, phối

hỢp với Nhà xuâ't bản Chmh trị quốc gia - Sự thật xuât bản bộ

giáo trình các môn học lý luận chừih trị dành cho sinh viên đại học, cao đ ăn g khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư

tư ở ng Hồ Chí Minh do PGS TS Nguyễn Viết Thông làm Tổng Chủ biẽn, gồm ba môn:

- Ciáo ờính N hữngnguvẽn ìýcơhản của chủ nghũi Mảc-Lênm.

- Giáo trình Tư tưởng H ổ C hỉ Minh.

Trang 6

- Gitío trình Dường lôì cách m ạng củá Dcìiìị; C'ộng sJỉi Việt Nam

G iáo trình D ường lô i cách m ang củã Đ ãng Công sJn V iẽt

N am do tập thể các nhả khoa học, các giảng viên cỏ kinh

nghiệm của một sô trường đại học biên soạn, PGS TS Đu^h

Xuân Lý và CN N guyễn Đăng Q uang đồng chủ biên dã dáp ứng yêu cầu của thực tiễn giảng dạy và học tập của học sinh, sinh viên

Xm giới thiệu với bạn đọc

Tháng 3 năm 2016

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SƯTHÂT

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU

Thực hiện các nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhâ t là Nghị quyết Trung ưcíng 5 khoá X về công tác tư tưởng,

lý luận, báo chí trước yêu cầu mới, ngày 18-9-2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Q uyết định sô 52/2 008 /QĐ-BGDĐT

về C hương trình m ôn học Đường lối cách mạng của Đảng

C ộng sản Việt Nam dành cho sứìh viên đại học, cao đảng khối không chuyên ngành Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Mmh và

phôi hỢp với Nhà xuât bản Chừih trị quốc gia - Sự thật xuât

bản G ỉảo trìn h Đ ư ờ ng lố i cách m ạ n g của Đ ẩng C ộng san

V iệ t N am dành cho sừứi viên đại học, cao đẳng k h ố i kh ô n g

ch u yên ngành M ác - Lênừì, tư tưởng H ồ C híM ừìh.

T rong quá trìn h biên soạn, tập th ể tác giả đã kê ửiừá

n hữ ng nội dung của Giáo trinh Lịch s ử Đ ảng C ộng sẩn V iệt

N a m của Hội đồng T rung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình

quốc gia các bộ m ôn khoa học Mác - Lênừì, tư tưởng Hổ Chí

M inh và giáo trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn Tập thê lác giả đã nhận được góp ý của nhiều tập thê,

n h ư Học v iệ n C h ín h trị - H ành chính quốc gia Hổ Chí

M inh, Ban T uyên giáo T rung ưcừìg và cá n h ân các nhà khoa học, cũ ng n h ư đội n gũ giảng viên các trư ờng đại học, cao đẳng trong cả nước, đặc biệt là của PGS TS Tô Huy Rứa,

Trang 8

GS TS Phùng H ữu Phú GS N guyễn Dức Bìnli, GS TS I.ê Hữu N ghĩa, GS TS Lê Hữu Tầng, GS TS H oàng Chí Bảo,

Tuy nhiên, do những hạn chê khách quan và chủ quan nên vẫn còn nhữ ng nội dung cần tiếp tục được bổ sung và sửa đôi, chứng tôi rât mong nhận được nhiều góp ý đ ể lần tái bản sau giáo trìnlì được hoàn chỉnh hơn

Thư góp ý xửì gửi về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Giáo dục đại học), 49 Đại cồ V iệt Hả Nội

BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 9

CHƯƠNG MỞ ĐẨU

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM vu VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU MÔN ĐƯƠNG Lốl CÁCH MẠNG

CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1- ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u

1 Đòi tượng nghiên cứu

a) Khái niệm "đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam"

Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930 Đảng là đội tiên phong của giai câp công nhân, đổng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai câ"p công nhân, nhân dân lao động vá của dân tộc Đ ảng Cộng sản Việt Nam lây chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hổ Chí Mừih làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động; lây tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản

Tlìấm n h uần chủ nghĩa Mác - Lônin, Đ ảng đà để ra

đư ờ ng lối cách m ang đúng đắn vá trực tiếp lãnh đạo cách

m ạng nước ta giành được những thắng lựi v ĩ đại: ITtắng lợi

Trang 10

của Cách m ạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách tliông trị của thực dân, phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự di); thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao lá chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng

m ùa Xuân năm 1975, giải phóng d ân tộc, thông n h ât đát nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nh ập quốc tế, tiếp tục đư a đ ât nước từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội với n h ậ n thức và tư d u y mới

đ ú n g đắn, phù hỢp với thực tiễn Việt Nam.

Sự lãnh đạo đ ú n g đắn của Đ ảng là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của cách m ạng Việt Nam Trong hoạt động lãnh đạo của Đảng, vâh đề cơ bản trước hết là đề ra

đư ờng lối cách mạng Đây là công việc quan ư ọ n g hàng đầu của m ột chừih đảng

D ường lố i cách m ạ n g của Đ ắng C ộng sản V iệt N am là

h ệ tíìô n g quan điểm ^ ch ủ trương^ ch ín h sách v ề m ụ c tiêu,

p h ư ơ n g h ư ớ ng, n h iệ m vụ và g iả i p h á p của cách m ạ n g V iệt

N am Đ ường lối cách mạng đưỢc thê hiện qua cương lữứi,

n g h ị q u y ế t của Đảng

Về tổng thể, đường ìối cách m ạng của Đ ảng bao gổm

đường lôì đôi nội và đường lối đôl n g o ạ i\

1 Bảo vệ Tô quốc lá nội dung hết sức quan trọng trong đường

ỉôì của Đảng, tuy nhiên vâ'n để này đã đưỢc giảng dạy ữong

chương trình Giáo dục quốc phòng, vì vậy mổn học này khổng nghiên cửu để ưánh trùng lắp

Trang 11

Đ ường lối cách m ạng của D ảng là toàn diện và phong phú Có đ ư ờ n g lối chính trị chung, xuyên suốt cả quá trin h cách m ạng, như; đư ờ ng lối độc lập dân tộc gan liền với chù nghĩa xã hội Có đ ư ờ n g lối cho từiìg thời kỳ lịch

sử, như: đ ư ờ n g lối cách m ạng d ân tộc dân chủ n h â n dân;

đ ư ờ n g lối cách m ạn g xã hội chủ nghĩa; đ ư ờ n g lối cách mạng trong tlìời kỳ khởi nghĩa giành chừih quyền (1939-1945);

đ ư ờ n g lối cách m ạng m iền N am tro ng thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1954-1975); đ ư ờ ng lối đổi m ới (từ Đại hội VI, năm 1986) N goài ra, còn có đư ờ n g lối cách m ạng vạch ra cho từng Imh vực h o ạ t độn g như: đ ư ờ n g lôi công n g h iệp hoá; đ ư ờ n g lôi p h á t triển kinh tế - xã hội; đ ư ờ n g lôi ván hoá - văn ngh ệ; đ ư ờ n g lối xây d ự n g Đ ảng và N hà nước;

đ ư ờ n g lôi đối ngoại

Đ ường lối cách m ạng của D ảng chỉ có giá trị chỉ đạo thực tiễn khi p h ản ánh đ ú n g quy luật vận độn g khách quan Vì vậy, trong quá trinh lãnh đạo và chỉ đạo cách

m ạng, Đ ảng phải th ư ờ n g xuyên chủ động nghiên cứu lý luận, tông kết thực tiễn đ ể kịp thời điều chỉnh, p h át triển

đường lối, nếu thấy đường lối không còn phù hỢp với thực

tiễn thì phải sửa đổi

Đ ường lô>i đ ú n g là n h ân iố hàng đ ầ u q u y ết đ ịn h thắng

lợi của cách m ạng; q u y ế t đ ịn h vị trí, uy tín của Đ ảng đôi với quôc gia d â n tộc Vì vây, đ ể tăng cường vai trò lành đạo của Đ ảng, trước h ế t phải xây d ự n g đ ư ờ n g lối cách

m ạng đ ú n g đắn N ghĩa là, đ ư ờ n g lối của Đ ảng phải được hoạch đ ịn h trên cơ sở q u an điểm lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lẽnin, tri thức tiên tiến của nhân loại; phù hỢp

Trang 12

với đặc đ iể m , y êu c ầu , n h iệm vụ của thực tiễn cách m ạ n g Việt N am vả đặc điểm , xu thê quốc tê Muc liẻu của

đ ư ờ n g lôi n h ằ m p h ụ n g sự Tổ quốc, phục vụ n hân dân

Đ ường lối đ ú n g sẽ đi váo dời sống, soi sáng thưc tiễn, trở

th à n h n g ọ n cờ th ứ c tỉn h , đ ộ n g viên và tậ p hỢp q u ầ n

c h ú n g n h â n d â n th a m gia tự giác p h o n g trà o cách m ạ n g

m ộ t cách h iệ u q u ả n h â t; ngư ợc lại, nếu sai lầm về đ ư ờ n g lôi thì cách m ạ n g sẽ bị tổn thât, thậm chí bị th ất bại

b) Đôi tượng nghiên củu môn học

Môn học Đ ư ờ ng ỉố i cách m ạng của Đ ảng Cộng sản V iệt

N am cơ bản n g h iên cứu đường lối do Đảng đề ra trong quá

trình lãnh đ ạ o cách m ạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay

Do đó, đ ố ì tưỢ ng n g h iên cứu cơ bẩn của m ôn họ c Li h ệ th ố n g quan điêm , c h ủ trương^ chính sách của Đảng trong tiến triiứt cách m ạ n g V iệt N a m - từ cách m ạng dân tộc dân ch ủ nhăn dân đến cách m ạ n g xã h ộ i chủ nghĩa.

Môn học Đ ư ờ ng lố i cách m ạng của Đ ảng C ộng sJn

V iệt N am có m ối q u a n hệ m ật thiết với m ôn học N h ữ n g

n g u y ê n lý c ơ bẩn của ch ủ nghĩa M ác - L ênin và m ôn học

Tư tư ở n g H ồ C h í M inh Vi đư ờ ng lối của Đảng là sự vận

d ụ n g sáng tạo, p h á t triển chủ nghĩa Mác - Lênin vá tư

tư ở ng Hồ C hí M m h vào thưc tiễn cách m ạng Việt N am

Do đó, n ắm v ữ n g h ai m ôn học này sẽ tra n g bị cho sirứì viên tri thức và p h ư ơ n g p h á p luận khoa học để n h ận thức

và thực hiện đ ư ờ n g lối, chủ trương, chính sách của Đ ảng inôt cách sâ u sắc vả to àn diên hơn

Trang 13

M ặt khác, vì đ ư ờ n g lối cách m ạng k h ô n g chỉ nói lên

sư v ận d ụ n g sáng tạo các n g u y ê n lý cơ bản của c h ủ nghĩa

Mác - Lênin, tư tư ở n g Hồ C hí M inh má còn th ể h iệ n sự

bổ su ng, p h á t triển chủ ngh ĩa Mác - Lênin, tư tư ở n g Hồ

C hí M inh tro n g đ iều kiện m ới của Đ ảng ta Do đ ó , việc

n g h iên cứu đ ư ờ n g lối cách m ạng của Đ ảng C ộng sả n Việt

N am sẽ g ó p p h ầ n làm sáng tỏ vai trò n ền tản g tư tư ở ng

và kim chỉ nam cho hành động của chủ nghĩa Mác - Lênừi,

tư tư ở n g H ồ Chí M inh

2 Nhiệm vụ nghiên cứu

M ộ t là, làm rõ sự ra đời tất yếu của Đảng C ộng sản Việt

Nam - chủ thể hoạch định đường lối cách m ạng Việt Nam

H ai là, làm rõ quá trinh hình thành, bổ sung và phát

triển đường lối cách m ạng của Đảng Trong đó, đặc biệt làm

rõ đườ ng lối của Đ ảng trên m ột sô' lữìh vực cơ bản của thời

kỳ đổi mới

Ba là, làm rõ kết quả thực hiện đường lối cách m ạng của

Đ ảng trên m ột số lữứì vực cơ bản trong tiến trình cách m ạng Việt Nam

Yêu cẩu đ ặ t ra đ ố i vớ i việc d ạ y và h ọ c m ô n Đ ường lổ ì cách m ạng của Đ ảng C ộiìg sản V iệt N am :

E)ối vói người dạy: c ầ n nghiên cứu đầy đ ủ các cương lữih, nghị quyết, chỉ thị của Đ ảng trong toàn bộ tiến trình lãnh đạo cách m ạng, bảo đảm cập nhật hệ thống đ ư ờ n g lôì của Đảng Mặt khác, trong giảng d ạy phải làm rõ hoàn

cảnh lịch sử ra đ ò i và sự bổ sung, ph át triển các q u an điểm.

Trang 14

chủ trư ơng của Đ ảng trong tiến trình cách mạng, gắn lý luận với thưc tiễn trong quá trình giảng dạy.

Đôì với người học: cần nắm vững nội dung cơ bản

đ ư ờ n g lôi của Đảng đê từ đó lý giải những vân đề thực liễn

và v ận d ụ n g được quan điêm của Đảng vào cuộc sôVig

Đối với cả người dạy và người học: Trên cơ sở nghiên

cứu m ột cách hệ thông, sâu sắc đường lôi của Đảng cùng với

tri thức chuyên ngành của m ừih, có ứiể đóng góp ý kiến cho

Đ ảng về đường lôi, chính sách, đ áp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của cách m ạng nước ta

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u VÀ Ý NGHĨA

CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC

1 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu môn học

a) Cơ sở phương pháp luận

N ghiên cứu m ôn học Đ ường lố i cách m ạng của Đ ảng

C ộng sản Việt N am phải dựa trên th ế giới quan, phương

p h á p luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm có ý nghĩa phương p h áp luận của Hồ Q ìí Minh và các quan điêrn của Đảng

b) Phuơng pháp nghiên cứu

N ghiên cứu m ôn học Đ ư ờ ng Iô'i cách m ạ n g của Đ ảng

C ộng sản V iệt N am , trên cơ sở p h ư ơ n g p h á p luận chung

đã nếu trên, đối với mỗi nội du ng cụ thể cần phải vận dụng

Trang 15

m ộ t phươ ng p h á p nghiên cứu phù hựp Trong dó, sử d u n g

p h ư ơ n g p h áp lịch sử và phương p h á p lỏgích ỉà cơ bản nhâ't Ngoài ra, còn phải sử d u n g các phương p h á p p h ân

tích, tổng hỢp, so Scinh thích hỢp với từng nội dung của

m ôn học

2 Ý nghĩa của việc học tập mòn học

M ôn Đ ường lô i cách m ạng củã Đ ảng C ộng sản V iệt N am

trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về sự ra đời của Đảng, về đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc

d â n chủ nhân dân và cách m ạng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là

đư ờ n g lối của Đ ảng trong thởi kỳ đổi mớiV

Học tập m ôn Đ ường lô i cách m ạng của Đ ảng C ộng sản

V iệt N am có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc bổi dưỡng

cho sừih viên niềm tiiì vào sự lãnh đạo của Đảng, đụ\h

hư ớng phấn đâu theo mục tiêu, lý tưởng và đường lối của Dảng; nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước những nhiệm vụ trọng đại của đât nước

1 Đại hội VI của Đảng (nám 1986) đề ra đường lối đổi mới toàn diện Đại hội VII của Đảng (năm 1991) đã thông qua Cương lỉnh xây dựng đât nước trong thời k ỳ quá độ lên chủ nghĩđ xã hội

(gọi tắt là Cương Imh nầm 1991) Đường lối đổi mới vá Cương lĩnh nàm 1991 được bô sung, phát triển qua các nhiệm kỷ Đại hội VIII, IX, X, XI Những nội dung cơ bản của các Đại hội trong tliời kỳ đổi mới, của Cương lũìh năm 1991 và Cương lữ\h xáy dựng đât nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bô

sung, phát triển năm 2011) đưỢc trình bày trong các chương từ

chương IV đến chương VIII

Trang 16

Qua học tập môn Đ ường lố i cách m ạng của D ắng C ộn^ sản Việt N am , sinh viên có cơ sở v ận dụng kiến thức

chuyên ngành để chủ động, tích cưc giải quyêt nhử ng vân

đề kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội theo đường lối, chính sách của Đảng

Trang 17

CHƯƠNG I

Sự RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN

CỦA ĐẢNG

I HOÀN CẢNH LỊCH sử RA ĐỜI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1 Hoàn cảnh quốc tế cuối thê kỷ XIX đầu thế kỷ XX

a) Sự chuyến biến của chủ nghĩa tư bán và hậu quả của nó

Từ cuối th ế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản đã chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa

đ ế quô"c) Các nước đ ế quốc bên trong thì tăng cường bóc lột nhân d ân lao động, bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân

d ân các dân tộc thuộc địa Sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa

đ ế quốc làm cho đời sống nhân dân lao động các nước trở nên cùng cực M âu th u ẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa ửìực dân ngày càng gay gắt, phong trào đâu tranh giải phóng d ân tộc diễn ra sôi nổi ở các nước ửiuộc địa,

N gày 1-8-1914, C hiến tranh th ế giới th ứ nhâ’t b ù n g nô’ Cuộc chiến tranh n ày gây ra n h ữ n g h ậu quả đ au thương

Trang 18

cho n h â n d ân các nước (khoảng 10 triệu người c h ết và 20

triẹu người tàn phế do chiến tranh), đồng thời cũng đcd

làm cho chủ nghĩa tư bản suy yếu và mâu thuẫn giữa các

nước tư bản đếquôV càng tăng thêm Tình h ìn h d ó đã tạ o diều kiện cho p ho n g trào đ âu tran h ở các nước n ó i chung,, các d ân tộc thuộc địa nói riêng phát triển m ạnh mẽ

b) Ảnh hưởng của chủ nghĩa Mác - Lénin

Vào giữa tìiế kỷ XIX, phong trào đâu tranh của giai câp> công nhân ph át triển m anh đặt ra yêu cầu bức thiết phải c ò

hệ thống lý luận khoa học với tư cách là vũ khí tư tưởng củai giai câp công n hân đâ'u tranh chống chủ nghĩa tư bản Trong’; hoàn cảnh đó, chủ nghĩa Mác ra đời, về sau đưỢc Lênm phátt

triển vá trở thành chủ nghĩa Mác - Lênúì.

C hủ nghĩa Mác - Lênũì chỉ rỏ, m uốn giành được thắng; lợi trong cuộc đâu ừ an h thực hiện sứ m ệnh lịch sử của mình,-

giai câp công nhân phải lập ra đảng cộng sản Sự ra đời củải

đản g cộng sản là yêu cầu khách quan đ áp ứng cuộc đâu

tranh của giai câp công nhân chôVig áp bức, bóc lột T u yên ngôn của Đ ấng C ộng sản (năm 1848) xác định: n h ữ n g ngườú

cộng sản luôn luôn đại biêu cho lợi ích của toàn bộ phong-, trào; là bộ phận kiên quyết n h ât trong các đản g công nhân ở các nước; họ hiểu rõ nhữ ng điều kiện, tiến trừih và kết quải của phong trào vô s ả n \ N hững nhiệm vụ chủ yếu có tínha quy luật mà chứih đảng của giai câp công nhân cẩn ửiực h iện

1 Xem C.Mác và Ph.Ảngghen: Toàn táp, Nxb Chúih trị quôV gia, Hà Nội, 1995, t.4, ư.614-615

Trang 19

lá: tổ chức, lành đạo cuộc đấu traiih của giai cấp công nhân

để thực hiện muc đích giành lây chính quyền và xây dựng xã hội mới Đảng phải luôn đứ ng trôn lập trường của giai cấp công nh ân , m ọi chiến lược, sách lưỢc của Đ ảng đ ều luôn xuât phát từ lợi ích của giai cấp công nhân N hưng, Đảng phải đại biểu cho quyển lợi của toàn thể nh ân dân lao động BỞi vì giai cấp công nhân chỉ có thể giải phóng được m ình nếu đồng thời giải phóng cho các tầng lớp nhân dân lao động khác trong xà hội

Kể từ khi chủ nghĩa Mác - Lênừì đưỢc truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước và phong trào công nhân phát triển mạnh theo khuynh hướng cách m ạng vô sản, dẫn tới sự

ra đời của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam N guyễn Ái Quốc

đã vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênữi vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam C hủ nghĩa Mác - Lênữi là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam

c) Tác động của Cách mạng Tháng Mười Nga và Quốc

tế Cộng sản

N ăm 1917, Cấch m ạ n g Tháng M ư ờ i N ga g iành đưỢc

thắng lợi N hà nước Xôviết dựa trên nền tảng liên m ừih công - nông dưới sự lãnh đ ạo của Đ ảng Bônsẽvích N ga ra đời T hắng lợi của C ách m ạng T háng M ười mở ra m ộ t thời đại mới, "thời đại cách m ạng chông đ ế quốc, thời đ ại giải

p hóng d ân tộc'*’ Cuộc cách m ạng náy cô’ vũ m ạnh mẽ

1 Hồ Chí Mừih; Toàn tập, Nxb Chứứi trị C ỊU Ố C gia - Sự th ậ t

H àN ội,2Q ll, t l l , tr.164

Trang 20

ph o n g trào đ ấu tranh của giai câ'p công n h ân , nhân dân các nước và lả m ột trong nh ữ n g đ ộ n g lực ra đời của nhiều

Đôi với các dân tộc ửiuộc địa, C ách m ạng Tháng Mười

đã nêu tâm gương sáng trong việc giải phóng các d ân tộc bị

áp bức Về ý nghĩa của Cách m ạng T háng Mười, N guyễn Ái

Q uốc n h ận định: Cách m ạng T háng M ười n h ư tiếng sét đà

đ án h thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê h àn g th ế kỷ nay

"Cách m ệnh Nga dạy cho chiing ta rằn g m uôn cách m ệnh thành công thì phải [lây] d ân chúng (công nông) làĩĩì gôc, phải có đảng vững bền, phải bền gan, phải h y sừih, phải thống nhât Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư

và L ênm "\

T háng 3-1919, Q uốc t ế C ộng sả n (Quốc tế III) đưỢc

th à n h lập Sự ra đời của Q uốc tế C ộng sản có ý n g h ĩa tììúc đẩy sự p h á t ư iể n của pho n g trào cộng sản và công nhân

quôc tế S ơ ứìẩo lần th ứ n h â ì n h ữ n g lu ậ n cư ơ ng v ề vâh đ ề dân tộc và vâh đ ề tíiu ộ c địa của Lênm được công b ố tại

Đại hội II Quốc tế Cộng sản vào năm 1920 đã chỉ ra phương hướ ng đ âu tranh giải phóng các dân tộc thuộc địa, m ở ra con

đư ờ n g giải p hóng các dân tộc bị áp bức ta^ên lập trường cách

m ạng vô sản

1 Hồ Chí Mừih: Toảiì tập, Sđd, t.2, tr.304

Trang 21

E)ôi với Việt Nam , Quốc tế Cộng sản có vai trò quan ữọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và thảnh lập Đảng

C ộng sản Việt N am Nguyễn Ái Quốc đã khẳng địnlì vai trò của tổ chức này đối với cách m ạng nước ta là: "An Nam m uốn

cách m ệnh thàrửì công, ùú tât phải nhờ Đệ tam quốc tê^*'

2 Hoàn cảnh trong nước

a) X ã hội Việt Nam dướỉ sự thông trị của thục dân Pháp

- Chửứì sách ca i trị của ửiực dân Pháp

N ăm 1858, tìiực dân Pháp nổ siing xâm lược Việt Nam Sau khi tạm thời d ậ p tắt được các phong trào đâu tranh của

n h ân dân ta, tíìực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy thông trị ở Việt Nam

Về chứứt trị, thực dân Pháp áp đ ặ t chừih sách cai trị thực

dân, tước bỏ quyền lực đối nội và đôì ngoại của chừih quyền

phong kiến rủìà N guyễn; chia Việt N am ra ửìàiứi ba xứ: Bắc

Kỳ, T rung Kỳ, N am Kỳ và thực hiện ở m ỗi kỳ m ột ch ế độ cai trị riêng Đ ồng thời với chứih sách n ham hiểm này, tììực dân Pháp câu kết với giai câp địa chủ trong việc bóc lột kùih tế

và áp bức chừửì trị đối với nhân dân Việt Nam

V ềkừ ứ i tê 'ă \ự c dân Pháp tiến h àn h cư ớ p đoạt ruộng đât

đ ể lập đồn điền; đ ầ u tư khai thác tài nguyên; xây dim g một sô- cơ sở công nghiệp; xây dựng hệ thống đường giao thông, bên cảng phục v ụ cho lợi ích của chúng Chừih sách khai thác thuộc địa của Pháp đã tạo sư chuyển biến đối với nền kinh tế Việt N am (hình thành một sô' ngành kừứi tế mới )

1 Hồ Chí Minh: ToAĩi tập, Sđd, t.2, tT.312

Trang 22

như ng cũng dẫn dến hậu quả là nền kứứí tê nước ta bị lệ thuộc vào tư bản Pháp, bị kìm hãm trong vòng lạc hậu.

Vé vần hoá, thưc dân Pháp thực hiện chừih sách văn hoá,

giáo dục thực dân; dung hing, duy txì các hủ tục lạc hậu

N guyễn Ái Quốc đã vạch rõ tội ác của chế độ cai trị thưc dân

ở Đông Dương: "chiing tôi không những bị áp bức và bóc lột

m ột cách nhục nhà, mà còn bị hành hạ và đầu độc một cách thê ửìảm bằng thuôc phiện, bằng rượu chúng tôi phải sông trong cảnh ngu dốt tối tăm vì chúng tôi không cỏ

quyền tự do học tậ p "\

- Tình h ìn h g ia i cấp và m ấu thuẫn cơ bản tro n g x ã h ộ i

V iệt N am

Dưới tác động của chúìh sách cai trị và chừvh sách kừửì

tế, văn hoá, giáo dục ửiực dân, xã hội Việt Nam diễn ra quá trình phân hoá sâu sắc

G iai cấp địa chủ: Giai câp địa chủ câu kết với thực dân

Pháp táng cường bóc lộ t áp bức nông dân Tuy nhiên, trong nội bộ giai câp địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hoá,

một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước, càm ghét ch ế độ thực

dân đã tham gia đ âu tranh chông Pháp dưới các hình thức

và mức độ khác nhau

G iai cấp n ô n g dân: Giai câp nông dân lá lực lượng đông

đ ảo n h â t tro n g xã hội Việt N am , bị thực d â n và p h o n g kiến

áp bức, bóc lột nặng nề Tmh cảnh khôn khô, bần cùiìg của giai cấp nông d ân Việt N am đã làm tăng thêm lòng căm thù

đê quốc vá phong kiến tay sai, lảm tăng thêm ý chí cách mạng

1 Hồ Chí Mừửì: Toàn tập, Sđd, t.l, tr.33-34

Trang 23

của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đât và quyền sống tự do.

G iai câ'p cồng nhân Việt N ain: Ra đời từ cuộc klìai tíìác

thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, giai câp công nhân tập tm n g nhiều ở các thành phô và vùng mỏ như: Hà Nội, Sài Gòn, H ải Phòng, N am Định, Vinh, Q uảng Nừứì

Đa sô công n h ân Việt N am trực tiếp xuât thân từ giai cấp

nông dân, là n ạn nhân của chính sách chiếm đoạt ruộng đât

mà tíiực dân P h áp thi hành ở Việt Nam Vì vậy, giai câp công nhân có q u a n hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân Giai câp công nhân Việt Nam bị đ ế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột, Đặc điểm nổi bật của giai câp công nhân Việt Nam là: "ra đời trước giai câp tư sản dân tộc Việt N am , và vừa lớn lên nó đ ã sớm tiếp ứìụ ánh sáng cách m ạng của chủ nghĩa Mác - Lênữi"’

C ia ỉ cấp tư sẩn V iệt N am : Bao gồm tư sản công nghiệp,

tư sản thương nghiệp, Ngay từ khi ra đời, giai câp tư sản Việt N am đã bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh,

chèn ép, do đó tíiế lực kinh tế và địa vị chứih trị của giai cấp

tư sản Việt N am n hỏ bé, yếu ớt Vì vậy, giai câp tư sản Việt Nam không đ ủ điều kiện đê lãnh đạo cuộc cách m ạng dân tộc, d ân chủ đi đ ến thành công

Tầng lớ p tiêu tư sÀĩi V iệt N am Bao gồm học sừih, trí

thức, viên chức và nliững người làm nghề tự do Trong đó, giới trí thức và học sừih là bộ phận q u an trọng của tầng lớp

tiểu tư sản Đời sống của tiểu tư sản Việt N am bấp bẽnh và

1 Lẽ Duẩn: Tuyên tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, t.ií, tr.551

Trang 24

dễ bị phá sản trở thành những người vô sản Tiêu tư sản Việt Nam có lòng yêu nưởc, căm thù đ ế quốc, tììực dân, lại chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vảo Vì vậy, đây là lực lượng có từìh thần cách m ạng cao.

Tóm lại, chúìh sách thống trị của thực dâiì Pháp đã tác

động m anh mẽ đến xã hội Việt N am trên các lữứi vực chmh trị, kừih tế, văn hoá, xã hội Trong đó đặc biệt ià sự ra đời của

hai giai cấp mới: công nhán và tư sản Việt Nam Các giai cấp,

tầng lớp ữong xã hội Việt Nam lúc này đều m ang thân phận

người dân mât nước vá ở những mức độ khác nhau, đều bị

thực dân Pháp áp bức, bóc lột Chừih sách cai trị, áp bức, bót' lột của thực dân Pháp vá phong kiến tay sai đã tạo ra hai mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam: m âu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và m âu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam (chủ yếu là nông dân) với giai câp địa chủ phong kiến, Trong đó, mâu Uìuẫn chủ yếu nh ât lả:

m âu ửiuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp

xâm lược Túìh chât của xã hội Việt Nam là xã h ộ i thuộc địã nửa p h o n g kiến Thực tiễn lịch sử Việt Nam đặt ra hai nhiệm

vụ cách mạng: m ộ t là, phải đánh đuổi thực dân P háp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; h a i là,

xoá bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân

dân, chủ yếu là ru ộng đ â t cho nông dân Trong đó, chống đê quốc, g iả i p h ó n g dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.

b) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến

và tư sản cuối thê kỷ XIX, dẩu thế kỷ XX

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, phong trào đâu

ư a n h giải phóng dân tộc theo khuynh hướng phong kiến và

Trang 25

tư sản diễn ra marửi mẽ N hững phong trào tiêu biểu trong thời kỳ này là:

P hong trào c ầ n Vương (1885-1896): N gày 13-7-1885, vua

Hàm Nghi xuống chiếu cẩn Vương Phong trào cần Vương phát triển m anh ra nhiều địa phương ở Bắc Kỳ, T rung Kỳ và Nam Kỳ N gày 1-11-1888, vua H àm Nghi bị Pháp bắt nhưng phong tráo cần Vưofng vẫn tiếp tục đến năm 1896

C uộc k h ở i n g h ĩa Yên T h ế G iang) diễn ra từ năm

1884 N ghĩa q u â n Yên T h ế đã đ án h th ắn g P h áp n hiều trận

và gây cho ch ún g nh iều khó khăn, thiệt hại C uộc chiến

đ âu của n g h ĩa q u ân Yên T h ế kéo dài đến năm 1913 thì bị

d ập tắt

Trong Chiến tranh th ế giới thứ nh ât (1914-1918), các cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp của nh ân dân Việt Nam vẫn tiếp diễn, nhim g đều không thành công

Thât bại của các phong trào trên đã chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện

đ ể lãnh đ ạo phong trào yêu nước giải q uyết thành công nhiệm vụ d ân tộc ở Việt Nam

Bên canh các cuộc khởi nghĩa nêu ữên, đầu th ế kỷ XX, phong trào yêu nước dưới sự lãnh đạo của tầng lớp s ĩ p h u

tiến bộ chịu ảrứì hưởng của tư tưởng dân chủ tư sẩn diễn ra

sôi nổi Về m ặt phương pháp, tầng lớp s ĩ p hu lãnh đạo phong tráo giải phóng dân tộc đầu thê kỷ XX có sự phân hoá thành hai xu hướng Một bộ phận chủ trương đánh đuôi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, khôi phục chủ quyền quốc gia b ằn g biện p h áp bạo động; m ột bộ p h ận khác lại coi

cải cách là giải p h áp đê tiến tới khôi phục độc lập.

Trang 26

Đại diện của xu hướng bạo động là Phan Bội Châu, với

chủ trương dừng biện pháp bạo động đ ể đ án h đuổi thực dân Pháp, khôi phục nền độc lập cho dân tộc

Đại biểu cho xu hướng cải cách là Phan C hâu Trừih, với

chủ trương vận động cải cách văn hoá, xã hội; động viên lòng yêu nước trong nhân dân; đả kích bọn vua quan phong kiến thối nát, đề xướng tư tưởng dân chủ tư sản; thực hiện khai dân trí, chân dân khí, hậu dân sừìh, mở m ang dân quyền; phản đối đâu tranh vũ ữ an g và cầu viện nước ngoài.Ngoài ra, trong thời kỳ náy ở Việt N am còn có nhiều phong trào đâu tranh khác như: Phong trào Đông Kinh

nghĩa thục (1907); Phong trào "tây chay Khách tr u ' (1919);

Phong ữ ào chống độc quyền xuât nhập khâu ở cảng Sài Gòn (1923); đ â u tran h ư o n g các hội đồn g q u ản hạt, hội đ ồ n g

thành phố đòi cải cách tự do dân chủ, V.V

Từ tro ng ph o n g trào đ ấu tranh, các tổ chức đ ản g phái

ra đời: Đ ảng Lập h iế n (năm 1923); Đ ảng Thanh n iên (tháng 3-1926); Đ ẳng Thanh n iên cao v ọ n g (nám 1926);

V iệt N a m n g h ĩa đoàn (năm 1925), sau n h iều lần đổi tên,

th án g 7-1928 lây tên là Tân V iệt cách m ạ n g Đảng; V iệt

N a m q u ố c dân Đ ẳng (tháng 12-1927) Các đảng phái chính

trị tư sản và tiểu tư sản trên đây đã góp p h ầ n thúc đẩy

p h o n g trảo yêu nước chống Pháp, trong đó nổi b ật là Tân

V iệt cách m ạ n g Đ ảng và V iệt N am q u ố c dân Đ ảng.

Tân V iệt cách m ạ n g Đ ảng ra đời và hoạt động trong bối

cảnh Hội Việt N am cách m ạng thanh niên phát triển m ạnh,

đã tác động tích cực đến Đảng này Trong nội bộ Tân Việt cách m ạng Đ ảng diễn ra cuộc đâu tranh giữa hai khuynh hướng tư tưởng cách m ạng vô sản và tư tưởng cải lương

Trang 27

C uối cùng, khuynh hướng cách m ạng theo quan điểm vô sản thắng thế M ột sô’ đảng viên của Tân Việt chuyển sang Hội Việt N am cách m ạng thanh niên, sỏ' đảng viên tiên tiến còn lại trong Tân Việt tích cực chuẩn bị đ ể tiến tới ửiành lập một chừih đ ản g theo chủ nghĩa Mác - Lênin.

V iệt N am quốc dân Đ ảng là m ột đảng chừửì trị theo xu

hướng dân chủ tư sản Điều lộ Đ ảng ghi mục tiêu hoạt động là; trước làm dân tộc cách mạng, sau lảm th ế giới cách mạng; đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, tììiết lập nền dân quyển Sau vu ám sát Ba Darứì, trùm mộ phu đồn điền cao su của P h áp (tháng 2-1929), Đảng bị khủng bố d ữ dội, tổ chức đảng bị vỡ ở nhiều nơi Trước tình thê nguy câp, lãnh đạo Việt N am quốc dân Đảng đã quyết định dốc hết lực lượng vào trận đâ'u tranh sống mái với kẻ ứìù Cuộc khởi nghĩa của Việt

N am quốc d ân Đảng bắt đầu từ đêm ngày 9-2“1930 ở Yên Bái, Phú Thọ, H ải Dương, Thái Binh trong tình th ế hoàn toàn bị động nên đã bị thực dân Pháp nhanh chóng dập tắ t

Tóm lại, trước yêu cầu lịch sử của xã hội Việt Nam , các

p hong trào đ â u tranlì chống Pháp diễn ra sôi nổi Mục tiêu của các cuộc đ âu tranh ở thời kỳ này đều hướng tới giành độc lập cho d ân tộc, nhưng ư ê n các lập trường giai câp khác

n h au n h ằ m khôi phục chê độ phong kiến, hoặc thiết lập ch ế

độ q u â n chủ lập hiến, hoặc cao hơn lá thiết lập ch ế độ cộng hoà tư sản Các phong trào đâ'u tranh diễn ra với các phương thức và biện p h áp khác nhau; bạo động hoặc cải cách; với

quan điểm tập hỢp lực lượng bên ngoài khác nhau: dựa vào

Pháp đ ể thực hiện cải cách, hoặc dựa vào ngoại viện đ ể đánh Pháp n h ư ng cuối cùng các cuộc đ âu tranh đều ữiât bại

Trang 28

Một số tô chức chính trị theo lập trường quốc gia tư sản

ra đời và đã thê hiện vai trò của mình ưong cuộc đâu ưanh

giành độc lập dân tộc và dân chủ N hưng các phong trào vá

tô chức trên, do những hạn chế về giai câp, về đường lôi chúih trị; hệ ứìống tổ chức thiếu chặt chẽ; chưa tập hỢp được rộng rãi lực lượng của dân tộc, rứiât là chưa tập hỢp đưỢc hai lực lượng xã hội cơ bản (công nhân và nông dân) nên cuối

cùng đã không thành công Sự thât bại của các phong trào yêu nưốc theo lập trường quôc gia tư sản ở Việt N am đầu

th ế kỷ XX đã phản ánh địa vị kừứì tế và chứửi trị yếu kém

của giai cấp tư sản trong tiên trình cách mạng dân tộc, phản ánh sự bât lực của họ trước những nhiệm vụ do lịch sử dân

tộc Việt N am đ ặt ra

Mặc d ù thât bại nhưng sự p h át ư iển m ạnh mẽ của

p hong trào yêu nước cuôi th ế kỷ XIX, đ ầu ử iế kỷ XX có ý nghĩa rât quan ưọng Nó là sự tiếp nối truyền thống yêu nước, kiên cường, bât khuât vì độc lập, tự do của dân tộc Việt N am , và chừih sự phát triển của phong ư ào yêu nước

đã tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lêmn, quan điểm cách m ạng Hồ C hí Mũìh Phong trào yêu nước ữ ở thành m ột trong ba nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đ ảng Cộng sản Việt Nam

Sự th â t bại của các pho n g trào y êu nước, chống thực

d ân P háp cuôì thê kỷ XIX, đầu thê kỷ XX đã chxhìg tỏ con

đ ư ờ n g cứu nước theo hệ tư tư ở n g p h o n g kiến và hệ tư

tư ởng tư sản đã b ế tắc Cách m ạng V iệt N am lâm vào tình trạ n g k h ủ n g ho ản g sâu sắc về đ ư ờ n g lối, vể giai cấp lãnh đạo N hiệm v ụ lịch sử đ ă t ra là phải tìm m ột con đ ư ờ n g

Trang 29

cách m ạng m ới, với m ột giai cấp có đ ủ tư cách đại biểu

cho q u y ền lợi của dân tộc, của n h ân dân, có đ ủ uy tín và

n ă n g lực đê lãnh đạo cuộc cách m ạng dân tộc, d ân chủ đi

đ ế n th àn h công

c) Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vó sản

- Vai trò của N g u yễn Á i Q uốc đ ố i v ớ i s ự p h á t ư iển của

p h o n g trà o ỵê u nư ớ c theo k h u yn h h ư ớ n g vô sản

N ăm 1911, N guyễn Tất T hành (N guyễn Ái Quốc) ra đi

tìm đ ư ờ ng cứu nước Trong quá trình tìm đườ ng cứu nưốc,

N gười đã tìm hiểu kỹ các cuộc cách m ạng điển hìrửi trên

ửỉê' giới N gười đáiứì giá cao tư tưởng tự do, bừih đẳng, bác

ái và quyền con người của các cuộc cách m ạng tư sản tiêu

biểu n h ư Cách m ạng Mỹ (1776), Cách m ạng Pháp (1789)

nhvmg cũng n h ận thức rõ nhữ ng h ạn c h ế của các cuộc cách

m ạng tư sản Từ dó, N guyễn Ái Q uốc khảng định: con

đ ư ờ n g cách m ạng tư sản không ửiể đưa lại độc lập và h ạn h

p h ú c thực sự cho nhân d ân các nước nói chung, n h ân d ầ n

V iệt N am nói riêng

N guyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tìm hiểu Cách m ạng

T háng Mười N ga nàm 1917 N gười rú t ra kết luận: "Trong

th ế giới bây giờ chỉ có cách m ệnh Nga là đã ửiành công, và

thành công đến nơi, nghĩa là dân chiíng được hư ở n g cái

hạnh phúc tự do, bình đảng ửiật"’

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Qiính

trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.l, ữ.39

Trang 30

Vào tháng 7-1920, N guyễn Ái Quốc đọc bản Sơ ứiảo lần

th ứ ĩìh â t nhữ ng luận cương v ề vảh d ề dân tộc và vấn tiê thuộc địa của Lênin đăng trên báo N hân dạo N gười tim

thây trong Luận cưctng của Lônin lời giải đáp về con đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam; về vân đề thuộc địa

ừ o n g m ối quan hệ với phong trào cách mạng tlìế giới

N guyễn Ái Quốc đà đến với chủ nghĩa Mác - Lênm

Tại Đại hội Đ ảng Xà hội Pháp (tháng 12-1920), N guyễn

Ái Quốc bỏ phiếu tán thành việc gia nh ập Quốc tê C ộng sản

và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện này đánh dâu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động cách mạng của N guyễn Ái Quốc - từ người yêu nước trở thành ngưòi

cộng sản và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn: ''Muôn

cứu nư ớ c và g iả i p h ó n g dân tộc kh ô n g có con d ư ờ n g nảo khác con đư ờ ng cách ĩĩĩạng vô sẳrì'^.

Từ đây, cùng với việc tíìực hiện nhiệm vụ đổì với phong trào cộng sản quôc tế, N g u y ên Ái Q uốc xúc tiến tru y ề n bá chủ nghĩa Mác - Lênm, vạch phương hướng chiến lược cách

m ạng Việt N am và chuân bị điều kiện để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

N guyền Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênm vào Việt Nam thông qua những bài đăng trên các báo

N gư ờ i cùng khổ, N hân đạo, Đ ời số h g công nhân và xuâ t bản

m ột số tác phẩm , đặc biệt là tác phẩm Bẩn án c h ê 'đ ộ dìực dân Pháp (năm 1925) Tác phẩm này đã vạch rõ âm m ưu, thủ

đoạn và tội ác của chủ nghĩa đ ế quốc, khơi dậy m ạnh mẽ

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sdd, t.l2, tr.30

Trang 31

tũìh tlìẩn yêu nước, thức tỉnh tinh tlìần d ân tộc lìhằm đ ánh đuổi thưc dân Pháp xâm lược.

Tháng 11-1924, Nguyễn Ai Quốc đến Q uảng Châu (Tmng Quốc) Tháng 6-1925, Người tììánh lập Hội Việt Nam cách mạng ứìanh niên Chương trìiìh vá Điều lệ của Hội nêu rõ mục đích là: làm cách mạng dân tộc vả cách mạng thê giới Sau khi cách mạng thành công, Hội chủ trương ửiành lập Chính phủ nhân dân; mưu cầu hanh phúc cho nhân dân; tiến lên xây dựng

xả hội cộng sản chủ nghĩa; thực hiện đoàn kết với giai câp vô sản các nước, với phong tráo cách mạng thê giới

Từ năm 1925 đến năm 1927, Hội Việt Nam cách m ạng thanh niên đã mở các lớp huấn luyện chừih trị cho cán bộ cách m ạng Việt Nam Hội đã xây dựng đưỢc nhiều cơ sở ở các trvmg tâm kinh tế, chmh trị trong nước N ăm 1928, H ội thực hiện chủ trưoỉng "vô sản hoá", đưa hội viên vào nhà máy, hầm

mỏ, đồ n điền đ ê rèn luyện lập trường, quan điểm giai câp công nhân; đ ể truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và lý luận giải phóng dân tộc vào phong trào cách m ạng Việt Nam

Ngoài việc trực tiếp h uân luyện cán bộ của Hội Việt Nam cách m ạng tíìanh niên, N guyễn Ái Quốc còn lựa chọn những thanh niên Việt Nam ưu tú gửi đi học tại Trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) và Trường Lục quân H oàng Phô' (Trung Quốc) nhằm đào tạo cán bộ cho cách m ạng Việt Nam

C ùn g với việc đào tạo cán bộ, N g uyễn Ái Q uốc đã tổ

chức ra các tờ báo Thanh niên, C ông nông, Lính cách m ệnh, Tiền p h o n g n h ằ m tru y ển bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào

Việt N am Q u a n điểm cách m ạng của N guyễn Ái Q uốc đã thức tỉnh và giác ngộ quần chúng, thúc đây phong trào đâu

Trang 32

tranh yêu nước của n hân dân ph át triển theo con đường cách m ạng vô sản.

Năm 1927, Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân

tộc bị áp bức xuât bản tác phẩm Đ ường cách m ệnh (tập hỢp

các bài giảng của N guyễn Ái Quốc ở lớp h u ấ h luyện chính trị của Hội Việt N am cách m ạng thanh niên)

Đ ường cách lĩìệnh chỉ rõ tữih chât và nhiệm vụ của cách

m ạng Việt N am là cách m ạng giải phóng dân tộc mở đường tiến lên chủ nghĩa xã hội Hai cuộc cách m ạng này có quan

hệ m ật ửiiết với nhau; cách m ạng là sự n g h iệp của quần chúng là việc chung cả d ân chúng chứ không phải việc một hai người, do đó phải đoàn kết toàn dân N hư ng cái cốt của

nó là công nông và phải luôn ghi nhớ rằng công nông là người chủ cách m ệnh, công nông là gốc cách mệnhV

N guyễn Ái Quốc khăng định: M uớh thắng lợi thì cách

m ạng phải có m ột đảng lãnh đạo, Đ ảng có vững, cách mạng

mới thành công cũng như người cầm lái có vững thì thuyền

m ới chạy Đảng muôVi vững thì phải có chủ nghĩa lảm côt;

chủ nghĩa chân chừứì nhât, chắc chắn ĩủxấì, cách m ệnh nhâ't

là chủ nghĩa Lênùì

Về vâíi đề đoàn kết quốc tế của cách m ạng Việt Nam,

N guyễn Ái Quốc xác định: "Cách m ệnh An N am cũng là một

bộ ph ận trong cách m ệnh th ế giới Ai làm cách m ệnh trong

th ế giới đều là đồng chí của dân An N am cả"^

Về phương p h á p cách m ạng, N gười n hấh m anh đến việc

p h ải giác ngộ và tổ chức q u ầ n chúng cách m ạng , phải làm

1 Xem Hổ Chí Minh: Toàn tập S đ d t.2, tr.288

2, Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.2, tr.329

Trang 33

cho quần chúng hiểu rõ muc đích cách m ạng, biết đồng tâm hiệp lực đ ể đ án h đô giai cấp áp bức m ình, làm cách m ạng phải biết cách làm, phải có "riìưu chước", có nh ư th ế mới bảo đảm thành công cho cuộc khởi nghĩa với sự nôi d ậy của toàn dân

Tác phẩm Đ ường cách m ệnh đã đề cập những vah đề cơ

bản của một cương lĩnh chứìh trị, chuẩn bị về tư tưởng chứìh ừị

cho việc ửìành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đ ường cách

m ệnh có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đôì với cách mạng

nh ư bãi công Trong những năm 1919-1925, phong trào công nhân diễn ra dưới các hìn h thức đình công, bãi công, tiêu biểu n h ư các cuộc bãi công của công n h ân Ba Son (Sài Gòn)

do Tôn Đức Thắng tổ chức (1925) và cuộc bãi công của công nhân Nhả m áy sỢi Nam Định ngày 30-4-1925, đòi chủ tư bản phải tăng lương, phải bỏ đ án h đập, giãn đuổi thợ

N hìn chimg, phong trào công nhân những năm 1919-1925

đà có bước p h á t triển so với trước C hiến tra n h th ế giới th ứ nhất H ìn h thức bãi công đã trở n ê n p h ổ biến, các cuộc

Trang 34

đấu tranh của công nhân diễn ra trên quy m ô lớn hơn và thời gian dải hơn.

Trong những năm 1926-1929, phong trào công nhân đà

có sự lãnh đạo của các tổ chức n h ư Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Công hội đỏ và các tổ chức cộng sản ra đời từ năm 1929 Các cuộc đấu tranh của công nhân Việt Nam

m ang tính chất chừih trị rõ rệt Mỗi cuộc đâu tranh đã có sự liên kết giữa các nhà máy, các ngành và các địa phương Phong trào công nhân có sức lôi cuôn phong trào dân tộc theo con đường cách m ạng vô sản

Cũng vào thời gian nảy, phong trào yêu nước phát triển manh mẽ, đặc biệt là phong ữào nông dân diễn ra ở nhiều nơi trong cả nước Năm 1927, nông dân làng Nừvh Thanh Lợi (Rạch Giá) đấu tranh chống bọn thực dân và địa chủ chiếm đât; nông dân các tỉnh Hà Nam, Nam Đinh, Núìh Bình, Thái Bkih, Nghệ

An, Hà Tữìh đấu tranh chống bọn địa chủ cướp đ â t đòi chia ruộng côngV Phong trào nông dân vá công nhân đã hỗ ừợ lẫn nhau ữong cuộc đâu tranh chống thực dân, phong kiến "Điều đặc biệt vả quan ừọng nhứt ừong phong teào cách m ạng ỏ

Đông Dương là sự tranh đấu của quần chủng công nông có

tánh chât độc lặp rât rõ rệt, chớ không phải lả chịu ảnh hưởng quốc gia chủ nghĩa như lúc trước nữa"^

1 Xem Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênứì, tư tưởng Hồ Chí Minh:

Giáo ứỲnA Lịch sử Đãng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chừih ữị quốc gia, Hà Nội, 2008, ư.42-43

2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vân kjện Đảng Toàn tập, Nxb Chmh

ưị quốc gia, Hà Nội, 1998, t2, tr.93

Trang 35

- S ự ra d ờ i các tổ chức cộng san ở Việt N am

Trước sự phát triển của phoiìg trào công nhân và phong trào yêu nước, cuối tháng 3-1929, ờ Hà Nội, m ột sô hội viên tiên tiến của tổ chức Thanh niẽn ở Bắc Kỳ đã lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, đo đổng chí Trần Văn C ung làm Bí thư chi bộ

Tại Đại hội lần tỉìứ nhât của Hội Việt N am cách m ạng thanh niên (ửiáng 5-1929) đã xảy ra bât đồng giữa các đoàn đại biểu về vân đề thành lập đảng cộng sản, mà thực chât là

sự khác nhau giữa nliữiig đại biểu muốn thành lập ngay một

đảng cộng sản và giải thể tổ chức Hội Việt N am cách m ạng thanh niên, vái nhữ ng đại biểu cũng m uốn thành lập đảng cộng sản, như ng "không m uốn tổ chức đảng ở giữa Đại hội Thanh niên và cũng không m uốn phá Thanh niẽn trước khi lập được đảng"^ Trong hoàn cảnlì đó, các tô chức cộng sản ở Việt N am ra đời

Đ ông D ương C ộng sản Đảng: N gày 17-6-1929, tại Hà

Nội, đại biểu các tổ chức cộng sản ở miền Bắc họp Đại hội,

quyết đừửì thành lập Đ ông D ương C ộng sản Đẳng Tuyẽn

ngôn của Đ ảng nêu rõ: Đ ảng C ộng sản Đông Dưofng tổ chức đại đa sô^ và thực hàn h công nông liên hiệp mục đích là đánh

đổ đê quôc chủ nghĩa; đánlì đổ tư bản chủ nghĩa; diệt trừ chê

độ p hong kiến; giải phóng công nông; thực hiện xã hội bình đảng, tự do, bác ái, tức là xã hội cộng sản

A ji N am Cộng sản Dảng: Trước sự ra đời của Đông

Dương C ộng sản Đ ảng va đ ê đ a p ư ng y êu cầu của p h o n g

1- Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Dỏng Toàn tập, Nxb Chứìh

ưị quốc gia, Hà Nội, 1998, t ỉ, tr.337

Trang 36

trào cách mạng, mùa thu năm 1929, các đồng chí trong Hội Việt N am cách m ạng thanh niên hoạt động ở Trung Quốc và

N am Kỳ đã thành lập A n N am C ộng sản Đảng, về điều kiện

kết n ạp đảng viên, Điều lệ của Đ ảng viết: "Ai từi theo chương trình của Quốc tê Cộng sản, hăiìg hái p h ân đâu trong m ột bộ phận đảng, phục tùng mệnli lệnh đảng và góp nguyệt phí, có ửiể cho vào đảng được"^

D ông D ương C ộng sản Liên đoàn: Việc ra đời của Đông Dương Cộng sản Đảng và An N am Cộng sản Đảng đã làm cho nội bộ Đảng Tân Việt phân hoá m ạnh mẽ, những đảng

viên tiên tiến của Tân Việt đã ửìành lập Đ ông D ương Cộng

sẩn Liên đoàn Tuyên đạt của Đông Dương C ộng sản Liên

đoàn (tháng 9-1929), nêu rõ: "Đông Dương C ộng sản Liên đoàn lây chủ nghĩa cộng sản làm nền m óng, lây công, nông^ bừih liên hiệp làm đôì tưỢng vận động cách m ệnh đ ể thực hành cách m ệnh cộng sản trong xứ Đông Dương, làm cho xứ

sở của chúng ta hoàn toàn độc lập xoá bỏ nạn người bóc lột

áp bức người, xây dựng c h ế độ C ông N ông chuyên chừih tiến lên cộng sản chủ nghĩa trong toàn xứ Đồng Dương"^

Mặc d ù đều giương cao ngọn cờ chống đ ế quốc, phong

kiến, xây dựng chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam, nhvmg ba tổ

chức cộng sản trên đây hoạt động phân tán, chia rẽ đã ảnh hưởng xâu đêiì phong trào cách mạng ở Việt N am lúc này Vì vậy, việc khắc phục sự chia rẽ, phân lán giữa các tổ chức cộng sản là yêu cầu khẩn thiết của cách m ạng nước ta, là nhiệm vụ cấp bách ừi/ớc m ắt của tâ"t cả những người cộng sản Việt Naưn

1, 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đ ảng Toàn tập,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.l, tr.359, 404

Trang 37

II HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG

1 Hòi nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Đến cuối năm 1929, những người cách m ạng Việt Nam

trong các tổ chức cộng sản đà nhận thức đưỢc sự cần thiết và câp bách phải ứìành lập một đảng cộng sản tììống nhât,

châm dứ t sự chia rẽ ữ ong phong trào cộng sản ở Việt Nam

N gày 27-10-1929, Quốc tế Cộng sản gửi những người

cộng sản Đỏng Dương tải liệu Vé v/ệc thành lậ p m ộ t Đ ảng

C ộng sản ở Đ ông D ương, yêu cầu nhữ ng người cộng sản

Đông Dương phải khắc phục ngay sự chia rẽ giữa các nhóm cộng sản và thành lập m ột đảng của giai câp vô sản Q uốc tê Cộng sản chỉ rõ phương thức đ ể tiến tới thành lập đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong các nhà máy,

xí nghiệp; chỉ rõ môì quan hệ giữa Đ ảng Cộng sản Đông Dương với phong ư ào cộng sản quốc tế

N hận đưỢc tín về sự chia rẽ của những người cộng sản ở E)ông Dương, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Tning Quốc Người chủ trì Hội nghị hỢp nhât Đảng, họp từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930' tại Hương cảng, Trung Quốc

Thành phần Hội nghị hỢp nhất gồm: 1 đại biểu của Quốc

tế Cộng sản; 2 đại biểu của Đông Dưcíng Cộng sản Đảng; 2 đại

1 Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quớc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (ngày 10-9-1960) quyết nghị lây ngày 3-2 dương lịch hàng năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng (Đảng Cộng sản Việt Nam: Vần kiện Đẳng Toàn tập, Nxb Chừih trị quốc gia, Hà Nội, 2002,

Trang 38

biểu An Nam Cộng sản Đảng* Hội nghị thảo luận đề nghị của N guyễn Ái Qiiốc gồm năm điểm lớn, với nội dung:

“1 Bỏ mọi ứ ìành kiến xung đột cũ, ứ ìành th ật hỢp tác đ ể

thống nhât các nhóm cộng sản ở Đông Dương;

2 Định tên Đảng lả Đảng Cộng sản Việt Nam;

3 Thảo Chúìh cương và Điều lệ sơ lược của Đảng;

4 Địnli k ế hoạch thực hiện việc thống n h ất trong nước;

5 c ử m ột Ban T rung ương lâm thờ i gồm chín người, tron g đó có hai đại biểu chi bộ cộng sản T run g Q uốc ở

Đ ông D ương"^

Hội nghị nhât trí với N ãm điểm lớ n theo đề nghị của

N guyễn Ái Quốc và quyết định hỢp nh ât các tổ chức cộng

sản, lây tên là Đ ắng Cộng sản V iệt N am

Hội nghị thảo luận và thông qua các văn kiện: Chánh cương ván tát của Đảng, Sách Iược vắn tắ t của Đẳng, Chương trình tóm tã t của Đ ang và Đ iều lệ ván tắ t của Đ ẳng C ộng sẩn

V iệt N am

Hội nghị quyết đừih phương châm , k ế hoạch thống nhất

các tô’ chức cộng sản trong nước, quyết định ra báo, tạp chí của Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngày 24-2-1930, ửìeo yêu cầu của Đông Dương Cộng sản Liẽn đoàn^ Ban C hâp hành Trung ương lâm thời h ọ p và ra

N g h ị q u y ế t châ'p nhận Đ ông D ương C ộng sản Liên đoàn

1 Xem Đảng Cộng sản Việt Nam: Vẩn kiện Đảng Toàn tập,

Nxb Chừih trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2, tr.io

2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Vần kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chứih trị quốc gia, Hà Nội, 1998, t.2, tr.l

Trang 39

gia ĩứìập D ẳng Cộng sJn Việt N à m N hư vậy, đến ngày 24-2-

1930, Đ ảng C ộng sản Việt N ani đã hoàn thành việc hỢp n h ât

ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam

2 Cương lĩnh chinh ỉrị đẩu tiên của Đảng Cộng sản

Việt Nam

Các văn kiện đưỢc ửiông qua tại Hội nghị thành lập

Đảng Cộng sản Việt Nam như: C hánh cương vắn tắ t của

Đảng, Sách lư ợ c vắn tắt của Dảng, C hương truứi tóm tắ t của

Đ ẳng hỢp ứìành C ương lữứi chúĩh ừ ị đầu tiên của Đ ảng

C ộng sản V iệt N am Cương lữih xác định các vân đề cơ bản

của cách m ạng Việt Nam:

P hương h ư ớ n g chiến lược củà cách m ạ n g V iệt N am là:

"tư sản dân quyền cách mạng và Uìổ địa cách mạng để đi tới

xà hội cộng sản"^

N h iệm v ụ của cách m ạng tư sản dân q u yền và th ổ địa

cách m ạng:

Về chứứì trị: Đárửì đổ đ ế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn

phong kiến; làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn đôc lập;

lập chứứi p h ủ công nông bừih, tổ chức quân đội công nông

Về kữ ih tó 'T h ủ tiêu hết các thứ quốc trái; tịch thu toàn

bộ sản nghiệp lớn (như công nghiệp, vận tải, ngân hàng, v.v.)

của tư bản đ ế quốc chủ nghĩa Pháp đê giao cho Chừửì phủ

công nông bm h quản lý; tịch thu toàn bộ ruộng đât của bọn

đê quôc ch ủ nghĩa làm của công chia cho d ân cày nghèo;

1 Đảng Cộng sản Việt Nam; Vần kiộn Đẳng Toàn tập, Nxb Cliừứi

trị quốc gia, Hả Nội, 1998, t.2, tr.2

39

Trang 40

bỏ sưu thuê cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hànli luật ngày làm 8 giờ.

Vé văn hoá - xã hội: Dân ch ú n g đưỢc tự do tổ chức; nam

nữ bình quyền, V.V.; phổ thông giáo dục ửieo công nông hoá.

Về lực Iượng cách m ạng: Đảng phải tììu phục cho đưỢc đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách m ạng, đ án h đổ bọn đại địa chủ và p h o n g kiến; phải làm cho các đoàn thê ứiỢ thuyên và dân cày (công

hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn

tư bản quốc gia; phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trun g nông, Thaxứi niên, Tân V iệt v.v để kéo họ đi vảo phe

vô sản giai câp Đôi với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ m ặt phản cách mạng ứìì phải lợi dụng, ít lâu mới lảm cho họ đứ ng tn in g lập Bộ phận nào đã

ra m ặt phản cách m ạng (như Đảng lập hiến, v.v.) thì phải

đ án h đô

Về lẵnh đạo cách m ạng: Giai câp vô sản là lực lượng

lãnh đạo cách m ạng Việt Nam Đ ảng là đội tiên phong của giai câp vô sản, phải thu phục cho được đại bộ phận giai câp

m ình, phải lám cho giai cấp m ình lãnh đạo được dân chúng;

ữ o n g khi liên lạc với các giai cấp, phải rất cân thận, không khi nào nhượ ng bộ m ột chút lợi ích gì của công nông m à đi vào con đường thoả hiệp

Về quan h ệ của cách m ạ n g V iệt N am vớ i p h o n g trào cách m ạ n g ử ìế g iớ i: Cách m ạng Việt N am là m ột bô p h ận

cửa cách m ạng thê giới, phải thực h àn h liên lạc với các d ân tộc bị áp bức và giai câp vô sản th ế giới, nh ất là giai câp vô sản Pháp

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w