1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp

63 6 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Kinh Tế Vi Mô
Tác giả Lê Vi Sa
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 825,75 KB

Nội dung

Giáo trình Kinh tế vi mô cung cấp nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về các vấn đề bao gồm: phân tích cung cầu; lý thuyết lựa chọn tiêu dùng, lý thuyết sản xuất và chi phí, phân tích hành vi ra quyết định của doanh nghiệp trong cấu trúc thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ VI MƠ NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ KINH DOANH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày…… tháng…… năm……… Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Kinh tế Vi mơ đƣợc biên soạn nhằm cung cấp nhằm cung cấp kiến thức vấn đề bao gồm: phân tích cung cầu; lý thuyết lựa chọn tiêu dùng, lý thuyết sản xuất chi phí, phân tích hành vi định doanh nghiệp cấu trúc thị trƣờng Giáo trình tài liệu dùng giảng dạy học tập dành cho sinh viên năm thứ khối ngành kinh tế trình độ cao đẳng Khác với Kinh tế vĩ mô nghiên cứu kinh tế nhƣ tổng thể, Kinh tế vi mô tập trung vào việc phân tích hành vi chủ thể kinh tế nhƣ ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng, chí phủ thị trƣờng riêng biệt Là tài liệu có tính chất nhập mơn, giáo trình nàytrình bày ngun lý mơn Kinh tế vi mơ Nó đƣợc biên soạn thành chƣơng Chƣơng đƣợc dành để giới thiệu chung kinh tế học nhƣ môn khoa học xã hội đặc thù, làm rõ phân nhánh cách tiếp cận kinh tế học thành Kinh tế (học) vi mô Kinh tế (học) vĩ mô nhƣ giúp sinh viên làm quen với số công cụ chung thƣờng đƣợc dung phân tích kinh tế Chƣơng tập trung trình bày mơ hình cung – cầu nhƣ mơ hình để tƣ vận hành thị trƣờng Chƣơng đề cập đến mơ hình lựa chọn ngƣời tiêu dùng Chƣơng đƣợc dành để trình bày nguyên tắc chung trƣớc việc áp dụng chúng cấu trúc thị trƣờng cụ thể đƣợc phát triển chƣơng Tác giả có nhiều cố gắng q trình biên soạn, nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp sinh viên vag giảng viên để giáo trình ngày hồn thiện Chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, ngày 17 tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Chủ biên Lê Vi Sa MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC 10 KINH TẾ HỌC 10 1.1 Khái niệm 10 1.2 Phân biệt kinh tế vi mô vĩ mô 12 1.3 Ba vấn đề kinh tế 12 CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ 14 2.1 Mơ hình kinh tế tập trung 14 2.2 Mơ hình kinh tế thị trƣờng 15 2.3 Mơ hình kinh tế hỗn hợp 15 ĐƢỜNG GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT 15 CHƢƠNG CUNG, CẦU VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƢỜNG 20 CẦU 20 1.1 Khái niệm 20 1.2 Cầu cá nhân cầu thị trƣờng 21 1.3 Luật cầu 22 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng cầu 24 1.5 Sự thay đổi lƣợng cầu cầu 26 CUNG 28 2.1 Khái niệm 28 2.2 Cung cá nhân cung thị trƣờng 28 2.3 Luật cung 28 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến cung 30 2.4 Sự thay đổi lƣợng cung cung 31 MỐI QUAN HỆ CUNG CẦU 33 3.1 Trạng thái cân 33 3.2 Dƣ thừa thiếu hụt 34 3.3 Sự thay đổi trạng thái cân kiểm soát giá 35 3.3.3 Can thiệp thuế trợ cấp 40 SỰ CO GIÃN CUNG- CẦU 41 4.1 Sự co giãn cầu 41 4.2 Sự co giãn cung theo giá 44 CHƢƠNG LÝ THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG 48 LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH 48 1.1 Một số khái niệm 48 1.2 Qui luật lợi ích biên giảm dần 49 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƢU 50 2.1 Sở thích ngƣời tiêu dùng 50 2.2 Sự lựa chọn ngƣời tiêu dùng 51 CHƢƠNG LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 66 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT 66 1.1 Hàm sản xuất 66 1.2 Sản xuất ngắn hạn 67 1.3 Sản xuất dài hạn 68 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ 69 2.1 Chi phí sản xuất 69 2.2 Chi phí ngắn hạn 70 2.3 Chi phí dài hạn 74 LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN 75 3.1 Doanh thu 75 3.2 Lợi nhuận 75 PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT TỐI ƢU 76 CHƢƠNG CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG 85 CẠNH TRANH HOÀN HẢO 85 1.1 Khái niệm, đặc điểm thị trƣờng doanh nghiệp thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo 85 1.2 Ngƣỡng sinh lời- ngƣỡng đóng cửa 87 1.3 Đƣờng cung ngắn hạn 89 1.4 Thặng dƣ sản xuất 90 1.5 Cân thị trƣờng dài hạn 91 ĐỘC QUYỀN 91 2.1 Đặc điểm thị trƣờng, lí tồn độc quyền 91 2.2 Cân thị trƣờng- tối đa hoá lợi nhuận 95 2.3 Chính sách phân biệt giá 97 2.4 Chính sách quản lý phủ: Giá tối đa, thuế theo sản lƣợng, thuế không theo sản lƣợng 98 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: INH TẾ VI MƠ Mã mơn học: MH14KX6340031 Thời gian thực mơn học: 40 (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 18 giờ; Kiểm tra thƣờng uyên, định kỳ: giờ; Thi/kiểm tra kết thúc môn học: LT, hình thức: Tự luận) I VỊ TR , T NH CHẤT MƠN HỌC: - Vị trí: Kinh tế học vi mô môn khoa học ã hội thuộc khối kiến thức sở học sinh, sinh viên khối ngành kinh tế Đ y mơn sở bắt buộc đƣợc bố trí học sau mơn chung - Tính chất: Kinh tế học vi mô môn học nghiên cứu cách thức định chủ thể kinh tế nhƣ tƣơng tác họ thị trƣờng cụ thể, sở để học môn chuyên môn ngành II MỤC TI U MÔN HỌC: - Kiến thức: Nh n định đƣợc vấn đề kinh tế chủ thể kinh tế; cung cầu hình thành giá hàng hóa thị trƣờng; yếu tố sản xuất; cạnh tranh độc quyền - Kỹ năng: + Ph n tích đƣợc vấn đề kinh tế doanh nghiệp; + Xác định đƣợc cung cầu, giá hàng hóa; Chính sách phủ qua giá tối thiểu, giá tối đa nhằm ổn định thị trƣờng + Giải thích đƣợc hành vi ngƣời tiêu dùng doanh nghiệp; sinh viên hiểu dƣợc phƣơng thức lựa chọn tối ƣu ngƣời tiêu d ng doanh nghiệp + So sánh đƣợc thị truờng cạnh tranh độc quyền; - Về lực tự chủ trách nhiệm: Chủ động, tích cực việc học tập, nghiên cứu mơn học; tiếp cận giải vấn đề kinh tế đại phù hợp với xu phát triển CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ INH TẾ HỌC MÃ CHƢƠNG: CKT204-01 Giới thiệu: Các hoạt động kinh tế thƣờng nhằm mục đích tạo sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu ngƣời nên chúng đóng vai trị quan trọng Vì vậy, việc hình thành mơn khoa học nghiên cứu hoạt động kinh tế ngƣời cần thiết Điều giải thích lý đời môn kinh tế học Mục tiêu: - Kiến thức: Nhằm giới thiệu cho ngƣời học nhìn tổng quát kinh tế học, mà kinh tế vi mô phân nhánh quan trọng nó, thơng qua khái niệm nhƣ: khan hiếm, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mơ, mơ hình kinh tế… - Kỹ năng: Phân biệt xác kinh tế vi mơ vĩ mơ, ph n loại đƣợc mơ hình kinh tế tồn giới - Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, tích cực q trình nghiên cứu, học tập Nội dung: INH TẾ HỌC 1.1 h i niệm Hoạt động kinh tế hoạt động thƣờng xuyên ngƣời Hoạt động kinh tế bao gồm hoạt động mua bán hàng hóa, hoạt động mua bán tài sản tài chính, hoạt động tín dụng (đi vay, cho vay), v.v Do hoạt động kinh tế thƣờng nhằm mục đích tạo sản phẩm hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu ngƣời nên chúng đóng vai trị quan trọng Vì vậy, việc hình thành mơn khoa học nghiên cứu hoạt động kinh tế ngƣời cần thiết Điều giải thích lý đời môn kinh tế học Ngày nay, nhà kinh tế học đƣa định nghĩa chung kinh tế học nhƣ sau: Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức người sử dụng nguồn tài ngun có hạn để thỏa mãn nhu cầu vơ hạn Định nghĩa nói nhấn mạnh hai khía cạnh quan trọng kinh tế học + Một là, nguồn tài nguyên đƣợc d ng để sản xuất cải vật chất có giới hạn Điều có nghĩa nguồn tài ngun khơng thể đủ để đáp ứng tất nhu cầu ngƣời Sự khan giới hạn chọn lựa xã hội giới hạn hội dành cho ngƣời sống xã hội Thí dụ, khơng cá nhân tiêu dùng nhiều số thu nhập mình; khơng có nhiều 24 ngày Sự chọn lựa ngƣời thực chất việc tính toán xem nguồn tài nguyên phải đƣợc sử dụng nhƣ + Hai là, mối quan tâm việc nguồn tài nguyên đƣợc phân phối nhƣ Bằng cách xem xét hoạt động ngƣời tiêu dùng, nhà sản xuất, nhà cung ứng, phủ, v.v., nhà kinh tế học cố gắng tìm hiểu xem nguồn tài nguyên đƣợc phân bổ nhƣ Phân biệt thực chứng chuẩn tắc: Kinh tế học thực chứng: mơ tả kiện, hồn cảnh mối quan hệ kinh tế cách khách quan cách khoa học, tƣợng nhƣ: - Tỷ lệ thất nghiệp bao nhiêu? - Mức thất nghiệp cao ảnh hƣởng tới lạm phát nhƣ nào? Mục tiêu kinh tế học thực chứng giải thích xã hội định nhƣ tiêu thụ, sản xuất trao đổi hàng hoá Việc khảo sát nhƣ nhằm hai mục đích: - Để biết ngun nhân kinh tế hoạt động nhƣ hoạt động - Để có sở cho việc dự đốn kinh tế phản ứng nhƣ với thay đổi hoàn cảnh Kinh tế học chuẩn tắc: Đƣa dẫn khuyến nghị dựa đánh giá theo tiêu chuẩn cá nhân Kinh tế học chuẩn tắc liên quan đến đạo lý đáng giá giá trị thực nhƣ: - Lạm phát cao đến mức chấp nhận đƣợc - Có nên dùng thuế để lấy ngƣời nghèo giúp ngƣời giàu khơng? … Đó vấn đề có liên quan đến ý kiến chủ quan Xét theo khía cạnh khoa học kinh tế học hồn tồn thực chứng Ví trả lời câu hỏi “Thực tế nhƣ nào” Còn vấn đề chuẩn tắc xã hội thƣờng đặt câu hỏi “Phải làm gì?” địi hỏi phân tích kinh tế Với mục tiêu xã hội định trƣớc, nhà kinh tế sử dụng kiến thức để phân tích vấn đề khuyến nghị cách thức cần phải làm để đạt mục tiêu Các nhà kinh tế bất hồ với vấn đề sách, họ theo đuổi mục tiêu khác Ngƣời trọng đến cân xã hội, ngƣời khác lại quan t m đến tự kinh doanh nhiều … Tuy nhiên, bất đồng nhà kinh tế thƣờng ý nghĩa mục tiêu, việc phải làm phải làm gì? 1.2 Phân biệt kinh tế vi mô v vĩ mô Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu kinh tế quốc dân kinh tế toàn cầu, em ét u hƣớng phát triến phân tích biến động cách tổng thể, toàn diện cấu trúc kinh tế mối quan hệ phận cấu thành kinh tế Mục tiêu phân tích kinh tế học vĩ mơ nhằm giải thích giá bình quân, tổng việc làm, tổng thu nhập, tổng sản lƣợng sản xuất Kinh tế học vĩ mơ cịn nghiên cứu tác động phủ nhƣ thuế, chi tiêu, thâm hụt ngân sách lên tổng việc làm thu nhập Chẳng hạn, kinh tế học vĩ mô nghiên cứu chi phí sống bình qn d n cƣ, tổng giá trị sản xuất, chi tiêu ngân sách quốc gia Kinh tế học vi mô: Kinh tế học vi mô nghiên cứu hoạt động đơn vị kinh tế riêng lẻ, chẳng hạn hoạt động sản doanh nghiệp hay hoạt động tiêu dùng cá nhân Thí dụ, cơng ty cần tuyển cơng nhân, sản xuất gì, bán sản phẩm với giá bao nhiêu, v.v thuộc phạm vi nghiên cứu kinh tế vi mơ Nói cách khác, kinh tế vi mô ngành kinh tế học nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn tài nguyên phạm vi cá nh n ngƣời tiêu dùng, xí nghiệp, cơng ty, v.v 1.3 a vấn đề kinh tế Thị trƣờng nơi gặp ngƣời bán ngƣời mua hàng hoá dịch vụ, ngƣời bán ngƣời mua gặp trực tiếp Trong trƣờng hợp khác nhƣ thị trƣờng chứng khốn, mua bán tiến hành thơng qua điện thoại thƣờng sử dụng điều khiển từ xa 10 hàng hóa, dịch vụ Thí dụ, cá nhân thích có hai xe gắn máy có một, thích có ba quần áo hai… 2.2 Sự lựa chọn ngƣ ời tiêu d ng Bây giờ, xem xét cách thức sử dụng khái niệm lợi ích biên để giải thích lựa chọn tiêu d ng Nhƣ đề cập trên, nhà kinh tế giả định cá nh n đƣa định lựa chọn số lựa chọn tiêu d ng Khi đó, ngƣời tiêu dùng lựa chọn tiêu d ng đem lại lợi ích cao Giả sử ngƣời tiêu dùng chi tiêu tất thu nhập (I) vào hàng hóa X Y, ngƣời tiêu dùng phải tối đa hóa lợi ích (U) thỏa mãn ràng buộc ngân sách chi tiêu Khi đó, ngƣời tiêu dùng phải: Hàm mục tiêu: U = f(QX, QY) → Ma Ràng buộc: PXQX + PYQY ≤I Ví dụ: Nếu có 3000 đồng để ăn trƣa dùng bửa ăn với nhiều ăn đắt tiền đƣợc, hay việc sử dụng thời gian vậy, vừa em bóng đá vừa học đƣợc Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng: Ví dụ 1: Cá nhân A có thu nhập I = ngàn đồng, d ng để chi mua hai sản phẩm X Y Vấn đề đặt A cần mua đồng cho X; đồng cho Y để tổng mức hữu dụng thỏa mãn đạt đƣợc tối đa Sở thích A hai sản phẩm đƣợc thể qua bảng sau: X (đồng) MUX (đvhd) Y ( đồng) MUY (đvhd) 40 30 36 29 32 28 28 27 24 25 Ta so sánh chi tiêu hợp lý cho đồng (dùng đơn vị ngàn đồng): Nếu đồng thứ chi tiêu cho X mang lại cho A mức thỏa mãn 40 đvhd, chi tiêu cho Y mang lại mức thỏa mãn 30 đvhd Vậy để tối đa hóa hữu dụng đồng thứ chi tiêu cho X: MUx1 = 40 đvhd 51 Đồng thứ : Chi cho x1 MUy1 = 30 đvhd Tiếp tục, đồng thứ chi tiêu cho X mang lại 36 đvhd; chi cho Y mang lai đvhd Do chi đồng thứ cho X MUx2 = 36 đvhd Đồng thứ hai : Chi cho x2 MUy1 = 30 đvhd So sánh đồng chi tiêu MUx3 = 32 đvhd Đồng thứ ba : Chi cho x3 MUy1 = 30 đvhd MUx4 = 28 đvhd Đồng thứ tƣ : Chi cho y1 MUy1 = 30 đvhd MUx4 = 28 đvhd Đồng thứ năm : Chi cho y2 MUy2 = 29 đvhd MUx4 = 28 đvhd Đồng thứ sáu : Chi cho y2 MUy3 = 28 đvhd Đồng thứ bảy chi cho x4 Nhƣ vậy, để đạt thỏa mãn tối đa chi tiêu hết đồng, A chi mua đồng cho X đồng cho Y : MUx4 = MUy3 = 28 đvhd i1 j1 TUmax  TUx  TUy   MUxi   MUy  223dvhd j Nhƣ vậy, nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng khả chi tiêu có giới hạn, ngƣời tiêu dùng mua số lƣợng sản phẩm cho hữu dụng biên đơn vị tiền tệ cuối sản phẩm đƣợc mua nhau: 52 MUx = MUy = … (1) X+Y+… = I (2) Khi X vàY đƣợc tính đơn vị vật với đơn giá Px Py, công thức đƣợc viết lại: MUx Px  MUY (1) PY X.Px + Y.PY = I (2) Vi dụ 2: Giả sử cá nhân B có thu nhậplà 14 đồng, chi mua sản phẩm X Y với đơn giá sản phẩm Px = đồng/kg Py = đồng/l sở thích B hai sản phẩm thể qua biểu hữu dụng biên bảng 3.3 Vấn đề đặt B nên mua đơn vị sản phẩm X, đơn vị sản phẩm Y để đạt TUXYmax X(kg) MUx(đvhd) 20 12 18 11 16 10 14 12 8 7 8 Y(lít) MUy(đvhd) Gọi x, y số lƣợng sản phẩm X Y Để tối đa hóa thỏa mãn, ngƣời tiêu dùng phải chọn phối hợp sản phẩm cho thỏa mãn điều kiện nêu trên: (1) Mục đích tiêu d ng: hữu dụng tối đa tức TU(X,Y) => max (2) Điều kiện ràng buộc: phân phối tổng số tiền chi tiêu cho hai sản phẩm phải nằm giới hạn thu nhập cho: MUx  MUY  PY Px (1) 53 X.Px + Y.PY = I (2) Từ điều kiện (1): MUx MUy  MUx  Px     Px MUy Py Py Để thỏa mãn điều kiện (1) ta chọn cặp phối hợp cho hữu dụng biên X gấp lần hữu dụng biên Y (vì PX = 2PY) Các cặp thỏa điều kiện (1): x = y = x = y = x = y = x = y = x = y = Trong số phối hợp: X = Y = thỏa mãn điều kiện (2): x + x = 14 Nhƣ phƣơng án tiêu d ng tối ƣu X = Y = TUXYmax= TUx4 + TUy6 = 125 đvhd Ví dụ 3: Nếu thu nhập B tăng lên I2 = 15 đồng để chi mua sản phẩm phối hợp tối ƣu ? 14 đồng coi nhƣ chọn hợp lý, đồng thứ 15 ta so sánh: MUx5  Px MUx7 Py 12  6dvhd Đồng 15 chi mua ½ kg X   4dvhd Phƣơng án tiêu d ng tối ƣu: X = 4,5 Y = MUx Px MUy  6dvhd 6  7dvhd Py (không thoả điều kiện (1) 54 Nhƣng khơng cịn cách ph n phối tốt Do thực tế, để tối đa hóa hữu dụng ta chọn phối hợp sản phẩm thỏa mãn điều kiện : MUx  MUy  Py Px (1) MUx MUy   Px Py hay X.Px + Y.Py = (2) Trong thực tế thƣờng khơng có nhiều lựa chọn đủ để đạt nguyên tắc lý thuyết MUx  MUy …khi tiêu d ng nhiều sản phẩm Do đó, để Px Py tối đa hố thỗ mãn, ngƣời tiêu dùng phải phân phối thu nhập định cho sản phẩm cho hữu dụng biên đơn vị tiền tệ sản phẩm phải tƣơng đƣơng hữu dụng biên đơn vị tiền tệ sản phẩm khác: MUx/Px  MUy/Py  Muz/Pz  … PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC Đƣờng đẳng ích Để khắc phục phần nhƣợc điểm ph n tích hƣu dụng, từl u ngƣời ta d ng đƣờng cong bàng quan phân tích kinh tế Tuy nhiên cách ph n tích cho kết qủa: liên hệ chặc chẽ với giúp làm sáng tỏ vấn đề thái độ tiêu d ng cá nh n Các bƣớc phân tích nhằm ác định đuờng cầu cá nh n đƣờng cầu thị trƣờng Khái niệm: Đƣờng đẳng tích tập hợp phối hợp khác hai hay nhiều sản phẩm mang lại mức thỏa mãn cho ngƣời tiêu dùng Giả sử có bốn phối hợp A, B, C D sản phẩm thực phẩm ( X) số lƣợng quần áo (Y) tạo mức thỏa mãn cho ngƣời tiêu dùng U1, đƣợc thể bảng 3.7 dƣới đ y: Phối hợp X (đv) Y (đv) A 55 B 4 C D Thể phối hợp lên đồ thị, trục biểu thị số lƣợng sản phẩm (X) số lƣợng quấn áo (Y) , ta đƣợc đƣờng đẳng ích (U1) Sở thích ngƣời tiêu dùng đƣợc mơ tả tả tập hợp đƣờng đẳng ích tƣơng ứng với mức thỏa mãn khác  Các đƣờng đẳng ích xa gốc O mức thỏa mãn cao  Tập hợp đƣờng đẳng ích đồ thị đƣợc gọi sơ đồ đẳng ích Đặc điểm đường đẳng ích Các đƣờng đẳng ích thƣờng có ba đặc điểm: - Dốc xuống bên phải, điều phản ánh thực tế ngƣời tiêu dùng giảm lƣợng tiêu thụ sản phẩm tăng lƣợng tiêu thụ sản phẩm để tổng hữu dụng không đổi Nếu đƣờng đẳng ích nằm ngang, tức với lƣợng Y phối hợp với lƣợng X khác đem lại mức hữu dụng nhƣ Điều cho thấy nngƣời tiêu thụ bảo hòa với lƣợn g X, d có tăng thêm X không làm tăng thêm hữu dụng Y U U U1 X Hình 3.1 Đƣờng đẳng 56 -Các đường đẳng ích không cắt nhau: Giả sử hai đƣờng đẳng ích (U1) (U2) cắt nhƣ hình 3.2, hai phối hợp A C nằm đƣờng (U1), đó: TUA = TUC (1) TUB = TUC (2) Tƣơng tự : Từ (1) (2) , tính bắc cầu cho phép ta kết luận TUA = TUB Nhƣng điều trái với giả thuyết thích nhiều Do hai đƣờng đẳng ích khơng thể cắt Tính bổ sung hay thay sản phẩm đƣợc phản ảnh độ cong đƣờng đẳng ích Thật sản phẩm có tính thay hay bổ sung ứng với số lƣợng Y B A C U U X Hình 3.2 Các đƣờng đẳng ích khơng thể cắt -Lồi phía gốc O: thể tỷ lệ mà ngƣời tiêu dùng muốn đánh đổi giữa hai loại giảm dần, tỷ lệ đƣợc gọi tỷ lệ thay biên (MRS) Tỷ lệ thay biên X cho Y (MRSXY) số lƣợng sản phẩm Y giảm xuống sử dụng tăng thêm đơn vị sản phẩm X nhằm bảo đảm mức thỏa mãn không đổi MRSXY = Y/X Với ví dụ : MRSXY = -3/1;-2/1;1/1 Trên đồ thị MRS độ dốc đƣờng đẳng ích Mối quan hệ MRSXY với MUX MUY 57 (1) Tổng hữu dụng giảm xuống giảm số lƣợng sản phẩm Y sử dụng: TU = Y.MUY (2) Tổng hữu dụng tăng thêm sử dụng thêm đơn vị sản phẩm X: TU = X.MUX Để đảm bảo tổn ghữu dụng khơng đổi thì: Y.MUY + X.MUX =   MU X MU Y  Y X  MRS XY Do tỷ lệ thay biên tỷ số hữu dụng biên hai sản phẩm Đƣờng ngân sách Khái niệm: Đƣờng ngân sách tập hợp khác hai sản phẩm mà ngƣời tiêu dùng mua đƣợc với mức thu nhập giá sản phẩm cho Phƣơng trình đƣờng ngân sách có dạng: X.PX + Y.PY = I hay Y = I Py  Px X Py Với X lƣợng sản phẩm X mua đƣợc Y lƣợng sản phẩm Y mua đƣợc PX giá sản phẩm X PY giá sản phẩm Y I thu nhập ngƣời tiêu dùng Mơ tả hình 3.7 ta có đƣờng ngân sách MN: OM = I/PY: thể lƣợng sản phẩm Y tối đa mà ngƣời tiêu dùng mua đƣ ợc ON = I/PX: thể lƣợng sản phẩm X tối đa mà ngƣời tiêu dùng mua đƣ ợc 58 Y I/PY M Đường ngân sách N I/PX X Hình 3.3 Đƣờng ngân sách Đặc điểm (1) Đƣờng ng n sách đƣờng thẳng dốc xuống bên phải (2) Độ dốc đƣờng ngân sách tỷ giá hai sản phẩm (P X/PY), thể tỷ lệ phải đánh đổi hai sản phẩm thị trƣờng, muốn tăng mua sản phẩm phải giãm tƣơng ứng sản phẩm thu nhập khơng đổi Ví dụ:A có thu nhập I = 1000 d ng để mua hai sản phẩm X Y với giá tƣơng ứng PX = 100 PY = 200 Phƣơng trình đƣờng ngân sách là: Y = 1/2X Độ dốc tƣơng ứng -1/2: muốn mua thêm sản phẩm X phải giãm mua 1/2 sản phẩm Y Sự dịch chuyển đường ngân sách Đƣờng ngân sách dịch chuyển dƣới tác động nhân tố sau: -Thu nhập thay đổi, thu nhập tăng lên, giá sản phẩm không đổi, đƣờng ngân sách dịch chuyển song song sang phải Ngƣợc lại giá thu nhập giãm, đƣờng ngân sách dịch chuyển sang trái 59 Y I2/P Y M’ M I/PY N’ N I/PX I2/PX X Hình 3.4 Sự dịch chuyển đƣờng ngân sách -Giá sản phẩm thay đổi, thu nhập I giá sản phẩm Y không đổi, giá sản phẩm X tăng lên đƣờng ngân sách quay phía gốc trục X, vị trí trục X giữ nguyên Nếu giá X tăng chiều quay ngƣợc lại Y I/PY M C N I/PX2 I/PX X Hình 3.5 Đƣờng ngân sách giá sản phẩm thay đổi NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA HỮU DỤNG Về mặt tự nhiên, thấy nhu cầu ngƣời đa dạng Ngƣời ta cần dùng nhiều sản phẩm với số lƣợng định, nhƣ biết hữu dụng, đồng thời mặt kinh tế ngƣời tiêu dùng bị giới hạn thu nhập họ giá hàng hóa 60 Những đƣờng đẳng ích cho thấy kết hợp tiêu dùng sản phẩm mang lại kết hữu dụng cao thấp khác Tất nhiên ý muốn ngƣời tiêu dùng lựa chọn kết hơp mang lại hữu dụng cao đƣợc Những đƣờng giới hạn tiêu dùng cho thấy ngƣời tiêu dùng có số lựa chọn có giới hạn, họ phải phân chia thu nhập nhƣ cho sản phẩm Với mục tiêu đạt hữu dụng tối đa, thể việc mong muốn vƣơn tới đƣờng đẳng ích cao giới hạn thu nhập I giá sản phẩm cho PX PY đƣợc thể qua đƣờng ng n sách tƣơng ứng Vấn đề đặt ra: Ngƣời tiêu dùng nên chọn phối hợp X Y để tổng hữu dụng đạt đƣợc cao nhất? Các phối hợp A, E, B nằm đƣờng ng n sách, điều thỏa mãn giới hạn ng n sách Trong E phối hợp tối ƣu nằm đƣờng đẳng ích cao Nếu chọn phối hợp A hay B tạo mức thỏa mãn U0, chƣa phải mức thỏa mãn tối đa Y A E U B U0 N X X1 Hình 3.6 Nguyên tắc tối đa hoá hữa dụng Nhƣ phối hợp tối ƣu đƣờng ngân sách tiếp điểm đƣờng ngân sách với đƣờng đẳng ích, (E) độ dốc hai đƣờng nhau: Tại E: MRSXY = - PX/PY 61 Trên đồ thị: phối hợp tối ƣu ngƣời tiêu dùng mua X1 sản phẩm X Y1 sản phẩm Y để đạt mức thỏa mãn tối đa U1 62 CÂU HỎI CHƢƠNG 1/ Cá nhân A thỏa mãn nhu cầu thân qua việc sử dụng hàng hóa M, V, C Hàm số hữu dụng cá nh n nhƣ sau: U = U(M ,V,C) = M + 2V + 3C a Nếu M = 10, ác định hàm số hữu dụng cho cá nhân theo V C trƣờng hợp U = 40 U = 70 Vẽ đồ thị b Hãy chứng tỏ tỷ lệ thay biên V C cố định hai trƣờng hợp c Nếu nhƣ U = 20, kết c u a b nhƣ nào? 2/ Giả sử cá nh n không quan t m đến giá hàng hóa có hữu dụng là: U =U(C,B) = 20C −C + 18B − 3B a Nếu tiêu xài hai loại hàng hóa B C Cá nhân nên tiêu xài B C? b b Nếu nhƣ bác sĩ khuyên nên giảm tổng số lƣợng hàng hóa hai hàng hóa B C xuống 5, cá nhân nên tiêu xài sản phẩm B C? 3/ Một ngƣời tiêu thụ có thu nhập I = 3500 để mua sản phẩm X Y với giá tƣơng ứng Px = 500 Py = 200 Sở thích ngƣời biểu qua hàm số TUx = -Q2x + 26Qx TUy = -5/2Q2y + 58 Qy Xác định phƣơng án tiêu dùng tối ƣu tổng hữu dụng tối đa đạt đƣợc? 4/ Mục tiêu ngƣời tiêu dùng gì? Các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi lựa chọn tiêu dùng? 5/ Một bạn trẻ có 300 đơn vị tiền để tiêu dùng Bạn tiêu dùng hai loại sản phẩm RP RC với giá tƣơng ứng 20 đơn vị tiền Bạn nên tiêu dùng sản phẩm loại nhƣ hàm số hữu dụng bạn là: U =U(Rp,Rc ) = RpxRc Nếu nhƣ giá RP giảm xuống 10 đơn vị tiền giá RC giữ nguyên, bạn trẻ nên tiêu dùng bao nhiêu? 63 6/ Dựa vấn chuyên s u để thu thập thơng tin ƣa thích tiêu dùng trái thịt cho biết tất tổ hợp trái thịt sau đ y đem lại mức hữu dụng nhƣ hộ ông A Tổ hợp Số đơn vị thịt Số đơn vị trái 1,0 34,40 3,0 14,00 5,0 9,22 7,0 7,00 9,0 5,70 11,0 4,84 13,0 4,22 15,0 3,75 17,0 3,39 10 19,0 3,09 (a) D ng thông tin để vẽ đƣờng bàng quan (đƣờng đẳng ích) ơng A (b) Giả sử ơng A có 34 đơn vị trái c y đơn vị thịt Ông A muốn chấp nhận thêm đơn vị thịt để giảm bớt 10 đơn vị trái cây? (c) Sau hốn đổi nhƣ trên, ơng A có 24 đơn vị trái Ông A muốn chấp nhận thêm đơn vị thịt để giảm thêm 10 đơn vị trái nữa? (d) Kết c u (c) cao hay thấp c u (b) Giải thích Nếu khơng thể ác định đƣợc câu trả lời, cần thơng tin thêm để tìm đƣợc trả lời? (e) Giá đơn vị thịt đơn vị trái lần lƣợt 12.000 đồng 2.000 đồng Ơng A có thu nhập 120.000 đồng/tháng Ƣớc lƣợng số đơn vị thịt số đơn vị trái ông A mong muốn mua (f)Nếu giá thịt giảm từ 12.000 8.000 đồng Vẽ đƣờng bàng quan tƣơng ứng với số lƣợng thịt trái ông A mong muốn mua 64 (g) Nếu giá thịt giảm từ 12.000 8.000 đồng thu nhập giảm 20.000 đồng Vẽ đƣờng bàng quan tƣơng ứng với số lƣợng thịt trái ông A mong muốn mua 7/ Giả sử chọn lựa sản phẩm bánh mì thịt (Y) nƣớc (X) ngƣời tiêu dùng biểu diễn hàm hữu dụng nhƣ sau: U =  X Y Đƣờng đẳng ích hàm hữu dụng đƣợc suy cách chọn tổ hợp khác X Y cho giá trị hữu dụng Gả sử chọn mức hữu dụng 10, hàm đƣờng đẳng ích là: 10 =  X Y hay 100 = X Y Tìm tỉ lệ thay biên MRS X cho Y điểm (X = 5,Y = 20) (X = 20,Y = 5) Hãy giải thích kết Tìm hàm số biểu diễn hữu dụng biên X hữu dụng biên Y Tìm hàm MRS dựa quan hệ MRS hữu dụng biên X Y 65 ... 10 KINH TẾ HỌC 10 1. 1 Khái niệm 10 1. 2 Phân biệt kinh tế vi mô vĩ mô 12 1. 3 Ba vấn đề kinh tế 12 CÁC MƠ HÌNH KINH TẾ 14 2 .1 Mơ hình kinh tế tập trung... quát kinh tế học, mà kinh tế vi mơ phân nhánh quan trọng nó, thơng qua khái niệm nhƣ: khan hiếm, kinh tế vi mơ, kinh tế vĩ mơ, mơ hình kinh tế? ?? - Kỹ năng: Phân biệt xác kinh tế vi mô vĩ mô, ph... tự kinh doanh nhiều … Tuy nhiên, bất đồng nhà kinh tế thƣờng ý nghĩa mục tiêu, vi? ??c phải làm phải làm gì? 1. 2 Phân biệt kinh tế vi mơ v vĩ mô Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu kinh tế quốc dân kinh

Ngày đăng: 18/07/2022, 16:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Sự hình thành cầu và thị trƣờng - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.1 Sự hình thành cầu và thị trƣờng (Trang 19)
Bảng 2.1 Cầu về quần áo - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 2.1 Cầu về quần áo (Trang 20)
Hình 2.2 Đƣờng cầu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.2 Đƣờng cầu (Trang 21)
Hình 2.4 Sự dịch chuyển đƣờng cầu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.4 Sự dịch chuyển đƣờng cầu (Trang 25)
Hình 2.3 Sự dịch chuyển trên đƣờng cầu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.3 Sự dịch chuyển trên đƣờng cầu (Trang 25)
Bảng 2.2 Cung đối với bánh quy - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 2.2 Cung đối với bánh quy (Trang 27)
Từ bảng này ta có thể thấy rằng, ngƣời bán càng muốn bán nhiều hơn ở những mức giá cao hơn - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
b ảng này ta có thể thấy rằng, ngƣời bán càng muốn bán nhiều hơn ở những mức giá cao hơn (Trang 27)
Hình 2.8 Sự di chuyển dọc theo đƣờng cung - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.8 Sự di chuyển dọc theo đƣờng cung (Trang 30)
Bảng 2.3 Cung, cầu của bánh quy - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng 2.3 Cung, cầu của bánh quy (Trang 31)
Hình 2.9 Sự dịch chuyển đƣờng cung - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.9 Sự dịch chuyển đƣờng cung (Trang 31)
Hình 2.10 Sự cân bằng của cung, cầu - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.10 Sự cân bằng của cung, cầu (Trang 32)
Hình 2.11 Trạng thái của thị trƣờng - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.11 Trạng thái của thị trƣờng (Trang 32)
Hình 2.12 Sự thay đổi điểmcân bằng khi cung không đổi, cầu tăng - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.12 Sự thay đổi điểmcân bằng khi cung không đổi, cầu tăng (Trang 34)
Hình 2.14 Sự thay đổi giá cân bằng khi cầu không đổi, cung tăng - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.14 Sự thay đổi giá cân bằng khi cầu không đổi, cung tăng (Trang 35)
Hình 2.13 Sự thay đổi điểmcân bằng khi cung không đổi, cầu giảm - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.13 Sự thay đổi điểmcân bằng khi cung không đổi, cầu giảm (Trang 35)
Hình 2.15 Sự thay đổi giá cân bằng khi cầu không đổi, cung giảm - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.15 Sự thay đổi giá cân bằng khi cầu không đổi, cung giảm (Trang 36)
Hình 2.17 Giá trần - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.17 Giá trần (Trang 37)
Hình 2.16 Giá sàn - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.16 Giá sàn (Trang 37)
Hình 2.18 Trợ cấp - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 2.18 Trợ cấp (Trang 39)
Bảng dƣới đy minh họa mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích biên liên quan đến tiêu dùng của cá nh n đối với bánh pizza trong một khoảng thời gian  nhất định  - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Bảng d ƣới đy minh họa mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích biên liên quan đến tiêu dùng của cá nh n đối với bánh pizza trong một khoảng thời gian nhất định (Trang 47)
Sở thích của A đối với hai sản phẩm đƣợc thể hiện qua bảng sau: X (đồng)  MUX  - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
th ích của A đối với hai sản phẩm đƣợc thể hiện qua bảng sau: X (đồng) MUX (Trang 49)
Hình 3.1 Đƣờng đẳng - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.1 Đƣờng đẳng (Trang 54)
(U2) cắt nhau nhƣ trên hình 3.2, hai phối hợp A và C cùng nằm trên đƣờng (U1), do đó:  - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
2 cắt nhau nhƣ trên hình 3.2, hai phối hợp A và C cùng nằm trên đƣờng (U1), do đó: (Trang 55)
Hình 3.3 Đƣờng ngân sách - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.3 Đƣờng ngân sách (Trang 57)
Hình 3.4 Sự dịch chuyển của đƣờng ngân sách - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.4 Sự dịch chuyển của đƣờng ngân sách (Trang 58)
Hình 3.5 Đƣờng ngân sách khi giá sản phẩm thay đổi - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.5 Đƣờng ngân sách khi giá sản phẩm thay đổi (Trang 58)
Hình 3.6 Nguyên tắc tối đa hoá hữa dụng - Giáo trình Kinh tế vi mô (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
Hình 3.6 Nguyên tắc tối đa hoá hữa dụng (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN