4.1 Sự co giãn của cầu
Quy luật cầu nói cho chúng ta biết rằng, lƣợng cầu về một loại hàng hoá sẽ tăng lên hoặc giảm xuống khi giá của hàng hố giảm hoặc tăng. Tuy nhiên, vì những lý do thực tiễn, trong nhiều trƣờng hợp, ngƣời ta cần biết rõ hơn về mức độ phản ứng của lƣợng cầu trƣớc sự thay đổi của giá hàng hoá. Khi ngƣời bán hàng có ý định tăng giá hàng hố của mình lên 5%, ngƣời này chắc chắn rất muốn biết những ngƣời tiêu dùng sẽ phản ứng nhƣ thế nào trƣớc sự kiện này: lƣợng hàng mà anh ta bán đƣợc sẽ giảm đi bao nhiêu phần trăm? Quyết định của ngƣời bán hàng sẽ tuỳ thuộc vào dự đoán của của anh ta. Nếu lƣợng hàng bán đƣợc sụt giảm nhiều (ví dụ 10%), thơng thƣờng, ngƣời này sẽ thay đổi ý định tăng giá. Nếu lƣợng hàng có thể bán đƣợc sụt giảm khơng đáng kể, (ví dụ, chỉ giảm 1%), anh ta sẽ vững tâm thực hiện ý định tăng giá của mình.
Độ co giãn của cầu về một hàng hố tính theo một biến số nào đó (giá cả, thu nhập…) biểu thị mức độ thay đổi trong lƣợng cầu về hàng hoá này nhằm đáp ứng một mức thay đổi nhất định của biến số nói trên, trong điều kiện các yếu tố khác là không đổi. Ngƣời ta thƣờng đề cập tới độ co giãn của cầu theo giá, độ co giãn của cầu theo thu nhập và độ co giãn của cầu theo giá chéo.
Độ co giãn của cầu theo giá
Độ co giãn của cầu về một loại hàng hoá cho biết mức độ thay đổi trong lƣợng cầu hàng hoá khi giá cả của nó thay đổi, trong khi các yếu tố có liên quan khác vẫn giữ nguyên. Nó đƣợc đo bằng tỷ số giữa phần trăm thay đổi trong lƣợng cầu so với phần trăm thay đổi trong mức giá. Nếu biểu thị eP là độ co giãn của cầu theo giá, ta có:
Trong cơng thức trên, tử số (∆Q/Q) chính là số phần trăm thay đổi của số cầu (Q) và mẫu số (∆P/P) chính là số phần trăm thay đổi của giá (P). Từ công thức này ta rút ra đƣợc ý nghĩa của hệ số co giãn nhƣ sau: hệ số co giãn của cầu theo giá cho biết phần trăm thay đổi của số cầu khi giá thay đổi 1%.
Bây giờ, chúng ta hãy xem xét cụ thể sự biến thiên của hệ số co giãn theo giá của cầu của quần áo dựa vào số liệu cho ở bảng trên. Bắt đầu từ mức giá bằng 40.000 đồng/bộ, giá tăng lên 80.000 đồng/bộ làm lƣợng cầu giảm từ
160.00 bộ/tuần xuống còn 120.000 bộ/tuần. Theo cơng thức tính hệ số co giãn thì hệ số co giãn lúc này là:
Đặc tính của ED:
+ ED ln ln có giá trị m, vì giá và lƣợng cầu thay đổi ngƣợc chiều nhau. Nói chung, dấu của độ co giãn ít quan trọng đối với các nhà kinh tế hơn là độ lớn của nó, do đó trong tính tốn chúng ta thƣờng sử dụng trị số tuyệt đối.
Nếu % ∆QD lớn hơn % ∆P ngƣời tiêu dùng phản ứng đáng kể đối với sự thay đổi cùa giá cả. Giá trị của ED lớn hơn I, ta nói cầu có co giãn nhiều.
Nếu % ∆QD nhỏ hơn %∆P ngƣời tiêu dùng phản ứng nhẹ đối với sự thay đổi của giá cả, giá trị của ED nhỏ hơn 1, cầu ít co giãn.
Nếu % ∆QD bằng % ∆P, giá trị của ED bằng 1, cầu co giãn đơn vị. Nếu % ∆QD rất nhỏ hay không đổi so với % ∆P, giá trị của ED bằng 0, cầu hồn tồn khơng co giãn. Trong trƣờng hợp này đƣờng cầu thẳng đứng, song song với trục giá cả. Muối ăn có thể là một ví dụ, nó là một loại hàng hóa mà những đơn vị đầu tiên rất cần thiết. Tuy nhiên, ngƣời tiêu dùng hiếm khi mua nhiều hơn số lƣợng cần thiết. Do đó cho d giá muối giảm cực thấp ngƣời tiêu dùng sẽ không mua nhiều hơn và họ sẽ cũng khơng mua ít hơn nếu giá tăng mạnh.
Nếu % ∆QD vô hạn khi giá cả không thay đổi hay thay đổi rất ít, giá trị của ED bằng ∞, cầu hoàn toàn co giãn. Trong trƣờng hợp này đƣờng cầu nằm ngang, song song với trục số lƣợng. Đó là trƣờng hợp đƣờng cầu của các xí nghiệp trong thị trƣờng cạnh tranh hồn toàn.
Độ co giãn của cầu theo giá tác động đến tổng chỉ tiêu của ngƣời tiêu dùng và tổng doanh thu của các nhà kinh doanh. Tổng chi tiêu của ngƣời tiêu dùng hay tổng doanh thu của nhà kinh doanh là tích số của giá bán và sản lƣợng: TR = P.Q.
Khi cầu co giãn nhiều ( |ED| > 1), % QD lớn hơn % P, P và TR nghịch biến, do đó TR sẽ tăng khi giá giảm và TR sẽ giảm khi giá tăng.
Khi cầu co giãn ít ( |ED| < 1), % QD nhỏ hơn % P, P và TR đồng biến, do đó TR sẽ tăng khi giá tăng và TR sẽ giảm khi giá giảm.
Khi cầu co giãn đơn vị ( |ED| = 1), % QD và % P nhƣ nhau, P và TR độc lập, do đó TR sẽ khơng đổi khi giá thay đổi
Độ co giãn của cầu theo thu nh p
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI): đo lƣờng sự nhạy cảm của ngƣời tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lƣợng cầu khi thu nhập thay đổi, là % thay đổi của lƣợng cầu khi thu nhập thay đổi 1% (các điều kiện khác không đổi).
Tính chất của EI:
- EI thƣờng có giá trị dƣơng. Vì thu nhập và lƣợng cầu thay đổi cùng chiều. Theo qui luật Engel, đối cới các mặt hàng thiết yếu % QD nhỏ hơn %
I, giá trị của EI nhỏ hơn 1. Đối với các mặt hàng cao cấp, % QD lớn hơn % I, giá trị của EI lớn hơn 1.
- Đặc biệt đối với sản phẩm thứ cấp, EI có giá trị âm vì thu nhập và lƣợng cầu thay đổi ngƣợc chiều nhau. Ví dụ: Khi thu nhập tăng mức tiêu thụ vải nội và e đạp giãm xuống.
Độ co giãn chéo của cầu theo giá
Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY): Vì giá cả các mặt hàng có liên quan (thay thế hoặc bổ sung) có tác động đến giá cả và sản lƣợng của một doanh nghiệp, nên cần phải ác định mức độ của sự tác động này.
Đô co giãn của cầu theo giá chéo đo lƣờng sự nhạy cảm của ngƣời tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lƣợng cầu của một mặt hàng khi khi giá cả của mặt hàng liên quan thay đổi.
Cơng thức tính : E QX % QX / QX QX PY XY Tính chất của EXY : PY % PY / PY PY X
- Khi hai mặt hàng X và Y thay thế cho nhau đƣợc, EXY có giá trị dƣơng. Xăng A92 và A83 có thể là ví dụ. Giá ăng A83 tăng có thể làm gia tăng sự tiêu thụ A92.
- Khi X và Y là mặt bổ sung lẫn nhau EXY có giá trị m. Xăng và e thƣờng điển hình cho trƣờng hợp này. Giá ăng tăng có thể làm giảm sự tiêu thụ xe.
4.2 Sự co giãn của cung theo gi
Về nguyên tắc, hệ số co giãn của cung giống nhƣ hệ số co giãn của cầu. Nghĩa là nó cũng nó cũng đo lƣờng phần trăm thay đổi của lƣợng cung khi giá thay đổi một phần trăm (1%). Vì vậy, cơng thức tính hệ số co giãn của cung cũng có dạng:
Vì lƣợng cung về hàng hoá thƣờng vận động cùng chiều với sự vận động của giá cả nên thông thƣờng độ co giãn của cung là một đại lƣợng dƣơng. Giá trị của nó càng lớn, cung đƣợc xem là càng co giãn mạnh theo giá. Ví dụ, khi eS = 3, nếu giá hàng hoá tăng lên 1% sẽ kéo theo sự gia tăng trong lƣợng cung hàng hoá là 3%. Nếu eS = 0,5 thì khi giá hàng hố tăng lên 1%, lƣợng cung hàng hố chỉ tăng lên 0,5%.
Đặc tính của co giãn cung:
- Es ln ln có giá trị dƣơng, vì giá và lƣợng cung thay đổi cùng chiều nhau.
- Tƣơng tự nhƣ với cầu, kết quả tính tốn có thể xảy ra các trƣờng hợp : Nếu % QS lớn hơn % P ngƣời sản xuất phản ứng đáng kể đối với sự thay đổi của giá cả. ES >1, cung co giãn nhiều.
Nếu % QS nhỏ hơn % P ngƣời sản xuất phản ứng nhẹ đối với sự thay đổi của giá cả. ES < 1, cung ít co giãn nhiều.
Nếu % QS bằng % P, ES = 1, cung co giãn đơn vị.
Nếu % QS rất nhỏ hay không đổi so với % P, ES = 0, cung hoàn toàn khơng co giãn, nghĩa là cung của hàng hóa là một số lƣợng cố định bất kể giá cả nhƣ thế nào. Trong trƣờng hợp này đƣờng cung thẳng đứng, song song với trục giá cả, đƣờng cung sản phẩm trong nhất thời là một ví dụ.
Nếu % QS vô hạn khi giá cả khơng thay đổi hay thay đổi rất ít.ES = ∞, cung hồn tồn khơng co giãn. Trong trƣờng hợp này đƣờng cung nằm ngang, song song với trục số lƣợng, đƣờng cung này hiếm có trong thực tế.
CÂU HỎI CHƢƠNG 2
1/. Hãy d ng đồ thị về cung - cầu để mô tả tác động của từng sự kiện sau đ y đến giá và số lƣợng xe gắn máy đƣợc mua bán trên thị trƣờng:
(a) Giá ăng tăng lên.
(b) Hệ thống xe buýt phát triển tốt hơn.
(c) Mức thu nhập trung bình của ngƣời d n tăng lên. (d) Chính phủ tăng thuế đối với sản xuất xe gắn máy
2/ Hãy d ng đồ thị về cung - cầu để giải thích tại sao khi trúng mùa, giá lúa thƣờng có u hƣớng giảm và ngƣợc lại khi mất m a giá lúa có u hƣớng tăng? 3/ Trong những tập hợp hàng hóa sau đ y, tập hợp nào là hàng thay thế và tập hợp nào là hàng bổ sung?
a. Lớp toán và lớp kinh tế
b. Bóng và vợt để chơi quần vợt c. Thịt bị và tơm
d. Chuyến đi bằng máy bay và bằng tàu hỏa đến cùng một địa điểm.
4/ Giả sử có các số liệu sau về lƣợng cung và cầu của đậu phộng rang trên thị trƣờng
Hãy vẽ đƣờng cầu và cung của đậu phộng rang?
b. Nếu giá đƣợc định ở mức 8 đơn vị tiền (đvt) thì thừa hay thiếu là bao nhiêu? c. Nếu giá đƣợc định ở mức 32 đvt thì thừa hay thiếu là bao nhiêu?
d. Hãy tìm giá và sản lƣợng cân bằng.
e. Giả sử, sau khi thu nhập của ngƣời tiêu d ng tăng, thì cầu tăng lên 15 triệu hộp/năm. Tìm giá và sản lƣợng cân bằng mới. Vẽ hình.
5/ Hàm số cầu của một hàng hóa trên thị trƣờng là: QD = 1000 - 4P. Hãy tính hệ số co giãn điểm của cầu theo giá khi giá là 25 đvt và khi là 200 đvt
6/ Hàm số cầu và cung của lƣơng thực trên thị trƣờng có dạng: QD = 120 -20P
QS = -30 +40P
a. Xác định giá và sản lƣợng cân bằng trên thị trƣờng. Vẽ đồ thị minh họa điểm cân bằng của thị trƣờng. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại điểm cân bằng. b. Giả sử nhà nƣớc quy định mức giá là là 4 đơn vị tiền thì lƣợng thừa hay thiếu lƣơng thực trên thị trƣờng là bao nhiêu?
c. Giả sử do dân số tăng nhanh làm cho cầu tăng thêm 30. Tìm giá và sản lƣợng cân bằng mới.
7/ Sau đ y là lịch cầu và cung của kem: Giá (đồng) Lƣ ợng cầu/ngày Lƣợng cung 90 80 70 60 50 40 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2
(a) Nếu khơng có thuế đánh trên giá kem, giá và lƣợng cung và cầu của kem là bao nhiêu.
(b) Nếu mỗi đơn vị kem phải chịu thuế 20 đồng, giá, lƣợng cung và cầu sẽ thay đổi nhƣ thế nào?
CHƢƠNG 3 LÝ THUYẾT HÀNH VI TI U ÙNG MÃ CHƢƠNG: CKT204-03
Giới thiệu:
Chƣơng này giới thiệu các khái niệm liên quan đến hành vi ngƣời tiêu d ng nhƣ: hữu dụng, hữu dụng biên, đƣờng ng n sách, đƣờng bàng quang... Đƣa ra nguyên tắc để tiêu dung đạt hữu dụng cao nhất
Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu đƣợc lý thuyết về lợi ích tiêu dùng, biết đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của ngƣời tiêu dùng, ph n tích đƣợc sự lựa chọn tối ƣu trong hành vi của ngƣời tiêu dùng.
- Kỹ năng: Thực hiện đƣợc các bài tập tình huống và tính tốn liên quan đến lựa chọn tối ƣu trong tiêu d ng.
- Thái độ: Nghiêm túc, chủ động, tích cực trong q trình học tập, nghiên cứu.
Nội dung
1. LÝ THUYẾT VỀ LỢI CH 1.1Một số kh i niệm
Lợi ích: Lợi ích đƣợc định nghĩa nhƣ là mức độ thỏa mãn hay hài lòng liên quan đến các lựa chọn tiêu dùng. Lợi ích có hai đặc tính cần nhấn mạnh sau: Lợi ích và “hữu dụng” là khơng đồng nhất nhau. Chẳng hạn, tranh của Picasso có lẽ khơng hữu dụng trong cuộc sống, nhƣng lại có lợi ích cực kỳ lớn đối với các nhà nghệ thuật. Lợi ích thƣờng khơng giống nhau đối với mỗi ngƣời khi tiêu dùng cùng sản phẩm. Chẳng hạn, kính thuốc có lợi ích lớn đối với ngƣời cận hoặc viễn thị, nhƣng khơng có lợi ích đối với ngƣời có mắt bình thƣờng. Các nhà kinh tế giả định rằng mỗi cá nhân phải đƣa ra sự lựa chọn trong số các lựa chọn tiêu dùng và cá nhân sẽ lựa chọn tiêu d ng đem lại lợi ích cao nhất.
Tổng lợi ích và lợi ích biên Tổng lợi ích (U) là mức độ hài lịng hay thỏa mãn liên quan đến việc tiêu dùng một lƣợng hàng hóa. Trong khi đó, lợi ích biên
(MU) là lợi ích tăng thêm khi ngƣời tiêu d ng tăng thêm một đơn vị tiêu dùng hàng hóa.
Bảng dƣới đ y minh họa mối quan hệ giữa tổng lợi ích và lợi ích biên liên quan đến tiêu dùng của cá nh n đối với bánh pizza trong một khoảng thời gian nhất định
BẢNG 3.1 Lợi ích và lợi ích biên khi tiêu dùng Pizza
1.2Qui lu t của lợi ích biên giảm dần
Qui luật này phát biểu rằng lợi ích biên giảm dần theo số lƣợng hàng hóa tiêu dùng trong một khoảng thời gian nhất định. Trong ví dụ ở trên, lợi ích biên của chiếc bánh pizza tăng thêm sẽ giảm khi tiêu dùng nhiều chiếc bánh pizza hơn (trong một khoảng thời gian nhất định). Trong ví dụ này, lợi ích biên của tiêu dùng chiếc bánh pizza thứ 5 sẽ m. Lƣu ý rằng mặc dù lợi ích biên giảm dần nhƣng tổng lợi ích vẫn tăng miễn là lợi ích biên cịn dƣơng. Tổng lợi ích sẽ giảm chỉ khi lợi ích biên là âm. Thực tế, hầu hết các hàng hóa đều có qui luật lợi ích biên giảm dần.
Khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X, trong khi số lƣợng các sản phẩm khác đƣợc giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần.
- Khi MU > 0 thì TU tăng - Khi MU < 0 thì TU giảm
- Khi MU = 0 thì TU đạt cực đại (TUmax)
2. LỰA CHỌN TI U ÙNG TỐI ƢU 2.1 Sở thích của ngƣời tiêu d ng
Sở thích của ngƣời tiêu d ng nói lên đánh giá chủ quan của anh ta về tính ích lợi của hàng hóa trong việc thỏa mãn nhu cầu của chính mình. Những ngƣời tiêu dùng khác nhau có những sở thích khơng giống nhau. Đứng trƣớc cùng một hàng hóa, ngƣời này có thể thích, ngƣời khác có thể khơng thích; ngƣời này có thể thích hơn, ngƣời khác có thể kém thích hơn..
Lý thuyết về hành vi của ngƣời d ng đƣợc bắt đầu với ba giả thiết cơ bản về thị hiếu con ngƣời. Những giả thiết này phù hợp trong hầu hết các trƣờng hợp.
(1) Ngƣời tiêu dùng có thể so sánh, xếp hạng các hàng hóa theo sự ƣa
thích của bản than hay mức hữu dụng mà chúng đem lại. Có nghĩa là khi đứng trƣớc hai hàng hóa A và B, ngƣời tiêu dùng có thể ác định đƣợc họ thích A hơn B, hay thích B hơn A hay bàng quan giữa hai hàng hóa này. Khi A đƣợc ƣa thích