1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài

95 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 592,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, việc mở cửa loại thị trường, có thị trường dịch vụ, thị trường lao động theo cam kết gia nhập tổ chức quốc tế tất yếu khách quan Đi với hàng hố, dịch vụ, vốn, cơng nghệ lực lượng lao động người nước đến Việt Nam làm việc Dịng lao động nước ngồi vào Việt Nam làm việc có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế: ứng dụng tiến công nghệ, kinh nghiệm quản lý, gia tăng kim ngạch thương mại Việt Nam nước…, đồng thời mang lại hiệu ứng mong muốn như: gia tăng áp lực việc làm nước, xung đột lao động Việt Nam với lao động nhập cư, trật tự xã hội khó quản lý, an ninh, quốc phịng bị xâm phạm, bí mật quốc gia bị lộ, v.v… Trước thực trạng trên, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách việc quản lý, sử dụng lao động người nước ngồi, việc thể chế hóa, cụ thể hóa tổ chức thực chủ trương, sách cịn bộc lộ khơng hạn chế, yếu Các quan quản lý nhà nước có liên quan cịn tỏ lúng túng, bị động, chưa phát huy đầy đủ vai trị việc quản lý lao động nước theo quan điểm hiệu quả, đem lại lợi ích thiết thực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Để kịp thời nắm bắt hội, chủ động đối phó với thách thức, hiệu ứng tiêu cực hạn chế bất cập sách quản lý đề cập, vấn đề cấp bách Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện nội dung quản lý lao động nước nhằm tạo đà tăng trưởng phát triển kinh tế bền vững Nhận thức khoảng trống khoa học đó, tác giả chọn đề tài “Quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị nhằm đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam, từ khuyến nghị giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lực lượng lao động Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách quản lý lao động người nước Việt Nam như: - Nghị định Chính phủ số 105/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam - Nghị định số 93/2005/NĐ-CP ngày 13/7/2005 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2003/NĐ-CP nagỳ 17/9/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam - Nghị định số 34/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/3/2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Công văn số 1504/LĐTBXHVL ngày 11/5/2009 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc quản lý người nước làm việc Việt Nam - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Thông tư số 13/2009/TT.BLĐ TBXH ngày 6/5/2009 hướng dẫn thực quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế khu công nghệ cao Ở giác độ khác nhau, có số cơng trình đề cập tới vấn đề như: - Phan Huy Đường - Tơ Hiến Thà (2011), Lao động nước ngồi Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Tạp chí Lao động - Xã hội, số 402 - Tụ Hin Th, Nhân tố văn hóa phát triển kinh tÕ bỊn v÷ng ë ViƯt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, ĐH QG Hà Nội, 12/2009 - Phan Huy Đường, Đỗ Thị Dung (2011), Một số vấn đề đặt thực quy định pháp luật lao động nước Việt Nam hướng hoàn thiện, Tạp chí Lao động Xã hội, số 403 tháng năm 2011 - TS Bùi Quảng Bạ (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1996), "Đổi hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước người nước Việt Nam" Luận án Tiến sĩ luật học Luận án góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn nhằm xác định đặc trưng, vai trò quản lý nhà nước người nước ngồi Từ đó, đưa định hướng, kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật quản lý người nước ngoài; nâng cao ý thức pháp luật; đổi máy, cán bộ, chế quản lý nhằm thực quản lý nhà nước có hiệu người nước Việt Nam năm cuối kỷ XX - TS Ngô Phúc Thịnh (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 2002), "Quản lý nhà nước an ninh người nước Việt Nam" Luận án Tiến sĩ Luật học Luận án đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước an ninh người nước hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia người nước Việt Nam; dự báo đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý đấu tranh với hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia - GS.TS Nguyễn Phùng Hồng (chủ nhiệm) (Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2002), "Những giải pháp nâng cao hiệu quản lý người nước nhằm bảo đảm an ninh trật tự lực lượng công an nhân dân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Đề tài làm rõ thực trạng công tác quản lý Nhà nước an ninh trật tự người nước ngồi cơng tác đấu tranh chống tội phạm người nước Việt Nam thời gian vừa qua; kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước an ninh trật tự người nước ngồi cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm người nước đến Việt Nam, góp phần bảo vệ an ninh trật tự thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - ThS Nguyễn Hữu Tráng (chủ nhiệm) (Bộ Ngoại giao, Hà Nội, 2002), "Trách nhiệm quốc gia việc nhận trở lại công dân không nước cho cư trú" Đề tài rõ việc di cư người Việt Nam thực tế khách quan phần thực trạng di cư diễn giới; từ nhu cầu đòi hỏi thực tiễn khách quan tác giả tham gia đề tài nghiên cứu khoa học nêu kiến nghị chủ trương, biện pháp liên quan đến việc nhận trở lại công dân tình hình cụ thể nước quốc tế nay; kiến nghị sửa đổi số văn pháp luật hành đề xuất nội dung thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta thỏa thuận khung để giải vấn đề nhận trở lại công dân không nước cho cư trú - Đại tá Triệu Văn Thế - Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh làm chủ nhiệm (Bộ Công an, Hà Nội, 2005), "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát xuất nhập cảnh cửa hàng không quốc tế Nội Bài góp phần đảm bảo an ninh quốc gia" Đề tài góp phần xây dựng hồn thiện khái niệm: kiểm soát xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh; kiểm soát hộ chiếu giấy tờ; kiểm tra nhân sự; giám sát xuất cảnh, nhập cảnh; xác định rõ vai trị, đối tượng, nội dung, phương pháp kiểm sốt xuất nhập cảnh; làm rõ vấn đề có tính quy luật hoạt động lợi dụng nhập cảnh, xuất cảnh qua cửa hàng không quốc tế Nội Bài xâm phạm an ninh quốc gia lực thù địch loại tội phạm khác; đánh giá thực trạng kiểm soát xuất nhập cảnh cửa hàng không quốc tế Nội Bài từ 1995 đến 2004 - ThS Nguyễn Xuân Toản - Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội, 1996), Quản lý nhà nước người nước Việt Nam" (luận văn thạc sĩ luật học) Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận, nội dung pháp lý quản lý nhà nước người nước Việt Nam, đề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước người nước Việt Nam nay" - ThS Nguyễn Văn Minh (Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội, 1999), "Quản lý nhà nước an ninh người nước nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch" (Luận văn thạc sĩ luật học), Bản luân văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn đặt công tác quản lý người nước nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch, từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước an ninh người nước nhập cảnh Việt Nam theo danh nghĩa du lịch Các cơng trình khoa học nêu cho thấy: từ cấp độ hoạt động quản lý nhà nước khác chức nhiệm vụ, vấn đề quản lý nhà nước xuất cảnh, nhập cảnh cư trú người nước Việt Nam đề cập từ nhiều khía cạnh khác cơng đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay; đề cập vấn đề lịch sử, khái niệm, phạm trù, nội dung pháp luật; xác lập quan điểm, nguyên tắc giải pháp thực chế quản lý nhà nước an ninh lĩnh vực xuất nhập cảnh nước ta Pháp luật nói chung pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh nói riêng tác giả khẳng định phương tiện pháp lý để Nhà nước thực vai trò quản lý người nước Việt Nam Nhưng nhìn chung, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp có hệ thống quản lý nhà nước lao động người nước Việt Nam thời gian gần Mục tiêu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục tiêu Từ vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước lao động nước ngoài, luận văn đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước lao động nước ngoài, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm quản lý lao động nước số quốc gia khu vực rút học cho Việt nam - Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam - Đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài chủ yếu nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước lao động nước Việt nam từ năm 2003 đến nay; địa bàn khảo sát chủ yếu Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, địa phương thu hút lao động nước ngồi đơng đa dạng - Đề tài tập trung nghiên cứu lao động nước vào Việt Nam theo dự án đầu tư chủ đầu tư nước phận lao động nước vào Việt Nam theo phương thức diện thể nhân để cung cấp dịch vụ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố để phục vụ cho mục đích nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế trị, đặc biệt coi trọng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy số vấn đề kinh tế trị, quản lý kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề quản lý lao động, quản lý lao động nước ngoài,… 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết đạt luận văn sở thực tiễn đáng tin cậy để cấp lãnh đạo Bộ, Ban, Ngành Trung ương Tỉnh, Thành phố tham khảo trình hoạch định sách quản lý Nhà nước lao động nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày chương, tiết Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước lao động nước Chương 2: Thực trạng lao động nước quản lý lao động nước Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LAO ĐỢNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Lao động nước ngồi tác động lao động nước quốc gia tiếp nhận 1.1.1 Lao động nước 1.1.1.1 Khái niệm lao động nước Lao động hoạt động hữu ích người nhằm sáng tạo cải vật chất tinh thần cần thiết để thoả mãn nhu cầu cá nhân nói riêng tồn xã hội nói chung Trong kinh tế học, lao động hiểu yếu tố sản xuất người tạo dịch vụ hay hàng hóa Người có nhu cầu loại hàng hóa người sản xuất Cịn người cung cấp hàng hóa người lao động Cũng hàng hóa dịch vụ khác, lao động trao đổi thị trường Giá lao động tiền công thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động Mức tiền cơng mức giá lao động Theo pháp luật Việt Nam, người nước ngồi người khơng có quốc tịch Việt Nam Do đó, người lao động nước ngồi Việt Nam hiểu người lao động lãnh thổ Việt Nam khơng có quốc tịch Việt Nam Về mặt pháp lý, người nước làm việc cho doanh nghiệp Việt Nam hưởng chế độ đãi ngộ công dân Việt Nam quan hệ pháp luật lao động Tuy nhiên, số lĩnh vực liên quan trực tiếp đến hoạt động nghề nghiệp cơng đồn, bảo hiểm xã hội… quyền tham gia họ chưa pháp luật Việt Nam thừa nhận Nếu vào quy chế pháp lý người nước ngồi lao động Việt Nam chia thành hai loại bản, người nước làm việc 10 cho người sử dụng lao động nước người nước làm việc cho người sử dụng lao động Việt Nam Đối với người nước làm việc cho diện thương mại doanh nghiệp nước Việt Nam (người sử dụng lao động nước ngồi) thơng thường quyền nghĩa vụ họ xác định theo pháp luật quốc gia mà doanh nghiệp mang quốc tịch, hai bên khơng có thỏa thuận luật áp dụng hợp đồng lao động Đây người ký hợp đồng lao động với doanh nghiệp nước ngồi, theo luật nước ngồi Sau đó, họ đến Việt Nam làm việc theo hình thức di chuyển nội doanh nghiệp Do đó, quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam, nguyên tắc, không áp dụng cho đối tượng lao động Đồng thời, số lĩnh vực khác liên quan bảo hiểm xã hội, cơng đồn… họ đương nhiên có quyền tham gia bảo hiểm nước ngồi thành viên cơng đồn quốc gia mà doanh nghiệp nước ngồi mang quốc tịch, họ lao động lãnh thổ Việt Nam Ngược lại, người nước làm việc cho người sử dụng lao động Việt Nam địa vị pháp lý họ lĩnh vực lao động điều chỉnh Bộ Luật Lao động Việt Nam quy định khác pháp luật Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Nói cách khác, trường hợp này, quy định Bộ Luật Lao động Việt Nam thời làm việc, thời nghỉ ngơi, an toàn lao động vệ sinh lao động, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất… Bộ Luật Lao động Việt Nam áp dụng cho người nước theo chế độ đối xử quốc gia Tuy nhiên, quy định liên quan đến cơng đồn bảo hiểm xã hội chế độ đối xử quốc gia nêu chưa áp dụng Riêng bảo hiểm y tế bắt buộc, người lao động nước quyền tham gia người lao động Việt Nam kể từ ngày 01/7/2009 81 đồng thời sử dụng có hiệu thiết chế tự quản người lao động NSDLĐ trình sử dụng lao động Thực chất việc phát huy vai trò Nhà nước QLLĐ việc Nhà nước phát huy vai trò bên thứ ba chế ba bên, lẽ, kinh tế thị trường, chế ba bên coi phương thức tổ chức quan trọng nhằm tăng cường đối thoại xã hội để hướng tới mục tiêu xây dựng mối QHLĐ hài hịa, ổn định bình đẳng Về chất, chế ba bên trình dân chủ hoá mối QHLĐ, chế hợp tác, chia sẻ quyền lực trách nhiệm Nhà nước, người lao động NSDLĐ Nhà nước đứng vị trí chủ thể quản lý xã hội để áp đặt quyền lực lên hành vi chủ thể khác, mà cần có tơn trọng, lắng nghe ý kiến bên tham gia QHLĐ Nhà nước phải chấp nhận “chuyển” phần quyền lực sang cho đối tác xã hội khác Về phía NSDLĐ, trở thành đối tác bình đẳng với người lao động có nghĩa NSDLĐ chia sẻ phần quyền lực cho người lao động Và vậy, Nhà nước khơng “một mình” hoạch định, ban hành sách, pháp luật lao động vấn đề có liên quan buộc NSDLĐ người lao động chấp hành NSDLĐ không hành xử theo lối áp đặt quyền lực cho người lao động Ngược lại, vấn đề liên quan đến nghĩa vụ quyền lợi giải cách hài hòa ba bên trao đổi, bàn bạc, thương lượng định, Nhà nước đóng vai trị quan trọng Tăng cường điều tiết quản lý lao động nước di chuyển vào Việt Nam phương pháp kinh tế, phù hợp với chế thị trường quy luật phát triển Phương pháp kinh tế phương pháp tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế nhằm tạo tình để đối tượng quản lý lựa chọn phương án hành động có hiệu Phương pháp kinh tế tạo quan tâm vật chất thiết thân đối tượng quản lý, chứa đựng 82 nhiều yếu tố kích thích kinh tế, tạo động lực cho hoạt động nhằm hướng tới thực mục tiêu chung Nếu phương pháp hành tác động trực tiếp mang tính chất bắt buộc phương pháp kinh tế tác động gián tiếp khơng mang tính bắt buộc Sử dụng phương pháp kinh tế góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo cho người thực Các hình thức tác động phương pháp kinh tế định hướng phát triển chung mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực thực tế hệ thống với tiêu chí cụ thể cho thời gian, phân hệ, cá nhân hệ thống; Sử dụng đòn bẩy kinh tế (thuế, lãi suất, tiền lương, thu nhập, tiền thưởng…), biện pháp kích thích kinh tế để lơi cuốn, thu hút, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp phát triển theo hướng đảm bảo hài hịa lợi ích chung với lợi ích riêng; Sử dụng sách ưu đãi kinh tế để điều chỉnh hoạt động kinh tế nước thu hút tiềm năng, nguồn lực tổ chức, cá nhân nước Việt Nam cần ý hạn chế tiếp nhận dự án đầu tư cần nhiều lao động phổ thông đô thị lớn nhằm tạo hàng rào kỹ thuật công nghệ để gián tiếp hạn chế di cư lao động phổ thông vào Việt Nam Vùng đô thị hạt nhân trung tâm cần khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng chất xám cao, công nghệ tiên tiến không gây ô nhiễm, sử dụng đất, sử dụng lao động có lựa chọn gắn với trung tâm nghiên cứu Để phát triển kinh tế nước ta bền vững, sách quản lý lao động nhập cư vào Việt Nam cần tập trung theo hướng tạo điều kiện cho lao động có trình độ cao Cần dành chế độ đãi ngộ, ưu đãi thích hợp chế độ nhập khẩu, nhà ở, tuyển dụng sách khác lương, phụ cấp để thu hút, tuyển dụng sinh viên, trí thức, chuyên gia tài lĩnh vực kinh tế quan trọng công nghệ thông tin, luật, tự động hóa, khoa học bản… nhà doanh nghiệp trình độ cao lĩnh vực phù hợp 3.3.4 Coi trọng công tác thông tin phục vụ cho việc quản lý lao động nước Việt Nam 83 Thông tin quản lý nhà nước kinh tế cơng cụ để nắm bắt tín hiệu mới, để Nhà nước thu nhận, xử lý, sử dụng có hiệu từ đề định quản lý kinh tế đáp ứng phát triển đất nước thời kỳ, giai đoạn định Để hoạch định sách lao động thực việc quản lý lao động di chuyển, quyền cấp cần có thơng tin đầy đủ, cập nhật số lượng cấu lao động di cư Tuy nhiên chưa có số liệu thống kê cách hệ thống số lượng lao động di chuyển vào Việt Nam qua năm Các thông tin di chuyển lao động vào Việt Nam lấy từ Tổng điều tra dân số, từ số điều tra với quy mô lớn khác, từ báo cáo doanh nghiệp, quan quản lý lao động Các điều tra lớn thường mong muốn thu thập thơng tin mang tính đại diện cho toàn dân số Nhưng thực tế, thơng tin số loại hình lao động nước vào Việt Nam, lao động di chuyển ngắn hạn, theo mùa vụ, di chuyển không đăng ký thường không thu thập không nằm định nghĩa di cư điều tra Như vậy, sách quản lý lao động di chuyển vào Việt Nam chưa thể bao trùm hết toàn đối tượng lao động nhập cư, đặc biệt phận lao động khu vực kinh tế phi thức.Việc chưa thống kê đầy đủ số lượng lao động di chuyển vào Việt Nam điều tra lớn gây khó khăn cho việc quy hoạch, bố trí sử dụng nguồn nhân lực, dẫn tới việc đầu tư chưa đầy đủ việc xây dựng quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để có số liệu di chuyển lao động phục vụ cho công tác hoạch định sách dựa chứng, cần chỉnh sửa lại bảng hỏi mẫu điều tra nhằm thu thập thơng tin tất loại hình lao động di cư (bao gồm di cư mùa vụ, di cư ngắn hạn di cư không đăng ký hộ khẩu, di cư từ nước ngoài, di cư bất hợp pháp…) Trên sở phân tích lồng ghép số liệu phù hợp lao động di cư vào hoạt động lập kế hoạch hoạch định sách kinh tế - xã hội nước 84 Thời gian qua, công tác hệ thống dự báo cấp quốc gia địa phương thông tin thị trường lao động nước chưa quan tâm thích đáng dẫn đến cơng tác hướng dẫn, định hướng hoạt động thị trường lao động bị động, hiệu thấp; đào tạo chưa gắn với nhu cầu; người lao động người thất nghiệp thiếu thông tin việc làm; người sử dụng lao động thiếu thông tin cung - cầu thị trường lao động, ảnh hưởng đến đầu tư, phát triển sản xuất; quan QLNN thiếu thông tin để phân tích, đánh giá xây dựng sách thị trường lao động phù hợp với nhu cầu phát triển ngày cao kinh tế Không thế, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thị chưa đồng bộ, chưa tính đến yếu tố phát triển nguồn nhân lực tỉnh, vùng Cơng nghiệp hóa, đại hóa kéo theo tượng thị hóa tập trung, khơng đồng đều, không đồng tỉnh, vùng Nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất lại nơi dân số ít, nguồn lao động không nhiều Một số địa phương tập trung thu hút đầu tư để phát triển kinh tế, khơng tính tốn đến cung cầu lao động hạ tầng sở đáp ứng yêu cầu dịch chuyển lao động Do vậy, cơng tác QLNN lao động nói chung, Nhà nước cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, dự báo xu hướng việc làm, nhu cầu NSDLĐ vùng, lĩnh vực, ngành nghề, nhu cầu cấu lao động theo trình độ chun mơn, giới tính, tuổi tác… Đồng thời cung cấp đầy đủ thông tin dự báo kinh tế, triển vọng đầu tư, dự án phát triển, sở doanh nghiệp dự kiến phát triển kinh tế, nhu cầu nguồn nhân lực chủ động xây dựng kế hoạch nhân lực Đặc biệt cần đầu tư cơng tác thống kê, phân tích liệu thơng tin thị trường lao động tỉnh, thành phố thiết lập hệ thống thông tin tỉnh nhằm cung cấp, điều phối lao động 85 Cụ thể là, QLNN lao động nước ngồi cần có kết hợp hài hòa quy định pháp luật, quan QLLĐ, phương pháp QLNN với công tác thống kê, xây dựng chiến lược, quy hoạch sử dụng lao động, định hướng dự báo nhu cầu lao động xã hội để người lao động người sử dụng lao động chủ động việc điều chỉnh quan hệ cung cầu lao động tránh sử dụng nguồn nhân lực cách cân đối, lãng phí gây trật tự an ninh xã hội 3.3.5 Tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệp tổ chức sử dụng lao động nước Việt Nam Thông qua thực tiễn, quan hệ lao động hình thành bước phát triển, mối quan hệ “3 bên” thiếu người lao động Nhà nước - người sử dụng lao động Các chủ thể đại diện cho mối quan hệ “3 bên” là: Cơ quan lao động (Nhà nước), Cơng đồn (đại diện người lao động), Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam Liên minh HTX (đại diện người sử dụng lao động) Mặc dù chưa có quy định ràng buộc quan có phối hợp thống Tuy vậy, chế “3 bên” tồn tượng phổ biến có tính khách quan, đánh dấu phát triển xã hội công nghiệp Ở nước ta, chế “3 bên” cần hồn thiện Có thể nói q trình lao động sản xuất, chủ thể kinh tế có thuê mướn, sử dụng lao động làm xuất mối quan hệ “3 bên” Xã hội phát triển mối quan hệ chặt chẽ Ở nước ta, Bộ luật Lao động thể chế hóa đường lối đổi Đảng cụ thể hóa quy định Hiến pháp lao động, sử dụng quản lý lao động; quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động; bảo vệ quyền làm việc, lợi ích quyền khác người lao động, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho quan hệ lao động 86 hài hịa ổn định, góp phần phát huy trí sáng tạo tài người lao động, người sử dụng lao động, nhằm đạt suất, chất lượng hiệu lao động 3.3.6 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước lao động, bao gồm lao động nước Việt Nam Cần xác định rõ chức năng, nhiệm vụ máy quản lý kinh tế thị trường Tổ chức tốt máy, đổi cấu máy quản lý biện pháp quan trọng để nâng cao lực quản lý Chức máy quản lý cấp phải tạo hành lang pháp lý để tổ chức, cá nhân hoạt động theo pháp luật Để thực chức năng, nhiệm vụ trị kế hoạch kinh tế xã hội, máy quản lý cần có đủ quyền lực, nghĩa Nhà nước giao quyền, phân bố hợp lý nguồn tài chính, cịn quyền cấp phải đủ mạnh để nắm quyền sử dụng có hiệu nguồn tài để thực chức thực chiến lược phát triển địa phương Trong đó, xác định nội dung công tác quản lý, phân công người việc, nâng cao trình độ chun mơn cán việc làm cụ thể quan trọng Nâng cao hiệu quản lý lao động di cư Việt Nam không nhiệm vụ quan công an, quản lý hộ khẩu, quan tư pháp, hải quan… mà cịn cần thiết phải có phận chuyên trách thuộc Sở Lao động, Thương binh Xã hội hỗ trợ quyền tỉnh, thành phố, đề xuất sách, chế trực tiếp quản lý phận lao động nhập cư Ngoài ra, ủy ban nhân dân cấp xã, phường, thị trấn quận, huyện, thành phố, trung tâm giới thiệu việc làm cần có thêm chức theo dõi, trợ giúp quản lý lao động nhập cư Sự phối hợp quan, tổ chức nêu yếu tố quan trọng góp phần quản lý tốt lực lượng lao động nhập cư vào Việt Nam, tạo điều kiện hỗ trợ người lao động nước tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu khai thác có hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế 87 3.3.7 Tuyên truyền, giáo dục nhằm thu hút, quản lý sử dụng có hiệu lao động nước Việt Nam, lao động chất lượng cao Cơ quan quản lý nhà nước lao động phải chủ trì phối hợp với Cơng đồn, Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho lao động người nước người sử dụng lao động, trọng doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, có nhiều khả xảy tranh chấp, đình cơng; tổ chức tập huấn, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động doanh nghiệp, việc thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể, xây dựng đăng ký thang lương, bảng lương, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi; hướng dẫn cơng tác hồ giải lao động; kịp thời giải vụ tranh chấp lao động tập thể quyền theo quy định pháp luật; định hướng hoạt động dạy nghề, gắn liền với giáo dục pháp luật ý thức, tác phong lao động công nghiệp cho người lao động; củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tra lao động, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động; tham mưu thành lập Uỷ ban Quan hệ lao động; xây dựng chế phối hợp hoạt động “3 bên” đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động quan quản lý nhà nước lao động Cơ quan đại diện người lao động cần có kế hoạch cụ thể nhằm đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động tổ chức cơng đồn Đào tạo nâng cao lực hoạt động, kỹ đàm phán, thương lượng cho cán cơng đồn doanh nghiệp Xây dựng tổ chức cơng đồn thực người đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Phát triển tổ chức công đoàn đoàn viên doanh nghiệp, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhà nước Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục sách, pháp luật lao động, Luật Cơng đồn cho người lao động Chỉ đạo cơng đồn 88 cấp giám sát việc thực sách, pháp luật lao động phối hợp với bên liên quan giải vấn đề phát sinh quan hệ lao động doanh nghiệp Cơ quan đại diện người sử dụng lao động nước ngồi có kế hoạch định kỳ tổ chức gặp gỡ, làm việc với người sử dụng lao động địa bàn để nghe ý kiến phản ánh kịp thời vướng mắc doanh nghiệp cho quan chức Hướng dẫn quy định pháp luật có liên quan cho người sử dụng lao động, đồng thời đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho người sử dụng lao động việc tham gia giải đình cơng khơng trình tự pháp luật quy định 3.3.8 Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra công tác quản lý lao động nước Việt Nam Kết hợp kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất để chấn chỉnh hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp, doanh nghiệp có sử dụng lao động nước làm việc Việt Nam, kịp thời phát sai phạm để có phương hướng chấn chỉnh khắc phục Làm tốt công tác phân công, phân nhiệm quan quản lý hành quan quản lý nhà nước đầu tư, quản lý người lao động nước Làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt hoạt động kinh doanh chủ đầu tư sở có phối hợp hình thức kiểm tra Tuy nhiên, việc tiến hành hoạt động kiểm tra phải tuân thủ quy định nhà nước Việt Nam tránh gây phiền hà cho chủ đầu tư nước 89 KẾT ḶN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề thu hút, sử dụng quản lý lao động nước trở thành mục tiêu quan trọng quốc gia Các quốc gia phát triển muốn thu hút lao động nước với chi phí thấp nhằm tăng thu lợi nhuận Các quốc gia phát triển lại tranh thủ tận dụng “chất xám”, chuyển giao nhanh kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước ngoài, đồng thời thu hút ngày tăng dự án FDI, từ tăng nguồn thu ngoại tệ Mỗi quốc gia với mục đích khác nhau, vào điều kiện kinh tế xã hội nghiên cứu xây dựng sách quản lý nhà nước lao động nước vừa phù hợp với bối cảnh nước quốc tế, đồng thời mang tính khả thi, hiệu lực hiệu Đối với Việt Nam, trước thách thức hội hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu hóa, đặc biệt kể từ gia nhập WTO tham gia công ước liên quan đến lao động tổ chức ILO, Việt Nam cần phải trọng quản lý, sử dụng lực lượng lao động nước ngồi, góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững đất nước Với cách đặt vấn đề trên, Luận văn tập trung vào vấn đề sau đây: - Nghiên cứu, phân tích sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước lao động nước chất lượng cao - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam; thành công, hạn chế quản lý nhà nước lao động nước chất lượng cao đến làm việc Việt Nam - Đưa quan điểm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện, tăng cường quản lý nhà nước lao động nước chất lượng cao Việt Nam 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Quốc Anh (2008), Những điều cần biết Người lao động di trú, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Xuất lao động số nước Đông Nam Á: Kinh nghiệm Bài học, Trung tâm nghiên cứu Quốc tế Khu vực, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Thanh Bình (2008), “Di cư lao động ASEAN: xu hướng giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, (số 1) Phạm Thị Thanh Bình (2008), "Giải pháp khuyến khích di cư lao động Việt Nam”, http://www.tapchicongsan.org.vn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Lao động - việc làm Việt Nam 1996 - 2010, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (5/2007), Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm XKLĐ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), "Công văn số 1504/LĐTB XH-VL ngày 11/5/2009 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc quản lý người nước làm việc Việt Nam", http://www.molisa.gov.vn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), "Thông tư số 13/2009/TT BLĐ TBXH ngày 6/5/2009 hướng dẫn thực quản lý nhà nước lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế khu công nghệ cao", http://www.molisa.gov.vn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Quản lý lao động nước (2009), Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Cục Quản lý lao động nước (2009), Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam làm việc Malaysia, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 91 11 Nguyễn Hữu Cát (2006), Những giải pháp nâng cao hiệu xuất lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), "Nghị định Chính phủ số 105/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước ngồi làm việc Việt Nam", http://www.molisa.gov.vn 13 Chính phủ nước Cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), "Nghị định số 93/2005/NĐ-CP ngày 13/7/2005 Chính Phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2003/NĐ-CP nagỳ 17/9/2003 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động tuyển dụng quản lý lao động nước làm việc Việt Nam", http:// www.molisa.gov.vn 14 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), "Nghị định số 34/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 25/3/2008 quy định tuyển dụng quản lý người nước làm việc Việt Nam", http://www.molisa.gov.vn 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), "Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng", http://www.moc.gov.vn 16 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), "Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư", http://luatvietnam.vn 17 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), "Nghị định 62/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 c Chính phủ việc sửa đổi, bổ xung số điều Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư", http://luatvietnam.vn 92 18 Cục Quản lý lao động nước (01/2008), Kỷ yếu Hội thảo Pháp luật chế quốc gia, khu vực quốc tế bảo vệ người lao động nước 19 Nguyễn Văn Cường (2006), Hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước xuất nhập cảnh Việt Nam, Báo cáo luận án TS Luật 20 Trần Kim Dung, Phó Thị Kim Chi (2009), "Dự báo cung cầu thị trường lao động Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 6), www.mpi.gov.vn 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Thị Hồng Điệp (2010), "Quản lý nhà nước lao động di cư q trình cơng nghiệp hố, thị hố Thủ Hà Nội", Báo cáo Hội thảo Quốc tế 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Báo điện tử, Đảng cộng sản Việt Nam, www.cpv.org.vn 24 Nguyễn Đại Đồng (2010), “Thực trạng cung cầu lao động giải pháp”, Tạp chí Lao động xã hội, (381), tr.18-20 25 Phan Huy Đường (2009), “Giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước xuất lao động”, Tạp chí Lao động Xã hội, (357), tr.15-16 26 Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nước Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phan Huy Đường (2009), Quản lý nhà nước xuất lao động hội nhập quốc tế Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phan Huy Đường - Tơ Hiến Thà (2011), "Lao động nước ngồi Việt Nam: Thực trạng giải pháp", Tạp chí Lao động - Xã hội, (số 402) 29 Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Vân Hương (2010), "Quản lý hợp đồng sử dụng lao động nước ngồi", http://egov.laocai.gov.vn 93 31 Bích Lan, Vũ Hạnh (25/5/2009), "Quản lý lao động nước - nhiều kẽ hở", http://vovnew.vn 32 Nguyễn Bá Ngọc (2008), Quan hệ lao động môi trường kinh doanh Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động (năm 2002, năm 2006 năm 2007), Nxb Tư Pháp, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Tạp chí Con số Sự kiện (2010), “Việt Nam thời kỳ cấu dân số vàng”, (1 + 2), tr.43-44 36 Tạp chí Cộng sản điện tử (2011), "ILO: Tỉ lệ thất nghiệp toàn giới năm 2010 cao kỷ lục" 37 Nguyễn Thị Kim Thanh, Nguyễn Thuỳ Linh (2010), Kinh tế giới, nước năm 2010 dự báo cho thị trường tài Việt Nam, Báo cáo khoa học 38 Tô Hiến Thà (2008), "Giải Pháp phát triển nguồn nhân lực chất lực cao", Tạp chí Lao động & Xã hội, (số 340) 39 Tô Hiến Thà (2009), "Sự vận động dòng vốn FDI quốc tế số đề xuất đẩy mạnh thu hút FDI Việt Nam", Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, (s 12) 40 Tụ Hin Th (2009), Nhân tố văn hóa phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, ĐH QG Hà Nội, 12/2009 41 Ngô Phúc Thịnh (2002), Quản lý nhà nước an ninh người nước Việt Nam - Thực trạng giải pháp 94 42 Nguyễn Tiệp, (2008), Giáo trình thị trường lao động, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 43 Tổng cục Thống kê (2000-2011), Niên giám thống kê 2000-2011, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Hải Vân (2009), “Thực trạng giải pháp phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động”, Tạp chí Lao động Xã hội, (350), tr.14-16, (351+352), tr.41-43 45 Website: http://www.Asias.com.vn - Cơng ty CP Chứng khốn châu ÁASC, Thị trường lao động giới có xu hướng xấu 46 Website: http://www.hanoimoi online (2/4/2010), Tăng cường quản lý lao động người nước ngồi tình hình 47 Website: http://www.tapchicongsan.org.vn, Tạp chí cộng sản điện tử số 16 (184) năm 2009 48 Website: http://dangcongsan.vn, (10/12/2010), Kinh nghiệm di chuyển lao động Trung Quốc Thái Lan (9/4/2010), Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế - Nguyên nhân thực trạng Tiếng Anh 49 Godfrey Gunatileke (1992), The impact of labour migration on households: A comparative study in seven Asian countries, United Nation University press, Tokyo 50 Migration and Remittances Factbook 2008 is complied by Dilip Ratha and Zhimmei Xu, Migration and Remittances Team, Development Prospects Group, World Bank 51 Migration and Remittances Factbook 2009 is complied by Dilip Ratha and Zhimmei Xu, Migration and Remittances Team, Development Prospects Group, World Bank 52 IMO (2002), The Migration-Development Nexus: Evidence and Policy Option, ISSN 1607-338X Tãm t¾t luËn văn - Tờn ti: Quan lý nh nc i với lao động nước Việt Nam - Chuyên ngành: Kinh tế trị - Mã số: 60 31 01 02 - Tên tác giả: Phạm Công Tùng - Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Phúc Thanh - Tên sở đào tạo: Học viện Báo chí Tuyên truyền, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh * Một số đóng góp luận văn: - Từ vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước lao động nước ngoài, luận văn đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước lao động nước ngoài, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm quản lý lao động nước số quốc gia khu vực rút học cho Việt nam - Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam - Đề xuất quan điểm, giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam Qua cơng trình nghiên cứu, chúng tơi hy vọng luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập sinh viên chuyên ngành Kinh tế trị ... NGHIỆM THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LAO ĐỢNG NƯỚC NGOÀI 1.1 Lao động nước ngồi tác động lao động nước quốc gia tiếp nhận 1.1.1 Lao động nước 1.1.1.1 Khái niệm lao động nước Lao động... thiểu thua thiệt sân nhà 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình lao động nước Việt Nam 2.1.1 Thị trường lao động Việt Nam Số liệu... nước Chương 2: Thực trạng lao động nước quản lý lao động nước Việt Nam Chương 3: Quan điểm giải pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động nước Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC

Ngày đăng: 18/07/2022, 13:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Quốc Anh (2008), Những điều cần biết về Người lao động di trú, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về Người lao động di trú
Tác giả: Phạm Quốc Anh
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2008
2. Nguyễn Thị Hồng Bích (2007), Xuất khẩu lao động của một số nước Đông Nam Á: Kinh nghiệm và Bài học, Trung tâm nghiên cứu Quốc tế và Khu vực, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lao động của một số nướcĐông Nam Á: Kinh nghiệm và Bài học
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Bích
Năm: 2007
3. Phạm Thị Thanh Bình (2008), “Di cư lao động ở ASEAN: xu hướng và giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, (số 1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư lao động ở ASEAN: xu hướng và giảipháp”," Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2008
4. Phạm Thị Thanh Bình (2008), "Giải pháp khuyến khích di cư lao động Việt Nam”, http://www.tapchicongsan.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp khuyến khích di cư lao độngViệt Nam
Tác giả: Phạm Thị Thanh Bình
Năm: 2008
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Lao động - việc làm ở Việt Nam 1996 - 2010, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động - việc làm ởViệt Nam 1996 - 2010
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2005
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (5/2007), Hội nghị triển khai kế hoạch dạy nghề, việc làm và XKLĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị triển khai kếhoạch dạy nghề, việc làm và XKLĐ
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), "Công văn số 1504/LĐTB XH-VL ngày 11/5/2009 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về việc quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam", http://www.molisa.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 1504/LĐTBXH-VL ngày 11/5/2009 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hộivề việc quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009), "Thông tư số 13/2009/TT.BLĐ TBXH ngày 6/5/2009 hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nước về lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế và khu công nghệ cao", http://www.molisa.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 13/2009/TT.BLĐ TBXH ngày 6/5/2009 hướng dẫn thực hiện quản lý nhà nướcvề lao động trong các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế vàkhu công nghệ cao
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục Quản lý lao động ngoài nước (2009), Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động ViệtNam đi làm việc tại Hàn Quốc
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục Quản lý lao động ngoài nước
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2009
10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục Quản lý lao động ngoài nước (2009), Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại Malaysia, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức cần thiết dùng cho người lao động ViệtNam đi làm việc tại Malaysia
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Cục Quản lý lao động ngoài nước
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2009
11. Nguyễn Hữu Cát (2006), Những giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Ban Kinh tế Trung ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nâng cao hiệu quả xuất khẩulao động trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Cát
Năm: 2006
12. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), " Nghị định của Chính phủ số 105/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng 9 năm 2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam", http://www.molisa.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị địnhcủa Chính phủ số 105/2003/NĐ-CP ngày 17 tháng 9 năm 2003 quyđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Laođộng về tuyển dụng và quản lý lao động nước ngoài làm việc tạiViệt Nam
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2003
14. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), "Nghị định số 34/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/3/2008 quy định về tuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam", http://www.molisa.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịđịnh số 34/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/3/2008 quy định vềtuyển dụng và quản lý người nước ngoài làm việc tại Việt Nam
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2008
15. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), "Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng", http://www.moc.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghịđịnh 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Hướng dẫn thi hành LuậtĐấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2009
16. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), "Nghị định 53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư", http://luatvietnam.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định53/2007/NĐ-CP ngày 4/4/2007 Quy định xử phạt vi phạm hành chínhtrong lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2007
19. Nguyễn Văn Cường (2006), Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhà nước về xuất nhập cảnh ở Việt Nam, Báo cáo luận án TS Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật trong quản lý nhànước về xuất nhập cảnh ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2006
20. Trần Kim Dung, Phó Thị Kim Chi (2009), "Dự báo cung cầu thị trường lao động Việt Nam", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (số 6), www.mpi.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo cung cầu thị trường laođộng Việt Nam
Tác giả: Trần Kim Dung, Phó Thị Kim Chi
Năm: 2009
45. Website: http://www.Asias.com.vn - Công ty CP Chứng khoán châu Á- ASC, Thị trường lao động thế giới có xu hướng xấu đi Link
46. Website: http://www.hanoimoi online (2/4/2010), Tăng cường quản lý lao động người nước ngoài trong tình hình mới Link
47. Website: http://www.tapchicongsan.org.vn, Tạp chí cộng sản điện tử số 16 (184) năm 2009 Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Tỷ lệ nhập cư so với tổng dân số và lực lượng lao động - Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài
Bảng 1.1 Tỷ lệ nhập cư so với tổng dân số và lực lượng lao động (Trang 15)
Bảng 2.2: Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị và nông thôn - Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài
Bảng 2.2 Tỷ lệ thiếu việc làm khu vực thành thị và nông thôn (Trang 34)
Bảng 2.3: Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng - Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài
Bảng 2.3 Tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ thiếu việc làm của lực lượng (Trang 35)
(xem bảng2.4) [44], [45]. - Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài
xem bảng2.4) [44], [45] (Trang 37)
Bảng 2.5: Lao động nước ngoài ở Việt Nam phân theo nguồn gốc - Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài
Bảng 2.5 Lao động nước ngoài ở Việt Nam phân theo nguồn gốc (Trang 38)
1 Phân theo trình độ chun mơn - Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài
1 Phân theo trình độ chun mơn (Trang 39)
Bảng 2.6: Lao động nước ngồi ở Việt Nam phân theo trình độ chuyên môn và ngành nghề (số liệu năm 2008) - Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài
Bảng 2.6 Lao động nước ngồi ở Việt Nam phân theo trình độ chuyên môn và ngành nghề (số liệu năm 2008) (Trang 39)
Bảng 2.7: Số lượng và tỷ lệ cấp phép của lao động nước ngoài tại một số - Chương 1: cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước đối với lao động nước ngoài
Bảng 2.7 Số lượng và tỷ lệ cấp phép của lao động nước ngoài tại một số (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w