1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN

24 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Những năm gần đây kinh tế tư nhân nói chung và trong lĩnh vực công nghiệp nói riêng đã có sự chuyển biến rõ rệt, trở thành[.]

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần kinh tế tư nhân nói chung lĩnh vực cơng nghiệp nói riêng có chuyển biến rõ rệt, trở thành phận thiếu kinh tế địa phương, đóng vai trò quan trọng việc tạo việc làm, thu hút vốn, tăng thu nhập dân cư, góp phần vào tăng trưởng kinh tế… Tuy nhiên, phát triển khu vực kinh tế lĩnh vực công nghiệp năm qua chưa tương xứng với tiềm lợi thế, khả cạnh tranh hội nhập cịn Do vậy, việc nghiên cứu phân tích tình hình phát triển kinh tế tư nhân lĩnh vực công nghiệp thành phố Đà Nẵng nhằm xác định vai trị ảnh hưởng đến kinh tế thành phố Đà Nẵng qua đề giải pháp nhằm thúc đẩy khu vực thành phố đô thị loại I cấp quốc gia phát triển động với tốc độ cao ổn định yêu cầu cần thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, tơi đã chọn đề tài: Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về phát triển KTTN ngành công nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển KTTN công nghiệp thành phố Đà Nẵng Chỉ những vấn đề còn tờn tại, vướng mắc q trình phát triển của KTTN lĩnh vực công nghiệp - Đề xuất các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển KTTN ngành công nghiệp địa bàn Tp Đà Nẵng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề kinh tế và quản lý về phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp - Trong phạm vi luận văn tác giả chủ yếu đề cập hộ cá thể loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân sản xuất công nghiệp cấp giấy phép kinh doanh địa bàn Tp Đà Nẵng Về phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu tập trung khai thác số liệu khoảng thời gian từ năm 2005 đến 2011 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả, thu thập số liệu, xử lý số liệu phần mềm chuyên dụng (excel, SPSS ) Ngoài đề tài sử dụng phương pháp khác như: phương pháp so sánh; phân tích kinh tế; phương pháp đồ thị, bảng biểu; phương pháp chuyên gia chuyên khảo Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, đề tài kết cầu gồm chương chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Một số giải pháp phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Tổng quan tài liệu nghiên cứu Để thực luận văn tác giả tham khảo số nguồn tài liệu sau: 6.1 Nghiên cứu nước Bài viết: “Private Property Rights v Economic Development” Marcia M Ernst, tạp chí SGR, năm 2006 Nghiên cứu: “States Put Economic Development in Hands of Private Sector” - Conor Dougherty, tạp chí The wall street jouner, 2011 Cuốn sách: “Economic Development through Private Enterprise” - Emilio G Collado, năm 1999 6.2 Nghiên cứu nước “Cải thiện môi trường đầu tư để phát triển kinh tế tư nhân địa bàn thành phố Đà Nẵng” – Lê Thế Giới, tạp chí khoa học công nghệ, số 6, 2004, Đại học Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ: “Giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn Huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương” tác giả Lê Anh Dũng “Môi trường kinh doanh kinh tế tư nhân sau ba năm thực Luật doanh nghiệp” tác giả PGS.TS Nguyễn Trường Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị trí, vai trò của kinh tế tư nhân 1.1.1 Một số khái niệm a Kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân loại hình kinh tế phát triển dựa sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất (cả hữu hình vơ hình) đưa vào để tiến hành sản xuất kinh doanh, bao gồm mặt bằng, nhà xưởng, máy móc nguyên nhiên vật liệu, sức lao động lao động b Kinh tế tư nhân ngành công nghiệp Kinh tế tư nhân ngành công nghiệp loại hình kinh tế dựa sở hữu tồn hay đại phận tư liệu sản xuất công nghiệp thuộc sở hữu tư nhân, bao gồm hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần 4 c Phát triển kinh tế Phát triển kinh tế trình biến đổi kinh tế quốc dân gia tăng sản xuất (tức tăng trưởng kinh tế) nâng cao mức sống dân cư chất lượng sống môi trường xung quanh người dân d Phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp Phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp q trình tăng lên quy mơ có thay đổi cấu dẫn tới tăng lên chất lượng khu vực kinh tế tư nhân hoạt động ngành công nghiệp Tăng lên số lượng nghĩa có gia tăng số lượng doanh nghiêp hoạt động ngành địa phương, quy mô doanh nghiệp mở rộng, lao động tăng lên, mặt sản xuất kinh doanh mở rộng, máy móc thiết bị đầu tư Tăng lên chất tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp, trình độ quản lý nâng lên, trình độ sản xuất kinh doanh phát triển lên bước mới, thị trường không ngừng mở rộng, giá trị đóng góp cho kinh tế địa phương khu vực kinh tế tư nhân ngày tăng lên, thay đổi trình độ lao động, cấu vốn e Các loại hình sản xuất, kinh doanh khu vực KTTN Các loại hình kinh doanh sản xuất khu vực KTTN bao gồm: hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty cổ phần (CTCP) 1.1.2 Đặc điểm kinh tế tư nhân ngành cơng nghiệp Ngồi đặc điểm chung kinh tế tư nhân, KTTN hoạt động ngành công nghiệp có đặc điểm đặc thù ngành sản xuất công nghiệp, bao gồm: - Sản xuất công nghiệp khu vực KTTN bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động giai đoạn chế biến - KTTN sản xuất công nghiệp có tính chất tập trung cao độ - KTTN công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp chặt chẽ để tạo sản phẩm cuối 1.1.3 Vai trò kinh tế tư nhân ngành công nghiệp phát triển kinh tế, xã hội - Đáp ứng cho nhu cầu xã hội, làm giảm bớt áp lực cầu thị trường, đồng thời đóng góp vào Ngân sách Nhà nước - Khu vực có khả khai thác thu hút vốn dân - KTTN ngàng cơng nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng thu nhập quốc dân, gia tăng giá trị xuất cho địa phương - Trong trình mở cửa kinh tế, doanh nghiệp tư nhân sản xuất thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ người bạn đồng hành tạo tin tưởng để thu hút nhà đầu tư nước ngồi - KTTN góp phần quan trọng việc giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp - KTTN góp phần thúc đẩy đổi chế quản lý theo hướng kinh tế thị trường, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế - KTTN ngành cơng nghiệp góp phần xây dựng đội ngũ doanh nhân, lực lượng cán quản lý doanh nghiệp có chất lượng cao cho địa phương 1.2 Nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp 1.2.1 Nội dung phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp a Phát triển mặt lượng Phát triển số lượng hộ cá thể, doanh nghiệp hoạt động ngành công nghiệp không tăng lên số lượng đăng ký kinh doanh, mà tăng lên số lượng hộ cá thể, doanh nghiệp hoạt động thực chất ổn định; mặt khác tăng lên số lượng phải phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội b Phát triển mặt chất Nội dung phát triển chất khu vực KTTN công nghiệp bao gồm: - Gia tăng đầu tư cơng nghệ, máy móc thiết bị sản xuất hiện đại - Nâng cao lực trình độ quản lý hộ, doanh nghiệp, tay nghề cho người lao động - Mở rộng thị trường tiêu thụ - Gia tăng đóng góp của KTTN công nghiệp cho phát triển kinh tế, xã hội - Nâng cao hiệu sản xuất công nghiệp của khu vực KTTN 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển KTTN cơng nghiệp a Nhóm tiêu chí đánh giá phát triển lượng - Sự tăng trưởng số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh cấp phép gia tăng số doanh nghiệp, hộ kinh doanh hoạt động thực chất ngành sản xuất công nghiệp - Sự gia tăng vốn đăng kí hoạt động sản xuất cơng nghiệp qua năm - Tỷ lệ tài sản cố định so với tổng tài sản đánh giá tình hình vốn lưu động phục vụ cho sản xuất hộ, doanh nghiệp - Tiêu chí mở rộng mặt sản xuất công nghiệp, tăng lên quy mô sở vật chất doanh nghiệp thể phát triển hộ, doanh nghiệp 7 - Tiêu chí lao động: Tổng số lao động sử dụng doanh nghiệp công nghiệp tư nhân b Nhóm têu đánh giá phát triển chất - Số lượng máy móc cơng nghệ đại áp dụng sản xuất kinh doanh tăng lên năm - Trình độ chủ doanh nghiệp và đội ngũ lao động đào tạo nâng cao qua năm thể tiêu: số lao động phổ thơng giảm xuống, lao động có tay nghề cấp tăng nhanh, trình độ quản lí chủ doanh nghiệp có cấp tăng lên qua năm - Thị trường tiêu thụ sản phẩm mở rộng qua năm - Chỉ tiêu đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội: + Thu ngân sách từ thuế thu nhập doanh nghiệp = Thuế CTCP + Thuế CT TNHH + Thuế DNTN + Thuế kinh doanh hộ cá ngành công nghiệp + Tỉ lệ đóng góp vào ngân sách địa phương = (Thu từ thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất công nghiệp/ tổng thu ngân sách địa phương) *100% + Tỉ lệ đóng góp vào phát triển chung địa phương = (Tăng trưởng khu vực KTTN ngành công nghiệp/Tăng trưởng chung địa phương) *100% + Doanh thu bình quân lợi nhuận bình quân sở sản xuất kinh doanh thuộc khu vực KTTN ngành công nghiệp tăng lên qua năm 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp 1.3.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên yếu tố khách quan tác động lớn tới trình hoạt động sản xuất hộ, doanh nghiệp Nó ảnh hưởng tới chi phí vận chuyển, khả tiếp cận thị trường nhanh hay chậm, khả hưởng ưu đãi từ địa phương… Yếu tố vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi mang lại lợi cạnh tranh cho hộ, doanh nghiệp 1.3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Điều kiện kinh tế, xã hội, thể chế trị đường lối phát triển quốc gia thời kì sở cho phát triển KTTN ngành công nghiệp khu vực 1.3.3 Chính sách hỗ trợ nhà nước KTTN cơng nghiệp cịn phát triển cách bền vững có hỗ trợ tích cực từ phía quan nhà nước quản lý 1.3.4 Môi trường kinh doanh Môi trường kinh doanh ảnh hưởng lớn đến thành bại doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN nói chung KTTN ngành cơng nghiệp nói riêng 1.4 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân số nước 1.4.1 Tại Trung Quốc Nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc nước có khu vực kinh tế quốc doanh phát triển trội thời gian gần 1.4.2 Kinh nghiệm của nước Châu Á Nghiên cứu kinh nghiệm số nước Châu Á như: Nhật Bản, Thái Lan 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển KTTN số Tỉnh, Thành phố nước KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương trả lời câu hỏi: Phát triển KTTN ngành cơng nghiệp gì; Nội dung phát triển KTTN công nghiệp nào; Chỉ tiêu phát triển KTTN công nghiệp sao; Kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia có KTTN phát triển, rút học Kết nghiên cứu Chương 1, sở lý luận để thực nội dung Luận văn, đồng thời sở lý luận áp dụng vào khai thác tiềm phát triển KTTN ngành công nghiệp Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KTTN ngành công nghiệp của thành phố Đà Nẵng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thành phố Đà Nẵng có vị trí thuận lợi việc phát triển kinh tế nhiều thành phần, mạnh việc giao lưu kinh tế với Tỉnh, Thành phố khác khu vực Miền Trung Tây Nguyên Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển KTTN nói chung KTTN ngành cơng nghiệp nói riêng 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng Trong năm qua kinh tế Đà Nẵng có chuyển biến sâu sắc chất, lượng cấu Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng nhanh qua năm, đời sống người dân ngày nâng cao, cấu ngành có dịch chuyển hướng Kết cấu hạ tầng đem lại thuận lợi cần thiết cho nhà đầu tư 2.1.3 Tình hình phát triển xã hội Tp Đà Nẵng Cơ sở hạ tầng y tế phát triển với nhiều tuyến bệnh viện trạm xá tất quận, huyện Nguồn lao động dồi từ di cư học 10 chất lượng dân số ngày cải thiện, sách Tp cởi mở tạo điều kiện định cho nhà đầu tư 2.1.4 Các sách hỗ trợ phát triển KTTN của Tp Đà Nẵng Những nỗ lực doanh nghiệp sách hỗ trợ thành phố mang tính chất đơn lẻ, tự thân vận động, chưa đủ lực cần thiết để giúp doanh nghiệp vượt qua thời kỳ khủng hoảng 2.1.5 Tình hình môi trường kinh doanh Tp Đà Nẵng Từ năm 2005 đến năm 2010, chất lượng điều hành quyền thành phố Đà Nẵng cộng đồng doanh nghiệp tin tưởng, đánh giá cao, thể PCI liên tục dẫn đầu nước Năm 2011, PCI Đà Nẵng nhóm tốt tụt hạng, đứng thứ 5/63 tỉnh, thành thực tế đáng suy nghĩ lực điều hành quyền thành phố để tạo mơi trường kinh doanh hấp dẫn 2.2 Tình hình phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2.1 Tình hình phát triển lượng a Tình hình phát triển số lượng sở KTTN hoạt động sản xuất công nghiệp - Số lượng hộ cá thể doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN ngành cơng nghiệp có gia tăng mạnh từ năm 2005 trở lại (Bảng 2.3), xét loại hình cụ thể khu vực KTTN có gia tăng khác số lượng tỷ lệ - Sự phân bố loại hình sản xuất khu vực KTTN địa bàn Thành phố không đồng số lượng (Bảng 2.4), chủ yếu tập trung khu vực có khu công nghiệp tập trung, trường học gần tuyến đường quốc lộ 11 - So với số đăng ký, tình hình hoạt động thực tế loại hình sản xuất khu vực KTTN địa bàn Thành phố thấp (Bảng 2.5), không đáng kể Điều khẳng định lớn mạnh số lượng sở sản xuất ngày địa bàn Đà Nẵng b Tình hình phát triển qui mơ sở KTTN ngành công nghiệp - Vốn sở đăng kí sản xuất cơng nghiệp khu vực KTTN địa bàn Tp Đà Nẵng nhìn chung tăng qua năm tuyệt đối (Bảng 2.6, 2.7); tốc độ tăng tăng chậm qua năm Do đó, đa số sở KTTN công nghiệp thuộc loại nhỏ vừa - Nhìn chung diện tích đất sử dụng sở KTTN ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng mức tương đối cao nhiều so với diện tích đất sử dụng khu vực kinh tế khác chủ yếu đất qui hoạch từ khu công nghiệp thành phố (Bảng 2.8) - Với vai trò ngành chủ lực hàng năm ngành công nghiệp Đà Nẵng tham gia giải việc làm cho phận lớn lao động thành phố Các sở KTTN sản xuất công nghiệp địa bàn thành phố thu hút lượng lớn lao động vào làm việc góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn bị chuyển đổi mục đính đất nơng nghiệp lao động chờ việc làm thức q trình cơng nghiệp hóa đại hóa (Bảng 2.9) 2.2.2 Thực trạng phát triển về chất a Hoạt động đầu tư trang thiết bị máy móc cơng nghệ khu vực KTTN sản xuất cơng nghiệp Phần lớn giá trị máy móc thiết bị sản xuất doanh nghiệp ngành cơng nghiệp cịn 30% so với giá trị ban đầu lạc hậu 30 năm Tình trạng nghiêm trọng số ngành 12 dệt may có đến 45% thiết bị máy móc doanh nghiệp cần phải đầu tư nâng cấp 30 – 40% cần thay thế; ngành khí lạc hậu 40 năm so với khu vực 50 năm so với nước phát triển công nghệ thiết bị sản xuất b Tình hình lực quản lí, trình độ tay nghề lao động Chất lượng lao động khu vực KTTN ngành công nghiệp địa bàn Tp Đà Nẵng từ năm 2005 trở lại có chuyển biến tích cực Đội ngũ lao động ngày trẻ hoá chủ yếu lao động độ tuổi lao động, tập trung vào nhóm tuổi từ 18 đến 40 tuổi lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh, nhóm tuổi từ 27 đến 60 lao động gián tiếp (Bảng 2.10) Tuy nhiên trình độ chun mơn cịn tương đối thấp đa số sở tuyển dụng lao động phổ thông địa phương, lao động phổ thông di cư từ Tỉnh lân cận vào cơng ty sau mời chun gia hướng dẫn thao tác nghiệp vụ thời gian ngắn Hầu hết lao động phổ thông làm việc không qua trường lớp đào tạo quy Nhà nước c Thị trường tiêu thụ sản phẩm Thị trường tiêu thụ sản phẩm sở KTTN hoạt động công nghiệp thị trường nội địa (Bảng 2.11; Hình 2.6) Việc tìm kiếm thị trường xuất nước doanh nghiệp quan trọng, hướng đắn doanh nghiệp nên tập trung hướng vào thị trường tiềm như: Châu Phi, Châu Úc hai thị trường có tiêu chuẩn thâp chất lượng mẫu mã mà công ty sản xuất d Tình hình đóng góp KTTN phát triển kinh tế Tp Đà Nẵng - Giá trị sản xuất khu vực KTTN đóng góp vào kinh tế chưa cao ngày tăng, thể hiệu sản xuất 13 kinh doanh sở KTTN từ thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nước góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung thành phố Đà Nẵng (Bảng 2.12; 2.13; 2.14) - Nộp ngân sách nhà nước khu vực KTTN nhìn chung chưa nhiều ngày tăng thể mặt tích cực khu vực phát triển kinh tế chung thành phố (Bảng 2.15) - Hoạt động xuất doanh nghiệp tư nhân khó khăn, chất lượng sản phẩm xuất thấp, gia công chủ yếu nên hiệu xuất không cao Hoạt động xuất chưa tương xứng tiềm Một số mặt hàng xuất chủ lực trước giày thể thao, đồ chơi trẻ em, dệt - may giảm tăng thấp (Bảng 2.16) e Hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh KTTN ngành cơng nghiệp - Doanh thu bình qn sở KTTN công nghiệp năm sau cao năm trước riêng năm 2009, chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, sở KTTN nhỏ vừa sản xuất cầm chừng, doanh thu thấp so với năm trước Công ty TNHH công ty CP hai loại hình có doanh thu bình qn/cơng ty cao nhiều so với DNTN Hộ cá thể (Bảng 2.17) - Lợi nhuận bình quân sở sản xuất KTTN tăng lên qua năm thông qua giá trị xuất sản phẩm chủ lực thể việc sở làm ăn có lãi, khu vực KTTN sản xuất cơng nghiệp bước phát triển đường công nghiệp hóa đại hóa Đảng Nhà nước ta thành phần khơng thể thiếu q trình tích lũy thời kì q độ (Bảng 2.17) - Việc tăng suất lao động biểu thị trình sở làm ăn bắt đầu bước trọng công tác sử dụng 14 thiết bị đại theo chuẩn ISO nâng cao trình độ tay nghề bắt đầu nâng cao lực cạnh tranh (Bảng 2.19) 2.3 Những hạn chế việc phát triển kinh tế tư nhân công nghiệp nguyên nhân 2.3.1 Hạn chế - Mặc dù có tăng trưởng mạnh số lượng doanh nghiệp đăng kí, tượng số lượng doanh nghiệp cũ bị phá sản chuyển đổi loại hình xuống cịn diễn Điều nói lên tiềm lực sở KTTN sản xuất cơng nghiệp cịn thấp mơi trường cạnh tranh ngày khốc liệt - Phần lớn doanh nghiệp tư nhân sản xuất công nghiệp Đà Nẵng doanh nghiệp vừa nhỏ, hạn chế vốn, nguồn lực nên chậm phát triển, đổi công nghệ, chất lượng sản phẩm - Phần lớn sở kinh tế tư nhân hoạt động sản xuất lĩnh vực tiểu thủ công nghệ tỉ lệ tài sản cố định tổng tài sản chiếm tỉ lệ lớn nên sở thiếu vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh - Hoạt động đầu tư trang thiết bị, máy móc sở KTTN chưa nhiều Hầu hết sử dụng công nghệ lạc hậu, ứng dụng phần mềm quản lí trang web quảng bá chưa nhiều - Thị trường tiêu thụ thị trường nguyên liệu 70% từ nội địa - Chất lượng nguồn nhân lực thấp, thiếu hụt trầm trọng số cơng nhân đào tạo có tay nghề cao, cán quản lý doanh nghiệp có trình độ chun mơn, lực quản lý - Mức đóng góp vào phát triển kinh tế chung thành phố mức thấp 15 - Sản phẩm khu vực tư nhân đơn điệu, tỷ trọng tham gia vào xuất hàng hóa cịn hạn chế dừng lại số mặt hàng truyền thống - Nhiều doanh nghiệp hoạt động với khuyến tật cố hữu phát triển tự phát, vi phạm pháp luật, hoạt động bất hợp pháp, trốn thuế, làm hàng giả… 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, thiếu sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động kinh doanh kinh tế tư nhân Thiếu tổ chức quản lý quán xuyến chăm lo cách tồn diện có hệ thống phát triển KTTN công nghiệp nói riêng Hai là, doanh nghiệp khơng có tài sản chấp (do bất cập thị trường bất động sản thiếu chứng nhận quyền sử dụng đất), doanh nghiệp gặp khó khăn phải chuẩn bị hồ sơ xin vay vốn, kế hoạch kinh doanh, báo cáo tài chính… Ba là, thiếu hiểu biết kinh nghiệm kinh doanh Điều dễ hiểu phần đơng chủ doanh nghiệp tư nhân xuất thân từ công nhân, cán viên chức nhà nước (ở Đà Nẵng, có 51% chủ doanh nghiệp nguyên cán nhân viên chức nhà nước) Đối với hộ kinh doanh cá thể: trình độ quản lý người đứng đầu chủ yếu kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn Bốn là, Do quy mô nhỏ nên khả mở rộng thị trường bên ngồi hạn chế, điều kiện tài hạn hẹp làm cho khả thay đổi công nghệ hạn chế khó cạnh tranh bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa 16 Năm là, Giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, lãi suất vay ngân hàng tăng đẩy giá thành sản phẩm tăng cao; số ngành thiếu nguyên liệu sản xuất, thị trường tiêu thụ khó khăn KẾT LUẬN CHƯƠNG Với nhiều nét đặc thù tự nhiên, kinh tế xã hội Đà Nẵng tạo vùng qui hoạch phát triển kinh tế đầy tiềm cho khu vực KTTN ngành công nghiệp Tiềm lớn, việc khai thác tiềm để thúc đẩy khu vực KTTN sản xuất cơng nghiệp phát triển cịn nhiều hạn chế Rất nhiều sở làm ăn có qui mô nhỏ lẻ, manh múm chưa phát huy sức mạnh tập trung Bên cạnh đó, chất lượng hoạt động khu vực chưa cao, công nghệ lạc hậu, sản phẩm sản xuất kinh doanh chưa phong phú, chưa thể chủ động việc phân phối tìm đối tác tiêu thụ sản phẩm Việc nghiên cứu đánh giá tiềm thực trạng phát triển khu vực KTTN ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng sở để Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển KTTN địa bàn thành phố thời gian tới CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển KTTN ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Quan điểm phát triển - Phát triển kinh tế tư nhân có kinh tế tư nhân công nghiệp chiến lược lâu dài phát triển kinh tế nhiều thành phần định hướng XHCN, đồng thời giải pháp phát huy, khai thác nội lực đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa 17 - Tơn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh theo pháp luật, đối xử bình đẳng, bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp cơng dân, bảo vệ lợi ích đáng người lao động - Tạo môi trường thuận lợi sách, pháp lý tâm lý xã hội, đẩy mạnh tốc độ xây dựng sở hạ tầng ngành dịch vụ hỗ trợ kinh tế tư nhân phát triển; ban hành số sách ưu đãi mang tính đặc thù thành phố, hướng dẫn kinh tế tư nhân phát triển theo quy hoạch thành phố - Phát triển công nghệ thuộc khu vực kinh tế tư nhân nói chung, cơng nghiệp nói riêng theo quy hoạch đảm bảo yêu cầu bảo vệ môi trường, cảnh quan, nguồn lực thiên nhiên tác động tích cực đến ngành khác - Tiếp tục hoàn thiện tăng cường quản lý nhà nước đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, mở rộng dịch vụ hành cơng phục vụ tốt cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân nói riêng 3.1.2 Định hướng phát triển - Các doanh nghiệp tư nhân cần tăng cường đầu tư theo chiều sâu, đổi công nghệ để tăng suất chất lượng sản phẩm - Khai thác hiệu nguồn nguyên liệu chỗ phục vụ cho sản xuất phát triển đảm bảo tốc độ tăng trưởng, đồng thời đổi công nghệ rút ngắn khoảng cách lạc hậu, kết hợp đào tạo đào tạo lại lao động có tay nghề cao, giải việc làm cho người lao động - Tận dụng nguồn vốn tự có doanh nghiệp, tạo hội tiếp cận nguồn vốn cho vay ưu đãi Nhà nước Chính phủ để đẩy mạnh việc nâng cao lực sản xuất đơn vị 18 - Tăng cường hợp tác liên kết liên doanh với doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã loại hình khác 3.1.3 Mục tiêu phát triển - Phấn đấu đạt mức tăng trưởng bình qn năm cơng nghiệp thành phố giai đoạn 2009 - 2020 14 - 15%, kinh tế tư nhân tăng bình qn 16,3 – 18,1% - Giá trị sản lượng công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp thành phố tăng bình qn năm thời kỳ 2009 - 2020 19 - 20%, kinh tế tư nhân tăng 20,8 - 21,3% - Kim ngạch xuất hàng hóa thành phố tăng bình quân năm thời kỳ 2009 - 2020 21,7%, kinh tế tư nhân tăng 23 24,5% 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Nhóm giải pháp cải thiện mơi trường kinh doanh - Xây dựng máy quyền thành phố phải thật mạnh Công khai, minh bạch tất dự án, sách, đơn giản hố thủ tục hành để giảm thiểu mức thấp chế xin cho, phát sinh chi phí khơng thức - Thành phố cần phải cải thiện sách tiếp cận đất đai, hình thành cụm cơng nghiệp dành riêng cho doanh nghiệp nhỏ vừa kinh doanh sản xuất, thật nhu cầu cấp bách nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố - Thành phố thường xuyên tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, nghiên cứu thị trường, hỗ trợ phát triển thương hiệu, chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đổi công nghệ sản xuất, tiếp cận nguồn vốn từ Quỹ Phát triển ngân hàng 19 3.2.2 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển lượng a Giải pháp thúc đẩy gia tăng số lượng sở hoạt động Mục tiêu giải pháp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư nhanh chóng đưa dự án sở KTTN cơng nghiệp đăng kí vào hoạt động Nội dung: - Tổ chức đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp theo vấn đề, nhằm kịp thời doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh - Chính quyền địa phương thể tính thân thiện với doanh nghiệp - Trong quy trình làm thủ tục phê duyệt dự án quan chức thành phố cần công khai, minh bạch đầy đủ quy định yêu cầu cần thiết để tiến hành làm dự án cho nhà đầu tư nắm - Chính quyền thành phố Đà Nẵng cần chủ động thay mặt sở KTTN giải vướng mắc văn pháp luật hoạt động sản xuất xuất mặt hàng công nghiệp b Giải pháp vốn hoạt động sản xuất công nghiệp cho sở KTTN Mục tiêu giải pháp nhằm giải vấn đề vốn hoạt động sản xuất cho sở sản xuất cơng nghiệp khu vực KTTN Sớm tìm điểm thuận lợi công tác vay quản lý vốn chu chuyển vòng vốn cách thuận lợi Nội dung: - Quản lý sử dụng có hiệu vốn tài sản hộ, doanh nghiệp - Về huy động vốn 20 Đối với sở KTTN cơng nghiệp sử dụng cơng cụ huy động vốn truyền thống vay ngân hàng, vay vốn nội bộ, sử dụng vốn tự có Đối với quan quản lý nhà nước tạo chế sách để DNTN tiếp cận với nguồn vốn đầu tư cách thuận lợi c Giải pháp mở rộng mặt hoạt động sản xuất công nghiệp cho sở KTTN Mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy sở kinh tế tư nhân làm ăn hiệu cần tính đến giải pháp mở rộng sản xuất, kinh doanh, cần mở rộng mặt có khả nhằm nâng cao tính hiệu cho sản xuất kinh doanh Nội dung: - Các sở KTTN hoạt động sản xuất cần chủ động, linh hoạt việc tìm kiếm mở rộng mặt sản xuất từ dự án qui hoạch - Công bố quy hoạch đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, công bố quỹ đất chưa sử dụng để doanh nghiệp có nhu cầu thuê đăng ký thuê Thu hồi diện tích đất sử dụng sai mục đích hay bỏ hoang để doanh nghiệp thuê làm mặt sản xuất kinh doanh 3.2.3 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển chất a Giải pháp tăng cường đầu tư công nghệ mới, đại hóa trang thiết bị Mục tiêu giải pháp nhằm thúc đẩy khu vực KTTN sử dụng công nghệ thiết bị đại nhằm gia tăng sức cạnh tranh, nâng cao chất lượng hoạt động Nội dung: ... gồm chương chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ngành công nghiệp địa bàn thành phố Đà Nẵng Chương. .. việc làm thức q trình cơng nghiệp hóa đại hóa (Bảng 2.9) 2.2.2 Thực trạng phát triển về chất a Hoạt động đầu tư trang thiết bị máy móc cơng nghệ khu vực KTTN sản xuất cơng nghiệp Phần lớn giá... tế tư nhân sau ba năm thực Luật doanh nghiệp” tác giả PGS.TS Nguyễn Trường Sơn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vị

Ngày đăng: 23/11/2022, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w