Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
632 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài luận văn Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam phận hợp thành công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, công tác thực chức Viện kiểm sát nhân dân theo quy định Hiến pháp Pháp luật Đối tượng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực tạm giữ, tạm giam tuân thủ pháp luật quan, đơn vị người có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam nhằm đảm bảo việc tạm giữ, tạm giam theo quy định pháp luật; chế độ tạm giữ, tạm giam chấp hành nghiêm chỉnh; tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam quyền khác họ không bị pháp luật tước bỏ tơn trọng Hoạt động giữ vai trị quan trọng việc bảo đảm tính thống nhất, cơng nghiêm minh pháp luật nhằm phục vụ công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền dân chủ cơng dân góp phần thực nhiệm vụ chung ngành Kiểm sát Mục tiêu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam kịp thời phát vi phạm pháp luật công tác quản lý giam giữ, tìm nguyên nhân, điều kiện dẫn đến vi phạm pháp luật, áp dụng biện pháp theo quy định để loại trừ vi phạm pháp luật Thời gian qua hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân cấp lĩnh vực tạm giữ, tạm giam đạt nhiều kết đáng khích lệ, thơng qua hoạt động kiểm sát kịp thời phát hiện, đề biện pháp pháp lý nhằm loại trừ nhiều vi phạm pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam, tác động Viện kiểm sát nhân dân đến quan, đơn vị người có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam góp phần hạn chế đến mức thấp tình trạng vi phạm pháp luật xảy nơi giam giữ điển giảm số lượng người bị tạm giữ, tạm giam bị giam giữ hạn, ốm chết, trốn khỏi nơi giam giữ; chấm dứt tình trạng suy kiệt sức khỏe, hạn chế thơng cung, mặt khác kịp thời phát trả tự cho nhiều trường hợp bị tạm giữ, tạm giam cứ, trái pháp luật, phát yêu cầu quan quản lý giam giữ nghiêm túc thực chế độ người bị tạm giữ, tạm giam, góp phần quan trọng thúc đẩy q trình xử lý vụ án hình quan tiến hành tố tụng Bên cạnh kết đạt hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam cịn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót chất lượng hoạt động chưa cao, vi phạm pháp luật trình tổ chức giam giữ chậm phát yêu cầu khắc phục nên số nơi công tác chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế tạm giữ, tạm giam chưa thực đầy đủ, nghiêm túc dẫn đến tượng người bị tạm giữ, tạm giam trốn, tự sát, phạm tội nhiều nơi, vi phạm kỷ luật trật tự nơi giam giữ cịn diễn ra, tính mạng, tài sản, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, tạm giam chưa tôn trọng làm giảm hiệu hoạt động tố tụng Nguyên nhân chủ yếu nhận thức vị trí vai trị hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam chưa toàn diện, thống nhất, cán bộ- kiểm sát viên trực tiếp thực nhiệm vụ chưa tuân thủ quy định pháp luật, quy chế nghiệp vụ thi hành nhiệm vụ, quy định pháp luật chưa thực rõ ràng cụ thể mà khơng quan có thẩm quyền giải thích dẫn đến nhận thức chưa thống nhất, trình độ lực phận cán hạn chế, thiếu số lượng, phối kết hợp quan, đơn vị, ngành, cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn nhằm phát xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam thực chưa tốt, sở vật chất, phương tiện kỹ thuật chưa bảo đảm cho trình thực nhiệm vụ… Từ phân tích cho thấy hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam giai đoạn nhiều hạn chế bất cập, nguyên nhân chủ quan khách quan khác Nhưng vấn đề chưa tổ chức nghiên cứu tổng kết để tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thời gian tới, vậy, tác giả lựa chọn đề tài:"Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam" thực mang tính cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn Nâng cao chất lượng công tác Viện kiểm sát nhân dân có hoạt động kiểm sát đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam nội dung cải cách tư pháp giai đoạn Vì nội dung thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu ngành kiểm sát, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài quan tâm như: - Luận án tiến sĩ “Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân” Nguyễn Hồng Vinh, bảo vệ Học viện Cảnh sát nhân dân, năm 2007 khái quát vấn đề hoạt động phòng ngừa tội phạm VKSND điều kiện cải cách tư pháp - Các đề tài khoa học chuyên đề nghiệp vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao nghiên cứu: + Đề tài khoa học cấp “Kháng nghị Viện kiểm sát với quan có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù” VKSNDTC, Nguyễn Hoàng Thế thành viên thực hiện, nghiệm thu năm 2004 nêu nên thực trạng việc sử dụng quyền kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân khâu công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc thực quyền + Đề tài khoa học cấp “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp nay” VKSNDTC, Ngô Quang Liễn thành viên thực hiện, nghiệm thu năm 2007, nghiên cứu nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát lĩnh vực tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp + Chuyên đề “Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù” VKSNDTC, Bùi Đức Long thành viên thực hiện, nghiệm thu năm 2010, khái quát trình hình thành, phát triển thành tựu, hạn chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù từ Viện kiểm sát nhân dân thành lập năm 1960 đến năm 2010 Ngồi cịn có số cơng trình, báo đăng tải tạp chí ngồi ngành Kiểm sát Tuy nhiên, cách thức tiếp cận phạm vi nghiên cứu khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Vì đề tài luận văn khơng trùng lập với cơng trình khoa học công bố Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn - Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nhằm làm rõ pháp lý, đặc điểm, nội dung, phương pháp, biện pháp tiến hành thực tiễn hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam, rút kết đạt được, tồn thiếu sót, nguyên nhân, điều kiện làm nảy sinh thiếu sót Qua tìm giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Để thực mục đích trên, trình nghiên cứu cần phải giải số nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, hệ thống làm rõ pháp lý, đặc điểm, nội dung, phương pháp, biện pháp tiến hành hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam - Khảo sát, đánh giá thực trạng tình hình cơng tác quản lý tạm giữ, tạm giam nhà tạm giữ, trại tạm giam Công an nhân dân quản lý; thực trạng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam, rõ ưu, khuyết điểm, nguyên nhân ưu điểm yếu kém, tồn hoạt động - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam - Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào pháp lý, đặc điểm, nội dung, phương pháp, biện pháp tiến hành hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tài liệu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cấp tỉnh, cấp huyện, thời gian từ năm 2005 đến năm 2009 Hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát quân không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài luận văn - Phương pháp luận: Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước phòng ngừa đấu tranh tội phạm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân, thành tựu khoa học điều tra hình sự, khoa học pháp lý hình sự… - Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh, hệ thống hóa; phương pháp suy luận logic; phương pháp khảo sát thực tiễn; phương pháp nghiên cứu tội phạm học, khoa học điều tra tội phạm khoa học pháp lý khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài luận văn - Về lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận vị trí, vai trị hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Ngồi luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo chuyên ngành - Về thực tiễn: Luận văn tài liệu tham khảo giúp cán bộ, kiểm sát viên trực tiếp thực hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân cấp thực tốt nhiệm vụ giao Với đề xuất luận văn dẫn mang tính khoa học có sở lý luận thực tiễn giúp cán làm công tác thực tiễn nâng cao hiệu hoạt đấu tranh chống tội phạm phòng ngừa vi phạm pháp luật nơi giam giữ Bố cục đề tài luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn cấu trúc làm 03 chương 06 tiết Chương Nhận thức chung công tác tạm giữ, tạm giam hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Chương Tình hình chấp hành pháp luật cơng tác tạm giữ, tạm giam thực trạng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Chương Dự báo tình hình giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN ĐẢM BẢO VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TẠM GIỮ, TẠM GIAM 1.1 Những vấn đề công tác tạm giữ, tạm giam 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm công tác tạm giữ, tạm giam Tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc quy định Bộ luật tố tụng hình người có thẩm định người thực hành vi phạm tội nhằm cách ly họ khỏi xã hội thời gian định nhằm mục đích ngăn chặn không cho họ tiếp tục phạm tội thực hành vi gây cản trở, khó khăn cho trình điều tra, truy tố, xét xử bảo đảm cho việc thi hành án cần xác minh nội dung, tình tiết liên quan đến vụ án hình sự, thấy biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam hoạt động xuyên suốt trình giải vụ án hình Trong đấu tranh phòng chống tội phạm nhằm bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam có vai trị quan trọng, áp dụng biện pháp góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nước mà cịn góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phịng ngừa tội phạm, bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự tài sản công dân Việc quy định biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam BLTTHS cịn có ý nghĩa thực tiễn sau: Thứ là, góp phần tích cực vào việc thực nhiệm vụ bảo vệ an toàn vững mạnh chế độ XHCN, bảo vệ tài sản tập thể, tính mạng, danh dự nhân phẩm công dân Thứ hai là, bảo đảm việc thực dân chủ, tôn trọng bảo đảm quyền tự công dân Hiến pháp ghi nhận, không để công dân bị hạn chế quyền công dân, bị bắt, bị giam, giữ cách trái pháp luật Do tạm giữ, tạm giam trực tiếp liên quan đến sinh mạng trị, hạn chế số quyền, ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, danh dự, nhân phẩm cơng dân nên pháp luật hầu hết quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng hạn chế áp dụng biện pháp ngăn chặn này, Bộ luật tố tụng hình Việt Nam quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam chặt chẽ điều thể tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc Đảng Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhìn nhận quyền người, người dù người phạm tội, điều cụ thể hoá Hiệp định, Nghị định quyền người mà Việt Nam tham gia ký kết, thừa nhận thể sách hình Tuy nhiên để bảo đảm quản lý chặt chẽ nghiêm ngặt không để đối tượng bị tạm giữ, tạm giam thông cung, suy kiệt, chết, trốn khỏi nơi giam, giữ, phạm tội mới, tạo điều kiện thuận lợi cho trình xử lý vụ án hình đồng thời bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, tạm giam không bị pháp luật tước bỏ tôn trọng, nhà nước giao cho đơn vị vũ trang nằm hệ thống quan nhà nước thống quản lý thực nhiệm vụ Như công tác tạm giữ, tạm giam việc quan nhà nước giao nhiệm vụ tổ chức, thực định, lệnh tạm giữ, tạm giam có hiệu lực quan tiến hành tố tụng, trình tổ chức quản lý người bị tạm giữ, tạm giam Theo từ điển Việt Nam tổ chức quản lý trình lập kế hoạch tập hợp, liên kết, điều khiển, điều chỉnh, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc cá nhân, tổ chức để nâng cao hiệu hoạt động công tác cụ thể nhằm đạt mục tiêu xác định Tổ chức quản lý tạm giữ, tạm giam hoạt động đặc thù, Chính Phủ thống giao cho lực lượng vũ trang Bộ 10 Cơng an Bộ Quốc phịng thực nhiệm vụ mục đích quản lý chặt chẽ đối tượng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn nhanh chóng làm rõ đưa vụ án xử lý theo pháp luật Từ phân tích đưa khái niệm công tác tạm giữ, tạm giam việc lực lượng quản lý nhà tạm giữ, trại tạm giam, tổ chức tiếp nhận tiến hành biện pháp để quản lý người có lệnh tạm giữ, tạm giam nhà tạm giữ, trại tạm giam theo quy định pháp luật để phục vụ cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Từ khái niệm thấy cơng tác tạm giữ, tạm giam hoạt động bổ trợ tư pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra, giải vụ án hình sự; hoạt động phức tạp liên quan đến nhiều sách pháp luật nhà nước, bảo đảm quyền công dân đồng thời quản lý giam giữ phải phịng ngừa tình trạng trốn khỏi nơi giam, thông cung, xâm phạm đến sức khỏe, danh dự, tài sản người bị tạm giữ, tạm giam, việc tổ chức thực thực tế quy định pháp luật tạm giữ, tạm giam Nghiên cứu khái niệm quy định pháp luật công tác quản lý người bị tạm giữ, tạm giam thấy rút số đặc điểm sau: - Về đối tượng công tác tạm giữ, tạm giam: Đối tượng công tác tạm giữ, tạm giam người bị tạm giữ, tạm giam, chưa phải tội phạm, pháp luật quy định cho họ số quyền, tạo điều kiện để họ chứng minh vơ tội, tìm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình - Về chủ thể thực công tác tạm giữ, tạm giam: Do công tác tạm giữ, tạm giam hoạt động phức tạp nhà nước giao việc thực hoạt động tạm giữ, tạm giam cho quan độc lập nằm hệ thống quan tiến hành tố tụng thực hiện, hệ thống nhà tạm giữ, trại tạm giam gọi hệ thống quan hỗ trợ tư pháp lực lượng vũ trang trực tiếp quản lý 94 Thời hạn tạm giam Hội đồng xét xử hết, Chánh án Toà án nhân dân xét xử định trả tự cho người tạm giam họ không bị tạm giam, giữ hành vi vi phạm pháp luật khác, Trại tạm giam có trách nhiệm trả tự cho bị cáo" - Hiện theo quy định chế độ ăn người bị tạm giữ, tạm giam Điều 26 quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định 89/NĐ-CP Chính phủ thấp so với chế độ ăn phạm nhân theo Điều 16 quy chế trại giam ban hành kèm theo Nghị định số 113/NĐ-CP, xuất phát từ tính nhân đạo sách hình Đảng Nhà nước ta, mặt khác đối tượng bị tạm giữ, tạm giam chưa phải người có tội, để bảo đảm sức khỏe tốt cho người bị tạm giữ tạm giam phục vụ trình xử lý vụ án, đề nghị cấp có thẩm quyền nghiên cứu sửa đổi chế độ ăn người bị tạm giữ, tạm giam theo hướng với chế độ ăn phạm nhân - Pháp luật cần quy định thừa nhận việc chuyển đổi giới tính, bổ sung Điều 15 quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính Phủ trường hợp người bị tạm giữ, tạm giam đối tượng lưỡng tính chuyển đổi giới tính phải tổ chức giam giữ riêng - Về chế độ y tế, theo quy định hành người bị tạm giữ, tạm giam ốm đau vượt khả điều trị Bệnh xá chuyển họ Bệnh viện điều trị, nhiên quy định bất cập thực tế lý sau: Người bị tạm giữ, tạm giam đối tượng bị quan tố tụng áp dụng biện pháp ngăn chặn cần cách ly khỏi xã hội thời gian để bảo đảm trình xử lý vụ án, nhiên đưa điều trị bệnh viện ngồi, khơng bố trí phịng riêng (do chưa có văn pháp luật điều chỉnh), phải điều trị chung với bệnh nhân bên ngồi q trình quản lý không bảo đảm yêu cầu biện pháp ngăn chặn TTHS, mặt khác khó khăn cho công tác bảo vệ, quản lý, canh gác Đề nghị quan chức ban hành văn sửa đổi bổ sung điều luật theo hướng xây dựng bệnh viện phòng riêng để điều trị cho đối tượng bị tạm giữ, tạm giam 95 - Đổi xây dựng mơ hình nhà tạm giữ, trại tạm giam, mơ hình nhà tạm giữ, trại tạm giam sử dụng để tạm giữ, tạm giam đối tượng khảo sát tiến hành xây dựng lâu đến khơng cịn phù hợp, nhà tạm giữ thuộc Công an cấp huyện không đáp ứng yêu cầu công việc, nguyên không nhỏ dẫn đến số vi phạm, tồn tải nhà tạm giữ, trại tạm giam số địa phương Do đề nghị Chính Phủ cần sớm đạo quan chức nghiên cứu đưa mơ hình phù hợp đáp ứng u cầu từ thực tế Để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, bảo đảm quyền người tố tụng hình sự, thể rõ nét sách hình Đảng Nhà nước ta, phù hợp với pháp luật quốc tế, kiến nghị với cấp có thẩm quyền nghiên cứu xây dựng luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến tạm giữ, tạm giam, không để văn luật điều chỉnh có nội dung quy định bảo đảm tốt quyền người bị tạm giữ, tạm giam; có quy định cụ thể chế độ đối tượng mắc bệnh hiểm nghèo HIV/AIDS, lao, suy tim, viêm phổi, đối tượng dễ bị tổn thương phụ nữ, người già, người chưa thành niên; xây dựng chế tra, kiểm tra, kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam việc tổ chức thực quy định tạm giữ, tạm giam Hai là, VKSND tối cao cần rà soát, đánh giá, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu cho đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên VKSND cấp trực tiếp thực hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam để nâng cao trình độ, lực kinh nghiệm thực tiễn Ba là, môi trường công tác hoạt động kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam độc hại, đối tượng bị tạm giữ, tạm giam mắc bệnh truyền nhiễm xã hội trước bị tạm giữ, tạm giam Lao, HIV/AIDS… ngày nhiều, tiến hành hoạt động kiểm sát kiểm sát viên VKSND phải tiếp xúc trực tiếp với yếu tố Đề nghị Lãnh đạo VKSNDTC, ngành chức xem xét cấp chế độ bồi dưỡng chống độc hại cho cán bộ, kiểm sát viên trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam 96 Bốn là, phương tiện phục vụ thực nhiệm vụ, đặc thù hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam VKSND cấp huyện tiến hành hàng ngày kiểm sát nhà tạm giữ thuộc Công an huyện, VKSND cấp tỉnh tiến hành kiểm sát hàng tuần trại tạm giam thuộc Công an tỉnh, tiến hành kiểm sát bất thường nhà tạm giữ, trại tạm giam có dấu hiệu vi phạm pháp luật xảy dù ngày hay đêm Thực tế nhà tạm giữ, trại tạm giam đóng xa so với trụ sở VKSND cấp, năm 2007 Bộ Tài trí cấp cho đơn vị Viện kiểm sát cấp huyện 02 xe máy để phục vụ công tác kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh cấp 01 xe máy cho Phòng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam để phục vụ công tác kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam Quá trình thực đến nhiều địa phương chưa cấp đủ phương tiện nêu trên, số lượng cán bộ, kiểm sát viên thực công tác kiểm sát nhiều nên số lượng phương tiện không đủ phục vụ cơng tác, với cấp huyện có nhiều phận công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát thi hành án, khiếu tố….cần sử dụng đến phương tiện chung, xuất tình trạng thiếu phương tiện phục vụ công tác; cấp tỉnh tiến hành đồng thời kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam trại tạm giam chấp hành án phạt tù trại giam Bộ Cơng an đóng địa bàn nên phương tiện không đủ phục vụ nhu cầu công tác Do đề nghị Chính Phủ tiếp tục quan tâm cấp phương tiện để công tác đạt hiệu Năm sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật, để bảo đảm tính hiệu cơng tác an toàn cán kiểm sát cấp có thẩm quyền quan tâm cấp cho phận kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam trang bị máy quay phim, máy chụp ảnh máy ghi âm để phục vụ công tác trang, găng tay cao su, ủng để lại để chống độc hại, bảo vệ sức khỏe cán Cần đầu tư nhằm đại hóa cơng nghệ thơng tin máy vi tính, phần mềm quản lý số liệu tạm giữ, tạm giam thông qua mạng nội giúp quản lý tình hình đạo điều hành thuận lợi KẾT LUẬN 97 Kịp thời phát hiện, tìm nguyên nhân, điều kiện áp dụng biện pháp pháp lý nhằm loại trừ vi phạm pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mà Đảng Nhà nước giao cho Viện kiểm sát nhân dân Trước yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn nay, nghiên cứu mơ hình, đổi tổ chức hoạt động, nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân nội dung cần thiết, cấp bách nhiều người quan tâm Trong thời gian qua tình hình tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực tư pháp có nhiều diễn biến phức tạp đòi hỏi từ thực tiễn nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật nhằm phát hiện, xử lý phòng ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam tất yếu khách quan Với mục đích đề tài tập trung phân tích làm rõ sở pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật nơi giam, giữ mối quan hệ Viện kiểm sát nhân dân chủ thể hoạt động kiểm sát với quan hữu quan, ngành, cấp việc phát hiện, loại trừ phòng ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Đặc biệt nêu phân tích nội dung, phương thức biện pháp mà Viện kiểm sát nhân dân sử dụng để tiến hành hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam sở nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định quy chế nghiệp vụ ngành Kiểm sát nhân dân Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ sở lý luận pháp lý vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Nghiên cứu thực trạng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam mối quan hệ hữu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân 98 lĩnh vực tạm giữ, tạm giam với hoạt động quan tổ chức thực việc tạm giữ, tạm giam lực lượng Công an nhân dân, quan tiến hành tố tụng, cấp ủy Đảng, quan dân cử, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam với chức thực hành quyền công tố công tác kiểm sát hoạt động tư pháp khác ngành kiểm sát nhân dân; mối liên hệ biện chứng thực trạng chất lượng kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam với giải pháp khắc phục tồn tại, thiếu sót thực trạng đó, luận văn đánh giá toàn diện kết đạt hạn chế tồn cần khắc phục Đánh giá tác động Viện kiểm sát nhân dân cấp đến công tác quản lý tạm giữ, tạm giam lực lượng Công an nhân dân, đưa nhận xét số ưu điểm khuyết điểm kết hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật nơi giam giữ Viện kiểm sát nhân dân, từ nguyên nhân chủ quan, khách quan điều kiện lẩy sinh thiếu sót, tồn tại, làm sở cho việc đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động kiểm sát luật Viện kiểm sát nhân dân cấp đảm bảo việc tuân theo pháp lĩnh vực tạm giữ, tạm giam giai đoạn Trên sở kết nghiên cứu, luận văn phân tích dự báo yếu tố tác động gây ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam thời gian tới quy định pháp luật; tổ chức máy diễn biến tình hình cơng tác tạm giữ, tạm giam thuận lợi, khó khăn hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam thời gian tới, luận văn đưa giải pháp để góp phần nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Những giải pháp cụ thể đưa là: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát nhân dân lĩnh vực tạm 99 giữ, tạm giam, trước hết nghiên cứu bổ sung làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam để quán triệt đến đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên nâng cao nhận thức vị trí, vai trò hoạt động kiểm sát ngành, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi diễn đàn để tạo đồng thuận, ủng hộ quan hữu quan, cấp, ngành toàn xã hội; Hoàn thiện sở pháp lý, xác định rõ mục tiêu, yêu cầu, xây dựng nội dung, quy trình, phương pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, giai đoạn tới cần sửa đổi, bổ sung văn pháp quy chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam nhằm tạo hành lang pháp cần thiết bảo đảm hoạt động kiểm sát có hiệu đồng thời xây dựng phổ biến quy trình nghiệp vụ, kỹ kiểm sát để đội ngũ cán bộ, kiểm sát viên nâng cao trình độ, lực cơng tác, vận dụng linh hoạt phương thức kiểm sát; phân công rõ trách nhiệm, tăng cường mối quan hệ Viện kiểm sát với cấp, ngành nhằm phòng ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam; củng cố tổ chức tăng cường lực lượng, phương tiện cần thiết để bảo đảm hồn thành nhiệm vụ; Bên cạnh luận văn đưa số kiến nghị hoàn thiện số quy định pháp luật, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chế độ bồi dưỡng trang bị phương tiện liên quan đến hoạt động kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam vấn đề lớn lý luận thực tiễn Trong phạm vi đề tài tác giả nghiên cứu số vấn đề lý luận tiến hành tổng kết, đánh giá thực tiễn liên quan đến chất lượng hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam Viện kiểm sát nhân dân, từ đề số giải pháp kiến nghị mức độ khiêm tốn, hy vọng thời 100 gian tới đề tài nghiên cứu cấp độ cao đáp yêu cầu lý luận thực tiễn đặt Với thời gian nghiên cứu không dài, trình khảo sát số liệu viết luận văn gặp nhiều khó khăn nên khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong muốn nhận góp ý chân tình đồng chí, bạn đồng nghiệp giúp đề tài ngày hoàn thiện, chất lượng hiệu 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2000), Chỉ thị số: 53/CT-TW ngày 21/03/2000 số công việc cấp bách quan tư pháp, Lưu văn phòng VKSNDTC Bộ Chính trị (2002), Nghị số: 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Lưu văn phịng VKSNDTC Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Lưu văn phịng VKSNDTC Bộ Chính trị (2010), Kết luận số 79-KL/TW ngày 28/7/2010 đề án đổi tổ chức hoạt động Tòa án, Viện kiểm sát Cơ quan điều tra theo Nghị 49- NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Lưu văn phịng VKSNDTC Bộ Cơng An (2001), Thơng tư số 08/2001/TT-BCA ngày 12/11/2001 hướng dẫn thực số điều quy chế tạm giữ, tạm giam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (1998), “Nghị định số 89/1998/NĐ - CP ngày 7/11/1998 ban hành kèm theo quy chế tạm giữ, tạm giam” Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2002), “Nghị định số 98/2002/NĐ - CP ngày 27/11/2002 sửa đổi, bổ sung số điều quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định 89/NĐ-CP” Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Chính phủ (2008), “Nghị định số 113/2008/NĐ - CP ngày 28/10/2008 ban hành kèm theo quy chế trại giam” Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Học viện CSND (2002), Giáo trình Tội phạm học, Nxb CAND, Hà Nội 10 Học viện CSND (2003), Giáo trình Luật TTHS Việt Nam (Dành cho hệ sau đại học), Nxb CAND, Hà Nội 102 11 Học viện tư pháp ( 2006), Kỹ thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS, Nxb Tư pháp, Hà nội 12 Trần Quang Tiệp (2009), Về bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia 13 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát, tập I, Lý luận chung công tác kiểm sát, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 14 Trường Cao đẳng kiểm sát Hà nội (1996), Giáo trình cơng tác kiểm sát tập VII, Nxb Công an nhân dân, Hà nội 15 Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên (1993), Những điều cần biết bắt, tạm giữ, tạm giam … pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Vinh (2007), Hoạt động phòng ngừa tội phạm Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà nội 17 Nguyễn Hải Phùng (2008), “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam”, Tạp chí kiểm sát, (số 08- 2008) 18 Lê Hữu Thể (2008), “Tổ chức máy chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (số 1416- 2008) 19 Nguyễn Hữu Hậu (2008), “Những vấn đề đặt đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (số 14-16- 2008) 20 Nguyễn Hồng Thế (2008), “Tăng cường phối hợp công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù với khâu cơng tác kiểm sát khác, góp phần nâng cao chất lượng công tác kiểm sát hoạt động tư pháp”, Tạp chí kiểm sát, (số 08- 2008) 103 21 Liên Bộ ( 1994), Bộ Nội Vụ ( Bộ Cơng an), Bộ Quốc Phịng, Bộ Tài Chính, Bộ Y Tế, Thông tư liên tịch số 01/NV-QP-TC-YT ngày 02/3/1994 hướng dẫn chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, tổ chức phòng chống dịch bệnh, khám chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 22 Liên ngành (1989), Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 06/9/1989 Bộ Nội Vụ (nay Bộ Công An),VKSNDTC mối quan hệ hai ngành công tác giam, giữ, cải tạo kiểm sát việc giam, giữ, cải tạo Lưu văn phòng VKSNDTC 23 Quốc hội (2002), Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001), Nxb trị quốc gia, Hà nội 24 Quốc hội (2000), Bộ luật hình năm 1999, Nxb CAND, Hà nội 25 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb CAND, Hà nội 26 Quốc hội (2003), Luật tổ chức VKSND năm 2002 Nxb tư pháp, Hà nội 27 Từ điển bách khoa CAND năm 2000 – Nxb CAND 28 Vụ kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Báo cáo công tác kiểm sát năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, Lưu văn phòng VKSNDTC 29 VKSNDTC (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực công tác KS việc tạm giữ, tạm giam ( 1998- 2008), Lưu văn phòng VKSNDTC 30 VKSNDTC, Chỉ thị công tác kiểm sát năm 2005, 2006, 2007,2008, 2009, Lưu văn phòng VKSNDTC 31 VKSNDTC (2004), Đề tài khoa học cấp bộ,“Vai trò VKSND việc thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra vụ án hình theo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW Bộ Chính trị”, Lưu văn phịng VKSNDTC 32 VKSNDTC (2004), Đề tài khoa học cấp “Kháng nghị Viện kiểm sát với quan có trách nhiệm việc tạm giữ, tạm giam, 104 quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù”, Lưu văn phòng VKSNDTC 33 VKSNDTC (2007), Đề tài khoa học cấp “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp nay”, Lưu văn phịng VKSNDTC 34 VKSNDTC (2009), Chun đề “Tình hình thực chế độ người bị tạm giữ, tạm giam, người chấp hành án phạt tù Thực trạng giải pháp”, Lưu văn phòng VKSNDTC 35 VKSNDTC (2010), Chuyên đề “Tổng kết 50 năm công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù”, Lưu văn phòng VKSNDTC 36 VKSNDTC (2007), Quyết định số 959/QĐ-VKSTC-V4 ngày 17/9/2007 ban hành kèm theo quy chế công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý giáo dục người chấp hành án phạt tù, Lưu văn phịng VKSNDTC 105 PHỤ LỤC 2.1 SỐ LIỆU TÌNH HÌNH TẠM GIỮ TOÀN QUỐC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2009 TT Các tiêu chí 2005 2006 2007 01 Tổng số tạm giữ 43.135 53.234 02 Bắt khẩn cấp 11.846 03 Bắt tang 04 2009 Tổng số 53.331 64.176 59.840 273.716 16.160 15.674 17.807 16.347 77.834 26.581 29.953 30.325 37.919 34.084 158.862 Bắt truy nã 2.519 3.598 3.160 3.562 3.831 16.670 05 Bắt đầu thú,tự thú 2.189 3.523 4.172 4.888 5.578 20.350 06 Số giải 42.611 52.676 52.590 63.328 58.868 270.073 07 Số khởi tố 40.726 50.224 50.008 60.645 54.274 255.886 08 KT chuyển tạm giam 34.930 42.725 42.514 50.432 44.524 215.125 09 KTADBPNC khác 5.796 7.499 7.854 10.213 9.750 41.112 10 Không KT trả TD 1.870 2.427 2.198 2.654 11 VKS hủy QĐ theo khoản điều 86 BLTTHS TTD theo k1 đ28 LTCVKSND CQ bắt TTD khơng xử lý Hành CQ bắt TTD chuyển xử lý Hành Số chết 189 279 212 379 329 1.388 24 10 22 17 78 471 461 508 735 2.722 10.829 1205 1.663 1.468 1.518 34 24 34 38 25 155 Số trốn Chưa bắt lại Khẩn cấp trả tự Quá hạn( giải Quá hạn chưa giải 15 300 205 375 61 15 469 37 500 25 12 01 42 59 20 1.644 370 06 27 03 36 Quá hạn 205 67 37 52 45 406 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 2008 9.149 ( Theo số liệu báo cáo Vụ 4- Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) 106 PHỤ LỤC 2.2 SỐ LIỆU TÌNH HÌNH TẠM GIAM TỒN QUỐC TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2009 TT Các tiêu chí 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 01 Tổng số tạm giam 92.368 105.094 107.999 120.365 135.012 560.838 02 Số giải 60.904 71.757 74.126 81.975 98.709 387.471 03 Số đình điều tra 16 24 15 20 696 771 04 ADBPNC khác 7.206 9.150 10.308 12.233 9.376 48.273 05 Đã xét xử 50.117 58.253 58.885 63.845 76.579 307.679 06 Xét xử không giam 2.382 2.761 3.069 3.516 3.188 14.916 07 Số trốn 95 82 91 113 117 498 08 Chưa bắt lại 46 33 25 49 160 09 Số chết 275 330 275 372 384 1.591 10 Tổng số hạn 479 1.096 1.004 608 374 3.561 11 Quá hạn giải 256 Quá hạn chưa giải 223 778 824 369 336 2.563 318 180 239 38 998 12 ( Theo số liệu báo cáo Vụ 4- Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) 107 PHỤ LỤC 2.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT TẠM GIỮ TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2009 TT Các tiêu chí 01 02 Số lần cấp huyện KS nhà 6.406 tạm giữ Số kháng nghị ban hành 276 03 Số kiến nghị ban hành 04 05 06 07 08 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng số 7.787 7.723 5.954 4.438 32.308 368 223 98 1.216 1.187 1.154 1.114 740 728 4923 Số không PC bắt khẩn cấp 104 134 128 151 517 Số PC bắt KC sau TTD khơng VPPL Số người VKS khơng PC gia hạn TG lần Số người VKS không PC gia hạn TG lần Trả TD theo LTCVKS 07 13 08 58 86 112 136 116 93 357 36 53 52 31 172 05 24 10 22 251 17 ( Theo số liệu báo cáo Vụ 4- Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) 78 108 PHỤ LỤC 2.4 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT TẠM GiAM TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2009 TT Các tiêu chí 01 3.354 2.920 2.609 744 13.369 02 Số lần cấp tỉnh KS Trại 3.742 tạm giam Số kháng nghị ban hành 235 219 147 116 30 747 03 Số kiến nghị ban hành 823 774 415 173 2.587 04 Số không PC gia hạn TG 10 lần Số không PC gia hạn TG 02 lần Số không PC gia hạn TG lần Trả TD theo LTCVKS 26 28 35 05 11 18 01 01 05 06 07 2005 802 2006 2007 2008 2009 Tổng số 99 30 ( Theo số liệu báo cáo Vụ 4- Viện kiểm sát nhân dân Tối cao) 30 ... động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam 8 Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÔNG TÁC TẠM GIỮ, TẠM GIAM VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SÁT CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN... nhà tạm giữ, Giám thị trại tạm giam - Phương thức kiểm sát bất thường việc tạm giữ, tạm giam: Khi thực cơng tác kiểm sát, Viện kiểm sát có quyền kiểm sát bất thường nhà tạm 29 giữ, trại tạm giam. .. trúc làm 03 chương 06 tiết Chương Nhận thức chung công tác tạm giữ, tạm giam hoạt động kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân đảm bảo việc tuân theo pháp luật lĩnh vực tạm giữ, tạm giam 7 Chương Tình