1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÔNG TÁC KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

VIỆN KSND TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN KSND TỈNH BÌNH ĐỊNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /TLTH-VKS-P11 Bình Định, ngày 20 tháng năm 2016 TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÔNG TÁC KIỂM SÁT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ - HÀNH CHÍNH NĂM 2016 Thực Chỉ thị số 01/CT-VKSTC ngày 25/12/2015 Viện trưởng Viện KSND tối cao, Kế hoạch số 07/KH-VKS-VP ngày 07/01/2015 Viện trưởng Viện KSND tỉnh Bình Định cơng tác kiểm sát năm 2016 Kế hoạch số 312/KH-VKS-VP ngày 18/3/2016 Viện trưởng Viện KSND tỉnh Bình Định việc tổ chức Hội nghị tập huấn công tác kiểm sát (Đợt 1) năm 2016 Nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành cho đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên ngành KSND tỉnh Bình Định, Phịng kiểm sát thi hành án dân (Phịng 11) Viện KSND tỉnh Bình Định tiến hành biên soạn tài liệu tập huấn công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành gồm 02 nội dung sau: A LUẬT TỔ CHỨC VIỆN KSND NĂM 2014 (Các quy định công tác kiểm sát thi hành án dân - hành chính) Luật tổ chức Viện KSND sửa đổi, bổ sung 2014 có hiệu lực thi hành từ 01/6/2015, đạo luật có nhiều quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn công tác thực chức năng, nhiệm vụ Viện KSND Luật tổ chức Viện KSND quy định rõ Viện KSND có 02 chức năng: Thực hành quyền cơng tố kiểm sát hoạt động tư pháp Công tác kiểm sát thi hành án dân chức kiểm sát hoạt động tư pháp quy định Điều 28 Luật tổ chức Viện KSND năm 2014 là: Kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính án, định Tòa án Trực tiếp kiểm sát việc thi hành án quan THADS cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân có liên quan Kiểm sát hồ sơ thi hành án Tham gia phiên họp, phát biểu quan điểm Viện KSND việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án với khoản thu nộp NSNN Kiểm sát hoạt động quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án Yêu cầu Tòa án, quan THADS cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân liên quan đến việc thi hành án thực việc sau đây: a) Ra định thi hành án quy định pháp luật; b) Thi hành án, định theo quy định pháp luật; c) Tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết cho Viện KSND; d) Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án; Yêu cầu quy định điểm a, b, d khoản phải thực ngay; yêu cầu quy định điểm c khoản phải thực thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Kiến nghị Tòa án, quan THADS cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân thực đầy đủ trách nhiệm việc thi hành án Kháng nghị định Tòa án, định, hành vi Thủ trưởng, Chấp hành viên quan THADS cấp cấp theo quy định pháp luật; yêu cầu đình việc thi hành án, sửa đổi bãi bỏ định có vi phạm pháp luật việc thi hành án, chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát THADS - THAHC theo quy định pháp luật Như vậy, quy định nêu rõ nhiệm vụ, quyền hạn Viện KSND việc kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, đính định, án Tòa án so với Luật tổ chức Viện KSND 2002 Vấn đề đặt Điều 28 không quy định thực công tác kiểm sát thi hành án, Viện KSND có nhiệm vụ giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, hành Nhưng thực tiễn, tiến hành kiểm sát việc giải đơn khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, hành Viện KSND lại phải nắm vững quy định hoạt động thi hành án, nắm vững quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải khiếu nại, tố cáo thi hành án theo Quy chế công tác tiếp công dân giải khiếu nại, tố cáo (Quy chế số 59/2006, nghiên cứu sửa đổi, bổ sung) Do vậy, Vụ 11 - Viện KSND tối cao quán triệt thực công tác kiểm sát thi hành án dân sự, hành chính, Viện KSND cịn có nhiệm vụ, quyền hạn giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp theo Điều 30 Luật tổ chức Viện KSND Điều luật cụ thể hóa số điều Luật thi hành án dân sửa đổi, bổ sung năm 2014 gồm: - Điều 12 Luật THADS quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện KSND - Điều 159 Luật THADS quy định kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân quan THADS cấp cấp dưới, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo có cứ, pháp luật - Điều 160 Luật THADS quy định quyền kháng nghị Viện KSND - Điều 161 Luật THADS quy định thời hạn trả lời kháng nghị Viện KSND Tóm lại, thực công tác kiểm sát thi hành án dân sự, Viện KSND có nhiệm vụ quyền hạn quy định Điều 28, Điều 30 Luật tổ chức Viện KSND năm 2014 B NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THADS NĂM 2014 I Sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi hành án dân năm 2008 Luật THADS năm 2008 có 09 chương, 183 điều Sau 05 năm triển khai thực hiện, Luật THADS tạo hành lang pháp lý, đảm bảo cho hoạt động quan THADS cấp có hiệu hơn, bước lập lại kỷ cương hoạt động thi hành án Tuy nhiên, Luật THADS 2008 bộc lộ hạn chế định như: Trình tự, thủ tục thi hành án nhiều phức tạp, thiếu thống nhất; quyền nghĩa vụ người phải thi hành án, người thi hành án, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan chưa đảm bảo; trách nhiệm tổ chức, cá nhân chưa quy định chặt chẽ; cịn có chồng chéo luật dẫn đến khó khăn, vướng mắc giải làm cho lượng án hàng năm tồn đọng, kéo dài Nhằm tiếp tục thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 Bộ Chính trị việc tiếp tục thực Nghị 49, có nội dung liên quan đến định hướng hoạt động quan THADS, tăng cường trách nhiệm, quyền hạn Viện KSND, TAND UBND địa phương công tác thi hành án dân Luật thi hành án sửa đổi, bổ sung năm 2014 gồm 48 điều đó: - Bổ sung 03 điều là: Điều (quyền, nghĩa vụ người THA); Điều 7a (quyền, nghĩa vụ người phải THA); Điều 7b (quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan); Điều 44a (xác định việc chưa có điều kiện THA) - Bãi bỏ 06 điều gồm: Điều 32 (thủ tục gửi đơn yêu cầu THA); Điều 33 (nhận đơn yêu cầu THA); Điều 34 (từ chối nhận đơn yêu cầu THA); Điều 51 (trả đơn yêu cầu THA); Điều 138 (thi hành định TA trình mở thủ tục phá sản); Điều 139 (thi hành nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh sau có định tuyên bố phá sản) - Bỏ điểm b khoản Điều 163 (thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính) - Bỏ khoản 3, khoản Điều 179 (trách nhiệm quan án, định thi hành án) Như vậy, Luật thi hành án dân sửa đổi, bổ sung năm 2014 có 09 chương 183 điều II Những nội dung sửa đổi, bổ sung Luật THADS 2014 Điều - Quyền, nghĩa vụ người thi hành án Để tạo sở pháp lý tốt hơn, bảo đảm quyền người theo Hiến pháp 2013, Luật thi hành án dân năm 2014 sửa đổi, bổ sung Điều (quyền yêu cầu THA) thành 03 Điều (7, 7a,7b) sau: So với Luật THADS năm 2008 Luật THADS năm 2014 quy định rõ quyền, nghĩa vụ người THA thể xuyên suốt trình tổ chức thi hành án, tạo điều kiện thuận lợi cho đương thực quyền Đó quyền u cầu THA, đình THA phần tồn án, định; quyền áp dụng biện pháp đảm bảo, áp dụng biện pháp cưỡng chế THA; thông báo THA, thỏa thuận với người phải THA, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thời gian, địa điểm, phương thức, nội dung THA; tự ủy quyền cho người khác xác minh, cung cấp thông tin điều kiện người phải THA; ủy quyền cho người khác thực quyền, nghĩa vụ mình; chuyển giao quyền THA cho người khác Một quyền mà Luật bổ sung cho đương sự, quyền yêu cầu thay đổi Chấp hành viên trường hợp theo quy định khoản Điều 10 Nghị định 62/2015 như: Có cho Chấp hành viên không vô tư làm nhiệm vụ; chậm trễ giải việc thi hành án; tham gia để bảo vệ quyền lợi ích đương Quy định nhằm đảm bảo tính khách quan tổ chức thi hành án, tạo niềm tin nhân dân với hoạt động thi hành án - Đặc biệt, Luật THADS 2014 sửa đổi cách quyền, nghĩa vụ người thi hành án liên quan đến việc xác minh điều kiện thi hành án Đó là, Điều 44 Luật thi hành án dân 2008 quy định người thi hành án phải có nghĩa vụ tiến hành xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án, muốn quan THADS xác minh điều kiện thi hành án phải chứng minh tiến hành xác minh khơng có kết phải chịu chi phí xác minh Quy định chưa phù hợp với phát triển kinh tế, xã hội tạo gánh nặng cho người thi hành án người già cả, neo đơn, ốm đau, người nghèo, vùng sâu, vùng xa tài sản thi hành án nhiều địa phương khác Nhằm tạo thuận lợi tối đa cho người thi hành án, Điều 44 Luật thi hành án 2014 bỏ nghĩa vụ người thi hành án việc chứng minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án, mà chuyển nghĩa vụ xác minh điều kiện thi hành án sang trách nhiệm Chấp hành viên họ trả chi phí cho việc xác minh - Người THA ủy quyền cho người khác xác minh, cung cấp thông tin điều kiện THA người phải THA - Có quyền u cầu Tịa án xác định, phân chia quyền sở hữu, sử dụng tài sản; khởi kiện dân để bảo quyền, lợi ích hợp pháp trường hợp có tranh chấp tài sản liên quan đến thi hành án để tránh tình trạng người phải THA tìm cách trốn tránh trách nhiệm thi hành án như: Không thừa nhận tài sản mình, đồng ý cho tài sản người khác, khơng khởi kiện chia tài sản chung - Được miễn, giảm phí thi hành án (3%) trường hợp cung cấp thơng tin xác điều kiện THA người phải THA - Có quyền u cầu Tịa án giải thích, đính lỗi tả án, định - Phải chấp hành nghiêm chỉnh án, định, thực định, yêu cầu Chấp hành viên thi hành án; thơng báo có thay đổi địa chỉ, nơi cư trú Điều 7a - Quyền, nghĩa vụ người phải THA Ngoài quy định chung với quyền, nghĩa vụ người thi hành án, người phải thi hành án Luật THADS 2014 bổ sung điểm quan trọng sau: Có nghĩa vụ kê khai trung thực tài sản, điều kiện thi hành án; cung cấp đầy đủ tài liệu, giấy tờ có liên quan đến tài sản có u cầu người có thẩm quyền chịu trách nhiệm trước pháp luật, thông báo cho quan THADS có thay đổi địa chỉ, nơi cư trú Đây quy định mới, vừa khuyến khích tự nguyện thi hành án, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, ràng buộc trách nhiệm người phải thi hành án với nghĩa vụ thi hành án Điều 7b - Quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Luật THADS năm 2014 làm rõ quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án, giúp họ biết kịp thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp có liên quan đến hoạt động thi hành án như: Được thông báo, tham gia vào việc thực biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế; yêu cầu Tòa án xác định, phân chia quyền sở hữu, sử dụng tài sản; u cầu Tịa án giải thích điểm chưa rõ, đính lỗi tả; khởi kiện dân để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trường hợp có tranh chấp tài sản liên quan đến thi hành án; khiếu nại, tố cáo thi hành án Đồng thời người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh định, yêu cầu Chấp hành viên; thông báo cho quan THADS có thay đổi địa chỉ, nơi cư trú Khoản Điều 12 - Giám sát kiểm sát việc thi hành án Luật THADS 2014 quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn Viện KSND kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, quan thi hành án, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân thi hành án dân cụ thể sau: - Đối với Tịa án kiểm sát việc cấp, chuyển giao, giải thích, sửa chữa, bổ sung án, định quy định Điều 27 (cấp án, định); Điều 28 (chuyển giao án, định); Điều 170 (nhiệm vụ, quyền hạn Tòa án thi hành án dân sự) - Đối với Chấp hành viên, quan thi hành án cấp cấp việc định, gửi định thi hành án theo Điều 36 (ra định thi hành án); Điều 37 (thu hồi, sửa chữa, bổ sung, hủy định thi hành án); việc tổ chức thi hành định theo án, định Tòa án; yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết cho Viện KSND - Trực tiếp kiểm sát hoạt động thi hành án quan thi hành án cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến hoạt động thi hành án Tuy nhiên, việc kiểm sát hoạt động thi hành án tổ chức, cá nhân có liên quan cịn có nhiều mâu thuẫn với luật chuyên ngành, khó khăn Viện KSND tiến hành kiểm sát trực tiếp - Kháng nghị hành vi, định Thủ trưởng, Chấp hành viên quan THADS cấp, cấp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Luật THADS năm 2014 không quy định vi phạm nghiêm trọng Vì vậy, có vi phạm nội dung, mà thời hiệu theo Điều 160 Luật THADS Viện KSND phải tiến hành kháng nghị Đối với định giải khiếu nại, tố cáo quan THADS theo Điều 159 Luật THADS Viện KSND thực quyền yêu cầu, kiến nghị mà không kháng nghị - Kiến nghị xem xét hành vi, định liên quan đến thi hành án có vi phạm pháp luật nghiêm trọng Tịa án, quan THADS cấp cấp Như vậy, hoạt động kiểm sát thi hành án, Viện KSND thực kiến nghị với Tòa án, quan, tổ chức có liên quan đến hoạt động THADS, mà không ban hành kháng nghị Luật THA không quy định vi phạm nghiêm trọng, thực chức kiểm sát THA phát có vi phạm pháp luật phải tiến hành kiến nghị Về thời gian trả lời kiến nghị đối tượng bị kiến nghị, Luật THADS chưa quy định Vì vậy, Viện KSND áp dụng khoản Điều Luật tổ chức Viện KSND (kháng nghị, kiến nghị Viện KSND); khoản Điều 28 Luật tổ chức VKSND (nhiệm vụ, quyền hạn Viện KSND kiểm sát THADS); điểm e khoản Điều 23 Luật THADS (Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan THADS trả lời kháng nghị, kiến nghị Viện KSND…) - Viện KSND cịn có trách nhiệm tham gia phiên họp TAND xét miễn, giảm khoản thu nộp ngân sách Nhà nước (Viện kiểm sát cấp huyện tương đương) theo khoản Điều 63 Luật THADS Thông tư liên tịch số 12/TTLT-BTP-BTC-TAND-VKSND ngày 15/9/2015 Điều 28 - Chuyển giao án, định Luật THADS 2014 bổ sung khoản Điều 28 việc Trọng tài thương mại định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Điều 60 Luật thương mại phải chuyển giao cho quan THADS sau định để quan THADS tổ chức thi hành án theo Điều Luật thương mại Điều 36 Luật THADS (ra định thi hành án) Điều 31 - Tiếp nhận, từ chối yêu cầu thi hành án - Luật thi hành án 2014 gộp 04 Điều 31, 32, 33, 34 thành 01 Điều 31 - Thay đổi thuật ngữ “đơn yêu cầu thi hành án” thuật ngữ chung “yêu cầu thi hành án” để thể yêu cầu thi hành án khơng đơn mà cịn hình thức khác phù hợp với thông lệ quốc tế - Người ủy quyền có quyền người thi hành án, họ làm đơn yêu cầu nộp trực tiếp cho quan thi hành án trình bày lời nói quan thi hành án (trường hợp quan thi hành án phải lập biên ghi rõ nội dung yêu cầu, ký tên điềm chỉ) - Điểm d khoản quy định không bắt buộc người làm đơn yêu cầu phải đưa thông tin tài sản, điều kiện THA người phải THA - Khoản quy định tiếp nhận đơn yêu cầu, quan thi hành án phải vào sổ nhận yêu cầu thông báo văn cho người yêu cầu thay cấp giấy biên nhận Luật THADS 2008 - Khoản quy định quan THADS từ chối yêu cầu thi hành án thời gian 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu phải thông báo văn cho người yêu cầu có từ chối Điều 35 - Thẩm quyền thi hành án Điểm c khoản 1, điểm b, đ khoản sửa đổi, bổ sung sau: - Cơ quan THADS cấp huyện có thẩm quyền thi hành định giám đốc thẩm, tái thẩm TAND cấp cao án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương - Cơ quan THADS cấp tỉnh có thẩm quyền thi hành án, định TAND cấp cao; phán quyết, định trọng tài thương mại Điều 36 - Ra định thi hành án a Chủ động định thi hành án - Bổ sung số loại việc chủ động thi hành án để bảo đảm lợi ích Nhà nước gồm: Lệ phí tịa án, khoản thu khác cho Nhà nước (ngoài khoản tịch thu sung quỹ Nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản Luật thi hành án 2008); định Tòa án giải phá sản - Quy định rõ thời hạn định THA phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành số trường hợp cụ thể: Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận án, định hình phạt tiền, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí Tịa án; trả lại tiền, tài sản cho đương sự; tịch thu sung quỹ Nhà nước, tịch thu tiêu hủy vật chứng, tài sản; khoản thu khác cho Nhà nước; thu hồi quyền sử dụng đất tài sản khác thuộc diện sung quỹ Nhà nước, Thủ trưởng quan THADS phải định thi hành - Đối với định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải định thi hành án - Đối với định Tịa án giải phá sản phải định thi hành án thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận định b Ra định thi hành án theo yêu cầu Cần lưu ý áp dụng Điều Nghị định 62/2015 trường hợp: + Trong án, định có người phải THA cho nhiều người THA họ nộp đơn yêu cầu thời điểm định chung cho nhiều người + Trường hợp nhiều người nhận tài sản cụ thể nhận chung khoản tiền có số người có yêu cầu thi hành án, sau thơng báo hợp lệ mà người cịn lại khơng làm đơn thời hạn, tiến hành giao tài sản tiền cho người làm đơn quản lý Quyền lợi người THA tài sản giải theo thỏa thuận theo pháp luật + Trường hợp án, định có người phải THA cho nhiều người THA, có số người làm đơn u cầu, định cho người làm đơn, sau xử lý tài sản không đủ để thi hành nghĩa vụ theo án, Cơ quan THA phải thơng báo cho người chưa làm đơn để họ làm đơn yêu cầu theo quy định pháp luật Điều 38 - Gửi định thi hành án - Luật THADS 2014 quy định rõ thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định THA phải gửi cho Viện KSND cấp, trừ trường hợp luật có quy định khác là: Các trường hợp phải gửi cho Viện KSND gồm biên bản, định phong tỏa tài khoản, tài sản theo khoản Điều 67; biên bản, định tạm giữ tài sản, giấy tờ theo khoản Điều 68 - Quyết định cưỡng chế THA phải gửi cho UBND xã, phường, thị trấn nơi tổ chức cững chế, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực định cưỡng chế 10 Điều 44 - Xác minh điều kiện thi hành án Điều có nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung sau: - Chuyển trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án người phải thi hành án thành trách nhiệm xác minh Chấp hành viên - Người thi hành án khơng phải chị chi phí xác minh điều kiện thi hành án, mà chi phí NSNN chi trả - Xác định rõ thời hạn Chấp hành viên phải tiến hành xác minh: Đó thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết thời gian tự nguyện thi hành án (theo Điều 45) mà người phải thi hành án khơng tự nguyện Chấp hành viên tiến hành xác minh (trường hợp thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải tiến hành xác minh ngay) - Theo Luật THADS 2014 biên xác minh không thiết phải đủ thành phần Luật thi hành án 2008, mà cần thành phần sau ký xác nhận: UBND công an xã quan, tổ chức, cá nhân nơi tiến hành xác minh - Thời hạn xác minh thi hành án lại án chủ động án theo yêu cầu 06 tháng lần, trường hợp người phải thi hành án chấp hành án phạt tù mà thời hạn cịn từ 02 năm trở lên khơng xác định địa chỉ, nơi cư trú thời hạn xác minh 01 năm lần - Sau 02 lần xác minh mà người phải thi hành án khơng có điều kiện thi hành án quan thi hành án phải thông báo văn cho người thi hành án biết (khoản Điều 44) - Quy định rõ trách nhiệm Chấp hành viên tiến hành xác minh phải xác minh cụ thể tài sản, thu nhập, điều kiện khác để thi hành án Đồng thời Luật THADS 2014 bắt buộc với trường hợp xác minh tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, sử dụng đăng ký giao dịch đảm bảo cịn phải xác minh quan có chức đăng ký tài sản, giao dịch theo quy định Điều 89 Luật THADS - Đối với việc xác minh tài sản người phải THA quan, tổ chức Chấp hành viên có quyền trực tiếp xem xét tài sản, sổ sách quản lý vốn, tài sản - Có quyền yêu cầu quan chuyên môn mời, thuê chuyên gia để làm rõ nội dung cần xác minh cần thiết - Người thi hành án có quyền tự ủy quyền cho người khác xác minh điều kiện thi hành án cung cấp thông tin xác minh cho quan THA - Khi cần làm rõ thông tin tài sản, nơi cư trú, nơi làm việc, trụ sở người phải thi hành án Thủ trưởng quan thi hành án ủy quyền xác minh cho quan thi hành án nơi có thơng tin, sau xác minh xong phải thông báo văn kết cho nơi ủy quyền Thời hạn trả lời 15 ngày kể từ ngày nhận ủy quyền Đối với tài sản xác minh bất động sản, động sản phải đăng ký quyền sở hữu thời hạn xác minh khơng q 30 ngày kể từ ngày nhận ủy quyền, trường hợp phức tạp kéo dài khơng q 45 ngày (khoản Điều Nghị định 62/2015) - Một điểm cần lưu ý khoản Điều 44 Luật THADS: Trường hợp xác minh Chấp hành viên người THA khác có kháng nghị Viện KSND phải xác minh lại thời hạn 05 ngày làm việc kể từ nhận kết xác minh đương nhận khánh nghị Viện KSND 11 Điều 44a - Xác định việc chưa có điều kiện thi hành án Đây quy định hoàn toàn so với Luật THADS 2008 có nội dung sau: Căn kết xác minh điều kiện thi hành án, Thủ trưởng quan thi hành án dân định việc chưa có điều kiện thi hành án thuộc trường hợp sau đây: a) Người phải thi hành án khơng có thu nhập có thu nhập bảo đảm sống tối thiểu cho người phải thi hành án, người mà họ có trách nhiệm ni dưỡng khơng có tài sản để thi hành án có tài sản giá trị tài sản đủ để tốn chi phí cưỡng chế thi hành án tài sản theo quy định pháp luật không kê biên, xử lý để thi hành án; b) Người phải thi hành án phải thi hành nghĩa vụ trả vật đặc định vật phải trả khơng cịn hư hỏng đến mức khơng thể sử dụng được; phải trả giấy tờ giấy tờ thu hồi cấp lại mà đương khơng có thỏa thuận khác; c) Chưa xác định địa chỉ, nơi cư trú người phải thi hành án, người chưa thành niên giao cho người khác nuôi dưỡng Đối với điểm c khoản Điều 44a chưa xác định địa chỉ, nơi cư trú người phải thi hành án mà trước hỗn theo điểm b khoản Điều 48 áp dụng khoản Điều Nghị định 62/2015 để định việc chưa có điều kiện thi hành án Đối với trường hợp định việc chưa có điều kiện thi hành án mà có điều kiện trở lại quan thi hành án định tiếp tục thi hành án Đối với trường hợp xác định chưa có điều kiện thi hành án theo khoản Điều Nghị định 62/2015, Cơ quan thi hành án chuyển sang sổ theo dõi riêng theo Thông tư 08/2015/TT-BTP sửa đổi, bổ sung Thông tư 01/2013/TTBTP Bộ Tư pháp 12 Điều 45 - Thời hạn tự nguyện thi hành án Nội dung sửa đổi theo hướng rút ngắn thời hạn tự nguyện thi hành án từ 15 ngày xuống 10 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận định thi hành án thông báo hợp lệ Quyết định nhằm hạn chế việc kéo dài thời hạn thi hành án 13 Điều 47 - Thanh toán tiền, trả tài sản thi hành án Điều có 03 vấn đề sửa đổi, bổ sung: - Bổ sung khoản lệ phí Tịa án tốn với án phí thi hành án (điểm b khoản Điều 47) - Số tiền thi hành án thu theo định cưỡng chế thi hành án tốn cho người thi hành án tính đến thời điểm có định cưỡng chế Chấp hành viên phải vào khoản Điều 49 Nghị định 62/2015 để xác định số tiền toán người thi hành án có đơn 10 yêu cầu thi hành án tính đến thời điểm có định cưỡng chế, số tiền cịn lại tốn cho người có đơn yêu cầu thi hành án sau có định cưỡng chế - Trường hợp án, định quan thi hành án thi hành xác định nhiều người thi hành án, số người làm đơn yêu cầu, mà tài sản người phải thi hành án không đủ để thi hành án theo nghĩa vụ án, định tốn theo tỷ lệ, số cịn lại người chưa làm đơn yêu cầu gửi vào ngân hàng theo kỳ hạn 01 tháng Nếu hết thời hạn thông báo hợp lệ 01 tháng mà họ khơng làm đơn u cầu, số tiền gửi lãi toán tiếp cho người làm đơn yêu cầu - Một điểm cần lưu ý: Trường hợp xử lý tài sản theo khoản Điều 47 toán tiền thi hành án, sau trừ tiền án phí án, định, chi phí cưỡng chế khoản tiền để lại cho người phải thi hành án theo khoản Điều 115 (nếu cưỡng chế giao nhà nhà người phải thi hành án cho người mua nhà đấu giá, Chấp hành viên trích lại khoản tiền bán tài sản để người phải thi hành án thuê nhà…) - Trường hợp xử lý tài sản cầm cố, chấp, mà bên nhận cầm cố, chấp người thi hành án, họ ưu tiên toán trước toán khoản quy định - Đối với khoản tiền chi trả mà người nhận cá nhân, thơng báo văn yêu cầu họ đến nhận, hết thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo mà họ không đến quan thi hành án làm thủ tục gửi tiền vào ngân hàng theo khoản Điều 49 Nghị định 62/2015 khoản Điều 126 (trả lại tiền, tài sản tạm giữ cho đương sự, gửi tiết kiệm không thời hạn thông báo cho đương sự); hết 03 tháng mà họ khơng đến nhận xử lý theo Điều 98 (định giá kê biên tài sản), Điều 99 (định giá lại tài sản), Điều 101 (bán tài sản kê biên) gửi tiền theo hình thức tiết kiệm không kỳ hạn… Hết 05 năm mà họ khơng đến nhận tiền làm thủ tục sung quỹ Nhà nước Khi thu tiền, tài sản mà có mặt người thi hành án, người phải thi hành án Chấp hành viên thực việc chi trả cho đương số tiền, tài sản thu sau trừ phí thi hành án 3% (khoản Điều 49 Nghị định 62/2015) 14 Điều 48 - Hoãn thi hành án Điều sửa đổi, bổ sung trường hợp hoãn: - Người bị ốm đau nặng, có xác nhận sở y tế cấp huyện trở lên; bị hạn chế lực hành vi dân theo định Tòa án - Trường hợp chưa xác định địa người phải thi hành án quy định điểm b khoản Điều 48 quan thi hành án khơng định hỗn mà áp dụng điểm c khoản Điều 44a để định chưa có điều kiện thi hành án 11 - Đối với trường hợp đương đồng ý hỗn, lập thành văn ghi rõ thời hạn hỗn, có chữ ký đương Đương hiểu người thi hành án - Trường hợp đương hoãn theo điểm d khoản Điều 48 mà phát người phải thi hành án có tài sản khác, quan thi hành án xử lý tài sản để thi hành án theo khoản Điều 14 Nghị định 62/2015 - Quy định cụ thể điều kiện hoãn tài sản để thi hành án Tòa án thụ lý để giải theo Điều 74 (xác định phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án); Điều 75 (giải tranh chấp, yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản thi hành án); tài sản kê biên theo Điều 90 (kê biên xử lý tài sản cầm cố chấp) sau giảm giá theo quy định mà giá trị thấp chi phí nghĩa vụ đảm bảo - Người nhận tài sản, người giao nuôi dưỡng người chưa thành niên thông báo hợp lệ 02 lần mà không đến nhận, quan thi hành án định hỗn thi hành án 15 Điều 50 - Đình thi hành án Tại điểm c khoản Điều bổ sung “đương có thỏa thuận văn người thi hành án có văn yêu cầu quan thi hành án đình thi hành phần tồn quyền, lợi ích hưởng theo án, định” - Sửa điểm d khoản Điều 50 “bản án định bị hủy phần toàn bộ, trừ trường hợp quy định khoản Điều 103” Theo bổ sung quy định khơng đình thi hành án trường hợp người mua tài sản bán đấu giá nộp đủ tiền mua tài sản, án, định bị kháng nghị, sửa đổi bị hủy quan thi hành án tiếp tục giao tài sản, kể việc cưỡng chế thi hành án để giao tài sản cho người mua tài sản đấu giá thành, trừ trường hợp kết bán đấu giá bị hủy theo quy định pháp luật đương có thỏa thuận khác - Tại điểm e khoản Điều 50 Luật thi hành án 2014 quan thi hành án định đình có định miễn nghĩa vụ THA (còn định giảm nghĩa vụ thi hành án khơng định đình chỉ) - Sửa đổi điểm h khoản Điều 50 theo hướng bổ sung đình THA trường hợp “người chưa thành niên giao nuôi dưỡng theo án, định chết thành niên” 16 Điều 52 - Kết thúc thi hành án Luật thi hành án 2014 quy định việc kết thúc thi hành án 02 trường hợp: Đương thực xong quyền, nghĩa vụ có định đình thi hành án 17 Điều 54 - Chuyển giao nghĩa vụ thi hành án 12 - Trường hợp doanh nghiệp giải thể bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp, nghĩa vụ THA chuyển giao theo Luật doanh nghiệp (điểm d khoản Điều 54) - Trường hợp doanh nghiệp chuyển đổi thành công ty cổ phần, mà trước chưa thực quyền, nghĩa vụ mình, cơng ty cổ phần tiếp tục thực quyền, nghĩa vụ thi hành án (điểm e khoản Điều 54) - Đối tượng nhận chuyển giao quyền, nghĩa vụ có quyền làm đơn yêu cầu THA Trong trường hợp này, quan THA phải định thi hành án mới, tương đương với quyền, nghĩa vụ chuyển giao thu hồi định cũ - Theo khoản Điều 54 (người THA, người phải THA cá nhân chết, quyền, nghĩa vụ thi hành án chuyển giao cho người khác theo pháp luật thừa kế) Trong trường hợp cần áp dụng điểm a, b khoản Điều 15 Nghị định 62/2015 sau: + Trường hợp thi hành nghĩa vụ trả tài sản mà người phải THA chết, có người trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản, người phải giao tài sản cho người THA + Trường hợp người phải THA (có nghĩa vụ tốn tiền) chết mà có tài sản để lại người thừa kế, người quản lý di sản phải có nghĩa vụ thi hành án + Trường hợp người THA chuyển giao quyền cho người thứ 3, người thứ trở thành người THA việc chuyển giao khơng cần có đồng ý người phải THA + Trường hợp người phải THA chuyển giao nghĩa vụ thi hành án cho người thứ 3, người thứ chở thành người phải THA Việc chuyển giao phải có đồng ý người THA 18 Điều 61 - Điều kiện miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án khoản thu nộp ngân sách Nhà nước Điều 61 quy định cụ thể điều kiện để người phải THA xét miễn, giảm nghĩa vụ THA khoản thu nộp NSNN Tại điểm a, b khoản 1, quy định cụ thể điều kiện để xét miễn, giảm nghĩa vụ THA Đối với điều kiện để người phải THA xét miễn giảm nghĩa vụ THA, cần áp dụng Điều Thông tư số 12/2015/BTC-BTP-VKSND-TAND ngày 15/9/2015 cần lưu ý: - Người phải THA thi hành phần khoản thu, nộp NSNN theo khoản 2,3 Điều 61 1/50 khoản thu, nộp NSNN thi hành phần án phí theo khoản Điều 61 1/50 khoản án phí phải THA theo án, định Tòa án - Các khoản thu, nộp NSNN thuộc diện xét miễn, giảm THA gồm: Tiền phạt, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính, án phí, lệ phí tịa án, tịch thu sung công, khoản thu, nộp khác cho NSNN xác định án, 13 định Tòa án có hiệu lực pháp luật, lãi chậm thi hành khoản xét miễn, giảm Cần lưu ý, kiểm sát việc xét miễn, giảm nghĩa vụ THA phải nhận thức rõ tiền phạt, truy thu tiền, án phí… khoản độc lập, không tổng hợp thành khoản để xét miễn, giảm - Người phải THA theo khoản 1, 2, Điều 61 xét miễn, giảm 01 lần/ năm án, định Quyết định thi hành án lần đầu để xác định thời hạn xét miễn, giảm nghĩa vụ THA (kể trường hợp ủy thác THA) 19 Điều 67 - Phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ - Điều bổ sung thêm biện pháp phong tỏa “tài sản nơi gửi giữ” đối tượng “cá nhân quản lý tài sản người phải THA” - Tại khoản Điều cho phép phát tài khoản, tài sản người phải thi hành án nơi gửi giữ, khơng cần phải xem xét người phải THA có hành vi tẩu tán tài sản, Chấp hành viên định áp dụng biện pháp đảm bảo THA Khi giao định, Chấp hành viên phải gửi cho người đại diện theo pháp luật kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng, quan, cá nhân quản lý tài khoản, tài sản theo khoản Điều 20 Nghị định 62/2015 - Tại khoản bổ sung trường hợp cần phong tỏa tài khoản, tài sản nơi gửi giữ người phải THA, mà Chấp hành viên chưa kịp ban hành định, Chấp hành viên lập biên yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân quan lý tài khoản, tài sản phong tỏa tài khoản, tài sản Trong thời hạn 24 kể từ lập biên bản, Chấp hành viên phải định phong tỏa, định phải gửi cho quan, tổ chức, cá nhân quản lý phải thực yêu cầu Chấp hành viên; định phong tỏa, biên phong tỏa phải gửi cho Viện KSND cấp Trường hợp quan, tổ chức, cá nhân quản lý khơng nhận định phong tỏa Chấp hành viên lập biên niêm yết định, gây thiệt hại phải bồi thường theo khoản Điều 20 Nghị định 62/2015 - Tại khoản Điều sửa đổi thời hạn 10 ngày kể từ ngày định, Chấp hành viên phải thực việc cưỡng chế chấm dứt việc phong tỏa - Các thông tin phong tỏa tài khoản, tài sản người bị áp dụng phải Chấp hành viên bảo mật theo khoản Điều 20 Nghị định 62/2015 20 Điều 68 - Tạm giữ tài sản, giấy tờ đương - Chấp hành viên thực nhiệm vụ có quyền tạm giữ tài sản, giấy tờ có liên quan đến việc THA đương Trường hợp cần thiết có quyền u cầu lực lượng cơng an tổ chức cá nhân khác hỗ trợ theo khoản Điều 18 Nghị định 62/2015 - Khoản Điều quy định: Quyết định tạm giữ phải ghi rõ loại giấy tờ, tài sản tạm giữ định phải giao cho đương tổ chức cá nhân quản lý, sử dụng Trường hợp cần thiết phải giữ lập biên việc tạm 14 giữ thời hạn 24 kể từ lập biên bản, Chấp hành viên phải định tạm giữ Biên bản, định phải gửi cho Viện KSND cấp - Việc lập biên tạm giữ tài sản, giấy tờ trả tài sản, giấy tờ phải thực theo khoản 2, Điều 18 Nghị định 62/2015 - Khoản bổ sung nội dung: Chấp hành viên yêu cầu đương sự, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng thơng báo cho họ quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Trường hợp cần thiết, Chấp hành viên phải xác minh, làm rõ yêu cầu Tịa án, quan có thẩm quyền xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ bị tạm giữ - Khoản sửa đổi thời hạn xử lý tài sản, giấy tờ bị tạm giữ 10 ngày kể từ ngày có xác định người phải THA Chấp hành viên phải áp dụng biện pháp cưỡng chế; trường hợp có xác định tài sản, giấy tờ khơng thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải THA họ thi hành xong nghĩa vụ Chấp hành viên phải định trả lại tài sản, giấy tờ cho người sở hữu, sử dụng Trường hợp trả lại tài sản, giấy tờ mà đương không nhận quan THA xử lý theo khoản 2, Điều 126 Luật THADS khoản Điều 18 Nghị định 62/2015 21 Điều 69 - Tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng - Trường hợp cần ngăn chặn phát có hành vi tẩu tán tài sản nhằm trốn tránh trách nhiệm THA, Chấp hành viên định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản Quyết định phải gửi cho quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để tạm dừng việc đăng ký quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản theo khoản 2, Điều - Kể từ thời điểm nhận định, quan đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng tổ chức, cá nhân có liên quan khơng thực việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi trạng tài sản có định chấm dứt việc theo Điều 19 Nghị định 62/2015 - Bổ sung quy định Chấp hành viên yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng; thông báo cho họ có quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản Trường hợp cần thiết Chấp hành viên phải xác minh, làm rõ u cầu Tịa án, quan có thẩm quyền xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản để THA, giải tranh chấp tài sản yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch có liên quan đến tài sản theo quy định pháp luật - Tại khoản Điều quy định xử lý định tạm dừng thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có xác định tài sản thuộc người phải THA, Chấp hành viên phải định áp dụng biện pháp cưỡng chế; trường hợp có 15 xác định tài sản không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải THA phải định chấm dứt việc tạm dừng tài sản - Trường hợp áp biện pháp ngăn chặn mà tài sản bị chuyển đổi, chuyển nhượng, chấp, cầm cố, tặng cho Chấp hành viên có văn yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch vơ hiệu u cầu quan có tẩm quyền hủy bỏ giấy tờ có liên quan đến giao dịch tài sản theo khoản Điều 24 Nghị định 62/2015 22 Điều 72 - Kế hoạch cưỡng chế thi hành án - Luật THADS 2014 quy định Chấp hành viên lập kế hoạch cưỡng chế thi hành án trường hợp cần huy động lực lượng theo khoản Điều 72 Luật THADS 2014 bổ sung nội dung kế hoạch cưỡng chế THA phải có tên người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế - Khi nhận kế hoạch cưỡng chế quan, tổ chức, cá nhân có liên quan có trách nhiệm theo kế hoạch, yêu cầu Chấp hành viên - Khoản quy định rõ thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận kế hoạch cưỡng chế quan THA cấp, quan cơng an có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phương án bảo vệ cưỡng chế 23 Điều 73 - Chi phí cưỡng chế Được sửa đổi, bổ sung người THA chịu chi phí xác minh điều kiện THA, chi phí chuyển NSNN trả theo điểm b khoản Điều Các khoản chi phí khác theo điểm c khoản (chi phí cần thiết theo quy định Chính phủ) chế độ bồi dưỡng cho người trực tiếp tham gia cưỡng chế theo khoản Điều 73 (Chính phủ quy định mức bồi dưỡng cho người trực tiếp tham gia cưỡng chế bảo vệ cưỡng chế; thủ tục thu, nộp, miễn, giảm chi phí cưỡng chế THA) thực theo khoản 1, Điều 43 Nghị định 62/2015 Việc miễn, giảm chi phí cưỡng chế THA theo khoản Điều thực theo Điều 44 Nghị định 62/2015 24 Điều 74 - Xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án: Được sửa đổi, bổ sung theo hướng đổi tên điều luật từ “cưỡng chế tài sản thuộc sở hữu chung” thành “xác định, phân chia, xử lý tài sản chung để thi hành án” Quy định rõ trách nhiệm Chấp hành viên phải tự xác định tài sản chung người phải thi hành án để xử lý Trường hợp chưa xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần quyền sử dụng đất người phải thi hành án khối tài sản chung để THA Chấp hành viên phải thơng báo cho người phải THA người có quyền sở hữu chung tài sản để họ tự thỏa thuận phân chia yêu cầu Tòa án giải theo tố tụng dân - Hết thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận thông báo mà bên khơng có thỏa thuận có thỏa thuận thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp 16 luật, thỏa thuận trái đạo đức xã hội; thỏa thuận khơng khơng u cầu Tịa án giải quyết, Chấp hành viên thơng báo cho người THA có quyền u cầu Tịa án xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần quyền sử dụng đất người phải THA khối tài sản chung theo tố tụng dân - Hết thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo mà người THA khơng u cầu Tịa án giải Chấp hành viên yêu cầu tòa án xác định phần quyền sở hữu tài sản, phần quyền sử dụng đất người phải THA khối tài sản chung theo tố tụng dân - Tại khoản Điều quy định chủ sở hữu chung quyền ưu tiên mua phần tài sản người phải THA khối tài sản chung trước bán tài sản lần đầu 03 tháng bất động sản 01 tháng động sản; lần 15 ngày kể từ ngày thông báo hợp lệ; hết thời hạn ưu tiên mà chủ sở hữu chung khơng mua xử lý theo pháp luật 25 Điều 75 - Giải tranh chấp, yêu cầu hủy giấy tờ, giao dịch liên quan đến tài sản thi hành án - Quy định quyền khởi kiện người tranh chấp: Trường hợp tài sản người phải THA bị cưỡng chế mà có người khác tranh chấp, Chấp hành viên thơng báo cho đương sự, người có tranh chấp quyền họ khởi kiện Tòa án đề nghị quan có thẩm quyền giải - Trường hợp có xác định giao dịch liên quan đến tài sản THA nhằm trốn tránh nghĩa vụ THA thi Chấp hành viên thông báo cho người THA để yêu cầu tòa án tuyên bố giao dịch vô hiệu, hết thời hạn 15 ngày mà người THA khơng u cầu chấp hành viên yêu cầu TA tuyên bố giao dịch vô hiệu yêu cầu quan có thẩm quyền hủy giấy tờ liên quan đến giao dịch - Chấp hành viên yêu cầu Tòa án giải theo khoản Điều 74 (xác định, phân chia, xử lý tài sản chung) khoản Điều 75 (tuyên bố giao dịch vô hiệu) để thi hành án khơng phải chịu án phí, lệ phí 26 Điều 99 - Định giá lại tài sản kê biên Luật THADS 2014 sửa đổi, bổ sung điểm b khoản 1: Đương có yêu cầu định giá lại trước thông báo công khai việc bán đấu giá tài sản Yêu cầu định giá lại thực lần chấp nhận đương có đơn yêu cầu thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo kết thẩm định giá phải nộp tạm ứng chi phí định giá lại Bổ sung khoản điều này: Giá thẩm định lại lấy làm giá khởi điểm để bán đấu giá theo quy định 27 Điều 102 - Hủy kết bán đấu giá tài sản - Bổ sung vào khoản việc hủy kết bán đấu giá tài sản thực theo quy định pháp luật bán đấu giá tài sản (Điều 48 Nghị định 17 17/2010/NĐ-CP ngày 04/03/2010).Trường hợp kết bán đấu giá tài sản bị hủy việc xử lý tài sản để thi hành án thực theo quy định luật - Sửa khoản sau: Người mua tài sản bán đấu giá, Chấp hành viên có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải tranh chấp kết bán đấu giá tài sản, có chứng minh có vi phạm trình bán đấu giá tài sản Theo quy định người phải thi hành án, người thi hành án, người có quyền lợi liên quan đến tài sản bán đấu giá khơng có quyền khởi kiện u cầu Tòa án giải tranh chấp kết bán đấu giá tài sản 28 Điều 103 - Bảo người mua tài sản bán đấu giá, người nhận tài sản để THA - Người mua tài sản bán đấu giá, người nhận tài sản để thi hành án bảo quyền sở hữu, sử dụng tài sản - Trường hợp người mua tài sản bán đấu giá án, định bị kháng nghị, sửa đổi bị hủy quan thi hành án tiếp tục giao tài sản, kể thực việc cưỡng chế để giao tài sản cho người mua trúng đấu giá, trừ trường hợp kết bán đấu giá bị hủy theo quy định pháp luật đương có thỏa thuận khác Tổ chức bán đấu giá tài sản có trách nhiệm phối hợp với quan thi hành án việc giao tài sản cho người mua tài sản bán đấu giá Tổ chức, quan, cá nhân có hành vi can thiệp, cản trở trái pháp luật dẫn tới chậm giao tài sản bán đấu giá thành mà gây thiệt hại phải bồi thường theo khoản Điều 27 Nghị định 62/2015 - Việc cưỡng chế giao tài sản cho người mua tài sản đấu giá, người nhận tài sản để thi hành án thực theo Điều 114 (thủ tục cưỡng chế trả vật), Điều 115 (cưỡng chế trả nhà, giao nhà), Điều 116 (cưỡng chế giao, trả giấy tờ), Điều 117 (cưỡng chế chuyển giao QSDĐ) 29 Điều 104 - Xử lý tài sản khơng có người tham gia đấu giá, bán đấu giá không thành Bổ sung thêm cụm từ “tài sản khơng có người tham gia đấu giá” Luật THADS 2008 quy định thời gian 10 ngày kể từ ngày bán đấu giá không thành mà đương không yêu cầu định giá lại Chấp hành viên định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá Luật THADS 2014 quy định cụ thể quy định quyền thỏa thuận mức giảm giá tài sản: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo tổ chức bán đấu giá tài sản việc tài sản đưa bán đấu giá lần đầu… Chấp hành viên thơng báo u cầu đương thỏa thuận mức giảm giá tài sản Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận thông báo, đương không thỏa thuận thỏa thuận khơng mức giảm giá Chấp hành viên định giảm giá tài sản để tiếp tục bán đấu giá” 18 Như vậy, Luật THADS 2014 quy định thời gian dài cụ thể cho thời điểm giảm giá tài sản - Luật THADS 2014 quy định sau lần giảm giá thứ hai trở mà tài sản bán đấu giá khơng thành người thi hành án có quyền nhận tài sản để trừ vào số tiền thi hành án: + Khi người THA đồng ý nhận tài sản thời hạn 10 ngày Chấp hành viên phải thông báo cho người phải THA biết; + Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày người phải THA nhận thông báo việc người thi hành án đồng ý nhận tài sản để thi hành án, người phải THA không nộp đủ số tiền THA chi phí Chấp hành viên giao tài sản cho người THA + Khi tài sản bán đấu giá không thành theo quy định khoản giá trị tài sản giảm thấp chi phí cưỡng chế mà người THA không nhận để trừ vào số tiền THA tài sản giao lại cho người phải THA quản lý, sử dụng Người phải THA không đưa tài sản vào tham gia giao dịch dân họ thực xong nghĩa vụ thi hành án 30 Điều 106 - Đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản Luật THADS 2014 quy định rõ hồ sơ đăng ký chuyển quyền sở hữu, sử dụng phải gồm: Quyết định kê biên tài sản (nếu có), văn đấu giá thành định giao tài sản, biên giao nhận tài sản để thi hành án Bổ sung quy định trường hợp tài sản quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất mà khơng thu hồi giấy chứng nhận quan có thẩm quyền có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà tài sản khắc gắn liền với đất theo quy định Chính phủ Quy định cụ thể giấy tờ cấp thay cho giấy tờ không thu hồi được, giấy tờ khơng thu hồi khơng cịn giá trị 31 Điều 114 - Thủ tục cưỡng chế trả vật Những trường hợp đương không thỏa thuận việc trả vật có quyền khởi kiện u cầu Tịa án giải Sau có kết Tịa án Chấp hành viên vào án, định thi hành 32 Điều 116 - Cưỡng chế giao, trả giấy tờ Khoản Điều 116 Luật THADS 2008 quy định người giữ loại giấy tờ mà không trả cho người thi hành án Chấp hành viên định cưỡng chế Luật THADS 2014 sửa đổi quy định trường hợp người giữ giấy tờ không thực việc giao giấy tờ cho quan thi hành án Chấp hành viên cưỡng chế buộc giao trả giấy tờ 33 Khoản Điều 137 - Tạm đình chỉ, đình khôi phục thi hành án doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản 19 Luật THADS 2008 quy định định đình thi hành án, Chấp hành viên phải bàn giao cho tổ quản lý, lý tài sản tài liệu thi hành án có liên quan đền việc tiếp tục thi hành nghĩa vụ tài sản Luật THADS 2014 quy định Chấp hành viên bàn giao cho Tịa án tài liệu thi hành án có liên quan đến việc tiếp tục thi hành nghĩa vụ tài sản 34 Khoản Điều 146 - Thời hạn giải khiếu nại Luật THADS 2014 bổ sung khoản Điều 146 thời hạn giải khiếu nại sau: “Trường hợp vùng sâu, vùng xa, đường sá xa xơi, lại khó khăn, vụ việc có tính chất phức tạp thời hạn giải khiếu nại kéo dài khơng q 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn giải khiếu nại” Luật thi hành án 2014 không quy định đường sá xa xơi, lại khó khăn, vụ việc có tính chất phức tạp Vấn đề gây khó khăn cho cơng tác kiểm sát THADS Vụ 11 - Viện KSND tối cao có văn hướng dẫn cụ thể 35 Điều 161 - Trả lời kháng nghị Viện KSND Khoản 1, điểm a khoản khoản Điều Luật thi hành án 2014 sửa đổi, bổ sung sau: - Thủ trưởng quan thi hành án có trách nhiệm trả lời kháng nghị Viện KSND đinh, hành vi thi hành án Chấp hành viên thuộc quyền quản lý thời gian 15 ngày, kể từ ngày nhận kháng nghị Trường hợp chấp nhận kháng nghị Viện KSND thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày có văn trả lời kháng nghị, Thủ trưởng quan thi hành án phải thực kháng nghị Viện KSND - Trường hợp Thủ trưởng quan thi hành án khơng chấp nhận kháng nghị Viện KSND Thủ trưởng quan thi hành án cấp huyện nơi có định, hành vi bị kháng nghị phải báo cáo Thủ trưởng quan thi hành án cấp tỉnh Viện trưởng Viện KSND cấp tỉnh Thủ trưởng quan thi hành án cấp tỉnh phải xem xét trả lời thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo Văn trả lời Thủ trưởng quan thi hành án cấp tỉnh có hiệu lực thi hành - Trường hợp văn trả lời kháng nghị khơng có Viện trưởng Viện KSND tối cao yêu cầu Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét lại văn trả lời có hiệu lực thi hành Thủ trưởng quan thi hành án cấp tỉnh, Thủ trưởng quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Tư pháp; Bộ trưởng Bộ Quốc phòng xem xét văn trả lời có hiệu lực Thủ trưởng quan thi hành án cấp quân khu, Thủ trưởng quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Quốc phòng Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ tưởng Bộ Quốc phịng có trách nhiệm xem xét trả lời văn cho Viện trưởng Viện KSND tối cao thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu 36 Điều 168 - Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ Quốc phòng Điểm c khoản Điều sửa đổi, bổ sung theo hướng Bộ Quốc phòng tra việc sử dụng ngân sách, việc thực chế độ sách bố 20 ... nại, tố cáo thi hành án dân sự, hành Nhưng thực tiễn, tiến hành kiểm sát việc giải đơn khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, hành Viện KSND lại phải nắm vững quy định hoạt động thi hành án, nắm vững... định thi hành án) ; việc tổ chức thi hành định theo án, định Tòa án; yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết cho Viện KSND - Trực tiếp kiểm sát hoạt động thi hành án quan thi hành án cấp... Tòa án thi hành án dân sự) - Đối với Chấp hành viên, quan thi hành án cấp cấp việc định, gửi định thi hành án theo Điều 36 (ra định thi hành án) ; Điều 37 (thu hồi, sửa chữa, bổ sung, hủy định thi

Ngày đăng: 14/11/2022, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w