Kiểm sát thi hành án dân sự là một trong những công tác nghiệp vụ quan trọng của Viện kiểm sát nhân dân, thể hiện chức năng kiểm sát các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát. Khi thực hiện chức năng kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất. Qua hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát góp phần năng cao trách nhiệm thi hành án của các cơ quan, tổ chức cá nhân liên quan đến việc thi hành án dân sự, phát hiện và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật trong thi hành án dân sự, bảo đảm việc thi hành án dân sự nhanh chóng và đúng căn cứ pháp luật, tránh tình trạng xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong thi hành án dân sự. Để có thể thực hiện được một cách hiệu quả công tác kiểm sát thi hành án dân sự, pháp luật quy định cho Viện kiểm sát nhiều quyền hạn, biện pháp, phương thức trong đó có quyền yêu cầu và quyền kiến nghị đối với đối tượng kiểm sát. Đây là những “cây gậy” hiệu quả để đảm bảo việc thực hiện chức năng kiểm sát thi hành án dân sự cũng như các công tác kiểm sát khác.Khi thực hiện chức.
A MỞ ĐẦU Kiểm sát thi hành án dân công tác nghiệp vụ quan trọng Viện kiểm sát nhân dân, thể chức kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát Khi thực chức kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Qua hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát góp phần cao trách nhiệm thi hành án quan, tổ chức cá nhân liên quan đến việc thi hành án dân sự, phát xử lý kịp thời vi phạm pháp luật thi hành án dân sự, bảo đảm việc thi hành án dân nhanh chóng pháp luật, tránh tình trạng xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể thi hành án dân Để thực cách hiệu công tác kiểm sát thi hành án dân sự, pháp luật quy định cho Viện kiểm sát nhiều quyền hạn, biện pháp, phương thức có quyền yêu cầu quyền kiến nghị đối tượng kiểm sát Đây “cây gậy” hiệu để đảm bảo việc thực chức kiểm sát thi hành án dân công tác kiểm sát khác Vậy để hiểu thêm quyền Viện kiểm sát nhân dân, em xin chọn đề tài: “Quyền yêu cầu quyền kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân công tác kiểm sát thi hành án dân sự” làm đề tài cho tiểu luận Trong trình nghiên cứu, hạn chế kiến thức tài liệu nên tiểu luận có thiếu sót, kính mong thầy góp ý, bổ sung cho em để làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! B NỘI DUNG I Khái quát chung quyền yêu cầu quyền kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân Khái niệm - Quyền yêu cầu Trong từ điển tiếng Việt: yêu cầu có nghĩa “nêu điều với người đó, tỏ ý muốn người làm, việc thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn, khả người ấy” theo hiểu quyền yêu cầu quyền chủ thể nêu điều với chủ thể khác tỏ ý muốn chủ thể u cầu làm việc thuộc nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn, khả họ Trong kiểm sát thi hành án dân sự, quyền yêu cầu quyền phương thức kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát thực phổ biến để đảm bảo việc thi hành án dân nhanh chóng, hiệu quả, pháp luật, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức - Quyền kiến nghị Theo từ điển tiếng Việt kiến nghị “nêu ý kiến đề nghị việc chung với quan có thẩm quyền” Có thể hiểu quyền kiến nghị quyền chủ thể nêu lên ý kiến việc chung với quan có thẩm quyền Trong việc kiểm sát thi hành án dân sự, quyền kiến nghị quyền Viện kiểm sát thực việc kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng không thuộc trường hợp kháng nghị Căn pháp lý Điều 12, Luật thi hành án dân 2008, sửa đổi bổ sung 2014 có quy định quyền yêu cầu, kiến nghị Viện kiểm sát sau: Điều 12 Giám sát kiểm sát việc thi hành án “2 Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tòa án, quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án dân Khi kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: b) Yêu cầu Chấp hành viên, quan thi hành án dân cấp, cấp định thi hành án, gửi định thi hành án; thi hành án, định; tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết kiểm tra cho Viện kiểm sát nhân dân; yêu cầu quan, tổ chức cá nhân cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án theo quy định Luật này; đ) Kiến nghị xem xét hành vi, định liên quan đến thi hành án có vi phạm, pháp luật nghiêm trọng Tòa án, quan thi hành án dân cấp cấp dưới, yêu cầu khắc phục vi phạm pháp luật xử lý người vi phạm; kiến nghị quan, tổ chức liên quan có sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý khắc phục nguyên nhân, điều kiện dẫn tới vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp phòng ngừa; Bên cạnh Luật THADS, Quyền yêu cầu, kiến nghị Viện kiểm sát hoạt động kiểm sát THADS quy định Điều 28, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân sau: Điều 28 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Yêu cầu Tòa án, quan thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức cá nhân liên quan đến việc thi hành án thực việc sau đây: a) Ra định thi hành án quy định pháp luật; b) Thi hành án, định theo quy định pháp luật; c) Tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; d) Cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án Yêu cầu quy định điểm a, b d khoản phải thực ngay; yêu cầu quy định điểm c khoản phải thực thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Kiến nghị Tòa án, quan thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân thực đầy đủ trách nhiệm việc thi hành án Luật có điếu luật quy định cụ thể Viện kiểm sát thực quyền kiến nghị để phân biệt rõ với quyền kháng nghị: Điều Kháng nghị, kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân Trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp kháng nghị quy định khoản Điều Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật; phát sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý kiến nghị quan, tổ chức hữu quan khắc phục áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật.\ Cụ thể hóa quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát 2014, Quy chế kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành ban hành kèm theo Quyết định số 801/ QĐ – VKSTC quy định cụ thể cách thức thực quyền yêu cầu, quyền kiến nghị kiểm sát thi hành án dân Điều 33, 35 sau: Điều 33 Thực quyền yêu cầu 1.Viện kiểm sát nhân dân có quyền u cầu Tịa án, Cơ quan THADS cấp cấp dưới, CHV, quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc thi hành án dân việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, Thừa phát lại thực việc theo quy định khoản Điều 28 khoản Điều 30 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; điểm b khoản Điều 12 Luật THADS năm 2014 Khi thực quyền “Yêu cầu thi hành án, định theo quy định pháp Luật” (mục b điểm Điều 28 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014), tùy theo quy định pháp Luật quy định quan bị yêu cầu cần phải thi hành vấn đề mà Viện kiểm sát sử dụng quyền yêu cầu thực vấn đề đó, yêu cầu Cơ quan THADS xem xét việc hoãn thi hành án, tạm đình thi hành án v.v… Việc yêu cầu phải văn theo mẫu quy định, lãnh đạo Viện (hoặc lãnh đạo Vụ) ký Nội dung văn nêu rõ lý cần yêu cầu; tên quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu; nội dung cần yêu cầu, thời gian thực trả lời cho Viện kiểm sát 3.Việc yêu cầu cung cấp hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án thực theo Điều 26 Điều 32 Quy chế Điều 35 Thực quyền kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân thực quyền kiến nghị với Tòa án, Cơ quan thi hành án dân cấp cấp dưới, CHV, Thừa phát lại, quan, tổ chức cá nhân thực đầy đủ trách nhiệm việc thi hành án dân sự, hành việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án theo quy định Điều 28 Điều 30 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014; Điều 12 Điều 159 Luật THADS 2014; Điều 315 Luật tố tụng hành năm 2015 Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị phát vi phạm pháp Luật mức độ nghiêm trọng, tình trạng vi phạm lặp lặp lại có vi phạm pháp Luật nghiêm trọng hết thời hạn kháng nghị Kiến nghị phải thực văn theo mẫu quy định, lãnh đạo Viện ký Nội dung kiến nghị phải nêu rõ tên quan, chức danh, chức vụ cá nhân bị kiến nghị; vi phạm tình trạng vi phạm pháp Luật bị kiến nghị; nguyên nhân Điều kiện phát sinh vi phạm tình trạng vi phạm; yêu cầu khắc phục phịng ngừa vi phạm tình trạng vi phạm Cần viện dẫn đầy đủ chứng pháp lý để kết luận vi phạm Kiến nghị gửi cho đối tượng bị kiến nghị, quan chủ quản họ cho Viện kiểm sát cấp trực tiếp để báo cáo Trường hợp đối tượng bị kiến nghị không đồng ý với kiến nghị Viện kiểm sát thực theo quy định khoản Điều 34 Quy chế Viện kiểm sát kiến nghị có trách nhiệm theo dõi, phúc tra việc thực kiến nghị theo quy định khoản Điều 34 Quy chế II Nội dung quyền yêu cầu, quyền kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân công tác kiểm sát thi hành án dân Quyền yêu cầu Các trường hợp thực quyền yêu cầu: - Yêu cầu Cơ quan thi hành án dân cấp cấp định thi hành án quy định pháp luật Đây trường hợp Viện kiểm sát phát quan thi hành án dân chậm trễ việc định thi hành án định thi hành án có sai phạm thẩm quyền, nội dung, hình thức - Yêu cầu Cơ quan thi hành án dân cấp, cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thi hành án thi hành án, định theo quy định pháp luật Khi thực quyền “Yêu cầu thi hành án, định theo quy định pháp Luật” này, tùy theo quy định pháp luật quy định quan bị yêu cầu cần phải thi hành vấn đề mà Viện kiểm sát sử dụng quyền yêu cầu thực vấn đề đó, yêu cầu Cơ quan THADS xem xét việc hoãn thi hành án, tạm đình thi hành án v.v… - Yêu cầu Cơ quan thi hành án tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết cho VKSND - Yêu cầu quan thi hành án cung cấp hồ sơ tài liệu vật chứng có liên quan đến việc thi hành án yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo Quá trình kiểm sát hoạt động thi hành án dân sự, Viện kiểm sát yêu câu quan thi hành án cung cấp thêm hồ sơ, tài liệu, vật chứng để xác định vi phạm cách cụ thể để xem xét việc miễn giảm nghĩa vụ thi hành án dân - Yêu cầu kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân - Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thi hành án cung cấp hồ sơ tài liệu có liên quan cho VKSND Hoạt động thi hành án dân liên quan đến nhiều chủ thể khác việc yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng có ý nghĩa lớn việc nâng cáo hiệu công tác kiểm sát, phục vụ cho việc phát hiện, xử lý vi phạm quan thi hành án dân Viện kiểm sát có quyền yêu cầu cung cấp hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án Viện kiểm sát yêu cầu người khiếu nại, tố cáo cung cấp thêm tài liệu cần thiết; yêu cầu quan thi hành án dân có việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo cung cấp hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo hồ sơ việc thi hành án bị khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát để kiểm sát trường hợp: Có sở để nhận thấy việc thi hành án dân sự, hành bị khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm pháp luật nghiêm trọng thấy cần thiết trực tiếp kiểm sát hồ sơ thi hành án dân sự, hành bị khiếu nại, tố cáo Như vậy, quyền yêu cầu Viện kiểm sát khơng đặt trường hợp có vi phạm hoạt động thi hành án mà áp dụng chưa có vi phạm, mang tính đơn đốc, nhắc nhở nhằm đảm bảo hoạt động thi hành án dân thực nghiêm túc, kịp thời, quy định pháp luật, thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân thực chức kiểm sát hoạt động thi hành án dân Chủ thể thực quyền yêu cầu: Chủ thể thực quyền yêu cầu theo quy định pháp luật Viện kiểm sát nhân dân Viện trưởng người đại diện ký văn yêu cầu thấy khác với quyền yêu cầu số lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, kiểm sát thi hành án dân sự, Kiểm sát viên không trực tiếp thực quyền yêu cầu Hình thức yêu cầu Theo khoản điều 33 quy chế 810 Viện kiểm sát nhân dântối cao quy định: “Việc yêu cầu phải văn theo mẫu quy định chung ngành, lãnh đạo Viện (hoặc lãnh đạo Vụ) ký Nội dung văn nêu rõ lý cần yêu cầu; tên quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu; nội dung cần yêu cầu, thời gian thực trả lời cho Viện kiểm sát” Như ban hành văn yêu cầu Viện kiểm sát phải đẩm bảo văn theo mẫu đầy đủ nội dung theo mẫu Thời hạn thực yêu cầu Viện kiểm sát nhân dân Thơng thường, có u cầu Viện kiểm sát thi hành án dân yêu cầu: “Ra định thi hành án quy định pháp luật; thi hành án, định theo quy định pháp luật; cung cấp hồ sơ, tài liệu, vật chứng có liên quan đến việc thi hành án” cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu phải thực nội dung theo yêu cầu Viện kiểm sát Riêng trường hợp “yêu cầu tự kiểm tra việc thi hành án thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân”, cá nhân, quan, tổ chức nhận yêu cầu phải thực thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu( Khoản Điều 28 luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014) Như vậy, quyền yêu cầu phương thức thực hoạt động kiểm sát VKSND, giai đoạn cụ thể, VKS thực quyền yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức cá nhân tương ứng liên quan đến trình thi hành án dân Để hoạt động yêu cầu VKS đạt chất lượng, hiệu quả, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên phân công thực nghiên cứu, kiểm sát thi hành án dân cần kiểm sát chặt chẽ việc tổ chức thi hành án quan thi hành án dân sự, Chấp hành viên, bên đương quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thi hành án dân sự, để đưa yêu cầu phù hợp, kịp thời ngăn chặn khắc phục hành vi vi phạm xảy xảy trình thi hành án dân Quyền kiến nghị Các trường hợp thực quyền kiến nghị Theo quy định chung Luật tổ chức VKSND 2014 quyền kiến nghị Viện kiểm sát Viện kiểm sát thực quyền kiến nghị trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, có vi phạm nghiêm trọng hết thời gian kháng nghị không thuộc trường hợp kháng nghị phát sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý kiến nghị quan, tổ chức hữu quan khắc phục áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm Cụ thể hoạt động kiểm sát thi hành án dân sự, Viện kiểm sát có quyền “kiến nghị Tịa án, quan thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, quan, tổ chức, cá nhân thực đầy đủ trách nhiệm việc thi hành án” Tại Điều 35 Quy chế 810/QĐ -VKSNDTC Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Viện kiểm sát nhân dân tối cao quy định cụ thể trường hợp Viện kiểm sát thực quyền kiến nghị Theo đó, phương thức kiến nghị Viện kiểm sát áp dụng phát có vi phạm cá nhân, quan, tổ chức liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành trường hợp: có vi phạm thuộc trường hợp vi phạm nghiêm trọng; vi phạm lặp lặp lại nhiều lần trường hợp có vi phạm nghiêm trọng thuộc trường hợp kháng nghị hết thời hạn kháng nghị theo quy định pháp luật Quyền kiến nghị Viện kiểm sát thực Viện kiểm sát kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo hoạt động thi hành án dân Cụ thể, Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị quan thi hành án dân cấp cấp dưới, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải khiếu nại, tố cáo có cứ, pháp luật” Đối tượng VKS kiến nghị Tòa án, Cơ quan thi hành án dân cấp cấp dưới, Chấp hành viên, Thừa phát lại, quan, tổ chức cá nhân Việc kiến nghị kiến nghị riêng trực tiếp vi phạm phát tổng hợp nhiều vi phạm nhiều vụ việc ban hành văn kiến nghị chung tùy vào tính chất, mức độ vi phạm yêu cầu cấp thiết việc khắc phục vi phạm Chủ thể thực quyền kiến nghị Viện kiểm sát chủ thể có quyền kiến nghị lãnh đạo Viện kiểm sát người có quyền trực tiếp kí, ban hành văn kiến nghị Kiểm sát viên khơng có quyền ban hành kiến nghị Hình thức kiến nghị 10 Kiến nghị phải thực văn theo mẫu quy định, lãnh đạo Viện ký Nội dung kiến nghị phải nêu rõ tên quan, chức danh, chức vụ cá nhân bị kiến nghị; vi phạm tình trạng vi phạm pháp luật bị kiến nghị; nguyên nhân điều kiện phát sinh vi phạm tình trạng vi phạm; yêu cầu khắc phục phịng ngừa vi phạm tình trạng vi phạm Cần viện dẫn đầy đủ chứng pháp lý để kết luận vi phạm” Như ban hành kiến nghị Viện kiểm sát cần phải đảm bảo hình thức theo mẫu theo quy định pháp luật Trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân VKSND kiến nghị Cơ quan, tổ chức, cá nhân nhận kiến nghị VKSND phải kịp thời khắc phục vi phạm xây dựng biện pháp phòng ngừa xử lý nghiêm minh người có hành vi vi phạm Trường hợp đối tượng bị kiến nghị khơng trí với kiến nghị Viện kiểm sát kiến nghị phải báo cáo Viện kiểm sát cấp trực tiếp (cả trường hợp Viện kiểm sát cấp kiến nghị với hành vi, định Cơ quan THADS cấp dưới), kèm theo tài liệu cần thiết Báo cáo phải nêu rõ nội dung việc, quan điểm Viện kiểm sát kháng nghị quan điểm không chấp nhận kháng nghị quan bị kiến nghị Kể từ ngày nhận báo cáo tài liệu kèm theo Viện kiểm sát cấp báo cáo Cơ quan THADS cấp bị kiến nghị, Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm xem xét thời hạn không 15 ngày làm việc phải ban hành văn trả lời Trường hợp đồng ý với kiến nghị Viện kiểm sát cấp nêu rõ quan điểm Trường hợp khơng đồng ý với phần toàn kiến nghị Viện kiểm sát cấp nêu rõ quan điểm, đồng thời yêu cầu Viện kiểm sát kiến nghị rút, sửa đổi kiến nghị trực tiếp định rút phần toàn kiến nghị Viện kiểm sát cấp Trường hợp xét thấy văn trả lời Thủ trưởng Cơ quan THADS cấp tỉnh Thủ trưởng quan quản lý THADS thuộc Bộ Tư pháp khơng có 11 cứ, trái với quan điểm Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh báo cáo Vụ kiểm sát thi hành án dân để báo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao Nếu thấy kiến nghị có cứ, pháp luật Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao có văn yêu cầu lãnh đạo Bộ Tư pháp xem xét lại văn trả lời Thủ trưởng Cơ quan THADS cấp tỉnh Thủ trưởng quan quản lý THADS thuộc Bộ Tư pháp Sau ban hành văn kiến nghị, VKSND có trách nhiệm theo dõi việc trả lời thực kiến nghị theo quy định Điều 161 Luật THADS 2014 Khi cần thiết tổ chức phúc tra việc thực yêu cầu kiến nghị; thông qua trực tiếp kiểm sát định kỳ để phúc tra việc thực kiến nghị III Thực tiễn việc thực quyền yêu cầu kiến nghị VKSND kiểm sát thi hành án dân Theo Báo cáo Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp 03 năm (2013, 2014, 2015): - Thực quyền kiểm sát: + Ban hành 1.119 yêu cầu tự kiểm tra (năm 2013: 323 yêu cầu, năm 2014: 383 yêu cẩu, năm 2015: 413 yêu cầu); + Yêu cầu cung cấp tài liệu liên quan đến việc thi hành án 649 yêu cầu (năm 2013: 148 yêu cầu, năm 2014:174 yêu cầu, 2015:327 yêu cầu); + Ban hành 4.628 kiến nghị (năm 2013: 948 kiến nghị, năm 2014:1.657 kiến nghị; năm 2015:1.363 kiến nghị); - Kết thực quan Thi hành án dân sư: + Về yêu cầu khắc phục vi phạm, chấp nhận 989 thời hạn trả lời (năm 2103: chấp nhận 245 30 thời hạn trả lời, năm 2014: 550 yêu cầu; năm 2015:194 yêu cầu); + Về kiến nghị yêu cầu khắc phục vi phạm, chấp nhận 1.394 175 thời hạn trả lời (năm 2013: chấp nhận 773 175 thời hạn trả lời, năm 2014: 586 kiến nghị, năm 2015: 1.035 kiến nghị) 12 Các kiến nghị, kháng nghị quan thi hành án dân chấp nhận Có thể thấy năm gần số lượng ban hành yêu cầu, kiến nghị Viện kiểm sát ngày cang lớn chất lượng ngày nâng cao thể việc yêu cầu, kiến nghị Viện kiểm sát chấp nhận với tý lệ cao năm trước Như thấy việc thực quyền kiến nghị, yêu cầu Viện kiếm sát ngày quan trọng công tác kiểm sát thi hành án dân Như thấy việc thi hành án dân nhiều hạn chế, vi phạm thiếu sót Viện kiểm sát thông qua chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tiến hành kiểm sát phát nhiều vi phạm quan thi hành án dân kịp thời ban hành văn yêu cầu kiến nghị để khắc phục vi phạm để bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp quan Tổ chức, cá nhân Thông qua việc ban hành văn kiến nghị kiến nghị chấp nhận với tỉ lệ cao khẳng định vai trò, vị trí Viện kiểm sát 13 C KẾT LUẬN Có thể thấy, quyền yêu cầu, kiến nghị “cây gậy” đắc lực bên cạnh quyền kháng nghị VKSND giúp cho VKSND làm rõ, yêu cầu khắc phục xử lý kịp thời vi phạm pháp luật Cơ quan THADS quan, tổ chức, cá nhân liên quan Đây quyền pháp lý để VKS thực chức “thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp”, nhằm “ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm bảo cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, thống nhất” Không thế, thực tế, việc thực quyền yêu cầu, kiến nghị cịn thước đo hiệu cơng tác kiểm sát thi hành án dân Mặc dù đạt nhiều kết tốt nhiều lý mà việc thực quyền yêu cầu, kiến nghị THADS VKSND đặc biệt VKSND cấp huyện cịn hạn chế, ảnh hưởng đến kết cơng tác kiểm sát thi hành án dân Thời gian tới, lãnh đạo VKSND cần trọng vào công tác này, đặc biệt bố trí cán có chun môn nghiệp vụ đảm nhiệm hoạt động kiểm sát thi hành án dân Các kiểm sát viên cần phải nắm vững quy định pháp luật, kịp thời đề xuất lãnh đạo Viện yêu cầu, kiến nghị Tòa án, Cơ quan thi hành án, chấp hành viên, quan tổ chức cá nhân có liên quan 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thi hành án dân 2008 sửa đổi bổ sung năm 2014 Luật tổ chức viện kiểm sát 2014 Quy chế 810/QĐVKSNDTC Quy chế công tác kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tập giảng kiểm sát thi hành án dân sự, thi hành án hành Báo cáo Tổng cục Thi hành án dân - Bộ Tư pháp 15 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thi hành án dân - THADS Viện kiểm sát nhân dân – VKSND Chấp hành viên - CHV 16 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chung quyền yêu cầu quyền kiến ngh ị c Vi ện kiểm sát nhân dân Khái niệm 2 Căn pháp lý II Nội dung quyền yêu cầu, quyền kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân công tác kiểm sát thi hành án dân s ự Quyền yêu cầu Quyền kiến nghị III Thực tiễn việc thực quyền yêu cầu kiến nghị VKSND kiểm sát thi hành án dân 12 C KẾT LUẬN .14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 17