1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền im lặng trong luật pháp Hoa Kỳ

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 35,61 KB
File đính kèm fOLDER.zip (32 KB)

Nội dung

A Mở đầu Quyền im lặng là một chế định được quy định trong pháp luật tố tụng hình sự của nhiều quốc gia cũng như pháp luật quốc tế, được coi là một phương tiện quan trọng để hạn chế bức cung, nhục hìn.

A Mở đầu Quyền im lặng chế định quy định pháp luật tố tụng hình nhiều quốc gia pháp luật quốc tế, coi phương tiện quan trọng để hạn chế cung, nhục hình nguyên nhân dẫn tới oan sai tố tụng hình Quyền im lặng cụ thể hoá nguyên tắc công dân mặc định vô tội quan pháp luật chứng minh người có tội Chế định Hoa Kỳ biết đến với lời cảnh báo Miranda quen thuộc: “Anh có quyền giữ im lặng từ chối trả lời câu hỏi Bất điều anh nói bị sử dụng làm chứng chống lại anh trước tịa án luật định Anh có quyền tham vấn luật sư, có quyền có luật sư diện q trình thẩm vấn; anh khơng đủ tiền chi trả cho luật sư có luật sư định bào chữa cho anh, anh muốn.” Tuy nhiên, nội dung thể quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ cịn nhiều vấn đề phức tạp khơng đơn giản lời cảnh báo Miranda Để tìm hiểu sâu chế định này, em lựa chọn đề tài: “Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài tiểu luận Trong trình nghiên cứu, hạn chế tài liệu kiến thức, làm em cịn thiếu sót, kính mong thầy đóng góp, bổ sung để làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B Nội dung I Khái quát chung quyền im lặng Khái niệm quyền im lặng Theo từ điển Tiếng Việt “im lặng” có nghĩa “khơng nói điều gì” Tuy nhiên khái niệm im lặng quyền im lặng lại có nghĩa khơng khai báo chưa có diện luật sư Hiểu theo cách im lặng thực giới hạn định, chưa có luật sư người bị bắt, người bị tạm giữ khơng khai báo điều có liên quan đến nội dung vụ việc Tuy nhiên, nhiều quan điểm cho cần hiểu im lặng có nội hàm rộng không khai báo Không khai báo không đồng nhất với im lặng, khơng khai báo là khơng nói điều có liên quan vụ việc, trường hợp đặc biệt người bị bắt, người bị tạm giữ khai khai báo quanh co, chối tội, khai không đúng thật nằm khái niệm khơng khai báo Trong trường hợp này, im lặng là không khai điều gì có liên quan đến vụ việc giai đoạn trình tố tụng Kể trường hợp có luật sư người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp im lặng hữu thực Vì vậy, quyền im lặng có hiệu lực đồng nghĩa họ có quyền im lặng suốt q trình tố tụng, chí họ trước Tòa án Con người có quyền tự làm chủ thân mình, có quyền nói hay khơng nói Khi rơi vào hồn cảnh bất lợi cho thân mình, người có quyền im lặng đặc biệt trường hợp bị bắt giữ, điều nói chống lại họ trước tịa Tóm lại, hiểu khái niệm quyền im lặng sau: “Quyền im lặng quyền người có quyền khơng nói điều có liên quan đến vụ việc giai đoạn quy trình tố tụng mà có khả chống lại họ trước tịa” Đặc trưng quyền im lặng Quyền im lặng quyền người Trong quyền tự người có quyền nói hay khơng nói (quyền im lặng), tức quyền làm chủ thân - Quyền im lặng xuất phát từ nguyên tắc xét xử công “Quyền xét xử công bằng” (right to a fair trial) nhân quyền có tính phổ qt cao, tồn vụ án hình phi hình Để đảm bảo quyền xét xử cơng từ bị bắt, phải đảm bảo cho người bị buộc tội không bị dùng nhục hình, tra tấn, buộc phải đưa lời khai trái ý muốn, làm sai lệch thật khách quan vụ án Do đó, cần thiết đảm bảo cho họ khơng buộc phải khai báo chưa có hỗ trợ luật sư cần thiết Quyền im lặng ghi nhận thông qua giai đoạn tố tụng Khi bắt nghi phạm họ phải thơng báo quyền im lặng Trong giai đoạn điều tra, nghi phạm có quyền có luật sư hỗ trợ, nhà nước hỏi cung có luật sư bên cạnh Trong giai đoạn xét xử Tòa án, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc bên công tố Bị cáo có quyền giữ im lặng định Tịa án có hiệu lực có hay không hành vi phạm tội bị cáo - Quyền im lặng bắt nguồn từ nguyên tắc suy đoán vơ tội Suy đốn vơ tội ngun tắc có từ thời La Mã cổ đại vào kỷ thứ 6, hoàng đế La Mã Justinian ban hành lược luật La Mã gọi Digest of Justinian, quy định nguyên tắc chung liên quan đến chứng minh “chứng minh công việc thuộc anh ta, người khẳng định người phủ định” Thế kỷ 19, Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948 Liên hợp quốc Cơng ước quốc tế quyền trị dân Liên hợp quốc năm 1966 có quy định: “Bất kỳ người bị buộc tội có quyền suy đốn khơng phạm tội lỗi người xác định theo trình tự pháp luật quy định phiên tòa xét xử cơng khai Tịa án với bảo đảm đầy đủ khả bào chữa người đó” Do đó, người bị buộc tội khơng buộc phải đưa lời khai nhận tội trước quan tố tụng, quan tố tụng phải có trách nhiệm chứng minh tội phạm Lịch sử đời quyền im lặng Các học giả thuộc hệ thống thông luật nhận định “quyền im lặng” đời từ kỷ 17 nước Anh, phản kháng Tịa án cung đình hay Tòa án giáo hội đặc biệt chống lại việc áp dụng cực hình ép buộc khai báo, xét xử bí mật, khơng có luật sư bào chữa luật sư có quyền bào chữa hạn chế Quyền dựa quyền “không tự buộc tội” bị cáo Cịn học giả thuộc hệ thống dân luật cho quyền im lặng bắt nguồn từ “quyền suy đốn vơ tội”, ngun tắc “ai buộc tội, người phải chứng minh” luật La Mã cổ đại1 Tuy nhiên, lược sử phát triển quyền im lặng án lệ Miranda (một phán ngày 13/6/1966 Tòa án tối cao Hoa Kỳ vụ Miranda kiện Arizona) bước đánh dấu phát triển hoàn thiện quyền Theo đó, quyền im lặng bắt nguồn từ án thứ (điều sửa đổi thứ Hiến pháp) nước Mỹ, có câu: “Không người lại bị bắt buộc phải làm chứng chống lại mình” Việc áp dụng quyền im lặng giới Quyền im lặng ghi nhận thị 2012/12/EU Quốc hội Âu Châu, cụ thể: “Nhà cầm quyền phải thông báo cho người bị tình nghi, bị buộc tội, lời nói hay qua giấy tờ với ngơn ngữ đơn giản dễ hiểu quyền im lặng khai báo họ Thông báo phải xảy vào thời điểm, để nghi phạm, hay người bị buộc tội ứng dụng quyền Chỉ thị phải đưa vào luật quốc gia nước Liên minh châu Âu muộn vào ngày tháng năm 2014.” Bài viết trao đổi quyền im lặng Tố tụng hình - T hS Lê Quang Thành, Giảng viên Bộ môn Pháp luật - Trường Đại học CSND - Tạp chí KHGD CSND số 68 (tháng 11/2015) Theo Luật Tố tụng Đức, trước hỏi cung người bị tình nghi, vi phạm hay tội phạm người phải thơng báo “theo luật tự trình bày hay không cáo buộc lời khai buộc có tội” lúc nào, trước hỏi cung, quyền tham khảo luật sư theo lựa chọn Tại Pháp, Luật suy đốn vơ tội tăng quyền nạn nhân ban hành ngày 15/6/2000 có quy định: Luật sư có quyền tham gia ngày từ giai đoạn trình tố tụng, tức bị can bị bắt giữ, bị tạm giam Bị can có quyền giữ im lặng chó mặt luật sư2 II Quy định quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ Cơ sở pháp lý a, Hiến pháp Hiến pháp Mỹ quy định quyền im lặng Tu án số 5, sau Quyền vụ án hình Khơng bị buộc phải chịu trách nhiệm tội nghiêm trọng hay tội xấu xa khác khơng có tường trình cáo trạng Bồi thẩm đoàn, trừ trường hợp xảy lục quân, hải quân lực lượng dự bị, thi hành công vụ thời chiến tình trạng xã hội gặp hiểm nguy Không bị kết án hai lần tội có nguy hại đến tính mạng thân thể; không bị ép buộc phải làm chứng chống lại thân vụ án hình bị tước đoạt sinh mạng, tự tài sản, không qua trình xét xử theo luật; khơng tài sản tư hữu bị trưng dụng vào việc công mà khơng bồi thường thích đáng Cụ thể nội dung quyền im lặng không bị ép buộc phải làm chứng chống lại thân vụ án hình Hiến pháp Mỹ nhìn nhận quyền người, cho phép người bị buộc tội sử Tham khảo http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/bai-viet-dam-bao-quyen-im-langtrong-to-tung-hinh-su-viet-nam-81006 truy cập ngày 14/3/2018 dụng để bảo vệ thân trước quan tố tụng Quyền im lặng xác định áp dụng vụ án hình b, Bộ nguyên tắc tố tụng hình Hoa Kỳ Trong nguyên tắc tố tụng hình Hoa Kỳ, có nhiều quy định liên quan đến việc áp dụng quyền im lặng q trình giải vụ án hình Ví dụ nguyên tắc số quy định trình diện ban đầu, thẩm phán phải thông báo cho bị cáo quyền giữ im lặng, việc lời khai bị sử dụng để chống lại bị cáo c, Quyền im lặng án lệ Miranda Như nói trên, án lệ Miranda đánh dấu bước phát triển hoàn thiện quyền im lặng lịch sử tư pháp Mỹ Trong suốt thời gian trước án lệ Miranda, Tòa án Hoa Kỳ thường đánh giá lời khai nghi phạm thu thập phòng thẩm vấn cảnh sát dựa trình tự tố tụng cơng Tu án thứ 14 án lệ Miranda 1966 chuyển trọng tâm tiêu chuẩn đánh giá lời khai sang quyền im lặng Tu án thứ Tại án lệ Miranda Arizona (1966), để giải vụ án, Tòa án Tối cao phải trả lời câu hỏi pháp lý liệu quyền im lặng Tu án thứ có phạm vi tác động đến thẩm vấn nghi phạm cảnh sát hay không Cuối cùng, với tỷ lệ - 4, câu trả lời Tịa án tối cao có Chánh án Earl Warren đại diện viết ý kiến Tòa án sau: Ngày nay, quyền im lặng Tu án thứ có phạm vi tác động ngồi thủ tục tố tụng hình Tòa án phục vụ cho việc bảo vệ người trường hợp, có quyền tự tự buộc tội Chúng kết luận rằng, khơng có bảo vệ hợp lý, thủ tục thẩm vấn nghi phạm bị tạm giữ/tạm giam đương nhiên chứa đựng cưỡng ép cưỡng ép áp ý chí cá nhân buộc nghi phạm phải cho lời khai cách không tự Các bảo vệ hợp lý mà Tịa án nhắc đến cảnh báo quyền nghi phạm mà cảnh sát phải thực trước thẩm vấn Theo đó, cảnh báo nói rằng, nghi phạm có quyền giữ im lặng, lời nói nghi phạm đưa sử dụng để chống lại họ; nghi phạm có quyền có luật sư; nghi phạm khơng thể th luật sư, Chính phủ định luật sư cho họ; nghi phạm có quyền từ bỏ quyền họ từ bỏ cách tự nguyện; lúc nghi phạm yêu cầu luật sư, không thẩm vấn tiến hành nghi luật sư xuất Một cảnh báo Miranda đưa ra, thủ tục trở nên rõ ràng Nếu cá nhân viện dẫn quyền im lặng anh ta, thẩm vấn phải ngừng lại, lời khai đưa sau viện dẫn quyền im lặng đương nhiên giả định sản phẩm cưỡng ép Nếu nghi phạm lựa chọn việc nói, anh phải thể từ bỏ quyền im lặng cách rõ ràng tự nguyện Sự im lặng lời khai đưa nghi phạm sau cảnh báo khơng đương nhiên dẫn đến từ bỏ có hiệu lực Cho đến khi, trừ cảnh báo quyền từ bỏ quyền nghi phạm chứng minh phía cơng tố phiên tòa, lời khai thu thập thẩm vấn bị sử dụng để buộc tội Tóm lại, cảnh báo Miranda đảm bảo pháp lý mang tính thủ tục mà cảnh sát phải đáp ứng trước thẩm vấn nghi can nhằm đảm bảo nghi can biết sử dụng quyền im lặng Tu án thứ 53 Nội dung quyền im lặng theo quy định pháp luật Hoa Kỳ a, Nội dung phạm vi tác động Quyền im lặng bao gồm ba quyền riêng biệt ba chủ thể khác nhau: Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ số kinh nghiệm cho Việt Nam - Võ Minh Kỳ - VKSND quận Ninh Kiều – TP Cần Thơ – Tạp chí dân chủ pháp luật - Quyền im lặng bị cáo, có chức bảo vệ bị cáo trước địi hỏi phía cơng tố buộc bị cáo phải đứng lên bục nhân chứng vụ án mình; - Quyền im lặng người làm chứng, theo người làm chứng có quyền từ chối trả lời câu hỏi câu trả lời dẫn đến truy tố hình sự; - Quyền im lặng nghi phạm ngăn chặn quan công quyền sử dụng lời khai, lời nhận tội thu thập không tự nguyện giai đoạn trước phiên tòa Mỗi quyền chủ thể lại có phạm vi tác động khác Bị cáo nghi phạm có quyền im lặng tuyệt đối giai đoạn tố tụng từ bị bắt phiên tịa mà khơng cần đưa lý cho việc thực quyền Năm 1966, phán Miranda quy định nghi phạm phải cảnh báo quyền im lặng họ họ định thực quyền khơng có thẩm vấn diễn Tuy nhiên, quyền im lặng người làm chứng, quyền tương đối, bị hạn chế nhiều so với bị cáo nghi phạm Có nghĩa là, người làm chứng khơng thể giữ im lặng hồn tồn, mà họ có nghĩa vụ phải trả lời câu hỏi từ quan có thẩm quyền Khi viện dẫn quyền im lặng, người làm chứng có nghĩa vụ chứng minh việc trả lời câu hỏi cụ thể dẫn đến hệ họ bị truy tố từ thơng tin có câu trả lời Ngoài quyền im lặng quyền Hiến pháp bản, phạm vi áp dụng khơng giới hạn thủ tục tố tụng hình mà cịn thủ tục phi hình sự, ví dụ tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, thủ tục lập pháp b, Các thành tố quyền im lặng Quyền im lặng áp dụng đáp ứng ba thành tố tính chất lời khai, tính chất tự buộc tội, tính chất bị cưỡng ép Thứ nhất, tính chất lời khai Tòa án Tối cao Hoa Kỳ chưa đưa quy chuẩn xác định tính chất lời khai, nhiên thực tế thông qua phán Tịa án có liên quan hiểu tính chất lời khai bao gồm lời khai hành vi khác thể lời khai (ý nghĩ người đó) Ví dụ hành vi cung cấp tài liệu vật chứng liên quan đến hành vi phạm tội giấy tờ, công cụ, phương tiện… hành vi mang tính chất lời khai bảo vệ quyền im lặng Còn hành vi cung cấp ADN, nước tiểu không thuộc phạm vi bảo vệ quyền im lặng Thứ hai, tính buộc tội có nghĩa lời khai khiến cho chủ thể đối mặt với khả bị truy tố Thứ ba, tính chất bị cưỡng ép Để xác định tính chất bị cưỡng ép dựa sở có hay khơng ý chí tự lời khai bị áp bức, sức ép thức sức ép khơng thức c, Hệ việc vi phạm quyền im lặng Việc tuân thủ quyền im lặng quy trình tố tụng để đánh giá chứng lời khai mà quan tố tụng thu thập từ nghi phạm Đối với việc đánh giá chứng cứ, pháp luật Hoa kỳ tuân thủ theo nguyên tắc “Fruit of the poisonous tree” (quả độc), theo đó, chứng (fruit) thu thập sở bất hợp pháp (poisonous tree) giá trị pháp lý để sử dụng Tịa Do đó, chứng thu thập từ lời khai nghi phạm có vi phạm quyền im lặng Tu chánh án thứ khơng sử dụng Đối với việc đánh giá lời khai, thông qua giai đoạn người bị thẩm vấn có biết quyền im lặng hay khơng lời khai người có bị cưỡng ép hay khơng? Nếu thẩm vấn bắt đầu mà khơng có cảnh báo Miranda, lời khai đưa đương nhiên xem kết cưỡng ép đó, khơng thể chấp nhận sử dụng phiên tòa chứng III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Quyền im lặng pháp luật Việt Nam Việt Nam thành viên Cơng ước quyền dân trị năm 1966 Điều 14 Cơng ước có quy định: Điều 14 (3) Trong q trình xét xử tội hình sự, người có quyền hưởng cách đầy đủ hoàn toàn bình đẳng bảo đảm tối thiểu sau đây: a) … g) Không bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Trước Bộ luật TTHS 2015 đời, chưa có văn pháp luật quy định cách rõ ràng trực tiếp quyền im lặng quy định luật hóa nguyên tắc liên quan đến quyền im lặng nguyên tắc xét xử cơng bằng, ngun tắc suy đốn vơ tội Chỉ đến Bộ luật TTHS 2015 đời, quyền im lặng quy định cách cụ thể Điều 58, 59, 60, 61 Theo đó, người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ bị can, bị cáo (nói chung người bị buộc tội) có quyền trình bày lời khai, ý kiến khơng buộc phải đưa lời khai chống lại mình, khơng buộc phải nhận có tội Tại quy định Điều 15 Bộ luật quy định trách nhiệm xác định thật vụ án thuộc quan tiến hành tố tụng, người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Ngồi ra, pháp luật quy định việc có mặt người bào chữa tiến hành lấy lời khai người bị 10 buộc tội, người bào chữa tham gia sớm vào quy trình tố tụng kể từ người bị bắt, bị tạm giữ bị đưa trụ sở quan điều tra Việc bắt buộc phổ biến quyền nghĩa vụ cho chủ thể quy định Bộ luật TTHS 2015 Do Bộ luật vào áp dụng thực tiễn từ ngày 1/1/2018 việc áp dụng quyền người bị buộc tội lạ với người tiến hành tố tụng với người tham gia tố tụng Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nghiên cứu quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ Thứ nhất, nghiên cứu quy định quyền im lặng pháp luật Việt Nam có quy định quyền im lặng chủ thể người bị buộc tội (người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) So với chủ thể quy định quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ chủ thể có quyền im lặng pháp luật Việt Nam có phần hạn hẹp Trong Bộ luật TTHS Việt Nam chủ thể người làm chứng, người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan… bắt buộc phải khai thật tình tiết có vụ án hình mà họ biết Điều đặt vấn đề tình tiết họ khai dẫn đến việc họ bị truy tố với người bị buộc tội vụ án bị phát hành vi phạm tội vụ án khác liệu có đảm bảo quyền im lặng cho họ? Vậy nên, cần thiết phải mở rộng phạm vi quyền im lặng người làm chứng, bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân để đảm bảo quyền im lặng áp dụng cách triệt để, đảm bảo quyền người theo Công ước quyền dân sự, trị 1966 Thứ hai, quy định quyền im lặng chưa xác định thống quyền im lặng tuyệt đối hay tương đối Trong đấu tranh phòng chống tội phạm, phải dung hòa lợi ích nhà nước với lợi ích cá nhân Nếu mở rộng nhiều quyền cho cá nhân dẫn tới trớn, tùy 11 tiện chí chống đối, khơng hợp tác Trong điều kiện dân trí, nhận thức truyền thống pháp lý nước ta với đội ngũ luật sư cịn khiêm tốn việc quy định thêm quyền nói chung quyền im lặng nói riêng cần cân nhắc có lộ trình phù hợp, theo giai đoạn phát triển kinh tế xã hội Luật cần đảm bảo quyền dân chủ cho dân phải tạo điều kiện cho quan tư pháp làm việc, không “bó tay” đấu tranh chống tội phạm Thực tế cho thấy, việc chứng minh tội phạm phải dựa vào nhiều nguồn chứng cứ, tài liệu khác vào cung người bị bắt, người bị tạm giam, bị can, bị cáo Bên cạnh đó, có nhiều vụ án phạm tội nghiêm trọng, bị bắt tang với nhiều người tham gia Cơ quan Công an bắt can phạm lại không lấy lời khai để truy bắt tiếp can phạm khác hạn chế quyền im lặng tình hình trật tự xã hội phức tạp Do đó, cần phải có giới hạn quyền người bị buộc tội, khơng phải trường hợp có quyền im lặng Thứ ba, BL TTHS 2015 ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội nhiên việc quyền thực đảm bảo, tôn trọng, tuân thủ thực tế điều khó khăn Đối với thân người bị buộc tội, trình độ nhận thức pháp luật người dân thấp nên việc hiểu sử dụng quyền im lặng tham gia vào quy trình tố tụng hạn chế Bên cạnh đó, phận lực lượng cán quan tiến hành tố tụng từ trước đến áp đặt tư chủ quan cho người bị buộc tội người phạm tội, ln ln tìm biện pháp để quy tội người việc vi phạm quyền im lặng điều hồn tồn xảy Thực tiễn giải vụ án hình ln coi trọng việc xử lý tội phạm bảo vệ quyền người, quyền công dân, đồng thời mặc định bị can, bị cáo phải khai báo tội trạng, khơng khai báo ngoan cố, chống đối bị nghiêm trị Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi quy định pháp luật quyền im lặng thông qua phương thức khác để tất cá nhân, quan, tổ chức ý thức quyền người, nhờ quyền im lặng đảm bảo thực thi thực tế Cần nâng 12 cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán điều tra việc áp dụng biện pháp điều tra lấy lời khai để việc điều tra, giải vụ án khơng gặp q nhiều khó khăn người bị buộc tội sử dụng quyền im lặng Ngoài việc đảm bảo quyền im lặng cho họ cịn phải đảm bảo quyền quyền biết quyền nghĩa vụ mình, quyền bào chữa, nhờ luật sư bào chữa, mở rộng trường hợp người bị buộc tội định luật sư họ khả tự thuê luật sư Thứ tư, cần nghiên cứu bổ sung việc đưa quyền im lặng vào quy trình đánh giá chứng lời khai Nếu lời khai người bị buộc tội lấy mà người bị buộc tội quyền im lặng lời khai khơng thể coi chứng Bên cạnh đó, cần mở rộng phạm vi quyền im lặng, người bị buộc tội đưa lời khai chống lại mà cịn có quyền khơng phải đưa chứng chống lại 13 C KẾT LUẬN Có thể thấy, pháp luật tố tụng Hoa Kỳ quy định cách chặt chẽ áp dụng triệt để quyền im lặng, nhằm bảo vệ cách tối đa quyền người, quyền công dân, đảm bảo công bằng, khách quan hoạt động tố tụng Nhờ đó, quyền im lặng ngày phát triển, hoàn thiện phổ biến rộng rãi nhiều quốc gia khác giới Tại Việt Nam, quyền im lặng quy định số điều khoản Bộ luật Tố tụng hình thể cam kết bảo vệ quyền người hoạt động tố tụng hình sự, đồng thời cụ thể hoá cam kết quốc tế Việt Nam đảm bảo quyền người dân trị Để khắc phục khó khăn tại, việc học tập kinh nghiệm, vận dụng cách hợp lí quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ vào Việt Nam điều cần thiết Trên tiến trình đấu tranh lâu dài cho quyền người, quyền im lặng ghi nhận trở thành chắn giúp bảo vệ người tránh khỏi xâm hại hành vi cung, nhục hình, đảm bảo quyền xét xử cơng cho tất người 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hiến pháp Hoa Kỳ - Nguyên tắc tố tụng hình Hoa Kỳ - Hiến pháp 2013 - Bộ luật TTHS 2015 - Công ước quốc tế quyền dân sự, trị 1966 - Các viết  Quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ số kinh nghiệm cho Việt Nam - Võ Minh Kỳ - VKSND quận Ninh Kiều – TP Cần Thơ – Tạp chí dân chủ pháp luật  trao đổi quyền im lặng Tố tụng hình - ThS Lê Quang Thành, Giảng viên Bộ môn Pháp luật - Trường Đại học CSND - Tạp chí KHGD CSND số 68 (tháng 11/2015) - Các trang web: http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/dien-dan-cong-tac-tu-phap.aspx? ItemID=203 http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/152 http://pup.edu.vn/index.php/news/Nghien-cuu-Trao-doi/Trao-doi-ve-van-deQuyen-im-lang-trong-To-tung-hinh-su-248.html http://khoaluat.vinhuni.edu.vn/nghien-cuu-khoa-hoc/seo/bai-viet-dam-baoquyen-im-lang-trong-to-tung-hinh-su-viet-nam-81006 15 MỤC LỤC A Mở đầu B Nội dung .2 I Khái quát chung quyền im lặng Khái niệm quyền im lặng .2 Lịch sử đời quyền im lặng 3 Quyền im lặng pháp luật giới II Quy định quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ Cơ sở pháp lý Nội dung quyền im lặng theo quy định pháp luật Hoa Kỳ .7 III Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .9 Quyền im lặng pháp luật Việt Nam Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nghiên cứu quyền im lặng pháp luật Hoa Kỳ 11 C KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 16

Ngày đăng: 08/04/2023, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w