Cảnh báo miranda bảo đảm pháp lý cho người bị buộc tội thực hiện quyền im lặng trong gia đoạn điều tra

7 5 0
Cảnh báo miranda  bảo đảm pháp lý cho người bị buộc tội thực hiện quyền im lặng trong gia đoạn điều tra

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CẢNH BÁO MIRANDA: BẢO ĐẢM PHÁP LÝ CHO NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI THỰC HIỆN QUYỀN IM LẶNG TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA Võ Minh Kỳ ThS Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Thông tin viết: Từ khóa: Quyền im lặng, cảnh báo Miranda, người bị buộc tội, tố tụng hình Lịch sử viết: Nhận Biên tập Duyệt : 14/07/2021 : 15/08/2021 : 17/08/2021 Article Infomation: Keywords: Right to silence; Miranda warnings; criminal suspect; criminal procedure Article History: Received Edited Approved : 14 Jul 2021 : 15 Aug 2021 : 17 Aug 2021 Tóm tắt: Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội Tuy nhiên, quy định pháp luật có liên quan chưa xây dựng đồng để người bị buộc tội sử dụng quyền Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích quy định pháp luật có liên quan đến khả viện dẫn sử dụng quyền im lặng giai đoạn điều tra; qua tham khảo án lệ Miranda v Arizona năm 1966 Hoa Kỳ, cho pháp luật Việt Nam chưa tạo đầy đủ bảo đảm pháp lý để người bị buộc tội sử dụng quyền im lặng cần thiết xây dựng chế tương tự cảnh báo Miranda để đảm bảo cho người bị buộc tội sử dụng quyền Abstract: The Code of Criminal Procedure of 2015 empower criminal suspects with the right to silence Nevertheless, the relevant legal mechanisms have not been uniformly built so that the accused can use and invoke this right Within the scope of this article, the author provides analyses of the legal provisions related to the ability to invoke and use the right to silence during the investigative phase; also, refer to the case of Miranda v Arizona in 1966, to conclude that the current law of Vietnam has not yet created legal guarantee for accused persons to use the right to silence, and it is necessary to establish a similar mechanism to the Miranda warning to ensure that the accused can use this right Cảnh báo Miranda: quy định phòng ngừa nhằm bảo vệ khả sử dụng quyền im lặng trước phiên tòa pháp luật Hoa Kỳ Ở Hoa Kỳ, quyền im lặng hiến định Tu án thứ Theo quy định Tu án thứ Hiến pháp Hoa Kỳ, không bị buộc phải trở thành nhân chứng chống lại vụ án hình nào1 Ban đầu, quyền im lặng cho nhằm giúp nghi phạm tránh “cruel trilemma” (tạm dịch: ngã ba nghiệt ngã), từ bảo vệ quyền tự cá nhân Có nghĩa là, bị triệu tập đến Tòa án, quyền im lặng giúp nghi phạm tránh phải chọn ba lựa chọn sau: (1) giữ im lặng bị truy tố tội xỉ nhục tịa án, (2) nói dối tội bị truy tố tội khai man, (3) tự buộc tội mình2 Do đó, ảnh hưởng Tu án thứ khơng vươn tới phạm vi phòng thẩm vấn cảnh sát với lý quyền im lặng bảo vệ nghi phạm khỏi cưỡng ép thức (formal Nguyên văn: “No person shall be compelled in any criminal case to be a witness against himself” Henry J Friendly, The Fifth Amendment Tomorrow: The Case for Constitutional Change, 37 University of Cincinnati Law Review, 1968, p.671 20 Số (449) - T01/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT compulsion), tức từ lệnh, yêu cầu Tòa án từ luật có hiệu lực pháp lý (legal process or any formal sanction) Trong đó, phịng thẩm vấn bị can khơng có nghĩa vụ pháp lý phải nói, khơng thể có cưỡng ép theo điều chỉnh Tu án thứ Đối với lo ngại tượng dùng nhục hình lấy lời khai, Tòa án áp dụng thủ tục Due Process Voluntariness Test (tạm dịch: Trình tự cơng kiểm tra tính tự nguyện), có sở dựa Tu án thứ 14 trình tự cơng bằng, để đánh giá lời khai nghi phạm thu thập cảnh sát3 Có thể nói, vào giai đoạn đó, quyền im lặng khơng có vai trị phòng thẩm vấn cảnh sát Tuy nhiên, vào năm 1966, án lệ Miranda v Arizona thiết lập lại phạm vi áp dụng quyền im lặng Hoa Kỳ, chuyển trọng tâm tiêu chuẩn đánh giá lời khai sang quyền im lặng Tu án thứ 54 Theo đó, cưỡng ép khơng thức (informal pressure), tức tra hình thức khác, tạo nên cưỡng ép theo định nghĩa Tu án thứ 5, thẩm vấn mà nghi phạm bị tạm giữ/tạm giam (custodial interrogation) đương nhiên chứa đựng tính chất cưỡng ép khơng thức5 Như vậy, phán Miranda mở rộng phạm vi điều chỉnh quyền im lặng từ chống lại cưỡng ép thức đến cưỡng ép phi thức Tại án lệ Miranda v Arizona (1966), để giải vụ án, Tòa án tối cao phải trả lời câu hỏi pháp lý liệu quyền im lặng Tu án thứ có phạm vi tác động đến thẩm vấn nghi phạm cảnh sát hay không?6 Kết với tỷ lệ biểu 5-4, câu trả lời Tịa án tối cao có Chánh án Earl Warren đại diện viết ý kiến Tòa án sau: “Ngày nay, quyền im lặng Tu án thứ có phạm vi tác động ngồi thủ tục tố tụng hình tịa án phục vụ cho việc bảo vệ người trường hợp, có quyền tự tự buộc tội Chúng kết luận khơng có bảo vệ hợp lý, thủ tục thẩm vấn nghi phạm bị tạm giữ/tạm giam đương nhiên chứa đựng cưỡng ép, cưỡng ép áp ý chí cá nhân nghi phạm buộc nghi phạm phải cho lời khai”7 Các “bảo vệ hợp lý” mà Tòa án nhắc đến cảnh báo quyền nghi phạm mà cảnh sát phải thực trước thẩm vấn, gọi cảnh báo Miranda (Miranda warnings) Tùy theo pháp luật bang mà cảnh báo Miranda có dạng thức khác Tuy nhiên, cảnh báo phải chứa đựng nội dung nghi phạm có quyền giữ im lặng, lời nói nghi phạm đưa sử dụng để chống lại họ; nghi phạm có quyền có luật sư; nghi phạm khơng thể th luật sư, phủ định luật sư cho họ; nghi phạm có quyền từ bỏ quyền họ từ bỏ cách tự nguyện; lúc nghi phạm yêu cầu luật sư, không thẩm vấn tiến hành luật sư xuất Charles D Weisselberg, Mourning Miranda, 96 California Law Review, 2008, p.1521-1601 Miranda v Arizona, 384 US 436 (1966) “Miranda v Arizona.” Oyez, https://www.oyez.org/cases/1965/759, truy cập ngày 21/6/2021 Nguyên văn: “Today there can be no doubt that the Fifth Amendment privilege is availabe outside of criminal court proceedings and serves to protect person in all setings in which their freedom of action is curtailed from being compelled to incriminate themselves We have concluded that without proper safeguards the process of in-custody interrogation of persons suspected or accused of crime contains inherently compelling pressures which work to undermine the individual’s will to resist and to compel him to speak where he would not otherwise so freely” Stephen J Schulhofer, “Reconsidering Miranda,” University of Chicago Occasional Paper, No.23 (1987), p.3-4 Số (449) - T01/2022 21 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Như vậy, phán Miranda Miranda v Arizona (1966), Tòa án tối cao Hoa Kỳ đưa 03 kết luận: Một là, cưỡng ép phi thức, trái luật nghi phạm để buộc nghi phạm nói xem ép buộc thuộc Tu án thứ 5; Hai là, yếu tố cấu thành nên cưỡng ép phi thức, trái luật đương nhiên xuất thẩm vấn mà nghi phạm trạng thái bị tạm giữ/tạm giam (custodial interrogation); Ba là, cảnh báo/thơng báo/giải thích số quyền định cho nghi phạm triệt tiêu (dispel) yếu tố tạo nên cưỡng ép đó8 Ngồi ra, Tịa án tối cao hướng dẫn thủ tục sau cảnh báo Miranda đưa Theo đó, nghi phạm lựa chọn khai báo, người phải thể từ bỏ quyền im lặng cách rõ ràng tự nguyện (explicit waiver) Sự im lặng lời khai đưa nghi phạm sau cảnh báo không đương nhiên dẫn đến từ bỏ có hiệu lực9 Cho đến khi, trừ cảnh báo quyền từ bỏ quyền nghi phạm chứng minh phía cơng tố phiên tịa, lời khai thu thập thẩm vấn bị sử dụng để buộc tội Tại thẩm vấn, cá nhân viện dẫn quyền im lặng, thẩm vấn phải ngừng lại, lời khai đưa sau viện dẫn quyền im lặng đương nhiên giả định sản phẩm cưỡng ép Như vậy, thấy, phán Miranda đưa loạt nguyên tắc nhằm tăng khả người bị buộc tội sử dụng quyền im lặng thẩm vấn giai đoạn điều tra Do đó, cảnh báo Miranda quy định phòng ngừa (prophylactic rule) Tòa án tối cao Hoa Kỳ thiết lập để tăng cường bảo vệ quyền im lặng, tức bảo vệ khả sử dụng quyền im lặng Quyền im lặng khả người bị buộc tội sử dụng quyền im lặng giai đoạn điều tra Việt Nam Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 lần ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội10 Theo đó, người bị buộc tội (bao gồm người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) có quyền “không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội”11 Quy định hiểu là, người bị buộc tội có quyền khơng khai báo điều chứa đựng thơng tin bất lợi cho thân Nói cách khác, quy định trao cho người bị buộc tội quyền giữ Tuy nhiên, án lệ Berghuis v Thompkins (2010), Tòa án tối cao Hoa Kỳ ghi nhận quy tắc pháp lý nghi phạm tuyên bố cách rõ ràng việc viện dẫn quyền im lặng hưởng quyền Phán gây nhiều tranh cãi tạo gánh nặng pháp lý cho người bị buộc tội Xem thêm Stephen Rushin, “Rethinking Miranda: The Post-Arrest Right to Silence”, California Law Review, Vol 99, No (Feb 2011), p 151-178; Đậu Công Hiệp, “Quyền im lặng tư pháp hình Hoa Kỳ thơng qua hai án lệ nhất”, Tạp chí Luật học, số 8/2018, tr.97-104 Có quan điểm cho rằng, trước BLTTHS năm 2015, pháp luật tố tụng hình Việt Nam ngầm thừa nhận quyền im lặng Ý kiến viện dẫn quy định nguyên tắc suy đốn vơ tội, ngun tắc xác định thật vụ án, việc cho lời khai quyền nghĩa vụ để diễn giải quyền im lặng không quy định thành câu chữ thừa nhận cách gián tiếp Bởi lẽ, việc cho lời khai quyền nghĩa vụ, nên người bị buộc tội thực quyền khai báo không, tức từ chối khai báo Xem thêm Lê Quang Thành, “Trao đổi vấn đề ‘Quyền im lặng’ Tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học giáo dục cảnh sát nhân dân, số 6, tháng 11/2015, tr 36 - 41 10 Xem Điều 58, 59, 60 61 BLTTHS năm 2015 11 Stephen J Schulhofer, Reconsidering Miranda, University of Chicago Law Review, 1987, p.14 22 Số (449) - T01/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT im lặng buổi thẩm vấn hình trước phiên tịa phiên tòa Theo quy định BLTTHS năm 2015, trước tiến hành lấy lời khai người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can người lấy lời khai phải thơng báo, giải thích quyền nghĩa vụ cho người (Điều 58, 59, 60); việc phải người bị buộc tội ký tên xác nhận phổ biến, thông báo vào biên lấy lời khai biên hỏi cung Về mặt lý thuyết, quy định thơng báo, giải thích quyền trước thẩm vấn nhằm đảm bảo người bị thẩm vấn biết hiểu quyền mình, có quyền im lặng, để từ họ lựa chọn sử dụng hay từ bỏ Quan trọng hơn, giúp người bị thẩm vấn biết người tiến hành thẩm vấn họ biết, hiểu sẵn sàng tôn trọng việc thực quyền họ, bao gồm quyền im lặng12 Tuy nhiên, thực tế, quyền im lặng người bị buộc tội bị xâm phạm lý sau đây: tụng), người bị lấy lời khai xác nhận cách ký ghi rõ họ tên vào bên Do đó, khó để xác định việc giải thích có thực đúng, có thực đầy đủ hay khơng, thực tế hầu hết người bị buộc tội thông thường biết BLTTHS năm 2015 quy định gì14 Như vậy, trường hợp người thẩm vấn giải thích, thơng báo quyền lại vơ tình, cố ý loại bỏ một, số quyền định, giải thích sai chất pháp lý quyền người bị buộc tội biết Và họ ký tên vào vị trí dành sẵn cho xác nhận giải thích quyền nghĩa vụ, khơng có cách để họ chứng minh điều ngược lại họ giải thích thiếu, giải thích khơng xác quyền nghĩa vụ Do đó, nhiều trường hợp người bị buộc tội quyền im lặng mình, họ biết hiểu sai chất pháp lý quyền Thứ nhất, việc lấy lời khai thực theo mẫu Biên lấy lời khai (đối với người bị tạm giữ, người bị bắt) Biên hỏi cung (bị can)13 Tại mẫu biên này, việc giải thích quyền nghĩa vụ người bị buộc tội soạn thảo sẵn, không liệt kê quyền nghĩa vụ cụ thể, mà chung chung như: Người bị hỏi cung/ người khai giải thích quyền nghĩa vụ theo quy định Điều 58, 59, 60 BLTTHS năm 2015 (tùy thuộc vào tư cách tố Thứ hai, quan, người tiến hành tố tụng Việt Nam theo đuổi cách tiếp cận theo hướng đòi hỏi chủ động bị buộc tội viện dẫn quyền im lặng Điều có nghĩa là, thẩm vấn, người bị buộc tội phải thể rõ ràng, minh bạch ý chí mong muốn sử dụng quyền im lặng để không trả lời câu hỏi khơng tham gia buổi thẩm vấn người tiến hành tố tụng xem người bị buộc tội sử dụng quyền im lặng dừng việc thẩm vấn Tham khảo Mẫu số 177 Mẫu số 178 phụ lục biểu mẫu ban hành theo Thông tư số 61/2017/ TT-BCA ngày 14/12/2017 Bộ trưởng Bộ Công an quy định biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách điều tra hình 13 Thực tế nay, người phạm tội Việt Nam hầu hết có trình độ học vấn khơng cao nên họ khơng thể biết có quyền nghĩa vụ luật định quy định giải thích quyền nghĩa vụ không thực cách nghiêm túc cẩn trọng Theo khảo sát Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2018 cho thấy, có 15,59% người phạm tội có trình độ mù chữ - cấp 1, có 70,22% người phạm tội có trình độ cấp 2-cấp 3, có 11,46% người phạm tội có trình độ trung cấp-cao đẳng-đại học, có 2,72% có trình độ sau đại học Xem thêm Bảng 3.3, Phạm Uyên Thi, Nhân thân người phạm tội địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viên Khoa học xã hội, năm 2019 14 Xem thêm Ngọc Anh, “Chưa đủ sở vật chất thực việc ghi âm, ghi hình hỏi cung”, Báo Bảo vệ pháp luật, ngày 24/12/2019, https://baovephapluat.vn/cai-cach-tu-phap/thuc-tien-kinh-nghiem/chua-du-coso-vat-chat-thuc-hien-viec-ghi-am-ghi-hinh-khi-hoi-cung-80542.html, truy cập ngày 07/12/2021 12 Số (449) - T01/2022 23 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tuy nhiên, cách tiếp cận lại đặt vấn đề sau người bị buộc tội viện dẫn sử dụng quyền im lặng người thẩm vấn khơng tn thủ mà cố tình bỏ qua u cầu này, vi phạm quyền im lặng người bị buộc tội làm cách mà người bị buộc tội chứng minh anh ta/cơ ta viện dẫn sử dụng quyền Có thể thấy, mơi trường thẩm vấn khép kín, trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can bị tạm giam yêu cầu sử dụng quyền im lặng để từ chối trả lời câu hỏi định, có khả Điều tra viên từ bỏ câu hỏi để chuyển sang câu hỏi khác, mà thông thường Điều tra viên dùng biện pháp khác để tiếp tục thuyết phục người bị buộc tội tiếp tục trả lời câu hỏi Cũng không loại trừ trường hợp Điều tra viên sử dụng biện pháp trái luật đe dọa để cung sử dụng biện pháp cưỡng ép tinh thần khác để buộc người bị buộc tội trả lời câu hỏi mà họ từ chối người bị buộc tội khơng có cách chứng minh viện dẫn quyền im lặng không tôn trọng Như vậy, bốn chủ thể trao quyền im lặng bị cáo chủ thể có khả sử dụng quyền tốt phiên tịa xét xử cơng khai Bởi lẽ, phiên tòa với tham dự nhiều chủ thể, người tiến hành tố tụng khơng tơn trọng u cầu, địi hỏi sử dụng quyền im lặng bị cáo Trong đó, ba chủ thể lại: người bị bắt, người bị tạm giữ bị can chủ thể có khả sử dụng quyền im lặng thấp Các khiếm khuyết khắc phục phần quy định ghi âm, ghi hình lấy lời khai, hỏi cung thực quy định Tuy nhiên, nay, đa số sở giam, giữ chưa trang bị thiết bị đầy đủ nên việc ghi âm, ghi hình lấy lời khai hỏi hạn chế định, thực với tỷ lệ nhỏ vụ án phức tạp15 Tóm lại, Việt Nam, người bị buộc tội trao quyền im lặng, quy định pháp lý lại chưa xây dựng đồng nhằm giúp người bị buộc tội sử dụng quyền giai đoạn điều tra thực tế Từ đó, dễ dẫn đến rủi ro mà người tiến hành tố tụng vơ tình, hay cố ý, bỏ qua mong muốn sử dụng quyền im lặng người bị buộc tội Kiến nghị cho Việt Nam: cần thiết việc xây dựng thủ tục Miranda tố tụng hình Cảnh báo Miranda, phân tích, quy định mang tính phịng ngừa (prophylactic rule) nhằm bảo vệ quyền im lặng người bị buộc tội, để từ người bị buộc tội có đầy đủ khả sử dụng quyền có nhu cầu Trong đó, Việt Nam, BLTTHS năm 2015 thức trao cho người bị buộc tội quyền “không buộc phải đưa lời Có thể hình dung sau: Nếu buổi thẩm vấn mà người bị buộc tội đưa lời khai chống lại Như vậy, lẽ tất yếu người bị buộc tội muốn loại bỏ lời khai trên, Điều tra viên muốn sử dụng lời khai Đặt trường hợp theo cách tiếp cận thứ nhất, theo quyền im lặng sử dụng người bị buộc tội viện dẫn sử dụng, lúc người bị buộc tội phải chứng minh viện dẫn quyền im lặng để loại bỏ lời khai trên, ngược lại, Điều tra viên cần chứng minh kiện không xảy người bị buộc tội không viện dẫn quyền im lặng Tiếp theo, theo cách tiếp cận thứ hai, theo quyền im lặng ln trạng thái sử dụng trừ người bị buộc tội từ bỏ quyền này, lúc Điều tra viên phải chứng minh người bị buộc tội từ bỏ quyền im lặng để bảo vệ giá trị pháp lý lời khai thu thập được, ngược lại, người bị buộc tội phải chứng minh kiện không xảy người bị buộc tội không từ bỏ quyền im lặng Như vậy, nghĩa vụ chứng minh thuộc phía phải chứng minh kiện xảy ra, thay thuộc phía phải chứng minh kiện khơng xảy 15 24 Số (449) - T01/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT khai chống lại buộc phải nhận có tội” thực tế, thiết chế pháp lý xoay quanh lại chưa cập nhật, xây dựng đồng để đảm bảo khả sử dụng thực tế Do đó, việc xây dựng cảnh báo tương tự cảnh báo Miranda, thủ tục tố tụng cần thiết cảnh báo này, tố tụng hình cần thiết nhằm đảm bảo quyền im lặng người bị buộc tội đồng thời làm sáng tỏ câu hỏi cách thức sử dụng quyền im lặng người bị buộc tội thực tế Trong trường hợp người bị buộc tội đồng ý tham gia buổi thẩm vấn họ phải thể đồng ý văn bản, ký tên với đầy đủ nội dung bao gồm: (1) Họ hiểu quyền giữ im lặng họ; (2) họ đồng ý từ bỏ quyền im lặng để tham gia thẩm vấn/hỏi cung Việc người bị buộc tội ghi rõ nội dung chữ viết tay ký xác nhận vào văn bản, đảm bảo họ biết hiểu quyền giữ im lặng (dù phần nào) đồng ý thực việc lấy lời khai/hỏi cung Thứ nhất, theo tác giả, cần thiết xây dựng thông báo quyền tương tự cảnh báo Miranda trước buổi lấy lời khai hỏi cung Việc thông báo quyền trước hết nên tập trung vào quyền im lặng, lẽ quyền để xác định buổi thẩm vấn tiếp tục hay không Nếu từ đâu người bị buộc tội biết, hiểu lựa chọn sử dụng quyền im lặng để từ chối thẩm vấn, việc phổ biến quyền khác không cần thiết họ khơng tham gia thẩm vấn tất yếu khơng sử dụng quyền khác thẩm vấn Ngược lại, họ lựa chọn không sử dụng quyền im lặng mà đồng ý tham gia thẩm vấn sau tiếp tục thực việc thơng báo, giải thích quyền cịn lại; lúc họ sử dụng quyền thẩm vấn Ngược lại, trường hợp người bị buộc tội không đồng ý tham gia buổi thẩm vấn, khơng có văn đồng ý tham gia ký kết Từ đó, lời khai thu thập mà khơng có văn từ bỏ quyền giữ im lặng người bị buộc tội kèm theo coi lời khai thu thập dựa vi phạm quyền im lặng phải bị loại trừ khơng đảm bảo tính hợp pháp Việc xây dựng thông báo nên dựa ngôn từ đơn giản, dễ hiểu nêu rõ hệ dành cho lựa chọn người bị buộc tội Theo đó, trước thẩm vấn, hỏi cung, người tiến hành thẩm vấn có nghĩa vụ phải nói với người bị buộc tội sau: “Anh/chị có quyền giữ im lặng, khơng bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Nếu anh/chị đồng ý tham gia buổi lấy lời khai/hỏi cung này, anh/chị phải thể rõ ý chí việc văn bản.” Thứ hai, nối thủ tục thông báo quyền, người viết cho cần quy định rõ cách thức mà cá nhân sử dụng quyền im lặng buổi thẩm vấn/hỏi cung; theo đó, người bị buộc tội mặc định trạng thái sử dụng quyền im lặng, trừ người bày tỏ rõ ràng minh định từ bỏ quyền im lặng để tham gia thẩm vấn Qua phân tích, có hai hướng tiếp cận khác cách thức mà cá nhân sử dụng quyền im lặng thẩm vấn Một là, để sử dụng quyền im lặng cá nhân phải thể rõ ràng, minh bạch ý chí mong muốn sử dụng quyền im lặng để không trả lời câu hỏi không tham gia thẩm vấn Thực tế, quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Việt Nam theo đuổi cách tiếp cận trình tố tụng cách thức sử dụng quyền im lặng người bị buộc tội Ngược lại, cách tiếp cận thứ hai cho người bị buộc tội mặc định Số (449) - T01/2022 25 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT trạng thái sử dụng quyền im lặng, trừ người bày tỏ rõ ràng minh định từ bỏ quyền im lặng để tham gia thẩm vấn; hướng tiếp cận phán Miranda Như vậy, theo lợi ích bên thẩm vấn việc chứng minh có hay không người bị buộc tội sử dụng hay từ bỏ quyền im lặng, cách tiếp cận thứ đòi hỏi chứng minh viện dẫn quyền im lặng người bị buộc tội, từ suy nghĩa vụ chứng minh trường hợp thuộc người bị buộc tội; ngược lại, cách tiếp cận thứ hai đòi hỏi chứng minh từ bỏ quyền im lặng người bị buộc tội, nghĩa vụ chứng minh trường hợp thuộc phía người tiến hành thẩm vấn Có nghĩa là, cách tiếp cận thứ hai có lợi cho người bị buộc tội đảm bảo tốt cho người bị buộc tội có nhiều khả sử dụng quyền im lặng có nhu cầu Bởi lẽ, người bị buộc tội không cần phải viện dẫn quyền chứng minh cho viện dẫn đó, mà quan tiến hành tố tụng buộc phải thuyết phục họ từ bỏ quyền im lặng chứng minh từ bỏ hoàn toàn tự nguyện Đồng thời, cách tiếp cận thứ hai phù hợp với nghĩa vụ chứng minh tội phạm nói chung quan tiến hành tố tụng Theo quy định, người bị buộc tội có quyền “khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội” Vậy, yếu tố khơng bị buộc, hay nói cách khác tính chất tự nguyện (voluntariness) lời khai, lời nhận tội yếu tố cần phải xem xét đánh giá, sử dụng lời khai, lời nhận tội người bị buộc tội mối liên hệ với quyền im lặng họ Căn theo nguyên tắc tố tụng hình nguyên tắc suy đốn vơ tội ngun tắc xác định thật vụ án quan tiến hành tố tụng có nghĩa vụ chứng minh 26 Số (449) - T01/2022 tội phạm Do đó, để chứng minh lời khai, lời nhận tội người bị buộc tội có giá trị pháp lý sử dụng làm chứng buộc tội lẽ tất nhiên quan tiến hành tố tụng phải có nghĩa vụ chứng minh lời khai, lời nhận tội đưa cách tự nguyện, tự ý chí khơng bị ép buộc, không vi phạm quyền im lặng người bị buộc tội Có nghĩa là, quan tiến hành tố tụng phải chứng minh việc người bị buộc tội từ bỏ quyền im lặng đồng ý tham gia vấn Ngược lại, sau đồng ý từ bỏ quyền im lặng tham gia buổi thẩm vấn/hỏi cung, người bị buộc tội lại viện dẫn quyền im lặng để từ chối trả lời số câu hỏi định, lúc nghĩa vụ chứng minh việc viện dẫn quyền lại thuộc người bị buộc tội Tóm lại, pháp luật tố tụng hình Việt Nam cần thiết xây dựng thủ tục tương tự cảnh báo Miranda để đảm bảo khả sử dụng quyền im lặng người bị buộc tội thực tế Theo đó, trước bắt đầu lấy lời khai hỏi cung Điều tra viên có nghĩa vụ phải thông báo cho người bị buộc tội quyền im lặng họ, để tiến hành thẩm vấn người bị buộc tội phải thể ý chí minh bạch, rõ ràng việc biết, hiểu từ chối sử dụng quyền im lặng họ văn Việc xây dựng thủ tục tương tự cảnh báo Miranda nâng cao khả sử dụng quyền im lặng người bị buộc tội giai đoạn điều tra, đồng thời tránh gây tranh cãi không cần thiết trình đánh giá lời khai bên cho lời khai thu thập người bị buộc tội viện dẫn quyền im lặng Thủ tục thiết kế, xây dựng khơng nhằm khuyến khích người bị buộc tội sử dụng quyền im lặng, mà nhằm thực tế hóa khả sử dụng quyền im lặng, quyền hợp pháp, người bị buộc tội có nhu cầu sử dụng Từ đó, quyền im lặng khơng “quyền lý thuyết”, mà trở thành quyền thực tế người bị buộc tội ■ ... dụng quyền im lặng giai đoạn điều tra Việt Nam Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2015 lần ghi nhận quyền im lặng người bị buộc tội1 0 Theo đó, người bị buộc tội (bao gồm người bị bắt, người bị tạm... nhằm bảo vệ quyền im lặng người bị buộc tội, để từ người bị buộc tội có đầy đủ khả sử dụng quyền có nhu cầu Trong đó, Việt Nam, BLTTHS năm 2015 thức trao cho người bị buộc tội quyền “khơng buộc. .. Việt Nam, người bị buộc tội trao quyền im lặng, quy định pháp lý lại chưa xây dựng đồng nhằm giúp người bị buộc tội sử dụng quyền giai đoạn điều tra thực tế Từ đó, dễ dẫn đến rủi ro mà người tiến

Ngày đăng: 29/10/2022, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan