1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số vấn đề lý luận về quyền im lặng trong tóm tắt tố tụng hình sự

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Untitled SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 2016 Trang 86 Một số vấn đề lý luận về quyền im lặng trong tố tụng hình sự  Võ Văn Tài Trường Đào tạo Bồi Dưỡng Nghiệp vụ Kiểm sát Tp HCM Emai[.]

SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 Một số vấn đề lý luận quyền im lặng tố tụng hình  Võ Văn Tài Trường Đào tạo Bồi Dưỡng Nghiệp vụ Kiểm sát Tp.HCM - Email: vovantai79vks@gmail.com  Trịnh Tuấn Anh Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM (Bài nhận ngày 23 tháng năm 2015, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 25 tháng 11 năm 2015) TÓM TẮT Quyền im lặng quyền người tố tụng hình biện pháp quan trọng bảo vệ quyền người Quyền im lặng quy định từ lâu Bộ luật tố tụng hình nhiều nước tỏ có hiệu việc đảm bảo quyền người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoạt động tố tụng hình Ở Việt Nam nhiều tranh luận quyền im lặng, có ý kiến ủng hộ đưa quyền im lặng vào luật, số khác lại cho chưa đến lúc quy định quyền này, có ý kiến băn khoăn, nêu khó khăn quyền thực thi Nguyên nhân bất đồng phần bắt nguồn từ việc chưa hiểu rõ, hiểu nội hàm quyền im lặng Bài viết phân tích nguồn gốc chất quyền im lặng, góp phần có nhìn đắn nội hàm quyền im lặng Từ khoá: Tố tụng hình sự, quyền im lặng, ngun tắc suy đốn vơ tội, quyền bào chữa GIỚI THIỆU Dưới góc độ tư pháp hình quyền im lặng quyền người hoạt động tố tụng hình Theo Luật quốc tế, quyền im lặng xem quyền quan trọng bị can, bị cáo tố tụng hình sự, u cầu quan trọng phiên tịa cơng vấn đề quan trọng luật nhân quyền quốc tế, thể thông qua tập hợp bảo đảm tố tụng nhằm: (i) Bảo vệ quyền tự an ninh cá nhân người (về tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm); (ii) Đảm bảo trình xét xử công Quyền im lặng không quy định cụ thể luật nhân quyền quốc tế, coi quyền (ii) Quyền không bị buộc phải đưa lời khai chống lại Trang 86 buộc phải nhận có tội Dưới góc độ luật nhân quyền quốc tế, kết luận Ủy ban nhân quyền nêu: bị bắt giữ cáo buộc hình cần thông báo quyền giữ im lặng trình thẩm vấn cảnh sát Ở cấp độ khu vực, Công ước châu Mỹ quyền người khẳng định người bị buộc tội không bắt buộc phải làm nhân chứng chống lại nhận tội Trong vụ John Murray kiện Vương quốc Anh, Tòa án nhân quyền châu Âu tuyên bố: “khơng thể nghi ngờ nữa, quyền giữ im lặng trình thẩm vấn cảnh sát quyền chống lại tự buộc tội thừa nhận tiêu chuẩn quốc tế phổ biến, nằm TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 trung tâm khái niệm thủ tục công bằng1 NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Quyền im lặng chuẩn mực pháp luật nhiều quốc gia thừa nhận, theo người bị cáo buộc có quyền từ chối đưa ý kiến hay trả lời câu hỏi giới chấp pháp trước trình xét xử2 Cụm từ tiếng La-tinh “nemo tenetur prodere seipsum” xuất từ thời La Mã, có nghĩa khơng bị ràng buộc để phản bội Vì vậy, khoa học pháp lí tồn quan điểm cho quyền im lặng có nguồn gốc từ luật La Mã cổ đại, xuất phát từ nguyên tắc người La Mã sử dụng lĩnh vực dân sự, thương mại người ta khẳng định “trách nhiệm chứng minh thuộc bên khẳng định bên phủ định A khẳng định B nợ A phải chứng minh” Ở thời kì đó, chế định nhiều bị lợi dụng để sử dụng công cụ bảo vệ cho giai cấp thống trị quyền cho cá nhân bị buộc tội Chế định đảm bảo có lí hợp lí để nghi ngờ vi phạm pháp luật người bị buộc trả lời câu hỏi buộc tội Tuy nhiên, chế định gần bị “tê liệt” tồ án suốt thời trung cổ, phục hưng tôn trọng kể từ cách mạng tư sản châu Âu Sự phục hồi quyền dẫn đến đời nguyên tắc khác chi phối tồn pháp luật hình giới quyền khơng tự tố giác Tuy nhiên, có quan điểm lại cho nước Anh quốc gia đưa khái niệm Vũ Công Giao, Nguyễn Minh Tâm (2015), Quyền im lặng pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, 2015, Số 3(323), tr.29-33 Eileen Skinnider, Frances Gordon (2001), The right to slience-international norms and domestic realitie, In sino canadian international conference on the ratification and implementation of human rights covenants, Beijing, p 12 quyền im lặng Ở Anh, xuất phát từ quan điểm lịch sử cân quyền lực nhà nước quyền công dân3, từ kỉ XVI tồn nguyên tắc quyền im lặng: “không bị ràng buộc để buộc tội mình, hình thức tồ án nào”4 Lịch sử tố tụng Anh chứng kiến thay đổi từ học thuyết “người bị buộc tội trình bày” (accused speaks theory) đến học thuyết “kiểm tra buộc tội” (testing the prosecution theory) Học thuyết đại “kiểm tra buộc tội” việc xét xử hình thay học thuyết “người bị buộc tội trình bày”, bị cáo có quyền hữu hiệu để từ chối trả lời buộc tội Có thể nói, người bào chữa góp cơng lớn việc “khai sinh” đặc quyền chống lại tự buộc tội quyền im lặng, tạo nên cách mạng tố tụng mà kết tồn hệ thống tư pháp Anh5 Mặc dù khơng có rõ ngày nay, Vương quốc Anh nước thuộc dòng họ pháp luật Anh, quyền im lặng gìn giữ Các quốc gia có điều luật quy định quyền im lặng công dân trước hình thức chất vấn nhà nước, trước q trình xét xử Ví dụ Australia, không quy định quyền im lặng Hiến pháp song quyền thừa nhận quyền luật quy tắc cấp bang liên bang Quyền im lặng coi biện pháp quan trọng bảo vệ người dân trước hành động tuỳ tiện nhà nước Ronald Banasazak (2002), Fair Trial Rights of the Accused Greenwood Pres, Introduction section Nguyên văn: “that no man is bound to incriminate himself, on any charge (no matter how properly instituted), or in any Court (not merely in the ecclesiastical or Star Chamber tribunals)” Lê Huỳnh Tấn Duy (2015),“Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí khoa học pháp lí, số (3), tr 48 - 56 Trang 87 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 Tuy nhiên, nói quyền im lặng, người ta thường nhắc nhiều đến Hoa Kỳ với thuật ngữ “Miranda warning” (lời cảnh báo Miranda: “Anh có quyền im lặng”) bắt nguồn từ vụ Miranda kiện Arizona6, mà sau trở thành nguyên tắc quyền im lặng luật tố tụng hình Hoa Kỳ Từ đó, “Miranda warning” dùng công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền nghi phạm hình nhằm tránh việc tự buộc tội bị cung7 Vụ việc Miranda trường hợp xảy cơng tác xét xử Tồ án tối cao Vignera kiện chống lại New York (1966), Westover kiện chống lại nhà nước Mỹ (1966) California kiện Stewart (1966) Mỗi trường hợp đề cập thú tội hợp pháp cảnh sát thu từ đối tượng nghi vấn bị giam giữ khơng có hiểu biết quyền hiến pháp bảo vệ họ bị coi người bị nghi vấn vụ phạm tội Quyết định Toà án tối cao trường hợp Miranda liên quan đến quyền người lĩnh vực tư pháp hành ghi nhận trước tu án thứ năm Hiến pháp Hoa Kỳ việc chấp nhận lời khai đạt từ người bị tình nghi bị hỏi cung đồn cảnh sát (hay họ từ chối tự họ) Theo tu án Hiến pháp lần thứ năm Hoa Kỳ quy định rằng:” vụ án hình bị ép buộc làm nhân chứng chống lại mình, khơng thể bị tước đoạt sinh mạng, tự do, tài sản, không qua trình xét xử theo thủ Xem: Nguồn gốc lời cảnh báo Miranda: Anh có quyền im lặng, nguồn : http://www.nguoiduatin.vn/nguon-goccua-loi-canh-bao-miranda-anh-co-quyen-im-langa83948.html Michael P Stone & Marc Berger, Civil Rights Liability for Intentional Violations of Miranda Part One: Liability Considerations, Law Enforcement Defense Center (Evanston, Ill.) Trang 88 tục quy định pháp luật8…”Có nghĩa người bị tình nghi khơng thể bị bắt buộc theo cách để thú tội hay thú tội bị cưỡng ép Toà án tối cao Hoa Kỳ coi câu Tu án năm quyền công dân gọi “quyền khơng tự buộc tội thân” Việc sử dụng quyền bao gồm quyền từ chối trả lời câu hỏi, lời nói người bị đem làm chứng chống lại Như vậy, thấy quyền im lặng quyền người lâu đời Hoa Kỳ Theo từ điển pháp luật Hoa Kỳ Tu án năm cịn bắt cơng tố viên phải mang chứng khác, lời khai bị cáo để chứng minh bị cáo có tội Theo Tồ án tối cao, việc Miranda thú tội kết việc cảnh sát sử dụng phương pháp tra suốt hỏi cung họ Vì vậy, kết án Miranda bị thay đổi án đưa hướng dẫn hành động cho cảnh sát trước hỏi cung người bị tình nghi đồn cảnh sát Những định trường hợp sau cô đọng quyền người bị tình nghi trình bày lời cảnh báo Miranda Theo Toà án tối cao Hoa Kỳ, trước thẩm vấn, cảnh sát phải thơng báo cho nghi phạm hình sau: “Anh có quyền giữ im lặng từ chối trả lời câu hỏi Bất điều anh nói dùng để chống lại anh trước tồ Anh có quyền có luật sư trước Ngun văn: Khơng người bị buộc phải trả lời tội có mức án tử hình trọng tội khác, khơng có cáo tội trạng hay tố cáo trạng đại bồi thẩm đoàn đưa ra, ngoại trừ trường hợp xảy lục quân, hải quân, hàng ngũ dân quân, thi hành công vụ thời chiến có nguy hiểm cho quần chúng; khơng người phải bị xử hai lần cho tội đưa đến tử hình giam cầm; vụ án hình khơng phải bị ép buộc làm nhân chứng chống lại mình, bị tước đoạt sinh mạng, tự do, tài sản, khơng qua q trình xét xử theo thủ tục quy định pháp luật; không tài sản tư hữu bị trưng dụng cho mục đích cơng cộng khơng bồi thường thỏa đáng TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 khai báo với cảnh sát luật sư diện cảnh sát thẩm vấn anh Nếu anh khơng thể tìm luật sư, anh cung cấp luật sư trước trả lời câu hỏi Anh trả lời câu hỏi khơng có luật sư anh có quyền ngưng trả lời lúc để chờ có mặt luật sư” BẢN CHẤT CỦA QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hiện nay, khoa học pháp lí tồn nhiều quan điểm khác chất quyền im lặng góc độ tư pháp hình Quan điểm thứ cho quyền im lặng vấn đề cụ thể nguyên tắc tố tụng hình ngun tắc suy đốn vơ tội, tức quyền im lặng quyền phái sinh từ ngun tắc suy đốn vơ tội9 Quan điểm thứ hai cho quyền im lặng quyền để thực quyền bào chữa, phận cấu thành quyền bào chữa Để bảo đảm quyền bào chữa phải có quyền im lặng10 Quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tổng hợp quyền mà pháp luật dành cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo để chống lại buộc tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình Như vậy, quyền bào chữa trước hết phải điều pháp luật ghi nhận bảo đảm thực hiện, có nghĩa phải ghi nhận mặt pháp lí Những khơng pháp luật ghi nhận khơng coi quyền bào chữa Cùng với việc ghi nhận, pháp luật xác định chế đảm bảo cho chủ thể (cụ thể người bị tạm giữ, bị cáo, bị can) thực quyền Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng quan, cá nhân khác không hạn chế, ngăn cản Quyền im lặng, nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/chao-buoi-sang/quyen-imlang-566963.html, 10 Nguyễn Văn Hậu, Bàn quyền im lặng bị can, bị cáo, nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/toi-viet/ban-vequyen-im-lang-cua-bi-can-bi-cao-466037.html người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực quyền bào chữa Quyền bào chữa gắn liền với chủ thể bị buộc tội (người bị tam giữ, bị can, bị cáo) thể thông qua quan hệ pháp luật hình bên nhà nước bên người bị buộc tội Nội dung quyền bào chữa người bị buộc tội sử dụng lí lẽ, chứng cứ, tài liệu để chống lại toàn phần buộc tội Nhà nước (cụ thể quan công tố) nhằm chứng minh vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy cịn nhiều quan điểm khác theo tác giả, quyền im lặng vấn đề cụ thể nguyên tắc suy đoán vô tội Quyền im lặng quyền phái sinh chế thực thi ngun tắc suy đốn vơ tội Thực từ thời La Mã cổ đại, người ta khẳng định trách nhiệm chứng minh thuộc bên tố cáo, thuộc bên khẳng định bên phủ định Những tư tưởng quan áp dụng tố tụng dân Đây coi cội nguồn ngun tắc suy đốn vơ tội (presomtion of innonce) Ở Anh, từ kỉ XV, Hoàng gia Anh đề nguyên tắc “chưa bị tồ kết án coi vơ tội” chế độ cho người bị bắt ngoại Khi nói suy đốn vơ tội, học giả Trezare Becaria “về tội phạm hình phạt” năm 1764 viết: “Khơng bị coi kẻ có tội cịn chưa có án kết tội xã hội tước bị can bảo hộ trước định vi phạm điều kiện mà tn thủ điều kiện đảm bảo bảo hộ” Tuy nhiên, đến Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 nổ ra, tư tưởng ghi nhận nguyên tắc pháp luật Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Cách mạng Pháp năm 1789 long trọng tuyên bố: Mọi người coi vô tội bị tuyên bố phạm tội Nếu xét thấy cần thiết phải bắt giữ cưỡng vượt Trang 89 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 mức cần thiết cho phép bị pháp luật xử lí nghiêm khắc Điều 11, Tun ngơn nhân quyền Liên hợp quốc năm 1948 tuyên bố: Bị cáo tội hình suy đốn vơ tội có đủ chứng phạm pháp phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ Không bị kết án tội hình điều làm hay khơng làm, điều khơng cấu thành tội hình chiếu theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế hành khơng bị tun phạt hình phạt nặng hình phạt áp dụng thời gian phạm pháp Hiện khoa học pháp lí cịn tồn nhiều quan điểm khác nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội Quan điểm thứ cho ngun tắc suy đốn vơ tội ngun tắc khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội tồ án có hiệu lực pháp luật11 Quan điểm thứ hai cho nguyên tắc suy đốn vơ tội gồm nội dung sau: (1) Người bị tình nghi, bị can, bị cáo (người bị buộc tội) coi khơng có tội có án có hiệu lực pháp luật tồ án kết tội người đó; (2) Nghĩa vụ chứng minh người có tội thuộc bên có trách nhiệm buộc tội Người bị tình nghi, bị can, bị cáo có quyền chứng minh vơ tội khơng có nghĩa vụ phải chứng minh vơ tội mình; (3) Khi có nghi ngờ pháp luật chứng xuất nghi ngờ phải hiểu giải thích theo hướng có lợi cho người bị tình nghi bị can, bị cáo12 Như vậy, có nhiều quan điểm khác nội dung nguyên tắc suy đoán vơ tội Theo tác giả, ngun tắc suy đốn vơ tội gồm nội dung sau: (1) Khơng bị coi 11 : Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Hồng Đức, 2012, tr 77 12 Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 171 Trang 90 có tội tội phạm họ thực chưa chứng minh theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 chưa xác định án kết tội có hiệu lực pháp luật tồ án (2) Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan điều tra, viện kiểm sát; bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội (3) Bản cáo trạng viện kiểm sát án kết tội phải dựa chứng khẳng định chắn lỗi người bị buộc tội việc thực tội phạm (4) Mọi nghi ngờ lỗi bị can, bị cáo khơng thể loại trừ theo trình tự, thủ tục luật định chưa có thống việc giải thích, áp dụng quy phạm pháp luật phải giải theo hướng có lợi cho họ Đây có lẽ cách tiếp cận theo tinh thần quan điểm Hiến pháp năm 2013 Tuyên ngôn quốc tế quyền người mà Việt Nam tham gia năm 1977 Theo đó, quyền bào chữa hệ thuộc quan trọng để thực thi ngun tắc suy đốn vơ tội Như vậy, suy cho cùng, quyền im lặng có nguồn gốc từ ngun tắc suy đốn vơ tội, chế thực thi ngun tắc suy đốn vơ tội bảo vệ quyền người tố tụng hình Có thể nói rằng, quyền im lặng bước tiến dài việc tôn trọng quyền người xã hội thượng tôn pháp luật, văn minh Quyền im lặng phòng vệ tự nhiên người bị buộc tội, vụ án kinh tế mà tính sai dựa việc hành xử có quy định pháp luật chuyên ngành thuế, tài chính, ngân hàng Trong bối cảnh quy định chưa rõ ràng, thay đổi liên tục, cịn có cách hiểu khác nhau, quan nhà nước có cách giải thích chưa thống quyền im lặng khơng buộc phải chứng minh vơ tội có ý nghĩa lớn Nếu im lặng bị coi ngoan cố, tranh luận để đòi hỏi cách hiểu thống bào chữa cho bị coi chối tội đẩy người bị buộc tội vào bất TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 lợi Quyền im lặng hay không buộc phải đưa chứng chống lại mình, đặc biệt vụ án kinh tế mà pháp luật cịn chưa hồn chỉnh có liên hệ với ngun tắc suy đốn vơ tội mà có nội dung nghi ngờ chứng pháp luật phải giải thích có lợi cho người bị buộc tội Ngồi ra, quyền im lặng chế hữu hiệu để bảo vệ công dân, quyền lợi người yếu xã hội, quyền im lặng xuất phát từ tảng lí luận phải đảm bảo cho người tham gia tranh tụng có quyền đối xử cơng bằng, cần phải có bên thứ ba để giải Bên thứ ba yêu cầu phải đảm bảo tiêu chí cơng Nhìn góc độ tồn cảnh đó, thấy vị trí người bị buộc tội q trình xử lí tội phạm xem yếu Bởi nghi can phải đối diện với cáo buộc hệ thống quan có thẩm quyền có cơng cụ để chứng minh nghi can phạm tội Khi bàn quyền im lặng, hai học giả tiếng Barbara Ann Hocking Laura Leigh Manville lí giải quyền im lặng “một người bị yêu cầu trả lời câu hỏi kết tội người đó”13 Hiểu theo cách này, nghi can có quyền khơng tự thú hay giữ im lặng q trình điều tra bị hỏi trước Ngoài ra, tồ án hay bồi thẩm đồn khơng có quyền suy đoán hay kết luận ý nghĩa im lặng nghi can (là phạm tội hay không phạm tội), mà đơn giản người bị bắt có quyền từ chối đưa ý kiến Tuy nhiên, quyền đưa khơng phải để làm khó cho q trình điều tra, làm rõ tội phạm, mà có ý nghĩa động lực buộc lực lượng điều tra phải chứng minh tội phạm cách thuyết phục khách quan Khi sử dụng quyền im lặng, nghi can không buộc phải đưa câu trả lời từ chất vấn cảnh sát chất vất gây bất lợi cho họ, 13 Hocking Barbara Ann & Manville Laura Leigh, What of the right to silence : still supporting the presumption of innocence, or a growing legal fiction?, Macquarie law journal, Vol 1, Issue 1, p 64 - 65 họ bảo vệ nguyên tắc không buộc phải đưa chứng chống lại Trong phiên tồ hình sự, quyền im lặng tạo đặc quyền cho nghi can việc chống lại tự buộc tội Chính vậy, nghi can có sở để tin họ có quyền im lặng hỏi u cầu cung cấp thơng tin từ bồi thẩm đồn cơng tố viên họ cho việc làm gây bất lợi cho trường hợp, bồi thẩm đồn, công tố viên không phép suy diễn việc nghi can sử dụng quyền im lặng có nghĩa nghi can có tội14 PHẠM VI ÁP DỤNG CỦA QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Qua nghiên cứu pháp luật tố tụng hình nước có chế định quyền im lặng cho thấy chế định áp dụng hầu hết giai đoạn tố tụng Theo đó, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không im lặng suốt trình điều tra mà đến giai đoạn xét xử, phiên tồ có quyền giữ im lặng, khơng phụ thuộc việc có hay khơng có diện luật sư, khơng cần thiết phải nói điều vào thời điểm trả lời câu hỏi Bộ luật tố tụng hình Cộng hồ Liên bang Đức quan niệm người bị bắt giữ thông báo quyền giữ im lặng quyền tư vấn người bào chữa (do lựa chọn) giai đoạn tố tụng nào, chí trước tiến hành thủ tục thẩm vấn Chính vậy, bị bắt giữ, người bị bắt thường khuyên nên im lặng bị cảnh sát thẩm vấn yêu cầu gặp luật sư Việc giữ im lặng nói chuyện với luật sư khơng bị coi tình tiết chống lại người bị bắt Bộ quy tắc tố tụng hình Hoa Kỳ có quan niệm tương tự với nội dung: Người bị buộc tội có quyền tiếp xúc với người bào chữa giai đoạn tố tụng hình sự, lần xuất 14 Michael P Stone & Marc Berger, tlđd Trang 91 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 người bị buộc tội trước quan tố tụng có thẩm quyền Nếu người bị buộc tội yêu cầu có mặt người bào chữa trình thẩm tra cảnh sát cảnh sát viên buộc phải chấm dứt việc xét hỏi có mặt người bào chữa Bàn phạm vi áp dụng quyền im lặng, có luật gia diễn giải khái niệm im lặng khơng có nghĩa khơng nói điều mà im lặng chưa khai chưa có diện luật sư Hiểu theo cách im lặng thực giới hạn định, chưa có luật sư người bị bắt, người bị tạm giữ không khai báo điều có liên quan đến nội dung vụ việc Tuy nhiên, im lặng khơng khai điều có liên quan đến vụ việc giai đoạn trình tố tụng kể trường hợp có luật sư người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp im lặng hữu thực Vì vậy, quyền im lặng có hiệu lực đồng nghĩa họ có quyền im lặng suốt trình tố tụng, chí trước tồ án15 xác minh vơ tội họ chứng xác đáng Khơng có quyền im lặng, người phạm tội bị đánh đồng với người vô tội cách lập lời khai giả nhằm tội, làm giảm giá trị tất câu bào chữa chưa xác thực, khơng có lợi cho người vơ tội, người chứng thực thông tin thực họ Quyền im lặng làm giảm thiểu tác động tổng hợp này, làm giảm tỉ lệ kết tội nhầm, cách cung cấp cho tội phạm điều thay hấp dẫn để nói dối Theo lí thuyết GS Robert Seidman Anne Seidman, người vơ tội nói thật, thực quyền im lặng tên tội phạm nguy hiểm lại lời khai dối trá không muốn thú nhận Sự tách biệt giúp nhà lập pháp có thiết chế dành riêng trường hợp chứng minh có tội tên tội phạm nguy hiểm lời khai dối trá không muốn thú nhận16 Sự luận giải giải thích cho lý quyền im lặng gây cản trở điều tra giúp nhiều tội phạm nguy hiểm lọt lưới khỏi trừng trị pháp luật Việc ghi nhận quyền im lặng nghi can để nâng cao vị thế, vai trị luật sư vụ án hình sự, đảm bảo quyền lợi người yếu xã hội Ngoài ra, áp dụng quyền im lặng nghi can để nâng cao nghiệp vụ điều tra, truy tố, xét xử Cụ thể áp dụng quyền im lặng, quan điều tra phải nâng cao nghiệp vụ cơng tác khám nghiệm trường, lấy lời khai từ nhân chứng, tìm kiếm thông tin khác nghi phạm để cáo buộc quan tố tụng chắn Điều làm cho hoạt động quan tố tụng tích cực Lí thuyết GS Robert Seidman Anne Seidman cho quyền im lặng bảo vệ người vơ tội - người mà tự thấy khơng thể tìm thấy chứng để KẾT LUẬN Trần Dương Cơng, Bàn quyền im lặng tố tụng hình sự, nguồn: http://www.tapchikiemsat.org.vn (Trang tin điện tử Tạp chí kiểm sát 15 Trang 92 Theo quan điểm tác giả, quyền im lặng cần hiểu với nội hàm quyền người bị tình nghi, bị can bị cáo (mà sau gọi chung nghi can) có quyền khơng buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội Nghi can tự trình bày lời khai, trình bày ý kiến Nghi can phép im lặng, không buộc phải trả lời câu hỏi quan điều tra, viện kiểm sát, tịa án họ cho việc gây ảnh hưởng quyền, lợi ích hợp pháp họ (việc diễn suốt trình tiến hành hoạt động tố tụng, từ bắt đầu có án kết tội tịa) Các quan tiến hành tố tụng phải thông báo đầy đủ quyền thông tin 16 Alex Stein (2008) , The Right to Silence Helps the Innocent: A Response to Critics, Yeshiva University Benjamin N Cardozo School of Law TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 việc buộc tội thời điểm tiến trình tố tụng hình Các quan tiến hành tố tụng không xem im lặng nghi can kết án Quyền im lặng quyền người tố tụng hình biện pháp quan trọng bảo vệ quyền người Việc quy định rõ ràng quyền im lặng pháp luật tố tụng hình cần thiết nhằm tránh tượng oan sai, cung, nhục hình, sai phạm tố tụng hình chủ thể tiến hành tố tụng Thực tiễn tố tụng hình nhiều nước có tư pháp phát triển Anh, Hoa Kỳ, CHLB Đức… có quy định chế định quyền im lặng chứng minh điều Trang 93 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q3 - 2016 Some theoretical problems on the right to silence in criminal procedure summary  Vo Van Tai HCMC Procurator Proessional Training school - Email: vovantai79vks@gmail.com  Trinh Tuan Anh University of Economics and Law, VNU HCM ABSTRACT Right to silence is a fundamental right of human beings in criminal proceedings and one of the most important measures to protect human rights in society The right to remain silent had been prescribed for a long time in the Criminal Procedure Code of many countries and proved to be effective in ensuring the rights of persons in custody, accused or defendants in criminal proceedings However, there has been plenty of opinions on the right to silence in Vietnam Some support the legalization, some oppose while some other are worried about implementation difficulties Perhaps this is because the connotation of the right to silence is not fully understood This paper analyzes the origin and nature of the right to silence, thereby providing a more accurate view on the connotation of the right to silence Keywords: Criminal procedure, the right to silence, the principle of presumption of innocence, right to counsel TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Alex Stein, The Right to Silence Helps the Innocent: A Response to Critics, Yeshiva University - Benjamin N Cardozo School of Law (2008) Leigh, What of the right to silence: still supporting the presumption of innocence, or a growing legal fiction?, Macquarie law journal, Vol 1, Issue 1, p 64 - 65 [2] Eileen Skinnider, Frances Gordon, The right to slience-international norms and domestic realitie, In sino canadian international conference on the ratification and implementation of human rights covenants, Beijing, p 12 (2001) [5] Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 171 (2004) [3] Hocking Barbara Ann & Manville Laura Leigh, tlđd [4] Hocking Barbara Ann & Manville Laura Trang 94 [6] Lê Huỳnh Tấn Duy, Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội luật tố tụng hình Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lí, số (3), tr 48 - 56 (2015) [7] Michael P Stone & Marc Berger, Civil TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q3 - 2016 Rights Liability for Intentional Violations of Miranda Part One: Liability Considerations, Law Enforcement Defense Center (Evanston, Ill.) [8] Michael P Stone & Marc Berger, tlđd [9] Mueller, Christopher B & Laird C Kirkpatrick, Evidence, 4th ed Aspen (Wolters Kluwer), p 133 134 (2009) [10] Nguồn gốc lời cảnh báo Miranda: Anh có quyền im lặng, nguồn : http://www.nguoiduatin.vn/nguon-goccua-loi-canh-bao-miranda-anh-co-quyenim-lang-a83948.html, [12] Ronald Banasazak, Fair Trial Rights of the Accused Greenwood Pres, Introduction section (2002) Trần Dương Cơng, Bàn quyền im lặng tố tụng hình sự, nguồn: http://www.tapchikiemsat.org.vn (Trang tin điện tử Tạp chí kiểm sát) Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo trình luật tố tụng hình sự, Nxb Hồng Đức, tr 77 (2012) [15] Quyền im lặng, nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/chaobuoi-sang/quyen-im-lang-566963.html, [11] Nguyễn Văn Hậu, Bàn quyền im lặng bị can, bị cáo, nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/toi-viet/banve-quyen-im-lang-cua-bi-can-bi-cao466037.html, Trang 95 ... CỦA QUYỀN IM LẶNG TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hiện nay, khoa học pháp lí tồn nhiều quan điểm khác chất quyền im lặng góc độ tư pháp hình Quan điểm thứ cho quyền im lặng vấn đề cụ thể nguyên tắc tố tụng. .. 19, SỐ Q3 - 2016 việc buộc tội thời điểm tiến trình tố tụng hình Các quan tiến hành tố tụng không xem im lặng nghi can kết án Quyền im lặng quyền người tố tụng hình biện pháp quan trọng bảo vệ quyền. .. quy định rõ ràng quyền im lặng pháp luật tố tụng hình cần thiết nhằm tránh tượng oan sai, cung, nhục hình, sai phạm tố tụng hình chủ thể tiến hành tố tụng Thực tiễn tố tụng hình nhiều nước có

Ngày đăng: 18/02/2023, 09:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w