ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ NGỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ NGỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ NGỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật hình : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lê Văn Cảm Hà nội – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Ngọc MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 1.1 MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI PHẠM Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa pháp lý hình tái phạm 1.1.1 Khái niệm tái phạm 1.1.2 Các đặc điểm tái phạm 12 1.1.3 Ý nghĩa pháp lý hình tái phạm 17 1.2 Các hình thức tái phạm 21 1.2.1 Tái phạm 22 1.2.2 Tái phạm nguy hiểm 22 1.2.3 Tái phạm đặc biệt nguy hiểm 23 1.3 Phân biệt tái phạm với dạng khác đa (nhiều) tội phạm 24 1.3.1 Phân biệt tái phạm với phạm tội nhiều lần 25 1.3.2 Phân biệt tái phạm với phạm nhiều tội 28 1.3.3 Phân biệt tái phạm với phạm tội có tính chất chun nghiệp 30 1.4 Tính nguy hiểm đáng kể tái phạm cần thiết phải trừng phạt 33 nghiêm khắc tái phạm 1.4.1 Tính nguy hiểm đáng kể tái phạm 33 1.4.2 Sự cần thiết phải trừng phạt nghiêm khắc tái phạm 35 1.5 Quy định tái phạm luật hình số nước giới 36 Kết luận chương 43 Chương CÁC QUY ĐỊNH VỀ TÁI PHẠM TRONG PHÁP 46 LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Các quy định tái phạm pháp luật hình Việt Nam 46 2.1.1 Các quy định tái phạm từ năm 1945 đến trước năm 1985 46 2.1.2 Các quy định tái phạm từ năm 1985 đến 50 2.2 Thực tiễn áp dụng chế định tái phạm trình giải vụ 62 án hình Việt Nam 2.2.1 Tình hình áp dụng chế định tái phạm 62 2.2.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn áp dụng chế định tái phạm 68 nguyên nhân Kết luận chương 78 Chương VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TÁI PHẠM 81 TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG CHẾ ĐỊNH NÀY TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ 3.1 Vấn đề hoàn thiện chế định tái phạm pháp luật hình Việt Nam 81 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện chế định tái phạm pháp luật hình 81 Việt Nam 3.1.2 Phương hướng hồn thiện chế định tái phạm pháp luật hình 83 Việt Nam 3.2 Vấn đề hướng dẫn áp dụng chế định tái phạm trình giải 86 vụ án hình 3.3 Một số giải pháp phối hợp nhằm nâng cao hiệu áp dụng chế định 87 tái phạm trình giải vụ án hình Kết luận chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa BLHS Bộ luật Hình TNHS Trách nhiệm hình TANDTC Tòa án nhân dân tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao TP Tái phạm TPNH Tái phạm nguy hiểm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm hại tới quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Khi hành vi bị Nhà nước coi tội phạm (biểu việc quy định tội danh luật hình sự) định người thực hành vi phải chịu trừng phạt Sự trừng phạt tội phạm chế tài hình - biện pháp xử lý nghiêm khắc Nhà nước cần thiết nhằm trừng trị, giáo dục, cải tạo người phạm tội; khôi phục lại công bằng, trật tự cho xã hội; răn đe, ngăn ngừa phát sinh tội phạm So với tội phạm thơng thường tái phạm trường hợp phạm tội thể tính nguy hiểm cho xã cao tái phạm có nghĩa phạm tội lần người trước phạm tội bị kết án hành vi phạm tội Tính nguy hiểm thể chỗ người thực nhiều tội phạm mà quan trọng người phạm tội gánh chịu biện pháp xử lý hình sự, quan chức giáo dục, cải tạo không ăn năn, hối cải Vì vậy, tái phạm bị coi yếu tố đặc biệt xấu nhân thân người phạm tội quy định tình tiết làm tăng nặng trách nhiệm hình (TNHS) người phạm tội hầu khắp quốc gia giới Khơng có nghi ngờ tính đắn, công cần thiết đường lối xử lý nghiêm khắc người tái phạm so với trường hợp phạm tội thông thường Nhận thức tính nguy hiểm cao cho xã hội trường hợp tái phạm cần thiết phải xử lý hình nghiêm khắc người tái phạm, nhà làm luật nước ta sớm quy định Bộ luật hình (BLHS) năm 1985 tái khẳng định BLHS năm 1999 tái phạm tình tiết tăng nặng TNHS Ngoài ra, tái phạm tình tiết định tội định khung tăng nặng nhiều quy định hai Bộ luật Ngoài quy định hai lần pháp điển hóa luật hình nói trên, Nhà nước ta ban hành số văn hướng dẫn thi hành liên quan đến việc áp dụng chế định tái phạm Tuy nhiên, thực tế áp dụng chế định bên cạnh kết đạt cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập như: xác định nhầm lẫn tái phạm, bỏ lọt tái phạm, không thống áp dụng tái phạm quan áp dụng pháp luật Tình trạng xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác như: thiếu sót quy định pháp luật tái phạm, tính phức tạp tự thân trường hợp tái phạm, lực, trình độ đội ngũ cán áp dụng pháp luật Tuy tất phương diện lý luận, lập pháp thực tiễn vấn đề chưa quan tâm, nghiên cứu, khắc phục, dẫn đến tình trạng hiệu áp dụng chế định tái phạm chưa đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Vì lý nên tơi lựa chọn đề tài: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái phạm theo luật hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Luật học Khi thực đề tài này, tác giả mong muốn làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến tái phạm, góp phần hồn thiện chế định tái phạm luật hình Việt Nam, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu áp dụng chế định thực tế giải vụ án hình Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù cịn tồn thiếu sót mặt lập pháp khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng phương diện lý luận chế định tái phạm chưa quan tâm cách mức để tìm giải pháp khắc phục tồn diện vấn đề Cho đến nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách chuyên sâu, công phu đầy đủ cấp độ sách chuyên khảo, luận văn thạc sĩ hay luận án tiến sĩ đề tài Trong khoa học luật hình Việt Nam nay, tái phạm nghiên cứu chung chế định nhiều (đa) tội phạm với tư cách dạng chế định Ví dụ đề cập đến sách tham khảo “Chế định nhiều tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn” TS Lê Văn Đệ xuất năm 2003 Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hay phân tích mục III - Chế định nhiều (đa) tội phạm, chương IV Tội phạm Sách chuyên khảo Sau đại học: “Những vấn đề khoa học luật hình - Phần chung” PGS.TSKH Lê Văn Cảm Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2005 Tái phạm nghiên cứu với tư cách tình tiết tăng nặng TNHS giáo trình luật hình sở đào tạo chuyên ngành luật sách bình luận khoa học phần chung luật hình Chẳng hạn “Giáo trình luật hình Phần chung” Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2001 TSKH Lê Văn Cảm chủ biên Hay “Giáo trình luật hình Việt Nam” Tập Trường Đại học Luật Hà Nội xuất năm 2007 Nhà xuất Công an nhân dân Hoặc gần sách “Bình luận khoa học BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 - Phần chung” TS Nguyễn Đức Mai chủ biên, Nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2012 Tuy nhiên, sách thường đơn phân tích nội dung quy định pháp luật hình thực định tái phạm Tái phạm cịn đề cập đến số viết đăng tạp chí chun ngành luật như: “Hồn thiện chế định tái phạm, tái phạm nguy hiểm” tác giả Nguyễn Thị Xn (Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2001); “Những quan điểm khác xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm theo quy định BLHS năm 1999 Nghị số 32/1999/NQ- QH10”của tác giả Nguyễn Thị Mai (Tạp chí Tịa án nhân dân số năm 2003); “Xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm tội chiếm đoạt có yếu tố bị kết án” tác giả Nguyễn Chí Cơng (Tạp chí Tịa án nhân dân số 15 năm 2004); “Xóa án tích với việc xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm” tác giả Đỗ Văn Chỉnh (Tạp chí Tịa án nhân dân số 23 năm 2005) Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại cấp độ viết hẹp, đề cập đến khía cạnh chế định tái phạm hay vài trường hợp áp dụng cụ thể chế định Có thể nói rằng, Luận văn “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái phạm theo luật hình Việt Nam” cơng trình cấp độ luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chế định tái phạm Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Tái phạm nghiên cứu nhiều chuyên ngành khoa học khác như: khoa học luật hình sự, khoa học thi hành án, tội phạm học… Dưới góc độ chuyên ngành luật hình phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề sau: 1) Về nội dung: Luận văn làm rõ vấn đề lý luận tái phạm; phân tích trình phát triển nội dung quy định tái phạm pháp luật hình Việt Nam đánh giá tình hình thực tiễn áp dụng chế định nước ta, làm rõ nguyên nhân tình hình Trên sở nghiên cứu này, đề xuất giải pháp hoàn thiện chế định tái phạm pháp luật nước ta nâng cao hiệu áp dụng chế định 2) Về thời gian không gian liên quan đến đối tượng nghiên cứu: Đối với quy định pháp luật Việt Nam tái phạm, luận văn giới hạn nghiên cứu khoảng từ năm 1945 đến Đối với thực tiễn áp dụng chế định tái phạm, luận văn tổng hợp đánh giá số liệu xét xử toàn quốc thời gian từ BLHS năm 1999 có hiệu lực thi hành (năm 2000) đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với mục đích làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tái phạm, tìm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam tái phạm nâng cao hiệu áp dụng chúng, luận văn thực nhiệm vụ sau: 1) Làm rõ vấn đề lý luận tái phạm như: xây dựng khái niệm khoa học tái phạm, tìm đặc điểm tái phạm, ý nghĩa pháp lý hình chế định này; so sánh, phân biệt tái phạm với hình thức đa tội phạm khác, chứng tỏ cần thiết phải trừng phạt nghiêm khắc tái phạm so với trường hợp phạm tội thông thường; nghiên cứu tham ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ NGỌC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật hình : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn... Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÁI PHẠM Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa pháp lý hình tái phạm 1.1.1 Khái niệm tái phạm 1.1.2 Các đặc điểm tái phạm 12 1.1.3 Ý nghĩa pháp lý hình tái phạm 17 1.2 Các hình. .. phòng, chống tội phạm Vì lý nên tơi lựa chọn đề tài: ? ?Một số vấn đề lý luận thực tiễn tái phạm theo luật hình Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ Luật học Khi thực đề tài này, tác