1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo trong hoạt động tư pháp

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Là cơ quan được giao thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp, để đảm bảo cho việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tuân theo các quy định của pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích của các cá nhân, cơ quan, tổ chức, Nhà nước, Viện kiểm sát có những nhiệm vụ, quyền hạn nhất định khi kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VKSND Viện kiểm sát nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CQĐT Cơ quan điều tra LTHAHS Luật thi hành án hình BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LTTHC Luật tố tụng hành LTHADS Luật thi hành án dân A MỞ BÀI Hoạt động tư pháp hoạt động có tham gia nhiều chủ thể, phát sinh nhiều mối quan hệ pháp lý quan Nhà nước tổ chức cá nhân việc ban hành định tố tụng, thực hành vi tố tụng hoạt động tư pháp; đồng thời phát sinh khiếu nại, tố cáo định, hành vi tố tụng người khiếu nại, tố cáo cho định, hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến quyền, lợi ích mình, cá nhân, tổ chức khác Là quan giao thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp, để đảm bảo cho việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tuân theo quy định pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích cá nhân, quan, tổ chức, Nhà nước, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn định kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Để hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp” làm đề tài tiểu luận Trong trình thực hiện, hạn chế kiến thức tài liệu, làm khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy góp ý sửa chữa để làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn B NỘI DUNG I Những khái niệm chung - Viện kiểm sát quan thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp máy nhà nước Việt Nam - Khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp bao gồm: khiếu nại, tố cáo lĩnh vực TTHS, TTHC, TTDS, THAHS, THADS, thi hành tạm giữ, tạm giam, THA hành khiếu nại trình tự, thủ tục xem xét định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân - Kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo việc Viện kiểm sát nhân dân xem xét việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại tố cáo TTHS, TTDS, TTHC, THA Cơ quan điều tra, Tòa án, Cơ quan THA quan giao tiến hành số hoạt động điều tra - Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp tổng hợp công tác mà Viện kiểm sát phải làm hoạt động mà Viện kiểm sát làm để thực cơng tác theo quy định pháp luật đảm bảo cho việc giải khiếu nại tố cáo hoạt động tư pháp thực kịp thời, pháp luật, bảo đảm quyền lợi ích chủ thể II Cơ sở pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp II.1Hiến pháp 2013 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp xuất phát từ chức hiến định Điều 107 Hiến pháp 2013: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” 2.2 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 Cụ thể hóa Hiến pháp 2013, Luật tổ chức VKSND năm 2014, quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp có kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp Điều 30, Luật tổ chức VKSND 2014 quy đinh kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: (1) Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật (2) Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thông báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân (3) Ban hành kết luận kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật 2.3 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 Điều 483 BL TTHS 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sau: Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án cấp cấp Khi kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn: a) Yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra định giải khiếu nại, văn giải tố cáo theo quy định Chương này; b) Yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra tự kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp cấp dưới; thông báo kết kiểm tra cho Viện kiểm sát; c) Yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát; d) Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án cấp cấp dưới; đ) Ban hành kết luận kiểm sát; thực quyền kiến nghị, kháng nghị, yêu cầu Cơ quan điều tra, Tòa án, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra khắc phục vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát cấp có trách nhiệm tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát nhân dân tối cao tra, kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo Viện kiểm sát cấp 2.4 Luật thi hành án hình năm 2010 Điều 142 LTHAHS năm 2010 quy định nhiệm vụ quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thi hành án hình sau: (1) Viện kiểm sát trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Tòa án, quan quản lý thi hành án hình sự, quan thi hành án hình sự, quan tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình (2) Khi kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình sự, Viện kiểm sát có quyền u cầu Tịa án, quan quản lý thi hành án hình sự, quan thi hành án hình sự, quan tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình cấp cấp dưới: - Ra văn giải khiếu nại, tố cáo theo quy định Chương XIII Luật - Kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền cấp dưới; thông báo kết giải cho Viện kiểm sát; - Cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát 2.5 Bộ luật Tố tụng dân 2015, Luật Tố tụng hành năm 2015 Luật thi hành án dân 2008, sửa đổi bổ sung 2014 Trong ba văn có quy định giống quyền hạn Viện kiểm sát việc kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan có thẩm quyền việc giải khiếu nại, tố cáo Tại Điều 515 BLTTDS 2015; Điều 343 Luật TTHC 2015 Điều 159 Luật THADS 2008, (sđ, bs 2014), quy định: Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân (tố tụng hành chính, thi hành án dân sự, thi hành án hành chính) theo quy định pháp luật Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị Tòa án cấp cấp dưới, quan, tổ chức cá nhân có trách nhiệm để đảm bảo việc giải khiếu nại, tố cáo có cứ, pháp luật” 2.6 Quy chế số 51 ngày 02/02/2016 Viện KSND tối cao Ngày 02/02/2016, Viện KSND tối cao ban hành Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp (Ban hành kèm theo Quyết định số 51/QĐ/VKSTC-V12 ngày 02/02/2016 Viện trưởng Viện KSND tối cao) Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo quy định cụ thể Điều 17, 18,19 quy chế số 51 với quy định mang tính chất nghiệp vụ ngành mà Kiểm sát viên trình kiểm sát phải tuân thủ *** Tóm lại, chức kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quy định rõ cụ thể văn luật nêu Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đảng Nhà nước giao cho Viện kiểm sát nhân dân Tức là, có Viện kiểm sát có quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan tư pháp III Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp III.1 Nhiệm vụ, quyền hạn chung Căn theo Điều 30, Luật tổ chức VKSND 2014 quy đinh kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, Viện kiểm sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Việc trực tiếp kiểm sát tiến hành kiểm sát theo định kì kiểm sát đột xuất Việc kiểm sát đột xuất tiến hành có đơn khiếu nại, tố cáo kéo dài, xúc dư luận; nhiều người khiếu nại, tố cáo, Biện pháp trực tiếp kiểm sát áp dụng tố tụng hình sự, thi hành án hình Đối tượng kiểm sát tất quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình thi hành án hình sự, gồm: Tòa án, Cơ quan điều tra, Cơ quan thi hành án hình sự, Cơ quan quản lý thi hành án hình Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Cơ quan giao số nhiệm vụ thi hành án hình - Biện pháp trực tiếp kiểm sát áp dụng kiểm sát vụ việc kiểm sát tình trạng, cụ thể: + Đối với kiểm sát vụ việc, kiểm sát nhiều vụ việc, nhiên, không bắt buộc, trước trực tiếp kiểm sát vụ việc, Viện kiểm sát nên áp dụng biện pháp yêu cầu trước để xác định vi phạm, khơng có hiệu cần thiết phải mở rộng phạm vi phát vi phạm áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát + Đối với kiểm sát tình trạng, tiến hành thời điểm không nên năm từ thời điểm kiểm sát trở trước, kiểm sát định kỳ (theo kế hoạch công tác đầu năm) kiểm sát bất thường (theo yêu cầu nhiệm vụ) Việc áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát phải ban hành định; kết thúc biện pháp trực tiếp kiểm sát phải ban hành kết luận kết kiểm sát; có kết luận vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp, tùy theo mức độ vi phạm tiếp tục ban hành kiến nghị kháng nghị.nếu không phát vi phạm vi phạm khơng đáng kể cần ban hành kết luận1 - Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, kết luận nội dung tố cáo; kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp dưới, thơng báo kết cho Viện kiểm sát nhân dân; cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan cho Viện kiểm sát nhân dân * Yêu cầu quan có thẩm quyền định giải khiếu nại, văn giải tố cáo Khi áp dụng biện pháp cần ý vấn đề sau: - Căn áp dụng: áp dụng theo yêu cầu quan có thẩm quyền, biện pháp áp dụng có kết luận vi phạm quan tư pháp, khơng văn giải khiếu nại, tố cáo giải không văn giải theo quy định - Biện pháp áp dụng trường hợp: + Thông qua nguồn thông tin sau chuyển đơn khiếu nại, tố cáo đến quan tư pháp có thẩm quyền giải theo dõi việc giải Xem điểm b khoản Điều 18 Quy chế 51/ QĐ-VKSTC-V12 này, đủ kết luận hết thời hạn theo quy định mà quan tư pháp chưa giải giải không ban hành văn giải theo quy định, Viện kiểm sát yêu cầu quan tư pháp văn giải + Trường hợp qua nghiên cứu đơn khiếu nại, tố cáo tài liệu, chứng công dân gửi đến mà đủ kết luận quan có thẩm quyền khơng văn giải thời hạn quy định, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp yêu cầu mà thực việc chuyển đơn khiếu nại, tố cáo đến quan + Trường hợp Viện kiểm sát nhận yêu cầu quan có thẩm quyền, chưa áp dụng biện pháp này, mà phải kiểm tra, rà soát xử lý sau: Viện kiểm sát nắm kết giải quan tư pháp, thơng báo cho quan có thẩm quyền u cầu, mà không áp dụng biện pháp nữa; Viện kiểm sát chưa nắm việc khiếu nại, tố cáo mà quan có thẩm quyền u cầu, áp dụng biện pháp - Biện pháp áp dụng vụ việc, áp dụng nhiều vụ việc Ví dụ: Viện kiểm sát phát hết thời hạn luật định mà quan tư pháp không giải việc khiếu nại tố cáo, Viện kiểm sát ban hành văn yêu cầu quan tư pháp văn giải khiếu nại tố cáo theo quy định pháp luật; sau qua theo dõi tiếp tục phát quan tư pháp nhiều việc khiếu nại, tố cáo hết thời hạn mà chưa giải quyết, Viện kiểm sát tập hợp lại cần ban hành văn yêu cầu quan tư pháp văn giải tất trường hợp khiếu nại, tố cáo lại * Yêu cầu kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp cấp cấp - Căn áp dụng: Viện kiểm sát nhận đơn khiếu nại, tố cáo việc Tồ án, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo vi phạm pháp luật giải quyết; nhận yêu cầu quan có thẩm quyền; có xác định việc Tồ án, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo có dấu hiệu vi phạm pháp luật giải Cụ thể: + Khi có sở xác định dấu hiệu vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo, tức chưa đủ kết luận vi phạm, áp dụng biện pháp này; sau nhận thông báo kết kiểm tra việc giải quan tư pháp nghiên cứu, chưa đủ kết luận vi phạm tiếp tục áp dụng biện pháp kiểm sát cần thiết khác để làm rõ vi phạm; có kết luận vi phạm ban hành kiến nghị theo quy định tiếp tục áp dụng biện pháp kiểm sát khác để mở rộng phạm vi phát vi phạm, xét thấy cần thiết; khơng có kết luận vi phạm thông báo kết kiểm sát cho cá nhân, quan, tổ chức gửi khiếu nại, tố cáo đến Viện kiểm sát quan có thẩm quyền yêu cầu Viện kiểm sát áp dụng biện pháp + Khi có kết luận vi phạm, thấy chưa cần thiết phải ban hành kiến nghị, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải với mục đích để quan tư pháp tự phát khắc phục vi phạm + Trường hợp nhận yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý tương tự việc áp dụng biện pháp yêu cầu văn giải quyết, cụ thể: phải kiểm tra, rà soát, Viện kiểm sát nắm kết giải quan tư pháp, thơng báo cho quan có thẩm quyền yêu cầu, mà không áp dụng biện pháp nữa; Viện kiểm sát chưa nắm kết giải khiếu nại, tố cáo mà quan có thẩm quyền yêu cầu, áp dụng biện pháp - Biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải áp dụng kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo cụ thể (kiểm sát vụ việc) kiểm sát thời điểm định (kiểm sát tình trạng) * Yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu giải khiếu nại, tố cáo theo yêu cầu Viện kiểm sát 10 Biện pháp áp dụng kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình sự, thi hành án hình sự, thi hành án dân kiểm sát việc giải khiếu nại hành vi người có thẩm quyền Tịa án nhân dân việc áp dụng biện pháp xử lý hành Đối với lĩnh vực TTDS TTHC, theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 03, số 04 ngày 1/8/2012 TANDTC VKSNDTC VKSND khơng áp dụng biện pháp - Về áp dụng, thực tương tự biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải Cụ thể: + Khi có sở xác định dấu hiệu vi phạm, áp dụng biện pháp để nghiên cứu hồ sơ, kết luận vi phạm; có kết luận vi phạm ban hành kiến nghị theo quy định tiếp tục áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát để mở rộng phạm vi phát vi phạm, xét thấy cần thiết; khơng có kết luận vi phạm thơng báo kết kiểm sát cho cá nhân, quan, tổ chức gửi khiếu nại, tố cáo đến Viện kiểm sát quan có thẩm quyền yêu cầu Viện kiểm sát áp dụng biện pháp + Khi có kết luận vi phạm, thấy chưa cần thiết phải ban hành kiến nghị ngay, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp với mục đích để mở rộng phạm vi phát vi phạm, nâng cao hiệu hoạt động kiểm sát, xét thấy cần thiết + Trường hợp nhận yêu cầu quan có thẩm quyền, phải kiểm tra, rà soát, Viện kiểm sát nắm kết giải quan tư pháp, thơng báo cho quan có thẩm quyền yêu cầu, mà không áp dụng biện pháp nữa; Viện kiểm sát chưa nắm kết giải khiếu nại, tố cáo mà quan có thẩm quyền yêu cầu, áp dụng biện pháp - Biện pháp chủ yếu áp dụng kiểm sát việc khiếu nại, tố cáo cụ thể (kiểm sát vụ việc) Đối với kiểm sát thời điểm định (kiểm sát tình trạng), Viện kiểm sát cần linh hoạt 11 việc áp dụng biện pháp này, cụ thể: áp dụng quan tư pháp có vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời điểm dự định kiểm sát áp dụng thời điểm ngắn (từ – tháng), yêu cầu cung cấp nhiều hồ sơ không thuận lợi cho việc giao nhận nghiên cứu; trường hợp quan tư pháp có nhiều vụ việc khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền giải thời điểm dự định kiểm sát, nên áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát - Ngoài ra, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp để yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân khác cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo để phục vụ cho công tác kiểm sát Tuy nhiên, việc yêu cầu quan nêu cung cấp hồ sơ, tài liệu khơng phải biện pháp kiểm sát, quan đối tượng kiểm sát - Ban hành kết luận kiểm sát, thực quyền kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Tại điểm d khoản Điều 18 quy định bổ sung việc VKSND ban hành văn hoạt động kiểm sát phải ấn định cụ thể thời hạn mà quan kiểm sát phải trả lời thực trường hợp pháp luật tương ứng lĩnh vực khơng có quy định cụ thể thời hạn Cụ thể sau: + Khi ban hành văn áp dụng biện pháp yêu cầu văn giải khiếu nại, tố cáo, ấn định thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận văn bản; trường hợp có lý khách quan cần kéo dài thời hạn quan kiểm sát phải thông báo rõ lý văn bản, thời hạn 15 ngày; + Khi ban hành văn áp dụng biện pháp yêu cầu kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo thông báo kết quả; yêu cầu cung cấp hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo, ấn định thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn bản; trường hợp có lý khách quan cần kéo dài thời hạn quan kiểm sát phải thông báo rõ lý văn bản, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận văn bản; 12 + Khi ban hành văn kết luận, kiến nghị, kháng nghị, trừ trường hợp ban hành kiến nghị gửi quan cấp quan kiểm sát, ấn định thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn bản; trường hợp có lý khách quan cần kéo dài thời hạn quan kiểm sát phải thông báo rõ lý văn bản, thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận văn Đối với việc thực quyền kiến nghị, kháng nghị thực dựa quy định Điều Luật tổ chức VKSND 2014, cụ thể hóa quy chế nghiệp vụ ngành lĩnh vực, là: “1 Trường hợp hành vi, án, định quan, cá nhân có thẩm quyền hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng, xâm phạm quyền người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Viện kiểm sát nhân dân phải kháng nghị Cơ quan, người có thẩm quyền phải giải kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật Trường hợp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân hoạt động tư pháp có vi phạm pháp luật nghiêm trọng khơng thuộc trường hợp kháng nghị quy định khoản Điều Viện kiểm sát nhân dân kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân khắc phục vi phạm pháp luật xử lý nghiêm minh người vi phạm pháp luật; phát sơ hở, thiếu sót hoạt động quản lý kiến nghị quan, tổ chức hữu quan khắc phục áp dụng biện pháp phòng ngừa vi phạm pháp luật tội phạm Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm xem xét, giải quyết, trả lời kiến nghị Viện kiểm sát nhân dân theo quy định pháp luật.” Như vậy, việc thực kiến nghị, kháng nghị hoạt động tư pháp nói chung kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp nói riêng, Viện kiểm sát thực quyền kiến nghị có cho vi phạm nghiêm trọng, khắc phục nhanh chóng thực quyền kháng nghị vi phạm nghiêm trọng, xâm phạm đến quyền người, quyền công dân, lợi ích quan, tổ chức, Nhà nước 13 3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể lĩnh vực 3.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo lĩnh vực tố tụng hình Theo quy định Bộ luật TTHS 2015, VKSND có quyền hạn kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình quan gồm: Cơ quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra, Tòa án cấp cấp - Trong hệ thống Cơ quan điều tra: VKSND quyền kiểm sát Cơ quan cảnh sát điều tra, Cơ quan an ninh điều tra Trong quan điều tra, người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo bao gồm: Thủ trưởng Cơ quan điều tra Phó thủ trưởng Cơ quan điều tra Thủ trưởng phân công tiến hành tố tụng Các chủ thể đối tượng cụ thể hoạt động kiểm sát - Trong hệ thống Cơ quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra: VKSND quyền kiểm sát việc giải khiếu nại Thủ trưởng Cơ quan giao tiến hành số hoạt động điều tra Vì, Thủ trưởng Cơ quan khơng có thẩm quyền giải tố cáo Phó thủ trưởng Cơ quan khơng có thẩm quyền giải giải khiếu nại, tố cáo - Trong hệ thống Tòa án: VKSND quyền kiểm sát Chánh án Tịa án Phó chánh án Chánh án phân công tiến hành tố tụng Đây đối tượng cụ thể có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình - Có điểm cần lưu ý nguyên tắc, là, VKSND có quyền hạn kiểm sát quan có thẩm quyền ngang cấp cấp dưới; kiểm sát cấp cần hiểu kiểm sát quan có thẩm quyền cấp trực tiếp cấp cấp; nhiên, VKSND nên tập trung kiểm sát ngang cấp, kiểm sát cấp cần thiết - Riêng VKSND cấp cao có quyền hạn kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo Tòa án cấp cấp 14 Khi thực thẩm quyền quan chủ thể có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo nêu trên, VKSND có nhiệm vụ sau: - Áp dụng biện pháp yêu cầu, bao gồm: yêu cầu văn giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật; yêu cầu tự kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp cấp thơng báo kết kiểm tra cho Viện kiểm sát; yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo Các biện pháp yêu cầu gọi “biện pháp gián tiếp kiểm sát” - Áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo - Ban hành văn kết thúc hoạt động kiểm sát, bao gồm: kết luận, kiến nghị, kháng nghị để yêu cầu khắc phục phòng ngừa vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo 3.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo lĩnh vực tố tụng dân sự, tố tụng hành chính, kiểm sát việc giải khiếu nại hành vi người có thẩm quyền Tòa án nhân dân việc áp dụng biện pháp xử lý hành Theo quy định Bộ luật TTDS Luật TTHC, thấy rằng, thẩm quyền nhiệm vụ VKSND lĩnh vực tố tụng dân tố tụng hành tương tự nhau, chung phương thức kiểm sát Sở dĩ có điều này, trình tự, thủ tục tố tụng dân tương đồng tính chất với trình tự, thủ tục tố tụng hành chính; vị trí, vai trị nhiệm vụ, quyền hạn VKSND kiểm sát việc giải vụ án, vụ việc nói chung kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo nói riêng hai lĩnh vực tương tự Các điều luật nêu khơng nêu rõ VKSND có thẩm quyền kiểm sát quan cụ thể nào, mà nêu chung kiểm sát “theo quy định pháp luât” Tuy nhiên, theo nguyên tắc chung nêu Luật tổ chức VKSND năm 2014 VKSND kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp “cơ quan có thẩm quyền” Như vậy, quan có thẩm 15 quyền giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân sự, tố tụng hành đối tượng thẩm quyền kiểm sát Điều 504 Điều 512 Bộ luật tố tụng dân sự, Điều 332 Điều 340 Luật tố tụng hành quy định Tịa án có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo Ngoài ra, Điều 508 Bộ luật tố tụng dân sự, Điều 336 Luật tố tụng hành quy định giải khiếu nại hoạt động giám định tư pháp tố tụng dân tố tụng hành Tuy nhiên, điều luật khơng quy định cụ thể quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo hoạt động giám định tư pháp Điều 41 Điều 43 Luật giám định tư pháp năm 2012 quy định quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo hoạt động giám định tư pháp bao gồm: bộ, quan ngang quản lý chuyên môn lĩnh vực giám định tư pháp UBND cấp tỉnh Từ phân tích trên, xác định VKSND có thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng dân sự, tố tụng hành quan: Tòa án cấp cấp dưới, bộ, quan ngang quản lý chuyên môn lĩnh vực giám định tư pháp UBND cấp tỉnh Về nhiệm vụ Viện kiểm sát, theo quy định Điều 515 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Điều 343 Luật tố tụng hành năm 2015, thực thẩm quyền kiểm sát, VKSND có nhiệm vụ áp dụng biện pháp yêu cầu ban hành văn kiến nghị Như vậy, nhiệm vụ VKSND giới hạn việc áp dụng biện pháp yêu cầu ban hành kiến nghị kết thúc kiểm sát, mà không áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát không ban hành kháng nghị Riêng văn kết luận, không đề cập điều luật nêu trên, Điều 30 Luật tổ chức VKSND năm 2014, VKSND phải thực nhiệm vụ ban hành kết luận sau kết thúc kiểm sát Đối với việc giải khiếu nại hành vi người có thẩm quyền Tịa án nhân dân việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, VKSND thực nhiệm vụ kiểm sát thơng qua việc tham gia phiên họp Tịa án để kiểm sát việc giải khiếu nại Thẩm phán Đây phương thức 16 kiểm sát việc giải khiếu nại đặc biệt không giống với phương thức kiểm sát việc giải khiếu nại truyền thống trước đây, có điểm đặc trưng, hoạt động kiểm sát không thực cách độc lập với việc giải khiếu nại, mà thực đan xen, song song với việc giải khiếu nại Thực chất, hoạt động kiểm sát trường hợp tương tự hoạt động kiểm sát việc giải vụ án, vụ việc phiên tòa lĩnh vực tố tụng Khi tiến hành kiểm sát việc giải khiếu nại hành vi người có thẩm quyền Tịa án nhân dân việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, Viện kiểm sát áp dụng biện pháp: gián tiếp kiểm sát, thực quyền: yêu cầu quan có thẩm quyền văn giải khiếu nại, tố cáo; yêu cầu quan có thẩm quyền kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp mình, cấp thơng báo kết cho Viện kiểm sát; yêu cầu quan có thẩm quyền cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến giải khiếu nại, tố cáo cho Viện kiểm sát 3.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính: VKSND có thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố coa Thủ trưởng quan thi hành án dân số chủ thể khác khơng phải chủ thể có thẩm quyền thi hành án dân có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, Thủ trưởng quan quản lý thi hành án thuộc Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Tương tự tố tụng dân tố tụng hành chính, thực thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án dân sự, VKSND có nhiệm vụ áp dụng biện pháp yêu cầu (gián tiếp kiểm sát) ban hành văn kết luận, kiến nghị sau kết thúc kiểm sát 17 3.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thi hành án hình VKSND có thẩm quyền kiểm sát Toà án, quan quản lý thi hành án hình sự, quan thi hành án hình sự, quan, tổ chức giao số nhiệm vụ thi hành án hình cấp cấp Đây quan có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình theo quy định Điều 153 Điều 168 Luật thi hành án hình năm 2010 Khi thực thẩm quyền kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo thi hành án hình sự, VKSND có nhiệm vụ áp dụng đầy đủ biện pháp kiểm sát ban hành văn tương tự kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Cụ thể: - Áp dụng biện pháp yêu cầu, bao gồm: yêu cầu văn giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật; yêu cầu tự kiểm tra việc giải khiếu nại, tố cáo cấp cấp thông báo kết kiểm tra cho Viện kiểm sát; yêu cầu cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc giải khiếu nại, tố cáo Các biện pháp yêu cầu gọi “biện pháp gián tiếp kiểm sát” - Áp dụng biện pháp trực tiếp kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo - Ban hành văn kết thúc hoạt động kiểm sát, bao gồm: kết luận, kiến nghị, kháng nghị để yêu cầu khắc phục phòng ngừa vi phạm việc giải khiếu nại, tố cáo 18 C KẾT LUẬN Công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo công tác nghiệp vụ để thực chức thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân Có thể thấy, cơng tác kiểm sát việc giải khiếu nại tố cáo nằm chức kiểm sát hoạt động tư pháp nên nhìn chung nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân cơng tác có nét chung nét đặc trưng so với công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát việc giải vụ việc dân sự, vụ án hành chính… Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ cơng tác này, Viện kiểm sát nhân dân cấp cần quan tâm nhiều đến hoạt động kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo; bố trí phân cơng cán kiểm sát có chun môn, nghiệp vụ giỏi; xây dựng mối quan hệ phối hợp ngành với để đảm bảo công tác thực cách hiệu Kiểm sát viên phân công thực công tác kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo cần phải nắm rõ quy định pháp luật liên quan đặc biệt quy định Quy chế số 51, thường xuyên học tập, nâng cao kỹ nghiệp vụ thực tốt chức năng, nhiệm vụ 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng “Giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát” Bộ luật tố tụng hình 2003 Bộ luật tố tụng hình 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 Luật tố tụng hành 2015 Luật thi hành án hình 2010 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 Luật thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung 2014) Luật khiếu nại 2011 10 Luật tố cáo 2011 11 Quy chế 51/QĐ-VKSTC-V12 Quy chế tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo kiểm sát việc giải khiếu nại, tố cáo hoạt động tư pháp 12 Thông tư liên tịch số 03, số 04 ngày 1/8/2012 TANDTC VKSNDTC 13 Quy định 200/QĐPH/VKSTC-TATC-BCA-BTP-BQP phối hợp công tác giải khiếu nại, tố cáo tư pháp Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp - Bộ Quốc phòng ban hành 20

Ngày đăng: 01/04/2023, 21:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w