Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày, phân tích quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 về quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp, chỉ ra một số bất cập và đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định này.
THỰC TIỄN PHÁP LUẬT QUYỀN YÊU CẦU CÔNG TY MUA LẠI PHẦN VỐN GĨP CỦA THÀNH VIÊN CƠNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2020 Nguyễn Thị Phương Hà* *ThS Khoa Luật Thương mại, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thông tin viết: Từ khóa: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, quyền yêu cầu thành viên cơng ty TNHH mua lại phần vốn góp, Luật Doanh nghiệp năm 2020 Lịch sử viết: Nhận : 02/12/2020 Biên tập : 07/01/2021 Duyệt : 12/01/2021 Tóm tắt: Article Infomation: Keywords: Limited liability companies with two or more members; the right to request of a member of the limited company to acquire the contributed capital; Enterprise Law of 2020 Article History: Received : 02 Dec 2020 Edited : 07 Jan 2021 Approved : 12 Jan 2021 Abstract: For a limited liability company with two or more members, the right to request the company to acquire the contributed capital is considered as a measure to help the members withdraw their capital from the company, to protect their interests against the disadvantageous decisions by the company In the scope of this article, the author provides discussions and analysis of the provisions of the Enterprise Law of 2020 on the right to request the company to acquire the contributed capital, and also points out some shortcomings and proposes recommendations for further improvements of these regulations Đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, quyền yêu cầu cơng ty mua lại phần vốn góp xem cách thức giúp thành viên rút vốn khỏi cơng ty, bảo vệ lợi ích trước định bất lợi từ công ty Trong phạm vi viết này, tác giả trình bày, phân tích quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 quyền yêu cầu cơng ty mua lại phần vốn góp, số bất cập đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định Trong mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), chủ sở hữu có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp họ thỏa mãn điều kiện luật định Đây quyền chủ sở hữu ghi nhận từ Luật doanh nghiệp (DN) năm 19991 Theo đó, việc u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp đặt với ý nghĩa cung cấp cho chủ sở hữu cách thức bảo vệ lợi ích trước định bất lợi từ cơng ty Cụ thể hơn, cách thức cho phép chủ sở hữu rút vốn khỏi công ty (đây ngoại lệ nguyên tắc chủ sở hữu “không rút vốn góp khỏi cơng ty hình thức”2) từ chấm dứt tư cách thành viên Quy định Luật Doanh nghiệp năm 2020 mua lại phần vốn góp theo yêu cầu thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Điều 51 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Luật DN năm 2020) quy định mua lại Điều 31 64 Luật Doanh nghiệp năm 1999, Điều 43 90 Luật Doanh nghiệp năm 2005, Điều 52 Điều 129 Luật Doanh nghiệp năm 2014, Điều 51 132 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Điều 51 115 Luật Doanh nghiệp năm 2014, Điều 50 119 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Số 06(430) - T3/2021 49 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT phần vốn góp theo yêu cầu thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên: “1 Thành viên có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp thành viên bỏ phiếu khơng tán thành nghị quyết, định Hội đồng thành viên vấn đề sau đây: a) Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều lệ công ty liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên, Hội đồng thành viên; b) Tổ chức lại công ty; c) Trường hợp khác theo quy định Điều lệ công ty Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải văn gửi đến công ty thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua nghị quyết, định quy định khoản Điều Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận yêu cầu thành viên quy định khoản Điều cơng ty phải mua lại phần vốn góp thành viên theo giá thị trường giá xác định theo nguyên tắc quy định Điều lệ công ty, trừ trường hợp hai bên thỏa thuận giá Việc toán thực sau tốn đủ phần vốn góp mua lại, cơng ty tốn đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác Trường hợp công ty khơng tốn phần vốn góp u cầu mua lại theo quy định khoản Điều thành viên có quyền tự chuyển nhượng phần vốn góp cho thành viên khác người thành viên công ty” Nội dung quy định cho thấy: Thứ nhất, mục đích quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp nhằm hướng đến bảo vệ quyền lợi thành viên hay cổ đơng có lợi ích bị ảnh hưởng định hay nghị thông qua Hội đồng thành viên Cụ thể hơn, xem loại quyền giúp bảo vệ quyền lợi thành viên góp vốn công ty3 Rõ ràng, công ty nhiều chủ, việc sở hữu tỷ lệ vốn góp cao giúp chủ sở hữu tác động nhiều đến trình định chung quan có thẩm quyền định cao công ty Như vậy, với định hay nghị gây bất lợi cho mình, biểu không tán thành chủ sở hữu với phần vốn góp chiếm tỷ lệ nhỏ khơng thể đủ để khiến cho nghị khơng thơng qua Vì lẽ đó, để khắc phục trường hợp chủ sở hữu có tỷ lệ vốn góp thấp phải chịu bất lợi đến từ định hay nghị mà họ không tác động thay đổi được, Luật DN năm 2020 trao cho họ quyền yêu cầu cơng ty mua lại phần vốn góp cách thức rút vốn, giải thoát họ khỏi công ty Thứ hai, quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp khơng phải quyền đương nhiên thành viên mà phát sinh họ biểu không tán thành với định hay nghị vấn đề: - Sửa đổi, bổ sung nội dung Điều lệ công ty liên quan đến quyền nghĩa vụ thành viên, Hội đồng thành viên; - Tổ chức lại công ty; - Trường hợp khác theo quy định Điều lệ công ty Có thể thấy, quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp chủ sở hữu khơng thể phát sinh trường hợp chủ sở hữu phản đối nghị công ty Bởi lẽ, mục đích ý nghĩa quyền để bảo vệ chủ sở hữu có quyền lợi trực tiếp bị ảnh hưởng từ nghị công ty Vậy nên, định nghị thực tác động trực tiếp đến tồn công ty (tổ chức lại cơng ty với hình thức chia, tách, hợp nhất, Xem thêm: Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp – Bảo vệ cổ đông: Pháp luật thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, 246 – 247 50 Số 06(430) - T3/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT sáp nhập, chuyển đổi loại hình cơng ty) trực tiếp tới quyền lợi chủ sở hữu (thay đổi quyền nghĩa vụ chủ sở hữu Điều lệ) chủ sở hữu có quyền Sự giới hạn loại định nghị thuộc phạm vi quyền yêu cầu mua lại nhằm tránh phát sinh yêu cầu tùy tiện, bộc phát, không hợp lý chủ sở hữu Bên cạnh đó, mặt thủ tục, để thực quyền yêu cầu cách hợp pháp, thành viên phải gửi yêu cầu dạng văn đến công ty khoảng thời gian Luật xác định Văn cần thể rõ lý yêu cầu mua lại phần vốn góp Thứ ba, việc mua lại phần vốn góp theo yêu cầu thành viên nghĩa vụ công ty việc tốn phần vốn góp khơng làm ảnh hưởng đến khả toán đủ khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty Nếu Luật DN năm 2014 cho phép cơng ty khơng mua lại phần vốn góp thành viên có yêu cầu quy định: “trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp…thì thành viên có quyền tự chuyển nhượng phần vốn góp mình…”4, Luật DN năm 2020 cho phép thành viên công ty tự chuyển nhượng phần vốn góp trường hợp cơng ty khơng tốn phần vốn góp yêu cầu mua lại thành viên công ty Như vậy, cơng ty có nghĩa vụ mua lại cơng ty tốn phần vốn góp yêu cầu mua lại mà không ảnh hưởng đến khả tốn khoản nợ khác cơng ty Thứ ba, giá mua lại xác định sở thỏa thuận công ty chủ sở hữu phần vốn góp Trường hợp bên khơng thỏa thuận giá giá mua lại xác định giá thị trường giá xác định theo nguyên tắc quy định Điều lệ Thứ tư, quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp cách thức để chủ sở hữu rút vốn khỏi công ty nên hệ việc cơng ty mua lại phần vốn góp vốn điều lệ công ty giảm xuống tương ứng với giá trị phần vốn góp cơng ty mua lại Công ty phải thực thủ tục giảm vốn điều lệ theo quy định Luật DN năm 2020 Thành viên cơng ty mua lại tồn phần vốn góp chấm dứt tư cách chủ sở hữu công ty Một số bất cập kiến nghị Từ phân tích cho thấy, mấu chốt quy định Điều 51 Luật DN năm 2020 mua lại phần vốn góp theo yêu cầu thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên là: cơng ty có nghĩa vụ mua lại phần vốn góp theo yêu cầu thành viên tài cơng ty thỏa mãn điều kiện toán; việc toán phần vốn góp mua lại khiến cơng ty khơng đủ khả tốn khoản nợ khác cơng ty khơng có nghĩa vụ mua lại thành viên có quyền yêu cầu hợp pháp Chúng cho rằng, việc quy định công ty TNHH hai thành viên trở lên có nghĩa vụ mua lại thỏa mãn điều kiện tốn khơng hợp lý lý sau đây: Một là, khả tốn cơng ty Rõ ràng, lợi ích bên thứ ba (chủ nợ) ln cần đặt lên lợi ích chủ sở hữu; vậy, cơng ty phải ưu tiên tốn khoản nợ nghĩa vụ tài tốn phần vốn góp chủ sở hữu Tuy nhiên, việc không thỏa mãn điều kiện “nếu sau tốn hết phần vốn góp mua lại, cơng ty bảo đảm toán đủ khoản nợ” khơng nên yếu tố xóa bỏ nghĩa vụ mua lại công ty mà nên yếu tố để cơng ty khơng tiến hành tốn sau có định mua lại Bởi lẽ, nguồn tài tài sản cơng ty thời điểm phát sinh yêu cầu mua lại phần vốn góp thành viên chưa đủ để thỏa Khoản Điều 52 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Số 06(430) - T3/2021 51 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT mãn điều kiện toán nêu sau thời gian khả tài cải thiện (nhờ lợi nhuận kinh doanh, khoản cho vay hồi lại, xoay vịng vốn…) cơng ty lại tốn cho thành viên Chỉ cơng ty thức khả tốn q trình giải theo thủ tục phá sản khơng thể tham gia vào giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ tài mà thơi Nếu cơng ty chưa lâm vào tình trạng khả tốn, khơng q trình giải phá sản tham gia vào giao dịch mua lại phần vốn góp với thành viên cơng ty Hai là, xuất phát từ ý nghĩa quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp, quyền trao cho thành viên cách thức giúp họ rút vốn rời khỏi công ty định cơng ty khiến lợi ích việc trì sở hữu cơng ty họ khơng cịn Vậy, câu hỏi đặt là, công ty nghĩa vụ mua lại ngược lại chủ sở hữu khơng có quyền u cầu? Vì cơng ty thời khơng thỏa mãn điều kiện tốn khoản nợ khác nên nghĩa vụ mua lại khơng cịn đặt cho công ty thành viên phải trì tư cách đồng vốn cơng ty khơng cịn mang lại lợi ích cho họ? Rõ ràng, ý nghĩa quyền khơng cịn đảm bảo Ba là, Điều 51 Luật DN năm 2020 không ràng buộc trách nhiệm công ty chứng minh, giải trình cho thành viên có u cầu mua lại việc tốn phần vốn góp làm ảnh hưởng đến khả toán nợ nghĩa vụ tài sản khác cơng ty Do đó, cơng ty (mặc dù có khả khơng muốn mua lại) “né” nghĩa vụ mua lại với lý đơn không đảm bảo việc toán đủ khoản nợ nghĩa vụ khác Về phía thành viên, theo quy định Điều 49 Luật DN năm 2020, thành viên nhóm thành viên sở hữu từ 10% vốn điều lệ trở lên quyền kiểm tra, xem xét, tra cứu 52 Số 06(430) - T3/2021 sổ ghi chép theo dõi giao dịch, sổ kế tốn, báo cáo tài năm công ty Như vậy, thành viên sở hữu tỷ lệ thấp khó đánh giá khả tốn cơng ty cơng ty khơng thực việc mua lại phần vốn góp họ có u cầu Từ phân tích trên, kiến nghị: Thứ nhất, quy định quyền yêu cầu mua lại phần vốn góp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên Điều 51 Luật DN năm 2020 cần bảo đảm ý nghĩa cốt lõi lợi ích thành viên: thành viên rơi vào trường hợp phát sinh quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp, tn thủ hình thức, quy trình thời hạn thực yêu cầu theo Luật định cơng ty phải có nghĩa vụ mua lại Một bên có quyền đối ứng với bên nghĩa vụ, việc giải phóng cơng ty khỏi nghĩa vụ mua lại đồng nghĩa với việc chối bỏ quyền thành viên Nếu việc toán phần vốn góp mua lại ảnh hưởng đến khả tốn khoản nợ nghĩa vụ khác cơng ty cơng ty khơng thực việc tốn thời điểm mà thực tình hình tài cơng ty cho phép Nghĩa vụ mua lại công ty không nên bãi bỏ công ty thời chưa đảm bảo khả toán, cơng ty bị khả tốn (theo quy định Luật Phá sản) thành viên chủ động từ bỏ u cầu mua lại có cơng ty khơng cịn nghĩa vụ Thứ hai, cần sửa đổi Điều 51 Luật DN năm 2020 ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật DN năm 2020 nhằm bổ sung trách nhiệm công ty chứng minh, giải trình việc khơng đáp ứng điều kiện tốn phần vốn góp u cầu mua lại Điều giúp cho thành viên vừa hiểu tình hình cơng ty vừa chủ động đưa định tiến hành cách thức khác để bảo vệ quyền lợi ...THỰC TIỄN PHÁP LUẬT phần vốn góp theo yêu cầu thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên: “1 Thành viên có quyền u cầu cơng ty mua lại phần vốn góp thành viên bỏ phiếu khơng tán thành nghị quyết,... thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên là: cơng ty có nghĩa vụ mua lại phần vốn góp theo yêu cầu thành viên tài cơng ty thỏa mãn điều kiện toán; việc toán phần vốn góp mua lại khiến cơng ty. .. nhượng phần vốn góp mình…”4, Luật DN năm 2020 cho phép thành viên công ty tự chuyển nhượng phần vốn góp trường hợp cơng ty khơng tốn phần vốn góp yêu cầu mua lại thành viên công ty Như vậy, cơng ty