Cơ cẩu lại doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ công ty con theo luật doanh nghiệp năm 2005

93 224 0
Cơ cẩu lại doanh nghiệp nhà nước theo mô hình công ty mẹ   công ty con theo luật doanh nghiệp năm 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHÓA LUẬT MỤCTHƯƠNG LỤC Bộ MÔN LUẬT MẠI .ca ^ so LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP cử NHÂN LUẬT KHÓA 32 (2006-2010) Phạm vi nghiên cứu .1 Phưong pháp nghiên cứu ĐÈ TÀI: Cơ CẤU LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Cơ cấu đề tài THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CÔNG TY CON THEO LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2005 CHƯƠNG 1: .3 NHŨNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ CÔNG TY CON ' ' 1.1 Khái niệm, vai trò doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG Bộ Môn Luật Thương Mại SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ TRINH MSSV: 5062297 1.1.2 VaiMại trò1của nghiệp Lớp Luật Thương - K 3doanh CẦN THƠ - 4/2010 1.1.3 Phân loại doanh nghiệp 1.3.1 Đi ều kiện hình thành mơ hình cơng ty mẹ cơng ty 13 1.3.2 Đặ c điểm mơ hình cơng ty mẹ công ty .15 1.4 Vai trị kinh tế mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty 17 1.4.1 Vai trị mơ hình cơng ty mẹ cơng ty kinh tể thể giới 17 1.4.2 Vai trị kinh tế mơ hình công ty mẹ công ty kinh tế Việt Nam .19 1.5 ưu việc tổ chức kinh doanh di hình thức cơng ty mẹ - công ty 21 1.6 Quan điểm sách số nước vùng lãnh thổ vói việc phát triển mơ hình cơng ty mẹ - công ty 21 1.7 Kinh nghiệm giới số mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty điển hình giới 23 1.7.1 Con đường hình thành bước 23 2.4 Phân loại hình thức công ty mẹ - công ty Việt Nam theo Nghị định số 11 l/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 34 2.4.1 Hình thức cơng ty mẹ - cơng ty với công ty mẹ công ty nhà nước .34 2.4.2 Hình thức cơng ty mẹ - cơng ty vói cơng ty mẹ công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nhà nước làm chủ sở hữu 43 2.4.3 .Tổ chức lại, chuyển đổi doanh nghiệp theo hình thức cơng ty mẹ - cơng ty 45 2.5 Quyền nghĩa vụ công ty mẹ công ty 54 2.5.1 Qu yền công ty mẹ công ty 55 2.5.2 Ng hĩa vụ công ty mẹ công ty 56 2.6 Báo cáo tài cơng ty mẹ cơng ty 57 2.6.1 Phạ m vi báo cáo tài họp .59 2.6.2 Ph 3.2.6 việc thích nghi với đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp theo mô hình cơng ty mẹ - cơng ty 67 3.2.7 Sự vội vã thí điểm 68 3.3 Thực trạng cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty số tập đoàn kinh tể nhà nước Việt Nam .70 3.3.1 Tập đoàn Bưu viễn thơng Việt Nam (VNPT) 70 3.3.2 Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PetroVietnam) 72 3.3.3 Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (VINASHIN) 74 3.3.4 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) 75 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế thách thức lớn Việt Nam đường hội nhập Việt Nam nỗ lực tiếp thu tăng cường việc tập trung nguồn lực quản lý nguồn lực cách có hiệu nhu cầu cấp thiết đặc biệt vốn Một giải pháp đề cập đến việc áp dụng mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Mơ hình cơng ty mẹ - công ty loại hình áp dụng ngày rộng rãi giới cơng cụ để hình thành nên công ty xuyên quốc gia Ưu điểm mô hình cơng ty mẹ - cơng ty khả huy động vốn lớn từ xã hội mà trì quyền kiểm sốt, khống chế công ty mẹ công ty Để trì tốc độ phát triển cao, Việt Nam phải đối mặt với thách thức nguồn lực đầu tư cho phát triển Muốn trì tốc độ phát triển việc chọn mơ hình cơng ty mẹ - công ty lựa chọn đắn Nhà nước ta đề chủ trương xây dựng số tập đoàn kinh tế Nhà nước mạnh, đổi tổ chức tổng công ty doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Nhận thấy chủ trương đắn kịp thời nên người viết mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Cơ cẩu lại doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005” đề tài tốt nghiệp cử nhân luật Mục tiêu nghiên cứu Từ mơ hình cơng ty mẹ - công ty đời Việt Nam hệ thống pháp luật đặt để điều chỉnh hình thức cơng ty mẹ - cơng ty cíing ngày chặt chẽ Khi nghiên cứu mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty nghiên cứu việc cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty tổ chức, quản lý mơ hình cần thiết nhằm mục đích hiểu rõ quy định pháp luật để vận dụng vào thực tiễn nhằm phát mặt hạn chế pháp luật để đưa hướng hoàn thiện Ngoài ra, nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ vai trò pháp luật kinh tế nói chung phát triển mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty nói riêng Phạm vỉ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài việc cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005 Ngồi cịn nghiên cứu phần vấn đề tổ chức, quản lý, vốn, chế độ tài chính, mơ hình cơng ty mẹ cơng ty Việt Nam GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON Phương pháp nghiên cứu Luận vãn xây dựng dựa sở tìm hiểu, phân tích tổng họp nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài Đồng thời vận dụng kiến thức học để làm sáng tỏ nội dung Bên cạnh sử dụng phương pháp như: - Sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng làm sở xây dựng vấn đề - Phương pháp phân tích tổng họp: Phân tích điều khoản luật - Phương pháp lịch sử so sánh sử dụng để tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển việc cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty Từ phát chất vấn đề nghiên cứu - Phương pháp phân tích số liệu sử dụng để đối chiểu với thực tể, lý luận từ rút kết luận, kiến nghị, đề suất Cơ cấu đề tài Cơ cấu đề tài gồm: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, tài liệu tham khảo Trong phần nội dung gồm chương: Chương 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ CÔNG TY CON Chương 2: NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON VÀ VIỆC CO CẤU LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ CƠNG TY CON Chương 3: THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY MẸ - CƠNG TY CON Ở VIỆT NAM Em có nhiều cố gắng việc tìm nghiên cứu tài liệu tìm hiểu tình hình thực tế với trình độ kiến thức có hạn nên cịn nhiều thiếu sót Xin ghi nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn đọc GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH 1“Giáo trình quản lý kinh tế”, Học viện Chính tộ Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, khoa quản lý kinh tế, Nhà LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP xuất Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON Chính trị Quốc CHƯƠNG 1: gia 2002, trang 134 NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ Khoản Điều Luật MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CƠNG TY CON Doanh Nghiệp • 2005 1.1 Khái niệm, vai trị doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp “Doanh nghiệp đom vị kinh tế sở có chức sản xuất - kinh doanh hàng hóa, dịch vụ cách hợp pháp theo nhu cầu thị trường nhằm mục tiêu lọn nhuận hiệu kinh tế - xã hội tối đa ” \ “Doanh nghiệp tổ chức kinh tể có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng kỷ kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh ” 1.1.2 Vai trò doanh nghiệp Trong xã hội công nghiệp đại doanh nghiệp có vai trị quan họng - Doanh nghiệp nơi cung cấp phần lớn cải xã hội Từ trình độ xã hội hóa sản xuất vuợt q quy mơ gia đình doanh nghiệp trở thành hình thức chủ yếu để tổ chức sản xuất cung ứng hàng hóa, dịch vụ Tiềm sản xuất xã hội tồn chủ yếu duới hình thái tiềm sản xuất doanh nghiệp - Doanh nghiệp nơi diễn hoạt động quan trọng hoạt động lao động sản xuất Trình độ cơng nghệ, phong cách quản lý, kỷ luật lao động, uy tín doanh nghiệp có ảnh huởng định đến tính chất trình độ phát triển xã hội - Doanh nghiệp công cụ quan trọng để quốc gia mở rộng quan hệ kinh tế với nuớc Các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia hình thức hữu hiệu khơng hợp tác sản xuất quốc tế mà lĩnh vực mở rộng ngoại thuơng, mở rộng ảnh huởng kinh tế nuớc đặt cơng ty - Doanh nghiệp chủ thể tích cực cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ Trong kinh tế thị truờng doanh nghiệp phải đổi công nghệ để cạnh tranh thị GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH Quy mô Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP nghiệp siêu nhỏ Phân loại doanh nghiệp Sổ lao động Số lao động Sổ lao động Tồng nguồn Tồng nguồn Có nhiều loại doanh nghiệp khác tùy theo tiêu chí mà có phân loại khác vốn vốn 1.1.3 Khu vực I Nông, lâm 10 người trở ❖ Phân động chủ 20 tỷ đồng Từ loại theo ngành Từ 10nghề hên hoạt20 tỷTừyếu hên 200 trở xuống người đến đồng đến 100 người đến xuống Các doanh nghiệp đuợc chia thành ba nhóm chính: Doanh nghiệp công nghiệp, doanh thuỷ sản 200 người tỷ đồng 300 người nghiệp nông nghiệp doanh nghiệp dịch vụ Trong nhóm lại phân thành ngành 20 tỷ đồng Từ II Công Từ 10 20 tỷTừ 200 10 người trở phân ngành nhỏ Trong kinh tế thị truờng để tăng tính chủ động giảm rủi ro trở xuống nghiệp người đến đồng đến 100 người đến xuống doanh nghiệp thường kinh doanh đa ngành tập trung đầu tư vào vài lĩnh vực xây dựng 200 người tỷ đồng 300 người sản xuất - kinh doanh chủ yếu mạnh Khi phân loại doanh nghiệp thường dựa vào 10 tỷ đồng Từ Thương10 người trở 10Từ hên 10 tỷ Từ 50 ngành kinh doanh chủ yểu trở xuống mại dịch người đến đồng đến 50 tỷ người đến xuống ♦> Phân loại theo quy mô vụ 50 người đồng 100 người Cách phân loại theo quy mô quan trọng việc triển khai sách phát nghiệp triển nhóm doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Theo tiêu chí quy mơ doanh nghiệp chia thành ba loại: doanh nghiệp lớn, vừa nhỏ Để xác định quy mô doanh Như nghiệp sử năm dụngqua, riêngViệt biệtNam hoặcđãphối tiêuđổichítiêu vốnchíkinh vậy,thường hon 10 có 3hợp lầncác thay doanh, Doanh doanh thu, số vừa lượng động sử sách dụnghỗvàtrợlãiphù kinh hàngcácnăm Ở Việtdoanh Namnghiệp ngày nghiệp nhỏ để lao có hợpdoanh cho đối tượng 20/6/1998, theo công vãn số 681/CP - KTN Chính phủ v/v định hướng chiến lược sách phát triển loại Doanh nghiệp vừatheo Luật nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ doanh ❖ Phân doanh nghiệp Doanh Nghiệp năm 2005 nghiệp >cóCơng số cơng nhân 200 người vốn kinh doanh dướinhiệm tỉ đồng ty trách nhiệm hữu hạnvà bao gồm công ty trách hữu hạn thành viên Tới ngày 23/11/2001, Nghị địnhhữu số hạn 90/2001/NĐ - CP,trởtiêu công theo ty trách nhiệm hai thành viên lên chí doanh nghiệp nhỏ vừa co sở sản xuất, Công kinh doanh độc lập, hữu đăng ký theo ty trách nhiệm hạn thànhpháp viênluật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỉ đồng, số lao động trung bình năm không 300 người” Công ty vừa ữáchqua, nhiệm hữu phủ hạn mộtbanthành doanhsốnghiệp tổvềchức Ngày -30/6/2009 Chính hànhviên Nghịlà định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp nhân làm nghiệp chủ sởnhỏ hữuvà(sau gọiĐịnh chủ ty); chủ sở nhỏ hữu công phát cá triển doanh vừa.đây Nghị nàysởđãhữu nêu:công “Doanh nghiệp vừatylàchịu trách nhiệm cácđăng khoản doanh nghĩa vụ sản định khác pháp công số cấp: vốn điều sở kinh doanh kýnợ kinh theotàiquy luật, ty chiaphạm thànhvi ba siêu lệ củanhỏ, côngvừa ty theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản nhỏ, + Cơng trách cân nhiệm hạn có tưhoặc cáchsốpháp từ ngày xác định trongtybảng đối hữu kế toán thành doanhviên nghiệp) lao nhân động kểbình quân năm cấp Giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh + Công ty trách nhiệm hữuNgày hạn viên không quyền phát hành cổ phần Nguồn: http://congthuonghn.gov.vn truythành cập 06/7/2009 Điều 63 đến Điều 76 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 45 SVTH: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH Điều 38 đến Điều 62 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 Điều 77 đến LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Điều Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CÔNG TY CON 129 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 Điều 130 đến Điều Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 140 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 - Công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp, đó: + Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; + Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; + Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 43, 44 45 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 - Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đãng ký kinh doanh - Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần > Công ty cổ phần - Công ty cổ phần doanh nghiệp, đó: + Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần; + Cổ đơng tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa; + Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp; + Cổ đơng có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho ngưịi khác, trừ trường hợp quy định khoản Điều 81 khoản Điều 84 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 - Cơng ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Cơng ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn > Công ty hợp danh - Công ty họp danh doanh nghiệp, đó: + Phải có hai thành viên chủ sở hữu chung công ty, kinh doanh GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CÔNG TY CON hành, quy định cụ thể Quyết định thành lập cơng ty mẹ - Tập đồn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam Điều lệ tổ chức hoạt động công ty mẹ Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam cơng ty nhà nuớc có chức đầu tu tài vào doanh nghiệp khác, giữ quyền cho phối công ty thông qua vốn, công nghệ, thuong hiệu, thị truờng; tổ chức sản xuất kinh doanh ngành nghề Tập đồn VINASHIN Cơ cấu tổ chức công ty mẹ gồm: Công ty Tu vấn Thiết kế công nghiệp tầu thuỷ; Công ty Kỹ thuật điều khiển Thông tin; Công ty Xuất nhập Vinashin; Công ty Phát triển công nghiệp Vinashin; Công ty Đầu tu Phát triểbn Công nghệp tàu thủy phía Nam; Trung tâm Họp tác đào tạo Lao động với nước ngồi; Trung tâm Cơng nghệ tin học Các công ty tổng công ty Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, bao gồm tổng cơng ty ví dụ như: Tổng cơng ty Cơng nghiệp tàu thuỷ Nam Triệu; Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Bạch Đằng; Tổng công ty Công nghiệp tàu thuỷ Sài Gịn; Tổng cơng ty Cơng nghiệp tàu thuỷ Dung Quất; Tổng cơng ty Tài VINASHIN; Cơ cấu quản lý tổng cơng ty nói gồm: Chủ tịch tổng cơng ty, Tổng Giám đốc, Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng máy giúp việc Chủ tịch tổng công ty Chủ tịch Tập đồn VINASHIN bổ nhiệm Các cơng ty Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, bao gồm công ty ví dụ như: Cơng ty TNHH thành viên Đóng tàu Hạ Long; Cơng ty TNHH thành viên Đóng tàu Đà Nang; Cơng ty TNHH thành viên Công nghiệp tàu thủy Nha Trang; Công ty TNHH thành viên Đóng tàu Cơng nghiệp hàng hải Sài Gịn; Cơng ty mẹ - Tâp đồn Vinashin thành lập theo Quyết định sốl04/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Theo Quyết định này, Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp tàu thuỷ Việt Nam thành lập sở tổ chức lại quan quản lý, điều hành đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam 3.3.4 Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) Tập đoàn Dệt May Việt Nam thành lập theo Quyết định số 314/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án thí điểm thành lập Tập đồn Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam cơng ty nhà nước, có chức trực tiếp sản xuất kinh doanh đầu tư tài vào doanh nghiệp khác, giữ quyền chi phối công ty GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 75 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON thơng qua vốn, tài sản Nhà nước giao quản lý, công nghệ, thương hiệu thị trường Tên gọi: -Tên đầy đủ Tập đoàn Dệt May Việt Nam - Tên giao dịch quốc tế Vietnam Garment and Textile Group - Tên viết tắt Vinatex Tập đoàn Dệt May Việt Nam thành lập sở xếp, tổ chức lại Tổng công ty Dệt May Việt Nam đơn vị thành viên, nhằm tạo tập đồn kinh tế mạnh, có trình độ cơng nghệ cao, quản lý đại, kinh doanh đa ngành ngành kinh doanh cơng nghiệp dệt may, đầu tư kinh doanh tài Bộ máy quản lý, điều hành Tập đoàn Dệt May Việt Nam bao gồm: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng máy giúp việc Hội đồng quản trị đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước Tập đồn Dệt May Việt Nam, có tối đa 09 thành viên, Chủ tịch Hội đồng quản trị Trưởng ban kiểm soát thành viên chuyên trách Thành viên Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm Tổng giám đốc Tập đoàn Dệt May Việt Nam Hội đồng quản trị bổ nhiệm ký hợp đồng sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận Tập đồn Dệt May Việt Nam có trách nhiệm kế thừa quyền nghĩa vụ pháp lý Tổng công ty Dệt May Việt Nam theo quy định pháp luật Mối quan hệ Tập đoàn Dệt May Việt Nam với chủ sở hữu nhà nước công ty con, công ty liên kết thực theo quy định pháp luật Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Dệt May Việt Nam Cơ cấu tổ chức công ty mẹ - Tập đoàn Dệt May Việt Nam thời điểm thành lập bao gồm đơn vị hạch toán phụ thuộc: Gồm 10 công ty liệt kê Điều Quyết định số 316/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 Ví dụ như: Cơng ty Xuất nhập dệt may; Công ty Thương mại dệt may thành phố Hồ Chí Minh; Chi nhánh Tổng cơng ty Dệt May Việt Nam cần Thơ Các công ty Tập đoàn Dệt May Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ: Các công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con: Công ty May Việt Tiến, công ty Dệt May Hà Nội, công ty Dệt Phong Phú Các công ty Tập đoàn Dệt May Việt Nam nắm giữ 50% vốn điều lệ: Gồm 27 cơng ty Ví dụ như: Công ty cổ phần Dệt vải công nghiệp Hà Nội, công ty cổ phần Dệt May Huế, công ty cổ phần May 10, công ty cổ phần May Nhà Bè, GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 76 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON Các cơng ty liên kết Tập đoàn Dệt May Việt Nam nắm giữ 50% vốn điều lệ: Gồm 20 công ty Ví dụ như: Cơng ty cổ phần May Đồng Nai, cơng ty cổ phần Dệt May Sài Gịn, cơng ty cổ phần May Hồ Bình, cơng ty trách nhiệm hữu hạn May mặc xuất Tân Châu, công ty cổ phần May Thời trang, công ty trách nhiệm hữu hạn Clipsal - Việt Nam, Các đơn vị nghiệp: Viện Kinh tế Kỹ thuật dệt may, Viện Mẩu thời trang, Viện Nghiên cứu Phát triển bông, Trường Cao đẳng Công nghiệp - Dệt May thời trang Hà Nội, Trường Trung học Kỹ thuật may thời trang 2, Trường Trung học Kinh tế Kỹ thuật dệt may, Trung tâm Y tế dệt may Việc bổ sung công ty con, công ty liên kết mới, Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam thực theo quy định pháp luật 3.3.5 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam thành lập theo Quyết định số 248/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam sở tổ chức lại Tổng công ty Cao su Việt Nam Hình thành Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đa sở hữu, Nhà nước sở hữu chi phối vốn Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam có trình độ cơng nghệ, quản lý đại chun mơn hóa cao; kinh doanh đa ngành, trồng, chăm sóc, khai thác, chế biến cao su ngành kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ trồng trọt, khai thác, sản xuất, kinh doanh vói khoa học cơng nghệ, đào tạo; làm nịng cốt thúc đẩy ngành công nghiệp cao su Việt Nam phát triển nhanh, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế Cơ cấu Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam bao gồm: - Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam công ty nhà nước; Nhà nước giao đất để thống quản lý bố trí diện tích sản xuất, kinh doanh cao su cho cơng ty con; có chức đầu tư tài vào doanh nghiệp khác; giữ quyền chi phối công ty thông qua quản lý quỹ đất, vốn, công nghệ, thương hiệu, thị trường; trực tiếp kinh doanh bảo đảm việc thực nhiệm vụ Nhà nước giao theo quy định pháp luật; + Các tổng công ty Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, bao gồm: Tổng công ty Cao su Đồng Nai; Tổng công ty Công nghiệp cao su; Tổng công ty Cao su Việt Lào - Công ty Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ: Công ty Cao su Dầu Tiếng (hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con); Cơng ty Tài cao su (Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 77 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON Hội đồng quản trị Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án thành lập Tổng công ty chuyển đổi công ty sang hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty - Các công ty Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 50% vốn điều lệ, bao gồm: Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn: Gồm 27 công ty liệt kê Điều Quyết định số 248/2006/QĐ-TTg Hội đồng quản trị Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam xây dựng phương án chuyển đổi, cổ phần hoá đơn vị chưa chuyển thành cơng ty cổ phần nói điểm trình Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn định Các công ty Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 50% vốn điều lệ: - Các công ty cổ phần: 13 công ty - Công ty trách nhiệm hữu hạn: công ty CT TNHH BOT Cơ sở hạ tầng Đồng Tháp - Liên doanh: cơng ty Xí nghiệp Liên doanh Visorutex Các đơn vị nghiệp có thu Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giữ 100% vốn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam; Trường trung học Kỹ thuật nghiệp vụ cao su Công ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam thành lập theo Quyết định số 249/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 Thủ tướng Chính phủ Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam cơng ty nhà nước, có tư cách pháp nhân, dấu, biểu tượng, Điều lệ tổ chức hoạt động; mở tài khoản Kho bạc Nhà nước, ngân hàng theo quy định pháp luật, tự chủ kinh doanh; có trách nhiệm kế thừa quyền nghĩa vụ pháp lý Tổng công ty Cao su Việt Nam Tên gọi: -Tên đầy đủ Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam -Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Rubber Group -Tên viết tắt VRG Trụ sở chính: 236 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Vốn điều lệ Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam: vốn chủ sở hữu Tổng công ty Cao su Việt Nam thời điểm ngày 01 tháng 01 năm 2006 sau kiểm toán GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 78 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON Nhà nước giao đất cho Cơng ty mẹ - Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam làm đầu mối để thống quản lý bố trí diện tích sản xuất, kinh doanh cao su cho công ty Ngành, nghề kinh doanh Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam: Trồng, chăm sóc, khai thác chế biến mủ cao su; Chăn nuôi gia súc, loại công nghiệp, chế biến nông sản; Công nghiệp cao su: sản xuất, kinh doanh sản phẩm công nghiệp cao su, nguyên phụ liệu ngành công nghiệp cao su; Trồng rừng sản xuất, kinh doanh sản phẩm gỗ nguyên liệu, gỗ thành phẩm; Cơ cấu quản lý điều hành Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam gồm: - Hội đồng quản trị Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam đại diện trực tiếp chủ sở hữu nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam, có tối đa 07 thành viên Thành viên Hội đồng quản trị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đồn khơng kiêm nhiệm chức danh Tổng giám đốc Tập đồn; - Ban kiểm sốt Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có tối đa 05 thành viên, Trưởng ban kiểm soát uỷ viên Hội đồng quản trị; - Tổng giám đốc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Hội đồng quản trị Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận Tổng giám đốc đại diện theo pháp luật Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam; - Giúp việc cho Tổng giám đốc Tập đồn có Phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng Hội đồng quản trị Tập đồn bổ nhiệm Phó tổng giám đốc, kế toán trưởng theo đề nghị Tổng giám đốc Tập đoàn; - Bộ máy giúp việc Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tập đồn có Vãn phịng Tập đồn, Ban tham mưu Mối quan hệ Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam với chủ sở hữu nhà nước đơn vị thành viên thực theo quy định pháp luật Điều lệ Tổ chức hoạt động Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Chính phủ thống quản lý tổ chức thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Hội đồng quản trị Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam thực số quyền chủ sở hữu theo quy định pháp luật GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 79 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON Cơ cẩu tổ chức Tập đồn Công nghiệp Cao su Việt Nam thời điểm thành lập, bao gồm: Văn phịng Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam; Vãn phịng đại diện Tập đồn Hà Nội Các cơng ty Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam: - Các Tổng công ty Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty con, bao gồm: Tổng công ty Cao su Đồng Nai; Tổng công ty Công nghiệp cao su; Tổng công ty Cao su Việt Lào - Cơng ty Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ: Công ty Cao su Dầu Tiếng (hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty con); Công ty Tài cao su (Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên) -Các cơng ty Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 50% vốn điều lệ, bao gồm: - Các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn: 27 công ty liệt kê Điều Quyết định số 249/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 cơng ty liên kết Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam nắm giữ 50% I Ạ- Các 4' Ạ _ Ạ 1A von điêu lệ: + Các công ty cổ phần: 11 công ty + Công ty trách nhiệm hữu hạn: CT TNHH BOT Cơ sở hạ tầng Đồng Tháp; + Liên doanh: Xí nghiệp Liên doanh Visorutex - Các đơn vị nghiệp có thu Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam giữ 100% vốn: Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam; Trường trung học Kỹ thuật nghiệp vụ Cao su; Trung tâm Y tế Cao su; Tạp chí Cao su Việt Nam - Đối với thành viên mới, Hội đồng quản trị Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam định việc tiếp nhận theo quy định pháp luật 3.3.6 Tập đồn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt Tập đồn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt hình thành sở cấu lại Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam sau cổ phần hóa Nhà nước nắm tối thiểu 51% vốn điều lệ theo Quyết định số 310/2005/QĐ-TTg ngày 28/11/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án cổ phần hóa Tổng cơng ty Bảo hiểm Bảo Việt thí điểm thành lập Tập đồn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con, với nội dung sau: Cổ phần hố Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam theo hình thức phát hành cổ phiếu cơng chúng thông qua đấu giá để thu hút vốn nhà đầu tư nước, GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 80 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON Nhà nước giữ tối thiểu 51% vốn điều lệ, nhà đầu tư nước sở hữu khơng q 30% vốn điều lệ Thí điểm thành lập Tập đồn Bảo Việt có ngành nghề kinh doanh bảo hiểm, tổ chức theo mơ hình công ty mẹ - công ty Tên gọi: -Tên đầy đủ Tập đồn Tài - Bảo hiểm Bảo Việt - Tên giao dịch quốc tế Baoviet Holdings Cơng ty mẹ - Tập đồn Bảo Việt cơng ty cổ phần, có chức đầu tư vốn vào công ty con, công ty liên kết; kinh doanh dịch vụ tài lĩnh vực khác theo quy định pháp luật; giữ quyền chi phối công ty thông qua vốn, công nghệ, thưong hiệu, thị trường Cơng ty mẹ hình thành sau thực cổ phần hố Tổng cơng ty Bảo hiểm Việt Nam - Bộ máy quản lý, điều hành Tập đoàn Bảo Việt bao gồm: Hội đồng quản trị Ban Kiểm sốt; Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Ke toán trưởng máy giúp việc - Tập đoàn Bảo Việt kế thừa quyền nghĩa vụ pháp lý Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam theo quy định pháp luật - Mối quan hệ Tập đoàn Bảo Việt với đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước với công ty con, công ty liên kết thực theo quy định pháp luật Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Bảo Việt - Tập đồn Bảo Việt có đon vị nghiệp sau: Trung tâm Đào tạo Bảo Việt; Viện Nghiên cứu bảo hiểm Bảo Việt - Các công ty Tập đồn Bảo Việt giữ 100% vốn điều lệ (cơng ty TNHH thành viên): Bảo Việt nhân thọ; Bảo Việt Việt Nam; Công ty Đại lý bảo hiểm tái bảo hiểm; Công ty Quản lý quỹ đầu tư chứng khốn Bảo Việt; Cơng ty Bảo hiểm y tế cộng đồng Bảo Việt (thành lập mới) - Các công ty Tập đoàn Bảo Việt giữ 50% vốn điều lệ: Cơng ty cổ phần Chứng khốn Bảo Việt; Ngân hàng cổ phần Bảo Việt (thành lập mới); Công ty liên doanh Bảo hiểm quốc tế Việt Nam; Cơng ty cho th tài Bảo Việt; Cơng ty Bất động sản Bảo Việt; Công ty cổ phần Khách sạn Du lịch Bảo Việt Việc hình thành cơng ty nói thực theo quy định pháp luật - Các công ty liên kết Tập đồn Bảo Việt giữ dưói 50% vốn điều lệ: 17 công ty liệt kê Điều Quyết định số 310/2005/QĐ-TTg ngày 28/11/2005 GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 81 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON 73 “Cơ cấu Lại 3.4 Những vấn đề cần tiếp tục giải mơ hình cơng ty mẹ - công ty Việt Doanh Nghiệp Nhà Nam Nước Theo Luật Doanh Từ thực hạng thí điểm kết bước đầu mơ hình cơng ty mẹ công ty Nghiệp năm 2005” nước ta kinh nghiệm số nước giới phân tích Chính phủ cần: - Sớm tổ chức tổng kết, đánh giá cách toàn diện mơ hình tất đơn vị thí điểm, chuyển đổi để khẳng định rõ mặt vấn đề tồn hạn chế - Trên sở nghiên cứu, lựa chọn vận dụng kinh nghiệm thành công thể giới nước có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam (ví dụ Hàn Quốc) để có quy định cụ thể thực trình chuyển đổi loại hình doanh nghiệp nhà nước: công ty nhà nước độc lập, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, tổng công ty, tập đoàn cho phù họp: + tiến trình hình thành nhóm cơng ty với số tập đoàn (nếu hội đủ điều kiện cần thiết) hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty cho phù họp + cấu công ty mẹ - công ty (công ty mẹ, số lượng thành viên thành phần công ty con) + cấu tổ chức máy quản lý + chế hoạt động quản lý (quản lý nội mơ hình quản lý nhà nước nhà nước với mơ hình) theo quy định Luật Doanh Nghiệp năm 2005 Trên thực tế Luật Doanh Nghiệp năm 2005 quy định mơ hình cơng ty mẹ cơng ty Chỉ quy định Điều 147 Điều 148 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 quy định quyền trách nhiệm, chế độ báo cáo tài cơng ty mẹ - cơng ty Chính phủ q trình nghiên cứu để có quy định cụ thể nhằm áp dụng có hiệu q trình chuyển đổi tập đồn, tổng cơng ty cơng ty nhà nước quy mô lớn nước ta 3.5 Một sổ giải pháp hoàn thiện mặt quản lý nhà nước đổi với mơ hình cơng ty mẹ cơng ty nước ta Nhằm tăng cường hiệu quản lý nhà nước Luật Doanh nghiệp năm 2005 GS.TSKH Vũ Huy Từ PGS.TS Phạm Quang Huấn -TS Đoàn Hữu Xuân - TS Phạm Thanh Hải - ThS Vũ Trọng Nghĩa, nhà xuất Chính trị quốc gia năm 2007, trang 109,110 GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 82 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON nước thực chức quản lý ữên mặt: định hướng phát triển, xây dựng hệ thống pháp luật, chế sách quản lý cơng ty mẹ công ty con, hệ thống thông tin thị trường chứng khoán, đội ngũ cán quản lý, kiểm tra, giám sát Gắn liền với chuyển đổi, việc nâng cao hiệu quản lý Nhà nước mơ hình cơng ty mẹ cơng ty có ý nghĩa quan trọng, thực sở nội dung sau: Thứ nhất, bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật Luật Doanh nghiệp năm 2005 nêu quyền trách nhiệm công ty mẹ, công ty dạng chung mà chưa có quy định cụ thể quản lý đối vói mơ hình Các tổng cơng ty thành lập thành tập đoàn kinh tế mạnh, Điều 149 Luật Doanh nghiệp 2005 nêu tập đoàn kinh tế nhóm cơng ty có quy mơ lớn Quy định quản lý vốn, yếu tố quan trọng bậc mơ hình tổ chức chưa cụ thể, việc công ty mẹ trực tiếp đầu tư vốn cho công ty mua cổ phần cơng ty Đe mơ hình hoạt động hiệu quả, thời gian tới Luật Doanh nghiệp thống ban hành, Chính phủ cần có nghị định hướng dẫn tiêu chí tổ chức quản lý, hoạt động, quản lý vốn tập đồn kinh tế hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Thứ hai, đổi sách quản lý Các tổng cơng ty thành lập sở có doanh nghiệp nhà nước nòng cốt, doanh nghiệp thành viên khác tham gia tinh thần tự nguyện, lợi ích chung lợi ích Các tổng cơng ty lớn phải có tiềm lực tài mạnh, sử dụng phương thức “tham gia vốn vào doanh nghiệp thành viên” thơng qua cơng ty đầu tư tài mình, trở thành tập đoàn kinh doanh mạnh, đủ sức cạnh tranh trcn thị trường giới Từng bước hồn thiện mơ hình tổng cơng ty hoạt động theo hướng phân định rõ ràng quyền sở hữu quyền quản lý, tránh chồng chéo lẫn Nhà nước bổ nhiệm chức quản lý, tức chấp thuận danh sách thành viên Hội đồng quản trị bổ nhiệm chức danh Chủ tịch Hội đồng quản trị, quy định chế độ trách nhiệm quyền hạn Hội đồng quản trị Đối với chức danh điều hành Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, kế toán trưởng giám đốc đơn vị trực thuộc Hội đồng quản trị định bổ nhiệm th Chuyển mơ hình điều hành sản xuất tổng công ty từ điều hành phương pháp hành sang phương pháp kinh tế Tăng cường lực hoạch định chiến lược, phân tích thị trường, thẩm định dự án đầu tư, công tác kế hoạch, quản lý chất lượng, định mức kinh tế - kỹ thuật quan tổng công ty theo hướng tăng chất giảm lượng GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 83 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON Thực chế độ hạch toán đầy đủ rành mạch theo doanh nghiệp thành viên để biết rõ lực điều hành giám đốc đom vị Quy định chế độ ưách nhiệm vật chất việc bảo toàn phát triển vốn cơng ty Với mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con, đơn vị làm ăn thua lỗ phải tự chịu trách nhiệm, công ty mẹ người góp vốn khơng chủ sở hữu vốn trước Thủ ba, đổi chế quản lý Thực mở cửa lĩnh vực mà khu vực doanh nghiệp nhà nước đảm nhận cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác tham gia, trừ số ngành đặc biệt phải có độc quyền Nhà nước Các doanh nghiệp phải tự chủ hồn tồn tài chính, tự tính tốn chi phí, doanh thu lỗ lãi doanh nghiệp, xóa bỏ khoản trợ cấp hay bù lỗ từ ngân sách cách trực tiếp hay gián tiếp Với tổng công ty vừa phải đảm nhiệm mục tiêu phi thương mại, vừa phải đạt mục tiêu thương mại cần thiết phải chia tách doanh nghiệp thành hai phận hạch toán độc lập thành hai doanh nghiệp riêng rẽ, tổng công ty theo đuổi mục tiêu lợi nhuận Nhà nước giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình kinh doanh tài doanh nghiệp, thúc đẩy cạnh tranh đôi với minh bạch tài chính, có chế thưởng phạt trách nhiệm rõ ràng; kiên xóa bỏ chế xin - cho đầu tư quan hệ tài Nhà nước tổng cơng ty Việc đầu tư không theo phương thức cấp phát trước mà chuyển sang hình thức qũy đầu tư cơng ty đầu tư tài Nhà nước Tiếp tục phân cấp thực quyền chủ sở hữu nhà nước tổng cơng ty, Hội đồng quản trị quan nhà nước đại diện trực tiếp chủ sở hữu tổng công ty, chủ tịch Hội đồng quản trị giao bảo toàn phát triển vốn Nhà nước Thứ tư, xếp lại tổng công ty Củng cố, đổi tổ chức chế quản lý tổng công ty, kết họp xếp lại, đầu tư cải tạo, đại hóa doanh nghiệp nhà nước cần thiết Các quan có trách nhiệm đạo đổi kinh tế bộ, ngành, địa phương phải quán triệt nhận thức giải pháp xếp doanh nghiệp nhà nước, tránh tình trạng làm bất ổn xã hội, vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, hay tư nhân hóa doanh nghiệp nhà nước Tổ chức tuyên truyền, vận động rộng rãi để công chúng đồng tình, nhiệt tình tham gia thảo luận phương án xếp lại doanh nghiệp, hăng hái mua cổ phần Có giải pháp hỗ trợ cho xếp lại phát triển thị trường vốn, phổ biến biện pháp kỹ thuật xác định giá trị doanh nghiệp, cải tiến thủ tục hành liên quan Thứ năm, kiểm tra, giám sát hoạt động tổng công ty Kiểm tra hành vi vi phạm pháp luật làm trọng tài bảo đảm công quan hệ kinh tế Đây chức quan trọng Nhà nước nhằm làm trọng tài giải tranh chấp kinh tế, GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 84 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON bảo đảm tất doanh nghiệp bình đẳng trước pháp luật Để thực chức này, hệ thống tòa án, hệ thống tra phải tổ chức để giải xung đột kinh tế cách có hiệu quả, cơng ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật chủ thể kinh doanh như: ứốn thuế, buôn lậu, đầu Giám sát, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây chức quan trọng chủ sở hữu nhằm mục đích: giám sát hành vi tư lợi người quản lý; đánh giá kết hoạt động quản lý để đưa hệ thống khuyến khích lợi ích cá nhân vào việc nâng cao nỗ lực quản lý giám đốc doanh nghiệp Hệ thống giám sát, kiểm tra tổ chức bao gồm: hệ thống cung cấp thơng tin kịp thời xác; hệ thống đánh giá kết quản lý doanh nghiệp Thứ sáu, đổi mối quan hệ chủ sở hữu với tổng công ty Thực đổi nhằm tránh hai khuynh hướng: Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hạn chế sáng kiến tính động tổng công ty; việc giao quyền tự chủ kinh doanh cho tổng công ty không sở xác định rõ ràng trách nhiệm quyền quản lý tài sản doanh nghiệp, thiếu giám sát kiểm tra hoạt động tài chính, dẫn đến tình trạng tham ơ, lãng phí tài sản nhà nước Xác định chức chủ sở hữu Nhà nước trình mở rộng quyền sản xuất kinh doanh cho tổng công ty để nâng cao hiệu doanh nghiệp Việc xác định đại diện chủ sở hữu tài sản Nhà nước doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc: có đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp; xác định rõ quyền hạn trách nhiệm chủ sở hữu doanh nghiệp; quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh Nhà nước cần có chế sách giúp đỡ doanh nghiệp tiếp tục giải vấn đề vướng mắc sau chuyển đổi để nhanh chóng ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp sau chuyển đổi thành công ty quyền chủ động vận dụng chế thị trường có quản lý theo pháp luật Nhà nước, bình đẳng loại hình doanh nghiệp trước pháp luật Nhà nước ban hành đồng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, sách giải thoả đáng điều kiện cần thiết phục vụ sản xuất, kinh doanh tập đồn kinh tế như: mặt bằng, đất đai, cơng nợ, vốn, tiền lương - thưởng, bảo hiểm GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 85 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH LUẬN VẨN TỐT NGHIỆP Cơ CẨU LẠI DNNN THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ-CƠNG TY CON KẾT LUẬN • Qua q trình nghiên cứu quy định pháp luật mơ hình cơng ty mẹ ty Trên sở nhận thấy việc thừa nhận mơ hình công ty mẹ - công ty nước ta thật cần thiết góp phần làm phong phú mơi trường kinh doanh Việt Nam Bên cạnh phải thừa nhận quy chế pháp lý quy định mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty chưa thực hoàn chỉnh Luật Doanh Nghiệp năm 2005 ban hành kèm theo vãn hướng dẫn thi hành hạn chế định Đe bắt kịp với phát triển kinh tế nước kinh tế giới pháp luật cần hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nói chung hệ thống pháp luật cho mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty nói riêng Tóm lại qua việc phân tích mơ hình cơng ty mẹ công ty thấy tầm quan trọng mơ hình kinh tể Việt Nam Đây mơ hình kinh tế đầy sáng tạo giúp cơng ty đẩy mạnh sản xuất việc chiếm lĩnh thị trường Nó có số ưu điểm: xoá bỏ dần chế độ chủ quan, cấp hành chủ khoản phân cơng, đẩy mạnh kinh tế phát triển, tạo mối liên hệ chặt chẽ cơng ty Nhưng bên cạnh mơ hình cịn số nhược điểm khơng nên vội vã áp dụng mơ hình vào cơng ty Việt Nam đưa mơ hình công ty mẹ công ty vào số doanh nghiệp thành công số lĩnh vực như: điện lực, dầu khí bưu viễn thông vi nước ta cần ý đến mô hình nhằm giúp Việt Nam phát triển kinh tế GVHD: PHẠM MAI PHƯƠNG 86 SVTII: NGUYÊN THỊ MỸ TRINH TÀI LIỆU THAM KHẢO • > Nghị Trung ương Đảng Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX > Văn pháp luật Luật Doanh Nghiệp năm 2005 Luật Doang Nghiệp Nhà Nước năm 2003 Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007 quy định tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ công ty nhà nước theo hình thức cơng ty mẹ - công ty Quyết định 58/2005/QĐ-TTg ngày 23/3/2005 Thủ tướng Chính phủ quy định việc phê duyệt Phê duyệt Đồ án thí điểm hình thành Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty Quyết định 06/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Quyết định số 198/2006/QĐ-TTg ngày 29/8/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam Quyết định số 199/2006/QĐ-TTg ngày 29-8-2006 Thủ tướng Chính phủ ban hành thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Dầu khí Việt Nam 10 Quyết định số 103/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty 11 Quyết định số 104/2006/QĐ-TTg ngày 15/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành thành lập Cơng ty mẹ - Tập đồn Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam 12 Quyết định số 314/2005/QĐ-TTg ngày 02/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đồ án thí điểm hình thành Tập đồn Dệt May Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty 13 Quyết định số 316/2005/QĐ-TTg ngày 2/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành thành lập Cơng ty mẹ - Tập đoàn Tập đoàn Dệt May Việt Nam 14 Quyết định số 248/2006/QĐ-TTg ngày 30/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty ... thức cơng ty mẹ - cơng ty vói cơng ty mẹ cơng ty nhà nước Hình thức công ty mẹ - công ty với công ty mẹ công ty nhà nước áp dụng tổng công ty nhà nước, công ty thành viên hạch tốn độc lập tổng cơng... cơng ty mẹ Công ty công ty công ty mẹ Luật Doanh Nghiệp nắm giữ 50% cổ phần Năm có 284 cơng ty có 94 công ty công ty năm 2005? ?? mẹ nắm giữ 100% cổ phần Công ty liên kết công ty mà công ty mẹ công. .. hệ công ty mẹ công ty nhà nước công ty cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, vói công ty liên kết trách nhiệm công ty mẹ công ty nhà nước ❖ Quan hệ công ty mẹ công ty nhà nước công ty công ty

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan