1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài NCKH: PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LUẬT NGÂN SÁCH NĂM 2015

62 469 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Đề tài NCKH tập trung đi vào tìm hiểu những ưu điểm của luật ngân sách mới năm 2015. Mặc dù luật chưa đi vào thực thi nhưng dựa trên những hạn chế của Luật Ngân sách 2005, xem xét Luật Ngân sách Nhà nước năm 2015 đã khắc phục được những hạn chế đó chưa

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CHÍNH SÁCH CÔNG - - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài “ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO LUẬT NGÂN SÁCH NĂM 2015 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Tâm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Hương Bùi Thị Khánh Huyền Nguyễn Thu Vân Khoa Lớp : Chính sách công : Chính sách công Hà Nội, 30 - - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để có nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh này, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Vũ Thị Tâm - giảng viên khoa Chính sách công-Học viện Chính sách Phát triển, người tạo điều kiện cho thử sức với đề tài liên quan đến sách quản lí nhà nước, đề tài phù hợp với chuyên nghành học Qua đây, vận dụng kiến thức học để nhìn nhận, đánh giá thực tiễn, hội để tiếp cận với kiến thức liên quan tới lĩnh vực hành nhà nước Mặc dù cố gắng gặp phải khó khăn việc tìm kiếm, tổng hợp số liệu, với hiểu biết thân hạn chế, khả đánh giá vấn đề chưa sâu nên nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp người để tiểu luận hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30/ 3/2016 ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CQĐP : CQTW: GTGT : HĐND: TNDN : TNCN : NSĐP : NSNN : NSTW : UBND : QĐ : Chính quyền địa phương Chính quyền Trung ương Giá trị gia tăng Hội đồng nhân dân Thu nhập doanh nghiệp Thu nhập cá nhân Ngân sách địa phương Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Ủy ban nhân dân Quyết định iv DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Sự phân chia trách nhiệm chi tiêu NSTW NSĐP số nước giới Bảng 1.2 Phân cấp nhiệm vụ thuế Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể tỷ lệ thu dự toán NSTW NSĐP giai đoạn 20122016 (tỷ usd) Biểu đồ 2.2 Tỉ lệ Thu NSTW NSĐP giai đoạn 2004-2013 Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ chi cân đối NSTW NSĐP (% tổng chi NSNN) v vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phân cấp ngân sách nhà nước bốn yếu tố cấu thành nên hành nhà nước, nội dung quan trọng cốt lõi hoạt động quản lí hành nhà nước Trong giai đoạn nay, phân cấp NSNN trở thành chủ đề quan tâm, đặc biệt Việt Nam vừa tham gia Cộng đồng kinh tế ASEAN: AEC kí kết Hiệp định đối tác nước Châu Á- Thái Bình Dương TPP Việc phân bổ NSNN góp phần làm lành mạnh, minh bạch tài quốc gia, từ góp phần tạo môi trường đầu tư sản xuất kinh doanh dịch vụ, phát triển kinh tế Phân cấp NSNN yếu tố khách quan quốc gia bao gồm vùng, địa phương khác Do đó, để thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển toàn diện bền vững cần thiết phải phân cấp quản lí NSNN Việc phân bổ nguồn ngân sách hợp lí vừa tạo chế để nguồn tài sử dụng tiết kiệm, hiệu vừa đáp ứng mục tiêu phát triển quốc gia Và Luật NSNN công cụ hữu hiệu để nhà nước thực nhiệm vụ Trải qua nhiều lần sửa đổi, Luật ngân sách 2015 luật nhà nước ta lĩnh vực quản lí nguồn ngân sách Để góp phần hiểu rõ luật ngân sách nói chung chế độ phân cấp nguồn ngân sách nói riêng, nhóm chọn đề tài “ Phân cấp ngân sách nhà nước theo luật ngân sách năm 2015” Thông qua thực tiễn để làm bật thực trạng phân cấp NSNN nay, đồng thời làm rõ mặt tích cực hạn chế Luật ngân sách 2015 so với luật ngân sách cũ, từ đề số giải pháp để hoàn thiện luật ngân sách, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội sử dụng hiệu NSNN trình điều hành kinh tế Đảng Nhà nước Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng phân cấp NSNN nay, nguồn thu nguồn chi ngân sách So sánh Luật ngân sách 2002 Luật ngân sách 2015, mặt tích cực hạn chế luật ngân sách mới, từ đưa số giải pháp để hoàn thiện luật ngân sách, sách ngân sách, đồng thời tăng tính đồng việc chuyển giao ngân sách cấp quản lí Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng phân cấp NSNN Luật ngân sách năm 2015 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: phạm vi nghiên cứu bao gồm việc phân cấp ngân sách nhà nước Việt Nam Luật ngân sách năm 2002, 2015 Về thời gian: phạm vi nghiên cứu năm 2002 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đánh giá so sánh có phương pháp xử lí tài liệu Kết cấu tiểu luận I Mở đầu II Nội dung Chương I Cơ sở lí luận Chương II Phân cấp ngân sách nhà nước nước ta Chương III Một số kiến nghị hoàn thiện luật NSNN năm 2015 III Kết luận CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm NSNN Ngân sách nhà nước (hay gọi ngân sách quốc gia), nước khác định nghĩa NSNN khác Khác với quốc gia có tổ chức hành theo kiểu nhà nước đơn giản số nước liên bang Mỹ lại có khái niệm ngân sách cho phủ liên bang: “ Ngân sách liên bang quốc gia xác định hàng năm, dự báo số tiền để chi tiêu cho loạt chi phí năm quốc gia đó.” [1] Hay Anh ngân sách phủ là: “ Ngân sách dự báo chi tiêu thu nhập cho thời gian định phủ Trong tài quố gia, thời gian quy định ngân sách thường năm.”[2] Từ quan điểm thủ tục trên, việc chuẩn bị ngân sách quốc gia phủ thu, chi kế hoạch xếp, ngân sách thực nguồn tài huy động sử dụng tài khoản quốc gia tóm tắt việc thực ngân sách nhà nước Tóm lại nước, quốc gia khác có định nghĩa ngân sách nhà nước khác nói đến hoạt động “thu” “chi” nhà nước (chính phủ) Tại khoản 14, điều luật ngân sách nhà nước năm 2015 có quy định Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoản thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước [1] Khái niệm NSNN Mỹ (http://www.investorwords.com/) [2] Khái niệm NSNN Anh (http://www.britannica.com/) 1.2 Các yếu tố cấu thành NSNN • Thu ngân sách nhà nước bao gồm : - Toàn khoản thu từ thuế, lệ phí - Toàn khoản phí thu từ hoạt độngdịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khoán chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật - Các khoản viện trợ không hoàn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước cho Chính phủ Việt Nam quyền địa phương; Các khoản thu khác theo quy định pháp luật • Chi ngân sách nhà nước bao gồm: - Chi đầu tư phát triển - Chi dự trữ quốc gia - Chi thường xuyên - Chi trả nợ lãi - Chi viện trợ - Các khoản chi khác theo quy định pháp luật • Bội chi ngân sách nhà nước Về nguyên tắc thu chi , luật NSNN năm 2015 quy định “ Các khoản thu ngân sách thực tế chế độ thu theo quy định pháp luật ( khoản điều ) Các khoản chi ngân sách thực có dự toán cấp có thẩm quyền giao phải đảm bảo chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi quan có thẩm quyên quy đinh ’’ ( khoản điều ) … Đồng thời , quy định hành vi bị cấm: xuất quỹ NSNN kho bạc Nhà nước mà dự toán quan có thẩm quyền định ( khoản 11 điều 18 ) Về thực phân cấp phân quyền luật NSNN năm 2015 thực đầy đủ, toàn diện, rõ ràng phù hợp với thực tế: Thẩm quyền quốc hội quy định điều 19 Uỷ ban thường vụ quốc hội điều 20 Bên cạnh luật NSNN năm 2015 phân cấp cụ thể nguồn thu, nhiệm vụ chi NSTW NSĐP (điều 35, 36, 37, 38) Quy trình ngân sách, lịch biểu tài Các khoản thu ngân sách quy định rõ ràng đảm bảo tính bao quát toàn diện Phạm vi chi ngân sách nhà nước cho quỹ tài nhà nước ngân sách nhà nước Cần thu hẹp quỹ, quản lý chặt chẽ hơn, bảo đảm tập chung NSNN, Tránh chồng chéo quản lý Bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu ngân sách cấp cho ngân sách cấp Về bổ sung cân đối (khoản điều 9): Luật NSNN năm 2015 quy định sau kì ổn định ngân sách, địa phương phải tăng khả tự cân đối, phát triển ngân sách địa phương … Quy định nhằm tăng cường trách nhiệm địa phương phát triển kinh tế tăng quy mô ngân sách, góp phần đảm bảo cân đối NSNN vững Luật NSNN năm 2015 khắc phục số tồn tai điều hành ngân sách nhà nước như: Về ứng trước dự toán năm sau (điều 57) Về thưởng vượt thu (khoản điều 59) Về chuyển nguồn ngân sách (khoản điều 64) 2.3 Những điểm hạn chế luật NSNN năm 2015 Mặc dù luật ngân sách nhà nước năm 2015 đánh giá cao so với luật ngân sách nhà nước năm 2002 Nhưng luật ngân sách nhà nước năm 2015 42 số hạn chế cần xem xét bổ sung lần sửa đổi, bổ sung Việc phân cấp ngân sách gặp nhiều bất cập ảnh hưởng số hạn chế sau: 2.3.1 Phân cấp nguồn thu ngân sách Thứ nhất,theo quy định hành, thuế tài nguyên nguồn thu mà NSĐP hưởng 100%, không kể thuế tài nguyên thu từ dầu khí NSTW hưởng 100% Việc quy định NSĐP hưởng 100% thuế tài nguyên (không kể thuế tài nguyên thu từ dầu khí) không phù hợp tài nguyên, tài nguyên quý hiếm, tài sản quốc gia tài sản riêng địa phương có nguồn tài nguyên Bên cạnh đó, quy định NSĐP hưởng 100% thuế tài nguyên dễ dẫn đến tình trạng khai thác tài nguyên tràn lan, gây lãng phí xâm hại môi trường Thứ hai, thuế thu nhập cá nhân Theo quy định Luật NSNN hành, thuế TNCN khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm NSTW NSĐP Về tỉnh, thành phố có số thu thuế TNCN địa bàn lớn trung tâm công nghiệp, trung tâm thương mại, nơi doanh nghiệp thường có xu hướng đặt trụ sở để thuận lợi cho giao dịch Trong đó, nhà máy, sở sản xuất phụ thuộc doanh nghiệp đặt địa bàn tỉnh khác Tại nơi này, CQĐP phải cung cấp nhiều dịch vụ phục vụ cho người lao động doanh nghiệp bệnh viện, trường học, nhà công nhân, vệ sinh môi trường, trật tự trị an Tuy nhiên, địa phương nơi người lao động cư trú lại không hưởng số thu từ thuế TNCN thuế TNCN nộp doanh nghiệp chi trả thu nhập (thông thường nơi doanh nghiệp đóng trụ sở ) Thứ ba, Thuế giá trị gia tăng hàng hóa, dịch vụ nước Theo quy định Luật NSNN hành, thuế GTGT hàng sản xuất nước khoản thu phân chia NSTW NSĐP nơi doanh nghiệp nộp thuế, việc quy định góp phần tăng nguồn lực chỗ cho NSĐP để đảm bảo thực nhiệm vụ chi Tuy nhiên, địa phương có người dân chịu thuế phải cung cấp dịch 43 vụ công cho người dân, lại không hưởng số thu chưa hợp lý, không công địa phương không với chất khoản thu thuế GTGT người dân tiêu dùng hàng hóa chịu thuế Quy định hành có lợi cho thành phố lớn (Hà Nội, Hồ Chí Minh) địa phương có ngành công nghiệp phát triển (Đồng Nai, Bình Dương ), nơi doanh nghiệp thường có trụ sở Thứ tư, Địa phương thiếu khả tự chủ thu ngân sách nhà nước Luật NSNN năm 2015 quy định, thẩm quyền ban hành sắc thuế mới, thay đổi cấu sắc thuế xác định thuế suất hoàn toàn thuộc CQTW (Quốc hội) CQĐP quyền định số loại phí, lệ phí nhỏ theo khung Trung ương mang tính chất địa phương đặc thù Quy định góp phần quản lý ngân sách tập trung, thống không khuyến khích địa phương khai thác lợi chủ động nuôi dưỡng phát triển 2.3.2 Phân cấp nhiệm vụ chi ngân sách Thứ nhất,chi đầu tư phát triển Theo quy định Khoản 6, Điều 7, Luật NSNN năm 2015, địa phương huy động vốn đầu tư hạ tầng sở với mức dư nợ từ nguồn vốn huy động không vượt 20% vốn đầu tư xây dựng nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh (riêng thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh quy định 60%) Tuy nhiên, việc quy định tỷ lệ đồng thấp 20% cho tất địa phương chưa hợp lý, hạn chế khả vay đầu tư phát triển địa phương có tiềm lực phát triển kinh tế Mặt khác, cần có quy định chặt chẽ trách nhiệm quyền địa phương vay sử dụng nợ, tránh xảy tình trạng vay nợ tràn lan, địa phương khả trả nợ gây áp lực trả nợ cho NSTW Luật NSNN năm 2015 cho phép tỉnh định phân cấp nhiệm vụ chi cho cấp ngân sách trực thuộc (huyện, xã) Tuy nhiên, Luật NSNN năm 2015 quy định cụ thể phân cấp ngân sách nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông, điện chiếu sáng, cấp thoát nước, giao thông đô thị, vệ sinh 44 đô thị công trình phúc lợi công cộng cho thị xã, thành phố thuộc tỉnh, hạn chế quyền chủ động quyền cấp tỉnh Thứ hai, chi thường xuyên Mặc dù Luật NSNN năm 2015 điều khoản có quy định không dùng ngân sách cấp để chi nhiệm vụ ngân sách cấp khác (trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ), song, thực tế cho thấy, đơn vị Trung ương đóng địa bàn có khó khăn ngân sách, đồng thời quy định phân cấp ngân sách chưa rõ ràng nên nhiều địa phương phải hỗ trợ kinh phí cho quan trung ương địa phương để thực nhiệm vụ quan trung ương địa bàn, gây áp lực giảm tính chủ động cho NSĐP, địa phương không cân đối ngân sách 2.3.3 Phân cấp thẩm quyền định dự toán, phân bổ phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Thứ nhất, định dự toán phân bổ ngân sách trùng lắp, chồng chéo mang tính hình thức Tính trùng lắp chồng chéo thể rõ Quốc hội định dự toán NSNN bao gồm ngân sách trung ương ngân sách địa phương (điều 19 khoản ) Trong đó, theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân hành Hội đồng nhân dân định dự toán ngân sách địa phương Thứ hai, quy trình lập, xét duyệt, định ngân sách nhiều bất cập Việc xây dựng dự toán sở, trình tự lập trách nhiệm cấp chưa rõ ràng, thường không đảm bảo theo yêu cầu, chậm, phức tạp, qua nhiều khâu, nhiều nấc, nhiều lần cấp, trình tự Hơn nữa, quỹ thời gian lập ngân sách, xem xét định ngân sách ngắn nên không đủ đảm bảo quyền dân chủ chất lượng dự toán ngân sách, lại mang tính áp đặt nên gây khó khăn cho việc lập dự toán ngân sách chủ động tích cực Việc xét duyệt, định ngân sách Quốc hội, Hội đồng nhân dân mang tính hình thức, chưa có thực quyền Có nguyên nhân dự toán ngân sách địa phương trung ương định Thứ ba, tính minh bạch toán chưa rõ ràng, việc thu, chi ngân sách xong năm mà chưa công bố toán thu, chi ngân 45 sách Bộ máy nhà nước làm việc chưa đạt hiệu cao, dẫn đến tình trạng chậm chễ việc toán ngân sách Thứ tư, thời gian lập,xây dựng tổng hợp định giao dự toán ngân sách muộn Đến ngày 31/12 giao dự toán ngân sách cho cấp (điều 44), việc dẫn đến việc lập dự toán ngân sách không ý nghĩa 46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Đổi phân cấp NSNN cần đạt mục tiêu sau đây: (i) Kế thừa phát huy ưu điểm phân cấp ngân sách theo Luật NSNN hành; (ii) Xóa bỏ chế can thiệp trực tiếp cấp vào điều hành ngân sách cấp dưới; (iii) Giữ vững tính chủ đạo NSTW, tính thống NSNN; đồng thời tăng tính chủ động cho cấp CQĐP; (iv) Cải cách thủ tục hành chính, nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình cấp quyền đơn vị sử dụng ngân sách 3.1 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện luật ngân sách nhà nước năm 2015 3.1.1 Tăng cường lực quan quản lý kiểm soát ngân sách Cơ quan quản lý kiểm soát ngân sách phận quan trọng vấn kiểm soát minh bạch ngân sách Chính cần nâng cao lực, điều kiện vật chất cần thiếtcho quan tham mưu, phục vụ cho Ủy ban Hội đồng hội đồng Quốc hội, Ủy ban ngân sách Quốc hội… Một đất nước có lớn mạnh phát triển hay không nhờ vào sách đắn Việc tham mưu, hỗ trợ Ủy ban Hội đồng Dân tộc thẩm tra, đánh giá tài chính, ngân sách nhà nước vô quan trọng, để Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiế trình Quốc hội xem xét, định Do vậy, việc tạo điều kiện cho quan tham mưu, giúp việc không hỗ trợ phương tiện làm việc, nhân lực hệ thống thông tin liệu Cần đề cao trách nhiệm đảm bảo quyền hạn đơn vị, cán bộ, chuyên viên nhiệm vụ quan trọng Ngoài cần tăng cường lực cho HĐND cấp Bởi hệ thống phân cấp ngân sách HĐND có vai trò quan trọng việc phân bổ ngân sách cấp, địa phương Trong thực tế vai trò HĐND 47 mờ nhạt nhiều đại biểu HĐND địa phương thiếu chuyên môn tài chính, ngân sách, HĐND ban tư vấn ngân sách Do vậy, luật ngân sách cần quy định rõ nhiệm vụ HĐND cấp, yêu cầu tỉnh phải có quan chuyên trách giúp việc hỗ trợ cho HĐND vấn đề hoạch định quản lý ngân sách 3.2.2 Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách Trong luật ngân sách nhà nước năm 2015 quy định cụ thể việc phân cấp dự toán ngân sách Đây nội dung có đổi mạnh mẽ để hướng tới thông lệ quốc tế vấn đề quản lý ngân sách nhà nước Tuy nhiên để việc phân cấp dự toán ngân sách hiệu cần hoàn thiện số điểm sau: Thứ nhất, quy định rõ Luật nguyên tắc, quy trình, phương pháp lập ngân sách cá cấp địa phương sở Trong luật ngân sách có đề cập đến vấn đề lập dự toán ngân sách, quản lý nguồn thu chi quan Trung ương địa phương Tuy nhiên việc phân cấp quản lý ngân sách cấp sở chưa đề cập đến, mà việc quản lý ngân sách nhà nước có tốt hay không phần nhờ vào việc quản lý phân cấp quyền địa phương, sở để làm tảng cho quản lý ngân sách nhà nước Vì vậy, cần nghiên cứu luật hóa số nội dung quan trọng quản lý, phân cấp quản lý cấp sở Nền móng có quản lý ngân sách bền vững lâu dài Thứ hai, khoản mục lớn dự toán ngân sách cần lập chi tiết thuyết minh rõ ràng hơn, để làm sở phân tích, giám sát hoạt động lập dự toán ngân sách chi ngân sách Cần giải thích rõ ràng khoản mục lớn chi trường xuyên, chi đầu tư Các khoản chi thường xuyên chi đầu tư thường số lớn, lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng nội dung chưa giải thích cụ thể Vì việc lập dự toán ngân sách cần quy định rõ ràng hơn, nên có giải trình khoản thu thường xuyên lớn Nếu làm việc gúp cho việc quản lý, hạch định giảm bội chi thực rõ ràng 48 3.2.1 Về phân cấp nguồn thu ngân sách nhà nước Thứ nhất, thuế tài nguyên Để góp phần tăng nguồn lực, đảm bảo vai trò chủ đạo NSTW, đặc biệt khắc phục tính cục địa phương, giảm tiêu cực tình trạng khai thác mức tài nguyên thiên nhiên gây ra, đề nghị sửa đổi theo hướng: Quy định khoản thuế tài nguyên thu từ tài nguyên quan trọng quốc gia mà Trung ương cần quản lý nhôm, than, sắt, vàng, ti tan khoản thu NSTW hưởng 100% Thuế tài nguyên thu từ tài nguyên thông thường đá, cát, sỏi phân cấp cho NSĐP hưởng 100% Quy định giúp CQTW xây dựng kế hoạch, phương hướng chiến lược cụ thể, biện pháp quy hoạch chế tài nghiêm khắc nhằm giúp cho việc khai thác, sử dụng tái tạo tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, đắn, mang lại lợi ích tối ưu cho quốc gia, mà tạo điều kiện cho địa phương khai thác nguồn thu địa bàn Đồng thời, quy định trách nhiệm chủ khai thác mỏ việc sửa chữa cầu, đường dùng vào vận chuyển khoáng sản Thứ hai, thuế thu nhập cá nhân điều chuyển nguồn thu thuế TNCN cho địa phương nơi người nộp thuế cư trú trước thực điều tiết NSTW NSĐP theo quy định chung Giải pháp điều chuyển khoản thu NSNN nơi phát sinh giúp địa phương nơi người lao động thường trú có nguồn thu ổn định, bền vững, đồng thời tạo công bằng, hợp lý chế điều tiết nguồn thu NSNN, khoản thu từ thuế TNCN người lao động đóng góp trở lại cho địa phương nơi người lao động thường trú Phương pháp điều chuyển số thu tương tự thuế TNDN, khác chỗ, doanh nghiệp kê khai nộp thuế TNCN cá nhân theo quy định pháp luật thẻ cước theo nội dung “nơi thường trú” Theo đề xuất trên, chưa có thông tin nơi thường trú người nộp thuế, thực điều chuyển theo dân số di cư, nhập cư ngành thống kê 49 Thứ ba,thuế giá trị gia tăng Thuế GTGT thuế gián thu người dân tiêu dùng đóng góp thông qua mua hàng hóa, dịch vụ Theo quy định hành, khoản thu thu doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh, nên địa phương, trung tâm kinh tế có nhiều doanh nghiệp có số thu lớn, số thuế hưởng nhiều, số thuế GTGT người tiêu dùng nước đóng góp, điều gây bất hợp lý cho địa phương có doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Vì vậy, đề xuất sửa đổi theo hướng, điều chuyển số thu thuế GTGT nguồn phát sinh, dựa sức mua dân cư địa phương, thông qua thu nhập bình quân dân cư địa phương so với thu nhập bình quân chung nước Số dân địa phương quy đổi theo sức mua, tức dựa vào hệ số thu nhập bình quân đầu dân địa phương so với thu nhập bình quân nước Số thuế GTGT hàng sản xuất nước nước, chia cho địa phương theo dân số quy đổi theo sức mua trước thực điều tiết NSTW NSĐP theo quy định chung Thứ tư, thuế tiêu thụ đặc biệt Luật NSNN năm 2015 quy định, thuế TTĐB thu từ hàng hóa, dịch vụ nước nguồn thu phân chia NSTW NSĐP, phân chia cho địa phương nơi có tổ chức, cá nhân kinh doanh, có trụ sở địa bàn Quy định chưa hợp lý, không với chất khoản thuế nguồn thu người tiêu dùng đóng thuế Người tiêu dùng khắp đất nước, số địa phương có sở sản xuất - kinh doanh hưởng Để phù hợp với chất nguồn thu, giảm bớt chênh lệch giàu, nghèo địa phương, đề xuất sửa đổi theo hướng: Thuế TTĐB hàng hóa, dịch vụ nước thực điều chuyển địa phương theo tiêu chí dân số có quy đổi theo sức mua tính theo GDP đầu dân địa phương (như trình bày mục phân chia thuế GTGT) trước thực phân chia NSTW NSĐP theo quy định chung 3.2.2 Về phân cấp nhiệm vụ chi Thứ nhất, chi đầu tư phát triển 50 Điều chỉnh tăng mức huy động vốn ngân sách cấp tỉnh Để tạo điều kiện cho địa phương chủ động việc huy động nguồn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đề nghị sửa đổi theo hướng: Mức dư nợ huy động thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh không vượt 100%; tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương lại không vượt 50% vốn đầu tư XDCB nước hàng năm ngân sách cấp tỉnh Việc điều chỉnh nâng mức dư nợ huy động tăng khả huy động vốn cho địa phương để đầu tư HTCS, khuyến khích địa phương phấn đấu tự chủ ngân sách, nhận trợ cấp từ NSTW Đồng thời, cần có thêm quy định tiêu chí để khống chế trần dư nợ địa phương như: Tiêu chí khống chế theo khả trả nợ gốc, lãi; tiêu chí so sánh với thu NSNN địa bàn, chi NSĐP để đảm bảo khả trả nợ NSĐP, khả kiểm soát dư nợ phủ phạm vi cho phép, từ đảm bảo an ninh tài quốc gia Thứ hai, Đối với chi thường xuyên ngân sách Trung ương chịu trách nhiệm bảo đảm kinh phí cho quan Trung ương địa phương như: Cơ quan tư pháp, công an, quân đội, không phân cấp cho địa phương, CQĐP tham gia đạo, phối hợp lực lượng địa bàn; công tác dân quân tự vệ gắn với địa phương, phân cấp cho địa phương; Bên cạnh đó, Luật NSNN cần quy định rõ nhiệm vụ gắn với đạo phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh tế - xã hội, đảm bảo trật tự xã hội hoạt động phòng cháy, chữa cháy, hướng dẫn trật tự giao thông địa phương, địa phương đảm bảo kinh phí phối hợp nguồn lực để thực số nhiệm vụ chi Tức là, huyện đạt quy mô dân số đến mức đầu tư xây dựng bệnh viện huyện, tương tự xã đạt đến quy mô dân số xây dựng trạm xá Trong trường hợp xã, huyện có dân nguồn thu liên kết với xã, huyện bên cạnh để xây dựng trạm xá, bệnh viện tránh lãng phí nguồn lực, hiệu không vượt khả ngân sách cho phép, đồng thời có điều kiện tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị tốt nhằm thực tốt nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân theo phân cấp, vừa tiết kiệm, hiệu 51 Trường hợp để ngân sách cấp tỉnh lo hoàn toàn y tế địa phương huyện, xã thiếu trách nhiệm việc chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương Thứ ba, nên quy định tỷ lệ quan trọng chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển lập dự toán ngân sách Hiện cấu chi ngân sách việt nam tỏ bất cập với mức chi thường xuyên lớn, nhuwng việc lập dự toán chưa quy định rõ khống chế tỷ lệ chi thường xuyên Do cần nghiên cứu thiết lập tỷ lệ chi tiêu cách thống để áp dụng từ khâu lập dự toán ngân sách để đánh giá thực thi ngân sachsau kết thúc năm tài Nhưng địa phương có điều kiện khác nên việc áp dụng tỷ lệ thống dẫn đến tình trạng nhiều địa phương thiếu hụt chi thường xuyên có nguồn thu thấp Nên phải quy định vào địa phương mà quy định nguồn chi ngân sách cho phù hợp Thứ tư, việc quy định chi nghiên cứu khoa học địa phương cần xem xét lại Trong luật ngân sách có quy định không phân chia ngân sách cho vấn đề nghiên cứu khoa học, công nghệ cấp huyện, cấp xã Vấn đề nên xem xét lại, ảnh hưởng hạn chế đến tính chủ động vấn đề nghiên cứu khoa học cấp địa phương, hạn chế sáng tạo cấp vấn đề áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Trong năm vừa qua ta thấy nhiều người nông dân nghiên cứu nhiều loại máy móc công nghệ hữu ích việc sản xuất hay chế biến nông sản điều làm nâng suất sản xuất nông nghiệp nước Do nhà nước nên xem xét lại vấn đề chi ngân sách nghiên cứu khoa học cho cấp sở, nên tăng cường khuyến khích việc nghiên cứu khoa học cấp sở thay hạn chế phân cấp ngân sách chi nghiên cứu khoa học, công nghệ cấp 3.2.3 Phân cấp thẩm quyền định dự toán, phân bổ phê chuẩn toán ngân sách nhà nước 52 Thứ nhất, tổ chức lập, tổng hợp dự toán ngân sách Quốc hội không định dự toán NSNN mà định: -Tổng số thu NSTW gồm: Thu nội địa, thu dầu thô, thu từ hoạt động XNK, thu viện trợ không hoàn lại -Tổng số chi NSTW gồm: Chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên theo lĩnh vực; chi trả lãi khoản tiền Chính phủ vay, chi bổ sung quỹ dự trữ tài dự phòng ngân sách -Mức bội chi NSTW Hội đồng nhân dân cấp định: - Dự toán thu NSĐP cấp hưởng, bao gồm khoản thu nội địa hưởng 100%, phần hưởng từ khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên; -Dự toán chi ngân sách cấp địa phương, bao gồm chi ngân sách cấp riêng biệt cấp, chi tiết theo chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên theo lĩnh vực, chi trả nợ huy động, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính, dự phòng ngân sách ngân sách cấp Thứ hai, thời gian lập dự toán, điều chỉnh dự toán, chỉnh lý toán Thời gian lập dự toán nên sớm nữa, nên tháng Thời gian điều chỉnh dự toán không nên quy định dài, đến tận 15-11 năm thực hiên ý nghĩa dự toán không Thời gian chỉnh lý toán nên sớm hơn, để thời gian đủ xử lý chứng từ toán chưa kip Tuyệt đối không xử lý định thu, chi sau ngày kết thúc niên độ ngân sách Thứ ba, xem xét lại vấn đề quy định vượt chi ngân sách Trung ương Trong năm gần vấn đề vượt chi ngầy tăng, phần luật ngân sách nhà nước chưa có chế tài cho việc sử lý vượt chi ngân sách nhà nước Do Quốc hội phải đưa quy định để điều chỉnh vấn đề vượt chi cụ thể để dễ dàng việc quản lý dự toán ngân sách nhà nước 3.2.4 Các vấn đề khác Thứ nhất, phạm vi NSNN 53 + Các khoản thu phí, lệ phí nên nộp 100% vào NSNN Hoàn toàn không nên để lại không nên ghi thu, ghi chi Chi phí cho việc thu quản lý phí lệ phí toán, chi theo tiêu chuẩn , định mức chung, cân đối dự toán, có mục riêng Việc toán cấp phát khoản kinh phí không khó khăn + Thu xổ số kiến thiết tiền sử dụng đất nên tính số thu NSNN Thứ hai, bổ sung cân đối ngân sách chế điều hoàn nguồn thu Số bổ sung ngân sách xem xét tăng lên hàng năm tùy theo khả NSNN cấp trên, phải đảm bảo nguyên tắc không vi phạm nguyên tắc ổn định tỷ lệ điều tiết QH HĐND định Nên giữ quy định: Phải giảm dần số bổ sung từ ngân sách cấp tăng dần tỷ lệ điều tiết NSNN cấp sau thời kỳ ổn định ngân sách Thứ ba, luật hóa quy định công bố thông tin, dự toán, chi tiêu toán Lượng hóa chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm tăng tính minh bạch Hiện việc công bố thông tin dự toán toán ngân sách thực chưa công bố thông tin thực thi ngân sách, công toán công bố chậm sơ xài, không bám sát với thông tin dự toán Do cần xem xét lại vấn đề công bố thông tin toán dụ toán công chúng theo định kì tháng/ lần để nâng cao tính minh bạch 54 KẾT LUẬN Phân cấp nhân sách trình khó khăn, chịu tác động nhiều yếu tố Một đất nước có lớn mạnh, phát triển hay không dựa phần vào việc quản lý phân cấp ngân sách Tuy nhiên việc phân cấp ngân sách cần trình nghiên cứu Vì vệc phân cấp ngân sách cần phải nghiên cứu tiến hành cách thận trọng kỹ lưỡng Từ luật ngân sách nhà nước năm 1996 đến nước ta trải qua lần sửa đổi luật ngân sách nhà nước qua lần sửa đổi đó, nước ta có nhiều bước tiến đáng kể việc phân cấp ngân sách, thực tế nhiều việc phải tiếp tục hoàn thiện để đất nước theo kịp tiến trình hội nhập giới Từ lý luận chung phân cấp ngân sách kinh nghiệm phân cấp ngân sách số nước giới, vào thực trạng phân cấp ngân sách nước ta thời gian qua Ta thấy luật ngân sách nhà nước năm 2015 có nhiều điểm tích cực, đáp ứng phần yêu cầu nước ta trình đổi Tuy nhiên luật ngân sách nhà nước nhiều bất cập chưa hoàn thiện hẳn, đề tài nhóm nghiên cứu đề số giải pháp nhằm luật ngân sách hoàn thện Nhưng luật ngân sách nhà nước năm 2105 đến ngày 1/1/2017 đưa vào thực thi nên trình nghiên cứu đề tài nhiều hạn chế, thiếu sót Và giải pháp tương đối dựa phân tích lý luận từ luật NSNN năm 2015 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2012), Tài liệu hội thảo phân cấp ngân sách, Tuy Hòa Phú Yên Bộ Tài (2004), Dự án “Hỗ trợ cải cách ngân sách” GTZ-FM, Hệ thống ngân sách công Cộng hòa Liên bang Đức, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 3.Bộ Tài (2013), Tài liệu hội thảo: Đánh giá năm thực định hướng sửa đổi, bổ sung Luật NSNN, Hạ Long - Quảng Ninh Chính phủ Việt Nam - WB (2004), Báo cáo đánh giá tổng hợp chi tiêu công, tập I, II, NXB Tài chính, Hà Nội 5.Đề cương luật ngân sách năm 2015 Nguyễn Việt Cường (2001), Đổi chế phân cấp quản lý NSNN, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Luật ngân sách nhà nước năm 2015 Luật ngân sách nhà nước năm 2002 TS Nguyễn Công Nghiệp, ThS Lê Hải Mơ, TS Vũ Đình Ánh (1998), Tiếp tục đổi CSTC phục vụ mục tiêu tăng trưởng, NXB Tài chính, Hà Nội 10 TS Vũ Nhữ Thăng, ThS Lê Thị Mai Liên, Bàn phân cấp ngân sách Việt Nam, Tạp chí Tài số - 2013, Hà Nộ 11.Phục vụ trì: Cải cách hành công giới cạnh tranh, Nsb trị quốc gia, 2004 12 Phạm Đức Hồng (2002), Hoàn thiện chế phân cấp ngân sách cấp CQĐP Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 13.Viện CL&CSTC - Bộ Tài (2012), Phân cấp ngân sách Việt Nam: Thực trạng định hướng đổi mới, Báo cáo nghiên cứu Phân cấp ngân sách Việt Nam 56

Ngày đăng: 22/10/2016, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài chính (2004), Dự án “Hỗ trợ cải cách ngân sách” GTZ-FM, Hệ thống ngân sách công của Cộng hòa Liên bang Đức, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỗ trợ cải cách ngân sách
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2004
1. Bộ Tài chính (2012), Tài liệu hội thảo về phân cấp ngân sách, Tuy Hòa - Phú Yên Khác
3.Bộ Tài chính (2013), Tài liệu hội thảo: Đánh giá 9 năm thực hiện và định hướng sửa đổi, bổ sung Luật NSNN, Hạ Long - Quảng Ninh Khác
4. Chính phủ Việt Nam - WB (2004), Báo cáo đánh giá tổng hợp chi tiêu công, tập I, II, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Việt Cường (2001), Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý NSNN, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Khác
7. Luật ngân sách nhà nước năm 2015 8. Luật ngân sách nhà nước năm 2002 Khác
9. TS. Nguyễn Công Nghiệp, ThS. Lê Hải Mơ, TS. Vũ Đình Ánh (1998), Tiếp tục đổi mới CSTC phục vụ mục tiêu tăng trưởng, NXB Tài chính, Hà Nội Khác
10. TS. Vũ Nhữ Thăng, ThS. Lê Thị Mai Liên, Bàn về phân cấp ngân sách ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính số 5 - 2013, Hà Nộ Khác
11.Phục vụ và duy trì: Cải cách hành chính công trong một thế giới cạnh tranh, Nsb chính trị quốc gia, 2004 Khác
12. Phạm Đức Hồng (2002), Hoàn thiện cơ chế phân cấp ngân sách của các cấp CQĐP ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Khác
13.Viện CL&CSTC - Bộ Tài chính (2012), Phân cấp ngân sách ở Việt Nam: Thực trạng và định hướng đổi mới, Báo cáo nghiên cứu về Phân cấp ngân sách ở Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w