1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính sách đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

19 263 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Tổng quan về chính sách 1. Vấn đề chính sách và bối cảnh chính sách Xuất phát điểm của Việt Nam là nền nông nghiệp lúa nước với hơn 70% dân số lao động trong lĩnh vực nông nghiệp. Có thể coi nông nghiệp là ngành có thế mạnh lớn và cần được quan tâm chú trọng phát triển. Tận dụng tốt lợi thế về nông nghiệp không chỉ giúp Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực trong nước mà còn giúp nước ta phát triển thị trường nội địa, gia tăng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước. Bởi lẽ, các sản phẩm đầu ra của nông nghiệp chính là sản phẩm đầu vào của ngành công nghiệp. Tuy nhiên, trong một khoảng thời gian dài, lĩnh vực thế mạnh này không được Nhà nước quan tâm đầu tư và phát triển. Do đó, trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển đất nước, nền nôngnghiệp nước ta vẫn mang tính sản xuất nhỏ lẻ, thiếu gắn kết trong chuỗi sản xuất, có khả năng cạnh tranh thấp đối với hàng nông sản của các quốc gia cùng khu vực như Thái Lan, Cam pu – chia,... Nông dân các vùng sản xuất hàng hoá gặp nhiều khó khăn, thiếu sự trợ giúp của các tác nhân khác trong xã hội. Trước tình hình đó một chính sách tạo liên kết giữa việc sản xuất và tiêu thụ nông sản là rất cần thiết. Sự liên kết này sẽ góp phần thúc đẩy sự hợp tác giữa doanh nghiệp và nông dân, phát huy vai trò của Nhà nước trong quản lí và sử dụng các dịch vụ công trong ngành Nông nghiệp như đưa KHKT vào sản xuất nông sản, thực hiện các nghiên cứu, dự báo thị trương cho tiêu thụ nông sản. Với tầm quan trọng của phát triển nông nghiệp cũng như lợi thế về sự hình thành “liên kết” trong nông nghiệp mang lại, nhóm nghiên cứu lựa chọn chính sách “ĐẨY MẠNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM” làm vấn đề nghiên cứu. 2. Khái niệm, hoàn cảnh ra đời và phát triển của chính sách 2.1. Khái niệm chính sách liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là một hình thức liên kết kinh tế trong nông nghiệp, là sự phối hợp, gắn chặt với nhau hay nói cách khác là sự thiết lập các mối quan hệ giữa các bên liên quan (người dân,các hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, nhà nước) để tăng quy mô sản xuất, sản xuất có hiệu quả, năng suất cao và tìm được thị trường đầu ra, giảm chi phí giao dịch, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với giá trị cao, tăng khả năng cạnh tranh. Liên kết là cơ sở để xác lập các không gian sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp rộng lớn hơn, an toàn hơn, mở ra thị trường mới cho các hoạt động của mỗi đối tác tham gia trên cơ sở hỗ trợ, phân công và hợp tác lao động nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu quả cao hơn. Liên kết thường được phân chia thành liên kết dọc và liên kết ngang. Liên kết dọc là liên kết giữa các tác nhân theo đường đi của sản phẩm (từ người sản xuất đến người tiêu dùng), trong khi liên kết ngang là liên kết các tác nhân, các đối tượng cùng tham gia vào các hoạt động tương tự nhau (ví dụ: liên kết các hộ nông dân với nhau, các hợp tác xã). Chính sách liên kết và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp là hệ thống các chủ trương, quan điểm của Đảng, nhà nước, quy định về các ưu đãi và hỗ trợ nhằm khuyến khích liên kết sản xuất gắn với chế biến và tiêu thụ nông sản; quy định về việc quy hoạch, tổ chức triển khai, điều kiện, phạm vi điều chỉnh, vai trò trách nhiệm, quyền của các tổ chức cơ quan trong việc thực hiện việc liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

I Tổng quan sách Vấn đề sách bối cảnh sách Xuất phát điểm Việt Nam nông nghiệp lúa nước với 70% dân số lao động lĩnh vực nông nghiệp Có thể coi nơng nghiệp ngành mạnh lớn cần quan tâm trọng phát triển Tận dụng tốt lợi nông nghiệp không giúp Việt Nam đảm bảo an ninh lương thực nước mà giúp nước ta phát triển thị trường nội địa, gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Bởi lẽ, sản phẩm đầu nơng nghiệp sản phẩm đầu vào ngành công nghiệp Tuy nhiên, khoảng thời gian dài, lĩnh vực mạnh không Nhà nước quan tâm đầu tư phát triển Do đó, trải qua 40 năm xây dựng phát triển đất nước, nơngnghiệp nước ta mang tính sản xuất nhỏ lẻ, thiếu gắn kết chuỗi sản xuất, có khả cạnh tranh thấp hàng nơng sản quốc gia khu vực Thái Lan, Cam - pu – chia, Nông dân vùng sản xuất hàng hố gặp nhiều khó khăn, thiếu trợ giúp tác nhân khác xã hội Trước tình hình sách tạo liên kết việc sản xuất tiêu thụ nông sản cần thiết Sự liên kết góp phần thúc đẩy hợp tác doanh nghiệp nơng dân, phát huy vai trò Nhà nước quản lí sử dụng dịch vụ cơng ngành Nông nghiệp đưa KHKT vào sản xuất nông sản, thực nghiên cứu, dự báo thị trương cho tiêu thụ nông sản Với tầm quan trọng phát triển nông nghiệp lợi hình thành “liên kết” nơng nghiệp mang lại, nhóm nghiên cứu lựa chọn sách “ĐẨY MẠNH LIÊN KẾT SẢN XUẤT TIÊU THỤ SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM” làm vấn đề nghiên cứu Khái niệm, hoàn cảnh đời phát triển sách 2.1 Khái niệm sách liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp hình thức liên kết kinh tế nông nghiệp, phối hợp, gắn chặt với hay nói cách khác thiết lập mối quan hệ bên liên quan (người dân,các hộ gia đình, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp, nhà nước) để tăng quy mô sản xuất, sản xuất có hiệu quả, suất cao tìm thị trường đầu ra, giảm chi phí giao dịch, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp với giá trị cao, tăng khả cạnh tranh Liên kết sở để xác lập không gian sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp rộng lớn hơn, an toàn hơn, mở thị trường cho hoạt động đối tác tham gia sở hỗ trợ, phân công hợp tác lao động nhằm tiết kiệm thời gian, tiết kiệm chi phí, đạt hiệu cao Liên kết thường phân chia thành liên kết dọc liên kết ngang Liên kết dọc liên kết tác nhân theo đường sản phẩm (từ người sản xuất đến người tiêu dùng), liên kết ngang liên kết tác nhân, đối tượng tham gia vào hoạt động tương tự (ví dụ: liên kết hộ nông dân với nhau, hợp tác xã) Chính sách liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp hệ thống chủ trương, quan điểm Đảng, nhà nước, quy định ưu đãi hỗ trợ nhằm khuyến khích liên kết sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông sản; quy định việc quy hoạch, tổ chức triển khai, điều kiện, phạm vi điều chỉnh, vai trò trách nhiệm, quyền tổ chức quan việc thực việc liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 2.2 Hồn cảnh đời phát triển sách Cải cách kinh tế năm 1986, Nông nghiệp Việt Nam có nhiều bước phát triển vượt bậc, kinh tế hộ gia đình khuyến khích phát triển, ruộng đất theo chia nhỏ phân tán Qua thời gian, nhu cầu liên kết nông dân chủ thể lại đặt cách thiết, để tiến tới nông nghiệp phát triển vững mạnh, có suất, chất lượng, sức cạnh tranh ngày cao đòi hỏi sản xuất nơng nghiệp phải chun mơn hóa Do đó, xu hướng tập trung hóa ruộng đất để hình thành cánh đồng mẫu lớn mở rộng diện tích sản xuất để phát triển hình thức tổ chức sản xuất trang trại tất yếu Nhận thức tầm quan trọng đó, từ Đại hội Đảng lần thứ VIII năm 1996 Đảng ta đưa quan điểm phát triển toàn diện nơng, lâm, ngư nghiệp “hình thành vùng tập trung chuyên canh, có cấu hợp lý, có sản phẩm hàng hóa nhiều số lượng, tốt chất lượng, đảm bảo an toàn lương thực xã hội” Sau đó, Quốc hội ban hành Luật Hợp tác xã Ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 06-NQ/TW vấn đề nông nghiệp, nông thôn nêu bước “chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng nhanh khối lượng hàng hóa, hàng nông sản qua chế biến, tăng kim ngạch hàng xuất nơng sản…” Nhờ đó, sản xuất nơng nghiệp nước ta có chuyển biến tích cực, từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa; từ nước thiếu lương thực phải nhập trở thành nước đủ lương thực có lương thực xuất Đến Đại hội Đảng lần thứ IX, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 15-NQ/TW ngày 18/3/2002 đưa chủ trương liên kết sản xuất nông nghiệp, phát triển mối quan hệ sản xuất nông nghiệp công nghiệp chế biến cấu kinh tế nông thôn Cùng với chủ trương, đường lối Đảng, Quốc hội Chính phủ ban hành sách cụ thể khuyến khích liên kết sản xuất nơng nghiệp Chính phủ ban hành Nghị số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp Tiếp đến, ngày 24/6/2002, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg “Về sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng” để khuyến khích doanh nghiệp liên kết với nông dân thông qua việc ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản Đồng thời, Bộ Nông Nghiệp ban hành Quyết định số 77/2002/QĐ-BNN hướng dẫn thực Quyết định Năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO, Đại hội Đảng lần thứ X Đảng ta xác định coi nơng nghiệp ngành kinh tế có tầm quan trọng sống còn, có vị trí trọng yếu cấu kinh tế quốc dân, cung cấp ngun liệu cho sản xuất cơng nghiệp, xuất khẩu,… góp phần thực xóa đói, giảm nghèo bền vững Trong Nghị số 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) nêu rõ việc tăng cường đạo phát triển nông nghiệp nông thôn là: “…, hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung…; Phát triển quan hệ liên kết hộ sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối với sở chế biến, doanh nghiệp thương mại, dịch vụ, sở nghiên cứu khoa học theo mơ hình liên kết “4 nhà”…; Tiếp tục đổi phát triển kinh tế hợp tác hợp tác xã nông nghiệp, nông thôn…” Ngày 25/ 08/ 2008, Thủ tướng phủ ban hành Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg việc tăng cường đạo tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Bên cạnh chủ trương, sách đạo trực tiếp hoạt động liên kết sản xuất nơng nghiệp, Chính phủ Bộ ngành liên quan có chủ trương sách hỗ trợ q trình thực liên kết phát triển nông nghiệp như: Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg; Nghị định số 41/2010/NĐCP; Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ; Thông tư số 20/2010/TT-NHNN; Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg … Sau thời gian áp dụng, Quyết số 80/2002/QĐ-TTg bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế không phù hợp với thực tế Chính vậy, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn để thay Đồng thời, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ban hành Thông tư 15/2014/TT-BNNPTNT Hướng dẫn thực số điều Quyết định nay, sau thời gian vào thực tiễn, Quyết 62/2013/QĐ-TTg bộc lộ số tồn định Chính phủ nghiên cứu dự thảo xây dựng Nghị định sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Nghị định ban hành kế thừa ưu điểm khắc phục tồn Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ bám sát quy định hành pháp luật để tạo khung pháp lý cho việc thực hợp tác, liên kết tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đồng thời, giải vấn đề cấp bách sản xuất nông nghiệp, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp quản lý chất lượng, an toàn dịch bệnh, bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu sản xuất Căn xây dựng sách 3.1 Căn trị Đảng ta ln xác định Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mục tiêu q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thôn không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn sở cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; đó, phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp then chốt, hướng tới nơng nghiệp có khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập 3.2 Căn pháp lý Chính sách vào quy định hành pháp luật để tạo khung pháp lý cho việc thực hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Căn chương trình, Nghị Đảng, Quốc hội Chính phủ; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 Các văn pháp luật như: Luật Doanh nghiệp; Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật Hợp tác xã; Luật Thương mại; Luật An tồn thực phẩm; Luật Phòng chống thiên tai; Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật, Luật Thú yLuật đất đai; Luật Bảo vệ môi trường; Luật Thuế; Luật Dân sự… 3.3 Căn kinh tế Sau 30 năm đổi mới, nơng nghiệp Viêt Nam có nhiều tiến đáng kể, giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực, ổn định xã hội Đồng thời, nước ta trở thành quốc gia đứng đầu giới xuất số mặt hàng nông sản lúa gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, tôm Mặc dù có suất cao số sản phẩm nông sản Việt Nam lại đứng sau nước khu vực hiệu sản xuất, hiệu sử dụng nguồn tài nguyên đất nước Ngồi ra, thương mại xuất nơng sản Việt Nam chủ yếu tồn dạng nguyên liệu thô, chất lượng thấp nên giá bán thấp nước khác, việc tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp khó khăn Ngun nhân tồn nói việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thiếu gắn kết, liên kết mang lại Giữa sản xuất nơng sản hàng hố, chế biến tiêu thụ khơng có gắn bó khiến sản xuất phát triển không ổn định thiếu bền vững 3.4 Căn xã hội Mơ hình sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu hộ gia đình, cá nhân, thường canh tác, sản xuất theo cách thơ sơ, diện tích đất nơng nghiệp nhỏ, không tập trung, chưa trọng đến chất lượng nông sản, q lạm dụng thuốc, hóa chất nơng nghiệp Chăn nuôi chủ yếu tận dụng thức ăn từ việc trồng trọt, thường xuyên bị dịch bệnh, sử dụng chất cấm dư thừa kháng sinh.Việc sản xuất theo vụ mùa gắn với trồng cố định, khơng có liên kết việc sản xuất tiêu thụ, chủ yếu tự tiêu thụ sản phẩm cách bán chợ, cho thương nhân nhỏ Người nơng dân trường quan tâm thiếu thơng tin thị trường tiêu thụ lâu dài, việc thu mua doanh nghiệp thiếu đảm bảo 3.5 Căn khoa học công nghệ môi trường Hiện nay, khoa học cơng nghệ phát triển nhanh chóng, đạt nhiều thành tựu to lớn Công tác nghiên cứu, sản xuất chuyển giao giống trồng, vật ni thời gian qua trọng có nhiều tiến bộ, góp phần nâng cao suất, chất lượng, khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chăn nuôi hay chế biến, sản xuất nông sản doanh nghiệp người nông dân quan tâm Nghiên cứu dự báo mơi trường sách 4.1 Môi trường nước - Trải qua khoảng thời gian dài tập trung cho phát triển lĩnh vực cơng nghiệp nặng khơng thành cơng, Chính phủ chủ trương quay lại phát triển lợi sẵnnơng nghiệp Sự quan tâm Nhà nước nông nghiệp ngyà lớn, đặc biệt thể qua “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững điều kiện hội nhập kinh tế giới” chương trình “Nơng thơn mới” Vấn đề sản xuất tiêu thụ nông sản vấn đề trọng tâm bàn luận kì họp Quốc hội Các sách nông nghiệp bổ sung cải thiện để đáp ứng cho phát triển - Xu hướng liên kết qua tổ chức ND ngày phổ biến sản xuất: HTLK ND xu hướng phát triển mạnh mẽ tương lai, nhu cầu khơng từ phía ND mà từ phía DN, thị trường Các mơ hình liên kết tăng mạnh số lượng lựa chọn nhiều ND, đặc biệt mô hình liên kết tơt hợp tác THT hệ khách quan nhu cầu liên kết hợp tác linh hoạt người sản xuất nhỏ giai đoạn - Sự thay đổi nhận thức người nông dân cải thiện đáng kể Do ảnh hưởng vấn đề biến đổi khí hậu sức ép cạnh tranh từ nông sản nhập nước ngoài, hộ sản xuất ngày quan tâm hơnn đến vấn đề tìm đầu mang rủi ro cho sản phẩmsản xuất, tiệu thụ mang tính chất nhỏ lẻ, hộ gia đình dần thay Người nơng dân tìm đến hợp tác liên kết để đảm bảo suất, chất lượng cho nơng sản mình, liên kết với doanh nghiệp khâu tiêu thụ 4.2 Môi trường quốc tế - Năm 2018, theo cam kết tổ chứa AEC, Việt Nam phải miễn thuế cho mặt hàng nhập từ quốc gia thành viên Mặt khác, hiệp định thương mại kí kết làm gia tăng mặt hàng nhập với mẫu mã đa dạng giá thành hợp lí vào nước ta Đây thách thức lớn hàng nơng sản Việt Nam Mục tiêu sách Nếu sách thực có hiệu thúc đẩy chuyển đổi cấu nông nghiệp Việt Nam từ việc sản xuẩt tự cung tự cấp sang nơng nghiệp thương mại hố cao hướng tới xuất Bên cạnh đó, sách góp phần tăng cường hiệu thu mua nông sản nơng dân, tăng tính chủ động người dân việc xác định giá trị nông sản định thị trường tiêu thụ Đồng thời sách đưa KHCN vào nông nghiệp, đổi công nghệ kinh tế nông thôn nhằm nâng cao suất chất lượng nơng sản Ngồi mục đích mục đích gián tiếp khác mà sách mong muốn đạt cải thiện, nâng cao chất lượng sống bà nông dân, gia tăng hiệu kinh tế - xã hội II Thực thi sách vấn đề tồn thực thi sách Tình hình chung sản xuất nông nghiệp Việt Nam Theo kết thống kê diện tích đất đai năm 2015, Bộ Tài Ngun Mơi trường, nhóm đất nơng nghiệp có diện tích 27.302.206 chiếm 82,43% tổng diện tích tự nhiên chiếm 87,07% tổng diện tích đất sử dụng; lại nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng Biểu đồ Diện tích nhóm đất Như vậy, thấy diện tích đất nơng nghiệp Việt Nam lớn Hiện nay, diện tích cấu sử dụng đất nơng nghiệp có chuyển dịch theo hướng tăng diện tích đất trồng có giá trị, thích ứng với biến đổi khí hậu đặc biệt sau đợt hạn hán Miền Trung, Tây Nguyên hạn hán xâm nhập mặn Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, bất cập, hạn chế cơng tác quản lý nhà nước đất đai hạn chế, chưa phát huy tiềm đất đai, hiệu sử dụng đất chưa cao; diện tích đất nơng nghiệp manh mún, chậm hình thành mơ hình phát triển vùng chun canh, cánh đồng mẫu lớn Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp bình quân giai đoạn 2011 - 2015 đạt 3,13% Chất lượng tăng trưởng tiếp tục cải thiện, tỷ trọng giá trị gia tăng tổng giá trị sản xuất ngành tăng từ 57% (2010) lên khoảng 68% (2015); suất lao động xã hội ngành nông, lâm, thủy sản tăng gần gấp đôi từ 16,3 triệu đồng năm 2010 lên khoảng 31 triệu đồng năm 2015 Giá trị sản phẩm thu 1ha đất trồng trọt tăng từ 54,6 triệu đồng/ha năm 2010 lên khoảng 82 - 83 triệu đồng/ha năm 2015; mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8 triệu đồng/ha (2013) lên 177,4 triệu đồng/ha (2014) khoảng 183 triệu đồng/ha (2015) Thu nhập người dân nông thôn năm 2015 tăng khoảng lần so với năm 2010 Năm 2016, tổng giá trị mặt hàng xuất nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 32,1 tỷ USD Hệ thống thủy lợi, đê điều nâng cấp, đầu tư, với 2,7 tỷ USD nguồn vốn ODA giai đoạn 2010 – 2015 đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nhiều cơng trình thủy lợi, giao thơng nơng thơn… xây dựng, nâng cấp, sửa chữa Tình hình thực sách Đảng Nhà nước ta ln quan tâm, trọng, kiện toàn hệ thống pháp luật, sách liên kết sản xuất tiêu thụ nông nghiệp Ban hành hàng loạt thị, văn pháp luật, nghị định, thông tư, kế hoạch, tạo điều kiện hành lang pháp lý, vốn, thông tin, thị trường để nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp tổ chức việc liên kết sản xuất kinh doanh hướng có hiệu 2.1 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ nông nghiệp Sau 30 năm đổi mới, nơng nghiệp Viêt Nam có nhiều tiến đáng kể, suất tăng góp phần giảm nghèo đói, đảm bảo an ninh lương thực ổn định xã hội Việt Nam trở thành số nước đứng đầu giới xuất số mặt hàng nông sản lúa gạo, cà phê, tôm… Có thành cơng đó, phần sách liên kết sản xuất tiêu thụ thụ nông sản nhà nước Từ sau Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ban hành, nhiều địa phương chủ động thực hiện, xu hướng liên kết ngày phổ biến nước ta Các doanh nghiệp nơng dân triển khai liên kết hình thức sau: Hợp đồng thu mua gắn với đầu tư ứng trước vốn, vật tư, giống (áp dụng phổ biến ngành hàng mía đường, bơng, lâm sản); Hợp đồng thu mua với thương lái (áp dụng phổ biến ngành hàng lúa gạo, cà phê); Hợp đồng mua nông sản không gắn với đầu tư (áp dụng nhiều ngành hàng, nhiều địa phương) Bước đầu xác lập mối quan hệ bền chặt sản xuất, chế biến, sản phẩm sản xuất đảm bảo chất lượng, tạo vùng nguyên liệu ổn định để xuất Mặt khác, doanh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh sử dụng có hiệu trang thiết bị máy móc Còn nơng dân thơng qua hợp đồng sản xuất, tiêu thụ yên tâm đầu tư sản xuất, thực tốt biện pháp kỹ thuật Nhiều hộ mạnh dạn đầu tư chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, tăng suất, sản lượng, tổ chức sản xuất theo mơ hình trang trại, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, hạ giá thành sản phẩm tăng thu nhập Từ họ dần thay đổi cách thức làm ăn, thấy cần thiết tự nguyện hợp tác với Để tạo liên kết sâu rộng phù hợp với thực tế Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg Sau định này, tỉnh tích cực triển khai liên kết gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn Đến số lượng mơ hình cánh đồng lớn tăng lên rõ rệt, số lượng diện tích xây dựng mơ hình Việc liên kết theo cánh đồng lớn nước phát triển mạnh diện tích lúa; tập trung nhiều vùng đồng sông Cửu Long bắt đầu mở rộng nhiều loại trồng khác như: ngơ, mía, rau, chè… Các mơ hình cho hiệu rõ rệt nông dân hợp tác xã, tổ hợp tác doanh nghiệp tham gia liên kết Người nông dân tiêu thụ sản phẩm, giá ổn định, rủi ro, doanh nghiệp chủ động nguồn cung sản phẩm nông nghiệp, chất lượng quản lý, giá ổn định, thuận lợi trình liên kết với nơng dân có cam kết rõ ràng số lượng, chất lượng, thời gian cung cấp với sản phẩm thông qua hợp đồng liên kết Các hộ nơng dân có động lực tổ chức sản xuất theo mơ hình trang trại, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, hạ giá thành sản phẩm tăng thu nhập Doanh nghiệp yên tâm đầu tư hợp tác liên kết với nông dân làm ăn lâu dài Cho đến nay, nước ta có nhiều Liên hiệp Hợp tác xã, Hợp tác xã nông nghiệp thành lập hoạt động tương đối hiệu quả.Theo thống kê Cục Kinh tế Hợp tác Phát triển nơng thơn đến hết năm 2016, nước có 19 Liên hiệp Hợp tác xã nơng nghiệp, có 10.756 Hợp tác xã nơng nghiệp, nhiều vùng Đồng sông Hồng (31%), Bắc Trung (21,1%), Đông Bắc (16,9%), Đồng sông Cửu Long (11,7%) Trong số lượng Hợp tác xã nơng nghiệp thành lập năm 2016 1.100 Hợp tác xã, nhiên số Hợp tác xã giải thể, sáp nhập nhiều nên có giảm so với năm 2015 Chất lượng hoạt động Hợp tác xã có nhiều chuyển biến mạnh Số Hợp tác xã hoạt động có hiệu từ chiếm khoảng 10% năm 2014 tăng lên 30% năm 2016 Cùng với đó, doanh thu bình quân Hợp tác xã đạt 1,1 tỷ đồng/HTX, lợi nhuận bình quân khoảng 200 triệu/HTX, thu nhập bình quân thành viên người lao động 1,5triệu đồng/tháng Theo Thống kê Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp ngành Nông – Lâm – Thủy sản năm 2015 3.640 doanh nghiệp, chiếm 1% tổng số DN Trong nước ta có khoảng 70% dân số sống nông thôn chủ yêu làm việc ngành Nông – Lâm – Thủy sản Trong tháng đầu năm 2016, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập ngành Nông – Lâm – Thủy sản tăng 1,7%, đó, 96,6% doanh nghiệp ngành Nông – Lâm – Thủy sản doanh nghiệp nhỏ vừa 2.2 Kết thực thi sách Trong năm qua, hỗ trợ, đầu tư từ chương trình dự án, sách thúc đẩy liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, ngành nơng nghiệp nước ta có bước chuyển biến rõ rệt như: an ninh lương thực giữ vững; chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy hải sản giữ ổn định tiếp tục tăng trưởng; khai thác thủy sản tăng; phương tiện đánh bắt thủy sản ngư dân tăng cường đầu tư, phương tiện đánh bắt xa bờ; kinh tế ngành tăng trưởng Đến nay, nước ta hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung, liên kết sản xuất cho công nghiệp chế biến, tiêu dùng xuất Việc thực sách khuyến khích phát triển hợp tác xã, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản mang lại kết sau:  Đến nay, diện tích cánh đồng lớn nước đạt 550.000 ha, vùng Đồng sơng Cửu Long có diện tích thực liên kết lớn 450.000 Ở Đồng sông Cửu Long, hecta lúa tham gia cánh đồng lớn giảm chi phí sản xuất từ 10% đến 15% giá trị sản lượng tăng 20% - 25%, thu lời thêm từ 2,2 đến 7,5 triệu đồng/ha Ở miền Bắc, mơ hình cánh đồng lớn cho hiệu kinh tế tổng thể lúa thấp so với Đồng sơng Cửu Long, giá trị sản lượng tăng trung bình từ 17% đến 25% tùy theo địa phương Cánh đồng lớn trở thành địa bàn hợp tác, liên kết, chuyển giao khoa học kỹ thuật, cung cấp dịch vụ công, đào tạo nghề nông nghiệp Các mơ hình cánh đồng lớn cho hiệu rõ rệt, mức độ khác  Một số mơ hình thực liên kết có hiệu như: Doanh nghiệp sản xuất nông sản nguyên liệu tập trung quy mơ lớn – Mơ hình CTCP Mía đường Lam Sơn; Các mơ hình liên kết nơng dân - doanh nghiệp sản xuất lúa nguyên liệu tập trung quy mô lớn cánh đồng mẫu lớn vùng Đồng sơng Cửa Long; Mơ hình Hợp tác xã trồng ăn trái theo tiêu chuẩn VietGAP xuất khẩu; Mơ hình liên kết “bốn nhà” sản xuất nơng nghiệp quy mô lớn theo hướng GAP VietGAP; Tổng cơng ty giống trồng Thái Bình, Cơng ty TNHH Cường Tân (tỉnh Nam Định), Công ty Cổ phần Gentraco – Cần Thơ,… Mơ hình chuỗi sản xuất, thương mại, chế biến phân phối sản phẩm khép kín hình thành, ví dụ mơ hình tổ chức chăn nuôi lợn gia cầm Công ty cổ phần chăn ni CP Việt Nam; Mơ hình tổ chức vùng nguyên liệu sản xuất chế biến cá tra thuộc Công ty cổ phần thuỷ sản Hùng Vương Công ty cổ phần xuất nhập thuỷ sản An Giang Đây kiểu mơ hình liên kết dọc  Hàng trăm hợp tác xã kiểu hình thành phát triển thời gian gần đây, sản xuất kinh doanh hiệu quả, hỗ trợ tốt cho phát triển kinh tế hộ gia đình xã viên Những Hợp tác xã điển hình lĩnh vực là: Hợp tác xã thủy sản Thới An, mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ cá tra Cần Thơ; Hợp tác xã chăn ni bò sữa Evergrowth Sóc Trăng; Hợp tác xã dịch vụ sản xuất nông nghiệp Tân Cường tỉnh Đồng Tháp; Hợp tác xã hoa cảnh Văn Giang tỉnh Hưng Yên Các Hợp tác xã đảm nhận cung cấp dịch vụ sản xuất đầu vào đầu cho hộ xã viên cung cấp vật tư, phân bón, nguyên liệu thức ăn gia súc, bảo vệ thực vật tiêm phòng cho gia súc, gia cầm Hợp tác xã cầu nối doanh nghiệp với nông hộ, đại diện cho hộ ký hợp đồng cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến xuất nông sản; Bảo vệ quyền lợi cho xã viên Nhiều HTX doanh thu đạt đến chục tỷ đồng năm  Liên kết giúp tăng quy mô sản xuất, tạo cánh đồng mẫu lớn, nhờ thành tựu khoa học cơng nghệ có điều kiện áp dụng diện rộng Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, giới hóa nơng nghiệp áp dụng , phát triển khâu làm đất chiếm 95%, thu hoạch chiếm 70% Các khâu khác gieo sạ, sấy, bảo quản chiếm tỷ lệ thấp, khoảng 40% Đó chưa kể ứng dụng cơng nghệ khác vào sản xuất quản lý dịch hại, nguồn nước, phân bón bảo vệ thực vật quan tâm giành nhiều nguồn lực chủ thể tham gia liên kết thành tựu thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ ngày phát triển  Đối với tiêu thụ nước: Hình thức tiêu thụ nơng sản phát huy hiệu doanh nghiệp người sản xuất; điển hình Công ty TNHH thành viên Việt Nam có 95% tổng diện tích vùng ngun liệu công ty ký hợp đồng trước vào vụ sản xuất, Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) tiến hành ký kết hợp đồng thu mua sữa bò tươi trực tiếp với hộ nông dân hợp tác xã, Công ty chế biến nông sản xuất Hải Dương ký hợp đồng với hàng vạn hộ nơng dân địa bàn tỉnh Hải Dương, Thái Bình, Hải Phòng với 14 loại sản phẩm rau khác  Đối với tiêu thụ nước ngồi (xuất khẩu): Có 10 mặt hàng nông sản đạt kim ngạch XK tỷ USD, gồm: gạo, cà phê, cao su, điều, tiêu, sắn, rau quả, tôm, cá tra, lâm sản Hạt điều, hạt tiêu có giá trị XK cao giới đánh giá cao chất lượng; gạo, cà phê đứng thứ hai; cao su đứng thứ 4; thủy sản đứng thứ 5; chè đứng thứ thị trường xuất giới Năm 2010, Việt Nam có 18 thị trường xuất nơng sản, đến năm 2015 tăng lên 30 thị trường bao gồm thị trường khó tính EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản Xuất nông sản chiếm gần 90% kim ngạch xuất chung nước Nhiều mặt hàng nơng sản chủ lực Việt Nam tìm thị trường đầu ra, chinh phục thị trường khó tính Tháng 7-2016, lần vải thiều Lục Ngạn trưng bày hệ thống siêu thị Tops Central Food Hall (Băng-cốc) để bán cho người tiêu dùng Thái-lan Tháng – 2017, nhãn tiến vua Hưng Yên xuất sang Mỹ, Việt Nam nước có lơ trái long xuất sang Úc, xuất lô hàng thịt gà sang thị trường Nhật Bản 2.3 Hạn chế, tồn nguyên nhân Tuy đạt số kết đáng khích lệ sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam số hạn chế định  Dù có nhiều mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp chủ yếu nhỏ lẻ với 10 triệu hộ nông dân, nên suất lao động thấp so với khu vực giới  Cùng với việc sản xuất khơng có định hướng, không theo nhu cầu thị trường, nông dân thấy sản phẩm có giá cao đổ xơ vào nuôi, trồng dẫn đến chuyện “được mùa giá”, sản phẩm ứ đọng không tiêu thụ liên tục diễn hết năm đến năm khác, hết sản phẩm đến sản phẩm khác khác Việc giải cứu nông sản diễn liên tục: Giải cứu hành tây (4-2015); Giải cứu hành tím (5-2015); Giải cứu vải thiều (7-2015); Giải cứu long (9-2015)… Điển hình như, tháng đầu năm 2017, ngành nông nghiệp liên tiếp tình trạng "giải cứu" chuối (1-2017), "giải cứu" dưa hấu (4-2017) đỉnh điểm gần nhấy khủng hoảng, dư thừa lợn đẩy nông dân, người chăn nuôi vào bờ vực phá sản, khiến nước phải lao đao để “giải cứu” Sản xuất vượt tiêu quy hoạch đề ra, theo thống kê tháng đầu năm 2017 sản xuất cà phê vượt 21,9%, cao su vượt 25%, hồ tiêu vượt 149%  Trình độ sản xuất, quản lý người nơng dân chưa đáp ứng kịp kiến thức theo yêu cầu sản xuất hàng hóa Người nơng dân chưa nắm rõ thơng tin sách thị trường Tiềm lực sản xuất, tiềm lực kinh tế hộ nông dân thấp, thiếu thơng tin thị trường, kiến thức pháp luật, thiếu hỗ trợ Nhà nước, tổ chức nông dân Hầu hết nơng dân phó mặc việc tiêu thụ nông sản cho thương lái nhiều DN xuất nông sản hàng đầu phải lệ thuộc vào nguồn hàng thương lái cung cấp Khó khăn việc thỏa thuận giá  Nhiều hợp đồng liên kếtkết khơng có tn thủ nghiêm túc điều khoản hợp đồng, tình trạng đơn phương phá vỡ hợp đồng diễn phổ biến Nhiều doanh nghiệpđã ký kết hợp đồng với giá thu mua thỏa thuận từ trước vào vụ sản xuất đến nông dân thu hoạch, giá thị trường xuống thấp giá ký kết sản phẩm khó tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp đơn phương ngừng thực việc thu mua nông sản Điển vụ việc Cơng ty TNHH Sam Wom Industrial 100% vốn đầu tư từ Hàn Quốc liên kết với nông dân huyện Lạng Giang (Bắc Giang) triển khai dự án trồng hành hoa xuất Còn phía người dân, nhận vật tư, giống doanh nghiệp mùa vụ tới, hàng khan hiếm, nhiều thương lái thu mua với giá cao giá doanh nghiệp nên ham lợi trước mắt, nhanh chóng thu hoạch bán hết sản phẩm cho thương lái Kết cục doanh nghiệp thiếu nguyên liệu nên phải chạy ngược chạy xuôi thu mua, vỡ kế hoạch sản xuất  Mặc dù có sách tài hỗ trợ doanh nghiệp ngành Nơng – Lâm – Thủy sản, doanh nghiệp vừa nhỏ thủ tục hành phiền hà, làm gia tăng chi phí doanh nghiệp nông lâm thủy sản Theo Báo cáo Tạo thuận lợi cho kinh doanh nông nghiệp 2016 Ngân hàng Thế giới dựa điều tra 40 nước cho thấy, môi trường kinh doanh nông nghiệp Việt Nam mức trung bình chung nước  Các địa phương khơng bố trí đủ kinh phí để xây dựng hạ tầng sở cho dự án nông nghiệp, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Khi thực đầu tư đầu tư mở rộng hầu hết doanh nghiệp phải tự lo liệu vấn đề Với quy mơ hoạt động nhỏ, vốn thực khó khăn cho doanh nghiệp Hơn nữa, doanh nghiệp khó khăn tiếp cận tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại nơng thơn nhỏ, ngân hàng thương mại lo ngại rủi ro cao cho vay đầu tư vào nông nghiệp Các dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn lại khó khăn việc tiếp cận nguồn vỗn hỗ trợ phát triển thức (ODA), nguồn vốn ưu đãi nhà tài trợ Bởi dự án đầu tư vào ngành nơng nghiệp có tính rủi ro cao chịu ảnh hưởng lớn từ yếu tố thời tiết, mơi trường, khí hậu… cản trở doanh nghiệp tiếp cận vốn ưu đãi từ nước  Nhiều đề tài nghiên cứu nhà nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp thử nghiệm thành công chưa triển khai rộng rãi thiếu liên kết nông dân với nhà khoa học Tuy nhiên có số đề tài đem vào thử nghiệm lại không phù hợp với thực tiễn, thiếu sở khoa học Đặc biệt chương trình phát triển cao su tỉnh miền núi phía Bắc  Về xuất khẩu, có nhiều mặt hàng nơng sản xuất khẩu, nhiên nay, 90% nông sản Việt Nam xuất dạng thô, chủ yếu theo đường tiểu ngạch nên giá trị thấp, chất lượng không đảm bảo, thị trường tiêu thụ bấp bênh Hơn nữa, nhiều mặt hàng nông sản chưa xây dựng thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác, đặc biệt nhiều sản phẩm phải bán thị trường giới thơng qua thương hiệu nước ngồi Cơng nghệ chế biến nơng sản Việt Nam lạc hậu, mẫu mã chưa hấp dẫn, thiếu kho tồn trữ bảo quản, thiếu cách bảo quản hợp lý, lạm dụng nhiều chất bảo quản III Đánh giá sách giải pháp Đánh giá sách Các sách liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản hoạch định thực thi ln nhận chấp nhận, ủng hộ tham gia nhiệt tình cơng chúng nhà hoạch định sách, nhà trị Từ thực tế thấy rằng, sách liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp mang lại hiệu định, hướng tới đạt mục tiêu xác định, đồng thời góp phần thực mục tiêu tái cấu kinh tế, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, sách số bất cập, chưa tạo điều kiện cho việc liên kết Các sách ban hành chưa phù hợp với yêu cầu sản xuất nông nghiệp kinh tế nơng thơn, việc tổ chức thực nhiều yếu Nhìn chung, chủ trương sách ban hành nhiều thực chưa triệt để thiếu nguồn lực tài chính, thiếu liệt triển khai thực hiện, kiểm tra, đôn đốc Trách nhiệm cấp uỷ quyền cấp hạn chế Lợi tiềm doanh nghiệp Nông – Lâm – Thủy sản Việt Nam việc tiếp cận sách hỗ trợ việc liên kết sản xuất chưa cao Phần lớn liên kết mang tính hình thức, thiếu chế phân chia lợi ích Thiếu tính khả thi mặt kỹ thuật việc thực sách Chưa có hệ thống thơng tin, liệu nhu cầu thị trường, thông tin sản phẩm Các nghiên cứu giống trồng vật ni, mơ hình sản xuất nơng nghiệp ít, chưa áp dụng với thực tế Còn nhiều giấy phép việc kiểm soát thực phẩm, tiêu thụ xuất sản phẩm nơng nghiệp Chưa có sách cụ thể nhằm liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Đánh giá tác động, đưa phát sách Nếu thực tốt sách thời gian tới, chế sách ưu đãi phù hợp, việc triển khai thực tốt khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp liên kết với nông dân để sản xuất tiêu thụ sản phẩm Từ tác động đến nhận thức nơng dân, tạo động lực cho họ thay đổi thói quen canh tác Chất lượng sản phẩm tham gia chuỗi liên kết ngày nâng cao, có sức cạnh tranh thị trường, nâng cao suất Thu nhập người sản xuất, tổ chức đại diện nông dân doanh nghiệp tăng lên Hạn chế đến mức thấp điệp khúc “được mùa, giá” Ngoài ra, triển khai đồng sách khuyến khích liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản góp phần thực tốt đề án tái cấu ngành nông nghiệp, mục tiêu giảm nghèo bền vững thúc đẩy kinh tế pháp triển - Phát sách: Một nguyên nhân khác khiến cánh đồng lớn nhỏ diện tích quy định Quyết định 62/2013/QĐ-TTg Quyết định dừng lại hợp tác xã, tổ hợp tác lại không đề cập Quyết định 62/2013/QĐTTg, tỉnh phía Nam khơng có hợp tác xã mà nhiều tổ hợp tác Để vay tiền, cá nhân, doanh nghiệp phải có tư cách pháp nhân Quyết định 62/2013/QĐ-TTg chưa nói đến vai trò tổ hợp tác nên tổ chức không vay vốn ưu đãi định thiếu tư cách pháp nhân Giải pháp  Cần có sách khuyến khích, định hướng hoạt động sản xuất nơng nghiệp người nông dân theo hướng sản xuất tập trung, có kế hoạch tránh tình trạng nhỏ lẻ, manh mún Tập trung theo hướng rà soát lại quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển vùng, lĩnh vực  Tuyên truyền, phổ biến quán triệt chủ trương, nội dung, sách liên kết sản xuất, gắn với tiêu thụ sản phẩm, xây dựng cánh đồng lớn Nâng cao nhận thức, tính chủ động ý thức pháp luật thực liên kết chủ thể Khâu tuyên truyền cần trọng vào việc nâng cao ý thức người nông dân tham gia liên kết, cần khẳng định vai trò điều tiết nhà nước mâu thuẫn kinh tế phát sinh, tạo môi trường thuận lợi cho nông dân chủ thể khác chủ động tham gia liên kết  Tập trung hỗ trợ cho người sản xuất (hộ gia đình, cá nhân, chủ trang trại), tổ chức đại diện nông dân (Hợp tác xã, Liên hiệp Hợp tác xã, tổ hợp tác), doanh nghiệp nước sản xuất nông nghiệp tham gia liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Củng cố, thành lập Hợp tác xã, Tổ hợp tác, Tổ liên kết sản xuất, chế biến mặt hàng nông, lâm thủy sản nhằm đẩy mạnh khả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng dân sản xuất Khuyến khích doanh nghiệp, cá nhân, thương nhân tham gia đầu tư, sản xuất, chế biến sản phẩm nông dân, ngư dân đầu mối cung cấp hàng hóa cho siêu thị, khu công nghiệp  Tập trung đạo, hướng dẫn, đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ…) Tăng cường lực cho hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm, tra chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm  Phân tích đánh giá dự báo nhu cầu sức mua thị trường Cập nhật, phổ biến thông tin thị trường đối thủ cạnh tranh sở để phân tích đánh giá cách xác nhu cầu, xu hướng người tiêu dùng Thơng tin sách nhà nước, góp phần tác động đến khả mơi trường liên kết.Việc cập nhật thơng tin sách nên trọng  Hồn thiện sách nhà nước phát triển hàng hóa nơng sản.Chính sách nơng sản cần phát triển hồn thiện hơn, sách chế liên kết nhà chế biến người sản xuất, mối liên kết cần tăng cường, kết nối chặt chẽ mạnh mẽ  Xây dựng ban hành sách hỗ trợ quan trọng vấn đề xúc tiến thị trường, xây dựng thương hiệu, chương trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm, chứng nhận chất lượng…cho nông sản, nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng nông sản địa phương, từ gia tăng giá trị hàng nơng sản thơng qua nhãn hiệu  Tăng cường khả tiếp cận tín dụng cho chủ thể liên kết Tạo lập môi trường thuận lợi cho chủ thể khác tham gia liên kết Đây điều kiện đầu vào quan trọng để chủ thể tăng cường đầu tư, đổi phương thức sản xuất, mở rộng quy mô, gia tăng sản lượng sản xuất, đáp ứng yêu cầu liên kết kinh tế thị trường  Đẩy mạnh dịch vụ khuyến nông, đào tạo kỹ thuật, nâng cao lực liên kết nông dân Dịch vụ khuyến nông hiệu hỗ trợ giúp nông dân tiếp cận kỹ thuật, mô hình, cơng nghệ sản xuất đem lại giá trị hiệu cao Ngồi ra, nơng dân cập nhật tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiêu chuẩn phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, mà có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe người tiêu dùng  Tăng cường nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ, bao gồm công nghệ cao tất lĩnh vực sản xuất dịch vụ ngành, trọng nghiên cứu chọn tạo giống trồng, vật ni có suất, chất lượng giá trị thương mại cao để phục vụ cho sản xuất Nghiên cứu phát triển quy trình sản xuất Nơng - Lâm - Thủy sản để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm phát thải khí nhà kính; phát triển ứng dụng cơng nghệ cao… Đồng thời, khuyến khích doanh nghiệp tham gia nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, ứng dụng công nghệ cao nhằm tạo đột phá suất, chất lượng trồng, vật nuôi, nâng cao khả cạnh tranh, hiệu ngành  Tiếp tục huy động nguồn lực để phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, giao thơng, thủy lợi, tăng cường lực phòng chống, giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu ... hiệu cao Liên kết thường phân chia thành liên kết dọc liên kết ngang Liên kết dọc liên kết tác nhân theo đường sản phẩm (từ người sản xuất đến người tiêu dùng), liên kết ngang liên kết tác nhân,... tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Củng cố, thành lập Hợp tác xã, Tổ hợp tác, Tổ liên kết sản xuất, chế biến mặt hàng nông, lâm thủy sản nhằm đẩy mạnh khả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nơng dân sản xuất. .. thực phẩm, tiêu thụ xuất sản phẩm nơng nghiệp Chưa có sách cụ thể nhằm liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị Đánh giá tác động, đưa phát sách Nếu thực tốt sách thời

Ngày đăng: 25/05/2018, 01:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w