Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
66 KB
Nội dung
Đẩymạnhliênkếtvùngđểtạoralợithếsosánhtrongpháttriểndu lịch ở cáctỉnhduyênhảimiềnTrunggiaiđoạnhiệnnay Th.s Phạm Huy Thành 1 DuyênhảimiềnTrung là vùng đất đầy tiềm năng về pháttriểndu lịch, nơi đây có rất nhiều thếmạnhđểtạoralợithếsosánhtrong cạnh tranh pháttriểndu lịch. Liênkếttrongpháttriểndu lịch là yêu cầu, đòi hỏi của quá trình pháttriểndu lịch vùngduyênhảimiền Trung, tạora động lực pháttriển nhanh và bền vững ngành “công nghiệp không khói”. Bài viết này chỉ ralợithếso sánh, thực trang pháttriểndu lịch và những giải pháp cơ bản đểđẩymạnhliênkết vùng. DuyênhảimiềnTrung bao gồm cáctỉnh ven biển Bắc Trung Bộ, TrungTrung Bộ và Nam Trung bộ, là nơi tiếp xúc và giao thoa của các diều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giữa haimiền Bắc Nam của đất nước. Toàn vùng có bờ biển trải dài chiếm tới 1/3 bờ biển nước ta, ví trị địa lý là “cữa ngõ tiền tiêu” hướng ra biển Đông; tiềm năng pháttriển kinh tế biển và du lịch ở nơi đây rất lớn. Nhưng trong vài thập niên trở lại đây, cáctỉnhduyênhảimiềnTrung vẫn chưa khai thác hết cáclợithếsosánhđểpháttriểndu lịch. Trong quá trình pháttriển ngành Du lịch ở cáctỉnhduyênhảimiềnTrung vẫn chưa khai thác hiệu quả “lợi thế tĩnh” về điều kiện tự nhiên của mỗi địa phương, để từ tạora cơ hội đầu tư, liênkết nhằm tối ưu hóa các nguồn lực có sẵn trongpháttriểndu lịch. Giaiđoạnhiện nay, đểđẩy nhanh tốc độ tăng trưởng trong ngành Du lịch ở cáctỉnhduyênhảimiềnTrung thì cần phải đẩymạnhliênkết vùng, tạora sự thống nhất trongpháttriểndu lịch. Từ đó, có chiến lược xây dựng lợithế cạnh tranh trong ngành Du lịch so với các vùng, miềntrong cả nước và các Quốc gia khác trên thế giới. 1. Lợithế cạnh tranh du lịch của vùngduyênhảimiềnTrung 1 Trưởng khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng Kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng Sự liênkếtvùngtrongpháttriểndu của cáctỉnhduyênhảimiềnTrung sẽ tạoralợithế cạnh tranh trongdu lịch rất lớn. Bởi vì, đây là vùng đất – biển giàu tiềm năng với nhiều danh lam thắng cảnh, những hang động kỳ thú, những bãi biển trải dài, khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh thái nổi tiếng lưu giữ và bảo tồn các động thực vật quý hiếm của nước ta và trên thế giới. Nơi đây còn là vùng đất có một kho tàng văn hóa dân tộc phong phú, là một trong 3 nền văn hóa cấu tạo nên nền văn hóa Việt Nam: Đông Sơn – Sa Huỳnh – Óc Eo. Thứ nhất, lợithế cạnh tranh trongdu lịch xuất phát từ chính vị trí địa lý VùngduyênhảimiềnTrung được ưu đãi bởi một vị trí địa lý thuận lợi, nằm trên trục giao thông xuyên quốc gia về đường sắt, đường bộ, đường biển và đường hàng không, có hệ thống cảng biển, sân bay rải đều các tỉnh, thành phố trên địa bàn. Đây là cữa ngõ thuận lợi nối với các Quốc gia trên thế giới và khu vực bằng đường biển, với cácvùng sâu nội địa như Tây Nguyên, Nam Lào, Đông Bắc Campuchia, Đông Thái Lan và Mianma. VùngduyênhảimiềnTrung có 7 tỉnh, trong đó có 5 tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm miềnTrung (Thừa thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phòng đối với cả nước. Về tổ chức hành chính, có 7 địa phương, gồm 1 thành phố trực thuộc Trung ương, 8 thành phố trực thuộc tỉnh, 3 thị xã và 61 huyện, với diện tích đất tự nhiên là 38.210,9 km 2 , chiếm 11,54% diện tích cả nước 2 . Địa hình của vùng tương đối đa dạng với nhiều đồng bằng nhỏ hẹp ven biển, bị chia cắt bởi cácdãy núi và nhiều con sông lớn. 2 Trần Du Lịch: Báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học liênkếtpháttriển 7 tỉnhduyênhảimiền Trung, tr.9. Ví trí địa lý của vùngduyênhảimiềnTrungtạoralợithế lớn cho pháttriểndu lịch không những du lịch biển mà còn du lịch sinh thái, du lịch rừng. Các đầu mối giao thông nối liền với điểm du lịch trong vùng, cả nước và các Quốc gia khác rất thuận lợi cả về đường biển, đường không, đường bộ, đường sắt. Thứ hai, lợithế về tiềm năng du lịch biển của vùngduyênhảimiềnTrungVùngduyênhảiMiềntrung với 1.161km bờ biển, có nhiều vịnh và bãi biển đẹp, môi trường biển và bờ biển con trong sạch. Có hàng trăm các đảo lớn nhỏ khác nhau, với khí hậu gió mùa đặc trưng chủ yếu là nhiệt độ cao, khí hậu nóng thực sự là tiềm năng du lịch sinh thái bển rất lớn. Thế kỷ XXI thế kỷ hướng ra biển, các Quốc gia trên thế giới đang có những kế hoạch và chính sách đẩymạnhpháttriển kinh tế biển. Nếu xét về lợithế cạnh tranh trong sự pháttriển kinh tế biển nói chung, ngành Du lịch nói riêng là một thếmạnh sẵn có của vùngduyênhảimiền Trung. Tiềm năng du lịch biển của vùngduyênhảimiềnTrung rất lớn, đây chính là sản phẩm có tính cạnh tranh cao cho ngành Du lịch, chiếm vị trí quan trọngtrong tổng quan pháttriểndu lịch nơi đây. Với bờ biển kéo dài, có nhiều vũng, vịnh có thể thiết lập được cảng nước sâu, thuận lợi cho việc pháttriển công nghiệp gắn với biển như: Công nghiệp đóng tàu và sữa chữa tàu biển, công nghiệp hóa dầu, công nghiệp chế biến nông lâm, thủy hải sản, dịch vụ hậu cần nghề cá , dễ dàng tiếp cận được các tuyến hàng hải quốc tế lớn từ Đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam. Mặt khác, nơi đây có nhiều vũng, vịnh, bãi tắm đẹp tầm cỡ quốc tế như: Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên Huế); Mỹ Khê, Xuân Thiều (Đà Nẵng); Cữa Đại, Tam Thanh (Quảng Nam); Sa Huỳnh (Quảng Ngãi); Hoàng Hậu Quy Nhơn (Bình Định); Tuy Hoàn, Bãi Môn – Mũi Điện (Phú Yên); Vân Phong, vịnh Nha Trang (Khánh Hòa). Ngoài ra còn có hệ thống đảo như: Các đảo ở vịnh Nha Trang, Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn (Quảng Ngãi)…Đây không chỉ là tiềm năng du lịch văn hóa, mà còn là tiềm năng kết hợp nghỉ mát kết hợp tắm biển, du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh, chơi các môn thể thao trên biển. Có cơ hội mở ra những tiềm năng du lịch nghiên cứu khoa học biển, du lịch sinh thái kết hợp với khám phá các lễ hội văn hóa biển. Lợithế cạnh du lịch biển của vùngduyênhảimiềnTrung ở nước ta có cơ hội lớn so với cácvùngtrong cả nước, đồng thời mở ra cơ hội pháttriểndu lịch thu hút lương khách từ các Quốc gia như: Lào, Cămpuchia, Thái Lan… LiênkếtcáctỉnhtrongvùngduyênhảimiềnTrungtrong chiến lược pháttriển kinh tế hướng ra biển là đảm bảo mục tiêu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trongtình mới, mặt khác tạora bước biến chuyển mới cho đầu tư du lịch biển, tạora được những bản sắc riêng trên con đường pháttriểndu lịch. Thứ ba, lợithế cạnh tranh từ văn hóa – xã hội của vùngduyênhảimiềnTrungDuyênhảimiềnTrung đã và đang hình thành một “chuổi đô thị” với các thành phố, thị xã, thị trấn gắn với các cụm công nghiệp và cáctrung tâm du lịch, dịch vụ theo dọc quốc lộ 1A và các trục giao thông nối liền với Tây Nguyên và xuyên Á. Cơ sở hạ tầng ở các đô thị lớn như Huế, Đà Nẵng, Nha Trang đang có những bước pháttriểnmạnh mẽ, tạo sức lan tỏa lớn, phù hợp với thếmạnh của vùng. Toàn vùngduyênhảimiềnTrung có dân số 8,18 triệu người, chiếm 9,42% dân số cả nước, mật độ bình quân là 214,23 người/km 23 . Dân cư sống chủ yếu dọc theo tuyến đường 1A và vùng đồng bằng ven biển. Dân số tương đối trẻ so với cả nước và cácvùng kinh tế khác, có nền văn hóa đa 3 Trần Du Lịch: Báo cáo đề dẫn hội thảo khoa học liênkếtpháttriển 7 tỉnhduyênhảimiền Trung, tr.9. dạng, đan xen giữa các dân tộc. Chất lượng nguồn nhân lực nơi đây tương đối trẻ, con người có truyền thống cần cù, sáng tạotrong lao động, biết vượt khó vươn lên. Ở các đô thị, đa số lao động có kinh nghiệm sản xuất công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Đây là nguồn nhân lực quan trọngđể sẵn sàng đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và pháttriểndu lịch cho vùngduyênhảimiền Trung. Nét nổi bật của vùngduyênhảimiềnTrung không chỉ có biển mà còn là vùng đất văn hóa lâu đời của dân tộc. Nơi đây, các danh lam thắng cảnh về lịch sử, kiến trúc, văn hóa phân bố tương đối tập trung như cố đô Huế, phố cổ Hội An và thánh địa Mỹ Sơn, văn hóa Chăm với những công trình kiến trúc và sinh hoạt văn hóa chăm trải dài từ Quảng Nam – Đà Nẵng đến Khánh Hòa. Chính những địa danh văn hóa đã tạo cho vùngduyênhảimiềnTrung khả năng pháttriểndu lịch và trở thành một vùngdu lịch nổi tiếng của đất nước, khu vực và thế giới. Với sự đa dạng về bản sắc văn hóa của 7 tỉnh thành duyênhảimiền Trung, trên địa bàn đã Tổ chức UNSCO của Liên Hiệp Quốc công nhận 3 di sản văn hóa thế giới. Sự liênkếttrong kinh doanh du lịch của vùngduyênhảimiềnTrung sẽ tạo cơ hội cho du lịch tìm hiểu về du lịch văn hóa – lịch sử của các địa danh như: Cố đô Huế với Nhã nhạc Cung đình Huế, thánh địa Mỹ Sơn, phố cổ Hội An (Quảng Nam), tầng văn hóa cổ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), hệ thống tháp chàm với kinh đô cổ Vijaya, thành Hoàng Đế (Bình Định), núi Đía Bia (Phú Yên). Sự đa dạng về văn hóa, cùng với lợithế về các vấn đề xã hội đang tạo điều kiện cho vùngduyênhảimiềnTrungliênkết lại với nhau đểđẩy nhanh pháttriểndu lịch. Những lợithếsosánh về văn hóa – lịch sử - xã hội là điều kiện tốt để ngành Du lịch nơi đây có đầyđủ điều kiện “cần và đủ” cho việc thu hút du khách trong và ngoài nước. 2. Thực trạng pháttriểndu lịch của vùngduyênhảimiềnTrungtronggiaiđoạnhiện nay. Ngày 15/7/2011 tại thành phố Đà Nẵng, lần đầu tiên lãnh đạo cao nhất của 7 tỉnhDuyênhảimiềnTrung là Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hoà đã cùng ngồi lại với nhau và ký văn bản hợp tác. Sau gần hai năm thực hiệnliênkếtvùng đã tạo điều kiện cho du lịch có những bước pháttriển nhất định. Sự liênkếtpháttriểndu lịch vùngduyênhảimiềnTrung đã tạo nên chuỗi các sự kiện du lịch trongvùng như Festiva Huế, Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Lễ khao lề thế linh Hoàng Sa, Lễ hội Đống Đa – Tây Sơn, Festival biển Nha Trang. Một số chương trình liênkếtdu lịch liênvùng đã gây được tiếng vang lớn như: “Carnaval trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây”, “Di sản miền Trung”, “Con đường Trường Sơn huyền thoại”, “Con đường xanh Tây Nguyên”. “ Tổng lượng khách du lịch đến các địa phương trongVùngtrong năm 2012 là 16,816 triệu lượt, tăng 17,01% so với năm 2011, trong đó số lượng khách quốc tế đạt hơn 4 triệu lượt khách, tăng 17,13% so với năm 2011 và bằng 59,18% so với tổng lượt khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2012. Lượng khách du lịch nội địa trong năm đạt 12,8 triệu lượt khách bằng 39,36% tổng lượt khách du lịch trong cả nước. Doanh thu du lịch của Vùngtrong năm 2012 là 15.076 tỷ đồng, chiếm khoảng 9,42% tổng doanh thu du lịch cả nước và bằng 18,03% tổng GDP toàn Vùng. Thu hút 109.472 người lao động làm việc trong ngành du lịch Vùng, chiếm 5,32% tổng số lao động du lịch cả nước. Những kết quả nội bật trên của du lịch Vùng đã có những đóng góp nhất định vào pháttriển kinh tế - xã hội Vùng, khẳng định được vị trí là ngành kinh tế mũi nhọn cần ưu tiên tập trungpháttriển nhanh và bền vững. Nhờ một phần đóng góp của du lịch, kinh tế - xã hội cũng đã đạt được một sốkết quả tích cực như: Vị thế của Vùng ngày càng được cải thiện; tăng trưởng bình quân GDP toàn Vùngtronggiaiđoạn 2010 - 2012 đạt 10%/năm, cao hơn gần gấp 2 lần so với tỷ lệ tăng trưởng cả nước. Cơ cấu kinh tế của Vùng chuyển dịch khá nhanh, tỷ trọng đóng góp của ngành nông, lâm, thủy sản vào GDP có xu hướng giảm mạnh, trong khi đó tỷ trọng đóng góp của dịch vụ vào GDP tăng nhanh (tăng trưởng ngành dịch vụ trong tăng trưởng GDP bình quân khu vực trong năm 2012 > 10%). Nguồn vốn đầu tư toàn Vùng tăng mạnh qua các năm (bình quân 14%/năm giaiđoạn 2007 - 2011). Riêng trong năm 2012, tổng vốn đầu tư toàn xã hội trongVùng năm 2012 đạt khoảng 120 nghìn tỷ đồng, tăng 8 - 9% so với năm 2011. Trong đó phải kể đến một sốdự án trong lĩnh vực du lịch có mức đầu tư lớn: dự án Quần thểdu lịch Laguna Lăng Cô (Huế), dự án BaNa Hills, Crowne International Casino, Vinperland, Sea Links City” 4 . Sự liênkếtvùngđểpháttriểndu lịch của cáctỉnhduyênhảimiềntrung đã khai thác và phát huy các tiềm năng, thếmạnh của từng địa phương góp phần thúc đẩy tăng trưởng trong ngành Du lịch nhanh và pháttriển bền vững. Pháttriểnmạnhcác hình thức du lịch và các ngành dịch vụ phục vụ du lịch có giá trị gia tăng lớn, góp phần tạo việc làm, nâng cao mức sống và trình độ dân trí cho dân cư trong vùng. 4 http://www.vietccr.vn/xem-tin-tuc/development-of-tourism-space-of-the-central-provinces-and-the-role- of-bidv-in-supporting-regional-socio-economic-development-toursim-default.html Bên cạnh những thành tựu của ngành Du lịch đã đạt được trong thời gian vừa qua, sự liênkếtdu lịch của vùngduyênhảimiềnTrung còn tồn tại một số vấn đề bất cập: Thứ nhất, do đặc điểm vị trí tương đối giống nhau nên các địa phương dễ học lấy mô hình của nhau, chưa tạora được các sản phẩm du lịch chủ lực, có thương hiệu lớn. Thực tế, đã xuất hiện những xung đột lợi ích địa phương và lợi ích toàn vùng do cáctỉnh đều ưu tiên pháttriểndu lịch biển và các sản phẩm gắn với biển. Một sốtỉnh vẫn còn lúng túng, bị động chưa biết liênkếtdu lịch vùng thì phải bắt đầu pháttriển từ đâu. Thứ hai, đầu tư kết cấu hạ tầng cho du lịch chưa đồng bộ, việc đầu tư còn dàn trải, thiếu tập trung và hiệu quả chưa cao, gây lãng phí. Cáctỉnh đã chưa quan tâm đến cung ứng các loại hình dịch vụ phục vụ cho du khách, đây là loại hình mà du khách thường bỏ ra nhiều nhất chiếm tới 70% chi phí. Hệ thống dịch vụ, vui chơi giải trí manh mún, rời rạc, vừa yếu, vừa thiếu không có chất lượng cao, không thu hút dược khách du lịch tiêu dùng trong những ngày lưu trú Thứ ba, nguồn nhân lực trong ngành Du lịch dồi dào nhưng thiếu chuyên nghiệp, chất lượng đào tạo không cao so với Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Thứ tư, việc thực hiện, quảng bá du lịch vùngduyênhảimiềnTrung vẫn pháttriển một cách manh mún, rời rạc và thiếu đồng bộ, toàn vùng không có một chủ đề - chủ điểm – hình ảnh thống nhất. Các lễ hội, sự kiện chủ yếu thu hút khách trong nước, thiếu hụt sự hưởng ứng của khách du lịch quốc tế. 3. Một sốgiải pháp về pháttriểndu lịch vùngduyênhảimiềnTrungĐể thúc đẩyliênkết và pháttriển kinh tế - xã hội vùngduyênhảimiềntrung chỉ mang lại hiểu quả khi du lịch là ngành kinh tế trọng điểm. Thực hiện chương trình hành động quốc gia về du lịch giaiđoạn 2013 - 2020 gắn với việc xây dựng Chiến lược pháttriểndu lịch cáctỉnhduyênhảimiềnTrung đến 2020, tầm nhìn 2030. Tôi đế xuất một sốgiải pháp như sau: Thứ nhất, thúc đẩy cơ chế phối hợp, liênkết giữa các tỉnh, thành phố trong việc pháttriểndu lịch vùngduyênhảimiền Trung. Cần thểhiệntinh thần hợp tác chặt chẽ để cùng nhau phát triển, đứng trên quan điểm pháttriểnvùngđểra soát lại quy hoạch pháttriểndu lịch, tạora sự thống nhất trong nhận thức và hành động của 7 tỉnhtrong vùng. Để từ đó xây dựng một cơ chế, chính sách không gian du lịch vùng thống nhất, phát huy được cácthếmạnh của vùng. Thứ hai, đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ cho pháttriển ngành Du lịch vùngduyênhảimiền Trung. Cần tập trung ban hành một số chính sách ưu đãi nhằm đẩymạnh xã hội hóa cácdự án dịch vụ du lịch như Sân golf, các tổ hợp vui chơi, giải trí (có thể học hỏi mô hình của các khu du lịch Bali – Indonexia, Phuket – Thái Lan, California – Mỹ). Cácdự án đầu tư cho du lịch sinh thái biển theo mô hình của khu du lịch Marina Sand Bay - Singapore, Gentinh - Malayxia, Macau - Trung Quốc. Hình thành cách tiếp cận du lịch biển theo 3 hướng: Mép nước (resort, khu nghỉ dưỡng, đường đi bộ ven biển, thể thao trên cát); trên mặt nước (tàu du lịch biển, ngủ đêm trên biển, lướt ván buồm, lướt sóng); dưới nước (công viên biển, khám phá đáy biển, thăm quan công viên San Hô). Thứ ba, cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao, hiểu biết sâu sắc về các giá trị văn hóa – lịch sử, biết sử dụng thành thạo ngoại ngữ phục vụ pháttriểndu lịch vùng. Cần tăng cường liênkết giữa các cơ sở đào tạo, cơ sởdạy nghề với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đặc biệt là các tập đoàn xuyên quốc gia. Tạo điều kiện hơn nữa để đầu tư cho các trường đại học: Đại học Huế, đại học Đà Nẵng, đại học Nha Trang về cơ sở vật chất và con người Thứ tư, cần đẩymạnh công tác xúc tiến - quảng bá thông tin du lịch, xây dựng thương hiệu du lịch cho toàn vùngduyênhảimiền Trung. Công tác xúc tiến – quản bá du lịch của vùngduyênhảimiềnTrung cần phải chú ý đến “bản sắc riêng biệt” của vùng, tận dụng tối đa lợithếsosánh của vùng về địa lý, văn hóa, tiềm năng biển. Mặt khác, chú trọng xây dựng biểu tưởng du lịch vùng “du lịch biển và con đường di sản”, tạora những điểm nhấn cho du khách khi về với vùng đất duyênhảimiền Trung. Đẩymạnhliênkếtvùngđểtạoralợithếsosánhtrongpháttriểndu lịch ở vùngduyênhảimiềnTrung là một tất yếu khách quan của kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. DuyênhảimiềnTrung có nhiều lợithế tiềm năng về du lịch, lại có nhiều nét văn hóa tương đồng đây là thếmạnh mà chỉ có liênkết mới tạora sức mạnh tổng hợp đểđẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ở nơi đây theo hướng pháttriển nhanh và bền vững. Địa chỉ liên lạc: Phạm Huy Thành Trưởng khoa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng kinh tế - Kế hoạch Đà Nẵng. Điện thoại: 0908661874 Email: gvphthanh@gmail.com . Đẩy mạnh liên kết vùng để tạo ra lợi thế so sánh trong phát triển du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung giai đoạn hiện nay Th.s Phạm Huy Thành 1 Duyên. khoa học liên kết phát triển 7 tỉnh duyên hải miền Trung, tr.9. Ví trí địa lý của vùng duyên hải miền Trung tạo ra lợi thế lớn cho phát triển du lịch không