I. Đặt vấn đề Giới thiệu chung. Một đất nước muốn phát triển, ngoài tận dụng các lợi thế sẵn có về con người, tài nguyên thiên nhiên… thì một yếu tố không thể thiếu, đó chính là vốn. Vốn luôn được coi là một trong những yếu tố quyết định cho quá trình sản xuất kinh doanh và tăng trưởng kinh tế của mỗi quốc gia. Vốn đầu tư bao gồm vốn trong nước và vốn đầu tư nước ngoài. Hai nguồn vốn này có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung cho nhau. Trong đó nguồn vốn trong nước là nội lực của một quốc gia, đóng vai trò quyết định thì vốn đầu tư nước ngoài cũng đóng vai trò quan trọng kém. Xét đến tình hình Việt Nam hiện nay, khi nền kinh tế trong nước còn chưa vững mạnh, các doanh nghiệp còn non yếu, nếu chỉ dựa vào việc huy động các nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển thì không đủ đáp ứng cho nhu cầu. Chính bởi vậy mà trong chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH HĐH, nhà nước ta đã chủ trương tích cực đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là ODA. Vốn ODA có đặc điểm là có thể cho vay với khối lượng vốn vay lớn, thời gian cho vay dài và lãi suất thấp. Thực tế đã có nhiều Quốc gia thành công trong việc sử dụng hiệu quả vốn ODA của một số quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc, Ma – lai – xi – a,… Việc sử dụng nguồn vốn ODA hiệu quả có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Đặc biệt, nguồn vốn ODA đóng góp rất lớn cho quá trình phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng tiêu biểu là hệ thống giao thông. Tuy nhiên, hiện nay việc sử dụng quản lí vốn ODA trong lĩnh vực giao thông chưa hiệu quả. Theo số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư thì trong giai đoạn từ năm 20102015 có lĩnh vực giao thông là lĩnh vực chiếm phần lớn tổng nguồn vốn ODA (gần 50% tổng số vốn ODA đầu tư vào Việt Nam) với khoảng 50 dự án giao thông cả bé và lớn. Trong số đó có khoảng 15 dự án giao thông lớn chiếm trên 70% tổng số vốn ODA đầu tư cho lĩnh vực giao thông thì có gần một phần hai dự án bị đội vốn, một phần ba dự án bị án bị lãng phí và chưa được giải ngân. Ví dụ như ở Hà Nội có tuyến Cát Linh Hà Đông khởi công xây dựng vào năm 2011 và dự kiến hoàn thành vào 3092017 nhưng đến hiện nay thì dự án này mới chỉ hoàn thành xong giai đoạn I, bên cạnh đó là tuyến Nhổn – ga Hà Nội với tổng chiều dài là 12,5km được khởi công vào năm 2010 và dự kiến hoàn thành vào năm 2015 với tổng số vốn là 1,2 tỉ USD tuy nhiên dự án này đã không hoàn thành đúng dự kiến và hiện nay đã đội vốn thêm gần 400 triệu Euro. Ngoài ra còn có các tuyến lớn như Giáp Bát – Gia Lâm, Nam Thăng Long – Trần Hưng Đạo và tuyến Nam Hồ Tây – Hòa Lạc – Ba Vì cũng đang trong tình trạng chậm tiến độ và khiến cho dự án bị đội vốn lên rất nhiều. Tình trạng hoàn thành chậm tiến độ giao thông đã gây ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội. Bởi dự án hoàn thành chậm tiến độ nó không chỉ làm gia tăng tình trạng nợ công dẫn tới tình trạng gia tăng gánh nợ lên người dân qua thuế mà nó còn làm cho tình trạng ùn tắc giao thông diễn ra mạnh hơn. Bên cạnh đó, nó làm thất thoát lãng phí nguồn vốn của nước nhà. Ngoài ra, nó còn làm cho giảm uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế dẫn đến khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư của nước ta giảm đi và việc sử dụng nguồn vốn ODA nó còn làm giảm tính cạnh trang của các doanh nghiệp trong nước. Chính bởi vậy, đặt ra một yêu cầu cho nước ta trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA trong lĩnh vực giao thông. Bởi vì, nguồn vốn ODA là một khoản vay có nhiều ưu đãi nhưng để có được ưu đãi thì kèm theo nó là phía chủ đầu tư sẽ đưa những điều kiện gắt gao về các khoản nợ ví dụ như các điều kiện về kinh tế. Các điều kiện này sẽ làm giảm đi khoản thu ngân sách Nhà nước từ thuế của các quốc gia đầu tư vốn ODA cho nước ta. Thêm vào đó nguồn vốn ODA mà chúng ta nhận được không chỉ là tiền mà còn là hiện vật như công nghệ, máy móc của chủ nợ. Và đặc biệt hơn là hiện nay, theo dự báo của WORLD BANK: “Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình”. Chính vì vậy, các điều kiện ưu đãi khi vay ODA sẽ không còn được như trước. Đặt ra yêu cầu hiện nay là cần phải có nhận thức, cách tiếp cận và hành động phù hợp với hoàn cảnh mới để sử dụng nguồn vốn hiệu quả. Gần đây Thủ tướng chính phủ đã ban hành các Quyết định chủ trương đề án “Định hướng thu hút, quản lí và sử dụng nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài thời kì 2016 – 2020” vào ngày 17 tháng 02 năm 2016. Với mục tiêu khi chính sách đưa vào thực thi sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay ODA của nước ta trong giai đoạn tới. Đảm bảo hoàn thành các chương trình, dự án ODA đúng tiến độ và thời hạn cam kết, đưa các công trình, dự án vào khai thác, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. II. Phân tích vấn đề và bối cảnh chính sách 2.1. Bối cảnh chính sách. 2.1.1. Bối cảnh trong nước. Trong thời gian qua, với việc đạt được hầu hết các mục tiêu đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011 2015, nước ta đã tạo ra các nền tảng và điều kiện cần thiết để hoàn thành các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 2020, đó là tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 5 năm đạt 6,7 7%năm, GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 3.200 3.500 USD. Thời kỳ đang và sắp diễn ra giai đoạn 2017 – 2020, bên cạnh những cơ hội thì nước ta cũng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức trên con đường phát triển kinh tế xã hội. Quá trình hội nhập sâu rộng của đất nước một mặt đem lại thời cơ thuận lợi nhưng mặt khác phải đối mặt với sự cạnh tranh rất quyết liệt, gay gắt trong khi nền kinh tế phát triển chưa thực sự bền vững, sức cạnh tranh của nền kinh tế và năng suất lao động còn chưa cao. Các yêu cầu phát triển rất lớn, nhất là yêu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống của nhân dân, yêu cầu phát triển giáo dục, y tế, bảo đảm quốc phòng an ninh ngày càng lớn trong khi nguồn lực của Việt Nam còn rất hạn chế. Thêm vào đó là hạn chế về quản trị nhà nước đối với nền kinh tế, những hạn chế về cơ cấu kinh tế, thể chế, pháp luật, cơ chế chính sách vẫn chưa đáp ứng yêu cầu cho sự phát triển và hội nhập quốc tế. Để đẩy nhanh quá trình phát triển, đạt các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2011 2020 và vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Đảng và Nhà nước chủ trương huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước, nhất là nguồn lực của xã hội, của tư nhân, trong đó chú trọng các nguồn vốn đầu tư từ bên ngoài (FDI, ODA và vốn vay ưu đãi, kiều hối,...) để phát triển. Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, Việt Nam vẫn tiếp tục nhận được sự đồng tình và ủng hộ tích cực của cộng đồng quốc tế, song đi liền với đó hợp tác phát triển với các nhà tài trợ sẽ tiếp tục có những thay đổi căn bản, kết thúc giai đoạn quá độ chuyển đổi từ quan hệ viện trợ phát triển sang quan hệ đối tác. Với những bước đi cụ thể khác nhau, các nhà tài trợ tiếp tục có những điều chỉnh chính sách hợp tác phát triển với Việt Nam theo hướng chuyển dần từ việc cung cấp ODA sang các khoản vay với các điều kiện kém ưu đãi hơn, tập trung mạnh vào thương mại, hợp tác đầu tư hoặc chấm dứt các chương trình hỗ trợ phát triển cho Việt Nam. Đối với các định chế tài chính quốc tế, trước mắt là Ngân hàng thế giới (WB), sau chu kỳ IDA17 vào năm 2017, sẽ dừng cung cấp vốn vay ODA với các điều kiện ưu đãi (IDA) và thay vào đó là vốn vay với các điều kiện kém ưu đãi hơn (IBRD). Theo chiều hướng đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) có thể cũng sẽ dừng cung cấp vốn vay với các điều kiện ưu đãi (ADF) để chuyển sang vốn vay với các điều kiện kém ưu đãi (OCR) trong một hoặc hai năm sau WB. Tuy nhiên thực tế nêu trên khẳng định những thành tựu phát triển mà nước ta đã đạt được trong 30 năm đổi mới, nhờ vậy thế và lực của Việt Nam đã được củng cố và tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát huy độc lập, tự chủ trong phát triển. Bên cạnh đó nước ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có những khó khăn về nguồn vốn đầu tư phát triển. Song sự nghiệp đổi mới tiếp tục tạo ra môi trường thuận lợi thu hút các nguồn vốn đầu tư phát triển trong và ngoài nước khiến cho khả năng lựa chọn nguồn vốn đầu tư được rộng mở và đi liền với đó trách nhiệm sử dụng vốn tăng lên làm cho hiệu quả đầu tư sẽ tăng lên mạnh mẽ. 2.1.2. Bối cảnh quốc tế Hiện nay nước ta vẫn đẩy mạnh xu thế chủ đạo là hòa bình, hợp tác và phát triển tiếp tục song tình hình chính trị và an ninh thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường. Trong đó, nền kinh tế thế giới phục hồi chậm chạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa sự phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu cũng như ở một số khu vực do hậu quả khủng hoảng tài chính, tiền tệ, nợ công,... chậm được khắc phục; xung đột vũ trang khu vực chưa được ngăn chặn và chủ nghĩa khủng bố quốc tế hoành hành. Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế diễn ra sâu rộng và mạnh mẽ ở các khu vực và trên phạm vi toàn cầu trong khung khổ các Hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương mang lại những cơ hội phát triển to lớn đi kèm với những thách thức cho các quốc gia và dân tộc. Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc vì sự phát triển bền vững (SDGs) và Thỏa thuận Pari về biến đổi khí hậu (COP 21) đã đưa ra những cam kết chính trị và quyết tâm mạnh mẽ của thế giới về xóa bỏ đói nghèo cùng cực, bất bình đẳng và biến đổi khí hậu trên phạm vi toàn cầu trong thời gian tới. Về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), mặc dù một số nước thành viên Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) của Tổ chức Hợp tác kinh tế và Phát triển (OECD) đầu tầu cung cấp viện trợ phát triển của thế giới phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và ngân sách, nguồn cung ODA của thế giới vẫn tiếp tục được duy trì ổn định cho đến năm 2018. Về chính sách viện trợ toàn cầu, các nước thành viên của Tổ chức OECDDAC sẽ áp dụng chính sách ODA theo hướng gắn các quy định về bền vững nợ của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và chính sách cho vay của Ngân hàng Thế giới (WB). Đây được xem là động thái tích cực giúp bảo vệ các nước thu nhập thấp tránh khỏi tình trạng cho vay quá mức. Các khoản viện trợ trong thời gian tới sẽ tập trung vào việc giải quyết các thách thức phát triển toàn cầu, tập trung nhiều hơn vào các quốc gia kém phát triển, kết hợp hài hòa với các nguồn tài trợ phát triển khác, gắn kết chặt chẽ giữa giảm nghèo và phát triển bền vững để hỗ trợ thực hiện Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc vì sự phát triển bền vững (SDGs). Trong thời gian tới nguồn tài trợ phát triển sẽ trở nên phong phú và đa dạng hơn với việc hình thành và đi vào hoạt động các Quỹ, Ngân hàng khu vực hoặc toàn cầu như Quỹ Mekong Nhật Bản về phát triển hạ tầng hiện đại, Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB) và Ngân hàng các nền kinh tế mới nổi (BRICS Bank),... sẽ mang lại nhiều cơ hội lựa chọn hơn cho các nước chậm phát triển và thu nhập trung bình để tiếp cận các nguồn vốn phù hợp cho đầu tư phát triển 2.2. Xác định và phân tích vấn đề 2.2.1. Đặc trưng tính chất, phạm vi, đối tượng chịu tác động của vấn đề
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CHÍNH SÁCH CƠNG BÀI TẬP NHĨM ĐỀ TÀI: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CHƯA HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG VẬN TẢI HIỆN NAY GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S NGUYỄN THỊ THU HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thu Vân MÃ SINH VIÊN 5053105043 Bùi T Khánh Huyền 5053105016 Nguyễn Thị Hương 5053105017 Nguyễn Hoàng Xuân 5053105046 MỤC LỤC MỤC LỤC I Đặt vấn đề/ Giới thiệu chung 2.2 Xác định phân tích vấn đề 2.2.1 Đặc trưng tính chất, phạm vi, đối tượng chịu tác động vấn đề 2.2.2 Nguyên nhân tác động đến vấn đề 2.3 Xác định nguyên nhân chủ chốt phân tích vai trò bên liên quan 11 3.1 Rà sốt VBCS tại, xác định lỗ hổng sách 12 3.2 Xem xét kinh nghiệm, học, cách nhìn nhận giải vấn đề 13 IV Xác định mục tiêu giải pháp sách .16 4.1 Xác định quan điểm/ giá trị tảng 16 4.2 Xác định mục tiêu sách giải pháp sách 16 4.3 Phân tích giải pháp dựa tiêu chí 18 V.Phân tích tác động giải pháp 27 VI Kết luận 29 I Đặt vấn đề/ Giới thiệu chung Một đất nước muốn phát triển, tận dụng lợi sẵn có người, tài ngun thiên nhiên… yếu tố khơng thể thiếu, vốn Vốn coi yếu tố định cho trình sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế quốc gia Vốn đầu tư bao gồm vốn nước vốn đầu tư nước ngồi Hai nguồn vốn có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung cho Trong nguồn vốn nước nội lực quốc gia, đóng vai trò định vốn đầu tư nước ngồi đóng vai trò quan trọng Xét đến tình hình Việt Nam nay, kinh tế nước chưa vững mạnh, doanh nghiệp non yếu, dựa vào việc huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu Chính mà chiến lược phát triển kinh tế theo hướng CNH - HĐH, nhà nước ta chủ trương tích cực đẩy mạnh thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt ODA Vốn ODA có đặc điểm cho vay với khối lượng vốn vay lớn, thời gian cho vay dài lãi suất thấp Thực tế có nhiều Quốc gia thành cơng việc sử dụng hiệu vốn ODA số quốc gia Thái Lan, Trung Quốc, Ma – lai – xi – a,… Việc sử dụng nguồn vốn ODA hiệu có ý nghĩa quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội nước ta Đặc biệt, nguồn vốn ODA đóng góp lớn cho q trình phát triển hệ thống sở hạ tầng tiêu biểu hệ thống giao thông Tuy nhiên, việc sử dụng quản lí vốn ODA lĩnh vực giao thông chưa hiệu Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư giai đoạn từ năm 20102015 có lĩnh vực giao thơng lĩnh vực chiếm phần lớn tổng nguồn vốn ODA (gần 50% tổng số vốn ODA đầu tư vào Việt Nam) với khoảng 50 dự án giao thông bé lớn Trong số có khoảng 15 dự án giao thơng lớn chiếm 70% tổng số vốn ODA đầu tư cho lĩnh vực giao thơng có gần phần hai dự án bị đội vốn, phần ba dự án bị án bị lãng phí chưa giải ngân Ví dụ Hà Nội có tuyến Cát Linh - Hà Đông khởi công xây dựng vào năm 2011 dự kiến hoàn thành vào 30/9/2017 đến dự án hồn thành xong giai đoạn I, bên cạnh tuyến Nhổn – ga Hà Nội với tổng chiều dài 12,5km khởi cơng vào năm 2010 dự kiến hồn thành vào năm 2015 với tổng số vốn 1,2 tỉ USD nhiên dự án khơng hồn thành dự kiến đội vốn thêm gần 400 triệu Euro Ngồi có tuyến lớn Giáp Bát – Gia Lâm, Nam Thăng Long – Trần Hưng Đạo tuyến Nam Hồ Tây – Hòa Lạc – Ba Vì tình trạng chậm tiến độ khiến cho dự án bị đội vốn lên nhiều Tình trạng hồn thành chậm tiến độ giao thông gây ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế xã hội Bởi dự án hoàn thành chậm tiến độ khơng làm gia tăng tình trạng nợ cơng dẫn tới tình trạng gia tăng gánh nợ lên người dân qua thuế mà làm cho tình trạng ùn tắc giao thơng diễn mạnh Bên cạnh đó, làm thất lãng phí nguồn vốn nước nhà Ngồi ra, làm cho giảm uy tín Việt Nam trường quốc tế dẫn đến khả thu hút nguồn vốn đầu tư nước ta giảm việc sử dụng nguồn vốn ODA làm giảm tính cạnh trang doanh nghiệp nước Chính vậy, đặt yêu cầu cho nước ta việc sử dụng hiệu nguồn vốn ODA lĩnh vực giao thơng Bởi vì, nguồn vốn ODA khoản vay có nhiều ưu đãi để có ưu đãi kèm theo phía chủ đầu tư đưa điều kiện gắt gao khoản nợ ví dụ điều kiện kinh tế Các điều kiện làm giảm khoản thu ngân sách Nhà nước từ thuế quốc gia đầu tư vốn ODA cho nước ta Thêm vào nguồn vốn ODA mà nhận không tiền mà vật cơng nghệ, máy móc chủ nợ Và đặc biệt nay, theo dự báo WORLD BANK: “Việt Nam rơi vào bẫy thu nhập trung bình” Chính vậy, điều kiện ưu đãi vay ODA khơng trước Đặt yêu cầu cần phải có nhận thức, cách tiếp cận hành động phù hợp với hoàn cảnh để sử dụng nguồn vốn hiệu Gần Thủ tướng phủ ban hành Quyết định chủ trương đề án “Định hướng thu hút, quản lí sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi thời kì 2016 – 2020” vào ngày 17 tháng 02 năm 2016 Với mục tiêu sách đưa vào thực thi nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay ODA nước ta giai đoạn tới Đảm bảo hoàn thành chương trình, dự án ODA tiến độ thời hạn cam kết, đưa cơng trình, dự án vào khai thác, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước II Phân tích vấn đề bối cảnh sách 2.1 Bối cảnh sách 2.1.1 Bối cảnh nước Trong thời gian qua, với việc đạt hầu hết mục tiêu đề Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015, nước ta tạo tảng điều kiện cần thiết để hoàn thành mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn năm đạt 6,7 - 7%/năm, GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt khoảng 3.200 3.500 USD Thời kỳ diễn giai đoạn 2017 – 2020, bên cạnh hội nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức đường phát triển kinh tế - xã hội Quá trình hội nhập sâu rộng đất nước mặt đem lại thời thuận lợi mặt khác phải đối mặt với cạnh tranh liệt, gay gắt kinh tế phát triển chưa thực bền vững, sức cạnh tranh kinh tế suất lao động chưa cao Các yêu cầu phát triển lớn, yêu cầu phát triển sở hạ tầng, đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, cải thiện đời sống nhân dân, yêu cầu phát triển giáo dục, y tế, bảo đảm quốc phòng - an ninh ngày lớn nguồn lực Việt Nam hạn chế Thêm vào hạn chế quản trị nhà nước kinh tế, hạn chế cấu kinh tế, thể chế, pháp luật, chế sách chưa đáp ứng yêu cầu cho phát triển hội nhập quốc tế Để đẩy nhanh trình phát triển, đạt mục tiêu đề Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020 vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Đảng Nhà nước chủ trương huy động nguồn lực nước, nguồn lực xã hội, tư nhân, trọng nguồn vốn đầu tư từ bên (FDI, ODA vốn vay ưu đãi, kiều hối, ) để phát triển Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, Việt Nam tiếp tục nhận đồng tình ủng hộ tích cực cộng đồng quốc tế, song liền với hợp tác phát triển với nhà tài trợ tiếp tục có thay đổi bản, kết thúc giai đoạn độ chuyển đổi từ quan hệ viện trợ phát triển sang quan hệ đối tác Với bước cụ thể khác nhau, nhà tài trợ tiếp tục có điều chỉnh sách hợp tác phát triển với Việt Nam theo hướng chuyển dần từ việc cung cấp ODA sang khoản vay với điều kiện ưu đãi hơn, tập trung mạnh vào thương mại, hợp tác đầu tư chấm dứt chương trình hỗ trợ phát triển cho Việt Nam Đối với định chế tài quốc tế, trước mắt Ngân hàng giới (WB), sau chu kỳ IDA-17 vào năm 2017, dừng cung cấp vốn vay ODA với điều kiện ưu đãi (IDA) thay vào vốn vay với điều kiện ưu đãi (IBRD) Theo chiều hướng đó, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) dừng cung cấp vốn vay với điều kiện ưu đãi (ADF) để chuyển sang vốn vay với điều kiện ưu đãi (OCR) hai năm sau WB Tuy nhiên thực tế nêu khẳng định thành tựu phát triển mà nước ta đạt 30 năm đổi mới, nhờ lực Việt Nam củng cố tăng cường, tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam phát huy độc lập, tự chủ phát triển Bên cạnh nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức, có khó khăn nguồn vốn đầu tư phát triển Song nghiệp đổi tiếp tục tạo môi trường thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển nước khiến cho khả lựa chọn nguồn vốn đầu tư rộng mở liền với trách nhiệm sử dụng vốn tăng lên làm cho hiệu đầu tư tăng lên mạnh mẽ 2.1.2 Bối cảnh quốc tế Hiện nước ta đẩy mạnh xu chủ đạo hòa bình, hợp tác phát triển tiếp tục song tình hình trị an ninh giới khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp khó lường Trong đó, kinh tế giới phục hồi chậm chạp tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa phát triển bền vững phạm vi toàn cầu số khu vực hậu khủng hoảng tài chính, tiền tệ, nợ cơng, chậm khắc phục; xung đột vũ trang khu vực chưa ngăn chặn chủ nghĩa khủng bố quốc tế hoành hành Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế diễn sâu rộng mạnh mẽ khu vực phạm vi toàn cầu khung khổ Hiệp định thương mại tự song phương đa phương mang lại hội phát triển to lớn kèm với thách thức cho quốc gia dân tộc Chương trình nghị 2030 Liên hợp quốc phát triển bền vững (SDGs) Thỏa thuận Pa-ri biến đổi khí hậu (COP 21) đưa cam kết trị tâm mạnh mẽ giới xóa bỏ đói nghèo cực, bất bình đẳng biến đổi khí hậu phạm vi toàn cầu thời gian tới Về nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), số nước thành viên Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (OECD) - đầu tầu cung cấp viện trợ phát triển giới phải đối mặt với khó khăn tài ngân sách, nguồn cung ODA giới tiếp tục trì ổn định năm 2018 Về sách viện trợ toàn cầu, nước thành viên Tổ chức OECD/DAC áp dụng sách ODA theo hướng gắn quy định bền vững nợ Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) sách cho vay Ngân hàng Thế giới (WB) Đây xem động thái tích cực giúp bảo vệ nước thu nhập thấp tránh khỏi tình trạng cho vay mức Các khoản viện trợ thời gian tới tập trung vào việc giải thách thức phát triển toàn cầu, tập trung nhiều vào quốc gia phát triển, kết hợp hài hòa với nguồn tài trợ phát triển khác, gắn kết chặt chẽ giảm nghèo phát triển bền vững để hỗ trợ thực Chương trình nghị 2030 Liên hợp quốc phát triển bền vững (SDGs) Trong thời gian tới nguồn tài trợ phát triển trở nên phong phú đa dạng với việc hình thành vào hoạt động Quỹ, Ngân hàng khu vực toàn cầu Quỹ Mekong - Nhật Bản phát triển hạ tầng đại, Ngân hàng Đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB) Ngân hàng kinh tế (BRICS Bank), mang lại nhiều hội lựa chọn cho nước chậm phát triển thu nhập trung bình để tiếp cận nguồn vốn phù hợp cho đầu tư phát triển 2.2 Xác định phân tích vấn đề 2.2.1 Đặc trưng tính chất, phạm vi, đối tượng chịu tác động vấn đề Tính chất Triệu chứng chứng Các bên liên quan Giải ngân Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, chậm Trong giai đoạn từ 1993 đến tháng 6/2017, Việt Nam ký kết khoản vay viện trợ khơng hồn lại có giá trị khoảng 82,61 tỷ USD (trong vốn vay 74,92 tỷ USD) Tính đến hết tháng 6/2017, có 810 chương trình dự án triển khai với số vốn ODA vốn vay ưu đãi, lại chưa giải ngân khoảng 21,167 tỷ USD (Website Văn phòng Chính Phủ) - Bộ Tài - Bộ Kế Hoạch Đầu tư Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương - Chủ thầu dự án Ví dụ Hà Nội, số tiền giải ngân dự án đầu tư công đến 20.7.2017 302 tỉ đồng chiếm 11,79% kế hoạch vốn giao Trong đó, hai dự án giao thông trọng điểm tuyến đường sắt đô thị Hà Nội đoạn Nhổn-Ga Hà Nội tuyến Cát Linh-Hà Đông chậm tiến độ chậm giải ngân Với tuyến Nhổn-Ga Hà Nội, kế hoạch giao 1.641 tỉ đồng giải ngân 125 tỉ đồng.(Theo báo Lao Động) Các dự án bị đội vốn, chậm tiến độ thực - Công văn 2426/BKHĐT-KTĐN ngày 24/4/2015 Bộ KH&ĐT đưa số có 23 chương trình, dự án trọng điểm chậm tiến độ thi công Riêng Hà Nội, siêu dự án đường sắt đô thị chậm tiến độ Dự án Cát Linh – Hà Đông chậm tiến độ hoàn thành đến năm (Theo Báo Mới) - Nhiều dự án ODA bị “đội” vốn lên nhiều so với dự toán ban đầu Dẫn chứng số dự án đội vốn lên gấp 2,6-2,8 lần dự án tuyến đường sắt thị TP Hồ Chí Minh tuyến 1, đoạn Bến Thành Suối Tiên tăng từ 17.387 tỷ đồng lên 47.325 tỷ đồng (Theo Báo Mới); dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đơng có tổng mức đầu tư - Nhà thầu thực thi dự án - Ban quản lý dự án UBND phương địa Dự án 868 triệu USD (tương đương18.000 tỷ đồng), tăng 300 triệu USD so với kế hoạch ban đầu.( Theo báo Đất Việt) Quản lý, Trung ương khó kiểm sốt hết đầu tư sử dụng vốn địa phương, việc đầu tư phân tán, ODA yếu dàn trải, thiết kế số chương trình, dự án ODA chưa sát với thực tế, phân bổ ODA dàn trải -Bộ Kế hoạch Đầu tư - Ban quản lý dự án cấp Trung ương, địa phương Ví dụ dự án tuyến đường sắt đô thị Cát - Nhà thầu thực Linh - Hà Đông thay đổi phương án thiết dự án kế, bổ sung thêm số hạng mục : đổi phương án nhà ga từ hai tầng thành ba tầng; bổ sung hạng mục xử lý đất yếu khu Depot; điều chỉnh vật liệu vỏ tàu; bổ sung chi phí đào tạo chuyển giao công nghệ; biến động giá nguyên nhiên vật liệu… làm tổng vốn dự án bị “đội” lên với chi phí phát sinh “khủng” tăng từ 8.769 tỷ đồng lên 47.325 tỷ đồng.Dự án bị chậm tiến độ năm đồng thời bị đội vốn 61% (339 triệu USD) ( Theo CafeF) 2.2.2 Nguyên nhân tác động đến vấn đề Vấn đề Nguyên nhân trực tiếp/gián tiếp 1.Giải ngân chậm • Nguyên nhân chủ quan - Thủ tục rườm rà Mỗi dự án giải ngân phải trải qua nhiều khâu khác như: thẩm định, phê duyệt, giao vốn, thực hiện, toán Khi chậm trễ diễn khâu q trình khiến tồn dự án bị kéo dài Do dự án cần có đầy đủ hồ sơ, quan trọng định phê duyệt dự án, tốn khoảng thời gian dài (được quy định điều 30, Nghị định 16/NĐ-CP), chủ đầu tư phải đấu thầu thuê tư vấn, lập báo cáo khả thi, thẩm định phê duyệt dự án, dễ gây chậm trễ việc giao vốn - Có khác biệt quy trình thủ tục quản lí hành đấu thầu Việt Nam nhà tài trợ Theo Bộ GTVT, mẫu HSMT gói thầu xây lắp sử dụng vốn vay ODA nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) khơng quy định cụ thể tiêu chí đánh giá tính hợp lệ hồ sơ đề xuất kỹ thuật quy định nước Ngoài ra, mẫu HSMT không quy định đánh giá chi tiết kỹ thuật, biểu mẫu HSMT có yêu cầu nhà thầu phải kê khai nhân sự, thiết bị thi cơng u cầu trình bày kế hoạch, biện pháp, tiến độ thi công Điều dẫn đến khó khăn việc đánh giá thẩm định kết đánh giá hồ sơ đề xuất kỹ thuật không phản ánh đầy đủ, xác lực nhà thầu tham dự Ví dụ chu trình dự án ODA Chính phủ Việt Nam ADB: Chu trình dự án ADB bao gồm năm giai đoạn: (i) xây dựng chiến lược chươngtrình quốc gia; (ii) chuẩn bị dự án; (iii) thẩm định phê duyệt dự án; (iv) thực dự án (v) đánh giá dự án Chu trình quản lý sử dụng ODA Chính phủ quy định Nghị định 131/CP bao gồm bốn giai đoạn: (i) xác định dự án; (ii) chuẩn bị thẩm định dự án; (iii) thực dự án (iv) chấp nhận, hồn thành mặt tài bàn giao DA cho người sử dụng đánh giá sau DA • Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân thời tiết, vùng khác có mùa mưa, nắng khác nhau, dẫn đến cơng trình thi cơng bị ảnh hưởng nhiều 2.Các dự án bị đội - Khâu thẩm định dự án, chọn nhà thầu có vấn đề vốn, chậm tiến độ Trong trình lập dự tốn, ban quản lý chưa tính đến thực phương án phát sinh, chưa nắm rõ giá xây dựng cơng trình tương tự giới dẫn đến dự toán thiếu thực tế Chưa nghiên cứu kỹ mục tiêu, phạm vi dự án; không nắm vững công nghệ; chưa tính kỹ hiệu nên đưa tổng mức đầu tư chiếu lệ, lập dự toán thấp - Thiếu minh bạch công tác kiểm tra, giám sát dự án ODA - Cơ chế sử dụng vốn chủ yếu dựa vào “cấp phát” từ ngân sách nhà nước Nhà nước chịu rủi ro toàn Việc trì chế mang tính bao cấp từ phía Trung ương thời gian dài tạo tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước, chưa thật khuyến khích chủ đầu tư sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả; vay nợ chưa gắn với trách nhiệm trả nợ Hậu đầu tư dàn trải, chưa thật hiệu quả; nhiều dự án chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư Quản lí, sử dụng - Cơ chế sách ODA nước ta nhiều vướng mắc, vốn ODA yếu chưa đồng Vốn ODA từ trước năm 2016 phân bổ theo chế “cấp phát”, chế hình thành nên hình thức “xin – cho” ODA, dẫn đến tiêu cực tham nhũng, lạm quyền Mặc dù tới, Nhà nước Chuyển từ chế sử dụng vốn chủ yếu dựa vào “cấp phát” từ ngân sách nhà nước Nhà nước chịu rủi ro toàn sang chế “Cho vay lại” Nhà nước ban hành Nghị định 52/2017/NĐ-CP “cho vay lại nguồn vốn ODA UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương” Tuy nhiên chưa có thông tư hướng dẫn thực khiến cho địa phương gặp lúng túng q trình quản lí sử dụng ODA nhanh gọn Mục tiêu cụ thể Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu “Nâng cao làm việc cán thực lực quản lý sử ODA dụng vốn ODA BQLDA” Chun mơn hóa nguồn nhân lực BQLDA - Áp dụng số KPI để đánh giá hiệu làm việc cán quản lí Bao gồm tiêu hiệu làm việc, tiêu hiệu đào tạo,… - Mỗi BQLDA cần xác định nhân chủ chốt, có khả hồn thành tốt công việc chuyên môn: cán đấu thầu mua Chi trả thu nhập tăng sắm, cán hành chính,… thêm cho cán chủ chốt - Cán chủ chốt nhân viên nhân viên hoàn thành hồn thành tốt nhiệm vụ tốt cơng việc chi trả thu nhập tăng thêm từ nguồn quỹ thu BQLDA 4.3 Phân tích giải pháp dựa tiêu chí i Áp dụng phương pháp PTCS cho nhóm giải pháp Mục tiêu cụ thể 1 Ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị đinh 52/2017 chế “cho vay lại” nguồn vốn ODA Tiêu chí Rủi ro Chi phí Lợi ích Thơng tư ban hành hạn Thấp Thấp Cao Không có rủi ro Chi phí thời gian soạn thảo Thơng tư - Giúp địa phương hiểu rõ quy trình, thủ tục, điểu kiện áp dụng Nghị định - Giúp địa phương thực đúng, khơng vướng mắc việc thực thủ tục hành Gia hạn cho dự án ODA thực đến hết năm 2017 cần thực huy động vốn theo chế vay lại vốn ODA từ Nhà nước Đến năm 2018, Trung bình Trung bình - Các địa 100% chế - Chi phí tài phương nghèo xây dựng chủ yếu sử dự án ODA chế phù hợp thực dụng nguồn cho địa theo chế vay vốn để phát phương nghèo lại vốn từ phía triển sở hạ tầng, cho vay tiếp cận Nhà nước vay vốn xóa đói giảm nghèo khơng đem lại nguồn thu trực tiếp nên việc trả nợ từ ngân sách địa phương gặp nhiều khó khăn Hỗ trợ Thủ tục hành Trung bình Trung bình thủ tục liên quan Dễ dẫn đến Chi phí thời hành đến việc “vay tình trạng gian để tinh cho lại vốn” ODA nhận hội lộ giảm thủ dự án chủ tục hành thực đầu tư trình sử lý thủ theo thực tục hành chế nhanh gọn Cao - Nâng cao trách nhiệm tài chính, thực hiên dự án địa phương Trung bình Giúp địa phương nhanh chóng vay vốn Mục tiêu cụ thể Tiêu chí Rủi ro Chi phí Lợi ích Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu làm Áp dụng số KPI để đánh giá hiệu làm việc cán quản lí Bao gồm - Khi sử dụng tiêu chí KPI làm mục tiêu phải thay đổi theo - Chi phí thời gian, cơng sức để xây dựng tiêu KPI phù - Đảm bảo cho người lao động thực trách nhiệm bảng mô tả việc cán thực ODA tiêu hiệu làm việc, tiêu hiệu đào tạo,… mục tiêu tổ chức, khơng có hiệu cao sử dụng theo thời gian dài - Nếu mục tiêu đưa cao, khơng thực tế số KPI khơng đánh giá Chun mơn hóa nguồn nhân lực BQLDA Mỗi BQLDA cần xác định nhân chủ chốt, có khả hồn thành tốt cơng việc chun mơn: cán đấu thầu mua sắm, cán hành chính,… - Có nguy dẫn đến tình trạng lạm quyền, nhận hối lộ, tham ô hợp công việc vị trí chức - Chi phí rủi ro danh cụ thể thực thí điểm - Giúp cho việc số KPI đánh giá thực công việc trở nên minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công hiệu hơn, nâng cao hiệu đánh giá thực cơng việc - Chi phí để giữ chân cán giỏi, trình độ chun mơn cao - Tăng chi phí đào tạo - Chi phí đào chun mơn tạo thường cho xun cán chủ chốt Trình độ chun mơn cao, khả giải tốt công việc => dự án đẩy nhanh tiến độ thi công - Đảm bảo ổn định nhân cho BQLDA - Nâng cao lực BQLDA Chi trả Cán chủ thu nhập chốt nhân tăng thêm viên hoàn cho cán thành tốt nhiệm -Tăng chi phí chi trả thêm cho nhân viên - Chi phí chi trả thêm cho nhân viên hồn thành tốt cơng - Nâng cao tinh thần làm việc, cạnh tranh nhân viên chủ chốt nhân viên hoàn thành tốt công việc vụ chi trả thu nhập tăng thêm từ nguồn quỹ thu BQLDA - Mang bệnh việc thành tích, khen thưởng tràn lan, chưa thực chất - Cơng việc hồn thành nhanh hiệu ii Xác định tiêu chí so sánh giải pháp “Tiếp tục đẩy mạnh thực chế “cho vay lại” nguồn vốn ODA tới địa phương” Ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị đinh 52/2017 chế “cho vay lại” nguồn vốn ODA Tiêu chí Khả thi (về mặt kĩ thuât, trị) Hiệu Hiệu lực - Tính khả thi mặt trị: Theo Nghị định 52/2017 NĐ-CP cho vay lại nguồn vốn nước ngồi phủ Cao Thấp - Tăng tính hiệu - Chi phí cho việc quả, khả thi soạn thảo thông tư dự án hướng dẫn kinh tế địa phương - Có phương án trả nợ đảm bảo - Tính khả thi khả trả nợ kĩ thuật: Tăng tính khả thi dự án địa phương cho vay lại đòi hỏi địa phương phải xác định hiệu dự án tính tốn khả trả nợ Gia hạn cho dự án ODA thực đến hết năm 2017 cần thực huy động vốn theo chế vay lại vốn ODA từ Nhà nước - Tính khả thi mặt trị: Nghị định 52/2017 NĐ-CP cho vay lại nguồn vốn nước ngồi Chính phủ Hỗ trợ thủ tục hành cho dự án thực theo chế - Tính khả thi kĩ thuật: - Tính khả thi kĩ thuật: Hồn thiện chương trình dự án dở dang Trung bình - Hồn thiện - Khả đáp dự án chưa ứng nguồn vốn từ hồn thành Nhà nước thấp - Nhanh chóng - Chi phí cao đưa dự án vào hoạt động Trung bình Trung bình - Thủ tục - Chi phí cho ban - Thủ tục hành hồn thiện nhanh ngành cấp hỗ nhanh chóng trợ thủ tục hành chóng, đơn giản => Ban quản lí dự đồng song án có nhiều thời - Chi phí dao động đảm bảo gian cho tiến độ từ mức trung bình tính chặt chẽ dự án dẫn đến việc thấp thủ tục tiến độ dự án sớm - Nảy sinh tình => Đảm bảo tiến hoàn thành trạng tiêu cực độ dự án - Tính khả thi mặt trị: Theo Nghị định 16/2016 NĐ-CP có quy định việc hỗ trợ thủ tục hành quan có thẩm quyền “Nâng cao Thấp Tiêu chí lực quản lý sử dụng vốn ODA BQLDA” Khả thi (về mặt kĩ thuât, trị) Hiệu Hiệu lực Chun mơn - Tính khả thi Trung bình Cao hóa nguồn nhân kĩ thuật: Giảm tối - Giải pháp - Chi cho tuyển lực BQLDA đa chi phí đào tạo tăng tiến độ dụng nhân +) Năng suất làm giảm chi khơng lớn việc tăng phí cho dự án +) Hiệu quả, hiệu - Giữ chân suất công việc cao nhân chủ chốt => Đẩy mạnh tiến độ cơng việc giảm thiểu chi phí - Tính khả thi mặt trị: Đề án thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước thời kỳ 2016 – 2020 Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán chủ chốt nhân viên hồn thành tốt cơng việc - Tính khả thi Cao kĩ thuật: Thái độ - Nâng cao tính làm việc tốt trách nhiệm kỉ - Kết làm việc luật cán đánh giá QLDA ODA công khai trực - Giữ chân tiếp nhân chủ chốt => Đảm bảo tiến - Đảm bảo nguồn độ, chất lượng nhân lực cho dự án BQLDA Cao - Chi phí dao động từ mức trung bình đến cao, phụ thuộc vào kết thi đua - Phát sinh bệnh thành tích - Tính khả thi mặt trị: Điều 10, Điều 15 Điều 16 Thông tư số 05/2014/TTBTC việc cán bộ, công chức, viên chức hợp đồng lao động hưởng lương từ dự án hưởng chi thu nhập tăng thêm - Tạo tính cơng khai, minh bạch sân chơi bình đẳng cho tất ứng viên Trong mục tiêu “Tiếp tục đẩy mạnh thực chế “cho vay lại” nguồn vốn ODA tới địa phương” ta thấy: - Giải pháp 1: + Ưu điểm: Các địa phương có phương án trả nơ trước đề xuất dự án đảm bảo trả nợ => Đẩy mạnh tiến độ dự án + Nhược điểm: Chi phí cho việc soạn thảo ban hành Thơng tư cao - Giải pháp 2: + Ưu điểm: Hoàn thiện dự án dở dang => Nhanh chóng đưa dự án vào sử dụng + Nhược điểm: Chi phí cao, nguồn ngân sách Nhà nước hạn chế - Giải pháp 3: + Ưu điểm: Thủ tục hồn thiện nhanh chóng => Ban quản lí dự án có nhiều thời gian cho tiến độ dự án dẫn đến việc tiến độ dự án sớm hoàn thành + Nhược điểm: Đối với giải pháp chi phí bỏ khơng nhiều Tuy nhiên rủi ro mà dễ gây bệnh thành tích => Chọn giải pháp Trong mục tiêu cụ thể “Nâng cao lực quản lý sử dụng vốn ODA BQLDA thực dự án (nhà thầu, nhà tư vấn nước)” ta thấy: - Giải pháp 1: + Ưu điểm: Cán quản lí dự án có trình độ chun mơn cao khả giải công việc tốt Thêm vào đó, giúp đảm bảo ổn định nhân Từ đó, đẩy mạnh tiến độ thi cơng dự án + Nhược điểm: Mặc dù giải pháp mang lại lợi ích đáng kể rủi ro mà giải pháp mang lại tương đối lớn Đó có nguy dẫn đến tình trạng lạm quyền tăng chi phí đào tạo Thêm nữa, chi phí bỏ nhiều Chính mà giải pháp đánh giá thấp giải pháp mục tiêu - Giải pháp 2: + Ưu điểm: Nâng cao trách nhiệm, giảm thiểu chi phí nâng cao nguồn nhân lực Từ giúp cho việc đẩy mạnh dự án hạn chế tối thiểu lượng vốn thất + Nhược điểm: Chưa có văn bản, chế cụ thể giải pháp Thêm chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể cho cán hồn thành tốt cơng việc iii Phân tích đánh đổi & xác định giải pháp trọng tâm Mục tiêu 1: “Đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 2017-2020” Nhóm giải pháp Hoạt động/ chế Nguồn lực Điều kiện để GP thực thực thành công Ban hành - Chính phủ giao - Tài chính: Chi - Thơng tư hướng Thơng tư hướng Bộ Tài soạn phí cho soạn thảo dẫn phải dễ hiểu, thơng tư ban hành truyền tải nội dẫn Nghị đinh thảo 52/2017 hướng dẫn cho thông tư dung Nghị định chế “cho vay lại” Nghị định 52/2017 trích từ Ngân 52/2013 quy định cách rõ ràng nguồn vốn ODA - Bộ Tài sách Nhà nước soạn thảo dự thảo - Nhân lực: Bộ thông tư, trình lên Tài kết hợp Chính phủ với ngành - Sau CP liên quan phê duyệt, thông tư soạn thảo thông ban hành tư Gia hạn cho dự án ODA thực đến hết năm 2017 cần thực huy động vốn theo chế vay lại vốn ODA từ Nhà nước xuống địa phương - Gửi văn xuống dự án ODA, yêu cầu chuyển đổi chế tài trước hạn định đưa Tài chính: Chi phí trích từ NSNN Nhân lực: cán thuộc phận soạn thảo thông tư - Quyết định đưa cần kiên - Xử lí trường hợp không chuyển đổi Mục tiêu 2: “Nâng cao lực quản lý sử dụng vốn ODA BQLDA” Nhóm giải pháp Hoạt động/ chế Nguồn lực Điều kiện để GP thực thực thành công Chuyên môn - Tiến hành đánh - Tài chính: Trích - Cơng tâm hóa nguồn nhân giá lại chuyên từ ngân sách thu trình đánh giá lực BQLDA môn, lực - Cá nhân đánh gia nhân BQLDA phải người có - Phân cơng lại Nhân lực: chun mơn giỏi cơng việc cho Trưởng phòng nhân phù hợp với nhân tự tiến - Xác định lực chuyên môn hành đánh giá người cho cán thuê công việc - Xác định cán chuyên gia - Nếu tiến hành chủ chốt cho tuyển dụng cán bộ phận, chưa cần tuyển dụng có tiến hành người tuyển dụng cơng khai Chi trả thu - Đánh giá - Tài chính: trích - Minh bạch, cơng nhập tăng thêm lực hồn thành từ ngân sách thu tâm trình cho cán chủ công việc nhân đánh giá chốt nhân viên viên BQLDA - Chi phí chi trả thu hoàn thành tốt - Lập danh sách Nhân lực: nhập tăng thêm cần công việc nhân viên hồn Phòng nhân tăng dần theo khối thành tốt công việc BQLDA kết lượng công việc theo mức độ từ cao hợp với trưởng xuống thấp phòng - Hàng tháng xét phận khác khen thưởng cho 10 nhân viên nằm Top10 V.Phân tích tác động giải pháp Nhóm giải pháp Tác động xã hội Giải pháp 1: Ban hành Thông tư hướng dẫn Nghị đinh 52/2017 chế “cho vay lại” nguồn vốn ODA - Các dự án địa phương nhanh chóng thực nhân viên hồn thành tốt - Không chi trả chậm thu nhập tăng thêm nợ nhân viên nguồn thu nhập Tác động kinh tế - Giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn tính chủ động NSĐP có sẵn - Nâng cao tính tốn điều kiện chủ động địa vay, tỷ lệ hỗ trợ phương quản lý, thực dự án góp phần quản lý hiệu nợ địa phương Tác động hành - Giúp địa phương hiểu rõ chế “ cho vay lại” nguồn ODA - Thủ tục hành thực thuận lợi, dễ dàng, không bị vướng mắc - Việc cho vay lại nguồn vốn vay ODA, vay ưu đãi UBND cấp tỉnh đảm bảo công khai, minh bạch, phù hợp với khả tài địa phương Giải pháp 2: Gia - Nâng cao tính - Nâng cao hiệu - Hạn chế tình hạn cho dự án trách nhiệm sử dụng vốn trạng tham nhũng, ODA thực địa phương đến hết năm 2017 cần thực huy động vốn theo chế vay lại vốn ODA từ Nhà nước việc thực vay ODA rút lõi cơng trình dự án -Thúc đẩy tốc độ - Các dự án tăng trưởng kinh thực nhanh tế chóng - Tăng cường bền vững nợ công thông qua chia sẻ nghĩa vụ trả nợ cấp ngân sách - Không làm gia tăng nợ cơng Nhóm giải pháp Giải pháp1: Chun mơn hóa nguồn nhân lực BQLDA Tác động xã hội Tác động kinh tế - Nâng cao chất lượng nhân lực quản lý - Tận dụng tối hiệu nguồn lực xã hội, tránh sử dụng lãng phí lao động - Nâng cao chất lượng dự án đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng đời sống nhân dân, ổn định an ninh, trật tự xã hội - Tăng tiến độ làm việc, tiết kiệm thời gian, chi phí thực dự án Tác động hành - Chuyên mơn hóa nguồn nhân lực BQLDA tránh thất thoát nguồn vốn, tránh - Nâng cao chất việc tạo điều kiện lượng, hiệu dự cho số cá nhân án lợi dụng chức quyền chuộc lợi Giải pháp 2: Chi - Nâng cao trách - Sử dụng đâu -Công tác thi đua, trả thu nhập tăng nhiệm, hồn thành tư có hiệu quả, khen thưởng chậm thêm cho cán nhiệm vụ tránh đầu tư tràn đổi mới, mang chủ chốt nhân giao với chất viên hồn thành lượng cao tốt cơng việc - Các nhân viên, cán tích cực làm việc, cạnh tranh lan khơng có mục "bệnh thành tích", đích khen thưởng tràn lan, chưa thực - Khuyến khích chất, có tác cán đồng nghĩa động, chưa thực với việc tăng sức trở thành động lực làm việc họ, khuyến khích qua hiệu - Chế độ, phấn đấu vươn lên chất lượng dự sách chưa khuyến đội ngũ cán án khích người tài, người động, sáng tạo, người làm việc có chất lượng, hiệu VI Kết luận Nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tếxã hội Việt Nam Dù thu hút nhiều nguồn vốn ODA từ nước, tổ chức giới công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, yếu làm cho không khai thác tối đa hiệu nguồn vốn Và nay, mức độ ưu đãi khoản cho vay đối tác phát triển dành cho Việt Nam giảm rõ rệt.Vì vấn đề sách nhóm lựa chọn làm là“ Sử dụng chưa hiệu nguồn vốn đầu tư ODA lĩnh vực giao thông vận tải’ với mục tiêu sách nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ODA, đảm bảo hoàn thành chương trình, dự án ODA tiến độ thời hạn cam kết; đưa cơng trình, dự án vào khai thác, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Qua tìm hiểu nhóm đưa phân tích vài nguyên nhân tác động làm cho việc sử dụng, quản lý nguồn vốn đầu tư ODA chưa đạt hiệu Qua đó, đưa số giải pháp, phương hướng giải phần hạn chế, tồn nay.Các giải pháp nhóm đưa chủ yếu tập trung nâng cao chất lượng quản lý cán bộ, BQLDA tăng cường hoạt động xử lý vướng mắc dự án đầu tư quy mô lớn, tác động đến phát triển kt-xh; xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu làm việc cán thực ODA hay chun mơn hóa nguồn nhân lực BQLDA,…Các giải pháp đưa nhằm thực mục tiêu “Đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA giai đoạn 2017 – 2020”và “Nâng cao lực quản lý sử dụng vốn ODA BQLDA thực dự án nhà thầu, nhà tư vấn nước” Bên cạnh hội q trình thực thi sách gặp phải nhiều khó khăn thách thức mà việc thay đổi, sửa đổi sách cần q trình, khơng thể sớm chiều nguồn vốn ODA tài trợ cho Việt Nam có xu hướng giảm dần thời gian tới Và yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn ODA lực quản lý người tính cơng khai minh bạch q trình thực dự án.Trên tồn phân tích nhóm, phân tích chưa thực hoàn hảo hi vọng với phân tích, đánh giá,cùng với giải pháp nhóm đưa giúp giải phần hạn chế, tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2016), Thơng tư 111/2016/TT-BTC quy định chế “cho vay lại” chương trình, dự án sử dụng vốn ODA Chính phủ (2017), Nghị định 52/2017/NĐ-CP quy định chế “cho vay lại nguồn vốn ODA UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chính phủ (2016), Nghị định 16/2016/NĐ-CP quản lí sử dụng vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi Chính phủ (2013), Nghị định 38/2013/NĐ-CP quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định 251/2016/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi thời kì 2016-2020” Bộ Kế hoạch & Đầu tư (2015), Công văn 2426/BKHĐT-KTĐN ngày 24/4/2015 rà soát dự án ODA Th.S Nguyễn Thị Thu (2017), Giáo trình Phân tích Chính sách, NXB Đại học Sư Phạm ... nhân tác động đến việc sử dụng ODA chưa hiệu thuộc chế sử dụng vốn ODA nhà nước Việc trì chế “cấp phát” vốn ODA dẫn tới nhiều tiêu cực trình sử dụng vốn Chủ đầu tư không coi ODA khoản nhà nước vay... hút, quản lí sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi thời kì 2016 – 2020” vào ngày 17 tháng 02 năm 2016 Với mục tiêu sách đưa vào thực thi nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn vay ODA. .. đánh giá hiệu “Nâng cao làm việc cán thực lực quản lý sử ODA dụng vốn ODA BQLDA” Chun mơn hóa nguồn nhân lực BQLDA - Áp dụng số KPI để đánh giá hiệu làm việc cán quản lí Bao gồm tiêu hiệu làm