Một số giải pháp cho vấn đề huy động & sử dụng vốn hiệu quả tại Cty bánh kẹo Hải Hà
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt hiện nay, các doanh nghiệp muốnđứng vững thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là điều quan trọng Cácdoanh nghiệp phải bước đi từng bước vững chắc trong mọi hoạt động, phải tạo rasự tăng trưởng hiện tại và tạo những tiền đề vững chắc cho tương lai Xong để tiếnhành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cần phải có đủ vốn để đảm bảocác xây dựng cần thiết, máy móc và thiết bị, mua nguyên vật liệu, đáp ứng nhữngchi phí quảng cáo và tiêu thụ, chi trả nhân công và trang trải vô số những chi phíkhác phát sinh Như vậy có thể nói rằng vốn là máu của một doanh nghiệp, là điềukiện cần thiết và không thể thiếu được Nhưng vấn đề là ở chỗ vốn được huy độngở đâu và sử dụng như thế nào cho có hiệu quả mà các doanh nghiệp cần quan tâm.
Thực tế hiện nay ở Việt Nam, các doanh nghiệp Nhà nước hầu hết đang ởtrong tình trạng kinh doanh không hiệu quả mà một trong những nguyên nhân gâynên là thực trạng không hiệu quả ở khai thác và sử dụng nguồn vốn Vì thế việctìm ra những giải pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tàichính là cần thiết.
Xuất phát từ tính cấp thiết đó và qua thời gian nghiên cứu, thực tập tại Công
ty Bánh kẹo Hải Hà, em xin trình bày một số vấn đề về “Một số giải pháp cho vấnđề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả tại Công ty bánh kẹo Hải Hà” làm Luận
Trang 2Phần I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINHDOANH TRONG DOANH NGHIỆP
I VỐN VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN1 Khái niệm
Trong nền kinh tế thị trường cũng như trong bất kỳ một hình thái kinh tế xãhội nào khác, các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh đều vớimục đích là sản xuất ra hàng hoá và dịch vụ để trao đổi với các đơn vị kinh tế khácnhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Nhưng để tiến hành sản xuất kinh doanh thìcần thiết phải có vốn.
“Vốn kinh doanh là giá trị của các tài sản hiện có của doanh nghiệp đượcbiểu hiện bằng tiền” (1)
Dưới giác độ vật chất mà xem xét thì phân thành hai loại vốn là: Vốn thực(công cụ lao động, đối tượng lao động) và vốn tài chính (tiền giấy, tiền kim loại,chứng khoán và các giấy tờ có giá trị như tiền) Theo hình thái biểu hiện chia ra:Vốn hữu hình (công cụ lao động, đối tượng lao động, tiền giấy, tiền kim loại,chứng khoán ) và vốn vô hình (lợi thế trong kinh doanh, bằng phát minh sángchế, chi phí thành lập doanh nghiệp ) Căn cứ vào phương thức luân chuyển chiara: Vốn cố định và vốn lưu động.
Nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, gồm hai nguồn cơ bản đó là: nguồnvốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay Nguồn vốn chủ sở hữu thuộc sở hữu của chủdoanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc cổ ddông trong côngty cổ phần Nguồn vốn bao gồm: tín dụng ngân hàng, phát hành trái phiếu, tíndụng thương mại.
Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sản xuấthàng hoá.
2 Đặc điểm
Trang 3Như ta đã biết vốn sản xuất kinh doanh là toàn bộ tài sản của doanh nghiệpđược biểu hiện bằng tiền (công cụ sản xuất, đối tượng lao động, tiền mặt, cácchứng từ có giá trị khác ) gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vậy nên vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp có những đặc điểmsau:
- Vốn là phương tiện để đạt mục đích phát triển kinh tế và nâng cao đời sốngvật chất tinh thần cho người lao động.
- Vốn có giá trị và giá trị sử dụng: tức là vốn có thể được mua, được bán,được trao đổi trên thị trường cũng như có thể được sử dụng vào một khâu hay toànbộ quá trình tái sản xuất Như vậy vốn cũng là một loại hàng hoá.
- Vốn có khả năng sinh lời: hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcó hiệu quả sẽ làm cho đồng vốn của doanh nghiệp sinh sôi nảy nở.
- Khia tham gia vào sản xuất kinh doanh, vốn luôn biến động và chuyển hoáhình thái vật chất theo thời gian và không gian Toàn bộ sự vận động của vốn khitham gia quá trình sản xuất đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
TLSXT - H
Trang 4Giai đoạn hai: Vốn rời khỏi lĩnh vực lưu thông bước vào hoạt động trongkhau sản xuất Ở đây các yếu tố sản xuất hay còn gọi là các yếu tố hàng hoá dịchvụ được sản xuất ra trong đó có phần giá trị mới (do giá trị sức lao động con ngườitạo ra).
Trang 5Giai đoạn ba: Sau giai đoạn sản xuất tạo ra H’ thì vốn lại trở lại hoạt độngtrên lĩnh vực lưu thông dưới hình thái hàng hoá Kết thúc giai đoạn này (hàng hoáđược tiêu thụ) thì vốn dưới hình thái hàng hoá chuyển thành hình thái vốn tiền tệban đầu nhưng về mặt số lượng có thể là khác nhau.
H’ _ T’ (T’ T)
Từ sự phân tích sự vận động của vốn thông qua “vòng tuần hoàn vốn” ta thấyrằng: tiền có khả năng chuyển hoá thành vốn chỉ khi tiền được đưa vào quá trìnhsản xuất kinh doanh thông qua hoạt động đầu tư nhằm mục đích sinh lời mới đượcgọi là vốn Với tư cách đầu tư thì mục đích cuối cùng là tạo được T’ phải lớn hơnT.
3 Vai trò của vốn kinh doanh
Nhu cầu về vốn xét trên giác độ mỗi doanh nghiệp là điều kiện để duy trì sảnxuất, đổi mới thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm,tăng việc làm và thu nhập cho người lao động, đóng góp cho xã hội Như vậy:
Vốn kinh doanh là công cụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Vốn kinh doanh phản ánh các quan hệ về lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệpvới doanh nghiệp trong vấn đề đầu tư.
Vón kinh doanh cho phép khả năng lựa chọn của doanh nghiệp trong sự phântích nhu cầu thị trường là: quyết định sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sảnxuất cho ai? sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
4 Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh
Có nhiều cách phân loại xong nếu căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp và sự luân chuyển vốn trong doanh nghiệp, vào mục đích sửdụng số tiền vốn mà doanh nghiệp có thì được chia làm hai loại đó là vốn cố định
Trang 6(VCĐ) và vốn lưu động (VLĐ) Sự khác nhau cơ bản đó là: nếu nhưu VCĐ thamgia vào quá trình sản xuất như tư liệu lao động thì VLĐ là đối tượng lao động Nếunhư vốn lao động tạo ra thực thể của sản phẩm hàng hoá thì VCĐ là phương thứcđể dịch chuyển VLĐ thành sản phẩm hàng hoá.
Mặt khác nếu như VLĐ được kết chuyển một lần vào giá trị của sản phẩmhàng hoá và thu hồi được ngay sau khi doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hoá cònvốn cố định tham gia nhiều vào quá trình sản xuất kinh doanh và kết chuyển vàogiá trị sản phẩm hàng hoá dưới hình thức khấu hao.
4.1 Vốn cố định
* Khái niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư,ứng trước về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phầntrong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời giansử dụng.
Theo quy định của nhà nước chỉ các tư liệu sản xuất có đủ hai điều kiện: cógiá trị lớn (trên năm triệu đồng) và thời gian sử dụng ít nhất là một năm.
Trong các doanh nghiệp, vốn cố định giữ một vai trò rất quan trọng trong quátrình sản xuất Nó quyết định đổi mới kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất, quyếtđịnh việc trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, quyết định việc sử dụng các thành tựucông nghệ mới, là nhân tố quan trọng bảo đảm tái sản xuất mở rộng và việc khôngngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân Vì vậy việc sử dụng vốn cố địnhlà một vấn đề quan trọng cả về mặt hiện vật và giá trị.
Về mặt hiện vật VCĐ bao gồm toàn bộ những TSCĐ đang phát huy tác dụngtrong quá trình sản xuất: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải Vốncố định tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất kinh doanh Sau mỗi chu kỳ sảnxuất thì hình thái hiện vật của VCĐ không thay đổi nhưng giá trị của nó giảm dầnvà chuyển vào giá trị sản phẩm hàng hoá dưới hình thức khấu hao.
* Cơ cấu của vốn cố định:
Là tỷ trọng của từng loại VCĐ so với tổng toàn bộ VCĐ của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định Cần lưu ý rằng quan hệ tỷ lệ trong cơ cấu vốn là một
Trang 7chỉ tiêu động mang tính biện chứng và phụ thuộc nhiều nhan tố như: khả năng tiêuthụ sản phẩm trên thị trường, khả năng thu hút vốn đầu tư, phương hướng mục tiêusản xuất kinh doanh, trình độ tang bị kỹ thuật, quy mô sản xuất Việc nghiên cứucơ cấu vốn cố định có ý nghĩa quan trọng trong việc huy động và sử dụng vốn Khinghiên cứu vốn cố định phải nghiên cứu trên hai góc độ là: nội dung kế hoạch vàquan hệ mỗi bộ phận so với toàn bộ Vấn đề đặt ra là phải xây dựng được một cơ cấuhợp lý phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp và với trình độ pháttriển khoa học- kỹ thuật.
Có nhiều cách phân loại, xong chúng ta có thể dựa vào tính chất cụ thể củanó để phân loại:
- Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh gồm:+ Nhà cửa, vật kiến trúc
Trang 8Vốn lưu động bao gồm giá trị tài sản lưu động như: nguyên vật liệu chính,nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, bao bì và vật liệu bao bì, nhiên liệu, phụtùng thay thế, sản phẩm dở dang và vốn lưu động và vốn lưu thông như: thànhphẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sản phẩm, vật tư mua ngoài chế biến,vốn tiền mặt
Khác với VCĐ, VLĐ chuyển toàn bộ giá trị vào sản phẩm sau mỗi chu kỳsản xuất Trong quá trình sản xuất kinh doanh VLĐ được luân chuyển khôngngừng qua ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất và tiêu thụ Trong mỗi giai đoạn đó VLĐđược biểu hiện dưới nhiều hình thái khác nhau, có thể là hình thái hiện vật hayhình thái giá trị.
Có thể thấy rằng VLĐ là điều kiện vật chất không thể thiếu được của quátrình tái sản xuất Nếu doanh nghiệp không đủ vốn thì việc tổ chức sử dụng vốn sẽgặp nhiều khó khăn và do đó quá trình sản xuất cũng bị trở ngại hay gián đoạn.
* Cơ cấu vốn lưu động
Là quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốn lưu động chiếm trong tổng số vốnlưu động Ở những doanh nghiệp khác nhau, kết cấu vốn lưu động không giốngnhau Xác định được cơ cấu vốn lưu động hợp lý sẽ góp phần sử dụng tiết kiệm vàcó hiệu quả vốn lưu động.
Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn lưu động thì cần thiết phải tiến hànhphân loại vốn khác nhau.
- Căn cứ vào quá trình tuần hoàn và luân chuyển vốn lưu động người ta chiavốn là ba loại:
+ Vốn dự trữ: là một bộ phận dùng để mua nguyên liệu, phụ tùng thay thế dự trữ và đưa vào sản xuất.
+ Vốn trong sản xuất: là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sản xuấtlưu thông như thành phẩm vốn tiền mặt.
- Căn cứ vào phương pháp xác định vốn người ta chia vốn làm hai loại:
+ Vốn lưu động định mức: là số vốn lưu động cần thiết tối thiểu thườngxuyên trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bao gồm: vốn dự
Trang 9trữ, vốn trong sản xuất và thành phẩm, hàng hoá mua ngoài dùng cho tiêu thụ sảnphẩm, vật tư thuê ngoài chế biến.
+ Vốn lưu động không định mức: là số vốn lưu động có thể phát sinh trong quátrình sản xuất kinh doanh nhưng không có căn cứ để tính định mức được.
- Căn cứ vào nguồn hình thành:
+ Vốn lưu động tự có: là số vốn doanh nghiệp được Nhà nước cấp, vốn lưuđộng từ bổ sung lợi nhuận, các khoản phải trả nhưng chưa đến kỳ hạn
+ Vốn lưu động đi vay: đây là nguồn vốn quan trọng mà doanh nghiệp có thểsử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn lưu động thường xuyên cần thiết trong kinhdoanh Có thể vay vốn ngân hàng, của các tổ chức tín dụng hoặc có thể vay vốncủa các đơn vị, tổ chức và các cá nhân khác trong và ngoài nước.
Mỗi doanh nghiệp cần xác định cho mình một cơ cấu vốn hợp lý và có hiệuquả.
II MỘT SỐ VẤN ĐỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP 1 Những vấn đề cơ sở
Để có được vốn hoạt động thì doanh nghiệp phải thực hiện huy động vốn từnhiều nguồn khác nhau Huy động vốn là hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu về vốncủa doanh nghiệp.
Huy động vốn chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau hay nói cáchkhác là các ràng buộc khác nhau như:
+ Hình thức pháp lý của doanh nghiệp: một doanh nghiệp nhà nước khi huyđộng vốn phải chịu sự ràng buộc của các văn bản quản lý Nhà nước về tỷ lệ huyđộng tối đa có thể (Luật DNNN).
+ Sự vững mạnh về tình hình tài chính nói chung và có khả năng thanh toánnói riêng sẽ là những đieèu kiện mà chủ nguồn tài chính chú ý khi xem xét bỏ vốncho doanh nghiệp.
+ Chiến lược kinh doanh quyết định cầu về vốn và từ đó ảnh hưởng đếnlượng vốn càn thiết huy động của doanh nghiệp.
Trang 10Xuất phát điểm của chiến lược kinh doanh là cơ sở để huy động vốn Để thựchiện huy động vốn thì ta cần phải xác định cầu về vốn của doanh nghiệp.
Để dự đoán cầu về vốn của doanh nghiệp ta có thể sử dụng hai phương pháp:+ Phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu
+ Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trưng của ngành là cơ sở đểlàm xuất phát điểm cho mình Phương pháp này hay được sử dụng cho nhữngdoanh nghiệp mới thành lập hay những doanh nghiệp đã hoạt động nhưng cần thiếtlập lại cơ cấu vốn.
2 Các hình thức huy động vốn
Có nhiều cách phân loại nguồn cung ứng vón cho doanh nghiệp Nếu căn cứvào nơi cung ứng có thể phân loại nguồn cung ứng ở dạng khái quát nhất thànhnguồn cung ứng từ nội bộ và nguồn cung ứng vốn từ bên ngoài Trên cơ sở đóngười ta lại tiếp tục phân loại cụ thể hơn.
2.1 Tự cung ứng
- Khấu hao tài sản cố định: việc xác định mức khấu hao cụ thể phụ thuộc vàothực tiễn sử dụng tài sản cố định cũng như ý muốn chủ quan của con người Đốivới doanh nghiệp nhà nước trong chừng mực nhất định phải phụ thuộc ý đồ củaNhà nước, các doanh nghiệp khác có thể tự lựa chọn thời hạn sử dụng và phươngpháp tính khấu hao cụ thể Trong chính sách tài chính của mình, doanh nghiệp cóthể lựa chọn và điều chỉnh khấu hao tài sản cố định và coi đây là một nguồn cungứng vốn bên trong của mình.
- Tích luỹ tái đầu tư: phụ thuộc vào hai nhân tố cụ thể và tổng số lợi nhuậnthu được trong từng thời kỳ kinh doanh và chính sách phân phối lợi nhuận sau thuếcủa doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước toàn bộ lợi nhuận thu được sẽphải sử dụng cho các khoản.
+ Nộp tiền sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quy định+ Trả các khoản phải quy định
+ Lập các quỹ đặc biệt
Trang 11- Điều chỉnh cơ cấu tài sản: Phương thức này tuy không làm tăng tổng số vốnsản xuất - kinh doanh nhưng lại có tác dụng rất lớn trong việc tăng vốn cho cáchoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở những nơi không cần thiết.
2.2 Phương thức cung ứng từ bên ngoài
* Cung ứng từ ngân sách nhà nước
Với hình thức này doanh nghiệp sẽ nhận được lượng vốn xác định từ ngânsách nhà nước cấp Thông thường hình thức này không đòi hỏi nhiều điều kiệnngặt nghèo đối với doanh nghiệp được cấp vốn như các hình thức huy động vốnkhác Tuy nhiên, càng ngày hình thức này càng bị thu hẹp cả về quy mô vốn vàphạm vi được cấp Hiện nay đối tượng được hưởng hình thức này là các DNNNxác định duy trì để đóng vai trò công cụ điều tiết kinh tế; các dự án đầu tư ở nhữnglĩnh vực sản xuất hàng hoá công cộng, hoạt động công ích mà tư nhân không muốnhoặc không có khả năng.
* Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu
Là hình thức do doanh nghiệp được cung ứng vốn trực tiếp từ thị trườngchứng khoán, Khi có cầu về vốn và lựa chọn hình thức này, doanh nghiệp tính toánvà phát hành cổ phiếu bán trên thị trường chứng khoán Đặc trưng cơ bản là tăngvốn nhưng không tăng nợ của doanh nghiệp bởi lẽ những người sở hữu cổ phiếutrở thành cổ đông của doanh nghiệp Vì lẽ đó nhiều nhà quản trị học coi hình thứcnày là nguồn cung ứng nội bộ.
Tuy nhiên chỉ có công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn mớiđược phát hành Và doanh nghiệp phải có nghĩa vụ công khai hoá thông tin tàichính theo Luật doanh nghiệp.
* Vay tiền bằng phát hành trái phiếu trên thị trường vốn:
Đây là hình thức cung ứng vốn trực tiếp từ công chúng Doanh nghiệp pháthành lượng vốn cần thiết dưới hình thức trái phiếu thường có kỳ hạn xác định vàbán cho công chúng Đặc trưng cơ bản là tăng vốn gắn với tăng nợ của doanhnghiệp Cũng có những ưu điểm và hạn chế nhất định.
Trang 12- Ưu điểm chủ yếu: có thể huy động được một lượng vốn cần thiết, chi phíkinh doanh sử dụng vốn thấp hơn so với vay ngân hàng, không bị người cung ứngkiểm soát chặt chẽ như vay ngân hàng và doanh nghiệp.
- Hạn chế: đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm chắc kỹ thuật tài chính để tránh áplực nợ đến hạn và vẫn có lợi nhuận đặc biệt khi kinh tế suy thoái lạm phát cao Chiphí kinh doanh phát hành trái phiếu khá cao vì doanh nghiệp cần có sự trợ giúp củangân hàng thương mại Doanh nghiệp phải tính toán thoả mãn hai điều kiện: tài sảncố định phải hỏ hơn tổng số vốn và nợ dài hạn của doanh nghiệp Những doanhnghiệp nào thoả mãn các điều kiện theo luật định mới được phép phát hành tráiphiếu.
* Vay vốn của các ngân hàng thương mại
Vay vốn từ các ngân hàng thương mại là hình thức doanh nghiệp vay vốndưới các hình thức cụ thể ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn từ các ngân hàngthương mại Đây là mối quan hệ tín dụng giữa một bên đi vay và một bên cho vay.Với hình thức này doanh nghiệp có thể huy động được một lượng vốn lớn, đúnghạn và có thể mời các doanh nghiệp cùng thamg gia thẩm định dự án nếu có cầuvay đầu tư lớn Yêu cầu doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấpnhận các thủ tục thẩm định ngặt nghèo Nếu doanh nghiệp vay tiền của ngân hàngcó thể bị ngân hàng thương mại kiểm soát các hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong thời gian cho vay.
* Tín dụng thương mại từ các nhà cung cấp:
Trong hoạt động kinh doanh, quan hệ mua bán trao đổi giữa các doanhnghiệp thông thường không kết thúc tại một điểm, tức là xuất hiện sự chênh lệchvề mặt thời gian giữa dòng tài chính và dòng vật chất Thực chất luôn diễn ra đồngthời quá trình doanh nghiệp nợ khách hàng tiền và chiếm dụng tiền của kháchhàng Nếu tiền doanh nghiệp chiếm dụng của khách hàng nhiều hơn số tiền doanhnghiệp bị chiếm dụng thì số tiền dôi ra sẽ mang bản chất tín dụng thương mại haytín dụng nhà cung cấp Ngoài tín dụng thương mại còn gồm cả khoản đặt cọc trướccủa khách hàng.
Trang 13Đây là một hình thức tín dụng ngắn hạn quan trọng (thường phải thanh toántrong vòng 30-90 ngày) đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanhnghiệp đang trong thời kỳ tăng trưởng.
* Tín dụng thuê mua:
Trong cơ chế thị trường hình thức này được thực hiện giữa một doanh nghiệpcó cầu sử dụng máy móc, thiết bị với một doanh nghiệp thực hiện chức năng thuêmua diễn ra khá phổ biến Hình thức này có ưu điểm rất cơ bản là giúp cho doanhnghiệp sử dụng vốn đúng mục đích, khi nào doanh nghiệp có cầu về sử dụng máymóc, thiết bị cụ thể mới đặt vấn đề thuê mua Doanh nghiệp không chỉ được nhậnmáy móc thiết bị mà còn được nhận tư vấn đào tạo.
Tuy nhiên cũng có những hạn chế như: chi phí kinh doanh cho việc sử dụngmáy móc thiết bị cao và hợp đồng tương đối phức tạp.
* Vốn liên doanh, liên kết
Với phương thức này doanh nghiệp liên doanh, liên kết với một hoặc một sốdoanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho hoạt động liên doanh nào đó.
- Ưu điểm: với hình thức này doanh nghiệp sẽ có một lượng vốn cần thiết chomột hoặc một số hoạt động nào đó mà không tăng nọ.
- Nhược điểm: các bên liên doanh cùng tham gia liên doanh và cùng chia sẽlợi nhuận thu được.
* Nguồn vốn ODA:
Đối tác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm và nhận được nguồn vốn này là cácchương trình hợp tác của chính phủ, các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chứcquốc tế khác.
Hình thức cấp vốn ODA có thể là hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc chovay với điều kiện ưu đãi về lãi suất và thời hạn thanh toán Hình thức này có chiphí kinh doanh thấp (sử dụng vốn) Tuy nhiên để nhận được nguồn vốn này cácdoanh nghiệp phải chấp nhận thủ tục chặt chẽ Đồng thời doanh nghiệp phải cóđiều kiện làm việc với các cơ quan Chính phủ và chuyên gia nước ngoài.
* Nguồn vốn nước ngoài đầu tư trực tiếp FDI:
Trang 14Với phương thức này doanh nghiệp không chỉ nhận được vốn mà còn nhậnđược cả kỹ thuật - công nghệ cũng như phương thức quản trị tiên tiến và cũngđược chia sẻ thị trường xuất khẩu Tuy nhiên huy động vốn theo hình thức nàyphải chịu sự kiểm soát điều hành của doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nước ngoàiphụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn.
3 Các nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp nhà nước
3.1 Vốn chủ sở hữu
- Vốn do ngân sách nhà nước cấp
Các doanh nghiệp nhà nước ngay từ khi mới thành lập đã được Nhà nước cấpcho một lượng vốn nhất định Đây là lượng vốn quan trọng để đầu tư xây dựng banđầu và mở rộng sản xuất Khi sử dụng vốn này các DNNN phải nộp thuế sử dụngvốn NSNN Từ 01/01/1997, theo Nghị định số 59/NĐ-CP của Chính phủ và Thôngtư/TC-CSTC của Bộ Tài chính thì chỉ có các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cólãi thì mới phải nộp thuế sử dụng vốn NSNN và được tính từ lợi nhuận sau thuế.
- Vốn hình thành do lợi nhuận để lại:
Đây là nguồn vốn do doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinhdoanh.
- Vốn liên doanh liên kết:
Đây là một hình thức phổ biến ở Việt Nam hiện nay, là vốn do các doanhnghiệp khác trong và ngoài nước đóng góp để cùng thực hiện quá trình sản xuấtkinh doanh Nguyên tắc trong liên doanh, liên kết và các bên tham gia liên doanh,liên kết phải bình đẳng với nhau, cùng chia sẻ lợi nhuận và rủi ro trong phạm vi tỷlệ vốn góp Tuy nhiên trong trường hợp liên doanh, liên kết với nước ngoài, dotrình độ yếu kém nên bên Việt Nam thường chịu nhiều thiệt thòi, lượng vốn gópcủa Việt Nam còn thấp (thường ở mức 30-35%) nên các quyết định của bên ViệtNam còn thiếu trọng lượng.
Ngoài ra còn có thể huy động từ cán bộ công nhân viên chức của doanhnghiệp.
- Vốn do cổ phần hoá DNNN mang lại:
Trang 15Đây là nguồn vốn huy động từ việc DNNN phát hành cổ phiếu Vốn cổ phầncổ đông đóng góp thông qua việc mua cổ phiếu do doanh nghiệp phát hành Mứclãi của cổ phiếu phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (nếulỗ thì không phải trả).
3.2 Vốn vay:
- Vốn vay ngân hàng:
Ngày 31/5/1997, Ngân hàng trung ương đã có Công văn số 471 về điều kiệncho các DNNN vay vốn mà không phải thế chấp, bảo lãnh, tín chấp, không giớihạn theo vốn điều lệ mà căn cứ vào hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Vốn vay của các tổ chức tài chính trung gian:
Đây là một nguồn cũng rất quan trọng trong tương lai khi hệ thống thị trườngtài chính chứng khoán nước ta đi vào hoạt động Đó là:
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của doanh nghiệp
4.1 Thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trước hết cần xem xét lại tình trạng bức tranh tài chính của doanh nghiệp tạithời điểm cần huy động bằng việc tính toán các chỉ tiêu tài chính căn bản như: khảnăng thanh toán, chỉ số nợ, chỉ số hoạt động, chỉ số doanh lợi Đồng thời tính toán
Trang 16lại các chỉ tiêu theo phương án huy động khác nhau Trên cơ sở đó khẳng định mụctiêu, phương án huy động cụ thể.
4.2 Phân tích luận chứng kinh tế kỹ thuật:
Phân tích nghiên cứu kỹ càng luận chứng kinh tế kỹ thuật đối với khoản tàichính cần huy động, tính đến các rủi ro liên quan như: rủi ro về mệnh giá, tỷ suất,hối đoái.
4.3 Chính sách tài trợ:
Phân tích và lựa chọn sử dụng chính sách tài trợ thích hợp, có nghĩa là nguồnhuy động được lựa chọn tài trợ cho bộ phận tài sản nào, chúng sẽ ảnh hưởng nhưthế nào đến chính sách tài trợ hiện tại và so sánh với kỳ kinh doanh cũng như đốithủ cạnh tranh chủ yếu.
4.4 Chủ các nguồn tài chính:
Nghiên cứu tỷ mỷ các nguồn tài chính (chủ nợ) cũng là một sự cân nhắc tuyệtđối quan trọng Nếu đó là các ngân hàng, các tổ chức tài chính thì tiềm lực sứcmạnh kinh doanh của họ là một bảo đảm cần thiết trong trường hợp doanh nghiệpcần kéo dài thời hạn các khoản nợ vì một lý do nào đó Hơn nữa cùng cần xem xétđộng cơ tham gia vào nguồn tài chính doanh nghiệp của họ.
4.5 Quyết định huy động nguồn vốn
Quyết định huy động các nguồn tài chính luôn là vấn đề sống còn đối vớidoanh nghiệp, do vậy trước hết cần tập trung nghiên cứu và khai thác triệt để cácbiện pháp quản trị khả thi đối với nguồn huy động Điều này có ý nghĩa to lớn đốivới doanh nghiệp đang trong tình trạng tài chính khó khăn, khả năng thanh toánthấp.
4.6 Kế hoạch huy động tài chính cho chi trả
Nguồn tài chính huy động hôm nay sẽ phải thanh toán chi trả khi đáo hạn(đối với những khoản vay) do đó doanh nghiệp cần phải có kế hoạch huy độngthanh toán, chi trả.
5 Các chỉ tiêu liên quan đến huy động vốn:
Trang 17Khi doanh nghiệp thực hiện huy động vốn từ các nguồn thì các chủ tài chínhnhư ngân hàng, các chủ đầu tư thường cân nhắc và xem xét các chỉ tiêu về khảnăng thanh toán, cơ cấu tài chính và các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi vốn củadoanh nghiệp.
- Các chỉ số về khả năng thanh toán:+ Khả năng thanh toán chung =
Tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh songchủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưỏng hơn nếu chỉ số này lớn hơn 2.
+ Khả năng thanh toán nhanh =
Nếu chỉ số này 1 có nghĩa là doanh nghiệp không có nguy cơ bị rơi vàotình trạng vỡ nợ và các chủ nợ ngắn hạn sẽ tin tưởng doanh nghiệp hơn.
+ Khả năng thanh toán tức thời = - Các chỉ số mắc nợ:
+ Chỉ số mắc nợ chung =
Về mặt lý thuyết chỉ số này nằm trong khoảng > 0 và < 1 nhưng thôngthường nó dao động xung quanh giá trị 0,5 Bởi vì lẽ nó bị tự điều chỉnh từ haiphía: chủ nợ và con nợ Nếu chỉ số này càng cao, chủ nợ sẽ rất chặt chẽ khi quyếtđịnh cho vay thêm Mặt khác về phía con nợ, nếu vay nợ quá nhiều sẽ bị mất chủquyền kiểm soát nhiều bên đồng thời bị chia lợi nhuận quá nhieèu cho sự vay nợcủa mình.
Trang 18Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về vấn đề hiệu quả nhưng tựu chunglại ta thấy rằng hiệu của là công cụ để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Trongcơ chế thị trường ở nước ta hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đềucó mục tiêu bao trùm lâu dài và tối đa hoá lợi nhuận.
Hiệu quả là một phạm trù được sử dụng rất rộng rãi trong cả các lĩnh vựckinh tế xã hội và kỹ thuật Xong ở đây chúng ta chỉ xem xét hiệu quả kinh tế củahoạt động sản xuất kinh doanh Hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinhdoanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trìnhđộ sử dụng các nguồn lực (lao động, thiết bị, máy móc, nguyên nhiên vật liệu vàtiền vốn) để đạt mục tiêu cuối cùng là tối đa hoá lợi nhuận Trình độ lợi dụng cácnguồn lực chỉ có thể đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét vớimỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào Vì vậy cóthể mô tả bằng công thức:
+ Hiệu quả kinh doanh (H) =
trong đó: K: là kết quả đạt được
C: hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả.+ Suất hao phí:
Q =
Từ hai loại chỉ tiêu này ta sẽ đi xem xét với yếu tố đầu vào là vốn cố định vàvốn lưu động.
2 Mục đích của phân tích hiệu quả sử dụng vốn:
Làm thông tin giúp các nhà quản trị doanh nghiệp có các quyết định đúngđắn, kịp thời.
- Xác lập được một cơ cấu vốn hợp lý
- Giúp cho các nhà quản trị đánh giá được tình hình thực tế về vấn đề sử dụngvốn.
- Từ đó tìm ra những mặt yếu kém, chưa có hiệu quả phát hiện ra nhữngnguyên nhân để tìm ra những biện pháp khắc phục Tuy nhiên để công việc phan
Trang 19tích hiệu quả sử dụng vốn là đúng, xác thực và phát huy được những mục đích trênthì cần quán triệt một số nhiệm vụ sau:
+ Thông tin thu thập để phân tích được lấy từ các báo cáo tài chính, báo cáothực hiện kế hoạch, của doanh nghiệp và nguồn thông tin từ bên ngoài doanhnghiệp như báo cáo về tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp khác đặc biệt cùngngành.
+ Xây dựng một hệ thống các chỉ tiêu đánh giá thích hợp.
3 Quản lý vốn cố định và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng
3.1 Quản lý vốn cố định
* Hao mòn và khấu hao tài sản cố định:
Trong quá trình sử dụng tham gia vào sản xuất, do chịu sự tác động của nhiềunhân tố khác nhau nên tài sản cố định bị hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.
- Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về giá trị sử dụng (tức là sự giảm về chấtlượng và sự giảm về tính năng kỹ thuật) và giá trị do chúng được sử dụng trongsản xuất hoặc do tác động của yếu tố tự nhiên gây ra Tài sản cố định bị hao mònhữu hình trước hết là nó trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh, giá trị hao mòn được chuyển dần vào giá trị sản phẩm mới được sảnxuất ra Ngoài nguyên nhân chủ yếu trên thì trong khi sử dụng và không sử dụngtài sản cố định bị hao mòn hữu hình là do tác động của các yếu tố tự nhiên như độẩm, khí hậu, thời tiết
- Hao mòn vô hình của tài sản cố định: là do sự giảm thuần tuý về mặt giá trịcủa tài sản cố định do có những tài sản cố định cùng loại nhưng được sản xuất vớigiá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn.
Như vậy nguyên nhân của hao mòn vô hình là do kỹ thuật ngày càng tiến bộ,tổ chức sản xuất ngày càng hoàn thiện.
- Khấu hao tài sản cố định:
Trong quá trình sử dụng và bảo quản, tài sản cố định bị hao mòn Bộ phậngiá trị của tài sản cố định tương ứng với mức hao mòn mà nó được dịch chuyểndần vào giá thành sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định Sau khi sản phẩm
Trang 20hàng hoá được tiêu thụ, số tiền khấu hao được trích lại và tích luỹ thành quỹ khấuhao tài sản cố định Quỹ khấu hao tài sản cố định được coi là một nguồn tài chínhquan trọng để tái sản xuất mở rộng tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp.
- Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định:
Việc tính khấu hao tài sản cố định chính xác kịp thời, đầy đủ và biện pháp đểbảo toàn vốn cố định, để phòng ngừa hao mòn vô hình của tài sản cố định vàchống lại hiện tượng “ăn vào vốn” - một thực tế khá phổ biến trong ác DNNN ởnước ta trong thời gian qua Cho nên việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao làquan trọng.
+ Phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng (phương pháp tính khấu haocố định):
TK : tỷ lệ trích khấu hao năm
NGt : giá trị còn lại của tài sản cố định ở cuối năm thứ tNG0 : nguyên giá tài sản cố định.
* Kế hoạch khấu hao tài sản cố định:
Là một biện pháp quan trọng để quản lý vốn cố định cả trên phương diện bảotoàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Kế hoạch khấu hao tài sản cố định phản ánh các chỉ tiêu giá trị về tài sản cốđịnh trong năm kế hoạch, tổng giá trị tài sản cố định ở đầu kỳ, xác định tổng giá trịtài sản cố định bình quân cần tính khấu hao, mức khấu hao phải tính trong năm vàtình hìnhh phân phối sử dụng quỹ khấu hao.
Trang 21- Tài sản cố định không phải tính khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn(như đất đai).
- Tài sản cố định tăng thêm trong năm kế hoạch: nếu tăng vào một ngày nàođó của tháng thì tháng sau mới tính khấu hao.
sẽ sửdụngTSCĐ
12- Tài sản cố định giảm bớt trong năm kế hoạch: nếu giảm trong mộtngày nàođó của tháng thì tháng sau mới không phải tính khấu hao.
- Tổng giá trị bình quân tài sản cố định phải tính trrong năm kế hoạch đượcxác định theo công thức:
= + - Kế hoạch khấu hao tài sản cố định được coi là biện pháp quan trọng để quảnlý vốn cố định.
3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Trang 22Hiệu quả sử dụng vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định, cho biết một đồngvốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Khảnăng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao.
4 Quản lý vốn lưu động và các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốnlưu động
- Muốn xác định vốn lưu động định mức kỳ kế hoạch doanh nghiệp phải lầnlượt tính toán vốn lưu động định mức ở từng khâu (dự trữ, sản xuất, lưu thông) vàđối với từng loại nguyên vật liệu (chính, phụ) sau đó tổng hợp lại vốn lưu độngđịnh mức kỳ kế hoạch Tuy nhiên sử dụng phương pháp này tương đối phức tạp.
- Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động: nội dung phươngpháp này dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn, chia làm 2trường hợp:
+ Thứ nhất: dựa vào kinh nghiệm thực tế của các doanh nghiệp cùng loạitrong ngành để xác định nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp.
+ Thứ hai: dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động ở thời kỳ trướccủa doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ tiếp theo, đồngthời xem xét với tình hình thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh và sự cải tiến tổchức sử dụng vốn lưu động để xác định toàn bộ nhu cầu vốn lao động thườngxuyên cần thiết Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản.
* Bảo toàn vốn lưu động
Trang 23Bảo toàn vốn lưu động là khâu quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triểncủa mỗi doanh nghiệp Tuỳ theo đặc điểm cụ thể mà mỗi doanh nghiệp có phươngpháp bảo toàn vốn lưu động hợp lý Các biện pháp đó là:
- Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm soát, đánh giá lại toàn bộ vật tư hàng hoá,vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán, để xác định số vốn lưu động hiện có củadoanh nghiệp theo giá trị hiện tại.
- Những vật tư hàng hoá tồn đọng lâu ngày không thể sử dụng được do kémhoặc mất phẩm chất phải xử lý, kịp thời bù đắp.
- Đối với doanh nghiệp bị lỗ kéo dài, cần tìm biện pháp để loại trừ lỗ trongkinh doanh.
- Để đảm bảo vốn lưu động trong điều kiện lạm phát, khi phân phối lợi nhuậncho mục đích tích luỹ và tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành ra một phần lợi nhuận đểbù đắp số hao hụt vốn vì lạm phát và phải được ưu tiên hàng đầu.
4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
Hiệu quả sử dụng vốn lưu động =
Chỉ tiêunày cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh thì đem lạimấy đồng giá trị sản lượng hay doanh thu Như vậy chỉ tiêu này càng cao thì hiệuquả sử dụng vốn lưu động càng cao.
- Mức đảm nhiệm vốn lưu động:Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh để có một đồng sản phẩm tiêu thụ thì cần bao nhiêuvốn lưu động.
- Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn lưu động cho biết một đồngvốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận Tỷ lệ nàycàng cao thì hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao.
5 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chung:
- Hiệu quả sử dụng vốn:
Trang 24HVSD =
trong đó:
HVSD : hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
D : là doanh thu hoặc số lượng sản phẩm tiêu thụ: là số dư bình quân vốn sản xuất kinh doanh.- Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh:
- Các khoản nợ phải trả bao gồm:
+ Các khoản phải trả người bán, người mua+ Các khoản phải nộp ngân sách
+ Các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên+ Các khoản vay ngắn hạn ngân hàng.
+ Các khoản phải trả khác.
Phân tích khả năng thanh toán để biết được các khoản phải thu, phải trả, tìmra nguyên nhân của các khoản nợ đến hạn chưa đòi hoặc nguyên nhân của cáckhoản nợ đến hạn.
Trang 25Phần II
THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG VỐN Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ
I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY BÁNHKẸO HẢI HÀ
1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển
Công ty bánh kẹo Hải Hà, tên giao dịch đối ngoại là Hải Hà ConfectionerryCompany (gọi tắt là Haihaco)
*******
3 Những đặc điểm chủ yếu ảnh hưởng tới huy động và sử dụng vốn
Trang 263.1 Bộ máy tổ chức của công ty
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty theo mô hình trực tuyến, thammưu do đó có sự thống nhất cao trong công việc, tách biệt rõ ràng các trách nhiệm.Đứng đầu công ty là giám đốc - người chịu trách nhiệm chung trước nhà nước,trước cấp trên, trước pháp luật và tập thể công nhân viên chức trong công ty vềmọi hoạt động của công ty Tham mưu và trợ giúp cho giám đốc là bốn phó giámđốc: Phó giám đốc chỉ đạo công tác sản xuất, phó giám đốc kỹ thuật an toàn và đầutư, phó giám đốc đời sống, phó giám đốc về kế toán tài chính và kiểm toán.
Biểu 2: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty*******
Các phòng ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sảnxuất kinh doanh và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc công ty Các phòng banchức năng gồm có:
- Phòng tổ chức nhân sự: Có nhiệm vụ tổ chức sắp xếp quản lý lao động củacông ty sao cho phù hợp đạt hiệu quả cao nhất Nghiên cứu các biện pháp tổ chứcthực hiện giảm lao động gián tiếp, nghiên cứu hoàn thiện công tác trả lương vàphân phối lương.
- Phòng thống kê kế toán tài chính: Giám sát toàn bộ tài chính của công ty, tổchức bộ máy kế toán từng xí nghiệp Quản lý việc phân phối cho các đơn vị thànhviên lập kế toán tài chính, vay vốn.
Tập hợp cung cấp tin tức tổng thể về tình hình sản xuất kinh doanh của côngty.
- Phòng thương mại: Tham mưu cho Giám đốc xác định mặt hàng, thị trườnggiá cả, ký kết hợp đồng với các đối tác trong và ngoài nước đồng thời thực hiệncác nghĩa vụ về xuất khẩu.
- Phòng kỹ thuật an toàn sản xuất: Lập kế hoạch sản xuất cung ứng cho cácđơn vị thành viên, quản lý triển khai các kế hoạch.
- Văn phòng công ty: Làm công tác đối nội, đối ngoại, tiếp khách hàng trongvà ngoài nước, tổ chức hội nghị và hội thảo với các đơn vị thành viên của công ty.
Trang 27- Phòng thanh tra - pháp chế: giúp giám đốc thanh tra, kiểm tra việc thực hiệnchính sách pháp luật.
Tuy mỗi phòng thực hiện nhiệm vụ riêng của mình nhưng các phòng đều cómối quan hệ chặt chẽ với nhau tập trung vào sự điều hành chỉ huy thống nhất củagiám đốc Công tác quản lý tài chính tại Công ty bánh kẹo Hải Hà xác định nguyênnhân, sự ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính và có biện pháp tăngcường quản lý tài chính Vì đây là một DNNN nên huy động vốn cần chú ý đếnvẫn đề sở hữu của doanh nghiệp.
Bộ máy tổ chức của công ty ngày càng mở rộng và lớn mạnh, điều đó tồn tạihai mâu thuẫn: Công ty có thể tiếp cận sâu được vào thị trường nên sẽ đạt được sựphục vụ khách hàng tốt hơn Nhưng bên cạnh đó sẽ làm chậm vòng quay của vốnlưu động bởi vì sự luân chuyển của đồng tiền phải qua các chi nhánh, xí nghiệp rồimới trở về công ty Nên người chủ doanh nghiệp phải tính toán để xông vào kháchhàng và phục vụ khách hàng tốt hơn Đồng thời biết tổ chức luân chuyển tiền, thuhồi tiền nhanh.
3.2 Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất
Nhiệm vụ của công ty tương đối ổn định, vẫn sản xuất các loại mặthàngtruyền thống: Khối lượng công việc ngày càng nhiều, theo kế hoạch sản lượng mỗinăm của công ty tăng từ 3% đến 5% Công ty phải thường xuyên đầu tư, đổi mớicông nghệ, tổ chức đào tạo và đào tạo lại đội ngũ nhân viên của công ty cho phùhợp với vị trí mà họ đảm nhận.
Công ty có 6 xí nghiệp trực thuộc bao gồm: Xí nghiệp kẹo mềm, xí nghiệpkẹo cứng, xí nghiệp bánh, nhà máy thực phẩm Việt Trì, nhà máy bột dinh dưỡngtrẻ em Nam Định.
Từ khi thành lập đến nay công ty không ngừng đổi mới công nghệ như: năm1997 trang bị cho xí nghiệp thực phẩm Việt Trì một dây chuyền Jelly khuôn vàJelly cốc Năm 1997, đã đầu tư mua máy gói kẹo của hãng KLOCNER HANSELTEVONPHAN với công suất 1000 viên/phút Năm 1998, Công ty đầu tư thêmmáy đóng gói nhỏ các loại bánh có công suất 1 tấn/ngày, máy quật kẹo với côngsuất 10 tấn/ngày Dây chuyền sản xuất bánh xốp dạng que công suất 10 tấn/ngày.
Trang 28Dây chuyền sản xuất kẹo caramel có công suất 200-300kg/giờ Công nhân của nhàmáy là 1709 người.
Đòi hỏi công ty phải có một lượng vốn để thực hiện hoạt động kinh doanh,ảnh hưởng trực tiếp đến việc huy động vốn của công ty
Từ tổng kết bảng trên ta thấy rằng lực lượng lao động của Công ty qua cácnăm từ 1997-1998 có sự tăng lên rõ rệt Tỷ lệ lao động nữ cũng có xu hướng tănglên.
Ta thấy rằng đội ngũ lao động của công ty chủ yếu lao động nữ (gần 80%).Vì đặc điểm của nữ là cần cù, khéo léo, rất thích hợp với công việc gói kẹo, cânkẹo Song bên cạnh đó còn có những hạn chế là lao động nữ thường hay đau ốm,thai sản, nuôi con nhỏ dẫn đến hoạt động sản xuất bị ảnh hưởng, có khi làm giánđoạn sản xuất.
3.4 Đặc điểm về nguyên vật liệu
Hiện nay, nguồn cung cấp các yếu tố đầu vào cho công ty chủ yếu từ hainguồn trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài Các nguyên vật liệu bao gồm: bộtmỳ, bơ, bột ca cao, hương liệu, phẩm màu Các cơ sở trong nước cung cấp nguyênvật liệu cho công ty bao gồm: nhà máy đường Lam Sơn, Quảng Ngãi, công ty sữaViệt Nam Đây là nhà cung cấp thường xuyên nguyên vật liệu cho công ty, đảmbảo chất lượng và giá cả hợp lý Tuy nhiên, công ty bánh kẹo Hải Hà phần nào
Trang 29chịu ảnh hưởng của những nhà cung cấp ở nước ngoài Các nguyên vật liệu đượcnhập từ nước ngoài như Singapo, Malaixia, Thái Lan
Để tránh bị ép giá công ty luôn luôn theo dõi, bám sát thị trường tìm nguồnhàng có chất lượng tốt Công ty rất năng động trong việc tìm nguồn cung cấp, cóchính sách thưởng cho các cá nhân, tổ chức nào tìm được nguồn cung cấp tốt, ổnđịnh, giá rẻ.
Về thị trường cung ứng nguyên vật liệu:
Hàng năm, công ty sản xuất và kinh doanh một khối lượng lớn bánh kẹo dovậy nhu cầu tiêu dùng cao về đường, sữa, bột gạo, bột mỳ, tinh dầu, gluco, nha Trong khi đó thị trường trong nước mới chỉ cung cấp được nguyên liệu như đường,bột gạo, bột mỳ, nha từ các nhà máy Lam Sơn, Quảng Ngãi, công ty Cái Lân.Còn phần lớn các loại nguyên liệu khác phải nhập và chịu sự biến động giá cả trênthị trường thế giới Tỷ giá hối đoái thường thay đổi đã gây ra nhiều khó khăn trongviệc cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất, làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinhdoanh Để khắc phục tình trạng này công ty đã chủ động ký kết các hợp đồng cungứng dài hạn với một số công ty, nhà máy chuyên sản xuất và kinh doanh các loạinguyên vật liệu nhằm giảm bớt chi phí và bảo quản nguyên vật liệu, góp phần nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
Sản phẩm của công ty được đông đảo người dân tin dùng, đời sống đượcnâng cao, người tiêu dùng mua bánh kẹo không chỉ vì hàm lượng dinh dưỡng củanó, không chỉ để ăn mà còn dùng vào mục đích biếu tặng, cưới xin, lễ tết Đâycòn là yếu tố thuận lợi để công ty mở rộng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Khác vớitrước đây, việc tiêu thụ sản phẩm của công ty chỉ bó hẹp trong phạm vi chỉ tiêu củaNhà nước do Nhà nước phân phối và bao cấp thì nay sản phẩm của công ty đượctiêu thụ theo đơn đặt hàng của mọi đối tượng và được bán rộng rãi trên thị trườngphục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của mọi tầng lớp dân cư Để thực hiện công tác tiêuthụ một cách có hiệu quả nhất, công ty chọn phương thức tiêu thụ tổng hợp.
Cho đến nay, công ty đã thiết lập một mạng lưới bán hàng rộng khắp ở hầuhết các thành phố lớn và thị xã ở cả ba miền Việc tiêu thụ sản phẩm của công ty
Trang 30chủ yếu do các đại lý đảm nhận, công ty đã có trên 200 đại lý và các cửa hàng giớithiệu sản phẩm trên toàn quốc Tuy nhiên thị trường của công ty mới chỉ phát triểnmạnh ở các tỉnh miền Bắc, đặc biệt là ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định còn ở cáckhu vực khác tiêu thụ không đáng kể.
Thị trường tiêu thụ có rộng và hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả kinh doanh của công ty Hiện nay, thị trường Hà Nội là thị trường tiêu thụsản phẩm mạnh nhất Năm 1999, thị trường Hà Nội tiêu thụ khoảng 4837 tấn sảnphẩm bánh kẹo các loại trong đó sản lượng tiêu thụ ở công ty Hải Hà là 2902 tấn,chiếm 60%; Hải Châu chiếm 15%; Công ty Biên Hoà chiếm 12,3%; Công ty bánhkẹo Hà Nội chiếm 9%, thị phần còn lại giành cho các công ty sản xuất bánh kẹokhác.
Vì vậy, muốn mở rộng thị trường Công ty bánh kẹo Hải Hà luôn luôn nângcao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và thực hiện tốt công tác marketing đáp ứngnhu cầu người tiêu dùng.
II THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN Ở CÔNG TY1 Khái quát chung về tình hình huy động vốn
Trước hết chúng ta xem xét tình hình tài sản các nguồn vốn của công ty quamột số chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán của các năm như sau:
Biểu 4: Tổng kết tài sản qua các năm
Đơn vị: Đồng
A Tài sản lưu độngvà đầu tư ngắn hạn
162.385.026.008 143.328.193.246 127.902.125.844
I Tiền 4.939.852.337 3.313.862.586 6.558.096.089II Các khoản phải thu