TRUONG DAI HOC CAN THO _ KHOA LUAT
BO MON LUAT THUONG MAI
LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 32 (2006-2010)
DE TAI:
CƠ CAU LAI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO MO HINH CONG TY ME - CÔNG TY CON
THEO LUAT DOANH NGHIEP NAM 2005
GVHD: PHAM MAI PHUONG SVTH: NGUYÊN THỊ MỸ TRÌNH Bộ Môn Luật Thương Mụi MSSV: 5062297
Lép Luét Thuong Mai 1 - K 32
> CÂN THƠ - 4/2010 <
Trang 2090)(0027.1005 Ô 1
1 LY do chon dé ti cc ccccccsesesssscsescscsecscscsesesssscsssesusecsvsvarssesacsssesusecsvavsnsnsesassvetssesasavansee ] 2 Muc ti6u NQhiéN CUU cecesssssccecesesssenecececesssceccececessueneceeecssseuecececesseuecececesseueeeeeseseeees ]
Si 02840 (ai 8 1
“ly 00) 04a na 2
+9 na 2
051019))(€0 a4 3
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VE DOANH NGHIỆP VÀ MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - 09) /€004609)11 3
1.1 Khái niệm, vai trò của doanh nghiệp và phân loại doanh nghiỆp - 3
I4 0000000962011 — 3
II VEAX( b0 vi ion 3
1.1.3 Phân loại doanh nghiỆp - - - G5 SG 01012300 1031939 30391 3 30 91803 1g ng vn ngư 4 1.1.4 Những vấn đề đặt ra cần chuyển đôi quản lý và hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo quy định Luật Doanh Nghiệp năm 2005 - G 331921 1131511118111 81111 ke 7 1.2 Sự ra đời của mơ hình cơng ty mẹ - cÔng ty COIA - 5-5123 53 3152555E555essrs 9 1.2.1 Khai niém vé cong ty me - CONg ty COM ceccesesecescesesesessestscsesessseststesssesessestseetaen 9 1.2.2 Khái niệm mơ hình cơng ty mẹ - cƠng ty COII - - +5 Ă 31113193 51511119 10 1.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển của mơ hình cơng ty mẹ - công ty con 12
Trang 31.3.2 Đặc điểm của mơ hình cơng ty mẹ công ty COI . -¿- - 2E ©*£k£x2E££EeEsrerkeveei 15 1.4 Vai trị kinh tế của mơ hình công ty mẹ - công ty COI 2-2 52k ErEeeerereerere 17 1.4.1 Vai trị của mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con trong nên kinh tế thế giới 17 1.4.2 Vai trò kinh tế của mơ hình cơng ty mẹ công ty con trong nên kinh tế Việt Nam 19 1.5 Uw thé của việc tổ chức kinh doanh dưới hình thức cơng ty mẹ - công ty con 21 1.6 Quan điêm và chính sách của một sô nước và vùng lãnh thô với việc phát triên mơ 0ì 0¡150A0›i1-00:1n 1v: 0n 21
1.7 Kinh nghiệm thế giới và một số mơ hình cơng ty mẹ - công ty con điển hình trên thế 320 23 1.7.1 Con duong hinh thanh va DUGC Gi e 23 1.7.2 Một số mô hình cơng ty mẹ - công ty con trên thế giới 22 + s+szxs+czcsd 24 0:i0/9)€c21 5 29
NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ MƠ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON
VÀ VIỆC CƠ CẤU LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH CƠNG TY
0010) cua đeo 29
Trang 4I2) MA 9 60 sẽ.1à 020/00/2001 34 2.4.1 Hình thức công ty mẹ - công ty con với công ty mẹ là công ty nhà nước 34 2.4.2 Hình thức cơng ty mẹ - công ty con với công ty mẹ là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữU .- c1 1 ve 43 2.4.3 Tổ chức lại, chuyển đối doanh nghiệp theo hình thức công ty mẹ - công ty con 45 2.5 Quyên và nghĩa vụ của công ty mẹ đối với công ty con - - +5 2 sceccszzcxe set, 54 2.5.1 Quyền của công ty mẹ đối với công Ly CON esceesesesecetsessstssssestssessstsssateteeseeen 55 2.5.2 Nghĩa vụ của công ty mẹ đối với công ty COI 52 k+Se te SE ckckExrkerererkerere 56 2.6 Báo cáo tài chính của cơng ty mẹ và cÔng ty COII 5 c5 S2 2231131983151 57 2.6.1 Pham vi ctia b4o cdo tai chinh hop nhat ei cceseseseceesecsescsssesessesssessseesteeseeen 59
2.6.2 Phuong phap lap bdo cdo tai chinh hop mhat .ccccecescssceseseseesesseseesesssseesesesseeseeesees 59
0:i0/9) c1 62
THUC TIEN HOAT DONG CUA CAC CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON Ở VIỆT
Trang 5LY ME - CONE LY COM 2 67
3.2.7 Su véi va trong thi di6m ooo cccescssecescescsesesscscscessscsssscsssscsssessssestssesssessssstseeateen 68
3.3 Thuc trang co cau lai doanh nghiép nha nudc theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con tại một số tập đoàn kinh tế nhà nước của Việt Nam hiện TAY — 7 70
3.3.1 Tập đoàn Bưu chính viễn thơng Việt Nam (VPT) - 5s Se z1 21 xe 70
3.3.2 Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petro Vietnam) - «+ «s «+ + ss+2 72 3.3.3 Tập đồn Cơng nghiệp Tàu thủy Việt Nam (VINASHIN) e- 74
S6 ,NY si 800.0) 0/0804: 59 75
3.3.5 Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (VR) - Là n2 ng ngu 77 3.3.6 Tap doan Tai chinh — Bao hiểm Bảo Viet .ccccccccccccccccccscssesescsesescesescscecacscecescstseseseeees 80 3.4 Nhiing van dé can tiép tuc giai quyét vé m6 hình cơng ty mẹ - công ty con ở Việt
3.5 Một số giải pháp hoàn thiện về mặt quản lý nhà nước đối với mơ hình cơng ty mẹ -
2401104909010 (s0 82
Trang 7LOI MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Nên kinh tế Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển nhưng q trình tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang là thách thức lớn đối với Việt Nam trên con đường hội nhập
Việt Nam đang nỗ lực tiếp thu và tăng cường việc tập trung nguôn lực và quản lý nguồn lực
một cách có hiệu quả và luôn là một nhu câu cấp thiết đặc biệt là vốn Một trong những giải
pháp được đề cập đến là việc áp dụng mơ hình cơng ty mẹ - công ty con Mơ hình cơng ty mẹ - công ty con là một trong những loại hình được áp dụng ngày càng rộng rãi trên thế giới và đó là cơng cụ để hình thành nên các cơng ty xuyên quốc gia Ưu điểm của mơ hình cơng ty mẹ - công ty con là ở khả năng huy động vốn lớn từ xã hội mà vẫn duy trì được quyền kiểm sốt, khơng chế của công ty mẹ ở các công ty con Đê duy trì tốc độ phát triển cao, Việt Nam đã phải đối mặt với những thách thức về nguồn lực đâu tư cho phát triển Muốn duy trì được tốc độ phát triển thì việc chọn mơ hình cơng ty mẹ - công ty con hiện nay là sự lựa chọn đúng đắn Nhà nước ta đã đề ra chủ trương xây dựng một số tập đoàn kinh tế Nhà nước mạnh, đỗi mới tô chức các tổng công ty và doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng
ty mẹ - công ty con Nhận thây đây là một chủ trương đúng đắn và kịp thời nên người viết đã
mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo mô hình cơng
ty mẹ - công ty con theo Luật Doanh Nghiệp năm 200%” là đề tài tốt nghiệp cử nhân luật
của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
Từ khi mô hình cơng ty mẹ - công ty con ra đời ở Việt Nam thì hệ thống pháp luật đặt ra để điều chỉnh hình thức công ty mẹ - công ty con cũng ngày càng chặt chẽ hơn Khi nghiên cứu về mơ hình cơng ty mẹ - công ty con ở đây nghiên cứu về việc cơ câu lại doanh nghiệp nhà nước theo mô hình cơng ty mẹ - công ty con về tô chức, quản lý của mô hình này là sự cần thiết nhằm mục đích hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật để vận dụng vào thực tiễn và nhằm phát hiện ra những mặt hạn chế của pháp luật để đưa ra hướng hoàn thiện
Ngoài ra, khi nghiên cứu đề tài giúp hiểu rõ hơn vai trò của pháp luật đối với nên kinh tế nói
chung và đối với sự phát triển của mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con nói riêng 3 Phạm vỉ nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là về việc cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước theo mơ
hình cơng ty mẹ - công ty con theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005 Ngồi ra cịn nghiên cứu
một phân về van đề tổ chức, quản lý, vốn, chế độ tài chính, của mơ hình cơng ty mẹ -
công ty con ở Việt Nam
Trang 8
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn được xây dựng dựa trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và tong hop cac nguồn tài
liệu có liên quan đến đề tài Đồng thời vận dụng những kiến thức đã học để làm sáng tỏ nội dung Bên cạnh đó sử dụng những phương pháp như:
- Sử dụng phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng làm cơ sở xây dựng vấn đề - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích về những điều khoản của luật
- Phương pháp lịch sử so sánh được sử dụng để tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triên của việc cơ cầu lại doanh nghiệp nhà nước theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con Từ đó phát hiện bản chất của vẫn đề nghiên cứu
- Phương pháp phân tích số liệu được sử dụng đê đối chiếu với thực tế, lý luận từ đó rút
ra những kết luận, kiến nghị, dé suat 5 Co cau dé tai
Cơ cau dé tai gồm: Phần mở đâu, phần nội dung, phần kết luận, tài liệu tham khảo Trong đó phân nội dung gồm 3 chương:
Chương 1:
NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VẼ DOANH NGHIỆP VA MO HINH CONG TY ME - CÔNG TY CON
Chương 2:
NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VE MO HINH CONG TY ME - CÔNG TY CON VA
VIỆC CƠ CÂU LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CÔNG TY CON
Chương 3:
THUC TIEN HOAT DONG CUA CAC CONG TY ME - CONG TY CON O VIET NAM
Em đã có nhiều cố gắng trong việc tìm và nghiên cứu tài liệu cũng như tìm hiểu tình
hình thực tế nhưng với trình độ và kiến thức có hạn nên vẫn còn nhiều thiếu sót Xin ghi
nhận những ý kiến đóng góp từ thầy cô và bạn đọc
Trang 9
CHUONG 1:
NHUNG LY LUAN CHUNG VE DOANH NGHIEP VA MO HINH CONG TY ME - CONG TY CON
1.1 Khái niệm, vai trò của doanh nghiệp và phân loại doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
“Doanh nghiệp là các đơn vị kinh tỄ cơ sở có chức năng sản xuất — kinh doanh hàng hóa, dịch vụ một cách hợp pháp theo nhu cầu của thị truong nhằm mục tiêu lợi nhuận hoặc hiệu quả kinh tế - xã hội tối ẵa” 1Ó
“Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt
động kinh doanh ”
1.1.2 Vai trò của doanh nghiệp
Trong xã hội công nghiệp hiện đại doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng
- Doanh nghiệp là nơi cung cấp phân lớn của cải xã hội Từ khi trình độ xã hội hóa sản
xuất vượt quá quy mơ gia đình thì doanh nghiệp trở thành hình thức chủ yếu để tô chức sản xuất và cung ứng hàng hóa, dịch vụ Tiềm năng sản xuất xã hội tồn tại chủ yếu dưới hình
thái tiềm năng sản xuất của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp là nơi diễn ra hoạt động quan trọng nhất đó là hoạt động lao động sản xuất Trình độ cơng nghệ, phong cách quản lý, kỷ luật lao động, uy tín của doanh nghiệp có ảnh hưởng và quyết định đến tính chất và trình độ phát triển của xã hội
- Doanh nghiệp là công cụ quan trọng để một quốc gia mở rộng quan hệ kinh tế với các nước Các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia là hình thức hữu hiệu không chỉ trong hợp tác sản xuất quốc tế mà còn cả trong lĩnh vực mở rộng ngoại thương, mở rộng ảnh hưởng kinh tế của các nước đặt các công ty đó
- Doanh nghiệp là chủ thể tích cực cải tiến kỹ thuật, đối mới công nghệ Trong nên
kinh tế thị trường doanh nghiệp phải luôn đối mới công nghệ để có thể cạnh tranh trên thị
trường
° “Giáo trình quản lý kinh tế”, Học viện Chính trị Quốc gia thành phố Hỗ Chí Minh, khoa quán lý kinh tế,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 2002, trang 134
° Khoản 1 Điều 2 Luật Doanh Nghiệp 2005
Trang 101.1.3 Phân loại doanh nghiệp
Có nhiều loại doanh nghiệp khác nhau tùy theo các tiêu chí mà có sự phân loại khác nhau
“+ Phân loại theo ngành nghề hoạt động chủ yếu
Các doanh nghiệp được chia thành ba nhóm chính: Doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp và doanh nghiệp dịch vụ Trong mỗi nhóm lại phân thành các ngành và phân ngành nhỏ Trong nên kinh tế thị trường để tăng tính chủ động và giảm rủi ro các doanh nghiệp thường kinh doanh đa ngành trong đó tập trung đầu tư vào một vài lĩnh vực sản xuất — kinh doanh chủ yếu có thế mạnh Khi phân loại doanh nghiệp thường dựa vào ngành kinh doanh chủ yếu
s% Phân loại theo quy mô
Cách phân loại theo quy mô rất quan trọng trong việc triển khai các chính sách phát triên nhóm doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo tiêu chí quy mô các doanh nghiệp được chia thành ba loại: doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ Để xác định quy mô doanh nghiệp thường được sử dụng riêng biệt hoặc phối hợp các tiêu chí vốn kinh doanh, doanh thu, số lượng lao động sử dụng và lãi kinh doanh hàng năm Ở Việt Nam ngày 20/6/1998, theo công văn số 681/CP —- KTN của Chính phủ v/v định hướng chiến lược và chính sách phát triển các Doanh nghiệp vừa và nhỏ thì doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số công nhân dưới 200 người và vốn kinh doanh dưới 5 tỉ đồng
Tới ngày 23/11/2001, theo Nghị định số 90/2001/NĐ — CP, tiêu chí doanh nghiệp nhỏ
và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỉ đồng, hoặc số lao động trung bình hằng năm khơng q 300 người”
Ngày 30/6/2009 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp
phát triên doanh nghiệp nhỏ và vừa Nghị Định này đã nêu: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tông tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình qn năm (tơng ngn vơn là tiêu chí ưu tiên)
Trang 11
Doanh
Quy mô nghiệp siêu Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
nhỏ
k ˆ Tổng nguồn k ˆ Tổng nguồn k ` Khu vực SO lao dong k SO lao dong k Sö lao động
von von
L Nông, lâm vu " Từ trên 10 Tu trén 20 ty + Từ trên 200 TM 10 người trở | 20 tỷ đông oak x sak nghiệp và x og người đên đông đên 100 | người đên
i, xuong tro xuong sẻ ah và
thuỷ sản 200 người tỷ đồng 300 người II Cơng ¬ an Tu trén 10 | Từtrên20tÿ | Từ trên 200
of 10 người trở | 20 ty dong oak x w
nghiệp và x og người đền dong dén 100 | người đên
A xuong tro xuong ` "¬" ¬
xây dựng 200 người tỷ đồng 300 người
II Thương og " Từ trên 10 | Từ trên l0tỷý | Từ trên 50
oo 10 người trở | 10 tỷ đồng oak x : ce ak
mai va dich og người đền dong dén 50 tỷ | người đên
xuong tro xuong ` x `
vụ 50 người đông 100 người
Như vậy, trong hơn 10 năm qua, Việt Nam đã có 3 lần thay đôi tiêu chí về Doanh nghiệp nhỏ và vừa để có các chính sách hỗ trợ phù hợp hơn cho các đối tượng doanh nghiệp nay *
“* Phan loai doanh nghiép theo Luat Doanh Nghiép nam 2005
> Công ty trách nhiệm hữu hạn bao gồm công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên *
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc
một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên có tư cách pháp nhân kê từ ngày được cấp Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên không được quyên phát hành cô phân
Ÿ Nguồn: hftp://congthuonghn.gov.vn Ngày truy cập 06/7/2009
* Điều 63 đến Điều 76 Luật Doanh Nghiệp năm 2005
GVHD: PHAM MAI PHUONG 5
Trang 12
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên > - Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp, trong đó:
+ Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá năm
mươi;
+ Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp;
+ Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và 45 của Luật Doanh Nghiệp năm 2005
- Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kê từ ngày được cấp Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phân
> Công ty cô phần °
- Công ty cô phân là doanh nghiệp, trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phân bằng nhau gọi là cô phân;
+ Cổ đơng có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cô đông tối thiêu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;
+ Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
+ Cổ đơng có qun tự do chuyên nhượng cô phan của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật Doanh Nghiệp năm 2005
- Công ty cô phần có tư cách pháp nhân kê từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
- Công ty cô phần có quyên phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn
> Công ty hợp danh ˆ
- Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
+ Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có
thê có thành viên góp vốn;
” Điều 38 đến Điều 62 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 Ê Điều 77 đến Điều 129 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 ” Điều 130 đến Điều 140 Luật Doanh Nghiệp năm 2005
Trang 13+ Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về các nghĩa vụ của công ty;
+ Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào cơng ty
- Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh
- Công ty hợp danh không được phát hành bắt kỳ loại chứng khoán nào > Doanh nghiệp tư nhân Ÿ
- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiỆp
- Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân
> Nhóm cơng ty ”
- Nhóm cơng ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác
- Nhóm cơng ty bao gồm các hình thức sau đây: + Công ty mẹ - công ty con;
+ Tập đoàn kinh tế;
+ Các hình thức khác
Mơ hình hay hình thức cơng ty mẹ - công ty con trong nhóm cơng ty là nội dung
nghiên cứu của đề tài
1.1.4 Những vẫn đề đặt ra cần chuyển đổi quản lý và hoạt động doanh nghiệp nhà nước theo quy định Luật Doanh Nghiệp năm 2005
1.1.4.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước
“ Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điêu lệ
hoặc có cơ phần, vốn góp chỉ phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước, công fy
A A A , oA ~ 10
cô phân, công ty trách nhiệm hữu hạn ” `
® Điều 141 đến Điều 145 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 ? Điều 146 đến Điều 149 Luật Doanh Nghiệp năm 2005
!° Điều 1 Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước năm 2003
Trang 141.1.4.2 Một số điểm mới của Luật Doanh Nghiệp năm 2005 liên quan trực tiếp đến doanh nghiệp nhà nước
Việc ban hành Luật Doanh Nghiệp 2005 là một bước phát triên mới trong pháp luật về
doanh nghiệp ở Việt Nam, là sự tiếp tục của Luật Doanh Nghiệp năm 1999 và các đạo luật
quan trọng khác về doanh nghiệp Với sự ra đời của Luật Doanh Nghiệp 2005 các doanh nghiệp Việt Nam đã có được một công cụ pháp lý quan trọng để vận hành và phát triển bình đăng trong điều kiện nên kinh tế thị trường hiện nay Luật Doanh Nghiệp 2005 ra đời đánh dau một sự thay đôi lớn trong pháp luật về doanh nghiệp ở Việt Nam đồng thời phản ánh
được tư tưởng và mục tiêu nổi bật của Luật Doanh Nghiệp 2005 là hình thành một khung
pháp lý chung, bình đăng, áp dụng thống nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế, điều chỉnh thống nhất tất cả các loại hình doanh nghiệp Với việc ban
hành Luật Doanh Nghiệp 2005 các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện để hoạt động bình
đăng trong nên kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Luật Doanh Nghiệp 2005 cũng đáp ứng được yêu cầu đối xử bình đăng giữa các
doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng khi Việt Nam đã
là thành viên của WTO Trước khi ban hành Luật Doanh Nghiệp 2005 các doanh nghiệp Việt Nam được điều chỉnh bằng nhiều đạo luật về doanh nghiệp khác nhau: Doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cô phần được điều chỉnh bằng Luật Doanh Nghiệp năm 1999, Công ty nhà nước được điều chỉnh bằng Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước năm 2003, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài bao gồm doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài được điều chỉnh bằng Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Viện Nam năm 1996 sửa đổi bố sung năm 2000 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 thay thế cho Luật Doanh Nghiệp năm 1999, Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước năm 2003, Luật Đầu Tư Nước Ngoài Tại Viện Nam năm 1996 sửa đổi bỗ sung năm 2000 Khi tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển hệ thống doanh nghiệp nhà nước hiện nay cần bảo đảm các quy định chủ yếu của Luật Doanh Nghiệp năm 2005
* Về chuyển đổi công ty nhà nước
Luật Doanh Nghiệp năm 2005 đã quy định là chậm nhất trong thời hạn 4 năm kê từ
ngày Luật Doanh Nghiệp năm 2005 có hiệu lực thi hành ngày 01/07/2006, các công ty nhà nước thành lập theo quy định của Luật Doanh Nghiệp Nhà Nước năm 2003 phải chuyển đôi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cỗ phân Theo số liệu của Ban chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp Trung ương thì đến cuối năm 2006 cả nước còn đến 2.176 doanh nghiệp nhà nước độc lập (doanh nghiệp 100% vốn nhà nước) Đây thường là những
Trang 15
doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn (xét theo điều kiện cụ thê của Việt Nam) thuộc các
ngành và lĩnh vực quan trọng trong nên kinh tế Những doanh nghiệp này còn chịu ảnh hưởng nặng nề của cơ chế quản lý cũ nên việc giải quyết vẫn đề về chuyên đôi công ty nhà nước là một nhiệm vụ to lớn và phức tạp Hướng là phải giảm các doanh nghiệp và chỉ để lại những doanh nghiệp thuộc những ngành, lĩnh vực trực tiếp tạo ra sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ quốc phòng, an ninh và cơng ích mà chưa thê cơ phần hóa
* Về nhóm cơng ty
Luật Doanh Nghiệp năm 2005 lần đầu tiên nêu lên khái niệm về nhóm cơng ty Theo
đó nhóm cơng ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích
kinh tế, công nghệ, thị trường và các dịch vụ kinh doanh khác Nhóm cơng ty bao gdm cac
hình thức: Cơng ty mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế và các hình thức khác Luật Doanh Nghiệp năm 2005 quy định cụ thê về quyền và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con, về báo cáo tài chính của cơng ty mẹ và công ty con và về tập đoàn kinh tế Đây là một
bước phát triển mới của pháp luật về doanh nghiệp Việt Nam trong việc tạo ra cơ sở pháp lý
đề hình thành các tập đoàn kinh tế lớn có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và
quốc tế '”,
1.2 Sự ra đời của mô hình cơng ty mẹ - công ty con
1.2.1 Khái niệm về công ty mẹ - công ty con
Công ty mẹ - công ty con hay cịn gọi là mơ hình cơng ty mẹ - công ty con là cách gọi chuyển ngữ từ tiếng Anh “Holding company” và “Subsidiaries company” sang tiếng Việt Holding company là công ty nằm vốn, Subsidiaries company là công ty nhận vốn
Holding company có thể chỉ đơn thuần là nhà đầu tư vốn vào một hoặc nhiều công ty con (do trường vốn) Trong trường hợp này là công ty mẹ thuân túy, nghĩa là khơng có hoạt động kinh doanh của riêng mình mà hoạt động kinh doanh duy nhất của công ty là sở hữu và
chỉ phối (các) công ty khác thông qua việc sở hữu cỗ phân của các cơng ty đó
Holding company cũng có thể là công ty vừa thực hiện đầu tư vốn vừa thực hiện sản xuất kinh doanh (đơn ngành hoặc đa ngành) Trong trường hợp này công ty mẹ hoạt động
đồng thời với việc chi phối hoạt động kinh doanh của các công ty khác thông qua sở hữu cổ
phân của các cơng ty đó và cơng ty mẹ cịn có hoạt động kinh doanh của riêng mình
!1 «Cơ Câu Lại Doanh Nghiệp Nhà Nước Theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005” GS.TSKH Võ Huy Từ —
PGS.TS Phạm Quang Huấn — TS Đoàn Hữu Xuân — TS Phạm Thanh Hải - ThS Vũ Trọng Nghĩa, nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2007, trang 36
Trang 16Subsidiaries company là công ty nhận vốn để tô chức sản xuất kinh doanh nhưng cũng có thể tham gia đầu tư vốn vào các công ty khác
Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con là sự chi phối của công ty mẹ đầu tư vốn vào hoạt động kinh doanh của công ty con nhờ vốn góp vào cơng ty con
Các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới thường được thành lập trên cơ sở liên kết kinh tế
giữa cơng ty góp vốn và công ty nhận vốn Các công ty lớn bỏ vốn thành lập các công ty con
và trở thành công ty mẹ với các mục đích thực hiện như: Thực hiện một dự án có tính rủi ro cao, thâm nhập một thị trường mới, mở rộng hoạt động sang một ngành nghề mới, hoặc tạo
sức ép cạnh tranh nội bộ Sau đó các công ty con này cũng có thê đầu tư vốn vào các công ty khác và trở thành công ty mẹ 2
1.2.2 Khái niệm mô hình cơng ty mẹ - công ty con
Thuật ngữ mô hình được dùng trong nhiều văn bản chính thức của Đảng và Nhà nước
ta khi nói về cải cách các liên kết kinh tế của doanh nghiệp nhà nước Vì vậy cần phải giữ
nghĩa chính xác thuật ngữ này trước khi làm rõ bản chất pháp lý của nó khi nói về mơ hình tổng công ty Chúng ta nói về các chủ thể cụ thể đó là các pháp nhân kinh tế có quy mô lớn,
được tô chức theo hình thức liên kết các doanh nghiệp.Ví dụ như: VINAFOOD, PETROVIETNAM, VNPT, Các tông công ty là những chủ thể cụ thể nên khi nói về mơ
hình tổng cơng ty chúng ta có thể mặt định đó là các công ty cụ thể Thực tế các tổng công ty chính là những tập đồn có liên kết dọc thường được sử dụng trong các nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung hay nền kinh tế chỉ huy Cách hiểu công ty mẹ - công ty con theo kiêu tổng công ty hiện nay đang khá phô biến đối với nhiều nhà quản lý và hoạch định chính sách hiện nay như: Tiến sĩ Trần Tiến Cường đề cập tổng công ty theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con trong khi đó Luật sư Phạm Nghiêm Xuân Bắc khi trình bày khái niệm về công ty mẹ - công ty con lại đưa định nghĩa về công ty vốn (Holding company) Khi nói về mơ hình cơng
ty mẹ - công ty con chúng ta không được quy về một chủ thê cụ thể Điều này có thể lý giải
bởi những lý do sau:
- Không tôn tại bất cứ loại hình doanh nghiệp nào được gọi là mô hình cơng ty mẹ - cơng ty con Các công ty lớn trên thế giới tô chức theo hình thức cơng ty cô phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn hay những hình thức khác Ví dụ: Cơng ty Coca — Cola được thành lập tại Mỹ dưới hình thức cơng ty công (Pulic corporation) Cùng với sự phát triển công ty
? «Cơ Cấu Lại Doanh Nghiệp Nhà Nước Theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005” GS.TSKH Vũ Huy Từ -
PGS.TS Phạm Quang Huan -TS Đoàn Hữu Xuân — TS Phạm Thanh Hải — ThS Vũ Trọng Nghĩa, nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2007, trang 47
Trang 17này đã trở thành tập đoàn xuyên quốc gia với các công ty con hầu như trên khắp thế giới Ban than cong ty Coca — Cola với tư cách là cơng ty kiểm sốt vốn hay công ty mẹ vẫn giữ nguyên hình thức tổ chức ban đầu của nó
- Mối quan hệ giữa công ty được xem là công ty mẹ và công ty được xem là công ty con không phải là mỗi quan hệ mang tính chất quản lý hành chính Cơ chế bố nhiệm giám đốc, thành viên hội đồng quản trị các công ty con không xuất phát trực tiếp từ các quyết định quản lý của công ty mẹ, khơng có việc nộp lợi nhuận hoặc các tài khoản chính khác từ cơng ty con cho công ty mẹ Công ty mẹ và công ty con không tạo thành chủ thê riêng biệt mà tồn
tại dưới tư cách là những chủ thể độc lập về kinh tế và pháp lý Giữa các công ty này có mối
liên kết mang tính kiểm sốt dựa trên tỉ lệ công ty mẹ sở hữu vốn của công ty con
Khái niệm mô hình cơng ty mẹ - công ty con được sử dụng trong các văn bản hiện
hành cần hiểu là mô hình các tập đồn hoạt động theo cơ chế kiểm soát vốn Cân phải hiểu
đây là sự liên kết giữa một công ty nắm giữ vốn với một hoặc nhiều công ty khác trong đó cơng ty nằm giữ vốn có thể kiêm sốt được hoạt động của công ty nhận vốn trên cơ sở của việc sở hữu vốn trong cơng ty Có thể mơ hình hóa cách hiểu đúng về mơ hình cơng ty mẹ - công ty con bằng sơ đồ sau 'Ÿ:
CƠNG TY A (Cơng ty mẹ) CÔNG TY B CÔNG TY C a“ CÔNG TY D CÔNG TY E
[L_ | Tập đoàn A bao gồm: A, B,C, D,E
——»> 3 So hitu von 6 nức kiểm soát
3 «Ban thém về mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con từ góc độ pháp lý” PGS.TS Lê Hồng Hạnh - Tập chí Luật
học số 3/2004, trang 16
Trang 181.2.3 Lịch sử hình thành và phát triển của mơ hình cơng ty mẹ - công ty con
1.2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của mô hình cơng ty mẹ - công ty con trên thế giới
Loại hình cơng ty mẹ đã xuất hiện ở Mỹ trước những năm 1850 và ở Australia trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất Tuy nhiên chúng chỉ mới chiếm vị trí quan trọng trong thương mại và công nghiệp chỉ khoảng 30 — 40 năm gần đây
Công ty mẹ có thể được thành lập nhằm mục đích sáp nhập một số doanh nghiệp với mục tiêu tăng hiệu quả kinh doanh, loại trừ cạnh tranh, đảm bảo được nguồn cung cấp nguyên liệu ôn định Khi nói đến cơng ty mẹ tất yếu đi kèm công ty con Công ty mẹ - công
ty con là một hình thức liên kết kinh tế Nó có thê liên kết theo chiêu dọc và cũng có thê liên
kết theo chiều ngang Các doanh nghiệp cùng ngành với cùng mục tiêu thường được sáp nhập lại đê có quy mô lớn hơn và loại trừ những cạnh tranh khơng cân thiết Đó là sự mở rộng quy mô theo chiều ngang một cách không giới hạn Việc mở rộng quy mô theo chiều dọc có thê được thực hiện để tiễn hành các hoạt động kinh doanh mang tính b6 sung cho nhau, không cạnh tranh nhau Ví dụ: Đã có rất nhiều cơng ty hoạt động trong những ngành công nghiệp khác nhau Họ là nguồn cung trong nên kinh tế Khi số cung nhiều thì giá hàng sẽ giảm và lợi tức sẽ ít đi Để chống lại mối nguy này, các công ty sản xuất các công đoạn
khác nhau của một sản phẩm (Ví dụ như dầu khí) kết hợp lại với nhau theo các loại hợp
đồng để lập nên một sự phối hợp hành chính hầu giảm phí tốn và mở rộng sản xuất Đó là sự
tập trung theo hàng dọc mà mục đích cuối cùng là loại bỏ bớt các doanh nghiệp khác Riêng các công ty khác nhau cùng kinh doanh một mặt hàng (Ví dụ như thực phẩm, thuốc lá ) họ cũng ký kết hợp đông nhằm kiêm soát giá cả và lượng hàng bán ra Đó là sự tập trung theo chiều ngang
Ngày nay, công ty “holding” được lập theo hai cách Một là thành lập ngay từ đầu theo luật, với chức năng là góp vốn vào các công ty khác Hai là một người đầu tư mua lại một công ty sản xuất đang hoạt động sau đó sáp nhập nó với một công ty cùng ngành đề mở rộng ra Khi có lợi nhuận thay vì trả cổ tức cho cô đơng thì cơng ty bỏ tiền vào các công ty hoạt động trong các ngành khác Tiếp theo nó có thể niêm yết trên thị trường chứng khốn để có tiền mua vốn của nhiều công ty khác nữa, biến tất cả thành công ty con Lúc này công ty mẹ vừa sản xuất, vừa bỏ tiền đầu tư Sau đó nó bán phân sản xuất đi và trở thành công ty “holding” Đây là trường hợp của Công ty Berhshire Hathaway ở Mỹ (Giống như Vinamilk đang làm hiện nay) Khi cơng ty mẹ góp vốn vào thì có quyền quản trị ở công ty con Cơng ty mẹ có thê bỏ vốn theo hai cách: một là trên 51% số vốn của con; hai là khoảng 5-49% Dé phân biệt hai cách bỏ vôn hoặc năm quyên này, thì người ta gọi công ty con mà có 51% vơn
Trang 19
của công ty mẹ là “subsidiary” (công ty con phụ thuộc) còn loại kia là “associate” (công ty
con liên kết) '*,
1.2.3.2 Lịch sử hình thành và phát triển của mơ hình cơng ty mẹ - công ty con ở Việt Nam
Định chế công ty tư nhân của ta mới tồn tại gần 20 năm Thoạt đầu, các công ty do các chủ gia đình năm giữ trong bối cảnh câu cao hơn cung của nên kinh tế Các chủ doanh nghiệp mở công ty theo kiểu cần đến đâu mở đến đó Cũng có thê công ty chỉ mở những
ngành khác nhau trong nội bộ với chế độ hạch tốn báo số Các cơng ty phát triển theo hai
cách này đều gặp hai trở ngại chung và lớn là quản trị và nhân sự Doanh nghiệp nhà nước đã tồn tại trên 50 năm Vốn của các doanh nghiệp nhà nước do Nhà nước nắm vốn Khác với
tư nhân, doanh nghiệp nhà nước phải đối phó với vẫn đề hiệu quả kinh doanh một hậu quả
quan trọng hơn là quản trị và nhân sự Để giải quyết, Nhà nước với quyền lực của mình đã thiết lập các tổng công ty 90 và 91! và Nhà nước “xây dựng các tập đoàn” Nhưng có một số hạn chế là quản trị và nhân sự nên các tông công ty không thành công về mặt kinh doanh Để vượt qua thất bại đó và trước áp lực hội nhập, Nhà nước đã chuyển các tổng công ty thành công ty mẹ - công ty con Trước biễn chuyên của doanh nghiệp nhà nước, các công ty tư nhân cũng làm theo Cơng ty nào có mặt ở nhiều địa phương thì sắp xếp lại thành công ty mẹ với công ty con; cơng ty nào có nhiều ngành trong nội bộ sẽ tách ra thành công ty con với công ty mẹ Ở đây có sự chuyên vốn để có thể đăng ký Trong quá trình chuyên đổi ta
thấy các công ty tư nhân thực hiện chuyên đối mơ hình là để giải quyết vẫn đề quản trị,
thơng qua đó giải quyết vấn đề nhân sự còn ở doanh nghiệp nhà nước là để Nhà nước rút bớt vốn về và tăng hiệu quả kinh doanh Như vậy, công ty mẹ - công ty con của chúng ta không phát xuất trên một nền tảng kinh tế giống như ở các nước khác '“
1.3 Điều kiện hình thành và đặc điểm chung về mơ hình cơng ty mẹ - công ty con
1.3.1 Điều kiện hình thành của mơ hình cơng ty mẹ công ty con
- Sự phát triển mạnh mẽ của nên kinh tế thế giới đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ cuả mạng lưới công ty xuyên quốc gia Trong nên kinh tế thị trường có thể hiệu một cách chung
!* «Cơ Cấu Lại Doanh Nghiệp Nhà Nước Theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005” GS.TSKH Vũ Huy Từ - PGS.TS Phạm Quang Huấn -TS Đoàn Hữu Xuân — TS Phạm Thanh Hải — ThS Vũ Trọng Nghĩa, nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2007, trang 87
' Các tổng công ty 90 và 91 được thành lập theo Quyết định số 90/TTG ngày 7-3-1994 cuả Thủ tướng Chính
phủ về việc tiếp tục sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước, và Quyết định số 91/TTG ngày 7-3-1994 của Thủ tướng
Chính phủ về việc thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh
“Nguồn shttp://www.dangkykinhdoanh net/site/dangkykinhdoanh.net/?mcat=304&mScat=1 &cat=216&vietsu n=528
Trang 20nhất về công ty này là những công ty của một quốc gia thực hiện kinh doanh quốc tế Dé kinh doanh quốc tế các công ty này có thể thực hiện theo nhiều cách khác nhau Cũng có thê lập các “trạm trung gian” làm nhiệm vụ xuất nhập khâu ở nước ngồi Hợp đồng có thể có thê thuộc lĩnh vực thương mại, dịch vụ, cũng có thê là hợp đồng sản xuất hoặc cao hơn là thiết lập công ty chi nhánh của mình (cơng ty con) Các công ty chi nhánh chịu sự chỉ phối của công ty mẹ Do vậy người ta quan niệm các công ty xuyên quốc gia là những công ty của một quốc gia thực hiện kinh doanh quốc tế bằng cáng lập các công ty chi nhánh Như vậy một công ty xuyên quốc gia có hai bộ phận cấu thành cơ bản, đó là công mẹ và công ty
chỉ nhánh Một công ty mẹ có thể gồm nhiều chỉ nhánh, ít nhất là một trung bình là tới 5 - 10
thậm chí trên 100 chi nhánh Các công ty xuyên quốc gia này có xu hướng mở rộng số lượng chi nhánh Do vậy người ta ít dùng thuật ngữ công ty con mà thường dùng số thứ tự dé chi các chi nhánh này (như các công ty cấp 1, cấp 2, cấp 3 và sau cấp 3 là các mạng lưới) Giữa công ty mẹ và công ty chỉ nhánh có mối liên hệ phụ thuộc, nằm trong một hệ thống rất phức tạp và mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty chi nhánh được thực hiện theo một cơ chế phức tạp Song về cơ bản, các công ty chi nhánh là các công ty hạch toán độc lập Cịn cơng ty mẹ có quyên chi phối các công ty chi nhánh thông qua các định hướng chiến lược cung
cấp và kiểm soát tài chính, kỹ thuật,
- Sự hình thành các cơng ty xuyên quốc gia: Hiện tượng xuyên quốc gia hoá trong kinh
doanh ngày càng trở thành hiện tượng phô biến là các xu hướng khách quan Khi phân tích
về sự ra đời của các tô chức độc quyền tư bản chủ nghĩa Lênin đã tổng kết thực tiễn và đưa ra kết luận rằng: “Tích tụ và tập trung sản xuất tới một giới hạn nhất định tất yếu dẫn đến việc ra đời các tô chức độc quyền” Đó chính là cơ sở phương pháp luận đề phân tích sự ra đời của các độc quyền quốc tế nói chung và các công ty quốc gia nói riêng Trên cơ sở đó có thể khăng định rằng: “Sự ra đời của các công ty độc quyền quốc tế là do kết quả của q trình tích tụ và tập trung sản xuất được đây mạnh hơn nữa, đã làm cho các tô chức độc quyền quốc gia vươn ra thị trường quốc tế đưới dạng xuyên quốc gia” Ngày nay với quá trình quốc tế hố lực lượng sản xuất được thúc đây mạnh mẽ biểu hiện trước hết ở q trình tích tụ và tập trung sản xuất đã làm cho hiện tượng xuyên quốc gia trở lên phô biến Do vậy một quốc gia dù còn ở trình độ phát triển thấp song do hiệu ứng của q trình tích tụ và tập trung vẫn có khả năng hiện thực để các công ty của quốc gia dưới hình thức mới, đa dạng phong phú thông qua các hình thức liên doanh, liên kết Do đó cần khẳng định rằng, nguồn gốc sâu xa của sự hình thành công ty xuyên quốc gia chính là sự phát triển lực lượng sản xuất, trước hết là tính chất quốc tế hố của nó và biểu hiện thơng qua q trình tích tụ và tập trung sản xuất, được đây mạnh trên phạm vi trê giới Ngồi ra việc xun qc gia hố và sự hình thành các
Trang 21
công ty xuyên quốc gia còn bị sự chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác đó là: Sự hỗ trợ của
Nhà nước, sự hỗ trợ này bao gồm nhiều mặt từ chiến lược kinh tế trước hết là chiến lược
kinh tế đối ngoại, môi trường pháp lý, chính sách đòn bây (ưu đãi về tín dụng, thuế, )
Nguyên nhân thứ hai là lợi ích của việc kinh doanh quốc tế, việc thiết lập chi nhánh nước
ngoài thực hiện kinh doanh quốc tế đã mang lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp Cụ thê là giảm chỉ phí sản xuất (do giảm chỉ phí vận chuyên, tranh thủ được lao động giá rẻ cũng như trình độ tay nghề của công nhân nước ngoài), tranh thủ các lợi thế về giá cả nguyên nhiên liệu thấp nói riêng và các yếu tô đầu vào nói chung: khai thác các lợi thế của nước được đầu tư về thị trường nội địa cũng như thị trường lân cận, khắc phục một số hạn chế hàng rào thuế quan, phi thuế quan Tóm lại, việc kinh doanh xuyên quốc gia sẽ khai thác được những lợi thế và mức độ sinh lợi nhiều hơn Khả năng hiện thực và mức độ sinh lợi còn phụ thuộc vào kha năng khai thác của các công ty cũng như mức độ ưu đãi của nước được đầu tư Ngày nay với sự phát triên không đồng đều trong nên kinh tế thế giới ngày càng tăng, hầu hết các nước đang phát triển đang ở vào tình trạng thiếu vốn nghiêm trọng nên sự khuyến khích đầu tư các cơng ty xuyên quốc gia ở các nước này có xu hướng tăng lên Ngày nay với q trình quốc tế hố sản xuất và lưu thông được đây mạnh hơn bao giờ hết xuyên quốc gia trở thành phố biến và không chỉ có cơng ty xun quốc gia của các nước tư bản chủ nghĩa mà cả của các nước đang phát triển”,
1.3.2 Đặc điểm của mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con
Mơ hình công ty mẹ - công ty con là một trong những đặc trưng cơ bản nhất của công ty xuyên quốc gia Chi nhánh, công ty con là bộ phận câu thành cơ bản của các công ty xuyên gia và là bộ phận có vai trò quan trọng đối với công ty mẹ và nước được đầu tư Đê thiết lập các chi nhánh nước ngoài, các công ty xuyên quốc gia phải xây dựng cho mình một chiến lược cụ thể Chiến lược này bao gồm nhiều bộ phận cấu thành, trong đó tuỳ thuộc vào nhiều loại nhân tố bên trong cũng như cũng như chính các mục tiêu hoạt động của các công ty xuyên quốc gia Để thực hiện các công ty xuyên quốc gia đã sử dụng một số hình thức như:
- Xí nghiệp chi nhánh 100% vốn công ty (công ty 100% vốn nước ngoài) Đây là hình thức đã có từ lâu Hầu hết các công ty xuyên quốc gia thường sử dụng một số phương thức như mua lại xí nghiệp của nước được đầu tư Để có được xí nghiệp có được 100% vốn của mình, các cơng ty xun quốc gia thường sử dụng hình thức như mua lại xí nghiệp của nước
Trang 22
được đầu tư hoặc đầu tư xây dựng mới theo các điều khoản quy định trong luật đầu tư của nước được đầu tư Việc xây dựng các xí nghiệp chi nhánh 100% vốn của công ty xuyên quốc gia được sử dụng khá phổ biến, nhất là các công ty xuyên quốc gia Nhật bản, Mỹ trong việc xâm nhập lẫn nhau Ví dụ: MOTOROLA (Mỹ) thực hiện xây dựng xí nghiệp 100% vốn của mình tại Nhật Bản để sản xuất và bán sản phẩm tại thị trường nước này Các hãng DAIMLER - BENZ (Đức) đã xây dựng xí nghiệp 100% vốn tại các nước Châu Âu và các nước đang phát triển để thực hiện việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Ngày nay, các nước đang phát triển vẫn quan tâm nhiều đến hình thức 100% vốn của tư bản nước ngoài, nhất là những nước có trình độ và khả năng trong nước còn nhiều hạn chế Do vậy hình thức này
vẫn cịn có điều kiện để phát triển Hơn nữa hình thức xí nghiệp 100% vốn là hình thức có
ưu điểm nhất định như chủ đầu tư được tự chủ sản xuất — kinh doanh nên nhiều công ty xuyên quốc gia ưu chuộng hình thức này
- Hình thức liên doanh: Mặc dù hình thức xí nghiệp 100% vốn nước ngồi có nhiều ưu
điểm song cũng tồn tại một số khó khăn trong việc xâm nhập thị trường như ít am hiểu thị hiếu, phong tục tập quán, khó giải quyết mỗi quan hệ với các quan chức địa phương, khó tuyên dụng lao động, nhất là lao động quản lý Ngoài ra trước đây cịn có nhiều hiện tượng một số nước được đâu tư thực hiện quốc hữu hố các cơng ty tư bản nước ngoài Đó là những nguyên nhân làm cho các công ty xuyên quốc gia hạn chế thực hiện hình thức xí
nghiệp 100% vốn, mà chủ yếu thực hiện hình thức liên doanh Hình thức liên doanh hạn chế
được nhiều khó khăn do hình thức xí nghiệp 100% vốn tạo ra đồng thời tạo khả năng khai
thác tiềm năng lao động, tài nguyên, thị trường nước được đầu tư một cách thuận lợi Có
nhiều con đường để hình thành các xí nghiệp liên doanh Chẳng hạn tham gia cô phân vào các công ty đang hoạt động hoặc cùng góp vốn xây dựng mới ở các nước được đâu tư Ngày nay mơ hình này đang phát triển mạnh và hết sức đa dạng phong phú, đặc biệt đối với ngành sản xuất đồ bán dẫn cũng như ngành chế tạo ô tô, như liên doanh trong ngành ô tô giữa các
hãng lớn của Mỹ và Nhật Bản Ví dụ: nhờ bán cổ phần cho GMC (Mỹ) của ISUZU (Nhật
Bản) mà ISUZU có thêm điều kiện củng có vị trí của mình ở Nhật Bản, hơn nữa có thêm sản phẩm xe tải và xe buýt loại nhỏ, bố xung cho sản phẩm xe tải cỡ lớn của họ Nói cách khác bằng con đường liên doanh như vậy đã tạo thuận lợi mới cho cả các bên Hình thức liên doanh còn diễn ra đưới dạng cơ phần Hình thức này đang được Việt Nam sử dụng một cách rộng rãi Việc liên doanh giữa các công ty xuyên quốc gia và công ty nước được đầu tư được diễn ra ở các chỉ nhánh của công ty xuyên quốc gia được mở rộng hoạt động thông qua việc
liên doanh với các chi nhánh thuộc công ty khác hoặc ở nước lân cận tạo ra hệ thống liên kết
bao gôm hàng loạt công ty cùng sản xuât một sản phâm hoặc các sản phầm khác nhau, làm
Trang 23
cho sản phẩm được đa dạng hoá, đồng thời làm tăng quá trình hội nhập giữa các nên kinh tế
trong một thế giới thống nhất đầy mâu thuẫn Các công ty xuyên quốc gia phải thực hiện đầu tư trực tiếp vào nước được đầu tư và thực hiện theo chiến lược nhất định Chiến lược đó bao gơm các khía cạnh như đối với khu vực địa lý, chuyên ngành và sự phối hợp chiến lược nhằm nâng cao hiệu suất Chính nhờ q trình đầu trực tiếp, chuyển giao vốn, công nghệ giữa công ty mẹ và các công ty chi nhánh cũng như giữa những chi nhánh với nhau đã tạo ra khả năng mới để các nước được đầu tư có thể tranh thủ được nguồn vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý phục vụ sự phát triển kinh tế của mình Đó cũng chính là mặt tích cực trong hoạt động của công ty xuyên quốc gia mà nước được đầu tư cần khai thác'Ẻ
1.4 Vai trò kinh tế của mơ hình cơng ty mẹ - công ty con
1.4.1 Vai trị của mơ hình cơng ty mẹ cơng ty con trong nền kinh tế thế giới
- Thực hiện phân công lao động quốc tế: Nét điển hình của quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày nay là sự phân công chuyên môn hố mà các cơng ty xuyên quốc gia là lực lượng cơ bản thực hiện Đặc điểm của sự phân công này là chun mơn hố sâu Điểm nỗi bật là quy trình cơng nghệ được phân chia thành những công đoạn và phân công cho xí nghiệp, chi nhánh đóng tại các nước được đầu tư tuy theo điều kiện cụ thể và trình độ lao động, nguyên liệu thị trường Thông thường công ty mẹ và công ty chỉ nhánh ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển đòi hỏi những khâu có trình độ công nghệ cao phức tạp của dây chuyển sản xuất còn các chi nhánh ở các nước đang phát triển tuỳ điều kiện cụ thể có thể đảm nhận các khâu ít phức tạp hơn, hoặc chỉ đòi hỏi lao động giản đơn Ví dụ: Trong việc sản xuất máy tính điện tử hiện nay của công ty xuyên quốc gia Nhật Bản, Mỹ Việc phân công chun mơn hố sản xuất trên phạm vi thế giới là một tiễn bộ có tính lịch sử, nó khai thác được tiềm năng và thế mạnh của từng nước, từng khu vực tạo ra mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau và phản
ánh quá trình tất yếu kinh tế - kỹ thuật
- Đây mạnh kinh tế thị trường tiền tệ trên phạm vi thế giới: với hàng trăm ngàn chi
nhánh rải rộng khắp thế giới, mơ hình cơng ty mẹ - công ty con trở thành một lực lượng
đông đảo năm giữ nguồn hàng hoá và thị trường thế giới Với mạng lưới chi nhánh dày đặc các công ty xuyên quốc gia đã khai thác được mọi nguồn hàng tiềm năng của thế giới Cùng với việc phân cơng chun mơn hố, các công ty xuyên quốc gia đã khai thác được thị trường tại chỗ, giảm chi phí vận chuyền, hạ giá thành nâng cao sức cạnh tranh Song điều không thể tránh khỏi là do quá trình chạy theo lợi nhuận, các công ty xuyên quốc gia đã làm
Trang 24
biến dạng mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ gây ra những hiện tượng tiêu cực trong thị trường trên phạm vi thế giới Chính vì vậy khơng những các nước đang phát triển mà ngay cả các nước tư bản phát triển đều hết sức quan tâm đến việc đưa ra những điều lệ ngăn cắm sự lạm dụng của các công ty xuyên quốc gia, trong đó lĩnh vực lưu thơng hàng hố và tiền tệ được
nhân mạnh nhất
- Đối với khoa học kỹ thuật: Với việc cạnh tranh và tìm kiếm lợi nhuận, với tiềm lực
khoa học kỹ thuật đã được tích luỹ trong nhiều thập kỷ, các công ty xuyên quốc gia đã đi đầu trong việc nghiên cứu, thử nghiệm những dây chuyền công nghệ tiên tiến nhất, nhiều năng
lượng, công nghệ, sản phẩm đạt tới trình độ tiên tiến nhất, nhiều dạng năng lượng mới được
nghiên cứu và áp dụng với từng mức độ, nguyên liệu mới ra đời, phương pháp tự động hố, sử dụng rơ bốt, phương pháp điều khiên từ xa trong quản lý đã được áp dụng ở công ty mẹ ở nhiều nước tư bản chủ nghĩa và ở một số chi nhánh ở các nước đang phát triển với trình độ tiên tiến hơn Do vậy vai trò càng lớn trong việc thúc đây cuộc cách mạng khoa học cơng
nghệ tồn thế giới, làm cho các nước tư bản phát triển có ưu thế trong cuộc cạnh tranh kinh
tế, khoa học - công nghệ ngày nay và thích nghỉ với điều kiện lịch sử mới Đồng thời chúng chiếm vị trí to lớn trong việc thực hiện q trình cơng nghiệp hố của các nước đang phát
triển Điều đó địi hỏi các quốc gia này phải có chiến lược kinh tế đúng đắn để sử dụng
những thành tựu khoa học công nghệ, tránh nguy cơ tụt hậu, rút ngắn khoảng cách lịch sử trong cuộc chạy đua kinh tế Năm trong tay lực lượng khoa học công nghệ của thế giới các công ty xuyên quốc gia đang đóng vai trị “trợ thủ” quan trọng trong sự phát triển khoa học — công nghệ đối với những nước được đầu tư, vai trò này được biểu hiện trên nhiều khía cạnh như: thực hiên chuyển giao công nghệ từ công ty mẹ sang công ty chi nhánh cũng như từ nước đầu tư sang các nước được đầu tư; thực hiện đảo tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề Tuy nhiên các công ty xuyên quốc gia thực hiện việc làm của mình với mục đích và phương thức riêng nằm trong chiến lược chung của các cơng ty mẹ Vì vậy quá trình chuyển giao kỹ thuật, công nghệ là một quá trình chứa đựng nhiều mâu thuẫn và hậu quả các nước nhập khâu kỹ thuật công nghệ phải gánh chịu không phải là nhỏ
- Đối với việc làm và tay nghề lao động: Việc dao tao, boi dưỡng kiến thức chuyên
môn kỹ thuật nghiệp vụ là vấn đề tất yếu đối với mọi doanh nghiệp, bởi vì người lao động là
một yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất Do vậy các công ty xuyên quốc gia luôn quan tâm đến tay nghề người lao động thông qua các hình thức đào tạo dài hạn, ngắn hạn, chính quy về mặt cán bộ quản lý cũng vậy các công ty xuyên quốc gia đặt lên hàng đầu nhất là các cán bộ quản lý đặt lên số một Cho đến nay, các công ty xuyên quốc gia đã tạo ra một khối lượng việc làm tương đối lớn Đây là điều đáng mừng cho nên kinh tế thế giới
Trang 25
- Đối với đầu tư trực tiếp và chuyển dịch cơ cầu kinh tế: Các công ty xuyên quốc gia là
lực lượng cơ bản trong việc thực hiện đầu tư trực tiếp nước ngoài Mặc dù tỷ lệ vốn đầu tư
trực tiếp trong tổng số vốn đầu tư của từng nước được đầu tư không cao, song đây là nguồn vốn quan trọng và khó có thê thay thế vì nó tạo ra những kết quả phái sinh khác như chuyên giao công nghệ, tạo thêm việc làm, phát triển dịch vụ và các nguồn thu cho nước được đầu
tư Tuy nhiên cũng phải thấy tính chất hai mặt của đầu tư trực tiếp mà các công ty xuyên
quốc gia thực hiện Một mặt tăng thêm nguồn vốn cho nước được đầu tư và các hệ quả lợi
ích khác, song mặt khác nếu không quán lý tốt thì cũng để lại những hậu quả ngoài mong muốn Cùng với sự biến đối cơ câu ngành, cơ câu lao động cơ câu vùng cũng thay đỗi theo trong đó việc hình thành các công ty thương mại, công nghiệp kỹ thuật cao, đồng thời cơ cầu kinh tế theo hướng tiễn bộ phù hợp với yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và làm tăng khả năng lớn mạnh của nên kinh tế !?
Ngoài ra mơ hình cơng ty mẹ - công ty con ra đời trong nên kinh tế có vai trị rất to lớn,
thê hiện chủ yếu trên những mặt sau:
+ Sự hình thành và phát triển của công ty mẹ - công ty con làm tăng khả năng kinh tế của cả công ty mẹ và các công ty con Việc tập trung các công ty vào trong một đầu mối làm
cho họ có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc chống cạnh tranh với các công ty lớn khác Mơ
hình cơng ty mẹ - công ty con là một biện pháp hữu hiệu để chống sự xâm nhập một cách ạt của các công ty khống lồ trên thế giới đối với các nước đang phát triển, và giúp cho sản xuất trong nước có thê đứng vững và từng bước vươn ra được các thị trường khu vực và thế gIỚI
+ Công ty mẹ - công ty con sẽ khắc phục khả năng hạn chế về vốn của từng công ty riêng lẻ Khi có nguồn vốn lớn cơng ty mẹ - công ty con sẽ đầu tư đúng hơn vào các dự án có hiệu quả cao nhất, góp phần tăng nguôn thu và thúc đây nên kinh tế phát trién
- Mơ hình công ty mẹ - công ty con giữ vai trò quan trọng đối với các nước ổi sau trong việc tiến kịp các quốc gia phát triển về kinh tế
1.4.2 Vai trò kinh tế của mơ hình cơng ty mẹ công ty con trong nên kinh tế Việt Nam
Để đưa nền kinh tế phát triển một cách nhanh chóng có hiệu quả Thì việc đưa mơ hình
cơng ty mẹ - công ty con vào nước ta là một điều tất yếu Nhưng muốn phát huy được hiệu
quả của mô hình thì chúng ta cần hiễu rõ mơ hình này
'Nguồn:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-mo-hinh-cong-ty-me-cong-ty-con-trong-nen-kinh-te-vn-hien- nay-.34367.html - “Tiêu luận mơ hình cơng ty me — công ty con trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay” trang 12
Trang 26- Đề thực hiện mơ hình được tốt thì ta cần hiểu rõ công ty mẹ công ty con là gì: Cơng ty mẹ - công ty con là một tổ chức sản xuất kinh doanh được thực hiện bởi sự liên kết của nhiều phương pháp kinh doanh nhằm hợp nhất các nguồn lực của một nhóm doanh nghiệp đồng thời thực hiện sự phân công, hợp tác về chiến lược dài hạn cũng như ngắn hạn trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp để tạo ra sức mạnh chung và nâng cao hiệu quả
hoạt động Sự liên kết thực hiên các dự án lớn, thực hiện chức năng là trung tâm xây dựng
chiến lược nghiên cứu phát triển, huy động vốn đầu tư, đào tạo nhân lực, phát triển mối quan hệ đối ngoại
- Mơ hình công ty mẹ - công ty con đã tạo lên sức mạnh hợp nhất nguôn lực và co cau tài chính: Công ty mẹ - công ty con giúp cho việc nghiên cứu khoa học nhằm tạo ra sự hoà nhập giữu nghiên cứu khoa học với sản xuất kinh doanh lẫy việc phát triển khoa học công nghệ mới làm cơ sở liên kết Các công ty con là đơn vị sản xuất kinh doanh còn nhiệm vụ ứng dụng kết quả nghiên cứu các công nghệ mới của công ty mẹ để sản xuất các sản phẩm đưa ra thị trường Từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của các công ty con Đồng thời thu hồi vốn để tiếp tục đầu tư trở lại cho công tác nghiên cứu sản xuất để thử nghiệm Hơn thế nữa giữa công ty mẹ và công ty con có sự gắn bó mật thiết với nhau sự chỉ phối giữa công ty mẹ và công ty con là sự chỉ phối bằng yếu tố tài sản như sở hữu công nghiệp, phát minh khoa học và trong quá trình hoạt động việc sử dụng những tài sản này có tác dụng tất tích cực trong việc bồ sung điều chỉnh mối liên kết, chi phối của công ty mẹ với công ty con
1.5 ƯUu thế của việc tổ chức kinh doanh dưới hình thức công ty mẹ - công ty con
- Thu hút được nhiều vốn từ xã hội mà vẫn bảo đảm được quyền quyết định trong công ty mẹ cũng như kiểm sốt, khơng chế hoạt động của các công ty con
- Do có khả năng tập trung vốn lớn tạo điều kiện để đáp ứng nhanh thị trường trong nước cũng như quốc tế, tạo cơ hội cạnh tranh với các tập đoàn kinh tế trong khu vực và thế 2101
- Khả năng tác động toàn diện của công ty mẹ vào các công ty con do cùng lúc có vốn tại nhiều công ty con nên có tầm nhìn bao quát toàn ngành, toàn thị trường, biết chỗ yếu, chỗ
? * A A A ar ` ° zy A V4 z ° Ke aA A 20
mạnh của nhiêu công ty đê có hanh vi tác động chính xác tại mỗi cơng ty con cụ thê “”
“Nguồn:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-kha-nang-van-dung-mo-hinh-cong-ty-me-cong-ty-con-trong- nen-kinh-te-viet-nam-.34192.html - “Tiểu luận khả năng vận dụng mơ hình công ty mẹ - công ty con trong nên kinh tế Việt Nam” trang 2
Trang 271.6 Quan điểm và chính sách của một số nước và vùng lãnh thổ với việc phát triển mơ hình cơng ty mẹ - công ty con
Quan điểm và chính sách của Chính phủ có tác động rất lớn thậm chí có tính chất quyết
định đối với sự hình thành và phát triển mơ hình cơng ty mẹ - công ty con “* Nhật Bản
Chính phủ Nhật Bản áp dụng nhiều biện pháp nhằm phát triên mạnh công nghiệp Lãi
suất cho vay thấp của các tô chức tài chính của Chính phủ, sự hỗ trợ cho việc giới thiệu cơng nghệ nước ngồi và các biện pháp khác nhằm hỗ trợ các ngành công nghiệp sản xuất linh
kiện đã tạo điều kiện cho việc giảm chỉ phí sản xuất linh kiện và cải tiến chất lượng sản
phẩm Chính phủ Nhật Bản kiểm soát rất chặt chẽ thị trường vốn Do các hạn chế khắc
nghiệt đối với thị tường chứng khoán việc thu hút đầu tư qua hình thức cơ phân rất tốn kém và các hãng chủ yếu dựa vào vay vốn của ngân hàng Nhiều hãng cùng vay vốn ngân hàng đã có quan hệ rất chặt chẽ với nhau và hình thành nên các tập đoàn gọi là keiretsu 71 Ngan hàng tài trợ cho các cơng ty thành viên có vai trò rất quan trọng Ngân hàng thực hiện chức năng kiểm sốt các cơng ty thành viên nhằm đảm bảo các công ty được quản lí tốt Các cơng ty thành viên trong tập đoàn vừa cạnh tranh vừa hợp tác với nhau
“* Malaysia
Đề thực hiện kế hoạch kinh tế quốc gia và tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp mới như ô tô, điện tử Chính phủ Malaysia đã thành lập các công ty quốc doanh bao gồm các công ty của Chính phủ, các cơng ty công Đến cuối thập kỉ 70 Malaysia tiễn
hành tư nhân hoá khu vực kinh tế quốc doanh Sau khi được tư nhân hoá một số công ty đã phát triển trở thành các tập đoàn lớn”
s%* Hàn Quốc
Chiến lược phát triển của Hàn Quốc là định hướng xuất khẩu Chính phủ Hàn Quốc va
giới kinh doanh đã có mối quan hệ rất chặt chẽ trong việc thực hiện chiến lược định hướng xuất khẩu này Vào những năm 1950 viện trợ nước ngoài, những khoản hỗ trợ đặc biệt của Chính phủ được phân bố trên cơ sở ưu tiên cho những công ty đặc biệt có quan hệ gân gũi
? Keiretsu là các tập đoản lớn có gắn bó mật thiết với một ngân hàng lớn, ngân hàng này kiểm soát và tao ra sy dam bảo cho hoạt động của các công ty trong hệ thống
2N guén:http://tailieu vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-tinh-tat-yeu-khach-quan-va-con-duong-hinh-thanh-cong-ty- me-cong-ty-con-o-viet-nam-.34174.html —“Tiểu luận tính tất yếu khách quan và con đường hình thành cơng ty mẹ - công ty con ở Việt Nam” trang 1ó, l7
Trang 28với Chính phủ Vì các cơ quan thuế không năm được luồng vốn chu chuyền giữa các công ty
chỉ nhánh của công ty lớn gọi là chaebol 7, một số công ty lớn đã lợi dụng được nhiều
khoản ưu đãi đặc biệt hơn thông qua việc mua cỗ phần của các công ty khác và phát triển
thành các chaebol Năm 1976, 10 chaebol lớn nhất chiếm 19,8% GNP nhưng đến năm 1984
tỉ trọng này đã lên tới 67,4% Một khi tô chức theo kiểu chaebol lớn mạnh các chiến lược
phát triển định hướng xuất khâu ngày càng trở nên phụ thuộc nhiều vào các tập đồn này Trong q trình cải tổ cơ câu kinh tế Chính phủ Hàn Quốc tiếp tục theo đuôi chiến lược tạo ra các tập đồn có quy mơ đồ sộ nhưng không phải đa ngành như trước trước đây mà cần phải chun mơn hóa nhằm đảm bảo sức cạnh tranh trong điều kiện toàn câu Trong một chừng mực nhất định cá thể thấy rằng mơ hình keiretsu của Nhật Bản mà các chaebol cua
Hàn Quốc học theo bộc lộ nhiều nhược điểm và họ đã chuyển sang mô hình kiểu Mỹ với các
điển hình cơ câu theo hướng chun mơn hóa và hạch tốn độc lập giữa cơng ty mẹ và công ty con Cho nên bất chấp việc các chaebol có cam kết tự nguyện cải cách cơ cầu hay khơng
Chính phủ Hàn Quốc vẫn quyết định thi hành chương trình bắt buộc tỉnh giảm các doanh
nghiệp và điều chỉnh theo hướng giảm bớt sản xuất các sản phẩm khó tiêu thụ Năm chaebol
hàng đầu là Samsung, Huyndai, Daewoo, LG và SK được coi là trọng tâm của chương trình
này Bằng các biện pháp tài chính như đe dọa cắt tín dụng ưu đãi, đưa ra quy định vốn vay
ngân hàng phải thập hơn 25% so với vốn cổ phần Chính phủ Hàn Quốc đã buộc các chaebol phải tự chọn cho mình từ 3 đến 5 ngành nghề trụ cột chính mà họ có thê thành công trên thi
trường cịn các cơ sở khơng được col là trụ cột sẽ phải hoàn đổi hoặc sáp nhập hoặc mua bán lại giữa các chaebol voi nhau ?°
1.7 Kinh nghiệm thế giới và một số mô hình cơng ty mẹ - cơng ty con điến hình trên thế giới
1.7.1 Con đường hình thành và bước đi
Hình thành tập đồn kinh doanh là kết quả tất yếu của q trình tích tụ và tập trung sản
xuất, vốn kinh doanh Kinh nghiệm cho thấy nguồn vốn tự tích luỹ đóng vai trị cơ bản trong việc hình thành các tập đoàn kinh doanh Tuy nhiên quá trình tích tụ tự đầu tư mở rộng quy
mô sản xuất kinh doanh, hoặc xây dựng các nhà máy mới chỉ là một bộ phận trong tồn bộ
q trình hình thành tập đoàn kinh doanh, điều quan trọng là làm thế nào để có thể đây
® Tại Hàn Quốc, chaebol là từ dùng để gọi các tập đoàn kinh doanh lớn, bằng cách này hay cách khác, thường duy trì chế độ sở hữu huyết thống, cha truyền con nối của gia đình sáng lập ra nó
“Cơ Câu Lại Doanh Nghiệp Nhà Nước Theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005” GS.TSKH Vũ Huy Từ - PGS.TS Phạm Quang Huấn - TS Đoàn Hữu Xuân — TS Phạm Thanh Hải - Th§ Vũ Trọng Nghĩa, nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2007, trang 89,90
Trang 29nhanh quá trình thành lập hay quá trình tập trung sản xuất và tập trung vốn này Chính vì vậy, để đi đến thành quả là thành lập công ty mẹ - công ty con thì phố biến nhất hiện nay có hai con đường, đó là:
+ Con đường thơn tính theo kiểu “cá lớn nuốt cá bé” thông qua việc mua lại các công ty
nhỏ yếu hơn, biến chúng thành một bộ phận không thể tách rời của công ty mẹ
+ Con đường tự nguyện sát nhập với nhau để hình thành các công ty lớn hơn chống lại nguy cơ bị thôn tính và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Đây là con đường phổ biến được các nước tư bản phát triển áp dụng
Trong khi đó ở các nước cơng nghiệp hố đi sau, các tập đoàn kinh doanh chủ yếu hình thành và phát triển bằng tích tụ và liên doanh nhằm tăng nhanh vốn, kha năng sản xuất, chuyên giao công nghệ nước ngoài và khả năng cạnh tranh nhằm chống lại nguy cơ bị các
công ty nước ngồi thơn tính Và việc mỗi tập đoàn chọn cho mình một hướng di đúng vẫn
chưa phải là yếu tố quyết định cuối cùng đến sự thành công hay thất bại mà điều này còn
phụ thuộc rất lớn vào việc các tập đoàn sẽ lựa chọn điểm xuất phát như thế nào, đây chính là
một khâu đột phá trong quá trình hình thành tập đoàn kinh doanh của các nước trên thế giới
Do có sự khác biệt rất lớn về các yếu tố lịch sử, địa lý, điều kiện kinh tế, văn hố xã hội và chính sách phát triển kinh tế, cũng như xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự phát triển
mạnh mẽ của các hoạt động liên doanh, liên kết đã và đang tạo ra những điều kiện thuận lợi, khá năng lựa chọn khác nhau về khâu đột phá để hình thành tập đoàn kinh doanh Hiện nay trên thế giới đang tồn tại hai xu thé khác nhau:
- Đối với Mỹ và một số nước Châu Âu, các tập đoàn kinh doanh chủ yếu khởi nguồn từ các hoạt động sản xuất Thông qua các kết quả của hoạt động sản xuất mở rộng sang các lĩnh vực khác như thương mại, vận tải, bảo hiểm, ngân hàng Đặc điểm của các tập đoàn đi từ sản xuất là ngay từ đầu chúng đã phải chú trọng đầu tư cho nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ mới
- Một số nước như Nhật Bản và Nic”” thì lại khởi đầu từ lĩnh vực thương mại hay ngoại thương Cùng với sự phát triển của thị trường, những đòi hỏi phát triển nền kinh tế quốc dân,
những kinh nghiệm quản lý và nguồn vốn tích luỹ được từ các hoạt động kinh doanh, những
công ty này đã bành trướng sang các ngành nghề, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác Với các nước này, điều mà họ phải chú ý tới không phải là các nghiên cứu ứng dụng khoa
?” Nước công nghiệp mới (Newly Industrialized Country - NIC) là từ ngữ kinh tế - xã hội sử dụng bởi các nhà kinh tế, lý luận chính trị để chỉ một quốc gia mới cơng nghiệp hóa trên thế giới
Trang 30học mà là các kiến thức về hoạt động mở rộng thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu thụ quốc
gia và quốc tế “ý
1.7.2 Một số mơ hình cơng ty mẹ - công ty con trên thế giới
Mơ hình cơng ty mẹ - công ty con là cơ sở hình thành các tập đoàn kinh tế Sau đây là
một số mơ hình tập đồn cơng ty thành công trên thế giới
%* Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc
Đây là một điển hình về sự thành công trong sự lựa chọn con đường thứ hai với xuất
phát điểm là lĩnh vực thương mại Tập đoàn Samsung thành lập năm 1938 với tổng số vốn ban đầu là 2000 USD, 40 lao động Nhiệm vụ chính là mua bán nông sản Trải qua quá tình phát triển, tập đồn đã ln mỏ rộng sản xuất kinh doanh sang các mặt hàng mới nhằm đáp
ứng kịp thời nhu cầu thị trường như điện tử, điện lạnh, bảo hiểm, Đến năm 2007 tập đoàn
Samsung đã bao gồm 32 công ty liên kết lại với một mạng lưới chỉ nhánh rộng khắp gồm 180 văn phòng ở 90 thành phố thuộc 54 nước trên thế giới Với chiến lược sản xuất phản ánh và phục vụ q trình cơng nghiệp hố đất nước nên Tập đoàn Samsung đã được sự khuyến khích và hỗ trợ tích cực từ phía Chính phủ Bên cạnh đó phương thức quản lý tiên tiến đã giúp Samsung tận dụng được những cơ hội trong và ngoài nước để vươn lên vị trí thứ 20
trong số 50 tập đoàn kinh doanh lớn nhất thế giới như hiện nay
s%* Tập doàn Mitsubishi của Nhật Bản
Mitsubishi thành lập năm1870 là một công ty hợp vốn với lĩnh vực kinh doanh là vận tải biển, đóng tàu, thương mại, ngân hàng Năm 1954 có 28 công ty độc lập mang tên Mitsubishi hợp lại với nhau thành tập đoàn Mitsubishi Đến năm 2007 hoạt động kinh doanh
đã trải rộng ra nhiều lĩnh vực như sản xuất thép, cơ khí đóng tàu, ơ tơ, điện, hoá chất, ngân
hàng, ngoại thương, công nghiệp — giao thơng, tài chính, đầu tư Với một hệ thống chỉ
nhánh trải khắp thế giới Sự thành cơng đó là kết quả của sự kết hợp hài hoà giữa ba yếu tố:
tính dân tộc đặc thù, khả năng nắm bắt xu thế hiện đại trên thế giới và có được sự hướng dẫn tích cực của Nhà nước Chính phủ Nhật có vai trị rất to lớn đối với sự hình thành và phát trién của Mitsubishi, nó khơng chỉ đưa Mitsubishi lớn ngang tầm các công ty độc quyền
quốc tế, mà còn hạn chế được sự thâm nhập của các tập đoàn tư bản nước ngoài vào Nhật
Trong Mitsubishi các công ty con không phải độc lập hoàn toàn mà hoạt động như các công ty vệ tinh giữ quyền tự do ở mức đáng kể Có một nét đặc biệt trong các tập đoàn kinh doanh
*“Nguồn:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-tinh-tat-yeu-khach-quan-va-con-duong-hinh-thanh-cong-ty- me-cong-ty-con-o-viet-nam-.34174.html - “Tiểu luận tính tất yêu khách quan và con đường hình thành cơng ty mẹ - công ty con ở Việt Nam” trang 25,26
Trang 31của Nhật nói chung hay Mitsubishi nói riêng đó là sự tách rời giữa quyền sỡ hữu và quyên
quản lý, trong rất nhiều trường hợp người quản lý tập đồn khơng phải thành viên của gia đình Yếu tố quyết định là lựa chọn đội ngũ quản lý có năng lực thực sự “”
“* Tap doan Hàng không Nhat Ban (Japan Airlines Group — JAL)
Tập đồn Hàng khơng Nhật Bản (Japan Airlines Group — JAL) hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con hiện không có cơ phân của Nhà nước tham gia Bộ máy điều hành tập đoàn JAL chính là bộ máy của công ty mẹ Công ty con là các công ty do công ty mẹ nam giữ trên 50% cô phân Năm có 284 cơng ty con trong đó có 94 cơng ty con do công ty mẹ năm giữ 100% cô phân Công ty liên kết là các công ty mà công ty mẹ hoặc các công ty
con nắm giữ từ 20% đến 50% cổ phần và hiện có 78 cơng ty liên kết ?Š
TẬP ĐOÀN HÀNG KHÔNG (JAL)
- JAL sở hữu 100% vốn - JAL sở hữu trên 50% - JAL sở hữu bằng
- Có 94 cơng ty von hoặc dưới 50%vốn - Có 190 cơng ty - Có 78 công ty
%* Tập đồn PETRONAS (Cơng ty dầu khí quốc gia Malaysia)
Tập đoàn PETRONAS hoạt động theo Luật Dâu Khí của Malaysia năm 1994 đồng thời là công ty mẹ Các công ty thành viên hoạt động theo Luật Công Ty của Malaysia năm 1965 Công ty PETRONAS chịu sự kiểm tra trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ Malaysia
Các cơng ty thành viên của Tập đoàn PETRONAS gồm:
““Nguồn:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-tinh-tat-yeu-khach-quan-va-con-duong-hinh-thanh-cong-ty- me-cong-ty-con-o-viet-nam-.34174.html -“Tiểu luận tính tất yếu khách quan và con đường hình thành cơng ty mẹ - công ty con ở Việt Nam” trang 27,28
2 «Cœ Câu Lại Doanh Nghiệp Nhà Nước Theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005” GS.TSKH Vũ Huy Từ -
PGS.TS Phạm Quang Huấn - TS Đoàn Hữu Xuân — TS Phạm Thanh Hải - Th§ Vũ Trọng Nghĩa, nhà xuất
bản Chính trị quốc gia năm 2007, trang 102,103
Trang 32+ Đơn vị thành viên 100% cỗ phân của công ty PETRONAS gồm 55 đơn vị trong đó
có 27 cơng ty với 26 công ty hoạt động trong nước và l1 công ty hoạt động ở nước ngoài
+ Đơn vị thành viên với cổ phần của PETRONAS lớn hơn hoặc bằng 51% gồm 27
công ty hoạt động trong nước và 1 công ty hoạt động ở nước ngoài Ngoài ra PETRONAS cịn có vốn nhỏ hơn hoặc bằng 50% ở 39 đơn vị liên doanh khác trong đó 28 cơng ty hoạt động trong nước và 11 công ty hoạt động ở nước ngồi Các cơng ty thành viên của tập đoàn PETRONAS hoạt động đa dạng trong nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh như: Thăm dò và
khai thác dầu khí, lọc dầu, hóa dầu, kinh doanh thương mại dầu thô và các sản phẩm dầu, phân phối các sản phẩm dầu trong nước, hàng hải, nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo,
dịch vụ kỹ thuật Về mặt quản lý trong tập đoàn thì trừ quan hệ giữa công ty PETRONAS và
PETRONAS CARIGALI trong thăm đò và khai thác dầu khí là quan hệ giữa công ty dầu khí quốc gia với cơng ty nhà thầu, hoạt động phù hợp với hợp đồng PSC đã được ký kết và
chiều theo Luật Dầu Khí của Malaysia còn lại trong kinh doanh công ty PETRONAS và các công ty thành viên đều hoạt động theo Luật Công Ty của Malaysia ban hành năm 1965 và về mặt pháp lý các công ty thành viên đều có quyền bình đẳng với nhau và với công ty mẹ ?Ẻ
TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ PETRONAS - PETRONAS sở hữu 100% vốn - Có 55 đơn vị (26 công ty trong nước và 28 cơng ty ở nước ngồi) - PETRONAS sở hữu trên 50% vốn - Có 27 cơng ty trong nước và Ì cơng ty Ở nước ngoài - PETRONAS sở hữu bằng hoặc dưới 50% vốn - Có 39 công ty (28 công ty trong nước và 1lcông ty ở nước ngồi)
® «Cơ Câu Lại Doanh Nghiệp Nhà Nước Theo Luật Doanh Nghiệp năm 2005” GS.TSKH Vũ Huy Từ - PGS.TS Phạm Quang Huấn - TS Đoàn Hữu Xuân — TS Pham Thanh Hải — ThS Vũ Trọng Nghĩa, nhà xuất
bản Chính trị quốc gia năm 2007, trang 104,105
GVHD: PHAM MAI PHUONG 26
Trang 33
> Qua việc xem xét mô hình tơ chức hoạt động của một số tập đoàn doanh nghiệp nêu trên có thê đưa ra những nhận xét sau:
- Tập đoàn là một tô hợp các doanh nghiệp được hình thành nhằm tạo ra sự liên kết về thị trường, công nghệ, tài chính, nghiên cứu phát triên, Các doanh nghiệp trong tập đoàn liên kết và liên doanh với nhau theo hình thức công ty mẹ - công ty con
- Tập đoàn là một tập hợp các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, kinh doanh đa ngành Các thành viên trong tập đoàn hợp tác với nhau trên nguyên tắc mọi thành viên đều bình đẳng trước pháp luật
- Tập đoàn có đa sở hữu về vốn, trong đó có vốn của nhà nước, vốn của các doanh
nghiệp, tô chức tài chính và nhà đầu tư trong và ngoài nước Đối với các tập đoàn được chuyên đối từ các doanh nghiệp trước là độc quyền nhà nước như viễn thông, dầu khí thì nhà nước năm giữ phần vốn đủ lớn của công ty mẹ Công ty mẹ đa sở hữu về vốn Có khá nhiều công ty con do công ty mẹ nắm 100% vốn
- Công ty mẹ là một công ty nắm giữ về vốn, thực hiện việc chỉ đạo, điều phối hoạt động của cả tập đoàn Bộ máy điều hành của tập đồn nằm ở cơng ty mẹ
- Công ty con là cơng ty có từ 50% đến 100% vốn của công ty mẹ tham gia Những công ty mà công ty mẹ nắm giữ từ 20% đến 50% gọi là công ty liên kết không được xem là công ty con hoặc thành viên của tập đồn
- Cơng ty mẹ và các công ty thành viên có mối quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ về mặt chiến lược, tài chính, tín dụng Giữa các công ty thành viên có những mối quan hệ ràng buộc, phụ
thuộc chặt chẽ với nhau và ở mức độ lớn phụ thuộc vào công ty mẹ nhằm phục vụ mục tiêu
chung của tập đoàn Mục tiêu của các công ty thành viên thường trùng với mục tiêu của công ty mẹ Tập đoàn chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng được cơ chế hoạt
động dựa trên sự thống nhất lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích chung của cả tập
đoàn và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế
Tập đoàn là mơt hình thức liên kết của nhiều công ty hoạt động trong một ngành hay những ngành khác nhau trong một nước hoặc nhiều nước đề tiễn hành kinh doanh thông qua một cơ chế điều hành chung Tập đoàn là một cơ câu tô chức vừa có chức năng kinh doanh, liên kết kinh tế và chủ yếu nhằm tăng cường tích tụ, tập trung tăng khả năng cạnh tranh, tối đa hóa lợi nhuận
Trang 34
CHƯƠNG 2:
NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VẺ MƠ HÌNH CƠNG TY MẸ - CÔNG TY CON VÀ VIỆC CƠ CẤU LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ
NƯỚC THEO MƠ HÌNH CÔNG TY MẸ - CÔNG TY CON
2.1 Cơ sở pháp lý cho việc hình thành mơ hình cơng ty mẹ - công ty con
Mô hình hay hình thức cơng ty mẹ - công ty con được quy định tại Điều 146, 147, 148 Chương VII về Nhóm Cơng Ty trong Luật Doanh Nghiệp năm 2005 như sau:
Điều 146 Nhóm công ty Điều 147 Quyền và trách nhiệm của công ty mẹ đối với công ty con Điều 148 Báo cáo tài chính của cơng ty mẹ và công ty con
2.2 Cơ cầu tô chức và cơ chế hoạt động của mơ hình cơng ty mẹ - công ty con ở Việt Nam
2.2.1 Cơ cầu tơ chức của mơ hình công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam
Các công ty mẹ - công ty con là những doanh nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân, hợp tác theo nguyên tắc mọi thành viên đều bình đẳng trước pháp luật, khơng có quan hệ cấp trên, cấp dưới theo kiểu trật tự hành chính như các doanh nghiệp trong tổng công ty, mà thông qua liên kết bằng vốn đầu tư hoặc các liên kết khác theo quy định của hợp đồng và điều lệ cơng ty Ta có thê mơ hình hố cơ cầu tổ chức của một công ty mẹ - công ty con như sau:
MG hinh co cau té chic cua cong ty me - céng ty con
CONG TY ME
GVHD: PHAM MAI PHUONG SVTH: NGUYEN THI MY TRINH
Trang 35
Công ty mẹ và các công ty con có mối quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ về mặt chiến lược, tài
chính, tín dụng Các công ty con phụ thuộc vào công ty mẹ nhằm phục vụ mục tiêu chung của cả công ty mẹ - công ty con Mục tiêu của công ty con thường trùng với mục tiêu của công ty mẹ Công ty mẹ - công ty con chỉ tồn tại và phát triển vững mạnh khi xây dựng được
cơ chế hoạt động dựa trên sự thống nhất lợi ích kinh tế của từng thành viên với lợi ích chung
của cả công ty và thực hiện chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế
Công ty mẹ sở hữu lượng vốn, cô phần lớn trong các cơng ty con Nó chỉ phối các công ty con về tài chính và chiến lược phát triển Vốn sở hữu trong công ty mẹ - công ty con là sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ) trong đó có một chủ (cơng ty mẹ) đóng vai trị khống chế, chỉ phối
Cơng ty mẹ thường là công ty cỗ phân, được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp của nước sở tại, có thể có vốn góp của nhà nước hoặc nhà nước có 100% vốn, hoặc nhà nước
có trên 50% cỗ phần Công ty con cũng thường là công ty cỗ phân, có tư cách pháp nhân riêng, được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp của nước sở tại Trong đó công ty mẹ sở hữu 100% vốn hoặc ít nhất 51% cỗ phân, có quyên bỏ phiếu trong các công ty con, hoặc công ty mẹ có khả năng kiểm sốt, khống chế mặc dù không nắm đa phân sở hữu, các cơng ty con có thể ở trong nước hay ở nước ngoài
Trong co cau tô chức của công ty mẹ - công ty con cịn có chi nhánh và các công ty
liên kết Giữa các cơng ty con có những mối quan hệ ràng buộc, phụ thuộc chặt chế với nhau
và cùng phụ thuộc vào công ty mẹ Mỗi công ty con được phân công hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng phân đoạn, theo chuyên ngành, theo sản phẩm hàng hoá bán ra hoặc theo khu vực hoạt động, không trùng lắp, cạnh tranh nội bộ Các cơng ty con có thê phối hợp các hoạt động của mình theo kiêu liên kết dọc hoặc liên kết ngang hoặc chỉ giới hạn trong một chuyên ngành nào đó Liên kết dọc là sự liên kết giữa các công ty con trong cùng một
Trang 36
dây chuyên công nghệ sản xuất, trong đó mỗi doanh nghiệp đảm nhận từng công đoạn nhất định Liên kết ngang là sự liên kết giữa các công ty con hoạt động trong cùng một ngành
nghề, có quan hệ chặt chẽ với nhau về kinh tế - kỹ thuật, thị trường tiêu thụ, xuất nhập khâu
Trong công ty mẹ - công ty con cũng thường có sự liên kết hỗn hợp, nghĩa là có cả hai hình thức liên kết ngang và liên kết dọc Việc thiết lập công ty con, chỉ nhánh hay công ty liên kết thường tuân thủ một số nguyên tắc phân bố theo sản phẩm, theo vùng lãnh thô, hoặc kết hợp cả hai
Theo mơ hình tơ chức của công ty mẹ - công ty con ở trên thì mỗi cơng ty con khu vực là một khối, mỗi công ty chỉ sản xuất một loại sản phẩm ở một nước nhất định là một đơn vị kinh doanh của khối Mỗi đơn vị kinh doanh của khối có các phòng chức năng như phịng tài
chính, tiếp thi, phan phối, sản xuất nhưng tất cả đều tập trung cho việc sản xuất có hiệu quả
và chất lượng Giám đốc của đơn vị kinh doanh là người chịu hoàn toàn trách nhiệm trước giám đốc khối về hoạt động của đơn vị Mỗi khối chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty mẹ - công ty con trong một khu vực địa lý nhất định, và giam đốc khu vực chịu trách nhiệm trước giám đốc điều hành trung tâm về hoạt động của khối trong khu vực Nếu trong khu vực, sản phẩm sản xuất và phân bô của công ty mẹ - công ty con đa dạng nhiêu loại thì trong
mỗi khối khu vực có thê thành lập những tiêu khối theo dõi, giám sát riêng đối với một hoặc
một số sản phẩm ở trong khu vực ”°
2.2.2 Cơ chế hoạt động công ty mẹ - công ty con
Quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con: Quan hệ chi phối nắm giữ trên 50% quyền biểu quyết hoặc nắm giữ quyên chỉ định đa số thành viên hội đồng quản trị hoặc giữ quyền biểu quyết đa số trong hội đồng quản trị Quan hệ “mẹ - con” là quan hệ được xây dựng bằng tỉnh thần doanh nghiệp Với yêu cầu phải cạnh tranh để sinh tồn được phát sinh ngay từ khi doanh nghiệp mới được thành lập và ngày càng gay gắt hơn Các doanh nghiệp đã phát triển lớn mạnh muốn mở rộng quy mô và tâm hoạt động thường được câu trúc theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con Theo đó cơng ty me nam quyền kiểm soát một hay nhiều công ty
khác bằng cách lập ra một hoặc cho thuê tài sản hay mua lại cỗ phần để sở hữu một công ty
nào đó Mỗi quan hệ công ty mẹ - công ty con rất có hiệu quả Sự chi phối trên còn được thê hiện trên lĩnh vực kinh tế Quan hệ giữa công ty mẹ - công ty con không phải là một mơ hình
tổ chức Nó được dùng để thể hiện sự chi phối (hoặc lệ thuộc) của một doanh nghiệp với
*°Nguén:http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-tinh-tat-yeu-khach-quan-va-con-duong-hinh-thanh-cong-ty- me-cong-ty-con-o-viet-nam-.34174.html — “ Tiéu luận tính tất yếu khách quan va con đường hình thành cơng ty mẹ - công ty con ở Việt Nam” trang 6
Trang 37doanh nghiệp khác Vì khơng phải là một mơ hình tơ chức nên nó khơng bị cân nhắc với các quyết định của bất cứ cấp hành chính nào Mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con được xác định trong quy định của luật pháp và điều lệ của cơng ty, nó tương đối ôn định Song việc hình thành công ty mẹ công ty con lại rất linh hoạt Một công ty hôm nay cịn là cơng ty con của một công ty khác song ngày mai chỉ là công ty liên kết hoặc hồn tồn độc lập với cơng ty mẹ, và có thể trở thành công ty mẹ của công ty khác Tất cả những sự thay đổi đó khơng cần bất cứ một quyết định nào của các cấp hành chính Tất nhiên việc mua bán, sát nhập, chia tách này nêu được quyết định của doanh nghiệp thì cân có ý kiến của chủ sở hữu Song nó khơng phải là quyết định mang tính chất tài chính Việc hình thành cơng ty mẹ -
công ty con đương nhiên hình thành các tập đồn kinh tế nó đơn thuần chỉ là một tô hợp
gdm công ty mẹ - công ty con Tập đồn có thê là nhỏ hoặc lớn tuỳ theo vị trí cơng ty mẹ và các công ty con trong nên kinh tế Để có một tập đoàn kinh tế mạnh thì phải cần có một công
ty mẹ thực sự mạnh trên tất cả các mặt: vốn, công nghệ, lĩnh vực hoạt động đủ để siữ một
vị trí quan trọng trong nên kinh tế Khơng có cơng ty mẹ mạnh thì khơng thê có tập đoàn
kinh tế mạnh””
Ngoài ra cơ chế hoạt động giữa công ty mẹ với cơng ty con có ảnh hưởng qua lại với nhau một cách chặt chẽ được thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
+ Công ty mẹ là chủ sở hữu của phần vốn góp vào các cơng ty con, có người đại diện
cho phân vốn góp của mình tham gia vào hội đồng quản trị của các công ty con
+ Công ty con được cơng ty mẹ góp vốn vào nhiêu hơn thì mối liên kết với công ty mẹ chặt chẽ hơn Các công ty con có mối liên kết chặt chẽ thường được công ty mẹ đầu tư vốn 100% Công ty con tuy độc lập nhưng công ty mẹ chỉ phối mạnh mẽ như: quyết định cơ cẫu tổ chức quản lý, quyết định điều chỉnh vốn hợp lệ, phê duyệt dự án vốn đầu tư theo quy định nhà nước, quyết định nội dung sửa đối, bỗ sung điều lệ công ty, đánh giá, thông qua các báo cáo tài chính hàng năm, quyết định phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận
+ Công ty con liên kết chặt chẽ hoặc khơng chặt chẽ có thể là công ty trách nhiệm hữu
hạn hoặc công ty cô phần do thành lập với vốn kinh của Nhà nước kết hợp với vốn của tư
nhân Từ đó cho thấy trong cơ chế thị trường sự phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh của một số doanh nghiệp có một số đặc điểm riêng, đến một mức nào đó sẽ nảy sinh
nhu cầu liên kết giữa các doanh nghiệp các nguồn lực và cơ cấu tài chính, thực hiện phân
Trang 38
công liên kết về sản xuất thị trường, công nghệ Một trong những mô hình tổ chức liên kết
như thế khá phổ biến trên thế giới là công ty mẹ - công ty con
2.3 Bản chất pháp lý của mơ hình cơng ty mẹ - công ty con
Các tập đoàn kinh tế mạnh xuyên quốc gia trên thế giới hiện nay thường được tơ chức theo mơ hình công ty mẹ - công ty con Nét đặc trưng cơ bản của mơ hình này là quyền kiêm soát của một công ty đầu tư vốn đối với các công ty nhận vốn trên việc công ty đầu tư vốn sở
hữu một phần vốn điều lệ của công ty nhận vốn Xét từ góc độ pháp lý khi nói về mơ hình
cơng ty mẹ - công ty con ta nói về các cơng ty mẹ, công ty con cụ thể và mỗi quan hệ đặc
biệt giữa chúng những mối quan hệ đã liên kết chúng lại với nhau thành một khối giống như mối quan hệ huyết thống đã liên kết các cá nhân nhất định thành một dòng họ Khơng có chủ
thể nào của thị trường được gọi tên là công ty mẹ - công ty con cũng giống như trong hệ thống pháp luật khơng có chủ thê dịng họ Cơng ty mẹ là công ty cô phần hay công ty trách
nhiệm hữu hạn và điểm đặc biệt của công ty mẹ khơng phải là hình thức tơ chức của nó bởi
vì cơng ty mẹ cũng chỉ là một loại hình công ty đối vốn Cơ chế thực thi quyên lực của công ty mẹ đối với công ty con mà nó kiểm sốt là điều đáng lưu ý nhất Công ty con là cơng ty có phần vốn điều lệ thuộc sở hữu công ty mẹ công ty chi phối Sự phụ thuộc của công ty con không phải là sự phụ thuộc trực tiếp theo kiêu chủ quản Quyên lực của công ty mẹ đối với công ty con được thực thi bởi chính cơ câu quyên lực của công ty con Sự tham gia của những người đại diện sở hữu của công ty mẹ trong cơ câu quyên lực của công ty con đảm bảo cho công ty mẹ ảnh hưởng quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như chiến lược phát triển của công ty con Các công ty con có thể được tơ chức dưới hình thức cơng ty cơ phần hay công ty trách nhiệm hữu hạn Trong thực tế các công ty con thường tồn
tại dưới hình thức công ty cô phân vì hình thức này đảm bảo việc thực hiện sự kiêm sốt của
cơng ty mẹ tốt hơn, năng động hơn
Bản chất pháp lý của mơ hình cơng ty mẹ - công ty con thê hiện ở mối quan hệ sở hữu vốn điều lệ giữa công ty mẹ và công ty con Sự vận động của các cô phần trong vốn điều lệ
dẫn đến sự vận động của quyền sở hữu Sự thay đổi mức sở hữu của công ty này đối với vốn
điều lệ của công ty khác dẫn tới sự thiết lập mối quan hệ mẹ - con hoặc chấm dứt mối quan
hệ đó Bản chất pháp lý của mơ hình công ty mẹ - công ty con thể hiện ở những điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, các chủ thể tham gia tập đoàn hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con vẫn giữ nguyên được sự độc lập của mình về kinh tế và pháp lý Việc duy trì sự độc lập về kinh tế và pháp lý giữa công ty mẹ và công ty con sẽ hạn chế sự kiểm soát mang tính chất
Trang 39
hành chính của tập đoàn, tạo điều kiện để các mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con được chỉ phối chủ yếu thông qua sự vận động của lợi ích sở hữu
Thứ hai, nền tảng của mỗi liên kết là sự vận động vốn thông qua các hợp đồng chuyên nhượng cô phần Khác với mối quan hệ giữa các thành viên trong các tổng công ty nơi vốn được tổng công ty giao và tông công ty điều chuyền khi cần thiết Trong mơ hình công ty mẹ - công ty con vốn hình thành theo cơ chế góp vốn hoặc chuyển nhượng Hình thức pháp lý của việc góp vốn hoặc chuyển nhượng vốn là các hợp đồng chứ không phải là các quyết định hành chính của cơng ty mẹ Các giao dịch bán quyền kiểm sốt là hình thức chủ yếu trong việc hình thành quan hệ công ty mẹ - công ty con Quan hệ công ty mẹ - cơng ty con được hình thành theo những phương thức sau:
— Công ty mẹ thành lập công ty con và đầu tư vốn vào đó hoặc ở mức tuyệt đôi hoặc ở
mức chỉ phối
— Cơng ty mẹ tìm cách chi phối các doanh nghiệp đang tồn tại thông qua các giao dịch mua bán cô phần của công ty này Mục tiêu của những giao dịch này là tạo ra được lượng cổ phân đủ để kiểm sốt cơng ty cần được thơn tính Những giao dịch mang tính chất thơn tính này thường xảy ra ở các nền kinh tế thị trường phát triển cao như Mỹ, Nhật Bản, EU
— Phát hành cô phần mới và đầu tư vào các doanh nghiệp đang tồn tại không phải là vốn mà bằng chính cơ phần của mình hoặc trao đổi cô phần Phương thức này được xem là đầu tư bằng cô phần và thường được thực hiện đối với các cơ phần có giá trị và uy tín Nhật Bản là nước thực hiện khá thành công phương thức này
Thứ ba, cơ chễ kiểm sốt giữa cơng ty mẹ đối với công ty con được thực hiện thông qua nên dân chủ cô phần tức là căn cứ vào số lượng cỗ phần mà công ty mẹ sở hữu Một công ty muốn trở thành công ty mẹ phải sở hữu được cỗ phần đủ để có thể kiểm sốt được công ty con thông qua đại diện của công ty mẹ tại hội đồng quản trị của công ty con Tồn bộ q trình ra quyết định và hoạch định chính sách của cơng ty con do chính bộ máy quản trị của công ty con mà cụ thể là đại hội cỗ đông và hội đồng quản trỊ thực hiện Khơng có sự chỉ phối trực tiếp nào theo phương thức hành chính từ phía công ty mẹ
Thứ tư, trong các tập đoàn kinh tế quản lý theo mơ hình công ty mẹ - công ty con không tôn tại cơ chế quản lý hành chính như ở trong hệ thống cơ quan quản lý nhà nước hay ở mơ hình tổng công ty 90, tổng công ty 91 Công ty mẹ có bộ máy riêng, bộ máy quản lý này phụ thuộc vào loại hình doanh gnhiệp mà công ty mẹ đang hoạt động cũng như quy mô của công ty mẹ Công ty mẹ không theo dõi và thực hiện quá trình giám sát, quản lý trực tiếp đối với cơng ty con Chính đặc trưng này làm cho tập đồn hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con tách được chức năng quản lý với chức năng sản xuất kinh doanh vốn là
Trang 40
yếu tố làm trì trệ hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, cơng ty mẹ vẫn hồn
tồn chỉ phối cơng ty con theo cơ chế kiểm soát dựa trên nền dân chủ cô phần như đã nêu ở trên
Thự năm, lợi ích của các doanh nghiệp tham gia tập đoàn hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - công ty con được phân phối căn cứ vào mức độ sở hữu vốn cô phần Lợi nhuận của các công ty con sau khi đã thực hiện xong các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật hoặc điều lệ sẽ phân chia dưới dạng cô tức Tỉ lệ lợi nhuận mà công ty mẹ có được tùy thuộc vào tỉ lệ cỗ phần mà công ty mẹ sở hữu ở công ty con 32
2.4 Phân loại hình thức công ty mẹ - công ty con ở Việt Nam theo Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007
2.4.1 Hình thức công ty mẹ - công ty con với công ty mẹ là công ty nhà nước
2.4.1.1 Đối tượng và thời hạn áp dụng hình thức công ty mẹ - công ty con với công ty mẹ là công ty nhà nước
Hình thức cơng ty mẹ - công ty con với công ty mẹ là công ty nhà nước chỉ áp dụng đối với các tông công ty nhà nước, công ty thành viên hạch toán độc lập của tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập đã chuyển đối sang hình thức công ty mẹ - công ty con theo
Nghị định số 153/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2004 của Chính phủ về tô chức, quản
lý tổng công ty nhà nước và chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình cơng ty mẹ - công ty con Thời hạn áp dụng từ ngày Nghị định này có hiệu lực
thi hành đến ngày 01 tháng 7 năm 2010 ?Ÿ
2.4.1.2 Tổng cơng ty theo hình thức công ty mẹ - công ty con với công ty mẹ là công ty nhà nước
- Tổng công ty theo hình thức cơng ty mẹ - công ty con là hình thức liên kết và chỉ phối lẫn nhau bằng đầu tư, góp vốn, bí quyết cơng nghệ, thương hiệu hoặc thị trường giữa các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, trong đó có một công ty nhà nước giữ quyền chỉ phối các doanh nghiệp thành viên khác (gọi tắt là công ty mẹ) và các doanh nghiệp thành viên khác bị công ty mẹ chi phối (gọi tắt là công ty con) hoặc có một phần vốn góp không
chỉ phối của công ty mẹ (gọi tắt là công ty liên kết)
3 « Bàn thêm về mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con tử góc độ pháp lý” PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Tập chí luật
học số 3/2004, trang 19,20,21
? Điều 18 Nghị định số 111/2007/NĐ-CP ngày 26/06/2007