Quyền yêu cầu li hôn từ góc độ lí luận và thực tiễn áp dụng

14 7 0
Quyền yêu cầu li hôn từ góc độ lí luận và thực tiễn áp dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết phân tích khái niệm, bản chất pháp lí của quyền yêu cầu li hôn, nội dung của quyền yêu cầu li hôn theo quy định của pháp luật hiện hành; Nêu lên những vướng mắc, bất cập trong việc thực hiện quyền yêu cầu li hôn hiện nay trong thực tiễn.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 NGUYỄN PHƯƠNG LAN * Tóm tắt: Bài viết phân tích khái niệm, chất pháp lí quyền yêu cầu li hôn, nội dung quyền yêu cầu li hôn theo quy định pháp luật hành; nêu lên vướng mắc, bất cập việc thực quyền yêu cầu li hôn thực tiễn Trên sở đó, viết đề xuất số kiến nghị hoàn thiện pháp luật quyền yêu cầu li hôn như: việc xác định tư cách đại diện cha, mẹ, người thân thích yêu cầu li hôn vợ chồng; quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng trường hợp sinh kĩ thuật hỗ trợ sinh sản mang thai hộ Từ khố: Li hơn; lí luận; quyền yêu cầu; thực tiễn áp dụng Nhận bài: 12/02/2019 Hoàn thành biên tập: 08/5/2019 Duyệt đăng: 20/5/2019 RIGHT TO REQUEST A DIVORCE SEEN FROM THE THEREOTICAL PERSPECTIVE AND THE PRACTICAL IMPLEMENTATION Abstract: The paper analyses the concept, the legal nature and the contents of the right to request a divorce under the current law It also points out the difficulties and inadequacies arising in the pratice of implementing the right to request a divorce On that basis, the paper offers some proposals to improve the law in this regard such as: defining the representative status of a parent or relative when they request a divorce on behalf of husband or wife; and imposing limitations on the right to request a divorce of husband in case of reproduction with the assistance of reproductive techonogy and surrogacy Keywords: Divorce; theory; right to request; practical implementation Received: Feb 12th, 2019; Editing completed: May 8th, 2019; Accepted for publication: May 20th, 2019 Khái niệm chất pháp lí quyền yêu cầu li hôn 1.1 Khái niệm quyền yêu cầu li hôn Khi xác lập hôn nhân, sở tự nguyện, phù hợp với tình cảm ý chí mình, vợ chồng thường mong muốn chung sống với lâu dài, chí suốt đời để xây dựng gia đình, sinh Hơn nhân sống vợ chồng có gắn bó, liên kết chặt chẽ tình cảm trách nhiệm, quyền nghĩa vụ Tuy nhiên, sống chung vợ chồng khơng * Giảng viên chính, Trường Đại học Luật Hà Nội E-mail: phuonglan26@hlu.edu.vn 44 kéo dài, tồn mong muốn lí Khi vợ chồng đưa đơn yêu cầu li hôn Yêu cầu li hôn thể ý chí vợ, chồng hai người muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân hành vi khách quan để quan có thẩm quyền xem xét giải việc li hôn Yêu cầu li xuất phát từ lí do, nguyên nhân, động cơ, mục đích nào, thể quyền vợ, chồng quan hệ hôn nhân Việc u cầu li thực thông qua đơn yêu cầu li hôn vợ chồng hai vợ chồng chuẩn bị văn gửi đến quan có thẩm quyền TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 Quyền yêu cầu li hôn ngun tắc vợ, chồng thực gắn với ý chí, tình cảm, mong muốn vợ, chồng nhân Do đó, quyền u cầu li hôn vợ, chồng thực họ có đủ lực hành vi dân sự, tự nhận thức hiểu hậu pháp lí hành vi Tuy nhiên, người vợ chồng bị lực hành vi dân sự, họ có quyền li khơng có khả tự thực quyền u cầu li Vấn đề lúc quyền u cầu li người khác thực hay khơng? Có thể thấy, quyền yêu cầu li hôn quyền dân gắn liền với nhân thân vợ chồng, vợ, chồng thực mà khơng thực thay Vợ, chồng chuyển giao quyền cho người khác thực Khi vợ chồng bị lực hành vi dân người khơng thể tự u cầu li khơng thể ý chí việc nhờ người khác thực cho quyền yêu cầu li hôn Trong trường hợp định, để bảo vệ quyền, lợi ích người vợ chồng bị lực hành vi dân sự, pháp luật quy định chế pháp lí định tuỳ thuộc hoàn cảnh Quyền yêu cầu li quyền thể ý chí, tiếng nói, tình cảm, nguyện vọng vợ, chồng hai người trước quan có thẩm quyền việc u cầu li hơn, cịn quan có thẩm quyền có giải li hay khơng lại vấn đề khác Trong giai đoạn lịch sử định, tuỳ thuộc vào điều chỉnh quan hệ hôn nhân mà nước có quy định khác NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quyền yêu cầu li hôn vợ chồng Thậm chí giai đoạn lịch sử định, pháp luật số nước không ghi nhận quyền yêu cầu li hôn đương mà cấm vợ chồng li hôn.(1) Theo quan điểm Cơ đốc giáo, việc hôn nhân hai bên nam nữ đặt Chúa, thay đổi được, nên pháp luật số nước mà Thiên chúa giáo quốc giáo cấm vợ chồng li hôn Tuy nhiên, với xu tất yếu sống, việc cấm li hôn bị bãi bỏ, thay vào việc thừa nhận quyền li vợ chồng Đến nay, cịn Philippines Tồ thánh Vatican cấm li Tại Philippines, với nỗ lực đấu tranh giành quyền li hôn, dự án luật li hôn đề xuất trước Quốc hội đợi Quốc hội phê chuẩn, nhiên Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte phản đối dự luật với lí “sẽ có hại trẻ em đồng thời hạn chế quyền hợp pháp vợ chồng bị bỏ rơi”.(2) Với quyền tưởng rõ ràng pháp luật quy định vợ, chồng yêu cầu li hôn quyền trở thành quyền nhân thân vợ, chồng có sở để thực thực tế Cần thấy quyền li hôn quyền u cầu li khác Có quan điểm cho (1) Luật gia đình Ngơ Đình Diệm ngày 02/01/1959; Ánh Ngọc, Lạ lùng luật cấm li hôn Philippines, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/ cuoc-song-do-day/cuoc-chien-doi-quyen-ly-hon-ophilippines-3754853.html, truy cập 24/01/2019 (2) Minh Tuệ, Philippines tiến gần với việc thông qua luật li hôn, bất chấp phản đối Giáo hội Công giáo, http://dcctvn.org/philippines-tien-ganhon-voi-viec-thong-qua-luat-ly-hon-bat-chap-su-phandoi-cua-giao-hoi-cong-giao, truy cập 24/01/2019 45 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 “quyền li hôn quyền nhân thân vợ, chồng mong muốn chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật” “quyền li hôn quyền tự tuyệt đối quyền yêu cầu li hôn quyền tự tuyệt đối mà phải quản lí nhà nước”.(3) Tuy nhiên, khái niệm chưa phân biệt rõ quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn Quan điểm khác cho rằng: “Quyền li quyền tự nhiên có từ vợ chồng kết hơn, cịn quyền u cầu li lại quyền mà vợ chồng có thơng qua việc thực quyền li trước pháp luật hay nói cách khác quyền yêu cầu li hôn vợ chồng thực thông qua tồ án”.(4) Có thể thấy, quan điểm thể mối liên hệ quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn Quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn pháp luật quy định lực pháp luật cá nhân, khả mà cá nhân có quyền nghĩa vụ nhân gia đình luật định Tuy nhiên, quyền li hôn thực qua quyền yêu cầu li hôn hành vi cụ thể vợ, chồng hai người Khi vợ, chồng thực quyền u cầu li quan nhà nước có thẩm quyền có nghĩa vụ xem xét, giải u cầu theo thẩm quyền theo trình tự, thủ tục luật định (3) Cao Mai Hoa, Li - số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014, tr (4) Hoàng Thị Lan Hương, Hạn chế quyền yêu cầu li hôn vợ chồng Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011, tr 15 46 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Như vậy, quyền yêu cầu li hôn quyền nhân thân vợ, chồng việc thể ý chí, tình cảm vợ, chồng hai người cách rõ ràng, cụ thể việc mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân thể dạng văn bản, pháp luật ghi nhận bảo đảm thực 1.2 Bản chất pháp lí quyền u cầu li Quyền li mặt tất yếu thiếu quan hệ hôn nhân Thừa nhận quyền li hôn ghi nhận pháp luật quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng Quan hệ hôn nhân quan hệ gắn liền với nhân thân vợ chồng, nên vợ, chồng có u cầu li quan có thẩm quyền xem xét, giải Về ngun tắc, ngồi vợ chồng, khơng có quyền can thiệp vào quan hệ hôn nhân vợ chồng Quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng pháp luật quy định khác tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, lịch sử giai đoạn định, tuỳ thuộc vào lợi ích, mục đích mà giai cấp cầm quyền hướng tới bảo vệ Ở Việt Nam, thời kì phong kiến, pháp luật bảo vệ lợi ích giai cấp địa chủ phong kiến, bảo vệ quyền lợi người đàn ơng gia đình nên việc li xuất phát từ phía người đàn ông, người chồng, người vợ phép yêu cầu li người chồng bỏ bê gia đình, vợ con, vi phạm đạo hiếu cha mẹ.(5) Dưới chế độ phong kiến, quyền yêu cầu li hôn khơng bình đẳng vợ chồng (5) Điều 308 Quốc triều hình luật TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 Với nhận thức ngày tiến bộ, quyền tự dân chủ cá nhân pháp luật nước công nhận Hiến pháp đạo luật bản, quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng ngày thừa nhận cách phổ biến nước Quyền yêu cầu li hôn xuất phát từ quyền tự nhiên người, quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc Trong quan hệ hôn nhân, quyền mưu cầu hạnh phúc thể hai góc độ: quyền kết sở tự nguyện, phù hợp với tình cảm, mong muốn thân để chung sống lâu dài, xây dựng gia đình; mặt khác, quyền thể ý chí tự nguyện chấm dứt quan hệ nhân nhân thực tan vỡ, khơng thể hàn gắn, tiếp tục tồn Quyền yêu cầu li hôn pháp luật ghi nhận trở thành quyền pháp lí, có chất sau: - Quyền yêu cầu li hôn quyền tự nhiên người, thể chế hoá thành quyền pháp lí Khi hai cá nhân kết hợp với liên kết nhân sở tình yêu thương gắn bó cách tự nhiên, tự nguyện họ khơng cịn u thương nhau, khơng thể trì sống chung, việc u cầu chấm dứt hôn nhân lẽ tự nhiên Quyền yêu cầu li hôn quyền tự nhiên người quy định dạng quy phạm pháp luật, trở thành quyền pháp lí đảm bảo thực thực tế Quyền yêu cầu li hôn phát sinh bên chung sống có quan hệ nhân hợp pháp Khơng thể có quyền u cầu li hôn bên chung sống với NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vợ chồng không pháp luật thừa nhận vợ chồng - Quyền yêu cầu li hôn quyền nhân thân, gắn liền với thân vợ chồng, vợ chồng tự định, chuyển giao hay nhờ người khác thực Quyền u cầu li phụ thuộc vào tình cảm vợ, chồng quan hệ hôn nhân Tình cảm thân vợ, chồng hiểu, cảm nhận cách đầy đủ, toàn diện đời sống vợ chồng, nên họ định li hôn hay không Là quyền nhân thân gắn liền với cá nhân nên “đối với việc li hôn, đương không uỷ quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng”.(6) - Quyền yêu cầu li hôn quyền chủ động vợ, chồng, vợ, chồng tự định cách độc lập, sở ý chí, tình cảm, hồn cảnh sống gia đình thân Sự chủ động thể chỗ bên vợ, chồng có quyền định độc lập có u cầu li hay không, thời điểm đưa yêu cầu li hôn, mà khơng bị phụ thuộc vào ý chí người chồng vợ khác Mặt khác, tác động, kích động, dụ dỗ, lừa dối… người khác nhằm tác động đến việc li hôn vợ chồng phụ thuộc vào nhận thức, tình cảm định vợ, chồng Do đó, chất, “quyền yêu cầu li hôn thuộc vợ, chồng”.(7) Về nguyên tắc, không can thiệp vào quan hệ (6) Khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 (7) Ngô Thị Hường, “Quyền yêu cầu li hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí luật học, số 12/2015 47 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 nhân vợ chồng bắt vợ chồng yêu cầu li hôn vợ chồng đưa đơn yêu cầu li hôn khởi động trình thực thủ tục tố tụng cần thiết quan có thẩm quyền để giải việc li hôn Quyền chủ động yêu cầu li vợ chồng “địi hỏi chủ thể khác phải có nghĩa vụ tương ứng hành động để bảo đảm quyền chủ thể”.(8) - Quyền yêu cầu li quyền có điều kiện thực hiện, “được áp dụng thoả mãn điều kiện định”.(9) Không phải lúc vợ, chồng có quyền u cầu li Quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng trước hết phụ thuộc vào ý chí nhà nước việc quy định cho vợ, chồng có quyền li Trong số trường hợp định vợ, chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn Về chất, quyền yêu cầu li hôn phải tương ứng, phù hợp với thực trạng khách quan quan hệ hôn nhân Với quan hệ hôn nhân thực tan vỡ, khơng cịn tình cảm vợ chồng, khơng thể tiếp tục trì quan hệ nhân phát sinh yêu cầu li hôn vợ, chồng hai người Quyền yêu cầu li hôn quyền vợ chồng vợ, chồng có đủ lực hành vi dân họ thực quyền Trong thời kì lịch sử định, tuỳ thuộc vào lợi ích nhà nước, lợi ích cần bảo vệ, mà pháp luật quy định khác (8) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình lí luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, 2009, tr 82 (9) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, sđd, tr 82 48 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI điều kiện, giới hạn quyền u cầu li vợ, chồng, chí quy định điều kiện mà người khác u cầu li để bảo vệ lợi ích bên vợ chồng yếu hơn.(10) - Quyền u cầu li quyền bị hạn chế Trong quan hệ hôn nhân, nhà nước quan tâm, bảo vệ khơng lợi ích hai bên vợ, chồng mà cịn bảo vệ lợi ích chung, lợi ích gia đình đối tượng liên quan chịu ảnh hưởng sâu sắc vợ chồng li hôn Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, nhà nước đặt điều kiện hạn chế quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng khác Tuy nhiên, nói chung pháp luật nước hướng tới việc bảo vệ lợi ích thai nhi, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân cha mẹ li hôn Để bảo vệ lợi ích chung, bà mẹ mang thai, thai nhi người vợ, người chồng yếu (được hưởng chế độ bảo vệ…) pháp luật quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng vợ với điều kiện định.(11) Quyền yêu cầu li hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014 thực tiễn áp dụng Theo quy định Luật nhân gia đình (HNGĐ) năm 2014, vợ, chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu li hôn Quyền yêu cầu li hôn bình đẳng vợ chồng, song điều kiện định, để bảo vệ bà mẹ trẻ em, quyền yêu (10) Khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 (11) Điều 249-3, Điều 249-4 BLDS Pháp; khoản 2, Điều 51 Luật HNGĐ năm 2104 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI cầu li người chồng bị hạn chế Điểm Luật HNGĐ năm 2014 ngồi quyền u cầu li vợ, chồng, pháp luật cịn quy định người thứ ba yêu cầu giải li hôn vợ chồng có điều kiện định 2.1 Quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng Theo Luật HNGĐ năm 2014, vợ chồng tự u cầu li hôn cách độc lập, không phụ thuộc vào ý chí người chồng, người vợ hai vợ chồng yêu cầu li hôn - Vợ chồng yêu cầu li hôn Vợ chồng yêu cầu li hôn trường hợp hai vợ chồng đứng đơn yêu cầu li hôn, thể ý chí tự nguyện thân việc mong muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật Ý chí tự nguyện bên vợ, chồng xuất phát sở tự nhận thức, cảm nhận, đánh giá tình cảm, thực trạng quan hệ nhân hai vợ chồng, từ dẫn đến mong muốn chấm dứt hôn nhân Nếu yêu cầu li hôn đưa sở dụ dỗ, cưỡng ép, lừa dối, đe doạ, khống chế… dù từ khác (kể từ phía vợ chồng người kia) vi phạm tự nguyện li hôn, bị phát không coi có u cầu, tức khơng phải thuận tình li hôn Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu li hôn, với tự nguyện thật hai vợ chồng, vợ chồng người đứng đơn “cùng xác định người yêu cầu”.(12) Khi việc li hôn giải theo thủ tục thuận tình li đáp ứng đầy đủ điều kiện luật định Vợ chồng coi người yêu cầu họ có đủ điều kiện lực hành vi tố tụng dân theo quy định pháp luật không bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn - Một bên vợ chồng yêu cầu li hôn Yêu cầu li hôn đưa theo ý chí bên vợ chồng Khi bên vợ chồng nhận thấy quan hệ hôn nhân tiếp tục tồn tại, không muốn tiếp tục đời sống hôn nhân người có quyền u cầu li Yêu cầu li hôn quyền tự vợ chồng hai người tuỳ thuộc vào nhận thức, tình cảm, ý chí họ việc có cho li hôn hay không lại phụ thuộc vào đánh giá tồ án li Li hôn quyền gắn liền với nhân thân vợ chồng nên vợ, chồng phải tự thực hiện, thể ý chí mong muốn chấm dứt nhân hành vi mình, mà khơng thể uỷ quyền cho người khác Điều địi hỏi vợ chồng muốn u cầu li phải có lực hành vi tố tụng dân Do người vợ chồng lực hành vi dân khơng có lực hành vi tố tụng dân nên khơng thể tự đứng đơn u cầu li hôn.(13) Trong trường hợp vợ chồng bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 24 Bộ luật dân (BLDS) năm 2015 họ có khả nhận thức làm chủ hành vi Đối với quyền yêu cầu li quyền gắn liền với nhân thân họ có quyền định, họ có quyền u cầu li Quyết định tồ án tuyên bố việc họ bị hạn chế lực hành (12) Khoản Điều 396 BLTTDS năm 2015 (13) Khoản Điều 69 BLTTDS năm 2015 49 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 vi dân khơng cản trở đến quyền yêu cầu li hôn họ, mà chi phối, giới hạn định giao dịch tài sản họ thời kì nhân Khi giải li hơn, họ hồn tồn có đủ khả để tự bảo vệ trình tố tụng Trong trường hợp vợ chồng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân sự, có định tồ án tuyên bố người người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi “năng lực hành vi tố tụng dân họ xác định theo định án”.(14) Khi vợ chồng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân họ có khả nhận thức định, có quyền tự vấn đề liên quan đến nhân thân Pháp luật thể rõ quan điểm quy định thân người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi chưa đến mức lực hành vi dân có quyền tự u cầu tồ án tun bố người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi.(15) Do đó, quyền yêu cầu li hôn, vợ chồng người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi có quyền tự đứng đơn yêu cầu li hôn Khi giải yêu cầu li hôn, theo quy định khoản Điều 69 Bộ luật tố tụng dân (BLTTDS) năm 2015, “việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân họ, (14) Khoản Điều 69 BLTTDS năm 2015 (15) Khoản Điều 23 BLDS năm 2015 khoản Điều 376 BLTTDS năm 2015 50 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ xác định theo định Toà án” Điều có nghĩa vợ chồng có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi mình, nên trình tố tụng giải li hôn, quyền lợi, nghĩa vụ họ thực qua chế giám hộ.(16) Tuỳ theo trường hợp, việc xác định tư cách khởi kiện yêu cầu li hôn vợ chồng khác nhau, vào khả nhận thức làm chủ hành vi vợ, chồng Điều áp dụng trường hợp vợ chồng yêu cầu li hôn - Hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng Việc hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng pháp luật quy định từ lâu, Sắc lệnh số 159/SL ngày 17/11/1959(17) sau tinh thần tiếp tục kế thừa luật HNGĐ nước ta từ đến Quy định xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ bà mẹ trẻ em, thể tư tưởng nhân văn nhà nước Việc bảo vệ quyền bà mẹ trẻ em nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế, đặc biệt Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Việt Nam thành viên CEDAW, quy định CEDAW phải cụ thể hoá pháp luật Việt Nam Nguyên tắc thể Luật bình đẳng giới Theo quy định Điều Luật bình đẳng giới, (16) Khoản Điều 23 BLDS năm 2015 (17) Điều Sắc lệnh số 159/SL quy định: “Nếu người vợ có thai vợ hay chồng xin tồ hỗn đến sau kì sinh nở xử việc li hơn” TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 sách bảo vệ, hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Theo quy định Luật HNGĐ năm 2014, hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng đặt “người vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi”.(18) Khi người vợ tình trạng mà Điều luật nêu người chồng khơng có quyền u cầu li Tuy nhiên việc hạn chế không áp dụng quyền li người vợ Khi người vợ có u cầu li tồ án thụ lí để xem xét Ngược lại, người vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi mà người chồng gửi đơn u cầu li tồ án không nhận đơn xin li hôn người chồng người chồng khơng có quyền u cầu li hơn, tồ án thụ lí đơn u cầu li người chồng Tồ phải định đình theo quy định khoản Điều 192 BLTTDS năm 2015 Trong trường hợp người vợ có thai nuôi 12 tháng tuổi mà đứa khơng phải người chồng người chồng có bị hạn chế quyền yêu cầu li khơng pháp luật hành chưa có quy định rõ Trước đây, Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HNGĐ năm 2000 quy định người vợ thuộc trường hợp (không phân biệt người vợ có thai với bố đứa trẻ mười hai tháng tuổi ai), người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn, không phụ (18) Khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thuộc vào việc đứa có phải người chồng hay khơng Có thể thấy quy định Nghị số 02/2000/NQ- HĐTP bảo vệ tối đa quyền người phụ nữ dường lại tỏ bất bình đẳng người chồng Đứng từ góc độ bình đẳng giới, cần thừa nhận rằng, quyền, lợi ích đáng người chồng cần bảo vệ, tránh việc người vợ lợi dụng quy định gây khó khăn việc li hôn người chồng, đặc biệt tình cảm vợ chồng khơng cịn, người vợ cơng khai có quan hệ ngoại tình với người đàn ơng khác Nếu không ghi nhận quyền người chồng u cầu li có chứng rõ ràng việc người vợ ngoại tình cách cơng khai, thường xuyên, trắng trợn đứa người chồng tạo điều kiện cho người vợ coi thường lợi dụng pháp luật Vì vậy, pháp luật cần có quy định cụ thể theo hướng: người chồng không bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn chứng minh người vợ có hành vi ngoại tình cách cơng khai, trắng trợn, thường xuyên, không tôn trọng chồng đứa người chồng 2.2 Cha, mẹ, người thân thích u cầu giải li vợ chồng Quyền yêu cầu li hôn quyền gắn liền với nhân thân vợ chồng, chuyển giao cho người khác, nguyên tắc, có vợ chồng hai vợ chồng có quyền yêu cầu li hôn Người thứ ba khơng có quyền can thiệp vào việc li vợ chồng, nên khơng có quyền u cầu tồ án giải li vợ chồng Tuy nhiên, Luật HNGĐ năm 2014 51 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 quy định người thứ ba cha, mẹ, người thân thích vợ chồng có quyền yêu cầu li hôn vợ chồng điều kiện định Theo quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014, cha, mẹ, người thân thích có quyền u cầu li vợ chồng trường hợp “một bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ” Đây quy định hoàn toàn so với văn pháp luật trước quyền yêu cầu li hôn Quy định cho phép người thứ ba có quyền can thiệp vào việc li vợ chồng - điều trái với quyền tự định đoạt quyền nhân thân vợ chồng việc yêu cầu li Chính vậy, quyền u cầu li hôn người thứ ba phải quy định chặt chẽ thực hoàn cảnh, điều kiện cần thiết nhằm bảo vệ “tính mạng, sức khoẻ, tinh thần” người vợ chồng yếu khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi quan hệ vợ chồng, thân họ khơng thể tự bảo vệ Theo quy định trên, cha, mẹ, người thân thích có quyền u cầu li vợ chồng có đủ điều kiện sau: 1) bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình; 2) đồng thời người nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây ra; 3) hành vi bạo 52 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lực làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần nạn nhân Các điều kiện có gắn kết, liên hệ với coi đủ sở để người thứ ba yêu cầu li hôn vợ chồng Việc li nhằm giải phóng, bảo vệ “tính mạng, sức khoẻ, tinh thần” cho người vợ chồng nạn nhân bạo lực gia đình Đây giải pháp có tính chất tình thế, cần thiết điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nhằm bảo vệ “tính mạng, sức khoẻ, tinh thần” người vợ chồng yếu thế, nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực tiếp diễn Theo quy định khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015, trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác u cầu tồ án giải li họ người đại diện tố tụng người vợ chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Theo quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014, khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 trường hợp đại diện theo pháp luật, “đối với việc li hôn, đương không uỷ quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng” Theo quy định khoản Điều 86 BLTTDS năm 2015, “người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương phạm vi mà đại diện” Với tư cách người đại diện, cha, mẹ, người thân thích có u cầu li vợ chồng thực quyền, nghĩa vụ người đại diện liên quan đến hành vi tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chồng vợ bị mắc bệnh tâm thần bệnh TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 khác mà nhận thức làm chủ hành vi Trong trường hợp này, phạm vi đại diện khơng quy định rõ liên quan đến quyền gắn liền với nhân thân người vợ chồng mắc bệnh tâm thần bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi Do đó, trường hợp này, người đại diện (người có u cầu li vợ chồng) có quyền xác lập, thực hành vi tố tụng dân lợi ích người đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều tương thích với quy định phạm vi đại diện theo quy định BLDS năm 2015,(19) đồng thời phù hợp với quy định pháp luật việc thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương sự, việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lực hành vi dân tố tụng dân sự.(20) Vướng mắc, bất cập thực tiễn thực quy định quyền yêu cầu li hôn hướng giải Quy định quyền yêu cầu li hôn theo Luật HNGĐ năm 2014 vừa có tính kế thừa vừa có tính đột phá Bên cạnh cịn số khía cạnh quyền yêu cầu li hôn chưa quy định cách tương ứng nội dung Luật HNGĐ năm 2014 có thêm nội dung Do đó, quyền u cầu li cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung số nội dung cho phù hợp Thứ nhất, cần quy định rõ cách thức thực quyền, nghĩa vụ tố tụng đương trường hợp họ cha, mẹ, người thân (19) Khoản Điều 141 BLDS năm 2015 (20) Khoản Điều 69 BLTTDS năm 2015 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thích có u cầu li vợ chồng theo khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 Trong việc li hôn, “đương không uỷ quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng”,(21) việc li hôn gắn liền với nhân thân vợ chồng, người khác thực thay Trong trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu tồ án giải li theo quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ họ người đại diện theo quy định pháp luật, nhằm bảo vệ cho người vợ chồng nhận thức làm chủ hành vi Tư cách đại diện họ tố tụng giải việc li hôn hoàn toàn khác với việc đại diện tố tụng giải vụ việc dân khác, nội dung cần giải li hôn (bao gồm quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ - con, quan hệ tài sản, cấp dưỡng vợ chồng) gắn liền với nhân thân vợ, chồng, có vợ, chồng biết muốn giải nào, người khác định thay Với quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 tư cách đại diện cha mẹ, người thân thích có u cầu li cần xác định rõ ràng Cách thức thực quyền đại diện họ trường hợp u cầu li có khác biệt với việc đại diện tố tụng dân vụ việc dân khác, cần có hướng dẫn cụ thể để đương hiểu thực hiện, đồng thời sở để án tiến hành tố tụng (21) Khoản Điều 87 BLTTDS năm 2015 53 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 Quyền yêu cầu li hôn quyền gắn liền với nhân thân hai bên vợ chồng Do đó, cha, mẹ, người thân thích vợ, chồng thực quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng với tư cách người đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Pháp luật chưa có quy định cụ thể phạm vi đại diện trường hợp Do đó, với tư cách người đại diện theo pháp luật đương sự, cha, mẹ, người thân thích vợ chồng có quyền thực hành vi tố tụng nhằm bảo vệ tốt quyền, lợi ích mặt đương Điều có nghĩa cha, mẹ, người thân thích có u cầu li có quyền bảo vệ quyền, lợi ích nhân thân, quyền gắn với chung quyền tài sản khác người vợ, chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây Theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, với tư cách người đại diện theo pháp luật tố tụng dân người vợ chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi cha đẻ, mẹ đẻ, anh, chị, em ruột, thành niên thân người vợ người chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi Cơ sở điều quy định đại diện đương nhiên theo pháp luật BLDS năm 2015 Khoản Điều 85 BLTTDS quy định: “Người đại diện theo pháp luật theo quy định BLDS người đại diện theo pháp luật tố tụng dân sự…” Tuy nhiên, khoản Điều 51 54 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Luật HNGĐ năm 2014 lại quy định “cha, mẹ, người thân thích khác u cầu tồ án giải li khi…” nên khái niệm cha, mẹ, góc độ luật nhân gia đình, hiểu rộng hơn, bao gồm cha mẹ chồng cha mẹ vợ người vợ người chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình, khơng cha đẻ, mẹ đẻ người Đây điểm chưa thống luật nội dung luật hình thức nên cần có hướng dẫn cụ thể Theo quy định khoản 19 Điều Luật HNGĐ năm 2014, người thân thích “là người có quan hệ nhân, ni dưỡng, người có dịng máu trực hệ người có họ phạm vi ba đời” Quy định thể cách rõ ràng “người thân thích” người có quan hệ với bên vợ chồng chủ yếu dựa sở huyết thống Theo người có quyền u cầu tồ án giải li hôn vợ chồng người đại diện tố tụng dân người vợ người chồng khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng vợ họ gây họ Theo quy định BLDS, người người đại diện đương nhiên theo pháp luật người “khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi”.(22) Như vậy, người thân thích theo quy định Luật HNGĐ thống với (22) Điều 53 BLDS năm 2015 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 người có quyền đại diện theo quy định pháp luật dân tố tụng dân Từ góc độ lí luận thực tiễn, thấy, quyền yêu cầu li hôn cha, mẹ trường hợp quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 nên đặt người cha đẻ, mẹ đẻ, cha ni, mẹ ni người vợ (hoặc người chồng) khơng có khả nhận thức làm chủ hành vi đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng (hoặc vợ) họ gây ra, mà đặt cha mẹ chồng cha mẹ vợ Điều phù hợp với thực tiễn quan hệ hôn nhân gia đình, đồng thời tương thích với quy định đại diện theo quy định pháp luật dân tố tụng dân Do đó, quy định khoản Điều 51 Luật HNGĐ năm 2014 nên sửa đổi, bổ sung sau: “Trong trường hợp bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần họ cha, mẹ, người thân thích người có quyền u cầu Tồ án giải li hôn” Thứ hai, quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn trường hợp vợ, chồng thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh Theo quy định pháp luật, vợ chồng có quyền yêu cầu thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh Việc sinh nhờ kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, đặc biệt việc thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm để sinh con, có đặc điểm đặc thù, khơng giống sinh tự nhiên NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Việc thụ thai tự nhiên thực qua hành vi quan hệ tình dục vợ chồng, phát triển phơi thai hồn tồn tn theo quy luật sinh học tự nhiên thể người vợ Do đó, dễ dàng xác định thời điểm, thời gian người vợ mang thai để xác định cho việc hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng Theo quy định khoản Điều 93 Luật HNGĐ năm 2014, “trong trường hợp người vợ sinh kĩ thuật hỗ trợ sinh sản việc xác định cha, mẹ áp dụng theo quy định Điều 88 Luật này” Điều có nghĩa thời kì nhân, vợ chồng có u cầu thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh con, người chồng xác định cha đứa sinh từ việc thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản, mà không phụ thuộc vào việc đứa có mang huyết thống di truyền người chồng hay người vợ hay khơng Do đó, đứa sinh ln xác định chung cặp vợ chồng có yêu cầu thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản Tuy nhiên, thực tế, việc thực kĩ thuật hỗ trợ sinh sản để sinh con, mà cụ thể kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm để sinh thời điểm xác định “người vợ có thai thời kì nhân” hồn tồn khác với việc thụ thai tự nhiên Ví dụ: Sau thụ tinh ống nghiệm thành công phôi thai chưa đưa vào tử cung người vợ người vợ coi “có thai” chưa người chồng có quyền u cầu li khơng? Khoảng thời gian xác định người vợ “có thai” hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng tính từ thời điểm phơi thai 55 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 thụ tinh ống nghiệm hay từ phơi thai đưa vào tử cung người vợ? Điều chưa xác định rõ nên nảy sinh cách hiểu khác Về vấn đề này, cần phân biệt rõ trường hợp sau: - Trường hợp thứ nhất, phôi thai thụ tinh ống nghiệm chưa đưa vào tử cung người vợ, mà vợ chồng có yêu cầu li hôn, thoả thuận vấn đề liên quan đến li hơn, chấp nhận u cầu li giải u cầu li theo thủ tục chung, trường hợp người vợ chưa coi “có thai”, nên quyền yêu cầu li hôn người chồng không bị hạn chế Phôi thai tạo thành không sử dụng, phải huỷ bỏ tặng cho Việc không sử dụng phơi thai hình thành huỷ bỏ phơi thai phải đồng ý vợ chồng.(23) Trường hợp giải vợ chồng thuận tình li - Trường hợp thứ hai, phôi thai thụ tinh ống nghiệm, chưa đưa vào tử cung người vợ người chồng có u cầu li hơn, người vợ không muốn li hôn muốn tiếp tục thực việc mang thai, tức muốn đưa phôi thai vào để mang thai Trong trường hợp này, dù phôi thai chưa đưa vào tử cung người vợ việc thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm để tạo thành phôi thai, để sinh ý chí tự nguyện (23) Khoản Điều Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo 56 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI hai vợ chồng trước đó, nên theo quy trình việc hỗ trợ sinh sản, phôi thai đưa vào tử cung người vợ, để người vợ mang thai, sinh Do đó, người chồng khơng có quyền yêu cầu li hôn trường hợp - Trường hợp thứ ba, phôi thai sau thụ tinh ống nghiệm đưa vào tử cung người vợ người chồng bị hạn chế quyền u cầu li hơn, lúc người vợ “có thai” Thứ ba, quy định hạn chế quyền yêu cầu li hôn thực việc mang thai hộ Bản chất việc mang thai hộ thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm với tinh trùng trứng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ để tạo thành phôi thai, đưa phơi thai vào tử cung người phụ nữ mang thai hộ để nuôi dưỡng bào thai sinh Việc hạn chế quyền yêu cầu li hôn trường hợp chưa quy định, nên chưa có áp dụng thống thực tiễn xét xử Do đó, quyền u cầu li người chồng trường hợp mang thai hộ, cần phân biệt trường hợp sau: - Đối với cặp vợ chồng mang thai hộ: người chồng bị hạn chế quyền yêu cầu li hôn người vợ phôi thai đưa vào tử cung người nhận mang thai hộ Sau đứa trẻ sinh ra, bên mang thai hộ chưa giao cho bên nhờ mang thai, người chồng người phụ nữ mang thai hộ bị hạn chế quyền yêu cầu li hơn, lúc người vợ “đang nuôi 12 tháng tuổi” Cơ sở lập luận xuất phát từ nghĩa vụ bên mang thai hộ “chăm sóc, ni dưỡng cho TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 3/2019 đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ”.(24) - Đối với cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ từ bắt đầu thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm đến tạo thành phôi thai, dù phôi thai chưa đưa vào tử cung người phụ nữ nhận mang thai hộ người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ không li Nói cách khác, người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ bị hạn chế quyền u cầu li suốt q trình từ bắt đầu thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm, thời gian người phụ nữ mang thai hộ mang thai sau sinh 12 tháng tuổi Bởi vì, việc thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm nhờ người khác mang thai hộ q trình khó khăn, phức tạp, tỉ lệ thành cơng thấp, nhiều rủi ro xảy ra, chi phí cao, đồng thời ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ thể chất, tâm lí vợ chồng người nhờ mang thai hộ Khi định nhờ người khác mang thai hộ, vợ chồng nhờ mang thai hộ phải bàn bạc, thống tâm để thực Tất điều địi hỏi cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ phải có trách nhiệm với định mình, phải đồng hành với suốt chặng đường từ bắt đầu thực kĩ thuật đứa trẻ sinh ra, hai tự nguyện chấm dứt việc thực kĩ thuật thụ tinh ống nghiệm để nhờ mang thai hộ Do đó, thời điểm (24) Khoản Điều 97, khoản Điều 99 Luật HNGĐ năm 2014 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI từ bắt đầu thực việc mang thai hộ, người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ khơng có quyền u cầu li Nói cách khác, pháp luật cần hạn chế quyền yêu cầu li hôn người chồng cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ từ bắt đầu thực thủ thuật việc mang thai hộ đứa trẻ sinh đủ 12 tháng tuổi./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ánh Ngọc, Lạ lùng luật cấm li hôn Philippines, https://vnexpress.net/tin-tuc/ the-gioi/cuoc-song-do-day/cuoc-chiendoi-quyen-ly-hon-o-philippines-37548 53.html Cao Mai Hoa, Li hôn - số vấn đề lí luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Hoàng Thị Lan Hương, Hạn chế quyền yêu cầu li hôn vợ chồng Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 Minh Tuệ, Philippines tiến gần với việc thông qua luật li hôn, bất chấp phản đối Giáo hội Công giáo, http://dcctvn.org/philippines-tien-ganhon-voi-viec-thong-qua-luat-ly-hon-batchap-su-phan-doi-cua-giao-hoi-cong-giao Ngô Thị Hường, “Quyền yêu cầu li hôn theo Luật hôn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí luật học, số 12/2015 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng, Giáo trình lí luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 57 ... trước pháp luật hay nói cách khác quyền yêu cầu li hôn vợ chồng thực thơng qua tồ án”.(4) Có thể thấy, quan điểm thể mối li? ?n hệ quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn Quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn. .. rõ quyền li hôn quyền yêu cầu li hôn Quan điểm khác cho rằng: ? ?Quyền li hôn quyền tự nhiên có từ vợ chồng kết hơn, cịn quyền yêu cầu li hôn lại quyền mà vợ chồng có thơng qua việc thực quyền li. .. - Quyền u cầu li quyền có điều kiện thực hiện, “được áp dụng thoả mãn điều kiện định”.(9) Không phải lúc vợ, chồng có quyền yêu cầu li hôn Quyền yêu cầu li hôn vợ, chồng trước hết phụ thuộc vào

Ngày đăng: 30/03/2022, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan