1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths luật học hoạt động tranh tụng của kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tỉnh quảng ngãi tại phiên toà xét xử hình sự sơ thẩm

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

Nội dung

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, về lĩnh vực tổ chức và hoạt động của Nhà nước, Đảng ta chủ trương phải thực hiện đồng bộ ba cuộc cải cách: cải cách pháp luật, cải cách hành chính và cải cách tư pháp. Trong cải cách tư pháp thì xác định Toà án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm. Trong hoạt động xét xử thì tranh tụng chiếm vị trí rất quan trọng. Nghị quyết 08NQTW ngày 02012002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” đã nêu: “…Nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, Người bào chữa, và những người tham gia tố tụng khác... Việc phán quyết của Toà án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên toà trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên…”. Đây được coi là điểm nhấn trong tiến trình cải cách tư pháp, tạo sự đổi mới về “chất” của công tác xét xử, góp phần nâng cao tính công bằng, khách quan và đúng pháp luật cho các phán quyết của Toà án.Trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị quyết số 49NQTW ngày 02062005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đã đề ra: “…nâng cao chất lượng tại phiên toà, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp…”. Rõ ràng các Nghị quyết của Bộ Chính trị đã xác định tranh tụng tại phiên toà là rất quan trọng, quyết định và phải khẩn trương nâng cao chất lượng tranh tụng.Chủ trương mở rộng, nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên toà là chủ trương đúng đắn, nâng cao tinh thần trách nhiệm và chất lượng công việc của các cơ quan tư pháp. Tuy nhiên, trong thời gian qua, thực hiện chủ trương này còn có mặt hạn chế, bên cạnh một số kết quả tích cực đã đạt được, thì tranh tụng tại phiên toà còn mang tính hình thức. Tranh tụng tại phiên toà hình như được hiểu là chỉ bó gọn trong phần tranh luận và ngay trong phần tranh luận này, chất lượng tranh tụng của các phiên toà cũng không đồng đều, có phiên toà thực hiện tranh tụng tốt, nhưng cũng có nhiều phiên toà tranh tụng còn nghèo nàn, chưa đáp ứng được yêu cầu là các bản án, phán quyết của Toà án phải dựa trên kết quả tranh tụng dân chủ tại phiên toà như tinh thần Nghị quyết 08NQTW đã nêu.Có thể nói, ở nước ta, tranh tụng trong tố tụng hình sự nói chung và tranh tụng tại phiên toà hình sự nói riêng là vấn đề vừa mới, vừa không mới. Không mới bởi lẽ nó là vấn đề hàng ngày chúng ta vẫn gặp, vẫn làm tại mỗi phiên toà. Nhưng nó cũng là vấn đề mới, bởi lẽ cho đến nay đang có nhiều cách hiểu khác nhau, gây tranh luận rất nhiều về vấn đề này. Nói cách khác, chúng ta đang nhận thức thiếu thống nhất về vấn đề tranh tụng. Trong những năm 90 của thế kỷ trước, tranh tụng đã được đề cập đến trong số ít bài viết trên các tạp chí chuyên ngành nhưng chưa được sự quan tâm của các nhà khoa học và về mặt lý luận, tranh tụng không được thừa nhận. Trong quá trình xây dựng Bộ luật tố tụng hình sự sửa đổi, đặc biệt là sau khi có Nghị quyết 08NQTW, thì vấn đề tranh tụng mới được tranh luận sôi nổi, không chỉ được tranh luận tại các hội nghị khoa học và các hội nghị về tư pháp mà còn trở thành một yêu cầu bức thiết trong hoạt động xây dựng pháp luật. Vậy thế nào là tranh tụng và vấn đề tranh tụng được đề cập trong Nghị quyết 08NQTW của Bộ Chính trị được hiểu thế nào cho đúng?Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu, đề cập đến các khía cạnh khác nhau của tranh tụng nhưng ở phương diện lý luận chung, còn đối với một địa phương cụ thể là tỉnh Quảng Ngãi thì chưa có tác giả nào nghiên cứu. Hoạt động tranh tụng của đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng nhìn chung vẫn chưa đảm bảo được yêu cầu của Nghị quyết 08NQTW và Nghị quyết 49NQTW. Trong phiên toà xét xử hình sự sơ thẩm, khi đánh giá vụ án, ra bản án, quyết định, Hội đồng xét xử vẫn còn chủ yếu dựa vào hồ sơ vụ án do Cơ quan điều tra thu thập chứng minh.Bản thân tôi là một Kiểm sát viên thuộc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, sau khi nghiên cứu những vấn đề về tranh tụng trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tôi nhận thấy chúng ta cần phải có những giải pháp khoa học, phù hợp với thực tiễn để nâng cao hoạt động tranh tụng tại các phiên toà xét xử hình sự sơ thẩm, đặc biệt là hoạt động tranh tụng của Kiểm sát viên thực hành quyền công tố tại phiên toà.Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Hoạt động tranh tụng của Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Quảng Ngãi tại phiên toà xét xử hình sự sơ thẩm” để nghiên cứu và viết luận văn thạc sỹ.

Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỒ XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm 1.2 Nội dung hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm 1.3 Các điều kiện đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm 1.4 Những quy định tranh tụng số nước giới số biện pháp đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm đơn vị Viện kiểm sát nhân dân nước 7 23 32 40 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TẠI PHIÊN TỒ XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM 2.1 Những nhân tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi 2.2 Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng ngãi phiên tồ xét xử hình sơ thẩm 49 49 58 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI TẠI PHIÊN TOÀ XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM 3.1 Những quan điểm đạo cải cách tư pháp đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tòa xét xử hình sơ thẩm 3.2 Một số giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phiên tịa xét xử hình sơ thẩm KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 81 81 89 108 111 112 BLHS : Bộ luật hình BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra ĐTV : Điều tra viên HĐXX : Hội đồng xét xử KSV : Kiểm sát viên THQCT : Thực hành quyền cơng tố TNHS : Trách nhiệm hình TTHS : Tố tụng hình TAND : Tồ án nhân dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân XXHSST : Xét xử hình sơ thẩm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa nước ta nay, lĩnh vực tổ chức hoạt động Nhà nước, Đảng ta chủ trương phải thực đồng ba cải cách: cải cách pháp luật, cải cách hành cải cách tư pháp Trong cải cách tư pháp xác định Tồ án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm Trong hoạt động xét xử tranh tụng chiếm vị trí quan trọng Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” nêu: “… Nâng cao chất lượng công tố Kiểm sát viên phiên toà, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, Người bào chữa, người tham gia tố tụng khác Việc phán Toà án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên…” Đây coi điểm nhấn tiến trình cải cách tư pháp, tạo đổi “chất” cơng tác xét xử, góp phần nâng cao tính công bằng, khách quan pháp luật cho phán Toà án Trong chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Nghị số 49NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” đề ra: “…nâng cao chất lượng phiên toà, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp…” Rõ ràng Nghị Bộ Chính trị xác định tranh tụng phiên quan trọng, định phải khẩn trương nâng cao chất lượng tranh tụng Chủ trương mở rộng, nâng cao chất lượng tranh tụng phiên chủ trương đắn, nâng cao tinh thần trách nhiệm chất lượng công việc quan tư pháp Tuy nhiên, thời gian qua, thực chủ trương cịn có mặt hạn chế, bên cạnh số kết tích cực đạt được, tranh tụng phiên tồ cịn mang tính hình thức Tranh tụng phiên tồ hiểu bó gọn phần tranh luận phần tranh luận này, chất lượng tranh tụng phiên tồ khơng đồng đều, có phiên tồ thực tranh tụng tốt, có nhiều phiên tồ tranh tụng cịn nghèo nàn, chưa đáp ứng yêu cầu án, phán Toà án phải dựa kết tranh tụng dân chủ phiên tinh thần Nghị 08-NQ/TW nêu Có thể nói, nước ta, tranh tụng tố tụng hình nói chung tranh tụng phiên tồ hình nói riêng vấn đề vừa mới, vừa không Không lẽ vấn đề hàng ngày gặp, làm phiên tồ Nhưng vấn đề mới, lẽ có nhiều cách hiểu khác nhau, gây tranh luận nhiều vấn đề Nói cách khác, nhận thức thiếu thống vấn đề tranh tụng Trong năm 90 kỷ trước, tranh tụng đề cập đến số viết tạp chí chuyên ngành chưa quan tâm nhà khoa học mặt lý luận, tranh tụng không thừa nhận Trong trình xây dựng Bộ luật tố tụng hình sửa đổi, đặc biệt sau có Nghị 08NQ/TW, vấn đề tranh tụng tranh luận sôi nổi, không tranh luận hội nghị khoa học hội nghị tư pháp mà trở thành yêu cầu thiết hoạt động xây dựng pháp luật Vậy tranh tụng vấn đề tranh tụng đề cập Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị hiểu cho đúng? Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu, đề cập đến khía cạnh khác tranh tụng phương diện lý luận chung, địa phương cụ thể tỉnh Quảng Ngãi chưa có tác giả nghiên cứu Hoạt động tranh tụng đội ngũ Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi thời gian qua đạt số kết định, nhìn chung chưa đảm bảo yêu cầu Nghị 08NQ/TW Nghị 49-NQ/TW Trong phiên tồ xét xử hình sơ thẩm, đánh giá vụ án, án, định, Hội đồng xét xử chủ yếu dựa vào hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra thu thập chứng minh Bản thân Kiểm sát viên thuộc Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, sau nghiên cứu vấn đề tranh tụng sở lý luận thực tiễn, tơi nhận thấy cần phải có giải pháp khoa học, phù hợp với thực tiễn để nâng cao hoạt động tranh tụng phiên xét xử hình sơ thẩm, đặc biệt hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tồ Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Quảng Ngãi phiên xét xử hình sơ thẩm” để nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, đặc biệt từ có Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới”, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến tranh tụng Các cơng trình tập trung giải vấn đề như: khái niệm tranh tụng, nguyên tắc tranh tụng, so sánh để làm rõ ưu điểm, hạn chế hai hệ thống tố tụng tranh tụng tố tụng thẩm vấn giới, việc vận dụng tranh tụng tố tụng hình Việt Nam… Trong đó, đáng ý như: Đề tài khoa học cấp “Những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa Kiểm sát viên”, Viện kiểm sát nhân tối cao, năm 2005; Đề tài khoa học cấp “Tranh tụng tố tụng hình Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp”, Viện kiểm sát nhân tối cao, năm 2008 Hai đề tài bàn vấn đề hệ tố tụng tranh tụng, hệ tố tụng thẩm vấn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp Đề tài khoa học “Cơ sở lý luận thực tiễn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình liên quan đến tranh tụng phiên toà”, Toà án nhân dân tối cao, năm 2007 bàn khái niệm tranh tụng, thực trạng hoạt động tranh tụng phiên tòa số giải pháp nâng cao chất lượng phiên tịa xét xử hình Một số luận văn Thạc sỹ, như: “Thực pháp luật đảm bảo nguyên tắc tranh tụng xét xử hình sơ thẩm Việt Nam nay”, Nguyễn Tiến Long, năm 2005; “Năng lực tranh tụng Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố phiên tồ xét xử án hình tỉnh An Giang ”, Bùi Trí Dũng, năm 2008; “Chất lượng tranh tụng phiên xét xử hình sơ thẩm Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hoá ”, Mai Thị Nam, năm 2008 bàn số vấn đề liên quan đến hoạt động tranh tụng KSV Ngoài ra, có số viết nhà khoa học đăng tạp chí chuyên ngành tạp chí Tịa án nhân dân, tạp chí Kiểm sát, tạp chí Luật học, tạp chí Nhà nước pháp luật viết vấn đề liên quan đến tranh tụng như: Mơ hình tranh tụng, ngun tắc tranh tụng, tranh tụng phiên tịa… Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tổng hợp hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên, chưa có cơng trình nghiên cứu hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn - Mục đích nghiên cứu Luận văn Trên sở nghiên cứu lý luận tranh tụng đánh giá thực trạng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân tỉnh Quảng Ngãi phiên tồ xét xử hình sơ thẩm, đề xuất giải pháp nhằm góp phần đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phiên tồ xét xử hình sơ thẩm - Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn + Nghiên cứu, phân tích sở lý luận khái niệm tranh tụng, khái niệm tranh tụng phiên tịa xét xử hình sự, khái niệm hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm; + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phiên XXHSST 2005 đến 2009; + Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phiên tồ xét xử hình sơ thẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phiên xét xử hình sơ thẩm từ năm 2005 đến 2009 Luận văn không nghiên cứu hoạt động tranh tụng VKS địa phương khác, không đề cập đến tranh tụng lĩnh vực tố tụng dân sự, giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử phúc thẩm hoạt động tranh tụng quan tư pháp quân Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn - Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp luật, quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp cụ thể áp dụng là: Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp kết hợp với khảo sát thực tiễn, tổng kết để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu luận văn Những đóng góp Luận văn Luận văn góp phần đến thống khái niệm “Tranh tụng”, khái niệm “Tranh tụng phiên tịa xét xử hình sự” khái niệm “Hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm”; làm rõ đặc điểm, nội dung, điều kiện đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tịa xét xử hình sơ thẩm Đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phiên tồ xét xử hình sơ thẩm Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục số viết tác giả đăng tạp chí, luận văn kết cấu thành 03 chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TOÀ XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TÒA XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1.1 Khái niệm Tranh tụng Tư tưởng tranh tụng bắt nguồn từ ý tưởng nhà Triết học cổ đại người Hy lạp Plato cho cách nói chuyện (đối thoại) điều thời gian dài, vài dấu hiệu hiểu biết xuất hai bên nhìn thật [53, tr.9] Các nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật thống cho loại tố tụng áp dụng Hy lạp cổ đại, sau đưa vào La mã với tên gọi “thủ tục hỏi đáp liên tục” [16, tr.3] Hiện nhà nghiên cứu khoa học pháp lý người làm công tác thực tiễn tồn quan điểm khác khái niệm “Tranh tụng” Theo Từ điển Tiếng việt năm 2005 “Tranh tụng” có nghĩa "Kiện tụng” [47, tr.1654] Theo Từ điển Tiếng việt năm 2007 “Tranh tụng” “Kiện thưa tịa” [65, tr.1076] Còn theo Từ điển Luật học năm 2006 "Tranh tụng" "Hoạt động tố tụng thực bên tham gia tố tụng (bên buộc bên bị buộc tội) có quyền bình đẳng với việc thu thập, đưa chứng để bảo vệ quan điểm lợi ích mình, phản bác lại quan điểm lợi ích phía bên đối lập" [53, tr.807] Theo nghĩa Hán việt thuật ngữ “Tranh tụng” ghép từ hai từ “Tranh luận” “Tố tụng” có nghĩa “tranh luận tố tụng” Trong giới nghiên cứu khoa học có quan điểm cho rằng: “Tranh tụng q trình tranh luận, trao đổi bên Trong tranh tụng, quan điểm khác cọ xát chân lý khách quan xuất hiện" [49, tr.21] Khơng Luật gia đồng tình với quan điểm cho tranh tụng tức tranh luận cơng khai phiên tịa với tham gia đầy đủ bên (bên buộc tội gỡ tội) Theo chúng tôi, khái niệm “tranh tụng” cần nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau: tranh tụng trình tố tụng, nguyên tắc tố tụng hình (TTHS) mơ hình tố tụng Dưới góc độ q trình tố tụng, tranh tụng trình xác định thật khách quan vụ án, tranh tụng ln có tham gia đồng thời, đầy đủ chủ thể thuộc bên buộc tội, bên bào chữa Tòa án Tại đây, chức tố tụng hình (TTHS) chủ thể tương ứng thực nhằm xác định thật khách quan vụ án Quá trình tranh tụng tiến hành điều khiển Chủ tọa phiên tòa, giám sát Hội đồng xét xử (HĐXX) tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật tố tụng trình tự, thủ tục Tranh tụng điều kiện cần thiết khách quan hoạt động TTHS đạt tới chân lý khách quan vụ án Hoạt động tố tụng tính tranh tụng hoạt động tố tụng mà chức buộc tội khơng có đối trọng, có địa vị tố tụng lấn át chức bào chữa điều kiện vậy, Tịa án khơng thể có vai trị trọng tài vơ tư khách quan mà chủ thể thụ động ghi nhận cách đơn giản kết giải vụ án có tính phiến diện bên buộc tội đưa Hoạt động tố tụng khơng có tính tranh tụng hoạt động tố tụng thường mang tính buộc tội chiều kết án khơng đảm bảo tính khách quan, dẫn đến oan sai cho công dân Mặt khác, cách tiếp cận cho thấy tranh tụng xác định mối quan hệ chức buộc tội chức bào chữa thống đấu tranh hai mặt đối lập Điều có ý nghĩa vơ quan trọng mặt nhận thức thực tiễn Nhiệm vụ TTHS đòi hỏi quan thực chức buộc tội phải thực việc buộc tội cách khách quan, có cứ, hành vi phạm tội đến đâu buộc tội đến đó, lỗi buộc tội đó, phải làm rõ tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (TNHS) Bị cáo, chứng buộc tội 104 phiên tịa… Phải thể ứng xử có văn hóa thái độ, cách xưng hơ phiên tịa, tơn trọng điều khiển Chủ tọa phiên tịa, tơn trọng quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, người tham gia tranh tụng với KSV Mỗi KSV phải tự đánh giá lại kết hoạt động sau phiên tòa, rút kinh nghiệm cách nghiêm túc thiếu sót, ý lắng nghe ý kiến góp ý đồng nghiệp, dư luận quần chúng tham dự phiên tịa với thái độ cầu thị để khơng ngừng hồn thiện kỹ nghiệp vụ cơng tác xét xử phiên tịa Hiện nay, đội ngũ KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi hồn chỉnh trình độ cử nhân Luật Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, cần phải có kế hoạch định kỳ đào tạo, đào tạo lại bồi dưỡng cho KSV, khắc phục tình trạng nhiều KSV sau kết thúc đào tạo trình độ cử nhân Luật mà nhiều năm sau không đào tạo lại bồi dưỡng nghiệp vụ Các KSV cần đào tạo chuyên sâu theo chuyên đề trực tiếp phục vụ cho nhu cầu công việc họ theo chun đề nhu cầu thực tế địi hỏi, ví dụ chuyên đề kỹ tranh tụng án ma túy, án giết người Ngoài ra, KSV cần phải có tư tưởng “học - học - học mãi”, cần phải nâng cao trình độ thêm, khơng dừng lại trình độ cử nhân mà phải học lớp đào tạo sau đại học, tham gia lớp Cao cấp trị, lớp bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ hình Bên cạnh đó, ngành cần quan tâm, động viên có sách hỗ trợ hợp lý cho vấn đề đào tạo kiến thức tin học, ngoại ngữ Để tham gia tranh tụng cách có chất lượng, địi hỏi KSV phải có trình độ tồn diện nhiều lĩnh vực, khơng vững vàng mặt trị, nắm vững pháp luật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ mà phải có trình độ nhận thức vấn đề kinh tế, xã hội, tâm lý, hành chính… Do đó, việc đào tạo bồi dưỡng KSV phải thực toàn diện, không thu hẹp việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thực chuyên môn, nghiệp vụ 105 Theo chúng tơi, để cán - KSV nhiệt tình, mạnh dạn tham gia lớp học nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Lãnh đạo VKSND tỉnh cần phải có nhiều biện pháp động viên, khuyến khích, biện pháp liên quan đến tiền lương, hỗ trợ kinh phí để họ yên tâm học tập Bởi vì, điều kiện kinh tế cán - KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi cịn khó khăn, sách hỗ trợ kinh phí học tập ngành cịn chưa thơng thống, cịn nhiều bất cập - Bên cạnh việc xây dựng lực lượng KSV, cần xây dựng đội ngũ Luật sư tỉnh Quảng Ngãi đạt số lượng chất lượng Vấn đề không thuộc trách nhiệm riêng ngành Kiểm sát mà tỉnh Quảng Ngãi VKSND tỉnh Quảng Ngãi cần có tác động định đến đồn Luật sư quyền Quảng Ngãi để có biện pháp phù hợp xây dựng đồn Luật sư đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp -Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học giải pháp quan trọng để đảm bảo, nâng cao chất lượng hoạt động KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi cần tổ chức nhiều hội nghị chuyên đề hơn, chuyên đề liên quan đến hoạt động tranh tụng phiên tồ; tập hợp cán - KSV có lực để xây dựng đề tài khoa học cấp sở, cấp bộ, đề xuất giải pháp vừa lý luận vừa phù hợp với thực tiễn để nâng cao chất lượng hoạt động ngành phương diện công tác, đặc biệt lĩnh vực THQCT kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử vụ án hình -Tăng cường cơng tác lãnh đạo, kiểm tra Cơ chế hoạt động ngành Kiểm sát là: "VKSND Viện trưởng lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp trên; Viện trưởng VKSND địa phương, Viện trưởng VKS quân cấp chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND tối cao" [34, tr.11] Điều 12 Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND quy định: "KSV thực 106 nhiệm vụ THQCT, kiểm sát hoạt động tư pháp thuộc thẩm quyền VKS cấp theo phân công Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng" [50, tr.4] Chính vậy, cơng tác lãnh đạo, kiểm tra Viện trưởng đóng vai trị quan trọng việc thành công KSV Muốn cán KSV hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Lãnh đạo phải làm tốt cơng tác đạo, điều hành; đồng thời kết hợp với công tác kiểm tra, khen thưởng, phê bình 3.2.3.4 Các giải pháp vật chất- kỹ thuật - Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc Nghị 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 khẳng định: Từng bước xây dựng trụ sở làm việc quan Tư pháp khang trang, đại, đầy đủ tiện nghi Ưu tiên trang bị phương tiện phục vụ công tác điều tra, đấu tranh phịng, chống tội phạm, cơng tác xét xử, công tác giám định tư pháp Khẩn trương vài năm xây xong trụ sở làm việc quan Tư pháp cấp huyện, nâng cấp nhà tạm giam theo đề án Chính phủ phê duyệt Tăng cường áp dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động quan Tư pháp [8, tr.8] Tuy Nghị nêu trên, phần thực trạng trình bày, Quảng Ngãi có 14 VKS huyện, thành phố phịng trực thuộc có số VKS có sở vật chất, phương tiện đủ cho việc thực chức nhiệm vụ ngành Kiểm sát theo hướng tranh tụng Tòa Còn nhiều VKS, VKS miền núi, hải đảo tượng thiếu trang thiết bị làm việc Vì vậy, việc thu thập chứng cứ, thông tin thường chậm, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tranh tụng KSV Xuất phát từ yêu cầu khách quan điều kiện thực tiễn công tác đặt nên cần phải sớm đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phương tiện làm việc đầy đủ đại đồng thời đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ thơng tin, bước đại hóa trang thiết bị ngành 107 - Quan tâm sách tiền lương chế độ đãi ngộ cho cán bộ, KSV Chính sách tiền lương chế độ đãi ngộ cho cán bộ, cơng chức nói chung cán ngành Tư pháp nói riêng Đảng, Nhà nước thường xuyên quan tâm, chăm lo, không ngừng cải thiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế đất nước qua thời kỳ Tuy nhiên, đời sống vật chất phần lớn cán bộ, KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi cịn nhiều khó khăn, đồng chí cơng tác huyện miền núi, hải đảo đồng chí vào ngành Điều ảnh hưởng đến chất lượng hiệu cơng tác Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 nêu: “Có sách tiền lương, phụ cấp sách đãi ngộ phù hợp cho cán Tư pháp; khen thưởng xứng đáng cán có thành tích, chiến cơng đấu tranh phịng, chống tội phạm, bảo vệ công lý” [7, tr.7] Và Nghị 49NQ/TW nêu: “Có chế độ, sách tiền lương, khen thưởng phù hợp với lao động cán tư pháp” [8, tr.7] Tuy Nghị khẳng định vậy, nay, tiền lương trung bình cán bộ, KSV ngành Kiểm sát thấp so với mặt thu nhập chung nước, nước khu vực giới; chế độ đãi ngộ cịn thấp thất thường khơng ổn định Hiện nay, VKSND tỉnh Quảng Ngãi, có nhiều cán bộ, KSV xin khỏi ngành, năm gần đây, tỉnh Quảng Ngãi có nhiều nhà máy, cơng ty mọc lên số lượng cán - KSV xin khỏi ngành nhiều Chính vậy, bên cạnh việc tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phương tiện làm việc cần phải quan tâm đến chế độ sách cách thỏa đáng cán - KSV Có vậy, cán - KSV yên tâm công tác, giành hết tâm huyết vào cơng việc có thời gian để học tập, nghiên cứu; đồng thời, tránh ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường, chống lại cám dỗ vật chất, giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng người cán Kiểm sát, xứng đáng người chiến sĩ thi đua mặt trận đấu tranh phòng chống tội phạm 108 Ngoài biện pháp nêu trên, ngành KSND tỉnh Quảng Ngãi cần phải học tập, rút kinh nghiệm từ biện pháp đảm bảo, nâng cao hoạt động tranh tụng KSV VKSND tỉnh nước Trong Luận văn có đề cập đến biện pháp VKSND thành phố Hồ Chí Minh VKSND tỉnh Bắc Ninh Qua đó, nhận thấy VKS có nhiều biện pháp hay cần học tập Trong thời gian tới, VKSND tỉnh Quảng Ngãi cần phải tiếp thu kinh nghiệm VKSND tỉnh bạn, mà phải chủ động, tích cực việc tìm tịi, xây dựng nhiều biện pháp khác phù hợp với thưc tiễn để phấn đấu đạt yêu cầu cải cách tư pháp, đồng thời đảm bảo, nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng đội ngũ KSV phiên tồ xét xử hình nói riêng toàn hoạt động giải vụ án hình nói chung Kết luận chương Với việc nghiên cứu số vấn đề lý luận tranh tụng, tranh tụng phiên tịa xét xử hình sự, hoạt động tranh tụng KSV phiên XXHSST đánh giá thực trạng hoạt động tranh tụng KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi phiên tòa XXHSST, mạnh dạn đưa số giải pháp mang tính chất tổng hợp giải pháp pháp lý, giải pháp chức - nhiệm vụ, giải pháp tổ chức người giải pháp sở vật chất - kỹ thuật nhằm mục đích khắc phục tồn hạn chế hoạt động tranh tụng KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi, góp phần đảm bảo hoạt động tranh tụng KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi ngày đạt chất lượng cao, đảm bảo yêu cầu cải cách tư pháp mà toàn Đảng, toàn dân cố gắng thực 109 KẾT LUẬN Cải cách tư pháp cải cách lớn quan trọng Đảng Nhà nước ta giai đoạn Nó địi hỏi quan Tư pháp phải đổi tổ chức hoạt động để làm tốt chức nhiệm vụ theo quy định Hiến pháp pháp luật Đến nay, bản, đạt số thành tựu định lĩnh vực cải cách tư pháp, góp phần quan trọng vào cơng xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hiến pháp 1992 Nghị Đảng đề Một nhiệm vụ trọng tâm mà sức thực hiện, hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật TTHS nói riêng Trong lĩnh vực TTHS, tranh tụng nội dung quan trọng, mang tính đột phá cải cách tư pháp xác định Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Sau có Nghị 08NQ/TW Nghị 49-NQ/TW, vấn đề tranh tụng nhà nghiên cứu khoa học pháp lý người làm công tác thực tiễn quan tâm, tranh luận sơi Đã có nhiều hội thảo đơn vị nghiên cứu, quan Tư pháp trung ương nhiều viết tác giả công tác nhiều lĩnh vực khác đề cập đến vấn đề Mặc dù vậy, đến nhiều quan điểm khác chưa có giải thích thống từ quan có thẩm quyền Theo chúng tơi, tranh tụng khơng thực thực tiễn tiến hành tố tụng vụ án mà tranh tụng phải thực trình lập pháp, cần thể quy định pháp luật địa vị tố tụng người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, thủ tục tố tụng bảo đảm pháp lý cho việc tranh tụng… 110 Một chủ thể quan trọng, giữ vai trò xương sống hoạt động tranh tụng phiên tòa XXHSST KSV KSV chủ thể giữ vai trò nòng cốt ngành Kiểm sát nhân dân Khi KSV thực chức năng, nhiệm vụ lúc KSV thay mặt nhà nước bảo vệ cơng lý Nói cách cụ thể hơn, KSV thực việc tranh tụng phiên tòa XXHSST lúc KSV thay mặt nhà nước bảo đảm việc truy tố người, tội, pháp luật, góp phần giúp cho HĐXX án nghiêm minh, hợp lý, hợp tình Tuy nhiên, trình thực việc tranh tụng, KSV tồn ngành Kiểm sát nói chung KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi nói riêng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc lý luận thực tiễn làm ảnh hưởng đến hoạt động tranh tụng KSV Chẳng hạn, chưa quan có thẩm quyền giải thích, hướng dẫn “tranh tụng” bao gồm giai đoạn nào? Hoạt động cụ thể tranh tụng gì? Khi tranh tụng, KSV cần phải tranh tụng vấn đề gì? Để góp phần đảm bảo hoạt động tranh tụng KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi đạt hiệu cao, cố gắng đề cập vấn đề sở lý luận thực tiễn hoạt động tranh tụng KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi phiên tòa XXHSST, đồng thời đề xuất số giải pháp mang tính tổng thể giải pháp hồn thiện pháp luật liên quan đến tranh tụng, đến chức nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng giải pháp chế độ đãi ngộ cho cán - KSV ngành Kiểm sát nhân dân; Các giải pháp mang tính cụ thể địa phương giải pháp tổ chức người, sở vật chất kỹ thuật Những giải pháp mà chúng tơi đưa chưa tồn diện có ý nghĩa lý luận thực tiễn Nếu thực tốt giải pháp góp phần giải khó khăn, vướng mắc việc áp dụng pháp luật hoạt động tranh tụng nói chung tranh tụng KSV nói riêng; khắc phục hạn chế thực tiễn hoạt động tranh tụng KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi phiên tịa XXHSST 111 Tóm lại, đề tài “Hoạt động tranh tụng KSV VKSND tỉnh Quảng Ngãi phiên tòa XXHSST” tác giả luận văn ấp ủ nghiên cứu thời gian học trường, tác giả thức nghiên cứu, sưu tầm tài liệu viết luận văn tháng nên Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả luận văn mong nhận tiếp tục dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy cô bạn để Luận văn hoàn thiện 112 CÁC BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ TRÊN TẠP CHÍ Võ Thị Hồng Luyến (2000), “Việc áp dụng Điều 142 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr.37 Võ Thị Hồng Luyến (2002), “Cần quy định cụ thể mức đặt tiền tài sản để bảo đảm theo điều 76 Bộ luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.36 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Đức Anh (2009), “Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng KSV phiên sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (3) Lê Thúc Anh (2008), “Một số suy nghĩ tranh tụng phiên tồ cải cách tư pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (1) Nguyễn Thị Bắc (2003), “Về tranh tụng tố tụng hình sự", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (9) Dương Thanh Biểu (2007), “Vị trí, vai trị KSV phiên tồ sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (6) Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 53 CT/TW ngày 21/02/2000, số công việc cấp bách quan tư pháp cần thực năm 2000 Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/06/2006 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nguyễn Ngọc Chí (2003), “Tố tụng tranh tụng vấn đề cải cách tư pháp Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11) 10 Bùi Trí Dũng (2008), Năng lực tranh tụng KSV thực hành quyền cơng tố phiên tồ xét xử án hình tỉnh An Giang, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đoàn Luật sư tỉnh Quảng Ngãi (2005-2009), Báo cáo tổng hợp cơng tác văn phịng luật sư hàng năm từ năm 2005 đến 2009 14 Trần Văn Độ (2003), Bản chất tranh tụng phiên toà, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Tư pháp 15 Trần Văn Độ (2003), Vai trò tranh tụng hoạt động xét xử Toà án, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Tư pháp 16 Elisabetl Pelsez (2003), "Tố tụng tranh tụng tố tụng xét hỏi", Thông tin Khoa học kiểm sát, (1), tr.3 17 Nguyễn Thanh Hạo, Trần thị Thuý An (2008), “Nâng cao trách nhiệm lực tranh luận KSV phiên tồ hình sơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát, (1) 18 Phạm Hồng Hải (2003), “Tiến tới xây dựng tố tụng hình Việt Nam theo kiểu tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7) 19 Nguyễn Đức Khai (2008), “Hoàn thiện số quy định BLTTHS hành - nhằm nâng cao chấtt lượng tranh tụng phiên tồ sơ thẩm”, Tạp chí Luật học, (7) 20 Nguyễn Hiển Khanh (2006), “Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng KSV phiên tồ sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (23) 21 Ngô Quang Liễn (2004), “Cơ quan công tố việc tranh tụng nước Austrilia Newzealand”, Tạp chí Kiểm sát, (11) 22 Nguyễn Tiến Long (2005), Thực pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng XXHSST Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Đức Mai (2007), “Bàn tranh tụng phiên tồ sơ thẩm hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9) 115 24 Nguyễn Đức Mai (2009), “Đặc điểm mơ hình tố tụng tranh tụng phương hướng hồn thiện mơ hình tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân 25 Mai Thị Nam (2008), Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên XXSTHS KSV VKSND tỉnh Thanh Hoá nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 26 Từ Văn Nhũ (2002), “Nhận thức tranh luận dân chủ phiên tồ hình kiến nghị, giải pháp”, Thông tin Khoa học pháp lý, (5+6), Viện Khoa học kiểm sát VKSND tối cao 27 Khuất Văn Nga (2008), “Những thay đổi lớn tư pháp Việt Nam sau 20 năm đổi tổ chức, hoạt động VKS thời kỳ sau năm 2020”, Tạp chí Kiểm sát, (11) 28 Khuất Văn Nga (2008), “Một số vấn đề cải cách tư pháp liên quan đến hệ thống tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (11), tr.1 29 Nguyễn Nông (2003), “Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (9) 30 Võ thị Kim Oanh (2006) “Nguyên tắc tranh tụng - giải pháp nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (9) 31 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 32 Ngô Hồng Phúc (2003), “Vấn đề nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (2) 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật tổ chức VKSND, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 35 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình sự, sửa đổi bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Tài liệu truy cập mạng internet, vào lúc 15h ngày 15/08/2010, "Một số biện pháp nâng cao hoạt động tranh tụng KSV số VKSND tỉnh nước" 38 Trần Đại Thắng (2003), “Bàn tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số chun đề , (9) 39 Lê Hữu Thể (2002), “Vấn đề tranh tụng hoạt động tố tụng hình việc thể chế hố q trình hồn thiện BLTTHS Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, (5+6), Viện Khoa học kiểm sát VKSND tối cao 40 Lê Hữu Thể (2005), “Vai trò KSV hoạt động tranh tụng phiên tồ”, Tạp chí Kiểm sát, (6) 41 Nguyễn Mạnh Tiến (2005), “Bàn số quy định BLTTHS tranh tụng phiên tồ”, Tạp chí Toà án nhân dân, (9) 42 Trần Quang Tiệp (2007), “Những quy định tranh tụng pháp luật tố tụng hình số nước giới”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (6), tr.40-43 43 Nguyễn Trương Tín (2008), “Một số vấn đề tham gia tranh tụng KSV phiên tồ hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp”, Tạp chí Toà án nhân dân, (10) 44 Toà án nhân dân tối cao (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn thi hành quy định BLTTHS liên quan đến tranh tụng phiên toà- số kiến nghị giải pháp, Đề tài cấp sở 45 Đỗ thị Ngọc Tuyết (2007), “Bàn tranh tụng phiên XXSTHS giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng KSV phiên tồ”, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, (6) 117 46 Trần Văn Trung (2008), “Một số ý kiến hoàn thiện BLTTHS theo yêu cầu tăng cường tranh tụng đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, (11) 47 Trung tâm Khọc xã hội nhân văn Quốc gia (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Thực trạng tranh tụng phiên tồ hình việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Toà án nhân dân, (7) 49 Nguyễn Văn Trượng (2008), “Bàn vấn đề tranh tụng yếu tố tranh tụng pháp luật tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (10), tr.21 50 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Kiểm sát viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2005 – 2009, tháng đầu năm 2010 52 Trịnh Tiến Việt (2003), “Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sự”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7) 53 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội 54 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Tranh tụng tố tụng hình Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp, Đề tài khoa học cấp 55 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Những giải pháp xây dựng đội ngũ KSV cấp huyện đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nay, Đề tài khoa học cấp 56 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa KSV, Đề tài khoa học cấp 57 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế công tác THQCT kiểm sát xét xử vụ án hình 118 58 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Quy chế công tác THQCT kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc điều tra vụ án hình 59 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (2002, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Các kế hoạch, chương trình thực Nghị 08-NQ/TW Nghị 49-NQ/TW kế họach công tác kiểm sát hàng năm nêu 60 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Kỹ tranh luận KSV phiên tịa sơ thẩm hình liên quan đến phụ nữ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Thống kê công tác kiểm sát hàng năm từ năm 2005 đến tháng đầu năm 2010 62 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát hàng năm từ năm 2005 đến tháng đầu năm 2010 63 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo công tác tổ chức cán hàng năm từ năm 2005 đến tháng đầu năm 2010 64 Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2002, 2006), Các kế hoạch, chương trình thực Nghị 08-NQ/TW Nghị 49NQ/TW 65 Viện Ngôn ngữ (2007), Từ điển tiếng việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội ... LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỒ XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRANH TỤNG CỦA KIỂM SÁT VIÊN TẠI PHIÊN TỊA XÉT XỬ HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1.1... kiểm sát nhân tỉnh Quảng Ngãi phiên tồ xét xử hình sơ thẩm, đề xuất giải pháp nhằm góp phần đảm bảo hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ngãi phiên tồ xét xử hình. .. biệt hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên thực hành quyền công tố phiên tồ Chính vậy, tơi chọn đề tài: ? ?Hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh Quảng Ngãi phiên xét xử hình sơ

Ngày đăng: 14/03/2022, 12:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w