1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ths luat học áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn của toà án nhân dân ở tỉnh yên bái

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 537 KB

Nội dung

1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; lãnh đạo Đảng cơng cải cách hành nhà nước, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tập trung xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Tuy nhiên, để pháp luật vào sống, thực phát huy vai trò quan trọng đời sống xã hội bên cạnh xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật còn cần chú trọng tổ chức tốt việc thực pháp luật Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể Căn vào tính chất hoạt động thực pháp luật, khoa học pháp lý chia thực pháp luật thành bốn hình thức bao gồm tuân theo pháp luật (tuân thủ pháp luật), thi hành pháp luật (chấp hành pháp luật), sử dụng pháp luật áp dụng pháp luật Trong đó, với tính chất hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức cho chủ thể khác thực đầy đủ quy phạm pháp luật áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật quan trọng Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật diễn hoạt động thực quyền hành pháp thực quyền tư pháp nhà nước Trong chủ thể áp dụng pháp luật, có thể khẳng định Tòa án, quan nhà nước có chức xét xử, chủ thể quan trọng Thông qua việc giải quyết vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, nhân - gia đình… hoạt động áp dụng pháp luật diễn Tòa án cách đa dạng hiệu Yên Bái tỉnh miền núi với thành phố, huyện, thị, có 30 thành phần dân tộc anh em chung sống, được xác định tỉnh có vị trí tầm quan trọng ở miền núi phía Bắc Hiện nay, số lượng vụ ly hôn mà ngành Tòa án nói chung, TAND tỉnh Yên Bái Tòa án cấp huyện tỉnh Yên Bái phải thụ lý để giải quyết có xu hướng ngày tăng Trong bối cảnh nay, để phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa tiếp tục cải cách tư pháp hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án cần phải được chú trọng nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Thực tế cho thấy, việc áp dụng quy định pháp luật để xét xử vụ án ly hôn thời gian qua đạt được kết định, song phải thừa nhận thực tiễn xét xử vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái vẫn còn tồn vướng mắc dẫn tới chất lượng giải quyết vụ án ly hôn còn chưa cao Qua đó thấy rằng, áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly cách xác phải được xem nhiệm vụ trọng tâm giải quyết vụ án ly hôn Tòa án nhân dân ở tỉnh Yên Bái Thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến ly áp dụng pháp luật xét xử vụ án ly Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái nhằm tạo sở lý luận, nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn, góp phần giải quyết kịp thời, xác vụ án ly Tòa án Bên cạnh đó, phương diện lý luận, áp dụng pháp luật nói chung được giới khoa học pháp lý làm sáng tỏ Song, áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn vẫn còn vấn đề cần được nghiên cứu cụ thể từ khái niệm đến đặc điểm, giai đoạn áp dụng pháp luật yếu tố bảo đảm hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Với lý trên, chúng chọn đề tài "Áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly Tịa án nhân dân tỉnh Yên Bái" với mong muốn nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật việc xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn ở tỉnh Yên Bái Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu vấn đề liên quan áp dụng pháp luật xét xử nói chung hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn được số nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn tiến hành, cơng bố nhiều cơng trình khoa học Có số luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, số giáo trình giảng dạy, viết tạp chí số sách chuyên khảo nghiên cứu vấn đề Đáng chú ý cơng trình sau: - "Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Lê Xuân Thân năm 2004; - "Áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp Việt Nam nay", Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Chu Đức Thắng năm 2004; - "Áp dụng pháp luật giải án HN&GĐ Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Hoàng Văn Hạnh năm 2006; - "Áp dụng pháp luật xét xử vụ án ly Tịa án tỉnh Thừa thiên - Huế", Luận văn thạc sĩ Luật học tác giả Đào Thị Mai Hường năm 2010; - “Tìm hiểu chế định ly hôn Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 thực tiễn áp dụng Tịa án nhân dân thành phố Yên Bái”, Đề tài khoa học cấp trường tác giả Hoàng Thị Khánh Dung năm 2005; - “Áp dụng pháp luật nước ta - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Ngũn Thị Hời, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội (2009); - “Thụ lý “vụ” hay “việc” ly hơn”, Lê Thanh Hải (2006), Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11 Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái đề tài tác giả lựa chọn Các cơng trình, viết ng̀n tài liệu tham khảo quan trình xây dựng luận văn Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu để làm rõ sở lý luận áp dụng pháp luật nói chung, áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn nói riêng; nghiên cứu, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật việc xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái thời gian qua Trên sở đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích luận văn đặt nhiệm vụ sau: Nghiên cứu làm rõ khái niệm, đặc điểm, quy trình áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái thời gian qua, nêu rõ kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn đó Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND ở tỉnh Yên Bái Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND cấp huyện TAND tỉnh Yên Bái 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận áp dụng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái Thời gian nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn được thực sở phương pháp luận triết học vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, pháp chế xã hội chủ nghĩa; đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; chủ trương Đảng Nhà nước ta đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp thời kỳ 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu được sử dụng như: phương pháp phân tích, tởng hợp; phương pháp lịch sử cụ thể; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp tổng kết thực tiễn; phương pháp chứng minh… Những đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn 6.1 Những đóng góp khoa học Thơng qua việc làm rõ khái niệm khoa học, đặc điểm giai đoạn áp dụng pháp luật hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái, luận văn góp phần bở sung, hồn thiện lý luận áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật xử sơ thẩm án ly hôn nói riêng Luận văn tiến hành thu thập thông tin, số liệu thực tế, tài liệu phục vụ cho việc đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn, đặc biệt thành công, vướng mắc bất cập áp dụng pháp luật trình xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái nêu rõ nguyên nhân thành công, vướng mắc đó Luận văn lý giải yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến việc xét xử sơ thẩm án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái đề xuất được giải pháp đảm bảo hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn thời gian tới Ý nghĩa luận văn Luận văn góp phần nâng cao nhận thức yêu cầu nâng cao chất lượng, hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm án ly hôn điều kiện cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền, tài liệu tham khảo hoạt động giảng dạy, học tập trường Chính trị tỉnh lớp học chuyên ngành luật; đồng thời, cung cấp giải pháp có thể áp dụng thực tiễn xét xử tòa án nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gờm chương, tiết Chương C¥ Së Lý LN VỊ ¸P DơNG PH¸P LT TRONG XÐT Xử SƠ THẩM CáC Vụ áN LY HÔN CủA TòA ¸N NH¢N D¢N 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN 1.1.1 Khái niệm đặc điểm áp dụng pháp luật 1.1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, pháp luật xã hội chủ nghĩa tổng hợp quy tắc xử chung thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng cộng sản, được quan nhà nước người có thẩm quyền ban hành theo trình tự định với hình thức định nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội trình xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Các quy phạm pháp luật xã hội chủ nghĩa phải thực "sống" đời sống xã hội, thu hút mọi thành viên xã hội tôn trọng thực hiện, phải định hướng cho phát triển mối quan hệ xã hội theo ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Cộng sản Nếu quy phạm pháp luật được ban hành mà khơng có tính khả thi, khơng được sống chấp nhận tạo hậu tai hại cho pháp chế xã hội chủ nghĩa: pháp luật không được thực hiện; ý thức coi thường pháp luật trở thành tình trạng phở biến; trật tự, kỷ cương, phép nước bị đảo lộn tình trạng tự vơ phủ, phi Nhà nước pháp quyền, suy thoái đạo đức có hội phát triển Do đó, văn quy phạm pháp luật phải thực xuất phát từ nhu cầu quản lý Nhà nước đòi hỏi sống xã hội phù hợp với thực tiễn có khả vào sống sau được ban hành Thực pháp luật hoạt động, phương cách, trình làm cho quy tắc xử chung chứa đựng quy phạm pháp luật trở thành hành vi, cách xử thực tế chủ thể pháp luật Khi quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật với chủ thể mang quyền nghĩa vụ pháp lý tương ứng Khi chủ thể quan hệ pháp luật thực quyền nghĩa vụ pháp lý làm phát sinh hành vi pháp luật, hay nói cách khác, thực pháp luật làm "hiện thực hóa" quyền nghĩa vụ chủ thể pháp luật đời sống xã hội Nói chung, hình thức thực pháp luật có mối liên hệ chặt chẽ khăng khít với tạo thành "mắt xích" liên kết thống nhằm biến quy phạm pháp luật thành quy tắc xử chung thống đời sống xã hội Làm thế để pháp luật vào sống, làm thế để pháp luật được thực cách có hiệu đó đòi hỏi ln đặt q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân ở nước ta Căn vào tính chất việc thực pháp luật, khoa học pháp lý phân chia thực pháp luật thành hình thức cụ thể như: Tuân thủ pháp luật; thi hành pháp luật; sử dụng pháp luật; áp dụng pháp luật Trong đó: Tuân thủ pháp luật, còn gọi tuân theo pháp luật, hình thức chủ thể quan hệ pháp luật khơng thực hành vi mà pháp luật ngăn cấm Đây hình thức chủ thể pháp luật không thực điều mà pháp luật không cho phép làm Ví dụ: khơng trộm cắp, khơng cướp giật, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, không tảo hôn, không giết người,v.v Chủ thể thực hình thức tuân thủ pháp luật tất quan nhà nước, nhân viên nhà nước, tổ chức, cá nhân mọi công dân xã hội Thi hành pháp luật, còn gọi chấp hành pháp luật hình thức chủ thể quan hệ pháp luật phải thực hành vi mà pháp luật quy định được thực hoàn cảnh, quan hệ pháp luật mà pháp luật dự liệu cụ thể Đây hình thức thực pháp luật chủ động tích cực hành vi cụ thể chủ thể quan hệ pháp luật Ví dụ: nộp thuế, đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe mô tô, xe gắn máy,v.v Chủ thể thực hình thức thi hành pháp luật tất quan nhà nước, nhân viên nhà nước, cá nhân, tổ chức mọi công dân xã hội Sử dụng pháp luật, hình thức chủ thể thực pháp luật sử dụng quyền mà pháp luật cho phép Đây hình thức thực pháp luật chủ động tích cực hành vi cụ thể chủ thể quan hệ pháp luật Do hình thức thực pháp luật việc sử dụng quyền pháp lý được pháp luật trao quyền, nên chủ thể quan hệ pháp luật có quyền thực không thực quyền Ví dụ: việc thực quyền tự kinh doanh, quyền khiếu nại tố cáo,v.v Chủ thể thực hình thức sử dụng pháp luật tất quan nhà nước, nhân viên nhà nước, cá nhân, tổ chức mọi công dân xã hội Áp dụng pháp luật, hình thức thực pháp luật có đặc điểm riêng so với hình thức thực pháp luật nêu có tham gia quan nhà nước, cán bộ, nhân viên nhà nước có thẩm quyền Áp dụng pháp luật hình thức quan trọng việc thực pháp luật Đó hoạt động quan nhà nước, nhân viên nhà nước có thẩm quyền tổ chức thực pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi để chủ thể quan hệ pháp luật thực được quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật Ví dụ: ủy ban nhân dân cấp xã thực việc đăng ký kết hôn cho công dân, TAND thực việc xét xử vụ án ly hôn Thông qua hoạt động áp dụng pháp luật bảo đảm cho pháp luật được tôn trọng, thi hành nghiêm chỉnh thống Các quyền chủ thể được thực được bảo vệ thực tế; hành vi vi phạm pháp luật 10 tội phạm được xử lý nghiêm minh, kịp thời để bảo vệ quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ lĩnh vực khác đời sống xã hội Có thể nói, áp dụng pháp luật hoạt động thực tiễn diễn hàng ngày quan nhà nước nhân viên nhà nước, quan nhà nước có thẩm quyền thực Tính chất tổ chức thực quyền lực Nhà nước việc áp dụng pháp luật thể ở chỗ hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, nhân viên nhà nước có thẩm quyền tiến hành, khơng theo ý chí chủ thể mà theo quy định pháp luật Quyết định áp dụng pháp luật có hiệu lực pháp lý thi hành được Nhà nước bảo đảm thi hành Chính vậy, áp dụng pháp luật còn hình thức thực quyền lực Nhà nước, lĩnh vực đời sống xã hội Từ phân tích trên, có thể nhận thấy áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật, đó nhà nước thông qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật tự vào quy định Hoạt động áp dụng pháp luật được tiến hành trường hợp sau: Trường hợp thứ nhất, quan hệ pháp luật với quyền nghĩa vụ cụ thể không phát sinh nếu thiếu can thiệp nhà nước Ví dụ: phải có hoạt động thụ lý đơn ly hôn phát sinh quan hệ pháp luật quan tiến hành tố tụng với đương với quyền nghĩa vụ cụ thể bên Trường hợp thứ hai, xảy tranh chấp quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia vào quan hệ pháp luật mà bên đó khơng tự giải qút được Ví dụ: tranh chấp tài sản nuôi vụ án ly hôn Trường hợp thứ ba, cần áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước chế tài pháp luật quy định chủ thể có hành vi vi phạm 97 Đội ngũ Thẩm phán xét xử vụ án ly ngồi tinh thông nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt để thực tốt thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn còn phải có kỹ sống, kinh nghiệm xét xử; đặc biệt tỉnh có nhiều địa bàn vùng dân tộc thiểu số Yên Bái còn cần có am hiểu đời sống văn hóa, phong tục tập quán dân tộc Do đó, Thẩm phán cần được thường xuyên tham gia hoạt động tập huấn giới, bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, bạo lực gia đình, học tiếng nói chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số… Hai là, đạo đức nghề nghiệp lĩnh trị, chế độ đãi ngộ phải đảm bảo tương đối nhu cầu tối thiểu sống cán Tòa án với mặt chung xã hội Vì vậy, Đảng Nhà nước cần quan tâm đến chế độ tiền lương, phụ cấp điều kiện làm việc để đảm bảo giải quyết vụ án nói chung vụ án ly hôn nói riêng có hiệu cao Bên cạnh đó, cần thực triệt để nguyên tắc "khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật" để họ không bị chi phối bởi ý kiến đạo lãnh đạo cấp trên, ý kiến cá nhân, quan, tở chức trị Tóm lại, thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án luôn sinh động đa dạng, ẩn chứa hồ sơ vụ án thân phận người chờ phán quyết công minh Thẩm phán Do đó, việc không ngừng trau dồi đạo đức cách mạng, nâng cao kỹ nghề nghiệp, vốn sống thực tiễn không giúp cho người Thẩm phán hoàn thành tốt nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó mà còn điều kiện không thể thiếu được để bảo vệ kịp thời, đúng pháp luật quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Đối với Hội thẩm nhân dân: Việc tham gia Hội thẩm nhân dân vào hoạt động xét xử Tòa án biểu tính ưu việt tư pháp ở 98 nước ta Đa số Hội thẩm nhân dân tham gia hoạt động xét xử phát huy được vai trò “người đại diện nhân dân” người chủ thể áp dụng pháp luật trực tiếp với Thẩm phán Tuy nhiên thời gian qua việc tham gia áp dụng pháp luật xét xử nói chung Hội thẩm nhân dân lĩnh vực còn nhiều hạn chế trình độ kiến thức pháp luật, Hội thẩm nhân dân kiêm nhiệm nên thời gian dành cho nghiên cứu hờ sơ còn ít, tham gia xét xử việc thẩm vấn chủ yếu Thẩm phán thực Vì vậy, để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hoạt động xét xử TAND, Hội thẩm nhân dân phải người có kiến thức nghiệp vụ vững vàng thực được quyền mà pháp luật giao cho, đó Hội thẩm nhân dân “ngang quyền” với Thẩm phán Thực yêu cầu cải cách tư pháp, Nghị quyết 08/NQ/'TW ngày 02/01/2004 rõ: Nghiên cứu hoàn thiện chế lựa chọn bầu cử, bồi dưỡng, quản lý Hội thẩm nhân dân nhằm đề cao trách nhiệm vai trò Hội thẩm nhân dân công tác xét xử Hiện hai cấp TAND ở Yên Bái có 164 Hội thẩm nhân dân được Hội đồng nhân dân địa phương bầu, chất lượng Hội thẩm nhân dân tốt so với nhiệm kỳ trước [54] Hội thẩm nhân dân chủ thể áp dụng pháp luật hoạt động xét xử TAND; đó, việc nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ xét xử Hội thẩm nhân dân ở Yên Bái vấn đề cần quan tâm Phải nâng cao lực trình độ Hội thẩm tương đương với Thẩm phán TAND, bởi lực lượng quan trọng góp phần bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật xét xử vụ án ly hôn Một nhiệm vụ quan trọng để thực tốt công tác cải cách tư pháp, để Hội thẩm nhân dân công tác xét xử vụ án ly khơng mang tính hình thức mà còn thực tốt quyền, vai trò mình, xứng đáng người đại diện cho nhân dân Đảng Nhà nước 99 cần quan tâm mặt đào tạo, tăng cường bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ này, nhằm tạo điều kiện cho họ được trang bị kiến thức pháp luật bản, để họ tham gia xét xử có kiến Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án ly hôn nên cán làm cơng tác đồn, hội, cơng đồn, tở chức từ thiện, nhằm mục đích cung cấp kinh nghiệm trình xét xử Xác định rõ trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ pháp lý Hội thẩm nhân dân tố tụng dân Cần thiết xem xét lại quy định bầu cấu thành phần Hội thẩm nhân dân để có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động xét xử Kinh phí cho Hội thẩm nhân dân tham gia phiên tòa vừa lấy từ ngân sách Nhà nước đương phải chịu phần dạng lệ phí Tòa án 3.2.5 Tăng cường hoạt động kiểm tra giám đốc đối với Tòa án nhân dân cấp huyện, đảm bảo việc áp dụng pháp luật thống Công tác kiểm tra giám đốc án hoạt động thường xuyên, qua công tác kiểm tra giám đốc án có thể kịp thời uốn nắn, khắc phục sai sót áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm án vụ án ly hôn Theo quy định Khoản 2, Điều 29, Luật Tổ chức Tòa án hành, Ủy ban Thẩm phán TAND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ, quyền hạn: a Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, quyết định có hiệu lực pháp luật TAND cấp bị kháng nghị b Bảo đảm việc áp dụng thống pháp luật TAND cấp Tồ án cấp c Tổng kết kinh nghiệm xét xử [38] Ủy ban Thẩm phán TAND tỉnh Yên Bái với số lượng 05 Thẩm phán gồm có Chánh án, 02 phó chánh án 02 Thẩm phán (trong đó 01 phó 100 chánh án kiêm chánh tòa dân sự, 01 chánh tòa hình 01 chánh tòa hành chính) [54] ln thực đúng nhiệm vụ, quyền hạn luật định Để giúp việc cho Ủy ban Thẩm phán, Phòng kiểm tra giám đốc TAND tỉnh Yên Bái hàng năm tiến hành kiểm tra 100% án, quyết định sơ thẩm ly hôn 09 TAND cấp huyện, thị xã, thành phố, giúp Ủy ban Thẩm phán TAND tỉnh phát sai sót áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn, kịp thời rút kinh nghiệm, uốn nắn sửa chữa sai sót đó [49], [50], [51], [52], [53] Tuy nhiên, số lượng thẩm tra viên TAND tỉnh Yên Bái còn (04 người) [54], đó hàng năm phải đảm nhiệm nghiên cứu, kiểm tra lượng án lớn TAND cấp huyện Trước yêu cầu công cải cách tư pháp, việc tăng cường cho hoạt động kiểm tra giám đốc án TAND ở tỉnh Yên Bái biên chế trang thiết bị phục vụ cho công tác yêu cầu đòi hỏi khách quan 3.2.6 Tăng cường công tác tổng kết kinh nghiệm xét xử ngành Tòa án làm sở cho hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly Tịa án nhân dân tỉnh Yên Bái thực thống Thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động áp dụng pháp luật nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng Tòa án nhân dân tối cao TAND cấp tỉnh được pháp luật quy định Cụ thể, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ủy ban thẩm phán TAND cấp tỉnh phải có trách nhiệm tổ chức thực công tác tổng kết, rút kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật để rút mặt đạt được thiếu sót, tồn nhận thức pháp luật giải quyết án Với vụ án có tính mẫu mực cho tồn ngành học tập án, quyết định ban hành chưa xác, chưa thỏa đáng, còn có 101 sai lầm xem xét, đánh giá chứng cứ, việc lựa chọn quy phạm pháp luật ban hành án, quyết định để rút kinh nghiệm cho toàn ngành Tổng kết kinh nghiệm áp dụng pháp luật bao gồm việc xem xét, đánh giá kỹ xây dựng hồ sơ, chất lượng hồ sơ, cách xếp hồ sơ, nghiên cứu hồ sơ vụ án Thẩm phán Hội thẩm nhân dân; kỹ tìm lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp để giải quyết yêu cầu vụ án kỹ thực thao tác bắt buộc quy trình tố tụng xét xử điều khiển phiên toà, tranh luận, nghị án, ban hành án quyết định Tòa án Thông qua công tác tổng kết kinh nghiệm áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân cán Tòa án có học bở ích rút từ thực tiễn để nâng cao kỹ trình áp dụng pháp luật, nhận định lập luận sắc sảo, xác cho án, quyết định đúng có sức thuyết phục; phương pháp xử lý tình thơng minh, đúng pháp luật tiến hành điều tra, tiến hành xét xử phiên tòa… Những sai lầm giải quyết án, khiếm khuyết việc tổ chức điều khiển phiên tòa, án quyết định chưa đúng pháp luật, chưa hợp tình, hợp lý… học quý giá, bở ích cho cơng tác người Thẩm phán TAND tỉnh Yên Bái cần tiếp tục thực tổng kết, rút kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn theo định kỳ Thơng qua đó, Tồ án nhận thấy rõ đâu thành công, thế mạnh cần phát huy; đâu hạn chế, vướng mắc cần khắc phục để từ đó bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn theo pháp luật hành Trên giải pháp nhằm bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND ở tỉnh Yên Bái 102 mà chúng tơi đề xuất sau q trình nghiên cứu Bên cạnh việc thực giải pháp nêu trên, Toà án cần phải xây dựng được chế phối hợp với cấp, ngành, quan, tổ chức xã hội ở địa phương cách chặt chẽ, mật thiết, hiệu cao để việc xác minh, điều tra nhằm hồn thiện hờ sơ vụ án ly hôn cụ thể được thực kịp thời, bảo đảm cho Toà án nhận định vấn đề vụ án cách xác, khách quan từ đó đưa quyết định công bằng, hợp lý hợp tình Bên cạnh đó, đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền pháp luật nói chung, đó có Luật hôn nhân gia đình, Luật Tố tụng dân văn khác có thể áp dụng giải quyết ly hôn việc làm cần thiết điều kiện tỉnh Yên Bái tỉnh miền núi, dù có lên kinh tế xã hội song tư tưởng nhân dân còn ở nhiều mức độ khác nhau, nhận thức pháp luật còn nhiều hạn chế Một đòi hỏi công tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật cần kết hợp công tác với việc giáo dục đạo đức, văn hoá cho nhân dân đạo đức văn hố tảng cho công dân có ý thức tốt việc xây dựng bảo vệ gia đình hạnh phúc gia đình để hạn chế phải ly Còn trường hợp ly phần giảm bớt việc đương đưa nhiều yêu cầu khơng đáng gây phiền tối cho nhau, làm cho việc thêm phần phức tạp gây phiền hà cho cán Toà án KẾT LUẬN CHƯƠNG Nghiên cứu yêu cầu giải pháp bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án nhân dân ở tỉnh Yên Bái, có thể rút kết luận sau: Trong hệ thống quan tư pháp Việt Nam, Toà án được xác định khâu trung tâm việc nâng cao chất lượng hoạt động xét xử Tòa án được coi khâu đột phá trình cải cách tư pháp xây dựng 103 Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN giai đoạn Áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn nội dung quan trọng mà thông qua đó có thể thấy được phần kết hoạt động tòa án Bởi vậy, bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND ở tỉnh Yên Bái yêu cầu khách quan cải cách tư pháp ở nước ta Trong vụ án ly hôn, vấn đề tranh chấp cần giải quyết vấn đề quan trọng đời sống đương sự, đòi hỏi phải hạn chế đến mức thấp có thể sai sót áp dụng pháp luật trường hợp cụ thể, đó lý giải thứ hai cho việc cần thiết phải bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND ở tnh Yờn Bỏi Nhà nớc xà hội đòi hỏi thân ngành Tòa án nhân dân cần phải phát huy cao u điểm đà đạt đợc thời gian vừa qua triển khai nhiều biện pháp thiết thực để không ngừng nâng cao chất lợng xét xử, khắc phục yếu hoạt động xét xử nói chung nhằm xây dựng ngành Tòa án nhân dân nớc ta sạch, vững mạnh, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng Nhà nớc đà giao phó bo đảm hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND ở tỉnh Yên Bái cần thực đầy đủ, đồng giải pháp mà đề tài nêu ra, đó cách thức hữu hiệu để án, quyết định sơ thẩm tòa án vụ án ly đạt u cầu tính xác, khách quan, cơng minh 104 KẾT LUẬN Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND tỉnh Yên Bái” luận văn thực hiện: Luận văn tập trung nghiên cứu để làm rõ sở lý luận áp dụng pháp luật nói chung, qua đó khái niệm, đặc điểm, quy trình áp dụng pháp luật áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly Tòa án được trình bày, phân tích làm sáng tỏ Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái thời gian qua, lý giải yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến việc xét xử sơ thẩm án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái, nêu rõ kết đạt được, hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế, tồn đó Dựa kết nghiên cứu sở lý luận thực trạng áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái, luận văn đề xuất giải pháp nhằm bảo đảm hiệu áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn Tòa án ở tỉnh Yên Bái năm tiếp theo Sau thực nhiệm vụ nêu trên, kết nghiên cứu luận văn tiếp tục khẳng định nhận thức khoa học rằng: Dù xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn được tiếp cận theo góc độ khác điểm chung được khẳng định ở giai đoạn tố tụng có vị trí hết sức quan trọng q trình tố tụng dân Giai đoạn bao gồm hành vi tố tụng Tòa án, Viện kiểm sát chủ thể tham gia tố tụng nhằm xác định tình tiết có ý nghĩa việc giải quyết vụ án ly hôn, xác định quyền, nghĩa vụ bên quan hệ tranh chấp sở đó Tòa án áp dụng quy định pháp luật để án hay quyết định giải quyết vụ án ly hôn cách có đúng pháp luật 105 Xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn với ý nghĩa giai đoạn tố tụng dân bao gồm trình từ khởi kiện thụ lý vụ án ly hôn đến chuẩn bị xét xử sơ thẩm cuối mở phiên tòa sơ thẩm Các giai đoạn áp dụng pháp luật được thực trình đó, bởi cần khẳng định áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly cách xác phải tiếp tục được xem nhiệm vụ trọng tâm giải quyết vụ án ly hôn TAND cấp tỉnh cấp huyện ở tỉnh Yên Bái 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49/NQ-TW Đề án Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trần Cơng Bình (2003), “Vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự”, Luật học (6) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ-TW Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010 định hướng hồn thiện đến 2020 Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Nghị 08/NQTW số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Bộ luật Tố tụng dân Cộng hòa Pháp (1998), Bản dịch Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (bản dịch) Bộ luật Tố tụng dân Liên bang Nga (2003) (dịch từ nguyên Tiếng Nga), Hà Nội Các văn pháp luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, hành thi hành án (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Hồng Thị Khánh Dung (2005), Tìm hiểu chế định ly Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 thực tiễn áp dụng Tòa án nhân dân thành phố Yên Bái, Đề tài khoa học cấp trường Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đoan (2010), "Bàn mơ hình tở chức hệ thống Tòa án nhân dân ở Việt Nam nay", Tạp chí Tịa án nhân dân, (14) 17 Lê Thanh Hải (2006), "Thụ lý “vụ” hay “việc” ly hơn", Tạp chí Tịa án nhân dân, (11) 18 Hoàng Văn Hạnh (2006), Áp dụng pháp luật giải án HN&GĐ Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh 19 Hà Thị Mai Hiên (2005), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 20 Hà Thị Mai Hiên (2005), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Phan Chí Hiếu (2004), “Phương pháp xác định thẩm quyền theo vụ việc Tòa án”, Nghiên cứu lập pháp, (4) 22 Học viện Tư pháp (2004), Bộ luật Tố tụng dân sư -Những điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 23 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 24 Hội đồng Thẩm phán, Tòa án nhân dân Tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình 2000 25 Hội đờng Thẩm phán, Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ "Những quy định chung" Bộ luật Tố tụng dân 108 26 Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật nước ta - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Mai Hương (2011), “Ly hôn giới trẻ tăng”, vov.vn 28 Đào Thị Mai Hường (1998), "Hoàn thiện chế định hòa giải tố tụng dân sự", Tạp chí Tịa án nhân dân, (1) 29 Đào Thị Mai Hường (2010), Áp dụng pháp luật xét xử vụ án ly hôn Tòa án tỉnh Thừa thiên - Huế, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hờ Chí Minh 30 Đào Thị Xn Lan (2004), Hòa giải giải tranh chấp kinh tế Tòa án Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Hà Nội 31 Trần Thúc Linh (1974), Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai trí - Sài Gòn 32 Nhà pháp luật Việt-Pháp (2001), Pháp luật tổ chức Tòa án, quản lý Tòa án, quản lý Thẩm phán cán Tòa án, Hội thảo khoa học, Hà Nội 33 Đặng Quang Phương (2005), Cải cách tổ chức hệ thống Tòa án nhân dân Việt Nam chiến lược cải cách tư pháp, Hội thảo cải cách tư pháp phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Hà Nội 34 Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước CHXHCH Việt Nam 36 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Luật Hôn Nhân Gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Đất đai, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 109 40 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 STAR-VIETNAM (2004), Các bình luận STAR, kèm theo bình luận theo từng điều khoản dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 42 Bùi Ngọc Sơn (2004), “Nguyên lý tổ chức tư pháp”, Nghề luật, (7) 43 Chu Hồng Thanh (2001), “Đảm bảo công xã hội cơng tác tư pháp”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (21) 44 Dương Quốc Thành (2004), "Chứng chúng minh TTDS", Tạp chí Tịa án nhân dân, (1) 45 Chu Đức Thắng (2004), Áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân Tòa án nhân dân cấp Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Hà nội 46 Lê Xuân Thân (2004), Áp dụng pháp luật hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hờ Chí Minh 47 Phạm Xuân Thọ (2005), “Những quy định phiên tòa sơ thẩm Bộ luật Tố tụng dân sự”, Nghề luật, (10) 48 Trần Minh Tiến (2004), “Bộ luật tố tụng dân - Những điểm vấn đề đặt thực tiễn thi hành” (Tổng thuật hội thảo), Nghề luật, (9) 49 Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 50 Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 51 Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 52 Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 53 Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 54 Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái (2011), Thống kê đội ngũ cán công chức ngành TAND tỉnh Yên Bái đến 31/8/2011 110 55 Tòa án nhân dân tỉnh Yên Bái (2011), Báo cáo Kết thực Nghị 49-NQ/TƯ Bộ trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 56 Tòa án nhân dân Thừa Thiên Huế (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 57 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 58 Tòa án nhân dân thành phố Hờ Chí Minh (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2010 59 Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 60 Tòa án nhân dân tỉnh Sơn La (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 61 Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 62 Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước (2010), Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2010 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 64 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Hơn nhân Gia đình Nxb Tư pháp, Hà Nội 65 Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 66 Từ điển Tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 Đào Trí Úc (2003), “Về vị trí, vai trò nguyên tắc hoạt động tư pháp”, Nhà nước pháp luật, (7) 68 Đào Trí Úc (2005), Cải cách tư pháp phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Báo cáo dẫn đề hội thảo, Hà Nội 69 Viện Khoa học xét xử, Tòa án nhân dân tối cao (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 70 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật (2001), Những quan điểm Bộ luật tố tụng dân Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 111 71 Viện Nhà nước pháp luật (2005), Hệ thống tư pháp cải cách hệ thống tư pháp nước ta nay, Đề tài NCKH cấp GS,TSKH Đào Trí Úc chủ nhiệm 72 Viện Ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm Khoa học xã hội Việt Nam 73 Võ Khánh Vinh (2003), Các quan bảo vệ pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 74 Vụ Công tác Lập pháp (2004), Những vấn đề Bộ luật Tố tụng dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội ... xử sơ thẩm 1.3 CÁC YẾU TỐ BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN 1.3.1 Về sở pháp lý 36 Cơ sơ? ? pháp lý để Tòa án áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn. .. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HÔN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH YÊN BÁI 2.1 KHÁI QT TÌNH HÌNH LY HƠN Ở TỈNH N BÁI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CÓ TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT... động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn TAND ở tỉnh Yên Bái 2.1.2 Những đặc điểm có tác động tới hoạt động áp dụng pháp luật xét xử sơ thẩm vụ án ly Tịa án nhân dân tỉnh Yên Bái

Ngày đăng: 15/07/2022, 12:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thống kờ trờn đõy, chúng ta có thờ̉ thấy rừ: Ở tỉnh Yờn Bỏi, mõu thuõ̃n gia đỡnh là nguyờn nhõn hàng đầu dõ̃n đờ́n việc đương sự viờ́t đơn ly hụn, tiờ́p đờ́n là bạo lực gia đỡnh, nghiện ma túy, rượu chố, cờ bạc, ngoại tỡnh, bệnh tật, khụng co - Ths  luat học  áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn của toà án nhân dân ở tỉnh yên bái
ua bảng thống kờ trờn đõy, chúng ta có thờ̉ thấy rừ: Ở tỉnh Yờn Bỏi, mõu thuõ̃n gia đỡnh là nguyờn nhõn hàng đầu dõ̃n đờ́n việc đương sự viờ́t đơn ly hụn, tiờ́p đờ́n là bạo lực gia đỡnh, nghiện ma túy, rượu chố, cờ bạc, ngoại tỡnh, bệnh tật, khụng co (Trang 46)
Bảng 2.3: Thống kờ số vụ ỏn ly hụn ở tỉnh Yờn Bỏi từ 2007-2011 - Ths  luat học  áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn của toà án nhân dân ở tỉnh yên bái
Bảng 2.3 Thống kờ số vụ ỏn ly hụn ở tỉnh Yờn Bỏi từ 2007-2011 (Trang 46)
Bảng 2.5: Chỉ tiờu phõn bổ biờn chế ngành TAND tỉnh Yờn Bỏi - Ths  luat học  áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn của toà án nhân dân ở tỉnh yên bái
Bảng 2.5 Chỉ tiờu phõn bổ biờn chế ngành TAND tỉnh Yờn Bỏi (Trang 57)
2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XẫT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HễN CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH YấN BÁI TỪ NĂM - Ths  luat học  áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn của toà án nhân dân ở tỉnh yên bái
2.2. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XẫT XỬ SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN LY HễN CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH YấN BÁI TỪ NĂM (Trang 58)
Bảng 2.6: Thống kờ về cỏc vụ ỏn ly hụn ngành TAND tỉnh Yờn Bỏi - Ths  luat học  áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn của toà án nhân dân ở tỉnh yên bái
Bảng 2.6 Thống kờ về cỏc vụ ỏn ly hụn ngành TAND tỉnh Yờn Bỏi (Trang 58)
Bảng 2.7: Kết quả hoạt động hũa giải trong xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn - Ths  luat học  áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn của toà án nhân dân ở tỉnh yên bái
Bảng 2.7 Kết quả hoạt động hũa giải trong xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn (Trang 67)
Bảng 2.9: Thống kờ về cỏc vụ ỏn sơ thẩm ly hụn bị sửa, hủy - Ths  luat học  áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm các vụ án ly hôn của toà án nhân dân ở tỉnh yên bái
Bảng 2.9 Thống kờ về cỏc vụ ỏn sơ thẩm ly hụn bị sửa, hủy (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w