1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyen de 1 cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với thị trường bán lẻ trên địa bàn cấp tỉnh

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Về Quản Lý Nhà Nước Đối Với Thị Trường Bán Lẻ Trên Địa Bàn Cấp Tỉnh
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý nhà nước
Thể loại chuyên đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Chuyên đề CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Thuộc đề tài luận án QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI i MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH .7 1.1 Bản chất vai trò thị trường bán lẻ .7 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến thị trường bán lẻ 1.1.2 Các yếu tố cấu thành thị trường bán lẻ 10 1.1.3 Phân loại thị trường bán lẻ .14 1.1.5 Vai trò thị trường bán lẻ phát triển kinh tế - xã hội .15 1.1.6 Chỉ tiêu đánh giá thị trường bán lẻ 18 1.2 Bản chất chức quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh .20 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 20 1.2.2 Mục tiêu quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 23 1.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 28 1.2.4 Chức quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 29 1.2.5 Vai trò quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 32 Chương 2: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH .36 2.1 Nguyên tắc quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 36 2.1.1 Nguyên tắc thống lãnh đạo trị kinh tế, quản lý sách, pháp luật, quy hoạch kế hoạch 36 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính tập trung dân chủ 36 2.1.3 Nguyên tắc kết hợp chặt chẽ quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ .37 ii 2.1.4 Nguyên tắc kết hợp hợp lý bảo vệ, phát triển chủ thể bán lẻ nội địa với mở cửa thị trường hội nhập quốc tế 38 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu lực hiệu quản lý .39 2.2 Nội dung quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh .40 2.3 Công cụ quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh 48 2.3.1 Công cụ luật pháp 49 2.3.2 Công cụ kế hoạch hóa 49 2.3.3 Cơng cụ sách 51 2.4 Tiêu chí đánh giá cơng tác quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn tỉnh 52 Chương 3: NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH .Error! Bookmark not defined 3.1 Nhân tố thuộc trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tỉnh 57 3.1.1 Nhân tố thuộc kinh tế 57 3.1.2 Nhân tố thuộc xã hội 58 3.2 Nhân tố thuộc chế, sách, pháp luật nhà nước cơng cụ kế hoạch hóa lĩnh vực bán lẻ .58 3.2.1 Quy định pháp luật hành 58 3.2.2 Cơ chế, sách liên quan 59 3.2.3 Công cụ kế hoạch hóa 60 3.3 Nhân tố thuộc cam kết quốc tế tham gia 61 3.4 Nhân tố thuộc máy quản lý quyền địa phương lực, phẩm chất cán quản lý 62 3.4.1 Bộ máy quản lý quyền địa phương 62 3.4.2 Năng lực, phẩm chất cán quản lý 63 3.5 Điều kiện, phương tiện phục vụ quản lý sách đãi ngộ cán quản lý 64 3.5.1 Điều kiện, phương tiện phục vụ quản lý .64 3.5.2 Chính sách đãi ngộ cán quản lý 64 iii 3.6 Các nhân tố thuộc chủ thể thị trường bán lẻ .65 3.6.1 Chủ thể người bán lẻ 65 3.6.2 Chủ thể người tiêu dùng .65 Chương 4: KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ TRÊN ĐỊA BÀN CẤP TỈNH Error! Bookmark not defined 4.1 Kinh nghiệm quốc tế 68 4.1.1 Kinh nghiệm thủ đô Bắc Kinh - Trung Quốc 68 4.1.3 Kinh nghiệm Thủ đô Kuala Lumpur - Malaysia 74 4.2 Kinh nghiệm nước 76 4.2.1 Kinh nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh 76 4.2.2 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng 79 4.3 Bài học kinh nghiệm 81 4.3.1 Bài học từ thành công 81 4.3.2 Bài học từ thất bại 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ENT FDI GDP NCS QLNN UBND WTO Nghĩa đầy đủ Kiểm tra nhu cầu kinh tế Đầu tư trực tiếp nức Tổng sản phẩm quốc nội Nghiên cứu sinh Quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu chuyên đề Cùng với phát triển kinh tế, ngày thương mại nói chung, thương mại bán lẻ nói riêng phát triển khơng ngừng Với tư cách khâu trình tái sản xuất xã hội, ngồi đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm, lĩnh vực cịn có vai trị ý nghĩa kinh tế to lớn việc góp phần giải mâu thuẫn thời gian, không gian, số lượng sản xuất tiêu dùng, tạo lập nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp quốc gia, tạo động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, hướng dẫn tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng người tiêu dùng… Do phát triển thương mại thị trường bán lẻ giai đoạn vấn đề đáng quan tâm Mặt khác, thị trường môi trường diễn hoạt động thương mại Vì vậy, với tầm quan trọng thương mại bán lẻ, việc tăng cường công tác quản lý nhà nước (QLNN) thị trường bán lẻ nói chung địa phương nói riêng cần thiết Cơng tác QLNN tăng cường, đổi hoàn thiện tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi, bền vững cho doanh nghiệp bán lẻ bối cảnh cạnh tranh gay gắt Thông qua nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại bán lẻ diễn cách thông suốt, hiệu quả, thị trường bán lẻ phát triển mạnh bền vững Trong bối cảnh trên, phát triển mạnh mẽ bền vững thị trường thành phố lớn Hà Nội khơng đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế thành công việc hội nhập, mở cửa kinh tế mà cịn có tác dụng lan tỏa thị trường địa phương khác, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, thương mại miền Bắc nước Sự phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khơng thể khơng nhắc tới ảnh hưởng mang tính định cơng tác QLNN Chính vậy, việc tìm hiểu sở lý luận QLNN thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh có ý nghĩa vơ to lớn Thêm vào đó, trước yêu cầu việc đổi chế, sách cho vừa đảm bảo phát triển sản xuất nước vừa không vi phạm cam kết quốc tế đồng thời phải phù hợp với chế thị trường, với xu phát triển thị trường bán lẻ trình hội nhập ngày sâu, rộng kinh tế, thương mại, nhà nước địa phương phải nắm sở lý luận, nguyên lý chung phát triển thị trường bán lẻ QLNN thị trường bán lẻ địa bàn tương ứng Tuy nhiên, tính đến thời điểm nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thương mại bán lẻ, hệ thống bán lẻ, QLNN bán lẻ, kinh nghiệm QLNN thương mại bán lẻ quốc gia nói chung song lý luận thực tiễn QLNN thị trường bán lẻ, đặc biệt thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh chưa tập trung nghiên cứu Chính lý đó, chưa có khung lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn hồn chỉnh làm sở luận vững chắc, đầy đủ, khoa học cho công tác QLNN thị trường bán lẻ địa bàn tỉnh/thành phố nói chung ứng dụng cho thủ Hà Nội nói riêng Tất lý nói chứng tỏ việc nghiên cứu đề tài "Quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội" vô cấp thiết thực có ý nghĩa nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn vấn đề làm đề tài luận án tiến sĩ Nhằm giải vấn đề lý luận thực tiễn làm sở cho việc tìm hiểu đánh giá thực trạng nhằm đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường hiệu lực hiệu QLNN thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội, NCS định chọn nghiên cứu: C " sở lý luận thực tiễn quản lý nhà nước thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh"làm chủ đề cho chuyên đề luận án Tổng quan tình hình nghiên cứu Xuất phát từ vai trị quan trọng thương mại thị trường bán lẻ yêu cầu cấp bách việc đổi mới, tăng cường QLNN thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu tiến trình hội nhập mở cửa thị trường nên xét đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung liên quan tới thị trường bán lẻ QLNN thị trường Kết tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan ngồi nước (được trình bày Chuyên đề tổng quan), cho thấy: có nhiều đề án, luận án tiến sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp Nhà nước nghiên cứu thị trường bán lẻ, QLNN thương mại, thị trường nói chung thị trường bán lẻ nói riêng, sách quản lý thị trường bán lẻ…Những đề tài liên quan đến vấn đề NCS nghiên cứu nên kế thừa q trình thực đề tài Tuy nhiên, sau tham khảo tổng quan đề tài theo nhóm vấn đề: Nhóm cơng trình nghiên cứu tổng quan thị trường bán lẻ; Nhóm cơng trình nghiên cứu tổng quan QLNN thương mại, thị trường bán lẻ (gồm cơng trình nghiên cứu QLNN trung ương QLNN địa phương cấp tỉnh), NCS khẳng định chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn QLNN thị trường bán lẻ địa phương cụ thể Hà Nội bối cảnh thị trường bán lẻ nước ta thực mở cửa theo lộ trình cam kết Điều cho phép khẳng định đề tài luận án NCS lựa chọn có tính thời sự, khơng trùng với cơng trình khoa học công bố Và khoảng trống lý luận thực tiễn nghiên cứu mối quan tâm mà NCS tập trung giải chuyên đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung chuyên đề hoàn thiện khung lý luận (từ việc hệ thống hóa bổ sung vấn đề lý luận) làm tiền đề phân tích thực tiễn phát triển thị trường bán lẻ QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ, rút học kinh nghiệm cho công tác QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn thành phố Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nói đạt thơng qua việc thực ba nhiệm vụ quan trọng sau đây: - Nhiệm vụ thứ nhất: Lựa chọn phương pháp nghiên cứu (gồm phương pháp thu thập phương pháp xử lý liệu) phù hợp - Nhiệm vụ thứ hai: Xây dựng khung lý thuyết, mơ hình nghiên cứu nhằm hệ thống hóa phát triển sở lý luận thị trường bán lẻ QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ - Nhiệm vụ thứ ba: Rút học thực tiễn Hà Nội từ việc nghiên cứu kinh nghiệm nước QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chuyên đề lý luận khoa học kinh nghiệm thực tiễn phát triển thị trường bán lẻ QLNN thị trường bán lẻ thuộc phạm vi, thẩm quyền, trách nhiệm cấp tỉnh Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu, giải vấn đề lý luận thực tiễn QLNN thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh phạm vi giới hạn sau: Phạm vi nội dung: Chuyên đề tập trung nghiên cứu sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ, đó: - Về sở lý luận: NCS tập trung vào việc ra: + Khái niệm, đặc điểm yếu tố cấu thành thị trường bán lẻ (bao gồm: chủ thể hoạt động bán lẻ, hàng hóa dịch vụ với vai trị đối tượng hoạt động bán lẻ, điều kiện diễn hoạt động bán lẻ); Vị trí vai trị thị trường bán lẻ phát triển kinh tế - xã hội; Tiêu chí đánh giá phát triển thị trường bán lẻ…) + Khái niệm, chức năng, mục tiêu, phân cấp QLNN thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh chủ yếu sâu nghiên cứu QLNN cấp tỉnh - Về thực tiễn: NCS tập trung vào việc: + Tổng hợp kinh nghiệm QLNN cấp tỉnh thủ đô số nước số địa phương nước thị trường bán lẻ + Rút học cho thành phố Hà Nội QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ Phạm vi chủ thể quản lý: NCS tập trung nghiên cứu công tác QLNN thị trường bán lẻ đầu mối quản lý Sở Công thương, phối hợp với Sở, Ban, Ngành đạo, điều hành Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Phạm vi đối tượng quản lý: Chuyên đề nghiên cứu lý luận công tác QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn tỉnh khách thể quản lý sau: - Các chủ thể hoạt động trao đổi tổ chức, cá nhân tham gia thị trường bán lẻ địa bàn cấp tỉnh, họ bao gồm nhà cung cấp, bán hàng hóa người tiêu dùng cá nhân (không nghiên cứu sở bán lẻ cá nhân hộ gia đình khơng đăng ký kinh doanh, không nghiên cứu người tiêu dùng tổ chức) - Mạng lưới bán lẻ hạ tầng bán lẻ - Đối tượng hoạt động trao đổi tập trung vào hàng hóa hữu hình tiêu biểu thị trường bán lẻ, không nghiên cứu sản phẩm dịch vụ số hàng hóa đặc thù như: loại thuốc, xăng dầu, sách báo, dụng cụ thể thao Phạm vi công cụ quản lý: NCS tập trung nghiên cứu công cụ quản lý thị trường bán lẻ như: - Quy hoạch, kế hoạch phát triển thị trường bán lẻ - Các sách, pháp luật liên quan đến thị trường bán lẻ Phạm vi thời gian: Chuyên đề nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan hình thành từ trước tới kinh nghiệm thực tiễn, sâu tìm hiểu giai đoạn 2009-2019 gắn liền với giai đoạn NCS khảo sát thực trạng chuyên đề luận án Phạm vi khơng gian: Chun đề tìm hiểu kinh nghiệm QLNN thị trường Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng thủ ba quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia Bắc Kinh, Băng Cốc Kuala Lumpur Các câu hỏi nghiên cứu chuyên đề Để xây dựng cho việc tìm hiểu thực trạng cơng tác QLNN thị trường bán lẻ địa bàn Hà Nội nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu, chuyên đề cần trả lời câu hỏi quan trọng sau: Câu hỏi 1: Cho đến nay, thị trường bán lẻ hiểu vai trò thị trường quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia? Câu hỏi 2: Để phát triển mạnh mẽ phận thị trường bán lẻ tỉnh/thành phố, công tác QLNN tập trung vào nội dung nào? Câu hỏi 3: Những nhân tố tác động đến cơng tác QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ? Câu hỏi 4: Kinh nghiệm QLNN thị trường bán lẻ cấp tỉnh giai đoạn đâu học rút từ kinh nghiệm áp dụng cho QLNN cấp tỉnh thị trường bán lẻ địa bàn thủ đô Hà Nội? Phương pháp nghiên cứu dự kiến Để nghiên cứu hoàn thiện chuyên đề, bên cạnh việc sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử dựa vào quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước hội nhập phát triển kinh tế, thương mại, NCS sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp: tổng hợp, phân tích, tổng kết kinh nghiệm, đó: Về phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng trình nghiên cứu tổng quan tài liệu, xây dựng sở lý luận thị trường bán lẻ QLNN thị trường bán lẻ nói chung địa bàn tỉnh/thành phố nói riêng Các tài liệu bao gồm sách, giáo trình, luận án tiến sĩ, đề tài cấp Bộ, đề án, tác giả thu thập từ thư viện Trường Đại học Thương mại, Thư viện Quốc gia, Bộ Công thương (Viện Nghiên cứu Thương mại, Viện Nghiên cứu Chiến lược,

Ngày đăng: 14/11/2023, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Tuấn Anh (2007), Đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thương mại trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Tuấn Anh (2007), "Đổi mới quản lý nhà nước đối với sự phát triển thươngmại trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Ngô Tuấn Anh
Năm: 2007
2. Lê Xuân Bá (2011), "Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý nhà nước giữa Trung ương và địa phương", Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (8), tr. 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện cơ chế phân cấp quản lý nhà nước giữa Trungương và địa phương
Tác giả: Lê Xuân Bá
Năm: 2011
3. Nguyễn Thanh Bình (2012), Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển dịch vụ phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Bình (2012)," Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển dịch vụphân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2012
4. Bộ Công thương (2007), Đề án phát triển thị trường trong nước đến 2010 và định hướng đến 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2007), "Đề án phát triển thị trường trong nước đến 2010 vàđịnh hướng đến 2020
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2007
5. Bộ Công thương (2011), Đề án phát triển thương mại nội địa giai đoạn 2011 - 2020, định hướng đến 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Công thương (2011), "Đề án phát triển thương mại nội địa giai đoạn 2011 -2020, định hướng đến 2030
Tác giả: Bộ Công thương
Năm: 2011
6. Boylaud Olivier and Giuseppe Nicoletti (2001), "Cải cách quản lý trong phân phối bán lẻ", Nghiên cứu kinh tế của OECD, (32), 2001/I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách quản lý trong phânphối bán lẻ
Tác giả: Boylaud Olivier and Giuseppe Nicoletti
Năm: 2001
7. Lê Trịnh Minh Châu (2002), Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Trịnh Minh Châu (2002), "Phát triển hệ thống phân phối hàng hóa ở ViệtNam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Lê Trịnh Minh Châu
Năm: 2002
8. Phan Huy Đường (2015), Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Huy Đường (2015), "Quản lý Nhà nước về kinh tế
Tác giả: Phan Huy Đường
Nhà XB: NXB Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2015
9. Fels, Allan (2009), "Quản lý bán lẻ - Bài học cho các quốc gia đang phát triển", Asia Pacific Business Review, (1), Quyển 15, tr. 13-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bán lẻ - Bài học cho các quốc gia đang phát triển
Tác giả: Fels, Allan
Năm: 2009
10. Phạm Huy Giang (2009), "Về phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa trên thị trường Hà Nội", Tạp chí Thương mại, (31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóatrên thị trường Hà Nội
Tác giả: Phạm Huy Giang
Năm: 2009
11. Đinh Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Xuân hương (2009), "Kinh nghiệm của một số nước về hệ thống phân phối bán lẻ và bài học cho Việt Nam khi gia nhập WTO", Tạp chí Kinh tế và phát triển Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của một sốnước về hệ thống phân phối bán lẻ và bài học cho Việt Nam khi gia nhậpWTO
Tác giả: Đinh Lê Hải Hà, Nguyễn Thị Xuân hương
Năm: 2009
12. Nguyễn Thanh Hải (2011), Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại bán lẻ hiện đại trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Hải (2011), "Nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanhnghiệp thương mại bán lẻ hiện đại trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thanh Hải
Năm: 2011
13. Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam và Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2008), Việt Nam - WTO: Mở cửa thị trường trong lĩnh vực phân phối - bán lẻ, Tập tài liệu hội thảo quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam và Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế(2008"), Việt Nam - WTO: Mở cửa thị trường trong lĩnh vực phân phối -bán lẻ
Tác giả: Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam và Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
Năm: 2008
15. Phạm Thị Khanh (2012), Phát triển kinh tế dịch vụ Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Khanh (2012), "Phát triển kinh tế dịch vụ Việt Nam trong điều kiệnhội nhập quốc tế
Tác giả: Phạm Thị Khanh
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2012
16. Kỷ yếu hội thảo (2010), Thị trường phân phối - bán lẻ Việt Nam, tiềm năng - hợp tác phát triển, NXB Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo (2010)," Thị trường phân phối - bán lẻ Việt Nam, tiềm năng -hợp tác phát triển
Tác giả: Kỷ yếu hội thảo
Nhà XB: NXB Thời đại
Năm: 2010
17. V.I. Lênin (2005), Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I. Lênin (2005)," Toàn tập
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2005
18. Lewis, Robil (2011), Những quy luật mới trong bán lẻ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lewis, Robil (2011)," Những quy luật mới trong bán lẻ
Tác giả: Lewis, Robil
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ ChíMinh
Năm: 2011
19. Đinh Hồng Long (2009), Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thị trường và thương mại ngành hàng xe máy ở Việt Nam đến năm 2015, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Hồng Long (2009), "Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thị trường vàthương mại ngành hàng xe máy ở Việt Nam đến năm 2015
Tác giả: Đinh Hồng Long
Năm: 2009
20. Nguyễn Văn Long cùng tập thể tác giả (2008), Nghiên cứu kinh ngiệm nước ngoài về tập đoàn bán lẻ và bài học cho Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Long cùng tập thể tác giả (2008), "Nghiên cứu kinh ngiệm nướcngoài về tập đoàn bán lẻ và bài học cho Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Long cùng tập thể tác giả
Năm: 2008
21. Mutebi, Alex M (2007), "Những thay đổi về quản lý bán lẻ xuyên quốc gia quy mô lớn ở các Thành phố lớn Đông Nam Á", Tạp chí Nghiên cứu đô thị, (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thay đổi về quản lý bán lẻ xuyên quốc gia quymô lớn ở các Thành phố lớn Đông Nam Á
Tác giả: Mutebi, Alex M
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w