CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng v Tóm tắt vi LỜI MỞ ĐẦU 1 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 2 1 Mục tiê[.]
MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng v Tóm tắt vi LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT HẠ BẬC LƢƠNG ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA CỦA HÌNH THỨC KỶ LUẬT HẠ BẬC LƢƠNG 1.1.1 Khái niệm hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 1.1.2 Đặc điểm hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 10 1.1.3 Ý nghĩa hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 14 1.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT HẠ BẬC LƢƠNG 15 1.2.1 Quá trình phát triển quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 15 1.2.2 Nguyên tắc áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 19 1.2.3 Các vi phạm pháp luật bị áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 26 1.2.4 Thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 31 1.2.5 Thủ tục áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 35 1.2.6 Thời hiệu thời hạn áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 42 1.2.7 Giải hậu việc áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 44 iii CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH THỨC KỶ LUẬT HẠ BẬC LƢƠNG ĐỐI VỚI CƠNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 49 2.1 TÌNH HÌNH CƠNG CHỨC VI PHẠM KỶ LUẬT BỊ ÁP DỤNG HÌNH THỨC KỶ LUẬT HẠ BẬC LƢƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN 49 2.1.1 Tình hình cơng chức vi phạm kỷ luật bị áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng địa bàn tỉnh Cà Mau 49 2.1.2 Nguyên nhân 52 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC KỶ LUẬT HẠ BẬC LƢƠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 53 2.2.1 Về vi phạm pháp luật bị áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 53 2.2.2 Về nguyên tắc áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 58 2.2.3 Về thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 62 2.2.4 Về trƣờng hợp chƣa xem xét áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 65 2.2.5 Về thủ tục áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 67 2.2.6 Về thời hiệu áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng 68 2.3 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG HÌNH THỨC KỶ LUẬT HẠ BẬC LƢƠNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH CÀ MAU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 70 KẾT LUẬN CHUNG 77 iv DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tổng số công chức bị xử lý kỷ luật Cà Mau từ năm 2011 - 2018 51 v TÓM TẮT Trong Chƣơng luận văn, tác giả nghiên cứu số vấn đề sau: Thứ nhất, hạ bậc lƣơng hình thức kỷ luật đƣợc áp dụng công chức vi phạm kỷ luật vi phạm pháp luật khác mà theo quy định pháp luật phải bị xử lý kỷ luật Cơng chức bị áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng sẽ bị xếp vào bậc lƣơng thấp liền kề bậc lƣơng hƣởng trƣớc bị xử lý kỷ luật Thứ hai, hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng có đặc điểm bật sau: i Chủ thể bị áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng mang tƣ cách đặc biệt, công chức theo quy định Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định ngƣời cơng chức (Nghị định số 06/2010/NĐ-CP); ii Hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng hình thức kỷ luật có ý nghĩa kinh tế; iii Cơ sở để ngƣời có thẩm quyền áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng cơng chức có vi phạm kỷ luật quy định Điều 11 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức (Nghị định số 34/2011/NĐ-CP); iv Hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng đƣợc áp dụng ngƣời có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Thứ ba, phạm vi Chƣơng Luận văn, tác giả nghiên cứu trình hình thành phát triển quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Đồng thời, phân tích quy định pháp luật hành hình thức kỷ luật với nội dung: Nguyên tắc xử lý, thẩm quyền áp dụng, vi phạm bị xử lý hình thức hạ bậc lƣơng, thủ tục xử lý, thời hiệu thời hạn xử lý, giải hậu việc xử lý kỷ luật Tuy nhiên, nay, quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng phát sinh bất cập lớn Trong Chƣơng luận văn, tác giả nghiên cứu số vấn đề sau: Thứ nhất, hành vi vi phạm bị áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng đƣợc quy định pháp luật mơ hồ, chứa nhiều tiêu chí định tính, gây khó khăn cho việc xử lý kỷ luật công chức thực tế Thứ hai, quy định khơng áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lương công chức hưởng lương bậc chứa đựng nhiều nghịch lý Cụ thể, cơng chức có hành vi “Lợi dụng vị trí cơng tác, cố ý làm trái pháp luật với mục đích vụ lợi” bị kỷ luật hạ bậc lƣơng Tuy nhiên, công chức hƣởng lƣơng bậc nên khơng thể áp dụng hình thức Vậy, hình thức kỷ luật đƣợc áp dụng? Về mặt cấu thành vi phạm rõ ràng hành vi “Lợi dụng vị trí cơng tác, cố ý làm trái vi pháp luật với mục đích vụ lợi” nhƣng lại khơng bị áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức vi phạm hƣởng lƣơng bậc Tất nhiên, công chức bị xử lý kỷ luật, nhƣng việc áp dụng hình thức kỷ luật khơng phù hợp với hành vi vi phạm chƣa với nguyên tắc “khách quan, công bằng, nghiêm minh, pháp luật” đƣợc quy định khoản Điều Nghị định số 34/2011/NĐ-CP Thứ ba, quy định thẩm quyền xử lý kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức phát sinh nhiều bất cập, hạn chế Cụ thể, quy định “Đối với công chức biệt phái, người đứng đầu quan nơi công chức cử đến biệt phái tiến hành xử lý kỷ luật hạ bậc lương, định hình thức kỷ luật hạ bậc lương gửi hồ sơ, định kỷ luật hạ bậc lương quan quản lý công chức biệt phái” tạo khó khăn triển khai thi hành thực tế Thứ tư, thủ tục áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng tồn nhiều quy định bất hợp lý Theo Nghị định số 34/2011/NĐ-CP xem xét trách nhiệm kỷ luật, công chức phải làm tự kiểm điểm Thông qua tự kiểm điểm, Hội đồng kỷ luật, ngƣời có thẩm quyền xử lý kỷ luật hiểu đƣợc tình thực tế cơng chức dẫn đến việc có hành vi vi phạm Đồng thời, tự kiểm điểm “kênh” thông tin quan trọng giúp bên hiểu để từ đạt đƣợc đồng thuận nhìn nhận nội dung định kỷ luật bối cảnh bình đẳng cởi mở Trên sở đó, định kỷ luật có tính khả thi hiệu lực thi hành cao Tuy nhiên, công chức sẵn sàng làm tự kiểm điểm Trong trƣờng hợp công chức vi phạm pháp luật khơng làm kiểm điểm khơng thể có “bản tự kiểm điểm” Nghịch lý chỗ lại loại giấy tờ bắt buộc phải có muốn Hội đồng kỷ luật tiến hành xem xét trách nhiệm kỷ luật công chức Thứ năm, thời hiệu xử lý kỷ luật cơng chức với hình thức hạ bậc lƣơng tồn số bất cập Điều dẫn đến thực trạng chủ thể có thẩm quyền lúng túng việc xử lý kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức vi phạm pháp luật Thứ sáu, dƣới góc độ triển khai thi hành xuất tình trạng cơng chức vi phạm pháp luật, lẽ phải gánh chịu hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng đƣợc quy định Điều 11 Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, nhƣng khơng hiểu lý mà cơng chức bị áp dụng hình thức kỷ luật nhẹ khiển trách hay cảnh cáo Tình trạng để thời hạn, thời hiệu hay xử lý kỷ luật sai thẩm quyền diễn phổ biến vii LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Bƣớc vào thời kỳ hội nhập, Nhà nƣớc ta sức thực chủ trƣơng cải cách hành chính, xây dựng hành sạch, vững mạnh cơng chức giữ vai trò quan trọng Cải cách cơng vụ, cơng chức nội dung quan trọng, có vai trị định thành cơng Chƣơng trình tổng thể cải cách hành nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020 Để triển khai thực Chƣơng trình này, ngày 18 tháng 10 năm 2012, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1557/QĐTTg phê duyệt đề án “Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức” với mục tiêu chung xây dựng công vụ “Chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả” nội dung đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức nâng cao chất lƣợng hoạt động đội ngũ công chức Sở dĩ nhƣ chất lƣợng hoạt động đội ngũ công chức định đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc hiệu việc sử dụng nguồn lực đất nƣớc Các quan nhà nƣớc tổ chức công quyền đại diện cho cho toàn xã hội khai thác sử dụng nguồn lực quốc gia cho mục tiêu khác thời kỳ phát triển, đồng thời chủ thể trực tiếp thực tác động mang tính chất tồn diện, bao trùm tất lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, quan nhà nƣớc lại đƣợc vận hành thông qua ngƣời cụ thể đội ngũ cơng chức Do đó, cơng chức hoạt động có hiệu hoạt động cơng vụ đƣợc triển khai nhịp nhàng, hợp lý, tận dụng đƣợc tối đa nguồn lực xã hội Ngƣợc lại, công chức hoạt động khơng hiệu hoạt động cơng vụ bị trì trệ Do đó, muốn hoạt động cơng vụ đạt hiệu yếu tố ngƣời, đặc biệt cơng chức đóng vai trị định Tuy nhiên, năm qua, tình trạng cán bộ, cơng chức máy nhà nƣớc vi phạm pháp luật nói chung vi phạm kỷ luật nói riêng cịn phổ biến Chính vậy, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII khó khăn, thách thức là: “Một phận cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống” “tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp”1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, tr 38 Để loại trừ hành vi vi phạm, gây ảnh hƣởng xấu đến hoạt động công vụ, nhà nƣớc quy định trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức Trách nhiệm kỷ luật đƣợc đặt với cán bộ, công chức không trì hiệu hoạt động hành mà cịn góp phần bảo vệ ngun tắc pháp quyền hoạt động quan nhà nƣớc Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao vai trị khen thƣởng, kỷ luật xem nhân tố định thành công hay thất bại công kiến thiết đất nƣớc Ngƣời rõ: “Bản thân cán cần tự tu dưỡng, tự rèn luyện, phải gương mẫu học tập giữ kỷ luật”2, đồng thời phải “Kiên đấu tranh ngăn chặn tượng, hành vi vi phạm pháp luật, kỷ luật, cần thiết phải thi hành kỷ luật nghiêm minh, mức”3 Trong năm qua, tác động từ mặt trái kinh tế thị trƣờng hội nhập quốc tế, tình trạng cán bộ, cơng chức máy nhà nƣớc vi phạm pháp luật nói chung vi phạm kỷ luật nói riêng cịn phổ biến Chính vậy, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khó khăn, thách thức là: “Một phận cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống” “Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí diễn biến phức tạp”4 Để loại trừ hành vi vi phạm, gây ảnh hƣởng xấu đến hoạt động công vụ, nhà nƣớc quy định trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức Trách nhiệm kỷ luật đƣợc đặt với cán bộ, cơng chức khơng trì hiệu hoạt động hành mà cịn góp phần bảo vệ nguyên tắc pháp quyền hoạt động quan nhà nƣớc Liên quan đến trách nhiệm kỷ luật công chức, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 quy định sáu hình thức kỷ luật theo thứ tự từ nhẹ đến nặng là: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lƣơng, giáng chức, cách chức, buộc việc Trong hình thức kỷ luật nêu hạ bậc lƣơng hình thức kỷ luật tƣơng đối đặc thù hình thức kỷ luật có ý nghĩa kinh tế Theo đó, hạ bậc lƣơng việc công chức thực hành vi vi phạm pháp luật bị xếp vào bậc lƣơng thấp liền kề bậc lƣơng hƣởng Để hƣớng dẫn Luật Cán bộ, cơng chức năm 2008 hình thức kỷ luật cơng chức, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2011/NĐ-CP quy định xử Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 308 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 146 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), tlđd (1), tr 38 lý kỷ luật cơng chức, có quy định hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Mặc dù sở pháp lý hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng đƣợc quy định cách đầy đủ nhƣng quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng trở nên “đuối sức” không đáp ứng đƣợc yêu cầu điều chỉnh quan hệ phát sinh việc truy cứu trách nhiệm kỷ luật công chức; số trƣờng hợp công chức bị kỷ luật hình thức hạ bậc lƣơng thực tế khiêm tốn, số lƣợng định xử lý kỷ luật hình thức cịn bị trì hỗn thi hành nhiều Điều xuất phát từ bất cập quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Do đó, việc nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật nhƣ thực tiễn áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng nhằm bất cập đƣa kiến nghị hồn thiện hình thức kỷ luật việc làm cần thiết Chính lý đó, tác giả định lựa chọn đề tài: “Hình thức kỷ luật hạ bậc lương công chức - Từ thực tiễn tỉnh Cà Mau” để làm luận văn Thạc sĩ Luật học MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá cách tồn diện quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức nhƣ thực tiễn áp dụng hình thức kỷ luật địa bàn tỉnh Cà Mau Trên sở đƣa đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng cơng chức 2.2 Mục tiêu cụ thể Thứ nhất, tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Thứ hai, đánh giá làm sáng tỏ quy định pháp luật, cách thức điều chỉnh quan nhà nƣớc trình áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức Thứ ba, đánh giá thực trạng tình hình áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức tỉnh Cà Mau Thứ tư, đƣa giải pháp đề xất, kiến nghị cụ thể với quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến công chức, nhằm gỡ bỏ bất cập quy định, áp dụng phù hợp với thực tiễn thời gian tới 3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy liên quan trực tiếp đến trách nhiệm kỷ luật cơng chức có số cơng trình nghiên cứu sau đây: Về sách chuyên khảo, sách tham khảo, giáo trình: Thứ nhất, giáo trình Luật Hành Việt Nam trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp làm chủ biên có đề cập vấn đề xử lý kỷ luật viên chức Tuy nhiên, nội dung mang tính khái quát mà chƣa phân tích sâu hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng cơng chức Thứ hai, giáo trình Luật Hành Việt Nam PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, Nxb Chính trị Quốc gia năm 2013 Giáo trình có đề cập đến quy định pháp luật hình thức kỷ luật cơng chức, có hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Tuy nhiên, giáo trình đánh giá quy định pháp luật hình thức kỷ luật cơng chức nói chung mà chƣa nghiên cứu cụ thể vấn đề áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng vào thực tiễn nhƣ hạn chế, bất cập quy định pháp luật hình thức kỷ luật Thứ ba, giáo trình Luật Hành Việt Nam trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân năm 2012 TS Trần Minh Hƣơng làm chủ biên Giáo trình có đề cập đến hình thức kỷ luật cơng chức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lƣơng, giáng chức, cách chức, buộc việc Tuy nhiên, giáo trình chủ yếu viện dẫn quy định pháp luật mà thiếu hẳng phần phân tích thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng hình thức kỷ luật có hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Thứ tư, sách chuyên khảo “Thể chế công vụ” PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp biên soạn, Nxb Tƣ pháp năm 2010 Đây cơng trình nghiên cứu, phân tích chun sâu chế độ cơng vụ Việt Nam Trong sách này, tác giả có trình bày trách nhiệm kỷ luật cơng chức Tuy nhiên, nội dung tác phẩm phân tích tổng qt chế độ cơng vụ Việt Nam nên hàm lƣợng kiến thức dành riêng cho trách nhiệm kỷ luật cơng chức chƣa nhiều Chính vậy, nội dung trình bày hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng không thật chuyên sâu Thứ năm, sách tham khảo “Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia năm 2011 TS Nguyễn Quốc Sửu Cuốn sách trình bày nội dung xoay quanh vấn đề giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành Theo tác giả, nội dung giáo dục pháp luật quan trọng phải tăng cƣờng giáo dục đạo đức công cụ Nếu vi phạm đạo đức cơng vụ phải gành chịu hình thức kỷ luật tƣơng ứng Thứ sáu, sách chuyên khảo “Những vấn đề lý luận thực tiễn xử lý kỷ luật công chức” TS Cao Vũ Minh biên soạn, Nxb Thanh Niên năm 2019 Đây cơng trình nghiên cứu, phân tích chun sâu hình thức kỷ luật cơng chức Trong sách này, tác giả có trình bày trách nhiệm kỷ luật cơng chức, hình thức kỷ luật cơng chức, ngun tắc thẩm quyền xử lý kỷ luật công chức Tuy nhiên, nội dung tác phẩm phân tích tổng quát hình thức kỷ luật Việt Nam nên hàm lƣợng kiến thức dành riêng cho hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng chƣa nhiều Thứ bảy, sách tham khảo “Một số vấn đề lý luận thực tiễn trách nhiệm pháp lý Nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, quan nhà nước Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia năm 2014 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan chủ biên Cuốn sách trình bày loại trách nhiệm pháp lý công chức, có trách nhiệm kỷ luật Tuy nhiên, nội dung tác phẩm phân tích tổng quát loại trách nhiệm pháp lý công chức nên khơng phân tích cụ thể hình thức kỷ luật, có hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Thứ tám, sách tham khảo “Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước”, Nxb Chính trị quốc gia năm 2016 TS Bùi Thị Ngọc Mai biên soạn Cuốn sách trình bày loại trách nhiệm pháp lý công chức ngƣời đứng đầu quan hành nhà nƣớc có trách nhiệm kỷ luật Tuy nhiên, nội dung tác phẩm phân tích tổng quát loại trách nhiệm pháp lý nói chung nên dành quan tâm nghiên cứu cho hình thức kỷ luật cơng chức, có hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Trên tinh thần tiếp thu kết nghiên cứu tác phẩm này, tác giả tiếp tục phát triển, mở rộng để phân tích, đánh giá cách đầy đủ, chi tiết quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức Về viết tạp chí chuyên ngành, tài liệu hội thảo, luận văn, luận án Thứ nhất, viết “Về kỷ luật hành cán bộ, cơng chức” tác giả Lê Nhƣ Thanh Tạp chí Quản lý nhà nước số 201, năm 2012 Bài viết phân tích bất cập hình thức kỷ luật cơng chức mà đặc biệt hình thức kỷ luật khiển trách Trên thực tế nhiều chủ thể có thẩm quyền “linh hoạt” áp dụng hình thức kỷ luật khiển trách để “giải nguy” cho cơng chức có hành vi vi phạm nghiêm trọng mà lẽ phải bị áp dụng hình thức kỷ luật nặng nhƣ hạ bậc lƣơng, cách chức Thứ hai, viết “Các quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Luật Cán bộ, công chức” tác giả Lƣơng Thanh Cƣờng Tạp chí Quản lý nhà nước số 165, năm 2009 Bài viết phân tích bất cập thời hiệu xử lý kỷ luật cơng chức Trên thực tế có nhiều trƣờng hợp khơng thể xử lý kỷ luật cơng chức với hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng, cách chức… ngƣời có thẩm quyền để thời hiệu xử lý kỷ luật Thứ ba, viết “Về kỷ luật nhà nước trách nhiệm công chức” tác giả Đinh Văn Mậu đăng Tạp chí Tổ chức nhà nước số 4, năm 2010 Bài viết phân tích hành vi vi phạm công chức dẫn đến hậu bị xử lý kỷ luật Thứ tư, viết “Một số vấn đề kỷ luật cán bộ, công chức” tác giả Bùi Thị Đào Tạp chí Luật học số 6, năm 2010 Bài viết phân tích bất cập pháp luật hình thức kỷ luật khiển trách cảnh cáo công chức vi phạm bị xử lý kỷ luật Thứ năm, viết “Thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, công chức” tác giả Bùi Thị Đào Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9, năm 2007 Bài viết phân tích nhầm lẫn quy định pháp luật thời hạn thời hiệu xử lý kỷ luật công chức Thứ sáu, viết “Một số vấn đề trách nhiệm kỷ luật công chức” tác giả Cao Vũ Minh - Nguyễn Thị Thiện Trí Tạp chí Luật học số 11, năm 2012 Đây viết mang tính chất “tiểu nghiên cứu” liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài Tuy nhiên, viết sâu phân tích bất cập quy định pháp luật xử lý kỷ luật công chức không nghiên thực trạng áp dụng pháp luật Thứ bảy, viết “Hình thức kỷ luật hạ bậc lương - Bất cập hướng hoàn thiện” tác giả Cao Vũ Minh Tạp chí Nội số 12, năm 2017 Bài viết phân tích hình thức kỷ luật đặc trƣng cơng chức - hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Tuy nhiên, viết nghiên cứu chuyên sâu hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng mà không nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan nhƣ thời hạn, thời hiệu xử lý kỷ luật Thứ tám, viết “Hồn thiện quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lương” tác giả Cao Vũ Minh Tạp chí Khoa học pháp lý số 1, năm 2018 Bài viết nghiên cứu trực tiếp hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức Tuy nhiên, viết nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật mà chƣa nghiên cứu thực tiễn áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng cơng chức Thứ chín, viết “Một số vấn đề xử lý kỷ luật công chức vi phạm pháp luật phòng, chống tham nhũng” tác giả Cao Vũ Minh Tạp chí Nội Chính số 72, năm 2019 Bài viết phân tích vấn đề xử lý kỷ luật cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, tập trung vi phạm liên quan đến phòng, chống tham nhũng nên viết chƣa phân tích vi phạm khác cơng chức Thứ mười, luận văn “Các hình thức kỷ luật cơng chức” tác giả Đinh Thị Thảo Trang, năm 2017, Trƣờng Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Luận văn phân tích vấn đề lý luận pháp lý xoay quanh hình thức kỷ luật cơng chức theo Nghị định 34/2011/NĐ-CP Tuy nhiên, luận văn nghiên cứu hình thức kỷ luật cơng chức nói chung khơng nghiên cứu chuyên sâu hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng Qua thấy rằng, việc nghiên cứu đề tài “Hình thức kỷ luật hạ bậc lương công chức - Từ thực tiễn tỉnh Cà Mau” cịn đƣợc quan tâm nghiên cứu, đề tài mang tính chun sâu Ở cơng trình này, tác giả phân tích, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật nhƣ thực tiễn áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng cơng chức Do đó, nội dung đề tài đáp ứng đƣợc điều kiện tính nhƣ có khả ứng dụng cao PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài đƣợc nghiên cứu dựa sở phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp: Đƣợc sử dụng để phân tích vấn đề lý luận nhƣ quy định pháp luật liên quan đến hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức - Phƣơng pháp so sánh: Đƣợc sử dụng đánh giá quy định pháp luật hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức qua thời kỳ để thấy đƣợc thay đổi pháp luật vấn đề - Phƣơng pháp thống kê: Đƣợc sử dụng để tập hợp quy định pháp luật có liên quan nhƣ số liệu, báo cáo, vụ việc từ thực tiễn áp dụng hình thức kỷ luật hạ bậc lƣơng công chức - Phƣơng pháp phân tích luật viết: Đƣợc sử dụng để phân tích bất cập quy định pháp luật liên quan đến hành vi vi phạm bị xử lý với hình thức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Hiến pháp 2013 [2] Bộ luật Hình 1999 (Luật số: 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999 [3] Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật hình (Luật số: 37/2009/QH12) ngày 19/06/2009 [4] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo (Luật số: 58/2005/QH11) ngày 29/11/2005 [5] Luật Tố cáo 2005 (Luật số: 58/2005/QH11) ngày 29/11/2005 [6] Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 (Luật số: 17/2008/QH12) ngày 03/06/2008 [7] Luật Tố tụng hành 2010 (Luật 64/2010/QH12) ngày 24/11/2010 [8] Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành 1996 (số: 49L/CTN) ngày 21/05/1996 [9] Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 (số: 44/2002/PL-UBTVQH10) ngày 02/07/2002 [10] Bộ luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [11] Bộ luật Hình 2015 (Số: 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015 [12] Bộ luật Tố tụng Hình 2015 (Luật số: 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 [13] Luật Cán bộ, công chức 2008 (Luật số: 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008 [14] Luật Xử lý vi phạm hành 2012 (Luật số:15/2012/QH13) ngày 20/06/2012 [15] Luật Hải quan 2014 (Luật số: 54/2014/QH13) ngày 23/06/2014 [16] Luật Tổ chức Chính phủ 2015 (Luật số: 76/2015/QH13) ngày 19/06/2015 [17] Luật Tố tụng hành 2015 (Luật số: 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [18] Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (Luật số: 80/2015/QH13) ngày 22/06/2015 [19] Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 (Luật số: 36/2018/QH14) ngày 20/11/2018 [20] Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 chế độ tiền lƣơng cán bộ, công chức, viên chức lực lƣợng vũ trang 79 [21] Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 xử lý kỷ luật cán bộ, công chức [22] Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức (đƣợc sửa đổi, bổ sung Nghị định số 93/2010/NĐ-CP, Nghị định số 56/2015/NĐ-CP Nghị định số 161/2018/NĐ-CP) [23] Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Quy định xử lý kỷ luật công chức [24] Nghị định số 27/2012/NĐ-CP ngày 06/4/2012 Quy định xử lý kỷ luật viên chức trách nhiệm bồi thƣờng, hoàn trả viên chức [25] Nghị định số 211/2013/NĐ-CP ngày 19/12//2013 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Quy định xử lý trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách [26] Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành [27] Thơng tƣ số 11/2014/TT-BNV ngày 09/10/2014 chức danh, mã số ngạch tiêu chuẩn nghiệp vụ chun mơn ngạch cơng chức chun ngành hành Tài liệu tiếng Việt [28] Ngô Thành Can (2007), “Chất lƣợng thực công việc công chức -Vấn đề giải pháp”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (137) [29] Dƣơng Thị Lan Chi (2011), “Nhìn lại tổ chức quyền địa phƣơng nƣớc ta sau 10 năm thực cải cách hành chính”, Tạp chí quản lý nhà nước, (187) [30] Lƣơng Thanh Cƣờng (2009), “Các quy định xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Luật Cán bộ, công chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (165) [31] Nguyễn Văn Cƣơng (2008), “Đạo luật thiếu chế tài - bàn thông lệ xây dựng luật nƣớc ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (115) [32] Vũ Cƣơng (2015, “Bàn việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng Việt Nam - Vấn đề mang tính xun suốt hồn thiện thể chế phát triển bền vững”, Tạp chí Thanh tra, (05) [33] Bùi Thị Đào (2007), “Thời hiệu xử lý kỷ luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (09) 80 [34] Bùi Thị Đào (2010), “Một số vấn đề kỷ luật cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Luật học, (06) [35] Bùi Thị Đào (2011), “Những vấn đề mang tính nguyên tắc luật ban hành văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (08) [36] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia [37] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Bùi Xn Đính (1996), “Vua Lê Thánh Tơng với việc xây dựng đội ngũ quan lại trông coi pháp luật”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (08) [41] Bùi Xn Đính (1997), “Phép khảo cơng với việc xây dựng đội ngũ quan lại trông coi pháp luật thời phong kiến”, Tạp chí Luật học, (05) [42] Thái Thị Tuyết Dung (2011), “Các nguyên tắc giải xung đột văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) [43] Trần Thái Dƣơng (2017), “Bàn khái niệm pháp quyền, nguyên tắc pháp quyền”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (03) [44] Cao Thị Hà (2012), “Kỷ luật cán bộ, công chức - cần nhận thức nghiêm túc hơn”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (201) [45] Tô Tử Hạ (2001), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Nguyễn Cảnh Hợp (2011), Thể chế công vụ, NXB Tƣ pháp [47] Nguyễn Cảnh Hợp (2012), Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam [48] Trần Minh Hƣơng (2012), Giáo trình Luật hành Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [49] Trần Thanh Hƣơng (2005), “Thủ tục hành hoạt động quan hành với việc bảo đảm quyền cơng dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (61) [50] Cao Ngọc Lân (2011), Tìm hiểu triều đại Việt Nam, NXB Lao Động 81 [51] Đinh Văn Mậu (2010), “Về kỷ luật Nhà nƣớc trách nhiệm cơng chức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (04) [52] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [56] Cao Vũ Minh, Đặng Đình Thành (2013), “Xử lý công chức vi phạm quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng - Những bất cập hƣớng hồn thiện”, Tạp chí Nội Chính, (07) [57] Cao Vũ Minh, Đặng Đình Thành (2014), “Xử lý cơng chức vi phạm pháp luật “Rào cản” từ quy định pháp luật”, Tạp chí Nội Chính, (17) [58] Cao Vũ Minh, Nguyễn Hoàng Yến (2017), “Bất cập hƣớng hoàn thiện quy định pháp luật khiếu nại định kỷ luật công chức”, Tạp chí Nội Chính, (44) [59] Cao Vũ Minh - Nguyễn Thị Thiện Trí (2012), “Một số bất cập pháp luật xử lý kỷ luật công chức”, Tạp chí Luật học, (11) [60] Cao Vũ Minh, Nguyễn Thị Thiện Trí (2013), “Một số vấn đề trách nhiệm kỷ luật viên chức”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (06) [61] Cao Vũ Minh (2010), “Một số điểm tiến bất cập Luật Cán bộ, công chức năm 2008 văn hƣớng dẫn thi hành”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (03) [62] Cao Vũ Minh (2012), “Bàn nghịch lý việc ban hành văn hƣớng dẫn thi hành luật”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (02) [63] Cao Vũ Minh (2012), “Sửa đổi luật ban hành văn quy phạm pháp luật: Chú trọng nguyên tắc áp dụng pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) [64] Cao Vũ Minh (2014), “Thời hiệu thời hạn xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11) [65] Cao Vũ Minh (2017), Quyết định quản lý hành nƣớc Chính phủ - Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [66] Cao Vũ Minh (2018), “Hạn chế Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (03 + 04) [67] Đào Văn Minh (2013), “Kết hợp pháp luật với đạo đức quản lý xã hội nƣớc ta nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (215) 82 [68] Lê Đinh Mùi (2011), “Vai trị pháp luật đạo đức cơng chức”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (04) [69] Hồng Thị Ngân (2005), “Văn quy phạm pháp luật: hủy bỏ bãi bỏ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (06) [70] Giang Thanh Nghị (2010), “Một số suy nghĩ công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (168) [71] Vũ Văn Nhiêm, Cao Vũ Minh (2011), Những vấn đề Luật hành Việt Nam, NXB Lao động [72] Nguyễn Văn Quân (2018), “Chất lƣợng pháp luật nhà nƣớc pháp quyền”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (05) [73] Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [74] Nguyễn Quốc Sửu (2010), “Nội dung, phƣơng pháp hình thức giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức hành chính”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (171) [75] Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [76] Lê Nhƣ Thanh (2012), “Về kỷ luật hành cán bộ, cơng chức”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (201) [77] Lƣu Kiếm Thanh (2012), “Đạo đức công vụ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (197) [78] Thanh tra Chính phủ (2009), “Bổ sung hình thức kỷ luật cán cơng chức”, Tạp chí Tun giáo, (tháng 7) [79] Trần Đình Thắng, Hồ Bá Tú (2017), “Phịng, chống suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, công chức công vụ theo Nghị Trung ƣơng khóa XII Đảng”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (05) [80] Trịnh Xuân Thắng (2014), “Các giải pháp phòng, chống tham nhũng theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (02) [81] Nguyễn Văn Thâm (2011), “Cải cách hành nhà nƣớc Việt Nam dƣới góc nhìn nhà khoa học”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (186) [82] Vũ Thƣ (2007), nội dung mệnh đề “Viên chức nhà nƣớc đƣợc làm pháp luật cho phép” “Công dân đƣợc làm tất pháp luật khơng cấm”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (10) 83 [83] Cao Văn Thống (2012), “Khắc phục khuyết điểm, hạn chế công tác phịng, chống tham nhũng”, Tạp chí Cộng sản, (07) [84] Nguyễn Thị Thủy (2003), “Những điểm thời hiệu, thời hạn xử lí vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học, (Đặc san xử lí vi phạm hành chính) [85] Hồng Văn Tú (2007), “Xác định phạm vi điều chỉnh nội dung chủ yếu cần quy định luật thủ tục hành chính”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (12) [86] Phan Đình Trạc (2018), “Cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng - năm nhìn lại”, Tạp chí Nội chính, (08) [87] Đồn Trọng Truyến (1992), Từ điển Pháp - Việt pháp luật - hnh chớnh (Dictionnaire Franỗais - Vietnamien droit - administration), Hc viện Hành Quốc gia, NXB Thế giới, Hà Nội [88] Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Ảnh hƣởng ý thức pháp luật công chức đến hoạt động xây dựng thực pháp luật”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (168) [89] Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau (2018), Báo cáo tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức [90] Nguyễn Cửu Việt (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [91] Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [92] Nguyễn Cửu Việt (2011), Luật Hành nước ngồi, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội [93] Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình luật hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [94] Waldemanr Beson - Gorthard Jasper (2002), Nhà nước pháp quyền, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các báo cáo tỉnh Cà Mau [95] Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau (2014), Báo cáo thống kê số lượng công chức bị xử lý kỷ luật tính từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/10/2013, theo Công văn số 3797/BNV-CCVC ngày 21/10/2013 Bộ Nội vụ [96] Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau (2015), Báo cáo kết kỷ luật công chức, viên chức năm 2014 84 [97] Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau (2016), Báo cáo kết kỷ luật công chức, viên chức năm 2015 [98] Sở Nội vụ tỉnh Cà Mau (2019), Báo cáo kết tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật năm 2018 Tài liệu Tiếng Anh [99] Ann Willcox Seidman - Robert B Seidman - Nalin Abeyesekere (7 Dec 2000), Legislative Drafting for democratic social change: A manual for drafters, Kluwer Law International [100] B Oberg (2003), “The Papers of Thomas Jefferson”, Princeton University Press, (30) [101] Jean - Michel De Forges (1993), Droit administratif, Presses Universitaires de France - PUF [102] Z Tamanaha (2012), The History and Elements of the Rule of Law, Washington University in St Louis School of Law, Legal Studies Research Paper Series Tài liệu điện tử [103] Ban Nội Trung ƣơng (2013), “ Kết cơng tác phịng, chống tham nhũng năm 2013”,[http://noichinh.vn/upload/others/201405/2524_BaoCao _PCTN _2013_Chinhthuc_.doc], (truy cập ngày: 12/02/2019) [104] Báo Nhân dân điện tử (2019), “Hội nghị tồn quốc cơng tác phòng, chống tham nhũng”, [http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/36811302-hoi-nghi- toan-quoc-ve-cong-tac-phong-chong-tham-nhung.html], [(truy cập ngày: 12/02/2019) 85 ... dung: Nguyên tắc xử lý, thẩm quyền áp dụng, vi phạm bị xử lý hình thức hạ bậc lƣơng, thủ tục xử lý, thời hiệu thời hạn xử lý, giải hậu vi? ??c xử lý kỷ luật Tuy nhiên, nay, quy định pháp luật hình... hành văn quy phạm pháp luật: Chú trọng nguyên tắc áp dụng pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) [64] Cao Vũ Minh (2014), “Thời hiệu thời hạn xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành năm... luật cơng chức có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống tham nhũng Tuy nhiên, tập trung vi phạm liên quan đến phòng, chống tham nhũng nên vi? ??t chƣa phân tích vi phạm khác cơng