1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 1

113 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Văn Học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 1
Tác giả Vũ-Hân
Người hướng dẫn Vũ Minh Anh, Nguyễn Minh Khụi, Vừ Ngọc Thựy Trinh, Kim Thoa, Nguyễn Phỏt An, Trương Thu Trang, Nguyễn Mỹ Quỳnh Dao
Trường học Nhà Sách Khai-Trí
Thể loại ebook
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 611,54 KB

Nội dung

Quyển Văn học Việt Nam thế kỷ XIX, tiền bán thế kỷ XX (1800 - 1945) được biên soạn nhằm giúp cho các bạn đọc nắm được tổng quát về một giai đoạn lịch sử văn học nước nhà, cụ thể là từ khoảng 1800 - 1945. Sách gồm có 5 chương và được chia thành 2 phần, phần 1 gồm có các chương: Một ít khái niệm về 2 vấn đề văn học và văn học sử; đại cương văn học về thế kỷ XIX ở Việt Nam; đại cương văn học thế kỷ XX kể từ 1900 -1945 (giai đoạn tiền bán thế kỷ). Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Tên sách : VĂN-HỌC VIỆT-NAM (1800-1945) Tác giả : VŨ-HÂN Nhà xuất : Nhà sách KHAI-TRÍ Năm xuất : 1973 -Nguồn sách : tusachtiengviet.com Đánh máy : kehetthoi Kiểm tra tả : Vũ Minh Anh, Nguyễn Minh Khôi, Võ Ngọc Thùy Trinh, Kim Thoa, Nguyễn Phát An, Trương Thu Trang, Nguyễn Mỹ Quỳnh Dao Biên tập ebook : Thư Võ Ngày hoàn thành : 11/09/2018 Ebook thực theo dự án phi lợi nhuận « SỐ HĨA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG » diễn đàn TVE-4U.ORG Cảm ơn tác giả VŨ-HÂN Nhà sách KHAI-TRÍ chia sẻ với bạn đọc kiến thức quý giá MỤC LỤC LỜI NHẮN GỞI CHƯƠNG MỞ ĐẦU : MỘT ÍT KHÁI-NIỆM VỀ VẤN ĐỀ VĂN-HỌC VÀ VĂN-HỌC-SỬ I NHẬN ĐỊNH SƠ LƯỢC VỀ DANH TỪ VĂN-HỌC A) Văn học ? B) Quan niệm văn học người Trung Hoa trước C) Quan niệm văn học người Việt-Nam ta ngày II NHẬN ĐỊNH SƠ LƯỢC VỀ KHOA VĂN HỌC SỬ A) Văn học sử ? Vài dịng nhận xét văn học sử nước Tàu nước Pháp B) Nhận xét sơ lược Văn học sử Việt Nam công tác cố giáo sư Dương Quảng Hàm học giả đương thời C) Quan niệm vấn đề Văn học sử CHƯƠNG THỨ I : ĐẠI CƯƠNG VĂN-HỌC VỀ THẾ-KỶ XIX Ở VIỆT-NAM I NHẬN XÉT TỔNG QUÁT VỀ TINH THẦN CỦA NỀN VĂN HỌC THẾ KỶ XIX TẠI VIỆT NAM : VĂN HỌC NHÀ NGUYỄN II BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA NỀN VĂN HỌC THẾ KỶ XIX TẠI VIỆT-NAM A) Nhà Nguyễn thống sơn hà vào đầu kỷ XIX cục diện Âu Châu lúc B) Xã hội sách nội trị ngoại giao nhà Nguyễn Xã hội nội trị Về ngoại giao C) Học qui thi cử đời nhà Nguyễn III PHÂN ĐOẠN LỊCH SỬ VĂN HỌC NHÀ NGUYỄN A) Văn chương tiền bán kỷ mười chín (XIX) B) Văn chương hậu-bán kỷ XIX IV TÍNH CHẤT ĐẠI CƯƠNG VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA NỀN VĂN HỌC NHÀ NGUYỄN A) Nội dung văn học nhà Nguyễn 1) Khuynh hướng đạo lý 2) Khuynh hướng tình cảm 3) Khuynh hướng thời 4) Khuynh hướng trào phúng B) Hình thức văn học nhà Nguyễn 1) Văn thể 2) Văn Từ V KẾT LUẬN CHƯƠNG THỨ II : ĐẠI CƯƠNG VĂN HỌC THẾ-KỶ XX KỂ TỪ 1900-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THẾ-KỶ) I BỐI CẢNH LỊCH SỬ CỦA NỀN VĂN HỌC VÀO KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ XX TẠI NƯỚC TA (1900-1945) A) Sơ lược lịch sử ngồi nước 1) Những kiện trị quốc tế quan trọng sau đại chiến thứ I 2) Tình hình quốc nội từ sau đại chiến lần thứ I sau phong trào : Cần Vương, Văn Thân, Duy Tân B) Chính sách cai trị thực dân Pháp (kinh tế, trị giáo dục) 1) Chính sách kinh tế 2) Chính sách trị 3) Chính sách giáo dục II VAI TRỊ CỦA CHỮ QUỐC NGỮ VÀ NHẮC SƠ QUA NGUỒN GỐC CỦA THỨ CHỮ NÀY III CÁC GIAI ĐOẠN TIẾN TRIỂN CỦA CHỮ QUỐC NGỮ A) Thời kỳ phôi thai B) Thời kỳ phát triển 1) Báo chí 2) Biên khảo dịch thuật 3) Thi ca 4) Tiểu thuyết C) Thời kỳ thịnh hành (1913-1934) 1) Báo chí 2) Biên khảo tạp chí 3) Thi ca 4) Tiểu thuyết 5) Kịch IV TÓM LƯỢC TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM CẤU TẠO TRONG BA THỜI KỲ TIẾN TRIỂN CỦA CHỮ QUỐC NGỮ A) Luận thuyết, khảo cứu, phê bình B) Dịch thuật C) Du ký phóng D) Truyện tiểu thuyết 1) Truyện thời kỳ phôi thai 2) Truyện tiểu thuyết thời kỳ phát triển 3) Truyện tiểu thuyết thời kỳ thịnh hành E) Kịch G) Thi phẩm V THAY LỜI KẾT LUẬN A) Giai đoạn thứ (1905-1925) 1) Điều kiện lịch sử 2) Văn chương B) Giai đoạn thứ nhì (1925-1945) 1) Điều kiện lịch sử 2) Tình trạng văn chương CHƯƠNG THỨ BA : LỊCH-SỬ BÁO-CHÍ VIỆT-NAM KỂ TỪ 1905-1945 (GIAI ĐOẠN TIỀN-BÁN THẾ-KỶ 20) I SỰ XUẤT HIỆN CỦA BÁO CHÍ VIỆT-NAM II TÌNH TRẠNG CHUNG CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM III CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ 19051945 1) Giai đoạn thứ (1905-1914) 2) Giai đoạn thứ hai (1914-1930) 3) Giai đoạn thứ ba (1930-1939) 4) Giai đoạn thứ (1939-1945) IV SƠ LƯỢC VỀ NHĨM : NAM PHONG TẠP CHÍ, ĐƠNG DƯƠNG TẠP CHÍ VÀ TỰ LỰC VĂN ĐỒN A) Đơng Dương tạp chí (1913-1917) 1) Sự thành lập 2) Mục đích 3) Ban biên tập nội dung Đ.D.T.C 4) Thành tích B) Nam Phong tạp chí : (1917-1934) 1) Nguyên nhân thành lập tạp chí Nam Phong 2) Ban biên-tập nội dung tạp chí Nam Phong 3) Mục đích 4) Thành tích C) Nhóm Tự Lực Văn Đồn (1932-1945) 1) Tự Lục Văn Đoàn thành lập hoàn cảnh đất nước ? 2) Ban biên tập hình thức hoạt động Tự Lực Văn Đồn 3) Chủ trương nhóm Tự Lực Văn Đồn 4) Thành tích ảnh hưởng nhóm T.L.V.Đ 5) Những khuyết điểm Tự-Lực Văn-Đồn V TÌM HIỂU SƠ LƯỢC BA TẠP CHÍ ĐỒNG THỜI VỚI TỰ LỰC VĂN ĐOÀN : THANH NGHỊ – TRI TÂN – TAO ĐÀN A) Thanh nghị tạp chí 1) Sự sáng lập 2) Mục đích 3) Ban biên tập 4) Thành tích B) Tri Tân tạp chí 1) Sự sáng lập 2) Mục đích 3) Ban biên tập 4) Thành tích C) Tao đàn tạp chí 1) Sự sáng lập 2) Mục đích 3) Ban biên tập 4) Thành tích CHƯƠNG PHỤ LỤC : VĂN CHƯƠNG TlỀN-BÁN THẾ KỶ 20 TẠI VIỆT-NAM I VẤN ĐỀ THƠ MỚI A) Thái độ xét lại học giả văn nhân thi sĩ vấn đề thi ca B) Sự phát triển thơ từ tiệm tiến đến bột phát C) Bàn thể cách Thơ Mới 1) Số câu số khổ 2) Số chữ câu 3) Cách hiệp vần 4) Điệu thơ II VẤN ĐỀ TIỂU THUYẾT A) Từ phôi thai tiến dần đến phát triển B) Bước vào kỷ 20, tiểu thuyết tiến đến thời thịnh hành 1) Thời kỳ dịch thuật 2) Thời kỳ sáng tác C) Truyện tiểu thuyết khác ? 1) Truyện ? 2) Truyện tiểu thuyết khác điểm có gặp không ? III VẤN ĐỀ BÚT KÝ VÀ TÙY BÚT A) Bút ký ? B) Tùy bút ? C) Nguyễn Tuân tùy bút IV VẤN ĐỀ PHĨNG SỰ A) Phóng ? B) Nội dung hình thức văn phóng 1) Nội dung 2) Hình thức C) Kỹ thuật xây dựng thể văn phóng 1) Tính cách báo chí 2) Tính cách văn chương V VÀI DỊNG VỀ CÁC TƯ TRÀO VĂN CHƯƠNG THẾ GIỚI TRONG KHOẢNG TIỀN BÁN THẾ KỶ 20 A) Tính chất đại cương tư trào văn học giới B) Điểm qua tư trào văn học giới 1) Khuynh hướng cổ điển 2) Khuynh hướng lãng mạn Pháp, Đức Anh 3) Khuynh hướng tả thực 4) Khuynh hướng tượng trưng giai đoạn suy đồi KẾT LUẬN - Kinh thi (Tản Đà) Liêu trai chí dị (Tản Đà) Cổ học tinh hoa (Nguyễn văn Ngọc Trần lệ Nhân) Ly tao (Nhượng Tống) Tây Sương Ký (Nhượng Tống) Đường thi (Ngô Tất Tố, Trần trọng Kim, Tản Đà) Và thời kỳ phôi thai, nhà bác học kiêm văn hào Trương Vĩnh Ký dịch văn nôm Hán văn quốc văn tác phẩm đáng kể : - « Kim Vân Kiều », « Đại Nam Quốc sử diễn ca », « Lục súc tranh cơng », « Lục Vân Tiên », « Phan Trần » (dịch văn nơm quốc văn) - « Trung Dung », « Đại học », « Minh Tâm Bảo Giám », « Tam Tự kinh » (dịch Hán văn Quốc văn) Cuối quên truyện Tàu đa số Nguyễn Đỗ Mục dịch Quốc văn, lời lẽ bình dân, đại chúng nhân dân ưa thích, đại chúng miền Trung miền Nam Những truyện Tàu « Tín Đức thư xã » trước Sài gòn cho xuất mà đáng kể : - Tây Du, Phong Thần, Đông châu liệt quốc, Tam quốc, Nhạc Phi, Thủy hử, Thuyết đường, Chinh Đông, Chinh Tây, v.v… Trước điểm qua phần Du ký Phóng đây, nên nhắc qua vài cơng trình soạn dịch Tự Điển nhà học giả có tiếng tăm giai đoạn thứ giai đoạn thứ chữ quốc ngữ Đó : - Pháp Việt Tự Điển Việt Pháp Tự Điển Trương Vĩnh Ký - Pháp Việt tự điển Hán Pháp Việt tự điển Đào Duy Anh C) Du ký phóng Nếu kể giai đoạn phôi thai đến giai đoạn thịnh hành quốc văn mơn nầy có danh tác sau : - Chùa Trấn Võ chùa Một Cột (Bắc kỳ du ký Trương Vĩnh Ký) - « Giấc mộng », « Giấc mộng lớn » (du ký Tản Đà) - « Mười ngày Huế », « Một tháng Nam kỳ », « Ba tháng Paris » (du ký Phạm Quỳnh) - « Hà Nội lầm than » (Phóng Trọng Lang) - « Tơi kéo xe » (Phóng Tam Lang) - « Cơm thầy cơm », « Kỹ nghệ lấy Tây » (Những phóng Vũ trọng Phụng) - « Bùn lầy nước đọng » (Phóng nơng thơn) « Trước vành móng ngựa » (của Hoàng Đạo) D) Truyện tiểu thuyết Từ chữ quốc ngữ trở thành lợi khí để xây dựng quốc văn mới, môn truyện tiểu thuyết ngày thêm phát triển tác giả giai đoạn chữ quốc ngữ vừa lược trình sáng tác nhiều truyện có danh tiếng xin điểm qua : 1) Truyện thời kỳ phôi thai Trong thời kỳ có tập truyện Paulus Của tức Huỳnh Tịnh Trai Trương Vĩnh Ký đáng kể : - Truyện giải buồn (cuốn I 1880, II 1885) (của Paulus Của) - Truyện « Bạch Viên Tơn Các », « Chiêu Qn Cống Hồ », « Thoại Khanh Châu Tuấn » (những truyện thơ Paulus Của) - Truyện đời xưa truyện khôi hài (của Trương Vĩnh Ký) 2) Truyện tiểu thuyết thời kỳ phát triển Lẽ dĩ nhiên thời kỳ nầy truyện tiểu thuyết phát đạt trước nên xin tóm lược sau : - Những truyện ngắn Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bây) Nguyễn Bá Học (Truyện cô Chiêu Nhi, câu chuyện nhà sư, truyện nhà Bác học, truyện chiêm bao, v.v…) - Những truyện Hồ biểu Chánh, tiểu thuyết gia Nam : Vì nghĩa tình, Khóc thầm, Con nhà giàu, Cha nghĩa nặng, Cay đắng mùi đời, Ngọn cỏ gió đùa, v.v… - Tố tâm (của Song An Hoàng ngọc Phách) - Truyện danh nhân giới nhà văn có tinh thần tiến yêu nước soạn Lã Lan Phu nhân (Madame Roland, Pháp), Thánh cam Địa (Gandhi, Ấn), Mustapha Kémal (Thổ), Tôn Dật Tiên (Trung Quốc), v.v… - Quả dưa dỏ (Nguyễn trọng Thuật) 3) Truyện tiểu thuyết thời kỳ thịnh hành Trong thời kỳ môn tiểu thuyết vô phát triển, mà đáng kể tác phẩm tác giả nhóm Tự Lực Văn Đồn nhóm Tân Dân, tiểu thuyết thứ bảy đáng kể Tiểu thuyết nhóm Tự Lực Văn Đồn với tác giả đáng kể : - Khái Hưng : « Hồn bướm mơ tiên », « Nửa chừng xuân », « Trống mái », « Thốt ly », « Gia đình », « Thừa tự », « Tiêu sơn tráng sĩ », « Dọc đường gió bụi », vài tập truyện trẻ « Ơng Đồ bể », « Cây tre trăm đốt », « Quyển sách ước » - Nhất Linh : « Đoạn tuyệt », « Lạnh lùng », « Bướm trắng », « Đơi bạn », « Đi Tây », « Hai buổi chiều vàng », v.v… - Khái Hưng Nhất Linh (cùng viết) : « Anh phải sống », « Gánh hàng hoa », « Đời mưa gió » - Hồng Đạo : « Con đường sáng », « Hậu Tây Du » (truyện trào phúng), « Tiếng Đàn » (truyện ngắn) Ngồi nhóm Tự Lực Văn Đồn cịn có bút danh Thế Lữ với tiểu thuyết trinh thám « Mai Hương Lê Phong », « Vàng Máu », v.v… Trần-Tiêu với « Con Trâu » (tiểu thuyết phong tục xã hội), Bùi Hiển với « Nằm vạ » (tiểu thuyết phong tục), Đỗ Đức Thu với « Đứa » (tiểu thuyết tình cảm), Nguyên Hồng với « Bỉ Vỏ » (tiểu thuyết phóng sự), v.v… - Nhóm Tân Dân, Tiểu thuyết Thứ Bảy, nhóm có tác giả tiếng : Nguyễn công Hoan (chuyên viết tiểu thuyết xã hội trào phúng), Trúc Khê, Ngô văn Triện Nguyễn triệu Luật (chuyên viết dã sử lịch sử tiểu thuyết), Lê văn Trương tác giả tiếng viết nhiều truyện phái phụ nữ thành thị ưa thích, Lan Khai chuyên viết tiểu thuyết đường rừng v.v… Dưới xin lược kể vài ba tác phẩm tác giả vừa nêu : - Nguyễn Cơng Hoan : « Cơ giáo Minh », « Lá ngọc cành vàng », « Lan Điệp », « Kép Tư Bền », « Đào kép », « Hai đứa trẻ khốn nạn », « Bước đường », v.v… - Lê văn Trương : « Cơ Tư Thung », « Trong ao tù trưởng giả », « Người mẹ tội lỗi », « Ngựa mời ngài lên », v.v… - Lan Khai, Trúc Khê, Nguyễn triệu Luật : « Cái hột mận » Lan Khai ; « Loạn Kiêu Binh », « Bà chúa chè », « Hịm đựng người » Nguyễn triệu Luật ; « Chúa Trịnh Khải », « Gái thời loạn » Trúc Khê, v.v… Tất tác phẩm tác giả nhóm Tân Dân vừa kể cho xuất thường kỳ tháng với hình thức nguyệt san : « Phổ Thơng bán nguyệt san » - Bên cạnh nhóm Tự Lực Tân Dân, lại cịn có số tác giả khác, khơng thiết nhóm thường xuyên cho xuất nhiều tiểu thuyết đủ loại đáng kể : - Phan Trần Chúc với « Bánh xe khứ quốc » (lịch sử tiểu thuyết), Hoa Bằng với « Vua Quang Trung » (lịch sử tiểu thuyết), v.v… - Vũ trọng Phụng tiếng với tác phẩm vừa hoạt kê vừa xã hội, : « Giơng Tố », « Số Đỏ » - Nguyễn Tuân chuyên cho xuất thiên tiểu thuyết, tùy bút mà đáng kể « Một chuyến », « Chùa đàn », v.v… E) Kịch Bộ mơn có dăm ba tác phẩm tiếng thời : - « Chén thuốc độc », « Tịa án lương tâm », « Gái » Vũ Đình Long - « Kim tiền », « Ơng ký Cóp » Vi Huyền Đắc - « Ghen », « Mơ hoa », « Xuân tươi », « San khiêu vũ » Đồn Phú Tứ - « Đồng bệnh », « Tục lụy » Khái Hưng - Những kịch thơ thi sĩ « Phạm Thái Quỳnh Như » Phan khắc Khoan, « Tiếng địch sơng Ơ », « Anh Nga » Phạm Huy Thơng, « Vân Muội » Vũ Hoàng Chương, v.v… G) Thi phẩm Cuối văn xuôi, bỏ qua thi phẩm thời gây nhiều cảm xúc cho độc giả thi sĩ tiếng thi đàn Việt Nam thời tiền chiến : - Thi ca cách mạng quốc nhóm Đơng Kinh Nghĩa Thục, « Khun niên », « Bài ca Á tế », « Chiêu hồn nước » - Thi ca Á Nam Trần Tuấn Khải « Loa thành hồi cổ », « Thủy đề từ », v.v… - Thi ca Tương Phố nữ sĩ « Giọt lệ thu » Tản Đà Nguyễn khắc Hiếu « Tản Đà thi tập » - Các thi phẩm nhóm Tự lực văn đồn xuất : « Dịng nước ngược » (tập thơ trào phúng Tú Mỡ) « Mấy vần thơ » Thế Lữ « Thơ thơ », « Gửi hương cho gió », « Phấn thơng vàng » Xuân Diệu « Lửa thiêng » Huy Cận - Do tác giả văn đàn khác cho xuất : « « « « « « « Tiếng Thu » Lưu trọng Lư Mây » « Say » Vũ Hoàng Chương Mùa cổ điển » Quách Tấn Điêu tàn » Chế Lan Viên Bức tranh quê » cô Anh Thơ Tinh huyết » Bích Khê Thi tập » Hàn Mặc Tử Trình bày đến tưởng mở đơi dịng kết luận cho tồn văn chương giai đoạn tiền bán kỷ 20 V.N : Văn chương quốc ngữ Nhưng để thấy rõ văn chương quốc ngữ chịu ảnh hưởng trị, kinh tế xã hội giai đoạn tiền bán kỷ mà sống, nên phải thay vào dòng kết luận dòng nhận xét : V THAY LỜI KẾT LUẬN Nhìn tổng quát hai giai đoạn yếu văn học thời tiền bán kỷ 20 (1905-1925 1925-1945) Nếu đứng hình thức văn chương V.N thời tiền bán kỷ thứ 20 tiến triển theo giai đoạn chữ quốc ngữ vừa lược trình Nhưng đứng mặt nội dung hồn cảnh xã hội, kinh tế, trị thời tiền bán kỷ 20 đẩy văn chương đất nước tiến lên Cho nên giai đoạn văn học V.N đại nhiêu giai đoạn diễn biến xã hội nước ta Do văn học V.N tiền bán kỷ 20 chia hai giai đoạn lớn, lấy hai năm 1905 1945 làm mối đầu giới hạn A) Giai đoạn thứ (1905-1925) 1) Điều kiện lịch sử Sở dĩ lấy năm 1905 làm khởi điểm cho giai đoạn : a) Năm 1905 năm tiếng tăm nước Á Đông (Nhật thắng Nga) b) 1906 Nguyễn văn Vĩnh dự đấu xảo Marseille mở tờ báo tiếng Pháp c) Từ 1900-1905, nước Pháp biến cải kinh tế cũ kỹ ta, đẩy đến trạng thái kinh doanh, khai khẩn kỹ nghệ, đồng thời địa hạt văn học thấy nẩy mầm tư tưởng văn chương nhóm Đơng Kinh Nghĩa Thục nhóm Phan Chu Trinh Những điều kiện lịch sử nói làm bật lên điểm xã hội ý thức : - Xã hội : Đẳng cấp trưởng giả V.N thành hình kinh tế biến cải Rồi nhờ đó, dân ta ngày tiến, có ý thức mẻ chống ý thức xưa cũ hệ Nho Phong - Ý thức : Những ý thức nói trên, trưởng thành gây nên ý thức hệ hợp với kinh tế Cái ý thức hệ thấy triết học lý thực nghiệm, sinh tư tưởng tự do, bình đẳng, dân quyền, cá nhân chủ nghĩa, chống với lễ nghi ràng buộc, phong tục cũ xưa nho giáo khô khan cay nghiệt 2) Văn chương a) Tính cách chung : Dưới điểm đáng lưu ý: - Chứng kiến tàn tạ loại văn cũ, đề tài cũ, phô diễn cũ, quan niệm thẩm mỹ cũ - Chứng kiến nẩy nở loại văn mới, đề tài, phô diễn mới, tức kỹ thuật mới, quan niệm thẩm mỹ Ví dụ : Truyện (tiểu thuyết thơ ngâm) bị chết Các thể văn hát nói, phú (biền ngẫu) chết dần theo đề tài phong, hoa, tuyết, nguyệt nhàm tai - Loại hát chèo, tuồng bớt dần, thoại kịch phát triển Tiểu thuyết văn xuôi thay cho loại truyện văn vần - Lối thưởng thức văn chương cách khuyên, sổ thay vào lối phê bình - Câu văn nhiều điển tích, sáo ngữ, biền ngẫu nhịp điệu, nhiều hán việt, nhiều mệnh đề bị bỏ thay vào lối viết mới, giản dị, gọn gàng, sáng sủa theo văn phạm Pháp Văn tế, ca trù, đường luật dùng Đề tài mẻ vượt phạm vi đạo đức để vào phạm vi tình cảm cá nhân vấn đề xã hội, v.v… (Tố Tâm) b) Những đặc điểm : Căn vào tính cách chung kể trên, văn chương giai đoạn thứ thời tiền bán kỷ 20 có đặc điểm đáng ý : - Lực lượng văn chương cũ phần tàn tạ, phần vào đường Chính phần nầy sáng tác loại văn chương có tính cách trị Thí dụ Phan chu Trinh, Phan Bội Châu, họ chịu ảnh hưởng sâu sắc triết lý tư tưởng nhà văn kỷ 18 Pháp (Rousseau, Voltaire, Montesquieu) qua dịch phẩm Khang, Lương trứ tác nhà văn Trung quốc (Trung quốc hồn Lương khải Siêu) Nhất Phan Bội Châu lại có tâm hồn thi sĩ trang nghiêm, tình yêu quốc gia say đắm Thơ văn ơng cịn mang hình thức cũ cảm xúc nhiều người giọng lâm ly, thống thiết, hùng tráng Văn chương Phan Chu Trinh lại đầy vẻ tâm tình phóng khống, lạc quan, hùng biện, sáng sủa gọn gàng lý trí Bên cạnh nhà văn nầy, văn chương nhóm Đơng Kinh Nghĩa Thục đầy ý thức canh tân cải hố quốc dân, hơ hào bỏ cổ hủ theo văn minh Âu Mỹ - Một phận khác sâu vào đường văn chương hơn, cố phổ biến giới thiệu văn học Tây Phương cho quốc dân thấm nhuần hay, đẹp văn học Bộ phận nặng cơng tác dịch thuật Tiêu biểu cho tờ « Đơng Dương tạp chí » nhóm ơng Nguyễn văn Vĩnh - Một nhóm khác lại cố dung hòa Âu-Á, dung hòa tân cựu, chọn lọc hay đẹp Nho giáo gây ý thức quốc túy, quốc hồn Đó xu hướng nhóm « Nam Phong » với ơng Phạm Quỳnh - Một nhóm lại hồn tồn khơng tán thành trật tự lễ giáo nho phong cũ, muốn xây dựng tư tưởng rộng rãi, tự tảng kinh tế đẳng cấp trưởng giả đượm mối tình yêu nước nồng nàn Bởi văn chương nhóm nầy có hình thức rõ rệt : - Hình thức : sướt mướt lãng mạn văn chương Hồng Ngọc Phách với « Tố Tâm » - Hình thức : cứng rắn hơn, khích lệ hơn, nói tình u non sơng Người ta mệnh danh văn chương Ái Quốc với nhóm Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn thượng Hiền, Phan Bội Châu, Phan chu Trinh, Ngô đức Kế, v.v… B) Giai đoạn thứ nhì (1925-1945) 1) Điều kiện lịch sử Về phương diện có điểm đáng tóm lược : xã hội ý thức a) Xã hội : Giai đoạn chứng kiến lần khủng hoảng kinh tế, trị xảy xã hội V.N năm 1926, 1936, 1940, 1945, kinh tế khủng hoảng trị nước Pháp ln ln thay đổi vào khoảng 1936-1940 ảnh hưởng đến xã hội V.N nhiều, đại chiến lần bùng nổ, Nhật can thiệp Đông Dương đồng minh thắng trận Bấy nhiêu kiện lịch sử đủ làm cho xã hội V.N ta dao động vô b) Ý thức : Càng dao động, dân chúng hy vọng lẫn buồn chán, đâm lãng mạn, ưa cải cách, ham tự hơn, mẻ hơn, gây nên tình trạng phe cũ chống đối văn chương kịch liệt Rốt phần thắng ý thức hệ phái văn sĩ 2) Tình trạng văn chương Về phương diện ý đến việc sau : a) Đại cương : Từ 1925 đến 1945 giai đoạn cực thịnh văn chương nước ta xây kinh tế Các loại tiểu thuyết, kịch thơ, phóng phát triển đổi hình thức Các loại phê bình, khảo cứu tùy bút dồi Tất bước dài so với giai đoạn trước Mọi xu hướng văn học Tây Phương 150 năm gần du nhập vào văn học Việt Nam vội vã khai thác thu lại 20 năm (1925-1945) để đến kịp với xu hướng thời Pháp Nghĩa từ cổ điển vội vàng tiến qua lãng mạn, tượng trưng bí ẩn tả thực, siêu thực, v.v… b) Đặc điểm : Có đặc điểm đáng ý : - Từ năm 1925-1932 : kinh tế người Pháp biến đổi ngày phát triển văn chương đổi theo cho hợp với trào lưu kinh tế Sau vụ án Phan Bội Châu đám tang Phan Chu Trinh, ý thức Quốc gia, quốc tế, cải lương bảo thủ thường dùng văn chương để chống đối lẫn : Phạm Quỳnh, Nguyễn văn Vĩnh, Phan Khôi, Huỳnh Thúc Kháng luôn bàn cãi văn đàn Rồi người ta thấy : - Trần Trọng Kim viết Nho Giáo, Phật giáo, Nguyễn Khắc Hiếu dịch « Kinh thi » - Ơng Phan Khơi, nhà nho mà lại cơng kích Nho Giáo kịch liệt, ông vận dụng phương pháp lý luận theo phương pháp lý luận hình thức Tây phương Thái độ ông bạo thẳng Ông đề xướng thơ - Ơng Hồng Tích Chu nhà báo lành nghề có tài ảnh hưỏng lớn văn học Ơng chủ trương văn khơng cần phải du dương mạnh mẽ đầy ý nghĩa sát thực tế Ông với Tam Lang mở bước đầu cho loại văn tả thực Và giai đoạn này, người ta thấy xuất đủ thể loại văn chương - Tiểu thuyết : Sau « Tố Tâm », tiểu thuyết loạng choạng Các tiểu thuyết đăng báo kỳ (Roman Feuilleton) Hồ biểu Chánh đôi nhà văn khác tiếp tục đời Năm 1932 xuất hình thức tiểu thuyết Đó tiểu thuyết Tự Lực Văn Đồn - Kịch : Bi kịch « Uyên ương » Vi Huyền Đắc, « Tiến Bộ » Vũ Đình Long, hài kịch « Ơng Tây An Nam » Nam Sương có tính cách hài - Biên khảo dịch thuật : Nguyễn văn Ngọc soạn « Truyện cổ nước Nam », « Tục ngữ ca dao », Trần Trọng Kim biên « Nho Giáo », Phạm Quỳnh viết nhiều khảo luận có giá trị, v.v… - Từ 1932-1940 : Các nhà văn đẳng cấp trưởng giả tân học lại ý trị, quan tâm đến địa hạt tình cảm, phong tục sinh hoạt xã hội mà Cá nhân chủ nghĩa biểu lộ sâu sắc văn chương tác phẩm họ Bao nhiêu tư tưởng mơ mộng, chán chường nơng có văn chương thuở thời kỳ đó, Tự Lực Văn Đồn làm bá chủ nhóm văn sĩ trẻ trung - Từ 1940-1945 : Như nói mục điều kiện lịch sử, khoảng thời gian nầy, xã hội nước ta vô khủng hoảng, ảnh hưởng đại chiến lần thứ II, kinh tế lung tung, sống bế tắc, v.v… Nói chung xã hội lúc sống khơng khí hoang mang, hốt hoảng, lo sợ, buồn chán, bi quan không tuyệt vọng Trong hồn cảnh ấy, văn học Việt Nam có khuynh hướng : - Một số đông nhà văn chưa tìm thấy lối tình trạng bế tắc, nên tìm lẽ sống giang hồ, trụy lạc dĩ vãng Nguyễn Tuân « Thèm », « Vang bóng thời » Ở thuốc phiện Vũ Hồng Chương « Mây » « Say » Ở thần bí, bí hiểm « Xuân thu nhã tập », chồng sách cũ Tri Tân chờ đợi vu vơ Thanh Nghị - Một số học giả khác sáng suốt tin tưởng vào tương lai hơn, bình tĩnh mà nghiên cứu văn học, lịch sử giới thiệu tác phẩm có giá trị tiến ngoại quốc Tạp chí « Văn » nhóm Hàn Thun làm tiêu biểu cho khuynh hướng bình tĩnh Đặng Thái Mai, Nguyễn Bách Khoa, Lương đức Thiệp, Nguyễn Hải Âu, Đào Duy Anh bút trung kiên khuynh hướng Hai thời kỳ nói cho ta thấy văn học diễn biến với tiến triển xã hội Không kể 20 năm thời kỳ (1905-1925) mà đáng ý đến 20 năm thời kỳ (1925-1945) Chỉ thời gian 20 năm đó, văn học V.N trải qua thu lại tất giai đoạn văn học giới 150 năm gần Và khoảng 20 năm đó, văn học Việt Nam từ chỗ ấu trĩ tiến dần đến chỗ trưởng thành có đủ lợi khí văn từ, kỹ thuật để kiến thiết văn học xứng đáng với tiến không ngừng dân tộc ... : MỘT ÍT KHÁI-NIỆM VỀ VẤN ĐỀ VĂN-HỌC VÀ VĂN-HỌC-SỬ I NHẬN ĐỊNH SƠ LƯỢC VỀ DANH TỪ VĂN-HỌC A) Văn học ? B) Quan niệm văn học người Trung Hoa trước C) Quan niệm văn học người Việt- Nam ta ngày II... trưng giai đoạn suy đồi KẾT LUẬN VŨ-HÂN GIÁO-SƯ VIỆT-VĂN BIÊN KHẢO VĂN-HỌC VIỆT -NAM Thế-kỷ XIX Tiền-bán thế-kỷ XX (18 0 0- 19 45) Nhà sách KHAI-TRÍ 62, Đại-lộ Lê-Lợi – SAIGON Kính dâng Hương hồn phụ thân,... CHÍ VIỆT -NAM II TÌNH TRẠNG CHUNG CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM III CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM TỪ 19 0 519 45 1) Giai đoạn thứ (19 0 5 -1 914 ) 2) Giai đoạn thứ hai (19 1 4 -1 930) 3) Giai đoạn thứ ba (19 3 0 -1 939)

Ngày đăng: 18/07/2022, 12:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2) Ban biên tập và hình thức hoạt động của Tự Lực Văn Đoàn - Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 1
2 Ban biên tập và hình thức hoạt động của Tự Lực Văn Đoàn (Trang 8)
B) Hình thức văn học nhà Nguyễn - Tìm hiểu Văn học Việt Nam 1800 - 1945: Phần 1
Hình th ức văn học nhà Nguyễn (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w