1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lịch sử văn học việt nam 1930 1945

212 477 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

Giáo trĩnh lịch sử vãn học Việt Nam gồm 4 chương, cũng gọi là 4 bài giảng:C hương một Bài một: Khái quát về Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Chiĩírtig hai Bài hai: bộ phận

Trang 1

NCỈŨYKN f ) / \ N ( ì MẠNI I

Giáo trình

Lịch Sử Văn Học việt Nam

Trang 3

CÙ N G BẠN Đ Ọ C

M ấy n ă m gần đây n g à n h Cao đẳ n g và Đại học ở nước

t a p h á t triể n r ấ t m ạ n h , đặc biệt là chuyên n g à n li sư phạm Cao đ ẳ n g sư p h ạ m t h ì h ầ u n h ư tỉn h nào cũng có Còn đại học thì nào Đ H S P H à Nội, Đ H S P X uân Hoà, Đ H S P Việt Bắc,

Đ H S P Vinh, Đ H S P Huế, Đ H S P t h à n h p h ố Hồ Chí Minh, rồi

Đ H S P Quy Nhơn, Đ H S P Đà Lạt Đ H S P c ầ n Thơ v.v G ầ n đây, N h à nước lại còn cho mở th ê m Đại học sư p h ạ m ở m ột số tỉnh, t h à n h phô' n h ư Hải Phòng, T h a n h Hoá Đ ấy là chưa nói b ên c ạ n h hệ c h ín h quy còn có các đại học mở, đại học tại chức, đại học t ừ xa

Ở các trường Cao đ ẳ ng và Đại học nói t r ê n đều có khoa

v ă n hoặc khoa xã hội là n h ữ n g khoa lổn n h ấ t Và trong chương trìn h đào tạ o của các khoa này môn Lịch sử V ăn học Việt N a m bao giờ c ũng chiếm vị t r í th e n chốt

Ngoài ra còn có một sô" trường, tu y không đào tạo cử

n h â n v ă n chương, n h ư n g do tín h c h ấ t liên n g à n h , ụ ê n cũng

th ấ y c ầ n phải học m ôn Văn, n h ư Đại học L u ậ t, Đại học V ăn hóa, Đại học Báo chí

Trứơc t ì n h h ì n h đó, yêu cầu biên soạn m ột bộ giáo tr ìn h

về m ôn văn, trưốc h ế t về lịch sử v ă n học Việt N a m là m ột yêu c ầ u h ế t sức bức thiết N h ư n g cho đến nay, yêu cầu đó

3

Trang 4

v ẫ n chưa được chú ý giải quyết Đ ú n g ra, t ừ lâu, khoa Văn các trường Đại học Sư p h ạ m và Đại học Tổng hợp H à Nội đã biên soạn giáo t r ìn h vê bộ môn lịch sử này N hưng vì viết đã

q u á lâu, chủ yêu ra đòi khoảng đ ầ u n h ữ n g n ă m 60, 70,

*- n h ữ n g tậ p giáo tr ìn h ấy không còn cập n h ậ t đôi với t h à n h

t ự u khoa học mới n h ấ t nữa

Để đáp ứng p h ầ n nào yêu cầu tr ê n đây, c húng tôi cho

x u ấ t b ả n tậ p giáo tr ìn h Lịch sử văn học Việt N a m giai đoạn

1930 - 1945 của giáo sư Nguyễn Đ ảng M ạnh Giai đoạn v ăn học n à y là một c hặng đường h ế t sức q u a n trọng trong tiên

t r ì n h v ậ n động, p h á t triể n của lịch sử v ă n học Việt Nam

N h ữ n g t h à n h tự u của nó r ấ t phong phú, n h ữ n g v ấ n đê của

11Ó v ẫ n m a n g ý nghĩa s â u sắc đốỉ vối đời sông v ă n học của

n gà y hôm nay Và h ầ u h ế t n h ữ n g cây b ú t tiêu biểu của nó đều trở h à n h n h ữ n g tê n tuổi lốn của n ề n v ă n học Việt N am

h iệ n đại, n h ư Nguyền Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Tô^ Hữu, Xuân Diệu, C h ế L a n Viên, N guyễn T uân, Nguyên Hồng, N a m Cao,

G S.N guyễn Đ ăng M ạ n h đặc biệt chú ý đến tín h sư p h ạ m của

tậ p giáo trình: v ă n phong trong sáng, giản dị m à v ẫn có chiều sâu Các chương, tiết đều có hưống d ẫ n học t ậ p r ấ t cụ thể, tạ o t h u ậ n lợi cho việc tự học: chỉ r a đơn vị kiến thức cơ bản, n ê u các câu hỏi ôn t ậ p v à v ậ n d ụ n g kiến thức, liệt kẻ tà i liệu t h a m khảo Cuối sách lại có p h ầ n p h ụ lục, in một sô" bài

Trang 5

n g h iê n cứu có liên q u a n đèn giáo trình, kèm theo một bản g

t r a cứu v ắ n t ắ t về 41 n h à v ă n được nhắc đến trong giáo trìn h

N h ậ n t h ấ y tậ p giáo tr ìn h r ấ t bo ích cho việc học tậ p lịch

sử v ă n học Việt N a m ở các trường Cao đ ẳ ng và Đại học đa n g

n g à y càng p h á t triển, c húng tôi cho in tậ p giáo t r ì n h n ày và

t r â n trọng giới th iệ u cùng b ạ n đọc

Hà Nội, ngày 9 tháng 10 năm 1999

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC q u ố c GIA HÀ NỘI

Trang 6

Giáo trĩnh lịch sử vãn học Việt Nam gồm 4 chương, cũng gọi là 4 bài giảng:

C hương một (Bài một): Khái quát về Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

Chiĩírtig hai (Bài hai): bộ phận vãn học hiíp pháp: trào lưn văn học lãng mạn chủ nghĩa

Chương b a (Bài ba): Bộ phận văn học hựp pháp: Trào lưu văn

Giáo trình kết thúc bằng một chương phụ lục cung cấp cho học viên một vài tài liệu tham khảo cần thiết về lịch sử văn học đầu thế kỷ XX đến 1945 và một bảng tra cứu về 41 nhà văn có tên' trong giáo trình này

Trang 7

I v ể đặc điểm của giai đoạn vãn học

1 Đơn vị kiến thức cơ bản

Bài giảng nêu ba đặc điểm Mỗi đặc điểm khái quát một phương diện quan trọng của giai đoạn văn học

Đặc điểm thứ nhất nêu tính chấtdiện mạo của nền vãn học (nền văn học được hiện đại hoá)

Đặc điểm thứ hai nêu tốc (tộ phát triển của văn học tronggiai đoạn này (đặc biệt mau lẹ)

Đặc điểm thứ ba nêu cấu trúc của giai đoạn vãn học (gồmhai bộ phận: hợp pháp và bất hợp pháp Bộ phận hợp pháp gồmnhiều trào lưu, dòng, trường phái khác nhau)

Ba đặc điểm trên là ba đơn vị kiến thức cư bản của phần thứ nhất của bài giảng Đặc điểm thứ nhất nội dung kiến thức phong phú và khó lĩnh hội hơn cả

2 Phư<mg pháp học tập

Muốn nắm vững ha đặc điểm nói trên của giai đoạn văn

7

Trang 8

học, cần trả lời mấy câu hỏi sau đây:

- Đặc điểm đó nghĩa là gì? Thí dụ: Nền văn học được hiện đại hoá có nghía là gì? Câu hỏi này yêu cầu định nghĩa đặc điểm

- Những nguyên nhân £Ì đã đẻ ra đặc điểm? Câu hỏi này yêu cầu giải thích đặc điểm

- Đặc điểm đổ đã hình thành và phát triển như thế nào từ đầu thế kỷ XX đến 1930 và từ 1930 đến 1945? Câu hỏi nàv ỵêu cầu phân tích quá trình diễn biến, phát triển của đặc điếm qua các giai đoạn lịch sử văn học

- Căn cứ vào những sự kiện văn học nào để khắng định đặc điểm? Câu này yêu cầu chứng minh đặc điểm

II v ể thành tựu của giai đoạn vãn học

1 Đơn vị kiến thức cơ bản

Bài giảng nêu hai thành tựu lớn: một là về nội dung tư tưởng, hai là về sự cách tân hiện đại hoá vãn học:

a Về nội dung tư tưởng, văn học giai đoạn 1930 - 1945 đã phát huy và đổi mới ba truyền thống lớn của lịch sử văn học Việt Nam: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng

b Về những đóng góp trong công cuộc cách tân hiện đại hoá vãn học, văn học giai đoạn này đã đẩy cuộc cách tân len đến mức độ cao, có thể nói là triệt để và toàn diện trên các thể loại: thơ, tiểu thuyết, các thể ký, văn học sân khấu (kịch nói), phê bình vãn học

Trang 9

2 Phương pháp học tập:

a Để hiểu rõ và đánh uiá đúng thành tựu của giai đoạn vãn hoc này về nội dung tư iưởmg, cần trả lời những câu hỏi sauđây:

Vê chủ nghĩa \ẻu nước - Tinh thần yêu nước có những biểu hiện như thế nào ở các xu hướng văn học khác nhau (chủ nghĩa lãne mạn chủ nnhĩa hiện thực phê phán và xu hưốme văn học cách mạne vỏ sản)? Cho một vài dẫn chứng tác phẩm cu thể

trong văn học 1930 - 1945 có những điểm gì mới so với chủ nehĩa nhân đ ạo truyền thốne? Dẫn chứng tác phẩm cụ thể

V ề chủ nghĩa anh hùng - Chủ nghĩa anh hùng thể hiện ở trào lưu văn học nào của giai đoạn 1930 - 1945? Chủ nghĩa anh hùng trong văn học cách mạng 1930 - 1945 có gì mới so với chủ

n g h ĩ a anh h ùna truyền thớng? Dẫn chứng tác phẩm cụ thể

b Để đánh giá được thành tựu cửa văn học giai đoạn 1930

- 1945 về mặt cách tân hiện đại hóa văn học, cần chú ý:

- Phân tích trên cơ sở một vài tác phẩm cụ thể nào đấy, những đổi mới sâu sắc của các thể loại văn học từ sau 1930, đặc biệt là hai thể văn: thơ và tiểu thuyết

- Nêu lên và phân tích đặc trưng của nhữne thể văn thơ mới xuất hiện ở nước ta từ sau 1930 (phóng sự, phê bình văn học)

*

Muốn giải đáp tốt những yêu cầu trôn đây, điều quyết

đ ịn h là đọc kỹ và suy nehĩ kỹ về hài giảng, kết hợp tham

9

Trang 10

khảo một sô tài liệu có liên quan (có ghi ở cuối mỏi bài giảng), Đối với những câu hỏi lơn và khỏ nên đưa ra thảo luận ở nhóm, tổ.

B NỘI DƯNG BÀI GIẢNG

Lịch sử văn học Việt Nam (văn học viết) chính thức ra ctnri từ khi (lân tộc ta giành lại quvền tự chủ (thế kv X) Tính cho đến nay nổ đã trải qua ba thời kỳ lớn:

Có nhà viết sử vãn học không lấy cái m ốc 1930 mà lấy cái mốc 1932, vì đấy là nãm khởi đầu của cuộc cách tân vãn học quan trọng được xem như những sự kiện vãn học có ý nghĩa cắm mốc cho giai đoạn văn học này: Phong trào Thơ mới và liếp đó là cuộc cách tân tiểu thuyết của nhóm Tự lực Văn đoàn Thực ra cuộc cách tân hiện đại hoá thơ ca và tiểu thuyết, kịch nói đã có dấu hiệu từ trước, v ả lại, cần phải tính đến nhữne sự kiện vãn học quan trọng khác nữa thuộc xu hướng vãn họe hiện thực phô phán và văn học cách mạng vô sản

Vì thế lấy nãm 1930 - một con số tròn làm mốc thì hợp

lý hơn thổ hiện cái nhìn loàn diện hơn đối với cả nền văn học dân tộc giai đoạn này

Trang 11

I Những độc điểm cơ bản của vãn học việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

Cần nhắc lại điều này: Vãn học Việt Nam 1930 - 1945 là một giai đoạn của thời kỳ vãn học từ đầu thố ky XX đến

1945 Vậy những đặc điểm cơ bản của giai đoạn văn học này cũng là những đặc điểm cơ hản của thời kỳ văn học dầu thế

kỷ XX đốn 1945 Chi cổ điều khác: đây là eiai đoạn phát triển cuối cùn<: 0 eiai đoan này các đãc điểm cua thời kỳ vãn học đều được đẩy lên một bước cao nhất, sâu sắc nhất, toàn diện nhất, d o đổ cũng nổi rõ nhất

Từ đầu th ế kỷ XX, do có những cuộc khai thác thuộc địa

c ủ a thực dân Pháp (có hai cuộc khai thác thuộc địa diễn ra trước và sau đại chiến thế giới lần thứ nhất 1914 - 1918), xã hội Việt Nam có những biến đổi sâu sắc Khắp nơi mọc lên những đỏ thị, thị trấn với những tầng lớp xã hội mới, con đẻ của c h ế độ thực d ân tư sản Ở đây nhân vật trung tâm của đời sốim văn học là tầng lớp trí thức Tây học Qua tầng lớp này, văn học Việt N am vốn chí quẩn quanh trong vòng ảnh hướng

Trang 12

của khu vực văn hoá cổ Trung Hoa, đưực tiếp xúc ngày càiiL'

rộne rãi sâu sắc với tư tưởng, văn hoá, văn học phương Tây

hiện đại (chủ yếu là của Pháp)

Vãn học viết thời phong kiến (gọi là văn chương bác học)

là vãn học của trí thức Hán học Vãn học từ đầu thế ký XX đến

1945, chủ yếu là văn học của thị dân, đặc hiệt là của tầng lớp

tiểu tư sản thị dân (hộ phận văn học hợp pháp)

h rt <t;ìv khái niêm văn hoe hiện đại đirríc hiểu ihoi'

nghĩa đối lập với tính chất và hình thái của văn học thời

phone kiến (còn gọi là văn học trung đại) Có thể nêu lên

mấy đặc trưng cơ bản của thi pháp vãn học trung đại như sau:

Văn học phản ánh và sáng tạo thông qua một hệ thống ước lệ

hết sức dày đặc, phức tạp và nghiêm ngặt, với ba tính chất:

uyên bác và cách điệu hoá; sùng cổ và phi ngã Thời ấy, với

quan niệm "Thiên nhân nhất thể", người ta gán cho vũ trụ đạo

lý của con người và viết văn để truyền đạt đạo lý ấy: cao là

đạo trời, thấp là đạo người - trung, hiếu, tiết, nghĩa Đấy

cũng là thời kỳ khái niệm vãn đưực hiểu theo nghĩa rất rộng,

bao gồm mọi văn bản ngôn từ, và chưa có sự phân biệt thật

tách bạch các thể loại (thườne gọi một cách ước lệ là thời kỳ

"văn sử bất phân"), nhất là giữa vãn hành chính, văn học

thuật với vãn nghệ thuật

Văn học hiện đại hoá có nghĩa là văn học thoát ra khỏi

hệ thống thi pháp nói trên

c Nhưng hiên đại hoá không phải là một việc đơn giản Không dễ gì phá bỏ nuay được hệ thống thi pháp của ván học

Trang 13

cố đã hình Ihành và được củng cố bổn vững qua hàng nghìn năm lịch sử vơi nhiều kiột tác bất hủ Phá cũ còn phải xây mới - phải sáng tạo ra hệ thống thi pháp mới Mà mọi sáng tạo có ý nghĩa cách tân chân chính phải tuân theo quy luật tiếp nhận sâu sắc ảnh hưởng nước ngoài trên cơ sở kế thừa và cải tạo truyền thống của dân tộc.

Vì vậy hiện đại hóa văn học là cả một quá trình Từ đầu

th ế kỷ XX đốn 1945 nó diễn ra qua ha hước Rước thứ nhất

do lởp nhà vãn Hán học cấp tiến đảm nhiệm, diễn ra từ đầu

th ế kỷ này đến khoảng năm 1920 Lớp trí thức nho sĩ này có thể đổi mới về tư tưởng chính trị, xã hội, quan điểm văn hoá, học thuật ("Văn minh tán học sách"), nhưng chưa thể đổi mới thật sự về quan điểm thẩm mỹ Trong thời gian này, ở các đô thị Nam Kỳ, đã xuất hiện một số tác phẩm văn xuôi có tính hiện đại, nhưng ảnh hưởng rất hạn hẹp Bước thứ hai diễn ra

từ k h o ả n g 1920 đến 1930, được đảm nhiệm bởi một số nhà

N ho cuối cùng như Tản Đà, Nguyễn Bá Học , nhưng chủ yếu bởi m ột loạt trí thức Tây học đầu tiên như Phạm Quỳnh,

Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, Phạm Duy Tốn Cuộc đổi mới đã có nhiều thành tựu quan trọng và chiếm ưu thế trong đời sống văn học, nhưng dấu vết cũ còn lưu lại đậm nét trên mọi thể loại từ nội dung đến hình thức Bước thứ ba diễn ra

từ 1930 đến 1945 do một lớp nhà vãn Tây học rất trẻ và khá

đ ô n g đ ả o đảm nhiệm (nếu tính tuổi đời của họ vào năm 1930, thì hầu hết chưa đầy 20 tuổi) Ở bước này, nhờ những cuộc cách tân sâu sắc, nền văn học Việt Nam đã thực sự được hiện đại hoá, từ thơ ca, tiểu thuyết đến kịch nói và các thể ký

13

Trang 14

Đi liên phong trong những cuộc cách tân hiện đại hoú văn học thường là các nhà văn lãne mạn, vì họ nhạy cảm hơn

ai hết với sự gò bó của những quy phạm của vãn hục trung đại đã trở nên lỗi thời Cho nỏn mở đáu giai đoạn vãn học

1930 - 1945 là hai cuộc cách tân quan trọng của các nhà Thơ mới lãne mạn và các nhà tiểu thuyết lãng mạn trong nhóm Tự lực văn đoàn Tuy nhiên, đẩy cuộc cách tân hiện đại hoá lên một bước cao hơn lai không chỉ là các cây hút lãne mạn Nói

riêng vổ thể văn như truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, thì công lao ấy chủ yếu thuộc vé các nhà vãn hiện thực phê phán như Nguyễn Công Hoan'*’, VQ Trọng Phụng'*1, Nam C ao1*'

2.Nhịp độ phát triển rất mau lẹ

a Ông Vũ Ngọc Phan'*’ trong cuốn N hà văn hiện dại

tổng kết quá trình hình thành và phát triển của vãn học hiện đại Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến khoảng năm 1940, đã rút ra một nhận xét: "Ớ nước ta, một năm đã có thể kể như 30 nãm của người"

Đây không chi nói tốc độ phát triển về số lượng, về khối lượng Quả thực trong 15 nãm này, khối lượng các tác phẩm được sáng tác thật là đồ sộ và bề bộn Tiểu thuyết phải tính đến hàng nghìn, thơ ca tính đến hàng vạn, bao gồm cả thơ lãng mạn, thơ cách mạrm, thơ trào phúng Những thể loại mới như kịch nói, phóng sự, lý luận phê hình văn học cũng phải tính hằng đơn vị chục Riêng Nguyền Công Hoan đã viết hàng mấy trăm truyện ngắn và hàng chục truyện dài Vũ

Trang 15

Tron t 11 Phu nu mất năm 27 tuổi, đã đỏ lại trên 7 thiên phổnu sư c I c

và K cuốn ticu Ihuyốl, tron í! đố có những tấc phẩm hất hủ như

Cìiôiìiị tổ, S ổ dò. khỏne ke triiyẹn ngắn, kịch nổi, phê bình

van học Còn Lc Vãn Trươne thì sản xuất khoảng dam chục

cuốn tiểu Ihuyết tronu mấy năm trời

ơ đây nói tốc độ còn là nói sự phất triển về chất lượng,

về tốc độ kết tinh văn học, tạo nôn nhữne áne văn thơ đáne

eọi là kiệt tác trone một thời gian ngắn

Muốn thấy rõ tốc độ này, hãy so sánh những tác phẩm

viết khoảng đầu thế ký với những tác phẩm ra đời vào nhữna

năm 1930, 1940 Chảng hạn hãy so sánh câu văn xuôi của

Tản Đà, Nguyễn Bá Học, Hoàng Ngọc Phách'*', Tương

Phố'*’ với câu vãn xuôi của Nguyễn Tuân'*', Nam Cao, Tồ

Hoài nuhĩa là so sánh lối viết chưa thoát khỏi cú pháp

biền ngẫu với nhiều chữ Hán khúc mắc, xen lẫn những câu có

vần "du dương, mùi mẫn" một cách thiếu tự nhiên, vơi lối

hành vãn hết sức hiện đại, có giá trị thẩm mỹ cao của tác giả

V ang bóng một thờ i, C hí P h èo, Sống m ồn Tốc độ ấy cũng

thể hiện rất rõ qua bản tổng kết phong trào Thơ mới lãng

m ạn của Hoài Thanh trone Thi nhân V iệt Nam v ẻ n vẹn chưa

đầy một thập kỷ (từ 1932 đến 1940), Hoài Thanh đã tuyển

lựa được vài chục thi sĩ, hàng trăm bài thơ, trong đó có nhiều

ten tuổi, nhiều thi phẩm có thể đứng lại lâu dài với thời gian

b Nguycn nhân tốc độ này có nhiều, nhưng nguồn eôc chủ yếu là do tiềm lực văn hoá, văn học của dân tộc, đến giai

đoạn lịch sử này, được thật sự eiai phóng Sức sống ấy, trong

hoàn cánh nén văn học lúc hấy giòr, thể hiện chủ yếu qua tầne

lớp trí thức Tây học đầy tâm huyết vơi tiếne mẹ đẻ, với văn

15

Trang 16

chương và vơi yỏu cầu xây dựng nền văn hoá, văn học hiện đại của đất nước.

Sức số nu ấy được phát động, một mặt bởi phong trào cách mạrm giải phóng dân tộc phcit triển mạnh mẽ, vừa sâu vừa rộng; mặt khác bởi sự thức tỉnh của ý thức cá nhân của những người làm nên nền văn học này Họ đi vào văn chương với khát vọng khẳng định sự tồn tại có ý nghĩa của cá nhân mình trona đời sốna và đối với đất nước

Tốc độ phát triển đặc biệt mau lẹ của văn học từ đầu thê

kỷ đến 1945, nhất là từ 1930 đến 1945, yêu cầu các cây bút phải luôn thay đổi ca kíp Hàng loạt thế hệ nhà vãn kế tiếp nhau, chạy tiếp sức từng chặng đường nhiều khi rất ngắn Chẳne hạn khi tiểu thuyết T ố Tám của Hoàng Ngọc Phách ra đời (1925), nsười ta từng coi là một cuộc đổi mới táo bạo Vậy mà chỉ mấy năm sau, khi tiểu thuyết của Tự lực Văn đoàn xuất hiện (tác phẩm Hồn bướm m ơ tiên của Khái Hưng'*’ ra đời sớm nhất 1933) thì người ta đã coi là cổ lỗ (nhận xét của Thạch Lam'*1 trong tập tiểu luận Theo giòng)

Hoặc khi Thơ mới bắt đầu ra quân, T hế Lữ1*’ từng được coi là chủ soái, là ngôi sao sáng nhất Vậy mà chỉ ba, bốn năm sau khi Xuân Diệu'*' xuất hiện, Hoài Thanh đã muốn xêp tác giả

M ấy ván t h ớ u vào hàng ngũ những thi sĩ trong Văn đàn bảo giám(2) (Thi nhân V iệt N am ). Cũng như câu văn của Tự lực Văn đoàn khi mới ra đời được coi là hiện đại, trong sáng và

(1) Tập thơ cùa T h ế Lữ

(2) Một tuyển tập thơ c ổ

Trang 17

hấp dẫn Nhưne chí dãm năm sau đã tỏ ra nhựt nhạt so với

câu vãn của Vũ Trọ nu Phụng, Neuyển Tuân, Nam Cao

3 Sự phân hoá phức tạp thành nhiều bộ phận, nhiéu xu

hướng, trào lưu, trường phái trong quá trinh phát triển

Đặc diểm này tất nhiên cũng đã có từ đầu thế kỷ, nhưng

đến giai đoạn 1930 - 1945 mới thật nổi rõ

a Trước hết vãn học thời kỳ này được phân hoá thành

hai bộ phận tồn tại và phát triển song song Hai bộ phận này

phân biệt với nhau về thái độ chính trị của những người cầm

hút đối với chính quyền thực dân Một bộ phận tồn tại và phát

triển công khai hợp pháp, một bộ phận tồn tại và phát triển

bất hợp pháp, nchĩa là trong vòng bí mật

b Bộ phận hất hợp p h á p: Bộ phận này đúng ra cũng có

một thời gian ngắn tồn tại nửa công khai, nghĩa là một phần

xuất bản công khai (do đặc điểm đặc biệt của thời kỳ Mặt

trận Dân chủ Đông Dương từ 1936 đến 1939), nhưng nói

chung luôn luôn bị khủng bố, người sáng tác, tàng trữ hay

lưu hành đ ều có thể bị bắt bớ, tù đày (nhà thơ Tố Hữu'*) bị

bắt ngay trong thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương, tất

nhiên trước hết vì ông là một chiến sĩ cách mạng)

- Những cây bút trong bộ phận văn học bất hợp pháp nói chung đều (hống nhất quan điểm: coi văn học là vũ khí đấu

tranh cách mạng, dù là Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh hay

N guyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh'*’, Tố Hữu'*’, Sóng Hồng‘(*’,

Xuàn Thuy

Trang 18

- Từ 1930 đến 1945, hộ phận vãn học này phát triển rất mạnh mẽ và thể hiện đường lối của Đảng C ộng sản Nổ eãn liền và phục vụ cho các phorm trào cách mạng, do Đảng Cộng sản phát động và lãnh đạo: thơ văn thời kỳ Xô Viết Nghẹ Tĩnh (1930 - 1931), văn thơ thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương (1936 - 1939), văn thư thời kỳ Mặt trận Việt Minh (1941 - 1945) Khi phong trào cách mạng bị khủng bố, các chiến sĩ cách mạng bị bắt giam, thì họ lập tức "biến ngục thất thành tao đàn", văn học cách mạng vẫn tiếp tục phát triển Bộ phận văn học này cũng có văn xuôi (thòi kỳ Mặt trận Dân chủ Đôn£ Dươns), với những truyện, ký của Lê Văn Hiến1*’, Cựu Kim Sưn, Phong Ba, Hồ Xanh, Đặng Thai Mai'*1 Xuất sắc nhất có lẽ là tập phóng sự Ngục Kontum của Lê Vãn Hiến, không kể các truyện, ký của Nguyễn Ái Q uốc viết bằng liếng Pháp từ đầu những năm 20 Nhưng trong hoàn cảnh bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, bộ phận văn học này chủ yếu phát triển

về thơ, trong đó, phong phú nhất và có giá trị nghệ thuật nhất

là thơ sáng tác trong tù như N hậĩ ký trong tủ của Hổ Chí Minh, Xiềng xích (trong tập T ừ ấy) của Tố Hữu, thơ tù của Sóng Hồng, Lê Đức Thọ, Xuân Thuỷ, Trần Huy Liệu, Trần Cung, Đặng Xuân Thiều bởi vì chính trong nhà tù, người

cách mạng mới có thì giờ "rỗi rãi" để ngâm vịnh:

Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng ngồi trong ngục biết làm chi dây Ngày dài ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vữa (íợi đến ngày tự cio

(Hồ Chí Minh - N h ậ t kỷ trong tù)

Trang 19

- Hình tượng của vãn thơ cách mạng vô sản là hình

tượng người chiến sĩ say me lý tưởng, khát khao chiến đấu,

sẵn sàng xả thân vì giai cấp, dân tộc và nhân loại trên tinh

thần lạc quan chiến thắng Nhạn thức được qui luật tất yếu

của lịch sử dẫn đến chiến Ihắne của cách mạng vô sản, người

chiến sĩ cảm thấy thực sự tự do dù thân thể bị giam trong

ngục, thậm chí bị đưa tới pháp trường

- Do điều kiện vật chất của sáng tác hết sức hạn chế, do

nhiều người sinh ra không phải để làm văn làm thơ, nghĩa là

không có năng khiếu nghệ thuật, có tâm hồn nghệ sĩ, nên

phẩm chất nghệ thuật của văn học cách mạng không tránh

khỏi những hạn chế

nhiên chịu sự chi phối của chính sách văn hoá của nhà nước

thực dân với c h ế độ kiểm duyệt khắt khe Nhiều cuốn sách bị

cấm lưu hành, nhiều tờ báo bị rút giấy phép Từ cuối năm

1939 đến 1945 (thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương chấm

dứt), tất cả các báo chí tiến bộ đều bị cấm Những sách báo

được xuất bản thì bị kiểm duyệt bỏ nhiều trang, nhiều cột Có

trang báo bị bỏ trắng gần hết Đây là thời kỳ dân tộc bị đặt

dưới ách thống trị của cả hai tên đ ế quốc Pháp và Nhật Nền

văn hoá, văn học của đất nước bị bóp nghẹt và đầu độc bởi

những tư tưởng phản động của phát xít, thực dân

- Khác với bộ phận văn học bất hợp pháp, bộ phận văn

học này không thuần nhất Nó phân hoá phức tạp theo nhiều

xu hướng, nhiều trường phái thẩm mỹ khác nhau Mỗi xu

19

Trang 20

hướng, trường phái thường tập hợp nhau xung quanh một lờ báo là cơ quan ngôn luận riêng của họ Họ phát biểu tuyên ngôn nghệ thuật riêng và đấu tranh cho quan niệm thẩm mỹ của mình: nhóm T ự lực Vân đoàn với tờ Phong hoá, Ngàv nay; nhóm Tiểu thuyết thứ h(h\ nhóm thơ Bình Định, nhóm

Tri tân, Thanh nghị v.v

- Thời kỳ văn học này chứng kiến sự ra đời của một thể văn mới với nhữns cây bút chuyên nghiệp: văn phê bình Những cây bút này là neưòi đại diện về mặt ý thức cho những

xu hướng, trường phái văn học khác nhau Họ gây ra những cuộc bút chiến sôi nổi, nhiều khi gay gắt Tranh luận giữa phái nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh; giữa phái thơ cũ, thơ mới, tranh luận chuim quanh vấn đề văn chương dâm uế của Vũ Trọng Phụng hay giữa chủ nghĩa tả chân với chủ nghĩa lãne mạn, tranh luận chung quanh hai cuốn tiểu thuyết có luận đề đối lập: Đocm tuyệt của Nhất Linh1 ]Cô giáo Minh của Nguyễn Công H o a n 1**

Hoạt động lý luận phê bình và những cuộc tranh luận nói trên làm cho đời sống văn học giai đoạn 1930 - 1945 trở nên sôi động náo nhiệt, càng nói rõ tính chất vừa phong phú vừa phức tạp của bộ phận văn học công khai hợp pháp này

- Người ta thường nói đến hai trào lưu vãn học lãng mạn chủ nghĩa và hiện thực phê phán của giai đoạn văn học 1930 -

1945 Thực ra hai xu hướng văn học này đã có từ trước, thậm chí từ cuối th ế kỷ XIX Nhưng quả là đến năm 30 của thế kỷ

Trang 21

này, hai xu hướng ấy mới thật sự trở thành những trào lưu

mạnh mc và đạt nhiều thành lựu xuất sắc

Hai trào lưu văn học này tất nhiên không phải là tất cả

van học 1930 - 1945, nhưng quả là dă bao quát được nhiồu xu

hướng, trườrvg phái văn học khác nhau của nó

- Bộ phận văn học hợp pháp 1930 - 1945 đã để lại khá nhiều tác phẩm rác rưởi độc hại Nhưng thành tựu có giá trị

của nó cũng không nhỏ Nói chung đấy là những tác phẩm

được sáng tác trên tinh thần dân tộc dân chủ Xét tương quan

eiữa hai bộ phận vãn học hựp pháp và bất hợp pháp thì bộ

phận vãn học hợp pháp đóng vai trò quyết định trong công

cuộc hiện đại hoá nền vãn học đất nước

ILThành tựu của g iaỉ đoạn vãn học 1930 - 1945

Giai đoạn văn học 1930 - 1945 tuy chỉ diễn ra vẻn vẹn

có 15 năm, nhưng thành tựu của nó cả hai bộ phận hợp

pháp và bất hợp pháp khá phong phú - tất nhiên nó cũnt’ đẻ

ra ở bộ phận hợp pháp, không ít sản phẩm tầm thường, thậm

chí tiêu cực, độc hại như đã nói ở phần trên

1 Trước hết văn học giai đoạn 1930 - 1945 đã kế thừa

và phát huy - trên tinh thần dân chủ sâu sắc những truyền

thống tư tưởng lớn của nển văn học lâu đời của dân tộc Ấy là

chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa anh

hùng

a ơ mỗi hộ phận, mỏi xu hương văn học, lòng yêu nước, tinh thần dân tộc lại có mức độ và dạng biểu hiện khác nhau

21

Trang 22

- 0 bộ phận hợp pháp, nội dung ấy thể hiện ớ sự phái

hiện của nó về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, của những

truyền thống văn hoá và của con người Việt Nam Chưa bao

giờ thiên nhiôn Viột Nam, xã hội Việt Nam, diện mạo và lâm

hồn con người Việt Nam được trực tiếp mô tả với nhiều tìm

tòi phong phú như trong vãn học giai đoạn này

Lòng yêu nước nhiều khi còn thể hiện kín đáo ở nỗi "tủi

hờn sông núi", hay ở nổi buồn vì cảm thấy "thiếu quê hương"

(Nguyễn Tuân) ngay trên đất nước mình

Lòng yêu nước còn thể hiện ở tình yêu tiếng mẹ đẻ Cảm

thấy bất lực trong hành động cứu nước, các cây bút trong bộ

phận hợp pháp đành phải "dồn lòng yêu nước vào tình yêu

tiếng Việt" (Hoài Thanh: Thi nhân Việt N am ). Cũng có thể

nói, chưa bao giờ tiếng nói Việt Nam được khai thác, mài

dũa, bồi đắp, chăm chút và phát huy các khả năng diễn tả của

nó một cách mạnh mẽ như trong văn học giai đoạn này

- Ớ bộ phận văn học bất hợp pháp, lòng yêu nước được

phát biểu một cách đường hoàng, trực tiếp Biểu hiện sâu sắc

và cao nhất của lòng yêu nước là hành động cứu nước Đ ây là

văn học của những chiến sĩ đấu tranh giải phóng dân tộc, sẵn

sàng xả thân vì độc lập tự do của Tổ quốc Ở những người

cộng sản, yêu cầu giải phóng dân tộc không tách rời yêu cầu

giải phóng giai cấp cần lao, nghĩa là lòng yêu nước gắn liền

với lý tưởng xã hội chủ nghĩa Đó là nội dung mới m ẻ của

lòng yêu nước của văn học cách mạng giai đ oạ n 1930 - 1945

b Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học 1930 - 1945 ở các

xu hướng văn học hiện thực phê phán và văn học cách mạng

Trang 23

hướne hắn vổ nhân dân lao động (nông dân, công nhân, dân imhèo thành thị, trí thức nghèo ) với sự đổng cảm sâu sắc Nhận thức được bản chất tốt đẹp của người dân lao động dấu dưới vc lam lũ, thậm chí thô kệch, xấu xí nữa, ngòi bút của

họ nhiều khi không chỉ có thương cảm xót xa, mà cồn quý yêu trân trọng - đặc biệt là qua các tác phẩm của Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyên Hồng

- Các nhà văn vô sán thì còn nhận thức sâu hơn nữa trên quan điem giai eap Họ nhìn nhan dan lao động khòng chi là những nạn nhân bất lực mà còn những con ncười có khả năng cải tạo th ế giới bằng cách mạng, nghĩa là những anh hùng:

Quyết chiến đấu, nào ta liên hiệp lại Hỡi tủ nhân khốn nạn của bần cùng Ngày mai đây tất cả s ẽ là chung

T ất cả s ẽ là vui và ánh sáng

(TỐ Hữu: Liên hiệp lại)

- Vằn học lãng mạn thì quan tâm đặc biệt đến hạnh phúc cá nhân Nhóm Tự lực Văn đoàn viết hàng loạt tiểu thuyết luận đề

(Nửa chừng xu â n, Đoạn tuyệt, Lạnh lủng, Thoát ly ), đấu tranh cho luyến ái, hôn nhân tự do của thanh niên Nó nhân danh chủ nghĩa nhân đạo lên án lễ giáo phong kiến hủ bại và tàn nhẫn đối với tuổi trẻ, đặc biệt là đối với phụ nữ

Thức tỉnh sâu sắc về ý thức cá nhân, nó đem đến cho chủ nghĩa nhân đạo trong văn học giai đoạn 1930 - 1945 một khía cạnh mới: xót thương cho những kiếp sống nhạt nhẽo, mòn mỏi,

vỏ danh, vô nghĩa, "mờ m ờ nhân ảnh", hay nói như Xuân Diệu,

23

Trang 24

những kiếp sống buồn ló "le lói suốt trăm năm"

c Kế thừa và phát huy truyền thống anh hùng của vãn học dân tộc, tất nhiên chi là đặc trưng của vãn học cách

mạng Bộ phận văn học này thấm nhuần tinh thần thép ("N ay

ở trong thơ nên có thép" - Hồ Chí Minh) Nhân vật chính của

nó là người chiến sĩ xuất thân lừ giai cấp cần lao đứng len

đấu tranh nhằm lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giải

phónc dân tộc và nhân loại

- Khác với chủ imhìa anh hùng trong thơ vãn yêu nước và cách mạng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX mang tinh thần hi

tráne: của thời đại "khổ nhục nhưng vĩ đại" (Phạm Văn Đồng),

chủ nghĩa anh hùng trong văn học vô sản 1930 - 1945 thấm

nhuần tinh thần lạc quan chiến thắng:

Trong ngục giờ đây còn tối mịt

Á nh hồng trước mặt dã bừng soi

(Hồ Chí Minh - N hật kỷ trong tù)

2 Một công lao lớn của văn học giai đoạn 1930 - 1945

đã đưa công cuộc hiện đại hoá vân học dân tộc lê tì một

đây có thể gọi là thật sự hiện đại từ nội dung đến hình thức và

trên mọi thể loại, thuộc các xu hướng tư tưởng và thẩm mỹ

khác nhau

a Vào năm 1917, Phạm Q uỳnh trên tờ Nam P hong, còn than phiền "Có nước mà chưa có văn" (ý nói văn xuôi nghệ

Trang 25

thuật) Đốn giai đoạn văn học này, chẳng những nước ta có vãn mà còn có những kiột tác văn xuôi hiện đại nữa như

đỏ của Vũ Trọng Phung, Gió (tầu mùa của Thạch Lam,

T uân, Chí Phèo của Nam Cao

Thể vãn tiểu thuyết (bao gồm cả truyện ngắn - còn gọi là đoản thiên tiểu thuyết) là thể văn không được coi trọng thời phong kiến trung đại, đến giai đoạn này phát triển rất mạnh mẽ, tạo nên món ăn tinh thần ưa thích nhất của công chúng Không

ít tác phẩm thuộc thể vận này đã được các nhà nghien cứu, phê bình so sánh với những tác phẩm xuất sắc của nền văn học phương Tây hiện đại

b Văn học nước ta có một truyền thống thơ ca lâu đời với những kiệt tác bất hủ Có lẽ vì thế mà thơ ca truyền thống

có uy tín rất lớn khiến cho công cuộc hiện đại hoá thơ ca diễn

ra khổ khăn, chậm chạp hơn so với vãn xuôi (hầu như không

có truyền thống)

Một tài năng lớn như Tản Đà với cái tôi hết sức lãng

m ạn và phóng túng cũng không đủ sức sáng tạo ra thơ mới Phải đợi đến năm 1932, cuộc cách tân hiện đại hoá thơ ca gắn với phong trào Thơ mới lãng mạn mới thực sự được phát động Với phong trào này, thơ ca Việt Nam mới thực sự bước vào phạm trù hiện đại Trong vòng không đầy 15 năm, nó đã

đẻ ra hàrm loạt tài năng lớn với nhiều phong cách độc đáo, như Thố Lữ, X uân Diệu, Hàn Mặc Tử'*', Nguyễn Bính1*’

c Nghệ thuật sân khấu ở nước ta đã có truyền thống lâu đời Nhưng kịch nói lại là một loại sân khấu nhập từ phương

25

Trang 26

Tây Trước 1930, đã có mộl phung trào viết kịch nói, VỚI

những tác giả như Vũ Đình Long'*1, Vi Huyổn Đắc'*', Nam

Xương Nhưng kịch nói hồi ấy chưa thoát khỏi ảnh hưởng

của chèo, tuồng, cải lưưng Đến giai đoạn vãn học 1930 -

1945 thổ loại nghệ thuật này mới lliực sự được hiện đại hoá,

tuy rằng thành tựu khône phong phú và xuấì sắc như lĩnh

vực tiểu thuyết và Ihơ ca Có thể kể một số tác giả đáng chú ý

hơn cả: Đoàn Phú Tứ1*', Khái Hưng, Vi H uyền Đắc'*’, Nguyễn

Huy Tưởng1*’

d Từ 1930 đến 1945, người ta thấy xuất hiện một số thể văn mới: phóng sự, phê bình vãn học

Phóng sự là thể văn tư liệu gắn với hoạt động báo chí

Nó thường thực hiện những cuộc điều tra về những tệ nạn xã

hội như nạn mại dâm, nạn thuốc phiện, nạn quan lại tham

nhũng, nạn cờ bạc, nạn bóc lột nợ lãi, đánh đập phu xe

Người viết phóng sự đầu tiên ở nước ta là Nguyễn Ái Quốc

(tác phẩm Bản án c h ế độ thực dán Pháp viết bằng tiếng Pháp,

xuất bản ở Paris - 1925) Thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông

Dương, nhà cách mạng Lê Văn Hiến cũng viết một cuốn

phóng sự nổi tiếng Ngực Kontum Trong bộ phậii văn học hợp

pháp, phóng sự là thể văn gắn với xu hướng văn học hiện thực

phê phán Các tác giả đáng chú ý là Tam Lang, Vũ Trọng

Phụng, Trọng Lang, Ngô Tất t ố ! Xuất sắc nhất là Vũ Trọng

Phụng, ông được phong tặng danh hiệu "Ông vua phóng sự

đất Bắc"

Phê bình văn học hiểu theo nghĩa một hoạt động vãn họe

chuyên nghiệp là thể vãn ra đời cùng với nền văn học hiện

Trang 27

đại Nhưng phải đốn giai đoạn 1930 - 1945, người ta mới

thấy những tác phẩm phê bình của những ngòi bút thực sự

chuyên tâm đến thể vãn này Tác phẩm Phê bình và cảo luận

(1933) của Thiếu Sơn'* được Phan Khôi giới thiệu như một

cố dâu mới của gia đình văn học Tiếp theo là tác phẩm của

Hoài Thanh (Thi nhân V iệt N am ), Trương Chính (Dưới mắt

dai)

đ Thể văn tuỲ bút, bút ký tuy đã có từ lâu (Vũ trung tnỳ

bút của phạm Đ ình Hổ, Thượng kinh ký sự của Lê Hữu Trác)

nhưng đến thời hiện đại mới phát triển mạnh, đặc biệt ở giai

đoạn văn học 1930 - 1945 Người viết một vài bài tuỳ bút,

hút ký thì nhiều, nhưng trở thành nhà tuỳ bút, bút ký nổi

danh chủ yếu nhờ thể vãn này thì chỉ có Nguyễn Tuân (Tuỳ

bút ỉ , T uỳ bút //, Chiếc lư đồng m ắt cua, Tóc chị H oài ).

e N hờ sự đóng góp của nhiều cây bút có tài năng, ngôn

hầu như mọi hiện tượng của đời sống, của thiên nhiên và mọi

diễn biến tinh vi của tâm hồn con người Neười ta đã có thể

nói đến những bậc thầy của ngôn ngữ thơ và văn xuôi như

Xuân Diệu, Nguyễn Tuân, Nam Cao

c CÂU HỎI HƯỚNG DẨN HỌC TẬP

1 Ba dặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn 1930 - 1945 ỉ à gì?

Những dặc điểm này dã có trong vân học từ đầu th ế kỷ XX

27

Trang 28

chưa? Nếu có thì nhữỉỉiỊ đặc diêm đv cố gì khác nhau trước

và sau 1930?

thi pháp của vàn học trung dại Vậy đặc trưng cơ bản của thi pháp văn học trung dại là gì?

3 Chủ nghĩa nhận đạo trong vân học 1930 - 1945 có gì mới so với chủ nghĩa nhởn đạo tronẹ vân học trung đại?

4 Trình bàv tóm tắt th ể loại thơ và tiểu thuyết ở nước tơ giai đoạn văn học 1930 - 1945 đ ã được hiện đại hoá như th ế nào?

D TÀI LIỆU TH A M KHẢO C A N THIÊT

1 Hợp tuyển văn học Việt Nơm 1920 - 1945. Tập V - Quyển 1 Đọc bài Tựa nhan đế: 1920 - 1945 ruột thời kỳ văn học của Nguyễn Đăng Mạnh (từ trang 7 - trang 41) Nxb Văn học Hà Nội - 1987

2 Bài Khái quát văn học Việt N am từ đầu th ế kỷ XX đến 1945

Sách giáo khoa CCGD và Chuyên ban Khoa học xã hội lớp

11 phổ thông trung học - Tập 1

Tái bản nhiều lần từ 1993 đến 1997 (bài của Nguyễn Đình Chú và Nguyễn Đãng Mạnh)

Trang 29

Ch ư ơ n g hai (Bài hai)

- Phong trào T hơ mới (1932 - 1945)

- Xu hướng tiểu thuyết T ự lực Văn đoàn.

I Khái niệm chủ nghía lãng mạn và chủ nghĩa lãng mạn trong văn học v iệ t Nam giai đoạn 1930 - 1945

1 Đon vị kiến thức cơ bán

- Khái niệm chủ nghĩa lãne mạn trong vàn học (một khuynh hướng cảm hứng, nội dune của khuynh hướng cảm hứng lãng mạn, cư sở xã hội - tâm lý; đề tài ưa thích; thể loại và thủ pháp nehệ thuật thích hợp)

- Sư lược về diễn biến của xu hướng vãn học lãng mạn Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến 1930 và từ 1930 đến 1945

2 Phưoìig pháp học

Đọc bùi eiảne đổ hiểu dưưc nhữne đơn vi kiến thức về mật• L c • c • •

29

Trang 30

lý thuyết thực ra khỏne khổ khăn gì lãm Điều quan trọng là phải nắm vững kiến thức ấy bằnc sự vận clụne vào việc tìm hiểu các hiện lượng văn học cụ thê Vì thế, sau khi nghiên cứu hai phần sau của bài giảng (Thơ mới và tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn) nên trở lại phần thứ nhất này để vận dụrm lý thuyết, phân tích một số tác phẩm cụ thổ của phong trào thơ mới và Tự lực Vãn đoàn, hoặc của Neuyễn Tuân Thạch Lam

Lê Văn Trươne

II Phong trào thơ mdi (1932 - 1945)

1 Đơn vị kiến thức cơ bán

- Khái niệm Thơ mới Nói Thơ mới là thơ tự do có đúng không? Vì sao? "Tinh thần" Thơ mới là gì?

- Phong trào Thơ mới hình thành, vận động như thế nào từ

1932 đến 1945? (các chặng đường vận đỏng, đặc điểm của Thơ mới ở mỗi chặng) Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của Thơ mới (1932 - 1945) và vai trò của nó đối với tiến trình lịch sử của thơ Việt Nam hiện đại?

- Đặc diểm Thơ mới giai đoạn đầu qua thơ Thế Lữ?

- Đặc điểm Thơ mới giai đoạn thứ hai qua thơ Xuân Diệu?

2 Phương pháp học

Muốn nắm vữnc các đơn vị kiến thức, cần nêu dẫn chứrm cụ thể và phân tích những dẫn chứng ấy đổ làm sáng tỏ các khái niệm Đặc biệt cần chú ý phân tích và chứne minh khái niệm "tinh thần" Thơ mới

Trang 31

Muốn nắm được đặc điếm Thơ mới giai đoạn dầu (qua thơ T hế Lữ) và giai đoạn thứ hai (qua ihơ Xuân Diệu), nên so sánh thơ của hai nhà thơ này chung quanh việc biểu hiện cái tôi

cá nhân trước vũ trụ và tình yêu, và xung quanh những sáng tạo của hai ổng về hình thức nghệ thuật Trọng lâm chú ý ở đây chưa phải là hiểu đầy đủ, sâu sắc về thơ Thế Lữ và Xuân Diệu,

mà là hiểu sự vận độne của Thơ mới qua hai chặns đường Ihứ nhất, thứ hai của nó từ "tinh thần" tcri hình thức của thơ

III Xu hưdng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn

1 Đ<m vị kiến thức Cữ bản

- Đặc điểm của mô hình tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn

- Sự vận động, chuyển biến của tiểu thuyết Tự lực Vãn đoàn từ

- Phân lích ha tác phẩm Nửa chừng xuân của Khái Hưng (] 934), cOII dường sáng của Hoàng Đạo (1938), Bướm trắng của

31

Trang 32

Nhấl Linh (1940) và đối chiếu, so sánh, nhận xét những khác

biệt của chúng, từ đó đưa ra kết luận về quá trình vận động

chuyển biến của tiểu thuyết Tự lực Vãn đoàn

- Vồ các sự kiện, các đòng khác của vãn học lãng mạn

1930 - 1945, chỉ cần nêu ra theo bài giảng và tìm dẫn chứng

minh họa cụ thể (tức tác phẩm cụ thể thuộc dòng văn học đó)

B NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghía lãng

mạn trong vân học việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

1 Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn trong vãn học

Trong văn học, lãng mạn và hiện thực là hai khuynh

hướng cảm hứng thẩm mỹ đáp ứng hai nhu cầu tự nhiên của

tâm hồn con người Cho nên hai khuynh hướng này thường

tồn tại song song hầu như trong mọi nền vãn học của mọi

thời Chẳng hạn, đời nhà Đường Trung Quốc, thơ Lý Bạch

giàu chất lãng mạn, nhưng thơ Đỗ Phủ lại giàu chất hiện

thực

Nhiều nhà văn sáng tác theo cả hai khuynh hướng thẩm

mỹ này Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân là những trường hợp như thế Có nhà văn rất khó phân biệt là lãng mạn hay hiện thực, như trường hợp Thạch Lam, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Có những tác phẩm chứa đựng cả hai khuynh hướng cảm hứng đó như Nửa chừng xuân của Khái Hưng, Đoạn tuyệt của Nhất Linh, Giông tô của Vũ Trọng Phụng chẳng hạn Đối với người đọc cũng vậy, không

Trang 33

hổ cố sự đối lập hai khuynh hương này Nghĩa là người ta cổ the cùng một lúc thích M ấy ván thơ của T hế Lữ, Thơ thơ của Xuân Diệu , vừa thích S ố đỏ của Vũ Trong Phụng, Chí Phèo

của Nam Cao Hai niềm thích thú không hồ loại trừ nhau

(3 phương Tây, điển hình nhất là ở Pháp, vào khoảng đầu thế kỷ XIX, khuynh hướng văn học lãng mạn phát triển bồng hột thành một trào lưu văn học lớn thu hút hàne loạt cây bút đầy tài năng - trào lưu văn học lãng mạn chủ nehĩa Cơ sở tâm lý của

nó là sự tiêu tan ảo tướng của một thế hệ nhà văn về những hứa hẹn đầy tinh thần nhân văn chủ nghĩa của cuộc cách mạng tư sản cuối thế kỷ XVIII Thực tế xã hội Pháp sau khi giai cấp

tư sản lên cầm quyồn đã làm tiêu tan ảo tưởng ấy Các nhà văn lãng mạn tỏ thái độ bất hoà bất mãn với hiện thực xã hội bằng sự đắm chìm vào những tình cảm buồn đau như là một

"thứ bệnh th ế kỷ", đồng thời phát huy trí tưởng tượng, tìm đến những th ế giới đầy mộng mơ, hoặc thuộc quá khứ xa xưa, hoặc ở những miền đất lạ, nhữne xứ sở phương xa, trong đó thien nhiên cũng như tâm hổn con người chưa bị cuộc sống đô thị và đổng tiền làm cho vẩn đục

Đây là thời kỳ, ý thức cá nhân thức tỉnh sâu sắc ở người cầm bút Tinh hình phân hoá của các giai cấp cũng diễn ra rất phức tạp Vì thế chủ nghĩa lãng mạn cũng có nhiều dạng thức

và do đó có nhiều cách hiểu khác nhau Người ta thống kê được hàng trăm định nghĩa về chủ nghĩa lãng mạn Có người nói ở Pháp không có được hai neười nói giống nhau về chủ nghĩa lãng mạn

Tuy vậy, căn cứ vào những đặc trưng phổ biến nhất, có

33

Trang 34

thể định nghĩa chủ nghĩa lãng mạn trong vãn học là một khuynh hướng cảm hứng thẩm mỹ được khởi nguồn lừ sự khẳng định cái tôi cá nhãn cá thể được giải phổng vổ tình cảm, cảm xúc và vồ trí tưởng tượng Nó phản ứng với tính duy lý, tính quy phạm mực thước của vãn chương cổ điển Nổ thích hựp với công chúng thanh niên, vì tuổi trẻ nói chung giàu nhiệt tình và mộne mơ, thích những điều mới lạ, độc đáo, khác thườne.

Chủ nghía lãng mạn dễ có cảm hứng trước ba đề tài: thiên nhiên, tình yêu và tôn giáo Ba đề tài ấy giúp nó khơi những nguồn tình cảm đắm say và kích thích mạnh trí tưởng tượng

Đối với chủ nehĩa lãne mạn, đau buồn, sầu não được coi

là những tình cảm đẹp Vì thế nó thích những cảnh sông dài, trời rộng và hoang vắng, dỗ gợi nổi cô đơn, thích những đêm trăng lạnh, những buổi chiều tà, những cảnh gió mưa, những đêm đại dương giông tố hãi hùng Nó viết say sưa về những chuyện thất tình, về những trái tim tan vỡ vì tình yêu tuyệt vọng

Nó viết về tôn giáo không hẳn vì tôn giáo, mà chủ yếu vì tôn giáo thích hợp với cảm hứng lãng mạn Nó xáo trộn tình yêu với tín ngưỡng, xáo trộn đạo với đời Nó coi tình yêu cũng thiêng liêng như một thứ tôn eiáo vậy

Chủ nghĩa lãng mạn với nội dung ấy tất dẫn đến việc sử dụng rộng rãi các thể văn trữ tình dù là tiểu thuyết, truyện ngắn hay hút ký, tuỳ bút Đặc biệt nó phát triển mạnh mẽ ờ

Trang 35

thơ trữ tình Cũng do nội dung ấy nên chủ nghĩa lãng mạn có thiên hướng sáng tạo những hình tượng khác Ihường, có tính biệt lệ Nó cũng sử dụng rộng rãi hút pháp đối lập để kích ihích mạnh vào tình cảm, cảm xúc và trí iưởng tưựng của người đọc: đối lập giữa ánh sáng và bóng tối, cái đẹp và cái thô kệch, cái cao cả và cái thấp hèn

Chủ nghĩa lãng mạn nhìn chưng thì như vậy, nhưng cũne phàn hoá thành nhiéu xu hướng' phức tạp, nhu' đã nói ở trên

2 Chú nghĩa lãng mạn trong văn học Việt Nam giai đoạn

1930 - 1945

Chủ nghĩa lãng mạn hiểu theo nghĩa trên đây đã có mầm

m ố n a ở nước ta từ cuối thể kỷ XIX với thơ, vãn, từ khúc của Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê, Dương Lâm, Đào Tấn

Đến đầu th ế kỷ này, chủ nghĩa lãng mạn ihể hiện khá đầy đủ những đặc trưng của nó trong thơ Tản Đà và trong vãn của Hoàng Ngọc Phách (tiểu thuyết T ố Tâm ), Tương Phổ

(Giọt lệ thư - một thứ tuỳ bút trữ tình)

Tản Đà là nhà thơ của sầu và mộng, của những mối tình vẩn vơ Trí tưởng tượng hết sức phóng túng giúp ông tạo nên những giấc m ơ khá ngông cuồng Ông làm văn tế khóc nàng Chiêu Quân đời Hán bên Tầu, ông m ơ gánh thơ lên bán chợ Trời và thực hiện những cuộc du hành ở cõi trời từ Âu sang Á Tô Tâm viết về một mối tình tan vỡ đầy nước mắt của một đôi giai nhân tài tử hiện đại Còn Giọt lệ thu là trái tim đau đớn và tiếng nức nở của một thiếu phụ khóc chồng

35

Trang 36

Đến giai đoạn văn học 1930 - 1945, với lớp nhà văn Tay học trẻ tuổi, cái tôi cá nhân cá thể mới thực sự được thế hiện sâu sắc Chủ nghĩa lãng mạn do đỏ phái triển mạnh mẽ thành trào lưu rầm rộ với đầy đủ đặc trưng của nó trôn các thổ loại: thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút ký, tuỳ bút và cả kịch nói nữa

Dưấri đây sẽ trình bày một số sự kiện quan trọne của trào lưu văn học lãng mạn giai đoạn 1930 - 1945

II Phong trào Thơ môi (1932 - 1945)

1 Khái niệm Thơ mới

Khi phong trào Thơ mới ra đời, người ta quan niệm Thơ mới là thơ tự do Tự do đối với niêm luật và mọi phép tắc của thơ cổ điển, thơ truyền thốne (luật về vần, về thanh, về đối, về

bố cục, về số câu, số chữ trong một bài )

Quả thực trong giai đoạn đầu của phong trào Thư mới, các thi sĩ có ý thức phá bỏ những phép tắc của thơ cũ Họ cố tình đưa cú pháp văn xuồi vào thơ Có câu thơ kéo dài 27 chữ như thơ của Nguyễn Thị Kiêm Họ lấy làm tự hào về cái

"mới" của những câu thơ rất văn xuôi như thế Ngay thơ Thế

Lữ, ngỗi sao sáng nhất trên bầu trời Thơ mới buổi đầu cũng vậy Hãy nhận xét cú pháp của mấy câu thơ sau đây của tác giả M ây vần thơ:

Anh dù bảo tính tính tình tôi thay đổi

Trang 37

Tôi chỉ là một khách tình si Yêu vẻ dẹp có tììiiỏn hình muôn thể.

(Cây dàn m uôn diệu)

Có người còn c ho thơ viết theo các thể từ khúc (Lời của những điệu hát cổ Trung Hoa gồm những câu dài, câu ngắn khône đều nhưne c ố định) là Thơ mới

Nhưng đến nhữne ciai đoạn sau của phong trào Thí? mới người ta lại thấy các thi sĩ trở về với nhiều thể thơ truyền thống như thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát Ngay lối thơ tám chữ

là sáng tạo mới của Thơ mới cũng bắt nguồn từ thể hát nói đã phát triển m ạnh từ thời Nguyễn Công Trứ

Vậy thì định nghĩa Thơ mới là thơ tự do tỏ ra không ổnnữa

Thơ mới tất nhiên đổi mới cả nội dung lẫn hình thức thơ, nhưng cái chính là nội dung, là phần hồn của nó - Hoài Thanh gọi là "tinh thần của thơ"

Vậy "tinh thần" của Thơ mới là gì?

Hoài Thanh c ho rằng thơ Việt Nam đi từ thời cổ điển đến thời hiện đại là đi từ chữ ta đến chữ tôi. "Cái tôi" ở đây được hiểu theo nghĩa cá nhân cá thể (individu) Thời phong kiến trung đại, xã hội dựa trên đơn vị cơ sở là gia đình gia trưởng, cái tôi cá nhân cá thể không có điều kiện tự ý thức Người ta coi trọng hay coi thường cá nhân này, cá nhân khác, không phải do tài đức của bản thân cá nhân ấy mà do đẳng cấp của gia đình anh ta cao hay thấp, quí tộc hay tiện dân Vì

lỗ đó, hồi ấy cá nhân tự hoà tan vào cộng đồng đẳng cấp của

37

Trang 38

gia đình, gia lộc - Hoài Thanh gọi là "cái ta".

Đầu thế kỷ này, cái tôi của Tản Đà tuy đã rất lãng mạn nhưng ý thức cá nhân cá thể của nhà thơ vẫn chưa thật sự được khẳng định Hoài Thanh gọi Tản Đà là con người của

"hai th ế kỷ", nghĩa là không còn cũ nữa, nhưng vẫn chưa hẳn

là mới Cho nên "Đời tiên sinh tuy bơ vơ, hồn tiên sinh có nơi nươne tựa" Nươne tưa vào cộne đồne đẳne cấp cộng đổng

kẻ sĩ cộne đồne của những hậc hiển eiả của những đấnii trượng phu quân tử

Thơ mới mới thực sự là thơ của cái tôi cá nhân cá thể, giá trị của nó, số phận của nó, nó chỉ trông cậy vào bản thân

nó mà thôi:

Trời! Ảo não những chiêu buồn Hà Nội

Hồn bơ vơ không biết tựa vào đâu.

(Huy Cận - Lửa thiêng) Bốn bề ánh nhạc: biển pha lê

Chiếc đảo hồn tôi rợn bốn bề

(Xuân Diệu - T h ơ thơ)

Để phát biểu tiếng nói của chính mình, để diễn tả những cảm nghĩ của chính mình, cái tôi Thơ mới tất phải phá bỏ hệ thống ước lệ có tính phi ngã của thơ cũ Giống như con bướm non thoát khỏi cái tổ kén của hệ thống ước lệ dầy đặc kia, Thơ mới nhìn đời, nhìn trời đất bằng cặp mắt của chính nó, cặp mắt tươi mới, "xanh non" (Xuân Diệu) của cái tôi cá nhân cá thể T h ế giới thiên nhiên và lòng ngưòi vẫn cũ, nhưng được nhìn trực tiếp bằng cặp mắt "xanh non", nên hiện

ra với nhiều vẻ mới lạ, đầy hấp dẫn

Trang 39

Vì thế, luy cũng là câu thơ lục bát, nhưng vẫn có một cái

gì Irỏ trung tươi mới:

Trời cao, xanh ngắt Ỏ Kìa Hai con học trắng hay về Bồng lai

(Thế Lữ)Cũng là câu thơ thất ngôn, nhưng khồng thể có được irong thời thơ cũ:

Lộ cái khuôn vàng dưới đáy khe

(Hàn Mạc Tử)Cái gọi là "hồn" Thơ mới hay là "tinh thần" Thơ mới là thế

Ây là cái nhìn ngạc nhiên, ngơ ngác và trẻ trung trước thế giới

mà lần đầu tiên cái tôi cá nhân cá thể được tiếp xúc và phát hiện bằng chính cặp mắt "xanh non" của mình

2 Q u á trìn h hình thành và vận động của phong trào T hơ mới

Khoảng trước sau năm 30 của thế kỷ này, trên sách báo, người ta vẫn thấy nhan nhản những bài thơ vịnh cảnh, vịnh vật, vịnh sử hoặc bạn bè thù tạc làm theo thể luật Đường Những bài th ơ hết sức công thức, không có ý tưởng gì mới lạ, tình cảm thì nhạt nhẽo Yêu cầu đổi mới thơ ca đã trở nên bức bối N ă m 1932, trên báo Phụ nữ tân văn} ông Phan Khôi chính thức lên tiếng đòi cải cách thơ ca Ông trình ra giữa làng thơ một bài thơ phá cách tên là Tình già. Bài thơ câu dài,

39

Trang 40

câu ngắn không đều, có câu kgo dài tới 27 chữ "Tinh thần" bài thơ thực ra không có gì mới mỏ lắm, nhưne độ số của câu, của chữ có vẻ phóng tú n g '1’ và lời tuyên bố mạnh mẽ của tác giả cũng được xem là phát súng lệnh m ở đầu cho phone trào Thơ mới.

Tiếp đó, nổ ra cuộc tranh luận khá gay gắt giữa hai phc thơ mới, thơ cũ Tranh luận trên báo chí, tranh luận trên diễn đàn Nam ra Bắc Hăng hái nhải trong cuộc tranh luận nàv

vé phe Thơ mới, có Nguyễn Thị Kiêm (bút danh: Nguyễn Thị Manh Manh), Lưu Trọng Lư, Vũ Đình Liên họ đấu tranh cho Thơ mới bằne lý lẽ và bằng sáng tác Công chúng thanh niên tất nhiên ủng hộ họ

Nhưng làm nên chiến thắng cửa Thơ mới phải là những bài thơ hay, nghĩa là thật sự là thơ Bởi vì có một lý lẽ này của phe thơ cũ, tuy đơn giản nhưng khó bác bỏ: Thơ mới chẳng qua chỉ là thơ của những kẻ dốt làm thơ Vì thơ cũ đòi hỏi niêm luật chặt chẽ, đâu có dễ làm được Cho nên người quyết định chiến thắng của Thơ mới rút cục là những Lưu

( l ) Có vẻ thôi Vì những câu thơ kéo dài thực ra là m ấy câu thơ có vần viết liền không qua hàng Thí dụ:

C âu 1: H ai mươi bôn năm xưa, m ột dèm vừa gió lạ i vừa mưa Dưới ngọn

đèn mờ, trong gian nhà nhỏ, hai cá i đẩu xanh, kẻ nhau than thở.

C âu 2: "Ôi d ôi ta , tình thương nhau thì vẫn nặng, m à lâ y nhau hẳn là

không đ ặ n g " "Đê đến nổi tình trước phụ sau, chi cho bằng sớm liệu

m à buông nhau".

Ngày đăng: 21/11/2019, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w