B. NỘI DUNG BÀI GIẢNG
III. Xu hưdng tiểu thuyết Tự lực Vãn đoàn
1. Khái niệm xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn
Cần phân biệt T ự lực Văn đoàn vờ XII hướng tiểu thuyết Tự lực Vân đoàn.
a. T ự lực Văn đoàn: là tổ chức của một nhóm nhà văn đứng đầu là Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), thành lập nám
1933 gồm: Nhất Linh (Nguyễn Tường Tam), Hoàng Đạo (N guyễn Tường Long)'*1, Thạch Lam (Nguyễn Tường Lân), Khái Hưng (Trần Khánh Giư), Tú Mỡ (Hồ T rọns H iếu)(*\
Xuân Diệu (N gô Xuân Diệu), T hế Lữ (Nguyễn Thứ Lễ), Trần Tiêu'*’ (theo tài liệu của Tú Mỡ).
Nhỏm này có phát biểu về một tổn chỉ thống nhất. Sự gặp gỡ về quan điểm chính trị, xã hội, văn học đã tập hợp họ lại chưng quanh cơ quan ngôn luận là tờ báo Phong hoá và sau đ ó là tờ Ngày nay.
Tuy nhiên vồ khuynh hướng thẩm mỹ, họ không hoàn toàn là môt.
51
b. Nổi X II hư ớng tiếu th u yết T ự lực Văn đoàn là nói đến lối viết tiểu thuyết riêng của ba cây bút Nhất Linh, Khái Hưng và Hoàng Đạo trong Tự lực Văn đoàn. Tiểu thuyết của họ viết theo một mô hình hết sức thống nhất: thống nhất từ đổ tài, chủ đề, từ nhân vật cho đến cách hành văn. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều cuốn tiểu thuyết của họ ghi tên chune, hoặc của Nhất Linh và Hoàng Đạo, hoặc của Nhấl Linh và Khái Hưng...
Có thể phác ra mô hình tiểu thuyết của họ như sau: nói chung đề tài là chuyện tình yêu, chủ đề là ca ngợi tư tưởng, văn hoá, vãn minh phương Tây, đấu tranh cho chủ nghĩa cá nhân, cho tình yêu và hôn nhân tự do, chống lỗ giáo phons kiến, đề cao lối sinh hoạt của phương Tây hiện đại, cổ vũ phong trào Âu hoá từ tư tưởng; vãn chương nghộ thuật, đến y phục và cách hưởng thụ đời sống vật chất. Nhân vật lý tưởng của các tiểu thuyết này, dù có thay tên đổi họ từ truyện này sang truyện khác thì cũng vẫn là những "chàng" và "nàng"
ấy: những trí thức Tây học trẻ tuổi xinh đẹp và đa tình thuộc tầng lớp trưởng giả (toàn những cậu tú, cậu cử, sinh viên đại học, cao đắng, xuất thân gia đình quan lại, tư sản, địa chủ, ở nhà lẩu, đi ô tô, sống ở những đô thị lớn, có biệt thự ở Đồ Sơn, Sầm Sơn...)* Họ cũng có tinh thần dân tộc, dân chủ, cũng tỏ ra biết thương xót người nghèo khổ, nhưng tư tưởng và sinh hoạt rất xa cách với đại đa số nhân dân lao động. Nổi chung họ yêu đời và rất "vui vẻ trẻ trung".
Tiếu Ihuycì của họ viết theo lôi hiện đại, lời vãn trong sáng giản dị, ít dùng chữ H á n '1’, nhưng là lối văn của trí thức, ít chất sống, thiếu cái khoẻ khoắn, góc cạnh, gân guốc của ngổn nnữ binh dân.
Cảm hứng chủ đạo của tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn là cảm hứng lãng mạn, nhưng cũne có những tác phẩm viết theo Khái Hưne chẳne hạn. Một số tác phẩm khác đã dựng nên được những bức tranh hiện thực khá sắc sảo, ben cạnh những trang lãng mạn như Nửa chừng xuân của Khái Hưng, Đ oạn tu yệt, Lạnh lùng của Nhất Linh...
Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàne Đạo hay viết loại tiểu thuyết luận đề. Họ muốn đấu tranh cho những tư tưởng chính trị, xã hội, vặn hoá của mình bằng phương tiện tiểu thuyết:
Nửa chừng xuân, Gia đình của Khái Hưng, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng của Nhất Linh, Con đường sáng của Hoàng Đạo... đều là những tiểu thuyết luận đề.
Trong ba cây bút nói trên, Khái Hưng viết nhiều hơn cả, thứ đến Nhất Linh, Hoàng Đạo viết rất ít. Ông viết báo nhiều hơn là viết truyện.
2. Sự ra đời và quá trình vận động; biến chuyển của xu hưótig tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn
a. Cuốn tiểu thuyết đầu tiên của Tự lực Văn đoàn là cuốn Hồtì bướm m ơ tiên của Khái Hưng ra đời vào năm 1933.
(1). Tôn chỉ của Tự lực Vãn đoàn ghi: "Dùng một lôi vân giản dị, dễ h iểu , ít chữ N ho, một lối vân thật có tính cách Annam".
53
Truyện viết vé mội đôi trai gái thành thị tình cờ gập n h a u ứ ngôi chùa vùng nông thôn vắng vó gọi là chùa Lone, Giáng.
Sau khi phát hiện ra nhau (Ngọc phát hiện ra chú ticu Lan là gái), họ ycu nhau. Tuy vẫn gập nhau đều đận những chiều thứ bảy, nhưng họ chủ trương không kết hôn với nhau, vì muốn tận hưởng một tình yêu lãng mạn eiữa cảnh thien nhiên thơ mộng dưới bổne lừ hi Phât Tổ.• C- <_
Hồn bướm m ơ tiên và sau đổ là Gánh hànạ hoa. Nửa chừng xuân (Khái Hưng), Đ oạn tuyệt, Lạnh lùng (Nhất Linh) ra đời liên tiếp những năm 1934, 1935, 1936 đã có sức thu hút rất mạnh đối với thanh niên thành thị. Có thể xem đấy là giai đoạn thứ nhất của xu hướng tiểu thuyết Tự lực Vãn đoàn.
Về tình hình xã hội, đây là thời kỳ thoái trào cách mạng diễn ra từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái của Việt Nam Quốc Dân Đảng và phong trào Cách m ạng 1930 - 1931 mà đỉnh cao là X ô Viết Nghệ Tĩnh do Đ ản g cộng sản lãnh đạo. Một không khí u ám bao trùm xã hội. Các tầng lớp trí thức tư sản, tiểu tư sản hết sức hoang mang. Thực dân Pháp một mặt k h ủ n s bố cách mạng, một m ặt cũng thấy cần thiết phải làm cho bầu không khí bức bối, ngột ncạt lúc bấy giờ có chỗ được xả hơi. Vì thế chúng khuyến khích các phong trào thể thao, thể dục, các cuộc chợ phiên, thi sắc đẹp, các mốt y phục mới, các trò hưởne lạc và văn chương lãng mạn...
Tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn là một trong những cách xả hơi như thế.
ơ giai đoạn đầu sở dĩ tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn được công chúng thanh niên nhiệt liệt hoan nghênh còn vì lý do
khấc: IIỐ Iìhân danh chú imhĩa nhân đạo, tinh thần dân chủ, nhân danh vãn minh liến hộ để chống lễ giáo phong kiến. Nổ đấu tranh cho luyốn ái và hỏn nhân tự do. Nó đặc biệt yêu cầu giai phóng phụ nữ khỏi sự áp bức của chế độ phong kiến uia trưởng. Tóm lại, nổ đem đến cho chủ nghĩa cá nhân màu sắc hấp dẫn của chú nghĩa nhân văn, của chính nghĩa.
Tron*! cuốn tiểu thuyết luận đề như Nửa chừnẹ xuân, Đoan ĩuyéỉ. nhữne chàn£ (DQng. Lỏc) và nàng (Mai. Loan) tuy vẫn thuộc gia đình trưởng giả, nhưng lỏ ra gần gũi hơn với người bình dân, cả trong tư tưởng và sinh hoạt.
Đặc biệt hai nữ nhân vật Mai (Nửa chừng xuân), Loan (Đoạn ĩu\ệỉ) đều là những cô gái đẹp neười đẹp nết, có văn hoá, thône minh sắc sảo, giàu nehị lực và lòng tự trọng, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cá nhân để giữ tròn đạo hiếu, chung thuỷ trong tình ycu, chân thành trong tình bạn...
Thực hiện luận đề của tiểu thuyết, các chàng và nàng trong tác phẩm Tự lực giai đoạn này đểu là những "chiến sĩ"
đấu tranh quyết liệt cho tự do cá nhân, cho quyền con người, chống lễ giáo phong kiến. Cuộc đấu tranh này thực ra đã bắt đầu từ T ố Tâm của H oàng Ngọc Phách, nhưng giờ đây được đẩy đến mức quyết liệt với thái độ dứt khoát, không khoan nhượng.
h. Giai đoạn thứ hai của xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn diễn ra từ 1936 đến 1939. Đây là thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đ ổng Dương. Ớ m ột nước thuộc địa như nước ta, vấn đổ dân chủ thực chất là vấn đồ dân cày. Hồi này chính quyền thực dân tạm thời phải bỏ chế độ kiểm duyệt sách báo. Trong
điều kiộn ấy báo chí cách mạng và tiến bộ hoạt đ ộ n e sỏi noi từ Nam ra Bắc. Vấn đồ đấu tranh cải thiộn đời sổng dân cày được đặt lên hàng đầu. Nuưòri dân cày và vấn đổ dân cày vì thế cũnc di vào vãn chươne như một đổ tài lơn: T ắĩ đèn cua Ngô Tất Tố, Bước đường cùng của Nguyễn Công Hoan , Giông tố, Vỡ đê của Nguyễn Trọng Phụng, phóng sự Làm (lân của Trọng Lane. • c c Con trâu, Sau lũy tre của Trần Tiôu. N hà mẹ Lê của Thạch Lam...
Tiểu thuyết Tự lực lập tức chuyển đề tài. Vấn đề chống lỗ giáo phong kiến vẫn được tiếp tục đề cập đến, nhưng đổ tài dân cày nổi lên ở vị trí chủ đạo. Neười ta thấy những chàng và nàng của Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo hồi này tự đặt mình vào mỏi trường nông thôn và trong quan hệ vơi nông dân nghèo, như Trống m á i, Gia đình của Khái Hưna, Hai vẻ đẹp của Nhất Linh, Con đường sáng của H oàng Đạo...
Tiêu biểu hơn cả là hai cuốn tiểu thuyết luận đề: Gia đình (1936) và Con đường sáng (1938).
Luận đề của hai tác phẩm này là vạch ra một lý tưởng xã hội cho thanh niên trí thức trở về nông thôn, đem ánh sáng của khoa học, của văn minh tiến bộ đến cho nông dân để cải thiện đời sống của họ. Thực hiện luận đề này, những chàng và nàng của tiểu thuyết Tự lực lại trở thành những điền chủ lớn. Họ tự nguyện rời bỏ thành thị vổ sống ở nông thôn, vừa hưởng hạnh phúc tình yêu trong cảnh thiên nhiên thơ m ộng, vừa thực hiện lý tưởng xã hội cao cả của mình: giúp nông dân mở mang dân trí, xây trường học, dựng nhà thương, bỏ hủ tục, đào giếng, dùng thuốc tây, làm nhà Ảnh sáne, m ở chợ...
Đố chi là một ảo iướni:, một mấc mộ na hão huyền, nhưim là một eiấc mộnu chan thậu vì đã cỏ mẩm mốnp lừ. 4. • c • c Cỉiâc mộtìịỊ Từ lâ m '1' tro ne tác phẩm Người quay tơ của Nhất
Linh ra đời 1927. Trone ảo lường này chác han có sự pha trộn m ơ ước của Kousseau với tư tườne của L.Tolstoi (tiểu thuyết của L.Tolstoi thường cỏ nhữne điển chủ trí thức tốt bụng, yẽu 1 hương nỏne nô). Tất nhicn trone ảo tươnc này tính chất tư san rất rõ trone viộc eiái quvốt vân đổ nôn í! dãn: đáne I c phái kêu gọi nône dân tranh đấu chống giai cấp địa chu, dù là địa chủ trí thức, các nhà tiểu thuyết Tự lực lại cho các "cô, cậu"
địa chủ Tây học này xuất hiện như nhữne nàng tiên, ông bụt cứu VỚI nông dân nghèo.
Trong khô n s khí tương đối dễ thở của thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương, ảo tưởng kia đã đem đến cho tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn một niềm lạc quan tin tưởng: nhân vặt chàng và nàng ở giai đoạn này vì thế càng "vui vỏ trẻ truim" hơn bao giờ.
c. Giai đoạn thứ ha của xu hương tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn bắt đầu khi thời kỳ Mặt trận Dân chủ Đông Dương
(1). Ư ớc vọng của Nhai Liiilì trong G iấc mộng Từ lủm là "tậu một cái đồn
điền hàng mẫu vừa đồi vừa ruộng, tìm cách giáo hoá cho dàn trong một cái làng con lý tưởng ở chân d ồ i. Làm nhà gỗ cao ráo sáng sủa, trồng nhiều cày ăn quả. C ó một nhà họp chung, c ó thư viện. Làm c h o đồn điền
giàu có nhiều hoa lợi, (lạy công nghệ, mớ trường học, gán bỏ với thiên
nhiên, tổ chức (lời sống lành mạnh, no ấm, vui tươi và hoà hợp. Một ước m ơ trở lại (lời cổ sơ, c ố dạt (lược cái 1110 11 e các hạc hiền triết la ngày trước”.
57
chấm dứt (9.1939), Đại chiến thế giới lần thứ hai bùng nổ.
Phát xít Nhạt vào Đông Dương, Nhật Pháp gầm ehò nhau, Mỹ ném bom nhiều thành phố Ư Việt Nam, Đảng Cộng sản bị khủng bố, nhưng phong trào Viột Minh được phát động.
Nhiổu đảnc phái thân Nhật, thân Phấp mọc lên. Sự vơ vét tàn bạo của bọn thực dân, phát xít dẫn đốn nạn đói khủne khiốp năm 1945 như một cuộc huỷ diệt lơn đối với dân tộc ta. C hế độ kiểm duyệt sách báo được lập lại và trở nôn hết sức nặne nề và trắng trợn. Hoạt động văn hoá, văn học khỏ khăn.
Nhiều người cầm bút phải xoay ra buôn lậu hoặc làm bồi bút cho các phe cánh chính trị có thế lực... Nhiều nhà văn bị bắt giam, vì những lý do khác nhau, trone đó có Khái Hưng.
Hoàng Đạo, Nhất Linh thì phải trốn sang Nhật.
Tóm lại, thời th ế đã làm lung lay dữ dội cả đến những tháp ngà cao nhất và yên tĩnh nhất của văn chương lãng mạn.
Những ảo tưởng cải cách xã hội, xây dựng văn hoá, đấu tranh cho hạnh phúc cá nhân... của Tự lực Vãn đoàn tan thành mây khói.
Từ 1939 đến 1943, Nhất Linh viết Bướm trắng (1940), Khái Hưng viết Đẹp (1940) và Thanh đức (1943). Những chàng và nàng giờ đây tỏ ra hết sức hi quan: truyện Bướm trắng m ở đầu là một đám ma, kết thúc là một đám ma.
Trương phát hiện ra vẻ đẹp của Thu tron£ tang phục, còn Thu thì phát hiện ra "vẻ đẹp não nùng" trong cặp mắt của Trương.
Chủ nghĩa cá nhân của tiểu thuyết Tự lực giờ đây không gắn với đạo lý, nhân nghĩa hay một luận đổ cải cách xã hội nào
nữa. Những mối tình trong sá ne trong những Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng .xuân, Đoạn tuyệt. Gia dinh, Con dường sátìỊị... khổng còn nữa. Trương trong Bướm trắng, Cảnh trong Thanh (tức lao vào cuộc sống truỵ lạc. Trương quan niệm:
"Yêu nhau đến khỏrm cần gì cả, không kể đến cha mẹ, đến xã hội, chẳng biết Thu có thể là người yêu đến bậc ấy không.
Mình thụt kết mà Thu yêu mới ihật là y e u ”. Còn Cảnh thì là một con người dại ích ký, lha> doi ngưừi lình như lha\ áo...
Từ 1942, 1943 trở đi Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo ngừng sáng tác. H ọ chuyển hắn sang hoạt động chính trị phản động. Xu hướng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn viết theo mô hình trình bày ở trên có thể coi như chấm d ứ t'11.
d. Nói đến tiểu thuyết Tự lực Vãn đoàn khỏng thể không nói đến nhân vật Dũng của Nhất Linh (Đoạn tuyệt, Đôi
bạn...). Đấy là một thanh niên có tâm huyết, hành tunc bí mật, thấp thoá ng ẩn hiện ở hình diện thứ hai của tác phẩm.
Một nhân vật có vẻ một nhà cách mạng, đồng thời là một kẻ aiang hồ lăng tử và một khách tình si. Dù sao nhân vật cũnẹ được độc giả ưa thích vì gợi đến lòng yêu nước và một thái độ không chấp nhận chế độ thực dân phong kiến. Người ta nehĩ đến dư âm của cuộc khởi nghĩa Yên Bái còn văng vẳng trong tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn.
( I) Một thời gian sau, họ lại viết tiổu thuyết nhưng không theo mô hình của thời 1933 - 1943 nữa.
59