- Khái niệm chủ nghĩa lãng mạn và chú nghĩa lãne mạn trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.
- Phong trào T hơ mới (1932 - 1945).
- Xu hướng tiểu thuyết T ự lực Văn đoàn.
I. Khái niệm chủ nghía lãng mạn và chủ nghĩa lãng mạn trong văn học v iệ t Nam giai đoạn 1930 - 1945
1. Đon vị kiến thức cơ bán
- Khái niệm chủ nghĩa lãne mạn trong vàn học (một khuynh hướng cảm hứng, nội dune của khuynh hướng cảm hứng lãng mạn, cư sở xã hội - tâm lý; đề tài ưa thích; thể loại và thủ pháp nehệ thuật thích hợp).
- Sư lược về diễn biến của xu hướng vãn học lãng mạn Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến 1930 và từ 1930 đến 1945.
2. Phưoìig pháp học
Đọc bùi eiảne đổ hiểu dưưc nhữne đơn vi kiến thức về mật• L c • c • •
29
lý thuyết thực ra khỏne khổ khăn gì lãm. Điều quan trọng là phải nắm vững kiến thức ấy bằnc sự vận clụne vào việc tìm hiểu các hiện lượng văn học cụ thê. Vì thế, sau khi nghiên cứu hai phần sau của bài giảng (Thơ mới và tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn) nên trở lại phần thứ nhất này để vận dụrm lý thuyết, phân tích một số tác phẩm cụ thổ của phong trào thơ mới và Tự lực Vãn đoàn, hoặc của Neuyễn Tuân. Thạch Lam.
Lê Văn Trươne...
II. Phong trào thơ mdi (1932 - 1945)
1. Đơn vị kiến thức cơ bán
- Khái niệm Thơ mới. Nói Thơ mới là thơ tự do có đúng không? Vì sao? "Tinh thần" Thơ mới là gì?
- Phong trào Thơ mới hình thành, vận động như thế nào từ 1932 đến 1945? (các chặng đường vận đỏng, đặc điểm của Thơ mới ở mỗi chặng). Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của Thơ mới (1932 - 1945) và vai trò của nó đối với tiến trình lịch sử của thơ Việt Nam hiện đại?
- Đặc diểm Thơ mới giai đoạn đầu qua thơ Thế Lữ?
- Đặc điểm Thơ mới giai đoạn thứ hai qua thơ Xuân Diệu?
2. Phương pháp học
Muốn nắm vữnc các đơn vị kiến thức, cần nêu dẫn chứrm cụ thể và phân tích những dẫn chứng ấy đổ làm sáng tỏ các khái niệm. Đặc biệt cần chú ý phân tích và chứne minh khái niệm "tinh thần" Thơ mới.
Muốn nắm được đặc điếm Thơ mới giai đoạn dầu (qua thơ T hế Lữ) và giai đoạn thứ hai (qua ihơ Xuân Diệu), nên so sánh thơ của hai nhà thơ này chung quanh việc biểu hiện cái tôi cá nhân trước vũ trụ và tình yêu, và xung quanh những sáng tạo của hai ổng về hình thức nghệ thuật. Trọng lâm chú ý ở đây chưa phải là hiểu đầy đủ, sâu sắc về thơ Thế Lữ và Xuân Diệu, mà là hiểu sự vận độne của Thơ mới qua hai chặns đường Ihứ nhất, thứ hai của nó. từ "tinh thần" tcri hình thức của thơ.
III. Xu hưdng tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn
1. Đ<m vị kiến thức Cữ bản
- Đặc điểm của mô hình tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn.
- Sự vận động, chuyển biến của tiểu thuyết Tự lực Vãn đoàn từ 1933 - 1943.
- Những sự kiện, những dòng khác của vãn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945.
2. Phương pháp học tập
- Đọc và so sánh các tác phẩm Nửa chừng xuân của Khái Hưng, Đoạn tuyệt, Bướm trắng của Nhất Linh, Con đường sáng của Hoàng Đạo, rút ra những đặc điểm của tiểu thuyết Tự lực Vãn đoàn về các mặt: đề tài, chủ đề, nhân vật, cách tả người, tả cảnh, lời văn. Đ ó cũng là đặc điểm của mô hình tiểu thuyết Tự lực Văn đoàn.
- Phân lích ha tác phẩm Nửa chừng xuân của Khái Hưng (] 934), cOII dường sáng của Hoàng Đạo (1938), Bướm trắng của
31
Nhấl Linh (1940) và đối chiếu, so sánh, nhận xét những khác biệt của chúng, từ đó đưa ra kết luận về quá trình vận động chuyển biến của tiểu thuyết Tự lực Vãn đoàn .
- Vồ các sự kiện, các đòng khác của vãn học lãng mạn 1930 - 1945, chỉ cần nêu ra theo bài giảng và tìm dẫn chứng
minh họa cụ thể (tức tác phẩm cụ thể thuộc dòng văn học đó).