Thơ ca trong tù, bộ phận ưu tú nhát của văn học cách mạng

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử văn học việt nam 1930 1945 (Trang 119 - 126)

VĂN HỌC CÁCH MẠNG VÔ SẢN

B. NỘI DƯNG BẢI GIẢNG

4. Thơ ca trong tù, bộ phận ưu tú nhát của văn học cách mạng

119

chiếm một khối lượng rất lớn và là bô phận vãn học có chất lượng c a o nhất cả về tư tưởng và nghộ thuật.

+ Một khối lượng lớn thơ tù như vậy, một mặt cho thấy sự khủng bố cách mạng của bọn thực dân thật là tàn bạo. Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong Tuyên ngôn độc lập: "chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học".

Nhưne mặt khác, hiện tượne thơ tù như vậy nổi rằne lư tưởng cách mạne của eiai cấp vô sản quả là đầy sức sốne, khiến cho người chiến sĩ "thân thể ở trong lao" nhưng "tinh thần ở ngoài lao" (Hổ Chí Minh). Họ đã biến ngục thất thành tao đàn:

Ngồi ngẫm nghĩ thân tù mà củng sướng, Chốn thâm cung thi thướng một vài câu Ngoài trần gian mặc kệ kẻ công hầu, Không xa m ã mà phong liũi đài các...

(Tôn Quang Phiệt - Vịnh c ả n h xà lim)

+ Trong hoàn cảnh nhà tù, chân cùm, tay xích, các nghộ sĩ cách mạng chỉ có thể làm thơ. Thơ có vần dễ nhớ, dễ truyền khẩu cho nhau và truyền ra bên ngoài để tham gia vào cuộc chiến đấu chung.

4- Thơ tù không chỉ chiếm khối lượng lớn mà còn đạt chất lượng cao nữa.

Vì trải qua những thử thách ác liệt nhất của nhà tù, phẩm chất cách mạng của người chiến sĩ càng ngời sáng hơn bao giờ. Mặt khác, tuy thân thể bị cùm trói, neười tù cách mạng lại có điều kiện bình tâm tĩnh trí để tìm hiểu lòng mình và quan sát ngoại

cảnh, đổng thời có nhiều thì giờ đổ nghiền ngẫm câu chữ, vần điệu... Nhà thơ tù Trần Cung đã nhận ra điều ấy: Vào đây thu mới có ra, Ngoài kia ta biết đâu là có thu.

b. Thư tù cách m ạng cảm động nhất khi nó là lời thề thuỷ chung với lý tưởng của người chiến sĩ phải đương đầu với đủ thứ cực hình, thậm chí với cái chết. Trong nhà lao Hoả Lò (1943), lời thổ của Hoàng Văn Thụ như dao chém đá:

Việc nước xưa nay có bại thành, Miễn sao giữ trọn dược thanh danh, Phục thừ chí lớn khônạ hề nản,

Ngọc nát còn hơn giữ ngói lành.

Thân dẫu lao tủ lâm cảnh hiểm, Chí còn theo dõi buổi tung hoành Bạn hỡi gần xa hăng chiến đấu, Trước sau xin giữ tấm lòng thành!

(Nhắn bạn)

Lời thề của Trần Huy Liệu có một cái gì thật tình tứ. Nhà thơ thề với hoa đào:

Thì thầm ta s ẽ nhủ dào ơi!

Sương trắng bao phen sạm m ặt rồi, Giữa chôn bụi hồng tuy lận đận Lòng dào ta vẫn dỏ không phai.

ự ỉỏ iđ à o)

121

Lời thề của Bùi Hữu Diên, người tù bị đày biệt xứ tại Guyanơ thật là tha thiết và đầy nhớ thương:

Không lẽ cứ chờ thời thay đổ i. Biết ngày nào vận hội tang thương!

Thẻ không mai một can trường,

Thề không ngọc đá, thau vàng lộn hai!

(Biệt x ứ tù ngâm)

+ Một chủ đề cũng rất phổ biến của thơ tù là tâm sự gắn bỏ thiết tha của người chiến sĩ với đồng bào, đồng chí, với quê hương, gia đình. Thơ tù Hồ Chí Minh (N hật kỷ trong tù) có những bài: Không ngủ được, N hớ bạn, Tức cảnh, Ở Việt Nam có biến động, Đêm thu... Thơ tù của Tố Hữu có những bài: Tâm tư trong tù, Khi con tu tú, N hớ đồng, N hớ người, Tiếng hát đi đày... Người thanh niên cộng sản lần đầu bị ngăn cách với cuộc sống bên ngoài bởi bốn bức tường xà lim, lắng nghe bằng cả tấm

"lòng sôi rạo rực" của mình từne âm thanh của đời sống thường nhật dội vào nhà tù: một tiếng chim tu hú, một tiếng hò đầy thương nhớ đồng quê, một tiếng lạc ngựa bên giếng lạnh, một tiếng guốc trên hè phố, gợi lên cả không khí yên tĩnh đến hoang vắng của Huế những buổi trưa hè:

Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dưới đường xa, nghe tiếng guốc di vê...

(Tô Hữu - Tám tư trong tù) Bài N hớ nhà của Neuycn Ngọc Cư viết tại Côn Đảo mùa xuân 1935 đầy gợi nhớ thiết tha:

Tù đảo phương trời cảnh với ta, Nâni lần vắng mặt T ết quê nhờ, N ăm thêm tuổi nữa con chừng lớn, N gày đuổi .xuân di vợ hẳn già!

M ơ tết, m ơ xuân, m ơ tiếng pháo, N h ớ nhà, nhớ cửa, nhớ cành đa, H ai chân m ột chuỗi xiềng lê nặng, Ra rửa trông vé c ố quận xa...

d. Đối với người Cộng sản, tình đồng chí vẫn nặng hơn hết. Tinh cảm này bộc lộ cảm động hơn cả trong những bài khóc bạn, viếng bạn vì cách mạng mà phải ra trường bắn, hoặc chết trong tù vì cực hình tra tấn, vì lao động khổ sai hay vì đau Ốm mà kiệt sức (Khóc m ột đồng chí chết trong nhà tù Lao Bảo của Phan Trọng Bình, T m v diệu các chiến s ĩ chết tại D akpao, D aktao của Ngô Đức Mậu, Viếng mồ liệt s ĩ của Hồ Tùng Mậu, Võ Trọng Bành, G iã m ồ liệt s ĩ của Trịnh Quang Xuân, Qua thăm gốc Ổi-của Trần Huy Liệu, Khóc em Dương của Trần Hữu Chương:

Đ ôi hàng huyết lệ khóc em Dương Cách mạng bôn ba mới nửa đường!

N ghĩa vụ không ghê hòn đạn lạc, Gia dinh đành dứt mối tình vương.

Liều thân phấn đấu đòi quyền lợi, N ên ch ữ lìy sinh d ể th ế thường, Dâu chết mà hơn anh sống dở, Xót em tuổi trẻ tiếc nên thương.

123

d. Nhưng hình ảnh trung tâm nổi bật của thơ tù c á c h mạng là hình ảnh người chiến sĩ hiên ngang bất khuất. Nhận thức được qui luật tất thắng của cách mạng, dù chân cùm tay xích họ vẫn coi mình sẽ làm chú thế giới, làm chủ tương lai:

Này này đ ế quốc biết hay chăng?

Ngươi dã già nua ta trẻ măng.

Trái đất ngươi ỏm ôm chẳng nổi, Trời kia ta với cả cung trăng.

(Xuân Thuỷ - K hông giam dược trí óc)

Vì thế họ coi nhà tù là nơi tạm nghỉ chân để rút đúc kinh nghiệm , rèn luyện chí khí, chuẩn bị cho ngày chiến thắng:

Bình minh hửng sáng ở phương tìông, Xé toạc màn sương phủ cánh đồiìg.

Đêm s ẽ qua đi ngày s ẽ lại

Trời quang mây tạnh, ánh dương hồng.

(Sóng Hồng - Tin tưởng)

đ. Một trone nhữne thành tựu đáng quý của thơ ca cách m ạng trong tù là bên cạnh những bài thơ trữ tình ngắn gọn, có một loạt tác phẩm tự sự trường thiên có giá trị như những thiên ký sự bằng thơ ghi lại những sự thật trong nhà tù đế quốc: Đi đầy - Khuyết danh, Sự thống k h ổ ở ngục Kontưm của H ồ Văn Ninh, Hành trình đầy di Côn Lỏn của Nguyễn Ngọc Tỉnh. Nhà ngục Kontum của đồng chí Tràng và Lê Văn Vỹ, N hật trình phát vãng tới Phe-phô của Hồ Đa Vãn, Kèn la

váy ở ngục K onĩum của Hà Phú Hương... Nhiều đoạn thơ ký sự đã vẽ lại khá chân thật thực trạng khủng khiếp của nhà tù đ ế quốc. Đ ây là hình ảnh những người tù trên một công

trường làm đường ở Kontum:

N ăm một nghìn chín trăm ba mốt (1931) Bắt đầy lẻn vừa đúng ba trăm

Đon dầy trong khoảng nửa nơm.

Đ ã hơn phần nửa xương nằm sườn non.

Tụi binh lính miệng dồn tay đánh, Bọn đồn quan thẳng cánh giày vò.

Chém cha những lũ hung đồ, Ra tay tàn sát, tự do hoành hành N ó dập đánh tan tành xương thịt, Giữa Săng-chê xem hệt sa trường, Đẩu rơi, máu xối ngổn ngang,

Dẫu cho dạ sắt, gan vàng cũng kinh Thân cặm cụi dưới vòng súng đạn, C ố sức làm bao quản sớm trưa, A o quán trăm miẻng xác xơ,

Nón tơi chẳng có nắng mưa đội trời...

(Sự thông kh ổ ỞKontum)

125

Tất nhiên người cách mạng không chịu khuất phục. Họ hiểu hơn ai hết đoàn kết, đấu tranh là con đường sống duy nhất. Nhiều đoạn thơ lự sự đã ghi lại được những cuộc đấu tranh tập thổ hết sức dũng cảm của các chiến sĩ trong tù:

Can đảm nhỉ, anh Lung, anh Trọng Chỉ mặt Táy trương bụng thách mời, Ghẻ thay xem chết như chơi,

Anh em khi ây dồng thời đứng lên, Đồng đứng lẻn xông tên lướt đạn, Quyết hy sinh CÍŨI nạn diệt vong, M ột phen súng nổ đùng dùng

Tám anh đã chết trong vòng xông pha.

Tưởng khủng b ố cho ta run sợ, Hoá gáy thêm cái hoa kinh thiên:

Lao ngoài biến động vừa yên,

Lao trong hưởng ứng tuyên truyền đấu tranh...

(Sự thông khổ ở Ngục Kontum)

Một phần của tài liệu Giáo trình lịch sử văn học việt nam 1930 1945 (Trang 119 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(212 trang)