1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế

299 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 299
Dung lượng 9,02 MB

Nội dung

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K IN H T Ế Q Ư Ố C D  N KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ C hủ biên: P G S T S TRẦN BÌNH TRỌNG ■ GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ CẮC HỌC THUYẾT KINH TẾ ■ ■ (Tái lần t h ứ 3) NHÀ X U Ấ T BẢN ĐẠI HỌC KINH T Ê QUỐC DÂN 2013 Lởi giới thiệu LÒ I G IỎ I THIỆU Lịch sử học thuyết kinh tế mơn khoa học xã hội, nghiên cứu q trình đòi, phát triển, đấu tranh thay lẫn hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp hình thái kinh tế - xã hội khác Ngay từ thời c ổ đại, người ta nghiên cứu vấn đề kinh tế Các học giả xã hội chiếm hữu nô lộ phong kiến trình bày nhiều quan điểm kinh tế tác phẩm Từ kỷ X V , kinh tế hàng hóa tư chủ nghĩa bắt đầu phôi thai, vấn đề kinh tế nghiên cứu cách có hệ thống Từ kỷ x v n - x v m , kinh tế hàng hóa TBCN phát triển mạnh mẽ, vấn đề kinh tế trị nghiên cứu cách tỉ mỉ, toàn diện trở thành môn khoa học thật - môn kinh tế trị Tiếp đó, theo đà phát triển kinh tế thị trưòmg có nhiều học thuyết kinh tế xuất làm sở lý luận cho chiến lược kinh tế Nhà nước quy luật kinh doanh doanh nghiệp Tư khoa học phản ánh thực khách quan Nhưng thực khách quan phức tạp thường xuyên biến động V ì vậy, việc nghiên cứu vấn đề kinh tế trị khơng thể bỏ qua tính lịch sử chúng, hiểu cặn kẽ hồn chỉnh mơn kinh tế trị sau nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế Đồng thời, việc nghiên cứu môn khoa học giúp người học mờ rộng kiến thức kinh tế thị trường Phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế Trng Đạí hẹc Kính iế Q u ố c dân Giáo ừinh LỊCH sửcÀC HỌG THƯYỂr KÍMITỂ phương pháp vật biện chứng áp dụng tiến trình lịch sử hình thái kinh tế - xã hội Nguyên tắc chung cho phưcmg pháp luận lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu cách hệ thống quan điểm kinh tế, đồng thời phải' đánh giá đắn công lao hạn chế nhà lý luận kinh tế lịch sử Mặt khác, phản ánh khách quan tính phán vốn có học thuyết kinh tế, khơng phủ nhận tính độc lập tưcmg đối học thuyết ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ yêu cầu đào tạo cán quản lý kinh tế quản trị kinh doanh, Bộ mơn Kinh tế trị trường Đại học Kinh' tế Quốc dân biên soạn tập giảng "L ịch sử học thuyết kinh tế" Tập giảng biên soạn theo chương trình mơn học "Lịch sử học thuyết kinh tế" Hội đồng đào tạo ngành kinh tế thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo duyệt ngày 24 25 tháng năiĩi 1990, dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập nghiên cứu trưòfng đại học thuộc khối kinh tế quản trị kinh doanh nước Tập giảng xuất lần đầu vào tháng 11 nám 1991 tái nhiều lần Để tiếp tục góp phần tích cực vào q trình đổi đào tạo sinh viên kinh tế quản trị kinh doanh nhu cẩu đổi mói chương trình, giáo trình phục vụ giảng dạy, học tập, Hội đồng Thẩm định Đánh giá giáo tiình Trường Đại học Kinh tế Quốc dân định Bộ mơn Kinh tế trị biên soạn "G iáo trình Lịch sử học thuyết kinh tế " Biên soạn giáo trình gồm có PGS.TS Mai Ngọc Cưồmg, PGS.TS Vũ Van Hân, GVC Nguyễn Quốc Hùng, PGS TS Đào Phương Liên, TS Nguyên An Ninh, GS.TS Phạm Quang Phan, ThS Phạm Thành, PGS.TS Lê Thục, PGS.TS Mai Hữu Thực, Trưdng Đạỉ học Kinh t ế Quốc dãn iÉttiyẳỄấaiiaaigg^^ Làí giới thiệu PGS.TS Trần Bình Trọng (kiêm chủ biên), ThS Nguyên Văn Tường, GVC Lê Việt, PGS.TS Đặng Văn Thắng, PGS.TS Tô Đức Hanh, ThS Trần Thanh Hương, TS Trần Việt Tiến Tham gia thẩm định đánh giá giáo trình gồm: GS.TS Vũ Đình Bách, G S.TS Nguyễn Đình Hưcmg, PGS.TS Đồn Quang Thọ hai phản biện: PGS.TS Phạm Thị Quý, PGS.TS Đỗ Quang Vinh Giáo trình "Lịch sử học thuyết kinh tế" xuất lần đầu nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý bạn đọc Thay mặt tập thể tác giả PG S.TS T rần Bình Trọng Trường Đại học Kinh tế Quốc dắn Chương / Đó) tuọng phương pháp nghiên cút/, C hư ơng I ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯDNG PHÁP NGHIÊN cúu CỦA MÔN LỊCH SỬCAC HỌC THUYẾT KINH TÊ ■ ■ X ã hội loài người trả i qua h ình th i k in h t ế - xã hội khác nhau, ổ giai đoạn p h át triển lịch sử x ã hội lồi người có hiểu biết cách g iả i th ích tượng kinh t ế - xã hội n h ấ t định Việc giải th ích tượng kinh tê - xã hội ngà}' trở n ê n h ế t sức cần th iế t đời sơng kinh t ế củ a xã hội lồi người Lúc đầu việc giải th ích tượng kinh tê x ã hội x u ấ t h ình thức tư tưởng kinh tê lẻ tẻ, rời rạc, sau trở th n h quan niệm , quan điểm k in h t ế có tính hệ thơng củ a giai cấp kh ác Cho đến ngày nay, x u ất h iện nhiều trường phái với n hữ ng đại biểu đưa quan điểm khác n h au đứng trước thực kinh tê - xã hội Để cung cấp cách có hệ thống quan điểm, học thuyết kinh tế trường phái, đại biểu tiêu biểu giới gắn với điều kiện lịch sử xuất chúng, môn lịch sử học thuyết kinh tế đời đáp ứng yêu cầu I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN u CỦA MÔN LỊCH s CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cửu qiici ĩrình pìỉáĩ sinh, plìúỉ Ỉrìểỉì, đấu ĩranh thay th ế lẫn củư cúc hệ tlỉốnq quan điểm kinh t ế giai cấp Trường Đạì học Kinh t ế Quốc dân Gíão trinh LỊCH sứ CÁC HỌC THUyấT KINH TÊ m C(f hãn troiií> hình thái kinh tế - x ã hội khác Iiliaii Đơi íượiig lìíỊÌìiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh t ể lù hệ tliốn^ quan điểm kinh t ế đại hiểu giui cấp khác hình thúi kinh t ể - x ã hội khác nhait gắii với giai đoạn lịch sử định Nó cống hiến, giá trị khoa học phê phán có tính lịch sử hạn chế đại biểu trưòíng phái kinh tế học Như vậy, lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu nhũ'ng quan điểm kinh tế hình thành thành hệ thống định Hệ thống quan điểm kinh tế tổng hợp tư tưởng kinh tế, giải thích thực chất tượng kinh tế định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn tư tưởng kinh tế phát sinh kết phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức S'hững quan điểm kinh tế chưa thành hệ thống có ý nghĩa lịch sử thuộc môn Lịch sứ tư tưởng kinh tế Trong lịch sử tư tưởng kinh tế, quan điểm kinh tế giới cổ đại, trào lưu đối lập khác trường phái dân tộc trình bày theo tiến trình lịch sử Còn đối tượng nghiên cứu mơn Lịch sử học thuyết kinh tếcK i phận cấu thành đối tưọng môn Lịch sử tư tưởng kinh tế Mặt khác, việc nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế nhà tư tưởng thuộc lĩnh vực kinh tế trị học, lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế nhà tư tưởng khơng liên quan đến vấn để kinh tế trị Do đó, khơng đồng lịch sử đời, phát triển mơn kinh tế trị với mơn lịch sử học thuyết kinh tế, lịch sử trị với môn lịch sử học thuyết kinh tế Lịch sử kinh tế trị sở lịch sử học thuyết kinh tế Hơn nữa, đỉnh cao phát triển đối tượng nghiên Trường Đại học Kinh fế Quốc dãn C h im ĩg L o ể í tuựng vàphm m g pháp nghiên cúư„, cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế Môn Lịch sử học thuyết kinh tế có mối quan hệ với iịch sử phát triển kinh tế quốc dân Môn Lịch sử kinh tế quốc dân nghiên cứu trình phát triển kinh tế quốc gia, rút thành tựu khó khăn trở ngại phát triển, nguyên nhân thành tựu hạn chế tiến trình phát triển kinh tế giai đoạn lịch sử quốc gia Đó chân lý, tiêu chuẩn để đánh giá tính khoa học thực tiễn quan điểm, tư tưởng học thuyết kinh tế tác giả trường phái kinh lế, sở để chúng phê phán, lựa chọn thay lẫn lịch sử II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu CỦA MÔN LỊCH sử CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Để nghiên cứu cách sâu sắc tượng kinh tế - xã hội, không sử dụng phương pháp nhận thức khoa học Phép biện chứng vật - học thuyết mối liên hệ, quy luật chung phát triển tồn tư duy, sở việc nghiên cứu khoa học Vì vậy, phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế phương pháp vật biện chứng Hệ thống quan điểm kinh tế kết việc phản ánh quan hệ sản xuất vào ý thức người giai đoạn lịch sử định Các quan điểm kinh tế yếu tố quan trọng kiến trúc thượng tầng tư tưởng xã hội Phương thức nhận thức khoa học cần phải tìm kiếm nguồn gốc đời lý luận kinh tế, điều kiện phát triển diệt vong chúng sở kinh tế xã hội Đồng thời phân tích khoa học khơng thể khơng xác định mối liên hệ lịch sử bản, không phân chia thành giai đoạn phát triển chúng Điều có nghĩa vịệc nghiên cứu hệ thống quan điểm kinh tế đòi hỏi phải thực TrưỜAg Oại hộc Kỉnh tê'Quốc dân GIẺŨ trinh LỊCH sử CAC HỌC THUYẾT KINH TẾ liện cách triệt để nguyên tắc lịch sử Không nên xem xét di sản khứ tiêu chuẩn tại, không nên đánh giá ý nghĩa vào uình độ phát triển khoa học kinh tế Mọi nhận thức thực chất mang tính kế thừa lịch sử, hoạt động người dựa kinh nghiệm hệ trước Do đó, nguyên tắc chung cho phưotig pháp luận lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu cách có hệ thống quan điểm kinh tế, đồng thời phải đánh giá đắn công lao hạn chế nhà lý luận kinh tế lịch sử Mặt khác, phải phản ánh cách khách quan tính phê phán vốn có học thuyết kinh tế, khơng phủ nhận tính độc lập tương đối học thuyết kinh tế ảnh hưởng chúng phát triển kinh tế - xã hội III Ý NGHĨA CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH s CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Lịch sử học thuyết kinh tế mơn khoa học độc lập, chiếm vị trí quan trọng số khoa học xã hội Lịch sử học thuyết kinh tế có chức Đó chức nhận thức, chức tư tưởng, chức thực tiễn chức phương pháp luận Cũng khoa học khác, lịch sử học thuyết kinh tế trước hết thực chức nhận thức Chức nãng yêu cầu phải nghiên cứu, đánh giá quan điểm kinh tế đại biểu, trường phái khác theo quan điểm lịch sử cụ thể Những quan điểm kinh tế phát sinh, phát triển điều kiện kinh tế - xã hội định, gắn liền với giai cấp định, phục vụ mục đích, quyền lợi cho giai cấp Khơng có tư tưởng kinh tế phi giai cấp 10 Trường Đại học Kinh té' Quốc dân C h im ìg /- B ề tượng vàphpW ìg pháp ngtìỉêrt cúu Chức lịch sử học thuyết kinh tế khơng chí dừng lại việc tiếp cận cách đơn giản quan điểm kinh tế, bao vệ lợi ích giai cấp mình, mà giúp cho ihế hệ sau nhận Ihức cải tạo thực kinh tế - xã hội dựa học lịch sử Lịch sử học thuyết kinh lế với tư cách môn khoa học có chức phương pháp luận Nó cung cấp cách có hệ thống quan điểm lý luận kinh tế làm sớ lý luận cho khoa học kinh tế khác, đặc biệt môn nghiên cứu vấn đề liên quan đến kinh tế thị trường, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, marketing, khoa học quản lý môn kinh tế ngành khác Với chức trên, việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế cần thiết, phận tách rời việc nghiên cứu khoa học kinh tế giai đoạn Tư khoa học phản ánh đắn thực khách quan Những thực khách quan phức tạp thưòỉng xuyên biến động Vì vậy, việc nghiên cứu nguồn gốc phạm trù bản, quy luật vấn đề khác kinh tế trị khơng thể bỏ qua tính lịch sử chúng Do đó, hiểu cách sâu sắc hoàn chỉnh kinh tế trị học sau nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp cho người học mở rộng nâng cao hiểu biết kinh tế thị trường, đặc biệt trang bị cho nhà khoa học kinh tế nhà quản lý kinh tế kiến thức cần thiết việc nghiên cứu xây dựng đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đất nước chiến lược kinh doanh thương trường đầy rủi ro cạnh tranh gay gắt Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 XLMỘtsổỉýthuyếÌtă^ p ỉiliii É KiÌI‘ÌS*i íĩiiiHblllỉỉỉltil d Vê kỹ thuật Các nước phát triển có trình độ kỹ thuật kém, có lợi bắt chước công nghệ nước trước Đây đường hiệu để nắm bắt khoa học, công nghệ đại, quản lý kinh doanh nghiệp phát triển Nhìn chung, nước phát triển, bốn nhân tố khan việc kết hợp chúng gặp trở ngại lớn nhiều nước khó khăn lại tăng thêm "cái vòng luẩn quẩn" nghèo khổ H ình I l I : Cái vòng luẩn quẩn nước nghèo Để tãng trưởng phát triển phải có "cú hch từ bên nigồi" nhằm phá "cái vòng luẩn quẩn" nhiều điểm Điều c ó ý nghĩa phải có đầu tư lớn nước vào nước phát triển Muốn vậy, nước phát triển phải tạo c ác điều kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tư tư nước ngồi Trường Đại học Kính tế Quốc dản 289 Giảo Mnh LỊCH sử DẮC HỌC THBYẾT KlliH TẾ Lý thuyết mò hình kinh tẽ nhị ngun A thur Lewis Lý thuyết Athur Lewis - nhà kinh tế học Jamaica (được giải thưởng Noben kinh tế nãm 1979) đưa năm 1955 tác phẩm "Lý thuyết phát triển kinh tế" Theo A Lewis, kinh tế pước phất triển có hai khu vực rõ rệt nông nghiệp công nghiệp, mở rộng phát triển công nghiệp cách chuyển lao động dư thừa từ nòng nghiệp sang Như làm cho kinh tế tăng trưởng phát triển nhanh Mơ hình đến năm 1964 nhà kinh tế John Fei Gustar Ranis áp dụng vào phân tích q trình tăng trưởng nước phát triển Tư tưởng mơ hình chuyển số lao động dư thừa nông nghiệp sang ngành đại khu vực công nghiệp thành thị hệ thống tư nước đẩu tư vào nước lạc hậu Quá trình tạo điều kiện cho kinh tế phát triển Bởi khu vực kinh tế truyền thống đất đai vốn chật hẹp, lao động lại dư thừa Ngoài số lao động cần đủ cho sản xuất nơng nghiệp có lao động thừa làm ngành nghề lặt vặt, buôn bán nhỏ, phục vụ gia đình lao động phụ nữ Số lao động dơi dư khơng có cơng ăn việc làm, nên suất giới hạn khơng Hay nói cách khác, họ khơng có tiền lưcíng thu nhập, thu nhập khơng đáng kể Vì vậy, có mức lưcmg cao hcfn so với khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi có nguồn cung sức lao động không giđi hạn từ nông nghiệp chuyển sang Họ cần phải trả lương theo nguyên tắc suất giới hạn, phần lại lợi nhuận thuộc doanh nghiệp Nhờ chủ đất nước thu hồi vốn nhanh, có lợi nhuận cao tiếp tục tái sản xuất mở rộng nhanh chòng (xem đồ thị) Theo đồ thị o v thu nhập (tiền lưcmg) trung bình nơng nghiệp Đây mưc tiền lương tối thiểu cần thiết mức 29 Trường Đạì học Kinh tế Quốc dân Chương XI Một s ố tý thuyết tăng truỳng phát triển kinh tế đủ sống, nông nghiệp thiếu vốn, thiếu công nghệ đại; lao động dôi dư đất đai canh tác lại chật hẹp Do đó, khu vực cơng nghiệp thành thị cần trả mức lương cao o v thu hút lượng lớn khơng hạn chế lao động nông nghiệp chuyển sang H inh I I : Đ thị "Mô hình kinh tế nhị n g u y ên ” Tiền lương Như vậy, nhà tư công nghiệp cần trả tiền lưcíng cho cơng nhân mức OV[ (O V; > O V ), lượng lao động thu hút từ nông nghiệp chuyển sang O L; đường suất giới hạn DD; tổng quỹ tiền lương trả cho công nhân hình chữ nhật OV|PL; khoản lợi nhuận tư công nghiệp V|DP Sô' lợi nhuận tư cơng nghiệp tiếp tục tái đầu tư, tích lũy tãng lên sản xuất mở rộng số công nhân thu hút OL[, với mức lương o v , ; đường giới Trường Đại học Kính t ế Quốc dân 291 miầ Gĩáũ trinh ụOH sử CẮC HỌC THUYẩt KINH Tấ hạn sản xuất chúyển dịch từ DD sang DịD,; tổng quỹ tiền lương cơng nhân hình chữ nhật OV|P|L,; khoản lọi nhuận tư công nghiệp V|D|P| Lợi nhuận tư công nghiệp tiếp tục tái đầu tư cơng nhân thu hút thêm L (mặc dù mức lương 0V |); đường suất giới hạn lúc chuyển dịch từ DiD| sang D D ; tổng quỹ lương cơng nhân hình chữ nhật O V P L-; khoản lợi nhuận tư công nghiệp V ,D P v.v 02 22 22 12 Cứ làm cho khu vực công nghiệp mở rộng phát triển nhanh, kinh tế tăng trưởng phát triển nhanh chóng Cho đến tất số lao động thặng dư khu vực nông nghiệp thu h.út hết vào khu cơng nghiệp, khu vực nơng nghiệp lượng lao động lúc bị giảm xuống, làm đầu nơng nghiệp giảm, giá nông nghiệp tãng, tiền công khu vực nông nghiệp tăng theo Trong khu vực nông nghiệp có điều kiện tích lũy, tăng đầu tư vốn, kỹ thuật, suất lao động tăng Do đó, muốn mở rộng phát triển khu vực công nghiệp nhiều phải tăng mức lương còng nghiệp G iả sử mức lưng cóng nghiệp tăng lên đến V , lượng cơng nhân đựợe thu hút vào công nghiệp L ; đường giới hạn sận xuất chuyển từ D D sang D D , tổng quỹ lương công nhân O V P ,L , lợi nhuận tư công nghiệp V D P v.v Như vậy, làm cho kinh tế tăng trưởng, phát triển không giới hạn Tuy nhiên, để tăng hiệu tác động qua lại hai khu vực nông nghiệp công nghiệp phải kết hợp với việc giảm tốc độ tăng dân số 33 03 23 22 Như vậy, việc chuyển lao động từ khu vực nơng nghiệp sang khu vực cơng nghiệp có hai tác dụng: Một là, chuyển bớt lao động khỏi lĩnh vực nông nghiệp, để lại lượng lao động đủ để tạo sản lượng cố định, từ nâng cao sản lượng theo đầu 29 Trưdng Đại học Kỉnh ỉế Q u ố c dân Chương Xỉ Một s ố lý thuyêi tăng ừưởng phát triổi kinh tế người; hai là, việc di chuyển làm tăng lợi nhuận lĩnh vực công nghiệp, tạo điều kiện nâng cao mức tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung Lý thuyết tảng trưởng phát triển kinh tê nước châu Á - gió mùa H arry T osh im a Harry Toshima nhà kinh tế học Nhật Bản, ông nghiên cứu mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp dựa đặc điểm khác biệt nước phát triển châu Á - gió mùa Đó nơng nghiệp lúa nước, có tính thời vụ cao Theo ông, nước khu vực nơng nghiệp có tượng thiếu lao động thời điểm cao mùa vụ, lại có tượng dư thừa lao động nhiều mùa nhàn rỗi (nông nhàn) Lý thuyết H Toshima trình bày "Tăng trưởng kinh tế châu Á - gió mùa" Theo H Toshima lý thuyết mơ hình kinh tế nhị ngun A Lewis cho việc tăng trưởng kinh tế chuyển lao động dư thừa khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp mà không làm sản lượng nông nghiệp giảm đi, không nước nông nghiệp châu Á - gió mùa Bởi nơng nghiệp lúa nước thiếu lao động đỉnh cao mùa vụ thừa lao động mùa nhàn rỗi Vì vậy, H Toshima đưa mơ hình tăng trưởng kinh tế nước phát triển châu Á - gió mùa, nhằm phân tích mối quan hệ hai khu vực nông nghiệp công nghiệp độ phát triển kinh tế từ nông nghiệp chiếm ưu sang kinh tế công nghiệp H Toshima cho rằng, giai đoạn đầu tăng trưởng kinh tế, suất lao động nơng nghiệp tăng lên cách giảm tình trạng thiếu việc làm thời kỳ Trường Đại học Kính tê'Q uốc dăn 293 Giáo trinh LICH sử CÁC NOCTHUYẾT KINH TẼ nhàn roi, biện pháp tăng vụ, đa dạng hóa vặt nuôi, trồng trồng thêm rau, quả, lấy củ, ăn mở rộng chăn nuôi gia sủc, gia cầm, nuôi đánh bắt cá, trồng lâm nghiệp Như vậy, nơng dán có thêm việc làm, thu nhập bắt đầu tăng lên, họ có điều kiện để thâm canh, tăng vu đầu tư thêm giống mới, phân hóa học, thuốc trừ sầu, công cụ, kỹ thuật lao động v.v Mặt khác, để tăng suất lao động, tăng hiệu qưả cơng việc khu vực nơng nghiệp cần có sư hỗ trợ Nhà nước mặt hệ thống kết cấu hạ tầng vật chất hạ táng xã hội nông nghiệp nông thôn, giúp đỡ cải tiến tổ chức kinh tế nông thôn H TX nông nghiệp, tổ chức dịch vụ nông thôn; tổ chức tín dụng v.v 1'ất giải pháp làm cho sản lượng lương thực tâng lên, giảm lượng lương thực nhập tiến tới tăng xuất lương thực có thêm tiết kiệm ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị cho ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động Tiếp tục trình đa dạng hóa nơng nghiệp, việc làm tăng lên, mở rộng thị trường sang lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến dịch vụ khác v.v Điều đòi hỏi hoạt động đồng từ sản xuất, vận chuyển, dịch vụ, cơng nghiệp hóa chất, phân bón, cơng nghiệp khí v.v phục vụ cho nơng nghiệp Như vậy, phát triển khu vực nông nghiệp tạo điều kiện để phát triển khu vực công nghiệp dịch vụ Nãng suất lao động nông nghiệp tăng lên, tạo điều kiện cho việc di dân từ nông thôn thành thị để phát triển ngành cơng nghiệp dịch vụ Q trình diễn liên tục, đến thời kỳ định khả tăng việc làm vượt tốc độ tăng lao động, làm cho cung thị trường lao động thu hẹp tiền lương thực tế nông nghiệp tăng lên Khi đó, chủ trại tăng việc sử dụng máy móc thực 294 Trường Đại học Kinh ỉế Quốc dân Chương XI Một s p /ý í/íu /é ỉ tăng ưưởng phổt triển kinh tế giới hóa nơng nghiệp, thay lao động- thủ công, làm nâng suất lao động nông nghiệp tăng nhanh, góp phần giải phóng lao động nơng thơn Vì vậy, lao động di chuyển từ nơng thơn thành thị nhiều lại không làm giảm sản lượng nông nghiệp, tổng sản phẩm quốc dân GNP bình qn đầu người tăng nhanh Khi đó, qố độ từ kinh tế nông nghiệp chuyển sang kinh tế cơng nghiệp hồn thành Nền kinh tế tiếp tục chuyển sang giai đoạn sau độ từ cơng nghiệp sang dịch vụ Từ đó., ơng kết luận nơng nghiệp hóa đường tốt để bắt đầu nnột chiến lược phát triển kinh tế nước châu Á - gió mùa, ti-ến tới xã hội có cấu kinh tế nơng - công nghiệp - dịch V 'ỊI đại Trường Đại học Kỉnh tế Quốc dân 295 CláòM nH LICH SửliẮCH gCTH IlYÍTKim Tấ TỔNG KẾT CHƯƠNG Tăng tưởng phát triển kinh tế hai thuật ngữ khác ln có mối quan hệ chặt chẽ với Tăng trưàmg kinh tế chưa phải phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế yếu tố phát triển kinh tế Nếu khơng có tăng trưcmg kinh tế khống có phát triển kinh tế Phát triển kinh tế bao hàm có tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Lịch sử hình thành phát triển lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế đến trải qua bốn giai đoạn phát triển tương ứng với bốn giai đoạn bốn lý thuyết: thuyết "Tích lũy tư bản" với mơ hình tăng trưởng cổ điển A Smith mó hình Harrod-Domar; thuyết "Kỹ trị" với mơ hình tăng trưởng Robert Solow Danison; thuyết "Tư nhân lực" với mơ hình tăng trưởng Theodore Schultz; thuyết "Thu nhập tăng dẩn" gọi "Tăng trưcmg mới" với mơ hình tăng trưcmg Romo Rucas Scost Trong giới đại, phân hóa giàu nghèo quốc gia diễn ngày sâu sắc, nước phát triển đứng trước nguy tụt hậu ngày xa kinh tế so với nước phát triển Vì vậy, vấn đề tăng trưcmg phát triển vấn đề cấp bách đặt quốc gia Nhiều lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước phất triển đặt ra, tiêu biểu là: lý thuyết "Cất cánh" w Rostow; lý thuyết "Cái vòng luẩn quẩn" nhiều nhà kinh tế, có p Samuelson; lý thuyết "Nhị nguyên" A Lewis; lý thuyết Tăng trưỏfng phát triển kinh tế khu vực châu Á - gió mùa H Toshima Nhìn chung, lý thuyết mơ hình tăng trưởng phát triển loại nước khác Vì vậy, học kinh nghiệm cần 2Ớ€ ĩrường Đại học Kinh tế Quốc dàn Chương Xí Một s ố lý thuyết tăng ừưỏng phát triển kinh tể Ihiết nước phát triển nghiên cứu, vận dụng, tìm đường phù hợp với điều kiện nước Câu h ỏỉ ôn tậ p Các quốc gia giới phân loại nào? Ý nghĩa lý luận thực tiễn phân chia đó? Các nước phát triển có đặc trưng gì? Những đặc trưng ảnh hưởng đến tăng trưởng phát triển kinh tế nước nào? Liên hệ với Việt Nam Tăng trưởng phát triển kihh tế mối quan hệ chúng? Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu? Tại lịch sử phát triển lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế lại chia thành giai đoạn? Nội dung giai đoạn? Nội dung lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển? Việt Nam vận dụng thích hợp? Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 297 Mục tục MỤC LỤC Lời giới thiệu cho lần xuất bảnthứ Chương I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN u CỦA MÔN LỊCH s CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ I Đối tượng nghiên cứiu môn lịch sử học thuyết kinh t ế II Phương pháp nghiên cứu môn lịch sử học thuyết kinh t ế III Ý nghĩa việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh t ế 10 Tổng kết chương 12 Câu hỏi ôn tậ p 13 Chương II CÁC Tư TƯỞNG KINH TẾ THỜI c ổ ĐẠI VÀ TRUNG CỔ 15 I Các tư tưỏng kinh tế thời cổ đ ại 15 II Các tư tưởng kinh tế thời trung c ổ 25 Tổng kết chương 45 Câu hỏi ôn tậ p 46 Chương III PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN VÀ SUY THOAl CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC Tư SẢN cổ ĐIỂN Từ GIỮA THẾ KỶ XV ĐẾN THẾ KỶ X IX 47 I Học thuyết kinh tế người theo chủ nghĩa trọng thưofng 47 II Học thuyết kinh tế người theo chủ nghĩa trọng nông 54 Trường Đại học Kinh t ế Quốc dân 299 Gláữ Mnh lỊCH sứ CẮC HỌC THưylĩ MtÌH TẾ lỊI Kinh tế trị học tư sản cổ điển A nh 65 IV Sự suy thoái K TCT tư sả a c ổ điển 97 Tổng kết chương J 13 Câu hỏi ôn tậ p 114 Tài liệu tham k h ả o 114 Chương IV KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU T S Ả N 115 I Tiến đề kinh tế xã hội nảy sinh đặc điểm học thuyết kinh tế trị tiểu tư sản 115 II Các quan điểm kinh tế SISMONDI (1773 - 842) 116 III Các quan điểm kinh tế Proudon (1809 - ) 124 Tổng kết chương 130 Cáu hỏi ôn tậ p 130 Tài liệu tham k h ả o 131 Chương V HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CÁC NHÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG TƯỞNG TÂY Âu THẾ KỶ XIX ! 133 I Hồn cảnh lịch sử đời CNXH khơngtưởng Tây Âu đầu kỷ X IX , đặc điểm n ó 133 II Học thuyết kinh tế Saint Sim on 135 III Học thuyết kinh tế iarles Pourier .139 IV Chủ nghĩa xã hội ịíhơng tưởng Anh - Robert Owen (1 7 -1 8 ) , 144 Tổng kết chương 149 Câu hỏi ôn tậ p 150 Tài liệu tham k h ả o 150 Chương VI PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌCMÁC-LÊNIN 151 I 300 Điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa Marx ( M c ) 151 Trường Đạt học Kinh tế Quốc dân Mục lục iità it0 É ÌÊ ÌÊ ililiể Ể ÌÊ ÌlitÌÊ Ìm a Ê Ê Ìtitiể Ê ÌIÌÊ Ìề Ê ÌÊ Ê tiá ÌỂ ÍỂ ÌÊ ia ề iÊ itiíÌÊ ÌÊ ili^ II Q trình xây dựng phát triển kinh tế trị học M acx it .153 III Những đóng góp chủ yếu K Marx Engels kinh tế trị học 162 IV Lenin (Lê-nin) tiếp tục phát triển kinh tế trị học m acxit ! 166 Tổng kết chư ơn g 169 Câu hỏi ôn tậ p 171 T ài ỉiệu tham k h ả o 17ỉ Chương VII CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TẢN CỔ ĐIỂN 173 I Hoàn cảnh đời đặc điểm chủ yếu trường phái "tân cổ điển" 173 II Các học thuyết kinh tế chủ yếu trưòng phái “giới hạn” thành Viên (Á o ) 175 III lĩiu y ết “giới hạn” M i 177 IV Trường phái thành Lausanne (Thuỵ s ĩ) 179 V Trường phái Cambriđge (Anh) 181 Tổng kết chư ơng 187 Câu hỏi ôn tậ p ; 188 Chươg VIII CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 189 I Hoàn cảnh đời học thuyết Keynes, thân nghiệp J.M Keynes 189 II Các học thuyết kinh tế K eỵnes .195 III Trường phái Keynes 208 Tổng kết chư ơng 209 Câu h ỏi ôn tậ p 210 Trường Đại học Kỉnh tế Quốc dãn 301 Giáo trtnh LỊCH sử CÁC HỌC THUyẾT KINH TÉ Chương IX CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA Tự DO M Ớ I 211 I Nguyên nhân xuất chủ nghĩa tự (CNTD) Các khuynh hướng vàđặc điểm 211 II Học thuyết kinh tế thị trường - xã hội Cộng hoà liên bang Đ ứ c 21" III Các lý thuyết kinh tế trường phái tự Mỹ 23] IV Những đặc điểm chủ nghĩa tự P h áp 248 Tổng kết chương 251 Câu hỏi ôn tậ p 252 Chương X HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN Đ ẠI Í53 I Hồn cảnh xuất đặcđiểm phưoíig pháp luận 253 II Lý thuyết kinh tế hỗn hợp 254 III Lý thuyết giới hạn "khả sản xuất" "sự lựa ch ọn " 261 IV Lý thuyết thất nghiệp 262 V Lý thuyết lạm phát 266 VI Lý thuyết tiền tệ, ngân hàng thị trưòng chứng khốn 269 Tổng kết chương 273 Cảu hỏi ôn tậ p 274 Chương XI MỘT s ố LÝ THUYẾT TANG tr n g v p h t TRIỂN KINH TẾ 275 I Sự phân loại quốc gia, tăng trưởng kinh tế phát triển kinh t ế 275 II Sự hình thành, phát triển lý thuyết tãng trưởng phát triển kinh t ế .281 302 Trường Đại học Kinh tê'Quốc dân _ Mục lục III Một số lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế nước phát triển 285 Tổng kết chư ơng 296 Cáu hỏi ôn tậ p 297 Trường Đại học Kinh t ế Quốc dãn 303 GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ CÁC HQC THUYẾT KINH TỂ ■ ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đ ịa chỉ; Đường Giải Phóng, H Nội VVebsite; http://nxb.neu.edu.vn-Em ail: nxb@neu.edu.vn Địa phát hành Ebooks: http://alezaa.com/ktqd Điện thoại: (04) 38696407-36282486-36282483 Fax: (04) 36282485 Oỉ Chịu trảch nhiệm xuất bản: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ Chịu trách nhiệm nội dung: PGS.TS TRẦN BÌNH TRỌNG • Biên tập kỹ thuật: Chế tính: Thiết k ế bìa: Sủã in đoc sách mẫu: TRỊNH QUYÊN QUANG KẾT TRẦN MAI HOA TRINH QUYÊN In 1.000 cuốn, khổ 14.5 X 20.5cm Xưởng in Truờng ĐHKTQD Công ty ứi Riú Thịnh M ã SỐĐKXB: 75-2013/C X B /45 -2 /Đ H K T Q D ^ ISBN: - - -297-4 In xong nộp lưu chiểu quý ni năm 2013 ... cứu môn lịch sử học thuyết kinh tế Mơn Lịch sử học thuyết kinh tế có mối quan hệ với iịch sử phát triển kinh tế quốc dân Môn Lịch sử kinh tế quốc dân nghiên cứu trình phát triển kinh tế quốc... khoa học kinh tế giai đoạn Câu h ỏi ôti tậ p Lịch sử hgc thuyết kinh tế gì? Hãy làm rõ đối tượng nghiên cứu Lịch sử học thuyết kinh tế Môn học lịch sử học thuyết k ’nh tế có mối quan hệ với mơn học. .. khác kinh tế trị khơng thể bỏ qua tính lịch sử chúng Do đó, hiểu cách sâu sắc hoàn chỉnh kinh tế trị học sau nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế Việc nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế giúp

Ngày đăng: 30/12/2019, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w