Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

613 1.9K 30
Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS NGUYỄN MINH TUÁN TS PHẠM THỊ DUYÊN THẢO - TS MAI VĂN THÁNG (Đồng chủ biên) GIÁO TRÌNH LỊCH SÙ NHÀ Nllức VÀ PHÁP LUẴT VIÊT NAM NHÀ XUẮT BẢN ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI Đồng chủ biên: TS Nguyễn Minh Tuấn TS Phạm Thị Duyên Thảo, TS Mai Văn Thắng Phân công biên soạn: GS.TSKH Đào Trí ú c (Chương IV) GS.TS Hồng Thị Kim Quế (Chương III tiet mục IV, tiết mục IV) PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh (Chương VI mục I, mục II, viết chung với tác giả khác Chương VI mục III) TS Nguyễn Minh Tuấn (Chương I; Chương II; Chương III mục I, mục III, tiết mục IV, mục V, VI, VII; Chương VII mục I, II; tác giả khác Chương III mục II) TS Phạm Thị Duyên Thảo (Chương V tiết 1, 2, 3, mục I, tiết 1, 2.1, 2.2 mục II, mục III) TS Mai Văn Thắng (Chương VII tiết mục III, mục IV, V; Chương VIII, Chương IX mục III, IV, V) TS Phan Thị Lan Phương (viết chung với tác giả khác Chương III mục II) TS Lê Thị Phương Nga (Chương ix mục I, II) ThS NCS Nguyễn Thị Hoài Phương (Chương VII tiết mục III) TS Nguyễn Văn Quân (Chương VI tiết mục I, tiết 2.3 mục II, mục IV, mục V; viết chung với tác giả khác Chương VI mục III) MỤC LỤC ■ ■ Lời nói đ ẩu PHẦN THỨ NHẤT NHẬP MÔN LỊCH s NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM • • • • Chưởng I NHẬP MÔN LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam khoa học pháp lý s 15 II Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam hợp phần học phân bát buộc Lịch sử nhà nước pháp luật thuộc chương trình đào tạo ngành Luật 25 III Ý nghĩa hợp phần Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam 29 PHẨN THỨ HAI NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ VÀ TRUNG ĐẠI • • • Chương II NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI cổ ĐẠI (thời Văn Lang - Âu Lạc thời Bắc thuộc) I Quá trình hình thành nhà nước sơ khai Việt Nam 35 II Phân hóa xã hội, tổ chức nhà nước pháp luật 44 III Nhà nước thời Âu L c 58 IV Vương quốc Chăm pa Vương quốc Phù N a m 60 V Nhà nước pháp luật thời Bắc thuộc (179 TCN - 938 C N ) 62 GIÁO TRÌNH LỊCH s NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chưdng III NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ TRUNG ĐẠI (Thế kỷ X đến cuối kỷ XIX) I Khái quát chung vé Nhà nước pháp luật Việt Nam thời trung đ i .81 II Tổ chức nhà nước pháp luật thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (939 - 0 ) 99 III Tổ chức nhà nước pháp luật thời Lý - Trần - Hó (1010 - ) 110 IV Tổ chức nhà nước pháp luật thời Hậu L ê 126 V Tổ chức nhà nước pháp luật thời nội chiến phân liệt (thế kỷ XVI- kỷ XVIII) 176 VI Tổ chức nhà nước pháp luậttriẽu Nguyễn (1802 - 8 ) 212 VII Nhận xét chung vẽ lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam thời kỳ trung đ ại 236 PHẨN THỨ BA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI KỸ CẬN ĐẠI Chường IV KHÁI QUÁT BỐI CẢNH LỊCH sử, NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CẬN ĐẠI I Khái quát lịch sử Việt Nam thời cận đại 253 II Bối cảnh kinh tế - xã hội qua giai đoạn chế độ thực dân - phong kiến Việt N am 263 III Tổng quan thề chế trị Nhà n c 274 IV Tổng quan vê pháp luật 288 Chương V Tổ CHỨC CHÍNH QUYỂN VIỆT NAM THỜI KỲ CẬN ĐẠI I Tổ chức quyên Pháp Việt N am 297 II Tổ chức quyên triêu N guyễn 336 III Nhận xét chung vẽ quyền thời cận đ i 349 Chương VI PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ CẬN ĐẠI I Quy chế pháp lý 351 II Hoạt động pháp điển hóa pháp lu ật 353 III Nguổn pháp luật 360 IV Các lĩnh vực pháp luật Việt Nam thời kỳ cận đ ại 372 Mục lục PHẨN THỨ T NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI KỲ HIỆN ĐẠI • • _ • _ • _ Chương VII NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1945 ĐẾN 1954 I Nội dung ý nghĩa lịch sử “Tuyên ngôn Độc lập” năm 1945 phát triển nhà nước pháp luật Việt Nam thời kỳ đại 407 II Bối cảnh đời, nội dung ý nghĩa lịch sử Hiến phápnăm 194 414 III Tổ chức hoạt động quyền dân chủ nhân dân từ năm 1945 đến năm 427 IV Những chuyển biến tổ chức hoạt động nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa giai đoạn từ 1945 đến 449 V Pháp luật Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 195 455 Chương VIII NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Từ NĂM 1954 ĐẾN TRƯỚC Đổl MỚI (1986) I Nội dung ý nghĩa lịch sử Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòanăm 9 II Tổ chức hoạt động quyên dân chủ nhân dân từ 1954 đến 473 III Pháp luật quyền dân chủ nhân dân giai đoạn từ 1954 đến 487 IV Tổ chức quyén pháp luật quyén mién Nam Việt Nam giai đoạn trước năm 1976 493 V Bối cảnh đời, nội dung ý nghĩa lịch sử Hiến pháp Việt Nam năm 1980.5 06 VI Nhà nước pháp luật Cộng hòa XHCN Việt Nam giai đoạn từ 1976 đến trước Đổi (1 ) 510 Chương IX NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Từ SAU ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY I Nội dung ý nghĩa lịch sử đường lối Đổi m i 533 II Bối cảnh lịch sử, nội dung ý nghĩa lịch sử Hiến pháp năm 9 539 III Tổ chức máy nhà nước giai đoạn từ Đổi đến 553 IV Pháp luật Việt Nam giai đoạn từ sau Đổi đến n a y 576 V Bối cảnh lịch sử, nội dung bản, ý nghĩa giá trị lịch sử Hiến pháp năm 2013 590 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊU B lỂ U 607 LỜI NÚI DẦU Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam khoa học pháp lý sở, nội dung quan trọng thuộc học phần bắt buộc Lịch sử nhà nước pháp luật chương trình đào tạo cử nhân Luật Từ ngày đầu thành lập sở đào tạo luật Việt Nam, có Khoa Luật, Đại học Tổng hợp (nay Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam môn học bắt buộc, môn học pháp lý sở ngành chương trình đào tạo luật Hiện nay, theo chương trình đào tạo tín chỉ, Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam nội dung học phần bắt buộc Lịch sử nhà nước pháp luật chương trình đào tạo ngành Luật (bao gồm ngành Luật học, ngành Luật Kinh doanh số mã ngành mới), giảng dạy Khoa Luật, Đại học Q'c gia Hà Nội Đây học phẩn có chức cung câ'p tri thức pháp luật, chức tăng cường khả tư duy, khả lập luận người học chức định hướng cho người học trước tìm hiểu mơn học pháp lý chuyên ngành Do tầm quan trọng vân đề lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam khoa học pháp lý, nên từ sớm có cơng trình khoa học nghiên cứu râ't đầy đủ, công phu vấn đề này, phải kể đến cơng trình như: Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quỳên Việt Nam (từ nguồn gốc đến thê'kỷ XIX), Nhà xuất (Nxb) Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1968 tác giả Đinh Gia Trinh; Cơ’luật Việt Nam 10 GIÁO TRÌNH LỊCH s NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Tư pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập nhất, Sài Gòn, năm 1973 tác giả Vũ Văn Mau; Pháp chế sử, Sài Gòn, năm 1974 tác giả Vũ Quo'c Thông; Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam (từ Cách mạng Tháng Tám đêh nay) Viện Luật học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1983 v.v Tại Khoa Luật, Đại học Tổng hợp trước đây, Khoa Luật, Đại học Quốỉc gia Hà Nội, cn sách giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam xuất sóm như: Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam: Từ ngudn gốc đêh trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Khoa học Xã hội, năm 1990, tái năm 1993 Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam đại (Thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945), Khoa Luật, Đại học Tổng hợp xuất năm 1991 tác giả Vũ Thị Phụng Tiếp Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam tác giả Vũ Thị Phụng in lần đầu năm 1993, tái nhiều lần sau Đây giáo trình sử dụng giảng dạy nhiều năm Khoa Luật, Đại học Tổng hợp, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Ở nhiều ca sở đào tạo khác có giáo trình vân đề này, tiêu biểu Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, tác giả Phạm Điềm Vũ Thị Nga (Chủ biên) in lần đầu năm 2002; tiếp Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức năm 2013 tác giả Nguyễn Thị Thương Huyền (Chủ biên) nhiều giáo trình khác Do yêu cầu chương trình đào tạo tín chỉ, nhiều học phần khác, thòi lượng giảng dạy Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam giảm phần để tăng cường thời lượng cho học phần chuyên ngành học phần kĩ năng, xét ý nghĩa, tầm quan trọng vân để Lịch sử nhà nước pháp luật, vị trí, vai trò hệ thơng học phần thuộc chương trình đào tạo Luật khơng giảm, chí ngày quan tâm nhiều hơn, mức độ sâu sắc hơn, đặc biệt bôi cảnh hội nhập, tồn cầu hóa, phù hợp với mong mn ơn cơ' tri tân nhiều đơi tượng, có sinh viên ngành Luật Biết lịch sử, hiểu lịch sử nhà nưóc pháp luật đât nưóc mình, vận dụng tri thức, kê'thừa kinh Chương IX Nhà nước pháp luật Việt Nam từ sau Đổi 599 Kiêm tốn nhà nưóc v ề thiết chế Hội đồng bầu cử quốc gia, thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa XI) việc "tăng cường hình thức dân chủ trực hướng hồn thiện chế độ bầu cử", Hiến pháp mói quy định Hội đồng bầu cử quốc gia nhằm mục đích hồn thiện chế độ bầu cử thực nguyên tắc tất quyền lực nhà nươc thuộc nhân dân, tạo chế để nhân dân thực đầy đủ quyền làm chủ hình thức dân chủ trực tiếp việc bầu cừ, ứng cử hình thức dân chủ đại diện thơng qua đại biểu dân cử Hội đồng bầu cử quốc gia tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đạo hướng dân công tác bầu cử đại biểu Hội nhân dân câ'p Việc thành lập Hội đồng bầu cử quốc gia đồng thời góp phần bảo đảm tính khách quan đạo tô chức bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân thiết chế Kiểm tốn nhà nưóc, Hiên pháp mói quy định vai trò, địa vị pháp lý chức Kiểm toán nhà nước để tăng cường vị thế, trách nhiệm ca quan Kiểm tốn nhà nước Theo đó, quan Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập tuân theo pháp luật, có chức kiểm toán việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài tài sản quốc gia Hiến pháp quy định việc Quốc hội bầu Tổng Kiểm tốn nhà nưóc, vân đề cụ thể tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Kiếm toán nhà nước luật điều chỉnh Như vậy, Hiến pháp năm 2013 nói có chuyển dịch quan trọng nhận thức, tư lập hiến, chủ quyền nhân dân thể kịp thời đường 101 lãnh đạo Đảng nhằm đổi toàn diện hội nhập đâ't nước điều kiện Vói nội dung trên, Hiến pháp tạo tảng pháp lý chuyển dịch tồn hệ thơng pháp luật cải cách thể chế nhằm xây dựng thành công nhà nước pháp quyền dân, dân dân với kinh tế hội nhập thành công đại Ý nghĩa giá trị lịch s cùa Hiến pháp năm 2013 s ự phát triển Nhà n c pháp luật Việt Nam đại Là luật đất nước, có giá trị pháp lý cao nhất, ban hành thời điểm đất nước đổi tồn diện hội nhập 600 GIÁO TRÌNH LỊCH s NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM thành công vào đời sông quổc tế, Hiến pháp 2013 đánh giá có nhiều ý nghĩa giá trị tích cực Có thể tóm lược điếm ban sau đây: Thứ nhất, Hiến pháp 2013 đặt móng pháp lý vững xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Những định hướng phát triển nhà nước pháp quyền Việt Nam ghi nhận từ năm 90 thếkỷ XX lần hiến định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 Tuy nhiên, thay đổi dừng lại phương diện quy định nhận thức nhà nước pháp quyền XHCN mơ hình nhà nước pháp quyền XHCN chưa thống nhâ't phương diện lý luận Khác với trước đó, Hiến pháp 2013 khẳng định dân chủ, chủ quyền nhân dân tinh thần nguyên tắc xuyên suốt nhà nước pháp quyền Hiến pháp khẳng định tính thượng tơn pháp luật dựa nguyên tắc "Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật", phát triển nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp, hoàn thiện thiết chế tổ chức quyền địa phương theo hướng phù hợp xu hướng phân quyền trung ương địa phương (phân quyền dọc) nhằm trao nhiều quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tính đa dạng tổ chức quyền địa phương Những quy định vể tổ chức máy nhà nước trung ương hoàn thiện quy định quyền người, quyền công dân, mở rộng không gian cho xã hội dân quy định quan trọng góp phần hồn thiện mơ hình ngun tắc Nhà nước pháp XHCN Việt Nam Thứ hai, Hiến pháp tạo sở pháp lý quan trọng khẳng định vai trò, vị trí nguyên tắc lãnh đạo Đảng với Nhà nước xã hội bối cảnh Kê' thừa tư tưởng hiến pháp trước vị trí vai trò Đảng, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định Đảng tổ chức tiên phong giai câp công nhân, nông dân dân tộc, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Hiến định vai trò, vị trí lãnh đạo Chương IX Nhà nước pháp luật Việt Nam từ sau Đổi 601 Đang, mặt khẳng định lực lãnh đạo, ghi nhận thành tựu, vai trò Đảng suôt 70 năm qua, mặt khác tạo sở pháp lý quan trọng để Đảng thực nhiệm vụ, gánh vác trọng trách lãnh đạo Nhà nước xã hội Cần phải khẳng định, bối cảnh nay, trì Ổn định trị, tiếp tục đường xây dựng CHXH lực lượng trị vững mạnh, uy tín Đảng Cộng sản Việt Nam điều kiện tiên để đất nước bước đổi tồn diện, hội nhập thành cơng phát triển bền vững Thứ ba, Hiến pháp tạo tảng pháp lý hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế thị trường, nhà nưóc pháp quyền xã hội dân chủ điều kiện để phát triển bền vũng đất nước Từ Cương lĩnh xây dựng đất nưóc thời kỳ độ lên CNXH tới chỉnh lý, bổ sung năm 2011, kinh tế đất nước ta bước chuyển dịch từ kinh tế bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có điều tiết nhà nước sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Thành tựu trình chuyển dịch tư quản lý kinh tế chỗ đất nước ta bước khỏi khủng hoảng, thoát nghèo trở thành kinh tế phát triển nhanh th ế giới Tuy vậy, đến năm 2011, Đảng bất cập mơ hình lý luận quản lý kinh tế cẩn phải giải mơì quan hệ lớn, có mối quan hệ: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; tăng trưởng kinh tê' phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội Hiến pháp năm 2013 phần góp phần giải môi quan hệ Những quy định phát triển bền vững, mục tiêu công xã hội, đảm bảo bình đẳng, cạnh tranh thành phần kinh tế, quy định đa dạng sở h ữ u Hiến pháp năm 2013 tạo sở để giải mô'i quan hệ nêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nước ta Thứ tư, Hiến pháp góp phần chuyển dịch tư quản trị quốc gia, định hình nhà nưóc điều hành, phục vụ kiên tạo phát triển đưa Nhân dân vào vị trí trung tâm quyền lực Nhà nước người, 602 GIÁO TRÌNH LỊCH s NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM quyền, nhân phẩm họ trung tâm sách, hoạt động Nhà nước Một thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lớn Hiến pháp năm 2013 khẳng định đề cao chủ quyền nhân dân tư tưởng chủ đạo, nguyên tắc xuyên suôt tư lập hiến tổ chức quyền lực nhà nước Xuât phát từ nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân xây dựng thực thi hiến pháp sở kiến tạo máy thực thi quyền lực nhà nước, Hiến pháp năm 2013 tạo tảng tư tưởng tổ chức máy nhà nưóc phục vụ, kiến tạo phát triển Nhà nưóc khơng phải thiết chế trao quyền cho người dân (công dân) trước đây, mà sở hiến pháp, người dân trao cho nhà nước, quy định nghĩa vụ trách nhiệm nhà nước quản trị xã hội Hiến pháp quy định nghĩa vụ Nhà nước việc công nhận, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân Xuâ't phát từ tinh thần này, hoạt động máy nhà nước phải hướng tới phục vụ, kiến tạo ban phát, quản lý trước Ngoài ra, dù chât chế độ không khác suốt 70 năm qua, kể từ Hiến pháp 2013 thơng qua có hiệu lực, thấy rõ, Nhân dân thực trở thành chủ nhân thực quyền lực Các quy định Hiến pháp không khẳng định chủ quyền nhân dân mà định rõ trách nhiệm Nhà nước việc bảo đảm thực thi quyền Các quy định tiên quyền người, quyền công dân phân tích thể rõ xu th ế Thứ năm, Hiến pháp kê' thừa thành tựu trình xây dựng phát triển Nhà nước Việt Nam đại thành tựu 30 năm thực đường lối Đổi đâ't nước Hiến pháp 2013 đạt nhiều thành tựu đột phá tư kỹ thuật lập hiến Tuy vậy, khơng phải Hiến pháp hồn tồn mới, thiết lập kiến tạo thể chế Hiến pháp phát triển trình độ cao kế thừa tiến trình phát triển lịch sử lập hiến tư tướng tổ chức quyền lực nhà nước Việt Nam mây mươi năm qua Chương IX Nhà nước pháp luật Việt Nam từ sau Đổi 603 Những nguyên tắc giá trị thê chế tiếp tục ghi nhận phát triển Các thành tựu công Đổi 30 năm qua nghiên cứu, tổng kết xây dựng mơ hình lý luận chuyển thành quy định hiên pháp Bộ máy nhà nước hệ thống trị tiếp tục cải cách phù hợp với nguyên tắc quản trị đại xu hướng phô biến giới không làm chất chế độ Những quy định có ý nghĩa quan trọng việc tạo sở hồn thiện tơ chức quyền lực, phát triển kinh tế giữ vững độc lập chủ quyền, ổn định trị phát triển đâ't nước Thứ sáu, Hiến pháp góp phần thúc đẩy cơng đổi tồn diện đất nước bơi cảnh Nếu Hiến pháp 1992 Hiến pháp thời kỳ đầu thực đường lối Đổi kinh tế, Hiến pháp năm 1992 sửa đổi Hiến pháp thời kỳ đẩy m ạnh đối hội nhập, Hiến pháp năm 2013 coi văn kiện pháp lý quan trọng thời kỳ đổi mói tồn diện đất nưóc tạo tiền đề vững đảm bảo trình hội nhập sâu rộng đâ't nước vào đời sông quốc tế Xua't phát từ nguyên tắc tư tưởng quán chủ quyền nhân dân, Hiến pháp ghi nhận nhiều thay đổi không tư quản lý kinh tế mà sở cho đổi lĩnh vực trị Bước đầu nguyên tắc pháp quyền, dân chủ, phân quyền, nhân quyền khắng định Hiến pháp Đây tiền đề quan trọng để cải cách hệ thống mơ hình quản trị đất nước, cải cách thể chế hệ thơng trị Bên cạnh đó, quy định đường lối đôi ngoại, hội nhập sở để đất nước hội nhập thành công Thứ bảy, Hiến pháp tạo sở pháp lý quan trọng để hoàn thiện hệ thống pháp luật đại, thông hội nhập Là luật co đất nước, có hiệu lực pháp lý cao nhât, Hiên pháp năm 2013 coi tiền đề cho việc sửa đổi, hồn thiện hệ thơng pháp luật vốn có nhiều bất cập, chưa hồn thiện Nhiều luật, luật quan trọng tổ chức, dân sự, hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hình sự, pháp luật kinh doanh ban hành sau 604 GIÁO TRÌNH LỊCH s NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hiến pháp có hiệu lực chứng minh có ý nghĩa, vai trò to lớn Hiến pháp năm 2013 Như vậy, Nhà nước pháp luật Việt Nam thời kỳ đại dịch chuyển từ mơ hình ngun tắc tổ chức quyền lực nhà nưóc pháp luật phong kiến, thực dân sang mơ hình ngun tắc tổ chức quyền lực pháp luật dân chủ Thời kỳ này, tác động bơí cảnh lịch sử, xu hướng phát triển th ế giới đại, Nhà nưóc pháp luật Việt Nam chuyến từ mơ hình dân chủ nhân dân (1945 - 1950) dần sang mơ hình Xô viết từ đầu năm 1950 ảnh hưởng đậm nét nha't giai đoạn xây dựng thi hành Hiến pháp năm 1980 Sau Đổi mới, Nhà nước pháp luật Việt Nam có bước phát triển vượt bậc đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập phát triển Giai đoạn này, chât nhà nưóc pháp luật Việt Nam phản ánh đan xen, hỗn hợp truyền thông Xô viết xu hướng phát triển đại nhà nước pháp luật th ế giới Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân định hướng, mục tiêu mà Việt Nam nỗ lực xây dựng điều có tác động tói chat, mơ hình ngun tắc tổ chức quyền lực Nhà nươc pháp luật Việt Nam so với giai đoạn phát triển trưóc lịch sử thời kỳ đại CÂU HỎI ÔN TẬP PHẦN THỨ TƯ Trình bày tổ chức quyền lực nhà nưóc, trách nhiệm nhà nưóc Hiến pháp năm 1946 Giá trị k ế thừa Hiến pháp năm 1946 q trình xây dựng nhà nưóc pháp quyền nước ta Hiến pháp năm 1946: tính chất, phạm vi điều chỉnh, giá trị k ế thừa Quyền, nghĩa vụ cá nhân Hiến pháp năm 1946, giá trị k ế thừa Sự thay đổi tổ chức máy nhà nước theo Hiến pháp 1959, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946 Chương IX Nhà nước pháp luật Việt Nam từ sau Đổi 605 Sự kế thừa chế định Chủ tịch nước Hiến pháp năm 1946 hiến pháp nước ta Trình bày chế định Quốc hội qua ban Hiên pháp Việt Nam Nêu phân tích thiết chế Chính phủ qua Hiến pháp nước ta Nêu phân tích phát triển quan Tư pháp qua bàn Hiến pháp nước ta 10 Trình bày mơ hình tổ chức quyền địa phương qua Hiên pháp Việt Nam 11 Trình bày quyền nghĩa vụ công dân qua Hiến pháp nước ta 12 N hững thành tựu hạn chế cúa pháp luật Việt Nam thời kì 1946 - 1960 13 Tổ chức máy Nhà nước dân chủ nhân dân miền Bắc thời kì 1954 - 1975 14 Những nội dung Hiến pháp năm 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử 15 Những đặc điểm tổ chức máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi 16 Những đặc điểm pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi (tư duy, sách pháp luật, nguồn pháp luật; lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, vân đề lợi ích chủ thể pháp luật, mối quan hệ nhà nước cá nhân) 17 Tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1980, so sánh với tô chức BMNN theo Hiến pháp 1946,1959 18 Những thay đổi nội dung Hiến pháp năm 1980 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử 19 Hiến pháp 1992, tổ chức máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992 (so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946,1959, 1980) 20 Nêu nội dung kế thừa Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 2013 21 Khái quát thành tựu hạn chế hoạt động lập pháp nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 đến 22 Nêu nhận xét đặc điểm tính chât Nhà nước giai đoạn 1945-1954 23 Phân tích chức vai trò Nhà nước Việt N am dân chủ cộng hòa thành lập pháp chủ yếu thời kỳ 1945-1975 24 Nêu đánh giá thành công đổi nhà nước pháp luật từ 1986 đến 25 Hiến pháp 2013: bôi cảnh đời điểm 26 Trình bày điếm vể quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIÊU BIỂU ■ ■ ĩ Đào Duy Anh, Lịch sử Việt Nam - từ nguồn gốc đến thê'kỷ XIX, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2002 Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, 2008 Đỗ Bang, Khảo cứu kinh tế tô’chức máy nhà nước trỉêu Nguyễn vấn đê đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1998 Đỗ Bang, Tổ chức máy nhà nước trỉêu Nguyễn (1802 - 1884), Nxb Thuận Hóa, Huê; 1997 Paul Beau, Situation de I'Indochine de 1902 - 1907, Saigon, 1908 Nguyễn Công Bình, Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn - Sư - Địa' Hà Nội, 1959 Trương Hòa Bình, Ngơ Cường, Hệ thơng tòa ấn sô'nước thê'giới (kinh nghiệm cho Việt Nam), Nxb Thế giới, 2014 Andrien Blazy, L’organisation judiciaire en Indochine frangaise (1858 1945), These, Toulouse, 2012 Pierre Daniel Brocheux, Hémery, Indochine, La colonisation ambigue, 1858 -1954, Paris, 1995 10 Lê Đình Chân, Luật Hiến pháp định chế trị (In tân thứ 3), Tủ sách Đại học, Sài Gòn 1970 11 Jean Chesnaux, La contribution Ưhistoire de la nation Vietnamienne, Paris, 1955 608 GIÁO TRÌNH LỊCH s NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 12 Jean Chesneaux, Contribution I'histoire de la Nation Vietncimienne, Paris, 1955 13 Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003 14 Nguyễn Huy Chiểu, Hình - Luật, Đại học Sài Gòn, 1973 15 Justin Corfield, The History of Vietnam, Greenwood, 2008 16 Khuyết danh, Trần Quốc Vượng dịch, Việt sử lược, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Phan Hữu Dật, Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiên Việt Nam (sách tham khảo), Nxb Chính trị Qc gia, Hà Nội, 2001 18 Nguyễn Huy Đẩu,Luật Dân tồ'tụng Việt Nam, Sài Gòn, 1962 19 Phan Đại Quang, Nguyễn Doãn Ngọc, Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994 20 Lê Q Đơn, Tồn tập, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 21 Nguyễn Văn Động, Quyền người, CỊuỳên công dân Hiêh pháp Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 2005 22 Paul Doumer, I'Indochine franqaise (Souvenirs), Paris, 1905 23 André Dumarest, La formation des classes en pays annamite, Lyon, 1935 24 Hổ Tuấn Dung, Chế độ thuế thực dẫn Pháp Bắc Kỳ từ 1897 đêh 1945, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 25 Bernard Durand, La codification de la procedure indigene (Annam, Cochinchine et Tonkin) sous la troisième République in Bernard Durand (dir.), La Justice et le Droit, instrument d'une strategic coloniale, tome I, Faculte de Droit de Montpellier, 2001 26 Mary Somers Heidhues, Lịch sử phát triển Đơng Nam Á, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2007 Danh mục tài liệu tham khảo tiêu biểu 609 27 Yves Henry, Économie agricole de ưlndochine, Hà Nội, 1932 28 Nguyễn Thị Việt Hương, "Kinh nghiệm xâv dựng sử dụng đội ngũ quan lại hành Việt Nam thời kì phong kiến", Nhà nước Pháp luật, Sô' 11/2008, tr 19 29 Nguyễn Thị Việt Hương, Trương Vĩnh Khang, "K ếthừa giá trị tư tưởng nhà nước Lê Thánh Tông", Nhà nước Pháp luật, Số 12/2007, tr 31 - 42 30 Paul Isoart, Le phénomène national Vietnamien: De Ưindépendance unitaire ưindépendanceỊractionnée, Paris, 1961 31 Whitmore, George Werner, J K Dutton, Edson, Jayne Susan, Sources of Vietnamese tradition, Columbia University Press, 2012 32 Lê Thành Khôi, Lịch sử Việt Nam từ nguồn gôc đến kỷ XX, Nxb Thế giới, 2014 33 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nằng, 2003 34 Nam c Kim, The Origins of Ancient Vietnam, Oxford University Press (2015) 35 Phan Huy Lê (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012 36 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Lương Văn Tân, Hà Ninh, Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1983 37 Phan Huy Lê, Tìm cội nguồn (In lần thứ hai), Nxb Thế giới, 2011 38 Phan Huy Lê, Đỗ Bang, Nguyễn Hồng người mở cõi, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2014 39 Fleury Masse, De queỉques institutions propres la famille anamite, these, Recueil Sirey, Paris, 1941 40 Vũ Văn Mầu, c ổ luật Việt Nam Tư pháp sử, Quyển thứ nhất, Tập nhất, Sài Gòn, 1973 41 Vũ Văn Mau, Pháp luật thông khảo, Tập II - Dân luật khái luận, Sài Gòn, 1974 610 GIÁO TRÌNH LỊCH s NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 42 Duncan Mccargo, Rethinking Vietnam, Routledge, 2004 43 Mark w McLeod, Nguyen Thi Dieu, Culture and Customs of Vietnam (Culture and Customs of Asia), Greenwood (2001) 44 Hổ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985 45 Patrice Morlat, Pouvoir et repression au Vietnam durant la periode coloniale (1911-1940): Thèse de doctorat 3e cycle, Université Paris VII, 1985, Tome 46 Martin Jean Murray, The Development of Capitalism in Colonial Indochina (1870-1940), University of California Press, London, 1980 47 Nguyễn Q uang Ngọc (Chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 48 Đỗ Văn Ninh, Từ điển chức quan Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 49 Vũ Thị Phụng, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 50 Emmanuel Poisson, Quan lại mĩên Bắc Việt Nam, máy hành trước thử thách (1820-1918), Nxb Đà Nang, 2006 51 Hồng Thị Kim Quế, Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 52 Hoàng Thị Kim Quế, "Một số vấn đề điểu chỉnh pháp luật nhà Lê Quốc triều hình luật" Sách (Kỷ yếu Hội thảo Khoa học) Lê Thánh Tông (1442-1497) Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, tr.107 -119 53 Dương Trung Quốc, Việt Nam, kiện lịch sử (1919-1945), Nxb Giáo dục, 2000 54 Trương H ữu Đinh Xuân Lê Mậu Quýnh, Lâm, Hãn (Chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 55 Arnaud de, Jean- Paul, Trịnh Quốc Nguyễn Hoàng Raulin Pastorel Toản, Anh (Đổng chủ biên), Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp tới pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 Danh mục tài liệu tham khảo tiêu biểu 611 56 Lê Thị Sơn (Chủ biên) Quốc trừu hình luật, Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 2004 57 Lê Minh Tâm, Xây dựng hồn thiện hệ thơng pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2003 58 Hà Ván Tấn, "Lịch sử, thật sử học, in sách: Nhiều tác giả, Lịch sử, thật sử học (Tái lần có bổ sung)", Tạp chí Xưa nay, Nxb Hổng Đức, Hà Nội, 2013 59 Quách Quách Tấn, Giao, Nhà Tây Sơn, Nxb Thanh niên, 2016 60 K w Taylor, A History of the Vietnamese, Cambridge University Press, 2013 61 Phạm Hồng Thái, "Vị trí, tính chất Chính phủ qua hiến pháp Việt Nam việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 29, Sô' (2013) 62 Thái Vĩnh Thắng, Tơ7chức kiểm sốt quỳên lực nhà nước (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2011, tr 39-41 63 Phan Đăng Hòa, Trương Thị Thanh, Lịch sử nghe luật sư Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 64 Ngơ Bá Thành, Ưoriginalité du droit Vietnamien et la reception des droits étrangers au Vietnam: droit chinois au début de 1'ère chrétienne et droit frangais au XlXème siècle, Nhà pháp luật Việt - Pháp in lại, 2004 65 Vũ Quốc Thơng, Pháp chê'sử, Sài Gòn, 1974 66 Trần Quang Tiệp, Lịch sử luật tơ'tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốỉc gia, 2003 67 Đinh Gia Trinh, Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quỳên Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1968 68 Phạm Quang Trung, Lịch sử tín dụng Việt Nam 1875 - 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1977 69 Nguyễn Đình Tư, Chê'độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ 1859 - 1954, Tập I, Nxb Tổng hợp Thành phơ' Hổ Chí Minh, 2016 612 GIÁO TRÌNH LỊCH s NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 70 Nguyễn Minh Tuân, "Nhà nước Văn Lang - Nhà nước lịch sử Việt Nam", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 11+12/2003 71 Nguyễn Minh Tuấn, "Nhà nước Văn Lang - Nhà nước siêu làng", Tạp chí Khoa học, Đại học Qc gia Hà Nội, chuyên san Kinh tế Luật, Tập 23, Số 3, năm 2007 72 Nguyễn Minh Tuân, Tổ chức quyen thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 73 Nguyễn Minh Tuân, Mai Văn Thắng (Đổng chủ biên), Nhà nước pháp luật trĩêu Hậu Lê với việc bảo vệ quyên người, Nxb Đại học Quoc gia Hà Nội, 2014 74 Nguyễn Minh Tường, Tô’chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đêh năm 1884), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2015 75 Đào Trí úc, Những vấn đê lý luận vê pháp luật, Nxb KHoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 76 Viện Nhà nước pháp luật, Một số văn pháp luật Việt Nam, Thê' kỷ X V - XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà NỘI, 1994 77 Viện sử học, Lê Trĩêu Quan chê'(Phạm Văn Liệu dịch giải), Viện Sử học Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 1977 78 Viện sử học, Thời đại Hùng Vương (Lịch sử kinh tế, trị, văn hóa) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, năm 1976 79 Alexander Woodside, Lost Modernities: China, Vietnam, Korea, and the Hazards of World History (The Edwin o Reischauer Lectures) (2006) 80 Insun Yu, "Luật pháp triều Lý - tiếp thu luật Đường ảnh hưởng tới hình luật nhà Lê", in Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lý Công Uâh vương trĩêu Lý (kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 81 Insun Yu, Luật xã hội Việt nam thếkỷ XVII - XVIII, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1994 M UÀ Yl IẤ TRẢ M m w -ah a; u i UA ĐẠ HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 16 Háng Chuối - Hai Bả Trưng - Hẳ Nội Giám đốc-Tổng Biên tập: (04) 39715011 Quản 'ý xuất bản: (04) 39728806 Bien tập: (04) 39714896 Kỹ thuật xuất bản: (04) 39715013 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: TS PHẠM THỊ TRÂM Biên tập: PHẠM THỊ THU HƯƠNG Chế bản: ĐÀO BÍCH DIỆP Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC ANH GIÁO TRÌNH LỊCH sử NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM Mã số: 2K - 22 ĐH2017 In 1000 cuốn, khổ 16x24cm Nhà in Tổng cục Hậu Cẩn Địa chỉ: KM 15, QL 1A (cũ), Liên Minh, Thanh Trì, Hà Nội Số xuất bản: 1728 - 2017/CXBIPH/05 - 216/ĐHQGHN, ngày 01/06/2017 Quyết định xuất số: 20 KH-XH/QĐ-NXB ĐHQGHN ngày 13/09/2017 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... đại Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam nghiên cứu vấn đề nhà nưóc pháp luật lịch sử Việt Nam, chí quy luật nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam Hai vân đề nhà nước pháp luật lịch sử Việt Nam. .. MÔN LỊCH s NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM • • • • Chưởng I NHẬP MÔN LỊCH sử NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM I Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam khoa học pháp lý s 15 II Lịch sử nhà nước pháp. .. phạm pháp luật, ý thức pháp luật kế thừa, vận dụng việc nghiên cứu Lịch sử nhà nước pháp luật Lịch sử nhà nước pháp luật gồm có Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Lịch sử nhà nước pháp luật

Ngày đăng: 21/11/2019, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan