Chương 1. Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời cổ đại I. Khái quát chung về Nhà nước và pháp luật Việt nam thời kỳ cổ đại 1. Bối cảnh lịch sử 2. Các giai đoạn chính của nhà nước pháp luật thời cổ đại II. Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 1. Bối cảnh lịch sử và những yếu tố tác động đến sự ra đời nhà nước 2. Thời Văn Lang của các đời vua Hùng 3. Thời Âu lạc của An Dương Vương 4. Những đặc trưng cơ bản về điều chỉnh xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc III. Nhà nước và pháp luật giai đoạn Bắc thuộc ( 179 TCN – 938 SCN) 1. Bối cảnh lịch sử và các chính sách của chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc 2. Bộ máy chính quyền đô hộ của phong kiến Trung Quốc và những chính quyền độc lập tự chủ của người Việt 3. Khái quát chung về pháp luật giai đoạn Bắc thuộc 4. Di tồn lịch sử của thời Bắc thuộc
Trang 1KẾ HOẠCH VÀ THỂ THỨC VIẾT GIÁO TRÌNH “LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ
PHÁP LUẬT VIỆT NAM”
Đồng chủ biên:
TS Nguyễn Minh Tuấn;
TS Phạm Duyên Thảo;
TS Mai Văn Thắng
Tham gia biên soạn:
GS.TSKH Đào Trí Úc; GS.TS Hoàng Thị Kim Quế; PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh; TS Nguyễn Minh Tuấn; TS Phạm Thị Duyên Thảo; TS Mai Văn Thắng;
TS Lê Thị Phương Nga; ThS.NCS Nguyễn Thị Hoài Phương; ThS NCS Phan Thị Lan Phương và một số thành viên khác
A KẾ HOẠCH CHUNG
1 Viết đề cương, lên kế hoạch chung;
Các tác giả đăng ký viết từng phần tương ứng theo bố cục cuốn sách ở mục C.I
Trước 20/ 9/2015
2 Phân công chính thức tác giả viết sách,
các tác giả bắt đầu viết
Trước 22/09/2015
4 Chủ biên tập hợp, chỉnh sửa, viết phần
mở đầu trên cơ sở kết quả nghiên cứu của các tác giả
Trước 30/11/2015
Trang 25 In ấn, đóng quyển, nộp Khoa tổ chức
nghiệm thu giáo trình cấp bộ môn
Trước 05/12/2015
7 Chỉnh sửa, tổ chức nghiệm thu giáo
trình cấp Khoa
Trước 15/12/2015
B THỂ THỨC BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH
I Thống nhất cơ cấu, bố cục cuốn sách
Cuốn sách gồm 5 phần, được phân chia như sau:
Phần thứ nhất NHẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Chương 1
Khái luận về môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
I Đối tượng nghiên cứu, phạm vi, cơ cấu môn học lịch sử
nhà nước và pháp luật Việt Nam
1 Đối tượng nghiên cứu
2 Phạm vi nghiên cứu
3 Cơ cấu môn học
II Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, phương pháp học tập Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
1 Phương pháp luận
2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
3 Phương pháp học tập môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
III Ý nghĩa, vai trò của Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam trong hệ thống các khoa học pháp lý
Chương 2.
Tổng quan về phân kỳ lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam
I Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời cổ, trung đại
1 Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời cổ đại
2 Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời trung đại
II Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời thuộc Pháp
III Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kỳ từ Cách mạng Tháng Tám
1945 đến nay
Trang 3Phần thứ hai.
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI CỔ, TRUNG ĐẠI
Chương 1
Nhà nước và pháp luật Việt Nam thời cổ đại
I Khái quát chung về Nhà nước và pháp luật Việt nam thời kỳ cổ đại
1 Bối cảnh lịch sử
2 Các giai đoạn chính của nhà nước pháp luật thời cổ đại
II Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
1 Bối cảnh lịch sử và những yếu tố tác động đến sự ra đời nhà nước
2 Thời Văn Lang của các đời vua Hùng
3 Thời Âu lạc của An Dương Vương
4 Những đặc trưng cơ bản về điều chỉnh xã hội thời Văn Lang – Âu Lạc
III Nhà nước và pháp luật giai đoạn Bắc thuộc ( 179 TCN – 938 SCN)
1 Bối cảnh lịch sử và các chính sách của chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc
2 Bộ máy chính quyền đô hộ của phong kiến Trung Quốc và những chính quyền độc lập tự chủ của người Việt
3 Khái quát chung về pháp luật giai đoạn Bắc thuộc
4 Di tồn lịch sử của thời Bắc thuộc
Chương 2.
Nhà nước và pháp luật Việt nam thời trung đại
I Khái quát chung về Nhà nước và pháp luật Việt nam thời trung đại
1 Bối cảnh lịch sử
2 Các giai đoạn chính của nhà nước và pháp luật thời trung đại
II Tổ chức nhà nước và pháp luật các triều Ngô – Đinh – Tiền Lê (939 – 1009)
1 Tổ chức và hoạt động của nhà nước các triều Ngô – Đinh – Tiền Lê
2 Những đặc trưng cơ bản về pháp luật
III Tổ chức nhà nước và pháp luật các triều Lý – Trần – Hồ (1010 – 1407)
1 Tổ chức và hoạt động của nhà nước các triều Lý – Trần – Hồ
2 Những đặc trưng cơ bản về pháp luật
IV Tổ chức nhà nước và pháp luật triều Hậu Lê (1428 – 1789)
1 Khái quát bối cảnh và các giai đoạn lịch sử chính
2 Những đặc điểm cơ bản về tổ chức, hoạt động của nhà nước triều Hậu Lê
3 Những đặc điểm cơ bản của hệ thống pháp luật triều Hậu Lê
a Khái quát về hoạt động pháp điển hóa
Trang 4b Những đặc điểm chung của pháp luật
4 Quốc triều hình luật
a Sự hình thành Quốc triều hình luật (QTHL)
b Phạm vi, cơ cấu, nguyên tắc, nội dung cơ bản của QTHL
c Những giá trị kế thừa của QTHL trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập ở nước ta hiện nay
5 Quốc triều khám tụng điều lệ
a Sự hình thành Quốc triều khám tụng điều lệ (QTKTĐL)
b Phạm vi điều chỉnh, cơ cấu, nội dung cơ bản của QTKTĐL
c Những giá trị kế thừa của QTKTĐL trong xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập ở nước ta hiện nay
V Tổ chức nhà nước và pháp luật thời nội chiến phân liệt (thế kỷ XVI – thế
kỷ XVIII)
1 Tổ chức và hoạt động của nhà nước các giai đoạn chính quyền lưỡng đầu Lê – Trịnh ở Đàng ngoài, chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng Trong và triều đại Quang Trung
2 Những đặc trưng cơ bản về pháp luật
VI Tổ chức nhà nước và pháp luật triều Nguyễn (1802-1884)
1 Tổ chức và hoạt động của nhà nước triều Nguyễn
2 Những đặc trưng cơ bản về pháp luật
3 Hoàng Việt Luật Lệ
(Câu hỏi ôn tập và tài liệu tham khảo)
Phần thứ ba.
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI THUỘC PHÁP
(1858-1945)
(Khái quát về bối cảnh lịch sử giai đoạn thuộc Pháp)
Chương 1.
Tổ chức chính quyền của thực dân Pháp ở Việt Nam
A Tổ chức chính quyền của Pháp ở Việt Nam trước khi thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương
I Khái quát tình hình
II Tổ chức chính quyền
1 Tổ chức chính quyền ở Nam Kỳ
2 Tổ chức chính quyền ở Trung Kỳ
3 Tổ chức chính quyền ở Bắc Kỳ
4 Nhận xét về tổ chức chính quyền của Pháp ở Việt Nam thời kỳ trước chế
độ toàn quyền
B Sự thành lập chế độ toàn quyền và tổ chức chính quyền của Pháp ở Việt Nam dưới chế độ toàn quyền Đông Dương
I Sự thành lập và cơ chế tổ chức của chế độ Toàn quyền ở Đông Dương
Trang 51 Sự thành lập
2 Cơ chế tổ chức của toàn quyền Đông Dương
II Tổ chức chính quyền của Pháp ở Việt Nam dưới chế độ toàn quyền
1 Khái quát tình hình
2 Tổ chức chính quyền ở Bắc Kỳ (kèm sơ đồ)
3 Tổ chức chính quyền ở Trung Kỳ (kèm sơ đồ)
4 Tổ chức chính quyền ở Nam Kỳ (kèm sơ đồ)
5 Nhận xét về tổ chức chính quyền của Pháp ở Việt Nam thời kỳ chế độ toàn quyền
Chương 2.
Tổ chức chính quyền triều Nguyễn thời kỳ thuộc Pháp
I Tổ chức chính quyền triều Nguyễn trước khi chế độ toàn quyền Đông Dương được thiết lập
1 Khái quát tình hình
2 Tổ chức chính quyền triều Nguyễn (sơ đồ kèm theo)
3 Nhận xét
II Tổ chức chính quyền triều Nguyễn dưới chế độ toàn quyền Đông Dương
1 Khái quát tình hình
2 Tổ chức chính quyền triều Nguyễn (kèm sơ đồ)
3 Nhận xét
Chương 3.
Pháp luật thời thuộc Pháp
I Khái quát tình hình pháp luật thời kỳ thuộc Pháp ở Việt Nam
II Hệ thống nguồn pháp luật và các văn bản pháp luật
1 Nguồn pháp luật
1.1 Nguồn pháp luật của Việt Nam bản địa 1.2 Nguồn pháp luật của thực dân Pháp
2 Hệ thống các văn bản pháp luật cơ bản
III Quy chế pháp lý ở Việt Nam thời thuộc Pháp
1 Khái quát
2 Quy chế pháp lý ở Bắc Kỳ
3 Quy chế pháp lý ở Trung Kỳ
4 Quy chế pháp lý ở Nam Kỳ
III Nội dung và các lĩnh vực pháp luật cơ bản ở Việt Nam thời thuộc Pháp
1 Nội dung cơ bản của pháp luật
2 Các lĩnh vực pháp luật cơ bản ở Việt Nam thời thuộc Pháp
2.1 Lĩnh vực pháp luật Hình sự
2.1.1 Ở Nam kỳ 2.1.2 Ở Trung kỳ
Trang 62.1.3 Ở Bắc kỳ 2.2 Lĩnh vực pháp luật Dân sự
2.2.1 Ở Nam kỳ 2.2.2 Ở Trung kỳ 2.2.3 Ở Bắc kỳ 2.3 Lĩnh vực pháp luật Tố tụng
2.3.1 Ở Nam kỳ 2.3.2 Ở Trung kỳ 2.3.3 Ở Bắc kỳ
IV Nhận xét tình hình pháp luật ở Việt Nam thời thuộc Pháp
(Câu hỏi ôn tập và tài liệu tham khảo)
Phần thứ tư NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
TỪ 1945 ĐẾN NAY Chương 1.
Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn từ 1945 đến 1954
I Bối cảnh và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành, phát triển và bản chất của Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn 1945-1954
II Tuyên ngôn độc lập và những giá trị đối với nền Cộng hòa dân chủ nhân dân
ở Việt Nam
III Hiến pháp 1946 – cơ sở pháp lý quan trọng xây dựng Nhà nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa và ý nghĩa lịch sử
IV Tình hình tổ chức và hoạt động của chính quyền dân chủ nhân dân giai đoạn
1945-1954
V Tình hình pháp luật của chính quyền dân chủ nhân dân giai đoạn
1945-1954
VI Đánh giá chung về nhà nước và pháp luật giai đoạn 1945-1954
Chương 2.
Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến trước Đổi mới (1986)
I Bối cảnh và các yếu tố tác động tới bản chất, tiến trình củng cố, xây dựng và phát triển Nhà nước và pháp luật giai đoạn từ 1954 đến trước Đổi mới
II Tổ chức và hoạt động của chính quyền dân chủ nhân dân giai đoạn 1954-1976
III Tình hình pháp luật giai đoạn 1954-1976
IV Khái quát về tình hình nhà nước và pháp luật của chính quyền Việt Nam
cộng hòa và chính quyền Cách mạng Miền Nam Việt Nam giai đoạn trước năm 1976
Trang 7V Tổ chức, hoạt động của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ
1976 đến trước Đổi mới
VI Tình hình pháp luật giai đoạn từ 1976 đến trước Đổi mới
VII Đánh giá chung về nhà nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn từ 1954 đến
trước Đổi mới
Chương 3.
Nhà nước và pháp luật Việt Nam
từ sau Đổi mới (1986) đến nay
I Bối cảnh, nội dung của chính sách Đổi mới và ảnh hưởng của nó đến nhà
nước và pháp luật Việt Nam giai đoạn sau 1986
II Tình hình nhà nước và pháp luật giai đoạn từ 1986 đến trước 1992
III Hiến pháp 1992 - Hiến pháp của thời kỳ Đổi mới, cơ sở pháp lý của công
cuộc cải cách, hoàn thiện nhà nước và pháp luật XHCN Việt Nam
IV Nhà nước và pháp luật thời kỳ mở rộng hội nhập, dân chủ, bảo vệ và bảo đảm
các quyền con người, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân,
vì dân
V Đánh giá chung và những nhận định về xu thế phát triển của nhà nước và
pháp luật Việt Nam trong thế kỷ XXI
(Câu hỏi ôn tập và tài liệu tham khảo)
PHẦN THỨ NĂM
Nhận xét chung về nhà nước và pháp luật trong lịch sử Việt Nam
I Nhà nước trong lịch sử Việt Nam: Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị với quá trình hình thành lâu dài, phức tạp và sự phát triển không liên tục
1 Việt Nam là một quốc gia lập quốc sớm, với nhiều giai đoạn phát triển rực rỡ, đạt được nhiều thành tựu
2 Nhà nước được hình thành trong một thời gian dài với rất nhiều yếu tố tác động
3 Sự phát triển của nhà nước diễn ra phức tạp với nhiều bước chuyển đổi
4 “Làng” trong lịch sử Việt Nam có sức sống lâu dài, là đơn vị hành chính tự nhiên, gần dân nhất, có chức năng gắn kết cộng đồng người Việt
5 Tương ứng với mỗi giai đoạn lịch sử là những mô hình tổ chức nhà nước khác nhau với nhiều bài học kinh nghiệm có ý nghĩa đối với hiện tại
II Pháp luật trong lịch sử Việt Nam: Đa dạng về nguồn, vừa có sự tiếp thu pháp luật nước ngoài, vừa có sự sáng tạo, phản ánh đặc trưng văn hóa dân tộc
1 Sự đa dạng về nguồn pháp luật
2 Những đặc trưng của pháp luật trong lịch sử Việt Nam
a) Tính hướng ngoại
Trang 8b) Tính sáng tạo
c) Tính phản ánh
d) Tính nhân dân
e) Tính nhân đạo
f) Tính dân tộc
III Nhận thức, kế thừa và việc rút ra những bài học kinh nghiệm trong cải cách nhà nước và pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế hiện nay
1 Từ nhận thức đến việc vận dụng những bài học kinh nghiệm trong cải cách nhà nước và pháp luật ở Việt Nam: Một hành trình hiện thực hóa đầy gian nan
2 Một số bài học kinh nghiệm quan trọng về tổ chức nhà nước và pháp luật trong giai đoạn hiện nay
II PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ, GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH
Cách làm việc gồm 2 bước như sau: Bước 1: Phân công người chịu trách nhiệm chính từng phần, và dự kiến giáo viên tham gia viết theo từng phần Bước 2: Giảng viên đăng ký, cho ý kiến và tiếp tục điều chỉnh
1 Người chịu trách nhiệm chính
Phần nhập môn, Phần thứ hai: TS Tuấn
Phần thứ ba: TS Thảo
Phần thứ tư: TS Thắng
Phần thứ năm: TS Tuấn, TS Thảo, TS Thắng
2 Dự kiến từng phần
Phần nhập môn, Phần thứ hai: TS Tuấn, GS Quế, ThS Lan Phương và các giảng viên khác
Phần thứ ba: TS Thảo, GS Úc, PGS Hoàng Anh và các giảng viên khác
Phần thứ tư: TS Thắng, TS Nga, ThS Hoài Phương và các giảng viên khác
Phần thứ năm: TS Tuấn, TS Thảo, TS Thắng
Trang 9III.Thống nhất đề mục
Chương 1
1.1
1.1.1
a)
b)
c)
1.2
1.2.1
1.2.2
a)
b)
c)
IV Thống nhất danh mục tài liệu tham khảo từng phần
Tương ứng với mỗi phần, mỗi tác giả cần liệt kê danh mục tài liệu tham khảo phần mình viết theo cách: Tổng kết lại ở cuối báo cáo theo trật tự alphabet tên tác giả đối với tác giả là người Việt Nam, và theo họ đối với tác giả là người nước ngoài
a) Đối với bài đăng tạp chí: Họ và tên tác giả, tên bài báo, tên tạp chí, tập, số,
năm, nêu rõ trang mở đầu và trang kết thúc của bài báo đó
b) Đối với bài báo cáo hội nghị: Họ và tên tác giả, tên bài báo, tên hội nghị, tên
tuyển tập các báo cáo, nơi và thời gian tổ chức, nêu rõ trang mở đầu và trang kết thúc của bài báo đó
c) Đối với sách tham khảo, chuyên khảo (Tiếng Việt): Họ và tên tác giả, tên sách,
lần xuất bản, nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản
c) Đối với sách tham khảo, chuyên khảo (Tiếng nước ngoài): Họ và tên tác giả, tên
sách, lần xuất bản, nhà xuất bản (hoặc nơi xuất bản), năm xuất bản
Trang 10V Thống nhất cách trích dẫn
a) Đối với bài đăng tạp chí: Họ và tên tác giả, tên bài báo, tên tạp chí, tập, số,
năm, nêu chính xác trang trích dẫn
b) Đối với bài báo cáo hội nghị: Họ và tên tác giả, tên bài báo, tên hội nghị, tên
tuyển tập các báo cáo, nơi và thời gian tổ chức, nêu chính xác số trang trích dẫn
c) Đối với sách tham khảo, chuyên khảo: Họ và tên tác giả, tên sách, lần xuất bản,
nhà xuất bản, nơi xuất bản, năm xuất bản, nêu chính xác số trang trích dẫn
Đối với trích dẫn trực tiếp (direct), khi cần phải trích dẫn cả đoạn, hoặc cả câu đòi hỏi tính chính xác cao, các tác giả thống nhất để đoạn trích dẫn đó trong ngoặc kép
và in nghiêng [Với những thuật ngữ quan trọng (hoặc dòng quan trọng) cần nhấn mạnh, các tác giả thống nhất viết thuật ngữ hoặc đoạn đó theo kiểu chữ in nghiêng,
không dùng kiểu chữ in đậm.]
VI Thống nhất định dạng, tiêu chuẩn mỗi trang
Thống nhất theo qui định của Khoa là 350 từ/ 1 trang chuẩn
Mỗi trang thống nhất trình bày ở khổ A4, chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, giãn dòng: single
Tiêu đề chương, mục lớn (I, II…) giãn dòng 12 pt, tiêu đề nhỏ (1, 1.1.) giãn dòng:
6 pt
VII Thống nhất về mục đích, văn phong
Tương ứng với mỗi phần lý thuyết, tác giả cần nên kèm theo các ví dụ, tình huống minh họa
Văn phong cần mạch lạc, rõ ràng, khúc triết
Nội dung từng phần cần phải gắn với đề cương chi tiết nêu trên cũng như mục đích chung của cuốn sách