Theo học thuyết của Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước, khi mâu thuẫn giai cấp trong xãhội trở nên gay gắt, không thể tự điều hòa được thì giai cấp mạnh hơn sẽ thành lập một tồ chức đểđàn
Trang 1PHẦN I NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ
Chương 1 NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ cớ ĐẠI
1 Qúa trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phương Đông cổ đại
1 1 Cơ sở hình thành nhà nước
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Về vị trí địa lý: Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn ĐỘ và Trung Quốc hoàn toàn lách biệt nhau nhưnggiữa chúng có những điểm chung cơ bản về điều kiện tự nhiên như sau:
Một là, các quốc gia này đều nằm trên lưu vực các con sông lớn như sông Ni le (Ai Cập),
sông Tigris và sông Euphrates (Lưỡng Hà), sông Hằng và sông ấn (Ấn Độ), sông Hoàng Hà và sôngTrường Giang (Trung Quốc)
Hai là, khí hậu nhiệt đới : mưa nhiều, độ ẩm cao.
Ba là, có địa hình phức tạp và khép kín.
Ai Cập ở Đông Bắc châu Phi, với địa hình hầu như biệt lập với thế giới bên ngoài bởi bốnphía biên giới của Ai Cập là biến, rừng rậm và sa mạc Người Ai Cập cổ đại chi có thể qua lại vùngTây Á bằng eo đất Xinai rất hẹp ở phía Đông Bắc
An ĐỘ ở Nam A và được ví như một tiểu lực địa vì bị ngăn cách với phần còn lại bởi dãy núiHymalaya cao nhất thế giới
Trung Quốc ở phía Đông châu á, bị ngăn cách với phần còn lại bởi sa mạc Nội - NgoạiMông
Lưỡng Hà, trong bốn quốc gia, là có địa hình tương đối mở, nhưng cũng bao bọc nó là sa mạc
và thảo nguyên mênh mông
Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên trên, trong thời kỳ cổ đại chúng có nhiều ảnh hưởngđến nền kinh tế - xã hội của các quốc " gia ở đây Những ảnh hưởng này có tác động rất lớn đối vớiquá trình ra đời của nhà nước ở đây
Một là, với những đồng bằng rộng lớn không ngừng được bồi đắp phù sa màu mỡ bởi các
con sông lớn, cùng với khí hậu nhiệt đới đã thúc đẩy nền kinh tế nông nghiệp tưới tiêu phát triển từrất sớm
Hai là, để sản xuất nông nghiệp trên diện rộng và tránh thiên tai, lũ !ụt do các con sông tạo ra
nên việc xây dựng các công trình thủy lợi được chú trọng từ rất sớm, trở thành nhu cầu cơ bản trongđời sống xã hội của cư dân phương Đông cổ đại
Trang 2Ba là, địa hình khép kín phức tạp làm cho việc sinh sống ở các đồng bằng dọc theo các con
sông lớn rất thuận lợi, còn ở những nơi khác là vô cùng khó khăn nêrt từ rất sớm cư dân sớm tậptrung sinh sống ở các khu vực đồng bằng Hệ quả là từ việc tranh giành nguồn đất, nguồn nước để tồntại và mở rộng thế lực nên từ rất sớm nhu cầu tổ chức chiến tranh đã hình thành và cũng trở thànhnhu cầu cơ bản đối với dân cư phương Đông cổ đại
1 1 2 Những thay đổi kinh tế - xã hội dẫn đến hình thành nhà nước
* Điều kiện kinh tế
Vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN, công cụ lao động bằng đồng xuất hiện Hoạt động sảnxuất với công cụ lao động bằng đồng đã sớm giúp cư dân phương Đông có cuộc sống định canh,định cư trên các đồng bằng phì nhiêu, màu mỡ Từ đó, xã hội phương Đông bắt đầu có sự phân cônglao động Vì nền kinh tế chủ đạo ở phương đông là nông nghiệp nên sự công lao động không rõ ràng
và tách bạch như ở phương Tây Tuy nhiên, nó cũng đã làm cho năng suất lao động tăng và sản phẩm
dư thừa ban đầu xuất hiện Tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đạt ở phương Đông tồn tại phổ biếndưới chế độ công hữu do hoạt động sản xuất nông nghiệp hầu nhu hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện
tự nhiên (khí hậu, lịch trình của các con sông) Vì thế, chế độ tư hữu xuất hiện nhưng chậm chạp vàchủ yếu là tư liệu sinh hoạt
* Điều kiện xã hội
Khi kinh tế phát triển các tiều gia đình trong đại gia đình thị tộc có xu hướng thoát ly khỏicông xã thị tộc để sinh sống riêng LÚC này, quan hệ huyết thống không còn đủ sức để ràng buộccác cá nhân chung sống với nhau nên công xã thị tộc tan rã Thay thế các công xã thị tộc là công xãláng giềng mà ở phương Đông đa phần là các công xã nông thôn - là đơn vị xã hội tồn tại lâu đời và
có nhiều ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính trị phương Đông
Mặt khác, khi công xã thị tộc tan rã cũng là lúc chế độ tư hữu xuất hiện Đó là quá trình màthiểu số chức sắc trong xã hội nguyên thủy như: tộc trưởng tù trưởng, thủ lĩnh liên minh bộ lạcchiếm được nhiều tài sản làm của cải riêng HỌ dựa vào sức mạnh ưu thế của mình để cướp bóc,chiếm đoạt tài sản, ruộng đất của các thành viên trong bộ lạc của mình Đồng thời, họ chỉ huy tiếnhành chiến tranh cướp tài sản của các bộ lạc khác, biên dân cư của những bộ lạc chiến bại thành nô lệnên họ càng ngày càng giàu có và họ trở thành quý tộc thị tộc Còn đại đa số dân cư trở thành nôngdân công xã giữ được một ít tài sản Tuy nhiên, sự phân hóa giai cấp do tác động của điều kiện kinh
tế nông nghiệp và chế độ công hữu về ruộng đất nên diễn ra chậm chạp và mâu thuẫn giai cấp chưathật sâu sắc
Theo học thuyết của Mác - Lênin về nguồn gốc nhà nước, khi mâu thuẫn giai cấp trong xãhội trở nên gay gắt, không thể tự điều hòa được thì giai cấp mạnh hơn sẽ thành lập một tồ chức đểđàn áp sự đối kháng của các giai tầng khác, đồng thời quản lý xã hội theo một khuôn khổ nhất định,phù hợp với ý chí của họ để đảm bao duy trì sự thống trị về mặt giai cấp Tổ chức đó gọi là nhànước
Trong khi đó, mặc dù, ở các quốc gia phương Đông cổ đại, mâu thuẫn giai cấp chưa đến mứcgay gắt và sâu sắc, nhưng nhà nước vẫn xuất hiện và xuất hiện rất sớm Nguyên nhân là chịu sự tácđộng và thúc đẩy của nhu cầu trị thủy, thủy lợi và chiến tranh
Tóm lại, quá trình trên thể hiện nét đặc thù của phương Đông cổ đại Bởi vì, ngoài sự phân
hóa giai cấp vận động theo quy luật chung, quá trình hình thành nhà nước ở vùng này còn bị ảnh
Trang 3hưởng bởi hoạt động trị thủy và chiến tranh Tuy nhiên, hai yếu tố này đóng vai trò thúc đẩy nhanhtiến trình hình thành nhà nước, còn nguyên nhân chính dẫn đến sự xuất hiện nhà nước vẫn là sự phânhóa giai cấp.
1.2 Lịch sư hình thành, phát triển và suy vong
1.2.1 Ai Cập
Lịch sử cổ đại của Ai Cập trải qua 4 thời kỳ gồm: Tảo kỳ vương quốc, CỔ vương quốc,Trung vương quốc, Tân vương quốc Về mặt thời gian là vào khoảng cuối thiên niên kỷ thứ IV TCNđến năm 225 TCN khi Ai Cập bị đế quốc Ba Tư thôn tính
1.2.2 Lưỡng Hà
Lịch sử cỗ đại của Lưỡng Hà là quá trình thay thế thống trị giữa các tộc người 'Xu - me,
người Xê - Mít, người Amôrít Về thời gian, từ đầu thiên niên kỷ thứ I]I TCN khi ở Lưỡng Hà xuất hiện các quốc gia thành thị (Ua, Lagash ) đến năm 53 8 Lưỡng Hà bị Ba~tư xâm chiếm.
Trong đó thời gian từ thế kỷ XIX - XVIII TCN, thời kỳ Vương quốc cố Babylon là thời kỳ phát triểnrực rỡ nhất
1.2.3 ấn độ
Đầu thiên niên kỷ 111 TCN đến giữa thiên niên kỷ thứ 11 TCN, ở Ấn Độ đã tồn tại nền vănminh Harappa và Môhenjo - Dao ở lưu vực sông án Lịch sử cổ đại của Ấn Độ kéo dài từ đó cho đếnthế kỷ IV SCN với sự xuất hiện của vương triều Gupta là bước ngoặc đánh dấu sự xuất hiện chế độphong kiến ở án Độ Trong đó, có hai vương triều thể hiện sự hưng thịnh và thống nhất của Ấn Độ
cô đại là vương triều Magada (thế kỷ VI TCN) và vương triều Morya (cuối thế kỷ IV T~N)
1.2.4 Trung Quốc
Lịch sử cổ đại của Trụng Quốc trải qua 3 triều đại: Hạ, Thương, Chu Triều Hạ, năm 2140TCN, Khải là con của Hạ Vũ tuy không được cộng đồng bầu cử nhưng vẫn kế vị của cha, mở đầucho chế độ cha truyền con nối, nhà nước đầu tiên của Trung Quốc xuất hiện Năm 171 1 TCN, nhàThương thay thế nhà Hạ Vị vua cuối cùng của nhà Thương là Trụ Vương thực hiện chính sách cai trịtàn bạo nên bị nhà Chu lật đổ Nhà Chu chia làm hai thời kỳ: Tây Chu (l066 - 770 TCN) và ĐôngChu (769 - 256 TCN) Tây Chu là thời kỳ thịnh trị của nhà Chu, Đông Chu là giai đoạn suy yếu vàlụi tàn Thời kỳ Đông Chu gồm Xuân Thu và Chiến Quốc, là giai đoạn các chư hầu xưng bá, chiếntranh thôn tính lẫn nhau Năm 256 TCN, nhà Chu bị nhà Tần lật đổ Năm 221 TCN, nhà Tần thốngnhất Trung Quốc, mơ đầu thời kỳ phong kiến của Trung Quốc
2 Chế độ xã hội thương Đông cổ đại
Vấn đề này chủ yếu đề cập đến sự phân tầng trong xã hội phương Đông cổ đại và sự tươngtác của các giai tầng đó Nghiên cứu chế độ xã hội phương Đông cỗ đại với mục đích hiếu rõ hơnbản chất nhà nước và pháp luật của các quốc gia phương Đông cổ đại
2 1 Kết cấu giai cấp
Trong xã hội lúc này hình thành 3 giai tầng chính, đó là chủ nô, nô lệ và nông dân công xã
* Giai cấp chủ nô
Trang 4Gồm có: quý tộc thị tộc (vua, quan lại); quý tộc tăng lữ và những người giàu có khác .Họđồng thời là giai cấp thống trị trong xã hội, nắm giữ nhiều ruộng đất, của cải trong cả nước; đồngthời có nhiều quyền lợi chính trị.
lệ của mình) Toàn bộ sản phẩm lao động do họ làm ra đều thuộc quyền sở hữu của chủ nô
NÔ lệ trong xã hội phương Đông cổ đại mang nặng tính gia trưởng vì:
Một là, số lượng nô lệ không chiếm đa số trong xã hội;
Hai là, lực lượng lao động chủ yếu trong xã hội không phải là nô lệ mà là nông dân công xã,
nô lệ chủ yếu làm công việc hầu hạ, phục địch trong nhà chủ nô;
Ba là, máu thuẫn đối kháng giai cấp trong xã hội không phải là mâu thuẫn giữa chủ nô và nô
lệ mà lại là mâu thuẫn giữa chủ nô và nông dân công xã
* Nông dân công xã
Nông dân chiếm đa số và là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội, sống trong các công xãnông thôn Phần lớn họ là những người nghèo, ít ruộng đất phải nhận ruộng đất của nhà nước từ cáccông xã nông thôn để cày cấy và đóng thuế cho nhà nước hoặc thuê ruộng của các chủ nô và nộp tiềnthuê đất hay hoa lợi thu hoạch được
HỌ được quyền làm người nhưng là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp chủ nô Ngoài ra,
họ còn phải cùng với nô lệ lao động khổ sai đề xây dựng các công trình cho nhà nước
Bên cạnh đó, còn có tầng lớp thợ thủ công, thương nhân, chiếm thiều số trong dân cư Thành
phần của họ khá phức tạp nhưng nhìn chung họ là những người nghèo, chịu sự bóc lột của giai cấpchủ nô
Như vậy trong xã hội phương Đông cổ đại kết cấu giai cấp đã hoàn chỉnh Giai cấp thống trịbao gồm chủ nô như vua, quan lại, tăng lữ, người giàu có Giai cấp bị trị bao gồm nô lệ, nông dâncông xã, thợ thủ công và thương nhân
2.2 Quan hệ giai cấp
Quan hệ giai cấp giữa giai cấp thống trị và toàn thể các giai tầng bị trị trong xã hội phươngĐông cô đại là mâu thuẫn đối kháng Cụ thể là mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô với nông dân công xã,
nô lệ và thợ thủ công, thương nhân
Đặc điểm của quan hệ giai cấp trong xã hội phương Đông cổ đại được thể hiện ở một số khíacạnh chủ yếu sau:
Trang 5Trước hết, tuy nội bộ giai cấp thống trị đa dạng về thành phần (quý tộc thị tộc, quý tộc tăng
lữ, những người giàu có khác) nhưng chúng thống nhất trước sự đấu tranh của nhân dân lao động.Nghĩa là nội bộ giai cấp thống trị không có sự cạnh tranh, đối kháng với nhau, mà là sự thống nhấtchặt chẽ và hỗ trợ nhau để duy trì lợi ích thống trị về mặt giai cấp
Thứ hai, mặc dù được xác định là chế độ chiếm hữu nô lệ nhưng với tính chất gia trưởng cho
nên quan hệ giữa chủ nô và nô lệ không đóng vai trò là mâu thuẫn giai cấp chủ đạo trong xã hộiphương Đông co đại
Thứ ba, mâu thuẫn chủ đạo là mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và nông dân công xã Nguyên
nhân xuất phát từ ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo là kinh tế nông nghiệp Do vậy, lực lượng nôngdân công xã chiếm số lượng áp đảo trong xã hội và là lực lượng sản xuất chính Theo đó, giai cấpchủ nô muốn giàu có và duy trì địa vị thống trị trong xã hội không cách nào khác hơn là bóc lột trựctiếp nông dân công xã Vì thế, mâu thuẫn giữa hai giai cấp này trở thành mâu thuẫn cơ bản trong xãhội phương Đông cổ đại
2.3 Chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại
Bên cạnh sự phân hóa xã hội thành giai cấp, xã hội phương Đông còn phân biệt dân cư theođẳng cấp Chế độ đẳng cấp ở Ấn ĐỘ là chế độ đẳng cấp điển hình ở phương Đông cổ đại và cả tronglịch sử thế giới cổ dại Chế độ đẳng cấp ở Ấn ĐỘ cổ đại được hình thành từ Rig Veda Về mặt thờigian, vào khoảng 1000 TCN, chế độ dẳng cấp này bắt đầu xuất hiện rõ nét, được gọi là chế độVacna, trong tiếng Phạn gọi là "màu sắc, thực chất"
Truyền thuyết cho rằng các đẳng cấp khác nhau trong xã hội hình thành từ các bộ phận trên
cơ thề của thần Brahma vị thần tối cao, có 4 đẳng cấp:
* Đẳng cấp Bàlamôn
Gồm tăng lữ Bàlamôn còn gọi là Brahman, là đẳng cấp cao quý nhất, được sinh ra từ miệngthần Brhama, đọc kinh, giảng đạo, không phải lao động sản xuất ra của cải vật chất Đẳng cấp nàythâu tóm quyền lực về văn hóa và tôn giáo, một số tham gia vào công việc triều chính như làm cố
Trang 6Là những người cùng khổ nhất trong xã hội, là con cháu của các bộ lạc bại trận, không có tưliệu sản xuất và ở ngoài công xã nhưng không phải là nô lệ, nô lệ không được xếp vào đẳng cấp.Đẳng cấp này được sinh ra từ bàn chân của thần Brahma HỌ làm những công việc nặng nhọc nhất,nhưng không được pháp luật bảo hộ, không được tham gia vào các hoạt động tôn giáo Nếu mộtShudra nghe trộm tụng kinh thì sẽ bị đổ thiếc nung chảy vàn tai.
Sự phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ rất khắc nghiệt, kéo theo sự phân biệt đối xử sâu sắc trong xãhội
Người ở đẳng cấp dưới có nghĩa vụ phải tôn kính người ở đẳng cấp trên Kinh tôn giáo
Bàlamôn từng ghi rõ: "Một người Bà lamôn dưới 10 tuổi cũng có thể được coi là cha của một kẻ ở đẳngcấp dưới, dù cho kẻ ấy đã 100 tuổi".
Kết hôn phải cùng đẳng cấp, người đàn ông ở đẳng cấp cao hơn có quyền lấy người phụ nữ ởđẳng cấp dưới làm vợ Nếu người đàn ông ở đẳng cấp dưới dám lấy một phụ nữ ở đẳng cấp cao trênlàm vợ thì con của họ được xếp vào hạng "tiện dân" Thân phận "tiện dân" vô cùng thê thảm, họ bịđặt ra ngoài vòng xã hội và không được tiếp xúc với con người
Chế độ đẳng cấp Vacna ảnh hưởng sâu sắc đến tổ chức quản lý nhả nước và quy định pháp lý
ở Ấn Độ cổ đại
3 To chúc bộ máy nhà nước
3 1 MÔ hình tổ chức bộ máy nhà nước
3 1.1 Các cơ quan nhà nước ở trung ương
* Vua
Là người đứng đầu nhà nước; có quyền lực tối cao Mọi mệnh lệnh của vua có giá trị thi hànhnhư pháp luật Vua có quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng của quốc gia, quyết định bổ nhiệm,cách chức, trừng phạt bất cứ ai, có thẩm quyền xét xử cao nhất và là chỉ huy quân sự cao nhất Bêncạnh đó, vua được thần thánh hóa, được xem là con hoặc đại diện hoặc chính là hiện thân của thầnlinh
* Quan đầu triều :
Là người thân tín nhất của nhà vua, nắm giữ các công việc quan trọng trong triều
* Hệ thống các cơ quan giúp việc:
Gồm một số quan lại cao cấp Tùy từng nơi, tìm thời kỳ mà có sự phân công nhiệm vụ quyềnhạn rõ ràng hay không
3 1 2 Bộ máy nhà nước ở địa phương
Quản lý nhà nước ở địa phương thường dựa vào công xã nông thôn Người có quyền quản lý
là người của chính địa phương đó (vương công, tù trưởng ) Quyền lực của họ như một vị vua ở
địa phương, quyết định những van đề ở địa phương Do đó, khi chính quyền trung ương suy yếu, họ
là những thế lực phản loạn, nổi dậy chống lại chính quyền trung ương, thành lập nhà nước riêng, tạonên trạng thái cát cứ phân quyền Sau mỗi lần cát cứ như thế chính quyền trung ương thực hiệnnhiều biện pháp để quản lý chặt chẽ hơn địa phương
Trang 73.2 Tổ chức bộ máy nhà nước ở từng quốc gia
3.2.1 Ai Cập
* Ở trung ương
- Vua:
Ở Ai Cập, vua được gọi là Pharaông, có quyền lực vô hạn
Về kinh tế, Pharaông là chủ sở hữu tối cao đối với ruộng đất trong cả nước Hầu như khôngphân biệt tài sản của nhà nước và tài sản của vua
Về chính trị, Pharaông có quyền lực tuyệt đối, là người đứng đầu bộ máy nhà nước, nắm giữ
và kiểm soát cả hệ thống quan lại ở trung ương và đỉa phương Vua còn là người chỉ huy quân đội tốicao
Về tư tưởng, Pharaông được thần thánh hỏa, được xem là "vị thần vĩ đại", "vị thần cao quý"
- Quan đầu triều:
Quan đầu triều ở Ai Cập gọi là Vidia (Vizir) Quyền lực của vidia chỉ sau Pharaông, thường
là con của Pharaông Vidia là người giúp vua cai quản bộ máy quan lại, nắm hầu hết những côngviệc quan trọng của nhà nước Tuy nhiên, đôi khi Vidia nắm không hết các quyền hạn đó bởi vì còn
có nhiều quan lại khác cũng thường là người trong hoàng tộc
- Hệ thống cơ quan giúp việc:
Quan phụ trách tài chính và coi sóc kho tàng, giữ quốc khố; lo việc trưng thu thuế má, giữ sổ
Quan lại về quân đội chăm lo việc binh bị Viên tong chỉ huy là họ hàng của nhà vua Các sĩquan cao cắp đều trục thuộc vua và độc lập với cơ quan dân sự
* Ở địa phương
Đơn vị hành chính của Ai Cập được chia thành các Châu (Nôm) Đứng đầu là Châu trưởng.Châu trưởng vừa là tăng lữ tối cao, thẩm phán và là người chỉ huy quân sự cao nhất ở địa phương.Châu trưởng chịu sự bổ nhiệm, giám sát và cách chức của nhà Vua Đồng thời, để ngăn ngừa tìnhtrạng phân quyền cát cứ do các Châu trưởng có quá nhiều quyền hành, Vua thường cử quan lại ởtrung ương giám sát công việc của Châu trưởng hoặc điều động họ từ châu này sang châu khác
3.2.2 Lưỡng Hà
Ở trung ương
- Vua:
Trang 8Thời kỳ trị vì của người Sumer, đứng đầu mỗi nhà nước là Patêsi (cũng có nơi gọi là Lugalơ người chủ) Ban đầu Patêsi là do Hội đồng dân biểu đại diện cho quý tộc thị tộc bầu ra, nhưng về sauthì cha truyền con nối Patêsi không chỉ là vị thủ lĩnh tôn giáo tối cao mà còn là đại điện của thần dantrước thần thánh, đồng thời là người chỉ huy quân đội, quản lý kinh tế, coi sóc các công trình thủy lợi
-và là chủ sở hữu tối cao đối với mọi đất đai của quốc gia
Trong các thời kỳ lịch sử, Vương quốc cô Babilon (1894- 1595 TCN) là thời kỳ phát triển rực
rỡ nhất của Lưỡng Hà, trong đó triều đại của Vua Hammurapi là hưng thịnh nhất Babilon Thời kỳnày, Vua không chỉ xem mình là đại diện cho các thần thánh mà cho rằng mình chính là hiện thâncủa thần thánh, có quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước
- Quan đầu triều:
Trong thời kỳ người Sumer thống trị Lưỡng Hà thì Nubanda là người đứng đầu hệ thốngquan lai dưới các Patêsi, trông coi hoạt động kinh tế, kho tàng và thủy lợi
Thời kỳ trị vì của Vua Hamurapi, ông chia vương quốc thành hai khu hành chính: vùng Accat
va Bắc Sumer và vùng Nam Xume Đứng đầu mỗi khu vực hành chính này là một viên Tồng đốc do
Vua trực tiếp bổ nhiệm Đứng đầu Vùng Accal và bắc Xume gọi là Xucalu, vùng Nam Sumer gọi là
Xinichnnama Hai viên Tổng đốc vừa là quan lại cao nhất của nhà vua, giúp nhà vua cai trị hai khuvực hành chính này, cũng vừa là quan lại đứng đầu địa phương
- Hệ thống cơ quan giúp việc:
Cũng tương tự như Ai Cập bộ máy quan lại cao cấp chưa được chuyên môn hóa trong từnglĩnh vực mà phụ trách những công việc cụ thể: thu thuế, các hoạt động thương mại, quân sự, khotàng, xây dựng các công trình công cộng
- Ở địa phương
Triều đại của Vua Hammurapi, như đã đề cập, hai viên Tổng đốc ở hai khu vực hành chínhvừa là quan lại cao cấp nhất của nhà vua cũng vừa là người đứng đầu địa phương HỌ giúp cho nhàvua trực tiếp cai quản hai khu vực hành chính này từ quản lý kinh tế, thu thuế, xây di,mg và chỉ huyquan đội và huy động dân chúng thực hiện các nghĩa vụ lao dịch cho nhà nước
Ở cơ sở công xã nông thôn tồn tại bền vững và phổ biến ở Lưỡng Hà từ thời kỳ thống trị củangười Sumer đến Tân Babilon Quản lý các công xã này là các Hội đồng công xã Thời kỳ trị vì củamình, Vua Hammurapi muốn tránh sự lạm quyền của địa phương nên người đứng đầu Hội đồng công
xã không phải là người địa phương đó mà do Hammurapi cử quan lại về cai trị
Bên cạnh đó, trong tồ chức bộ máy nhà nước, thời kỳ của Vua Hammurapi cơ quan xét xử vàquân đội rất phát triển Các cơ quan xét xử chuyên trách đã được thành lập ở trung ương, vua làngười có quyền xét xử tối cao, ở địa phương, hội đồng xét xử gồm các bô lão trong vùng Các tăng lữcũng tham gia xét xử, nhưng chỉ đối với những vụ mà họ làm lễ tuyên thệ cho các nhân chứng Quânđội của Babilon là quân đội thường trực, được tổ chức chính quy và hùng hậu, có tồ chức và kỷ luậtnghiêm minh Nếu binh sĩ nào không thực hiện lệnh điều động nhập ngũ của vua thì sẽ bị tử hình.Các tướng lĩnh và quân sĩ đều được cấp ruộng đất để sinh sống Tuy nhiên, họ chỉ được quyền canhtác trên phan đất đó mà không có quyền sở hữu thật sự mảnh đất ấy
3 2 3 Ấn Độ
Trang 9* Ở trung ương
Trong các thời kỳ phát triển, vương triều Morya có tổ chức bộ máy nhà nước rất phát triển vàhoàn thiện hơn so với các vương triều trước đó
- vua:
Ở Ấn Độ cổ đại vua cũng có quyền lực tối thượng như vua của các quốc gia Ai Cập, Lưỡng
Hà hay Trung Quốc cổ đại Sự thần thánh hóa nhà vua được thể hiện ngay trong một bộ luật rất nổitiếng của Ấn Độ là Maru
- Quan đầu triều:
Người đứng đầu Hội đồng thượng thư gọi là Đại tư tế (Durohita) có vai trò như tể tướng, đâychỉ là cách gọi chứ không phải là tăng lữ Bà La Môn
- Hệ thống cơ quan giúp việc:
Hệ thống quan lại chia làm 3 hội đồng :
Hội đồng thương thư: Đứng đầu là Đại tư tế, tiếp đó là 2 Thượng thư Ngân khố và Thuế vụ
rồi đến các thượng thư khác Mỗi thượng thư phụ trách một số ngành, thông qua các Sở ở địaphương để quản lý: Sở phụ trách về đo lường, thương mại, vàng và kim khí quý, nông nghiệp, tàu xe
kể cả Sở phụ trách ca kỹ
Hội đồng ngư tiền: gồm những quý tộc có thế lực Hội đồng này có nhiệm vụ kiến nghị
những việc lớn cho vua nhưng chỉ với tư cách tư vấn chứ không có quyền quyết định
Cơ quan giám sát: Cơ quan này do vua lập ra và trực tiếp lãnh đạo Trong đó, có một số đóng
tại chỗ, một số đi thám thính các nơi, xem xét hành vi của các quan lại và nhân viên của nhà nước
Dưới tỉnh là huyện, dưới huyện là làng, làng được tồ chức theo từng cấp: cấp 10 làng, 20làng 1000 làng Cấp 10 làng trở lên mới hình thành đơn vị hành chính Các viên chức địa phươngđược hưởng một phần thuế, hoặc tô
3 2 4 Trung Quốc
Ở Trung ương
Vua:
Trang 10Ở Trung Quốc, vua còn gọi là Đế (thời Hạ - Thương), Vương hay Thiên Tử (thời Chu) Vua
tự than thánh hóa bản thân là con trời, thay trời trị vì thế gian
- Quan đầu triều:
Thời Hạ, Thương: dưới vua là quan Vu Sử giúp vua quản lý triều đình.
Thời Tây Chu: chức quan Thái sư trong Tam công có quyền lớn nhất, giúp vua quản lý công
việc chung của triều đình
- Hệ thống cơ quan giúp việc:
Thời Hạ, Thương:
Thời kỳ này bộ máy quan lại còn sơ sài chỉ mới có một số chức vụ quản lý các công việc như:Mục chính: quản lý sản xuất, nông nghiệp và chăn nuôi
Xã chính: quản lý xe
Bảo chính: quản lý việc dâng thức ăn cho vua
Thời Tây Chu: Bộ máy quan lại đã đi vào quy củ
Tam công: Vua thiết lập Tam công để giúp vua quản lý triều đình Tam công bao gồm 3 chứcquan lớn theo thứ tự từ cao đến thấp: Thái sư, Thái phó, Thái bảo Tam cô: Thiếu sư, thiếu phó, thiếubảo Cả Tam công và Tam cô đều là tư vấn cho thiên tử
Lục Khanh: Thiên quan chủng tế: Đứng đầu lục quan, tổng lý quốc chính, còn gọi là trị quan;Địa quan tư đồ: Phụ trách dân chính, giáo dục, còn gọi là giáo quan; Xuân quan tông bá: Phụ trách tế
tự lễ nhạc, còn gọi là lễ quan; Hạ quan tư mã: Phụ trách quân sự, chinh phạt còn gọi là chinh quan;Thu quan tư khấu: Phụ trách hình pháp, còn gọi là hình quan; Đông quan tư không: Phụ trách kiếnthiết, xây dựng
Thái sử liêu: Tả sử ghi chép lời nói của vua; Hữu sử ghi chép lại những sự kiện lớn của quốcgia
* Ở địa phương
Cấp hành chính trực tiếp dưới trung ương vào thời Hạ, Thương bao gồm các vùng thuộc địabàn của những bộ lạc trong liên minh bộ lạc trước đây Viên quan đímg đầu vốn là Tù trưởng hoặccon cháu của họ
Thời Tây Chu, do chính sách ban thưởng nên có thêm 1 cấp địa phương cao nhất là các nướcchư hẩu Bộ máy chính quyền của chư hầu là hình ảnh thu nhỏ của chính quyền trung ương của thiên
tử nhà Chu
3.3 Nhận xét về bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại
- Về hình thức chính thế là hình thức quân chủ tuyệt đối
Trang 11- Bộ máy nhà nước còn rất sơ khai và đơn giản Chức vụ và quan chế chưa rõ ràng Các cơquan nhà nước ở địa phương chỉ là sự mô phỏng và sao chép trung ương Tổ chức bộ máy nhà nướcchủ yếu dựa vào quan hệ huyết thống.
Bộ máy nhà nước chịu ảnh hưởng tàn dư của chế độ thị tộc, những tín ngưỡng tôn giáo và lễgiáo truyền thống
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến quá trình hình thành nhà nước phươngĐông cố đại
2 Phân tích tính chất gia trưởng của chế độ nô lệ ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ phươngĐông cô đại
3 Chứng minh nhà nước chiếm hữu nô lệ ở phương Đông cổ đại được tồ chức theo hình thứcchính thể quân chủ tuyệt đối
4 Các nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a Yếu tố chiến tranh là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hình thành nhà nước ở các quốc giaphương Đông cổ đại
b NÔ lệ là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp thống trị trong xã hội chiếm hữu nô lệphương Đông cổ đại
c Tổ chức bộ máy nhà nước phương Đông cổ đại có sự kết hợp giữa vương quyền và thầnquyền
CHƯƠNG II PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI
1 Pháp luật của các quốc gia phương Đông cổ đại
Do hiện nay chưa có các nguồn sử liệu đáng kể về pháp luật của Ai Cập cổ đại, nên phần nàygiới thiệu Bộ luật Hammurapi của Lưỡng Hà, Bộ luật Manh của An Độ, pháp luật các triều đại Hạ,Thương, Tây Chu và tư tưởng chính trị xã hội ảnh hưởng đến pháp luật thời kỳ Chiến quốc củaTrung Quốc cổ đại
1 1 Bộ luật Hammurapi của Lưỡng Hà
1.1.1 Đặc điểm của Bộ luật Hammurapi
* Nguồn của bộ luật: gồm có 3 nguồn chủ yếu sau:
Kế thừa những tiền lệ và tập quán của người Sumer trong xã hội nước đó (chủ nhân trước đócủa quốc gia này);
Ví dụ: kế thừa Bộ luật Lipitistar của Nip-pua có trước Bộ luật Hammurapi khoảng 200 năm,
Bộ luật của dân thành Esơ-nu-me giữa thế kỷ XX TCN
Trang 12Những quyết định (mệnh lệnh, chiếu chi) của vua Hammurapi;
Những quyết định của tòa án các cấp
Với những nguồn trên cho thấy Bộ luật Hammurapì đã có sự hệ thống hóa rất cao nhất làcông tác pháp điên hóa pháp luật
* Cơ cấu của Bộ luật
Bộ luật có 3 phần: phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận
Phần mở đầu và phần kết luận: Khẳng định rằng đất nước Babilon là một vương quốc do các
thần linh tạo ra Và chính các thần linh này đã trao đất nước cho Hammurapi thống trị để làm cho đấtnước giàu có, nhân dân no đủ Ngoài ra Hammurapi tự ca ngợi công lao của mình đối với đất nước.Riêng ở phần kết luận Hammurapi tuyên bố thần linh sẽ nguyền rủa và trừng phạt tất cả những aixem thường và không thi hành theo những quy định của bộ luật này
Phần nội dung: CÓ 282 điều luật - đây là phần chủ yếu của bộ luật
* Về phạm vi điều chỉnh
Bộ luật Hammurapi có phạm vi điều chỉnh rộng đối với những quan hệ xã hội thời Babilon
cồ Đồng thời, qua phần nội dung, cho thấy tuy bộ luật chưa phân định chia thành những ngành luậtnhư hiện nay, nhưng tác giả đã có ý thức sắp xếp các điều khoản thành từng nhóm riêng theo từngloại quan hệ trong xã hội lúc bấy giờ
1.1.2 Nội dung cơ bản
Các quy định về hợp đồng
- Hợp đồng mua bán:
Xác định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng (Điều 7; Điều l08): Tài sản mua bán phải đảmbảo đúng giá trị sử dụng của nó; Người bán phải là chủ thực sự của tài sản; Khi tiến hành hợp đồngphải có người làm chứng Nếu các bên vi phạm điều kiện có hiệu lực thì hợp đồng không có giá trị,người vi phạm sẽ bị trùng phạt bằng những chế tài mang tính chất hình sự
Người bán nếu bị người làm chứng tố cáo là đồ vật của người khác, sẽ bị xử tử hình Ngượclại, chủ đồ vật không chỉ được người làm chứng nhận biết đồ vật bị mất là đồ vật của mình thì cũng
bị tử hình, vì luật cho rằng đó là tội vu khống
- Hợp đồng vay tài sản:
Hợp đồng vay tài sản là loại hợp đồng được quy định nhiều nhất trong Bộ luật Hammurapi.Loại hợp đồng này được quy định khá chi tiết về đối tượng của hợp đồng vay, mức lãi suất vàphương thức trả nợ vay
Về đối lượng của hợp đồng vay: vay thóc hoặc vay bạc.
Trang 13Về mức lãi suất vay (Điều 89, Điều 91): vay thóc mức lãi suất là 1/5 giá trị hợp đồng và vay
tiền với mức lãi suất là 1/3 - 2/3 giá trị hợp đồng Ngoài ra, bộ luật còn quy định trách nhiệm củangười cho vay nếu lấy lãi suất cao hơn mức quy định
Về phương thức trả nợ vay: Nếu vay thóc hoặc vay bạc khi đến thời hạn mà không có thóc
hoặc bạc để trả thì có thể thay thế thóc bằng bạc và ngược lại (Điều 90), còn có thế dùng vừng để trả
nợ (Điều 5 1 ) Nhưng không được dùng chà là để trả nợ (Điều 66)
Về phương thức bảo đảm thực hiện hợp đồng: Vay thóc có thể dùng ruộng hoặc vườn để làm
vật bảo đám (Điều 49) Đặc biệt, bộ luật quy định dùng thân the con người làm vật bảo đảm hợpđồng: Nếu vay tiền hoặc vay thóc mà mắc nợ thì chủ nợ có thế giữ người thân hoặc nô lệ của ngườimắc nợ làm con tin (Điều 114, Điều 115, Điều 116) Ngoài ra, để trừ nợ người mắc nợ có thể bán nô
IE để trừ nợ, nếu không có nô lệ thì phải bán vợ, con hoặc bán mình làm nô lệ (Điều 117, Điều 118,Điều 119)
- Hợp đồng lĩnh canh ruộng đất.
Về mức thu lô: Điều 46 quy định mức thu tô đối với từng loại lĩnh canh (vườn là 2/3 sản
phẩm làm ra và ruộng là 1 /3 - 1 /2 sản phẩm) Trách nhiệm của người linh canh trong từng trườnghợp không chuyên cần canh tác (Điều 42, Điều 43, Điều 44, Điều 45) Mức bồi thường thiệt hại đốivới người lĩnh canh nếu làm thiệt hại hoa màu trên ruộng người bên cạnh (Điều 53, Điều 54, Điều
55, Điều 56)
Hợp đồng gửi giữ (Điều 104 - 10 7, Điều 121 , Điều 122) :
Quy định khỉ gìn giữ phải có người làm chứng Mức thù lao gìn giữ Trách nhiệm của ngườinhận giữ tài sản mà không trao nó lại cho người gửi
Các quy định về hôn nhân gia đình
Về thủ tục kết hôn: Bộ luật quy định kết hôn phải có giấy tờ (Điều 128).
Về quyền và nghĩa vụ của vợ và chồng: Bộ luật quy định công khai sự bất bình đẳng trong
quan hệ vợ chồng, trong đó đề cao vai trò và bảo vệ quyền lợi của người chồng Người vợ bị xem làtài sản của người chồng (Điều 141, Điều 143, Điều 144) Quyền ly hôn của người phụ nữ bị hạn chếrất nhiều có 3 điều kiện (rẻ người phụ nữ có thể tuyên bố ly hôn: chồng có quan hệ ngoại tình;
chồng bỏ nhà ra đi; chồng vu cáo vợ ngoại tình (Điều 137, Điều 138, Điều 149)
Tuy nhiên trong một số trường hợp, luật cũng báo vệ quyền lợi của người phụ nữ (Điều 148,Điều 142) Ngoài ra, luật còn bảo vệ một số giá trị đạo đức trong xã hội (Điều 129, Điều 130, Điều
153, Điều 155)
* Quy định thừa kế
Về hình thức thừa kế: thừa kế theo luật và theo di chúc.
Căn cứ để chia thừa kế là cái chết của người cha, vì phụ nữ không có quyền sở hữu tài sản
nên khi người mẹ chết quan hệ thừa kế không xuất hiện, trừ trường hợp khi người chồng chết để lạimột phần tài sản cho vợ sau đó người này đề lại cho đứa con mà mình yêu thương
Trang 14CÓ sự phân biệt trong việc hưởng thừa kế giữa con trai, con gái và con của nữ nô lệ nếu đượccha của nó là dân tự do thừa nhận (Điều 165, Điều 66, Điều 170, Điều 172) Ngoài ra, luật còn quyđịnh điều kiện để tước quyền thừa kế (Điều 169).
* Những quy định về hình phạt và tội phạm::
Quy định các tội phạm liên quan đến việc xâm phạm quyền sở hữu (Điều 6, Điều 8), chế độ
nô lệ (Điều 1 5, Điều 1 6, Điều 226), nhân phẩm, danh dự, tính mạng sức khoẻ của con người (Điều
196, Điều 197, Điều 198, Điều 199)
Do ảnh hưởng bởi những phong tục tập quán thời công xã nguyên thủy nên Bộ luật quanniệm hình phạt là sự trùng trị tội lỗi, mang tính chất trả thù ngang bằng nhau (đồng thái phục thù)
Tuy nhiên, do Bộ luật cũng thừa nhận sự phân biệt đẳng cấp (Điều 205), giai cấp nên nguyêntắc đồng thái phục thù được áp dụng một cách tương đối Hình phạt tiền cũng đã được áp dụng (Điều
198, Điều 199), mức tiền phạt tùy vào địa vị xã hội của các đương sự Các hình phạt thường rất dã
man như: chặt tay, chân, thiêu, dìm xuống nước, đóng cọc
* Quy định tố tụng
Việc xét xử phải được tiến hành công khai Trong quá trình xét xử, cơ quan tư pháp rất coitrọng giá trị chứng cứ (Điều 3, Điều 4), không phân biệt chứng cứ thuộc đẳng cấp nào Đồng thờiluật còn quy định trách nhiệm của người xét xử, trong trường hợp xét xử không đúng
1.2 Bộ luật Manu của ấn ĐỘ cổ đại
1.2.1 Đặc điểm
Bộ luật Manu là Bộ luật hoàn chỉnh nhất trong tất cả các luật lệ cồ ở An độ cổ đại, được xâydựng vào khoảng thế kỷ thứ II - 1 TCN bởi các giáo sĩ Bà La Môn Thực chất, nó là những luật lệ,những tập quán pháp của giai cấp thống trị được các giáo sĩ Bà La Môn tập hợp lại dưới dạng trường
ca, được trình bày dưới dạng câu song vần
Về cơ cấu: Bộ luật gồm 2685 điều, chia thành 12 chương.
Về nội dung: Bộ luật không chỉ là chứa đừng những quy phạm pháp luật đề điều chỉnh các
quan hệ xã hội mà còn quy định về những vấn đề 'khác như chính trị, tôn giáo, quan niệm về thế giới
và vũ trụ Nhưng xét trên phương diện pháp lý, chúng ta có thề phân bộ luật Manu thành những chếđịnh cụ thể
1.2.2 Nội dung cơ bản
* Quy định về quyền sở hữu
Đối với ruộng đất, thừa nhận ba hình thức sở hữu ruộng đất đó là sở hữu của nhà vua, củacông xã nông thôn và của tư nhân Đối với đất đai thuộc quyền sở hữu của tư nhân thì được quyềnmua bán nhưng phải chịu sự giám sát của nhà nước (nếu người bán động sản nhận được số tiền nhiềuhơn giá quy định thì nhà nước sẽ thu hồi số tiền dư đó) Đối với những tài sản khác, nhà nước chithừa nhận quyền sở hữu khi có chứng cứ cụ thể chỉ rõ nguồn gốc của nó (mua bán, thừa kế, banthưởng)
* Quy định về hợp đồng
Trang 15Quy định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng Đề cập nhiều đến hợp đồng vay mượn, cầm cố.Quy định mức lãi tối đa phải trả mỗi tháng, mức lãi suất này tùy thuộc theo từng đẳng cấp trong xãhội Sử dụng thân thể con nợ làm vật bảo đảm hợp đồng.
Quy định điều kiện có hiệu lực của hợp đồng: Một hợp đồng không có hiệu lực khi hợp đồng
đó ký kết với người điên, người già yếu, người say rượu, người chưa đến tuổi thành mền, hoặc phải
ký do áp lực hoặc sự lừa dối (Điều 163,,Điều 165, Điều 168) Hợp đồng phải bảo đảm tính côngkhai Tất cả các hợp đồng ký kết bí mật đều là bắt hợp pháp
Bộ luật đề cập nhiều đến hợp đồng vay, trong đó quy định mức lãi tối đa phải trả mỗi tháng,
mức lãi suất này tùy thuộc theo từng đẳng cấp trong xã hội (Điều 142, chương 8) Cụ thể là:Bàlamôn chi phải trả 2%, Ksatria trả 3%, Vaishya trả 4%, Sudra trả 5% Vay tiền thì tống tiền gốc vàtiền lãi không được quá gấp đôi, nếu là ngũ cốc thì không được gấp 5 lần
Phương thức đảm bảo việc thực hiện hợp đồng: sử dụng thân thể con nợ làm vật bảo đảm
hợp đồng Nếu con nợ không trả được thì bị biến thành nô lệ để trừ nợ Nếu con nợ có khả năng trảđược nợ nhưng không chịu trả, lần khất, thì chủ nợ có quyền được đánh đập, hành hạ con nợ cho đếnkhi đòi được nợ
Quy định về hôn nhân gia đình
CÓ 4 hình thức hôn nhân: hôn nhân do cha mẹ định đoạt, cướp cô dâu, mua vợ và- hôn nhân
tự nguyện Trong đó, hình thức hôn nhân được pháp luật và xã hội tôn trọng nhất là do cha mẹ địnhđoạt, và hình thức hôn nhân bị khinh rẻ và lên án là hôn nhân tự nguyện Người vợ khi bước chânvào nhà chồng thì tất cả của hồi môn đương nhiên thuộc quyền sở hữu của chồng Những quy địnhcủa luật thể hiện việc thừa nhận sự bất bình đẳng trong quan hệ vợ chồng Bộ luật quy định chỉ đượckết hôn trong cùng đẳng cấp Tuy nhiên, đàn ông vẫn có thể lấy vợ thuộc đẳng cấp dưới (và bị hạđẳng cấp theo đẳng cấp của vợ)
chảo dầu sôi Cửng giống như Bộ luật Hammurapi những quy định hình sự của Bộ luật Mang
cũng mang tính trả thù ngang bằng nhau
* Quy định tố tụng
Trong quá trình xét xử, Bộ luật rất coi trọng chứng cứ nhưng giá trị của chứng cứ lại phụthuộc vào đẳng cấp và giới tính Người làm chứng phải cùng đẳng cấp với bị can Khi có sự mâuthuẫn giữa các chứng cứ thì chứng cứ của đẳng cấp trên là chứng cứ đúng Ngoài ra, Bộ luật Manhcòn có quy định về việc áp dụng phép thử tội
Trang 161.3 Pháp luật Trung Quốc cổ đại
1.3.1 Pháp luật thời Hạ, Thương
Thời Hạ, nhà nước mới hình thành, còn sơ khai nên pháp luật chủ yếu được biết đến thôngqua truyền miệng, tập quán
Thời Thương đã có pháp luật thành văn, pháp luật chủ yếu là mệnh lệnh của nhà vua Trong
đó, hình phạt rất được chú trọng với nhiều hình phạt khắc nghiệt như: đóng dấu nung đỏ, cắt mũi,gông cùm, xử tử bằng các hình thức: chôn sống, mổ bụng, xẻo từng mảnh nhỏ bỏ vào nước sôi, bỏvào cối giã
1 3 2 Pháp luật thời Chu
* Thời Tây Chu
Do cơ chế chính trị nhà Chu dựa trên Chế độ tông pháp (quan hệ đẳng cấp huyết thống) vàrút kinh nghiệm thất bại của nhà Thương trong việc chỉ sử dụng hình phạt hà khắc cai trị dân chúng,nên bên cạnh hình Nhà Chu còn đặt ra Lễ Lễ dùng đề phân biệt sang hèn, trật tự tôn ty trong xã
hội, những nghi thức về ăn, ở, hội họp, ma chay cúng lễ, cưới xin
Hệ thống Lễ gồm 5 loại, gọi là Ngũ lễ Cát lễ: lễ tế các thần linh; Hung lễ: lễ cúng tế, ma chay, mất mùa; Quân lễ: lễ ra quân; Tân lễ: lễ tiếp đón các chư hầu; Gia lễ: lễ hôn nhân, lễ lập con
trưởng
Người ta thực hiện lễ một cách tự nguyện Lễ trở thành quy tắc sử xử của mọi người trong xãhội, nếu ai không tuân theo lễ sẽ bị cười chê là không có chính nghĩa, không xứng đáng là bậc trượng
phu Chính vì đặc điềm đó của lễ nên Nhà Chu dựa vào lễ để quản lý xã hội và hình pháp lúc này
dùng đề trừng trị những ai không tuân theo lễ Dân dần lễ trở thành một yếu tố quan trọng trong phápluật nhà Chu
Hình phạt của nhà Chu gồm 5 thang bậc, gọi là phép Ngũ Hình:
Mặc hình (còn gọi là kình (khắc chữ vào tránh): thường được áp dụng đối với người có
những hành vi không đúng đạo nghĩa, nói lời càn rỡ
Tỵ hình (xẻo mũi): thường được áp dụng đối với người có những hành vi như làm trái lệnh
vua, thay đổi chế độ trang phục, lừa đảo trộm cướp làm tổn thương người khác
Phị hình, còn gọi là nguyệt (chặt chân): thường được áp dụng đối với người có những hành vi
như cạy cưa kho, trèo thành quách mà ăn trộm vặt
Cung hình, còn gọi là thủ hay tầm thất hình (thiến (đối với nạm) hoặc nhốt vào nhà kín (đối
với nữ): thường được áp dụng đối với nam nữ quan hệ với nhau không đúng lễ nghĩa
Đại lịch (tử hình): thường được áp dụng đối với người có những hành vi đầu hàng hoặc làm
phản, làm giặc, cưỡng bức, cưỡng đoạt
Thời Dông Chu (Xuân Túu - Chiến Quốc)
Trang 17Trong thời kỳ này, công cuộc trị quốc của các quốc gia còn bị ảnh hưởng bới các tư tưởngchính trị Trong đó, tư tưởng pháp trị có ảnh hưởng !ớn đến phương pháp cai trị của các nhà nướcTrung Quốc thời bấy giờ.
Thuyết pháp trị đề cao vai trò của pháp luật Về nội dung, nó gồm 3 yếu tố: pháp, thế, thuật
Pháp: phải có hệ thống pháp luật nghiêm minh, rõ ràng và ban bố rộng rãi cho dân chúng
biết; đồng thời phải chấp pháp nghiêm minh
Thế: uy quyền của nhà vua.
Thuật: là phương pháp điều hành, quản lý con người, có 3 nội dung: 1 BỒ nhiệm (căn cứ
vào tài năng đê bổ nhiệm, không kể đến dòng dõi); 2 Khảo hạch (căn cứ vào trách nhiệm đề kiểm trahiệu quả công việc); 3 Thưởng phạt (căn cứ vào kết quả khảo hạch, thưởng nhiều, phạt nặng)
Hoạt động lập pháp trong thời kỳ này, một mặt bị ảnh hưởng bởi tư tưởng pháp trị, mặt khácnhà nước phải chiều lòng các quý tộc địa chủ mới nên các quốc gia đã bắt đầu xây dimg và ban hành
luật thành văn Ví dụ như: nước Trình có bộ Hình Thư, nước Ngụy có bộ Pháp Kinh
2 Nhận xét ve pháp luật phương Đông cổ đại
Công khai thừa nhận sự bất bình đẳng: Trong quan hệ giai cấp, đẳng cấp bảo vệ quyền lợi vàđịa vị của giai cấp chủ nô và những người thuộc đẳng cấp trên trong xã hội nhằm củng cố sự thốngtrị tuyệt đối của giai cấp chủ nô; Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất bình đẳng giữa vợ vàchồng, giữa các con với nhau, do ảnh hưởng của chế độ thống trị gia trưởng
Do bị ảnh hưởng bới nền kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp, nên pháp luật phương Đông cổ
đại mang tính chất "trọng hình, khinh dân", ranh giới giữa dân luật và hình luật rất mờ nhạt
Do vừa thoát khỏi chế độ công xã nguyên thủy và còn bị ảnh hưởng bởi những phong tục tậpquán trong thời kỳ này nên pháp luật phương Đông cổ đại mang tính chất đồng thái phục thù
Bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ và các hệ tư tưởng chính trị tạo nên nét đặc trưng của pháp luậtphương Đông thời kỳ cổ đại Hình phạt dã man, thường sử đụng nhục hình
2.2 Về trình độ lập p áp
Chưa có tính hệ thống, chưa có sự phân chia các quy phạm pháp luật thành các chế định luật,ngành luật riêng biệt Các quy định của pháp luật chưa bảo đảm lính thống nhất, đồng bộ Từ ngữ sử
Trang 18dụng trong văn bản quy phạm pháp luật rất cụ thể, mô tả dài dòng, trùng lắp và không mang tínhkhái quát.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Vì sao pháp luật phương Đông cổ đại mang tính bất bình đẳng Chứng minh sự bạt bìnhđẳng này thông qua các bộ luật điển hình mà bạn biết
2 Vì sao pháp luật phương Đông cổ đại mang tính trọng hình khinh dân Chímg mình tínhtrọng hình khinh dân này thông qua các bộ luật điển hình mà bạn biết
3 Vì sao pháp luật phương Đông cổ đại mang tính đồng thái phục thù Chứng minh tính chấtđồng thái phục thù này thông qua các bộ luật điển hình mà bạn biết
4 Vì sao trong pháp luật phương Đông cổ đại, ranh giới giữa dân luật và hình luật khôngđược phân định rõ ràng Chứng minh tính chất này thông qua các bộ
5 Vì sao pháp luật phương Đông cổ đại chịu ảnh hưởng của tôn giáo Chứng minh những ảnhhưởng của tôn giáo đến một vài bộ luỹ; điển hình mà bạn biết
6 Các nhận định sau đây đúng hay sai? Vì sao?
a ở Trung Quốc cổ đại , tư tưởng nho giáo của Khổng Tử có vai trò như các bộ luật thànhvăn
b Bộ luật Hammurapi quy định chề độ hôn nhân một vợ một chồng
c Bộ luật Manh quy định sự bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ hôn nhân
d Nội dung xuyên suốt của Bộ luật Hammurapi phản ánh chế độ đẳng cấp ở An ĐỘ thời kỳ
cổ đại
e Chỉ có mệnh lệnh của nhà vua mới được xem là nguồn của pháp luật phương Đông cổ đại
CHƯƠNG III NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
1 Quá trình hình thành, phát triển và suy vong của nhà nước phương Tây cổ đại
Hy Lạp có nhiều khoáng sản và các eo vịnh, hải cảng tự nhiên Đồng thời, có khí hậu ôn đớithuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp
Trang 19* Nhận xét
Điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã thuận lợi phát triển kinh tế thủ công nghiệp vàthương nghiệp đặc biệt là mậu dịch hàng hải La Mã có ngành kinh tế nông nghiệp phát triển hơn sovới Hy Lạp Điều kiện tự nhiên làm cho Hy Lạp không xuất hiện nhu cầu thiết lập một nhà nướcthống nhất trên toàn cõi Hy Lạp
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã lội
Thế kỷ thứ VIII - VII TCN, ở phương Tây, nền kinh tế nhìn chung vẫn mang tính chất tựnhiên, nhưng sau đó công thương nghiệp phát triển, nông nghiệp cũng bị cuốn hút vào sản xuấtnguyên liệu nhằm phục vụ cho thù công nghiệp Nền kinh tế phát triển mạnh, làm cho chế độ tư hữudiễn ra nhanh chóng, tư hữu cả về ruộng đất
Sự phát triển của chế độ tư hữu đã làm cho xã hội phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ, gồmcác giai cấp sau:
Qúy tộc thị tộc: Những gia đình có thế lực trong công xã thị tộc trước kia như tù trưởng, thủ
lĩnh quân sự chiếm nhiều ruộng đất và tư liệu sản xuất, ngày càng trở nên giàu có trở thành giai cấpquý tộc thị tộc (còn gọi là quý tộc chủ nô ruộng đất hay quý tộc cũ)
Quý tộc công thương nghiệp: Thương nhân, thợ thủ công, bình dân trong quá trình tìm vùng đất thực dân ngày càng trở nên giàu có Khi chế độ tư hữu ruộng đất xuất hiện, họ tậu được nhiều ruộng đất, nô lệ trở thành tâng lớp quý tộc chủ nô công thương nghiệp hay còn gọi là quý tộc mới.
Tầng lớp bình dân là nông dân lao động không giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế HỌ
không bị bóc lột như nô lệ, trong chừng mực nhất định họ có quyền tham gia sinh hoạt chính trị vàđược hưởng quyền dân chủ
NÔ lệ: CÓ nguồn gốc rất đa dạng, từ tù binh chiến tranh, nông dân bị phá sản, mua bán, con của nô lệ quan hệ chiếm hữu nô lệ ban đầu mang tính gia trưởng nhưng khi kinh tế phát triển thì
quan hệ này cũng phát triển và mang tính chất điển hình
Do phân hóa giai cấp diễn ra mạnh mẽ nên mâu thuẫn giai cấp trở nên rất gay gắt Giai cấp
nô lệ giữa vai trò quan trọng trong tất cả các ngành sản xuất: nông nghiệp, thủ công nghiệp, phụcdịch trong việc buôn bán, thương mại Đây là lực lượng làm ra hầu hết các sản phẩm cho xã hội, làđối tượng bóc lột chủ yếu của chủ nô Vì vậy, mâu thuẫn giữa giai cấp nô lệ và chủ nô rất gay gắt.Quan hệ nô lệ ở các quốc gia phương Tây mang tính chất điển hình Giai cấp nô lệ phan kháng lại sự
áp bức bóc lột bằng nhiều cuộc nổi dậy Để dập tắt những cuộc đấu tranh đó, giai cấp chủ nô thiết lập
ra nhà nước để quản lý và đàn áp giai cấp bị trị
Trang 201.2 Lịch sử hình thành, phát nên và suy vong của nhà nước phương Tây cổ đại
Xét về mặt thời gian, văn minh Cret xuất hiện trước văn minh Myxen Mặc dù cả về mặt địa
lý và thời gian đều khác nhau, nhưng có những nét tương đồng về kinh tế xã hội nên được gộp lại vàgọi chung là văn minh tối cổ Cret - Myxen
Qua các di chỉ khảo cổ học, người ta cho rằng thời kỳ này, tại đảo Cret và Myxen, về kinh tế,hoạt động trồng trọt và chăn nuôi giữ vai trò chủ đạo Về xã hội, đã có sự phân hóa giai cấp và códấu hiệu chứng tỏ nhà nước đã xuất hiện Tuy nhiên, đến thế kỷ XI TCN, xuất hiện các tộc người HyLạp đến từ Bắc châu âu đã tràn xuống các vùng đất này tấn công và hủy hoại tất cả Những tộc ngườinày lại đang sống trong thời kỳ công xã nguyên thủy nên trong giai đoạn tiếp theo xã hội lại trở vềtrạng thái công xã thị tộc mạt kỳ
* Thời kỳ Hô-me (Thế kỷ XI - IX TCN)
Lịch sử Hy Lạp thời kỳ này được gọi là thời đại Hô-me bởi vì trạng thái đời sống vật chất vàtinh thần của người Hy Lạp được phản ánh chủ yếu qua hai bộ trường ca Iliat và ôđixê, tương truyềntác giả là nhà thơ mù tên gọi là Hô-me ở tiểu á
Về kinh tế, thời kỳ này công cụ lao động bằng đồng đã được sử dụng phổ biến, công cụ laođộng bằng sắt cũng đã được sử dụng Kinh tế thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp với một số
ngành nghề phát triển: rèn, dệt vải, đóng tàu, thuyền nhưng kinh tế hàng hóa chưa phát triển, nền
kinh tế trong thời kỳ này vẫn là kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo
Về xã hội, đây là thời kỳ mạt kỳ của chế độ nguyên thủy, xã hội dần dần phân hóa giai cấp.Chế độ nô lệ đã hình thành nhưng còn mang tính gia trưởng Giai đoạn này nhà nước chưa xuất hiện
* Thời kỳ Thành bang (Thế kỷ VIII - IV TCN)
Kinh tế phát triển mạnh, làm cho chế độ tư hữu diễn ra nhanh chóng, tư hữu cả về ruộng đấtlàm cho phân hóa xã hội diễn ra mạnh mẽ Các quốc gia chiếm hữu nô lệ xuất hiện hầu hết các nơitrên lãnh thổ Hy Lạp Các quốc gia đều lấy một thành thị làm trung tâm, bao quanh là những cánhđồng, do vậy người tòa án gọi là các quốc gia thành bang Thành bang là một tổ chức công xã đồngthời là một trung tâm kinh tế, chính trị, tôn giáo của Hy Lạp
Trong thành bang, cơ cấu xã hội gồm chủ nô, nông dân và nô lệ Tất cả công dân thành bangđều có quyền chiếm hữu phần đất của mình Nô lệ thuộc quyền sở hữu của chủ nô HÌnh thức sở hữu
nô lệ trong các thành bang không giống nhau Ở thành bang Sparta, nô lệ thuộc quyền sở hữu chungcủa giai cấp chủ nô Ở nhiều thành bang khác, nô lệ thuộc quyền sở hữu của từng chủ nô (Athens)
Các thành bang có tổ chức chính quyền và quân đội riêng Hình thức Nhà nước của các thànhbang cũng không giống nhau, có thành bang theo chính thể cộng hòa dân chủ chủ nô (Athens), hànhbang theo chính thể cộng hòa quý tộc chủ nô (Sparta)
Trang 21* Thời kỳ Makêđônia (Thế kỷ IV TCN - I SCN)
Thời kỳ này, các quốc gia thành bang tại Hy Lạp chịu sự quản lý và thống trị bởi đế quốcMakêđonia Vua Alêchxăngdrơ đã đánh thắng Ba Tư, mở rộng biên giới lãnh thổ sang Ai Cập,Lưỡng Hà và một phần của Ấn Độ Tuy nhiên, sau khi ông ta chết thì đế quốc rộng lớn này bị cáctướng lĩnh của ông chia cắt thành nhiều quốc gia nhỏ, cuối cùng các quốc gia này đều bị đế quốc La
Mã thôn tính
1.2.2 La Mã
* Thời kỳ vương chính (thế kỷ VIII – VI TCN)
Quan niệm phổ biến cho rằng thời kỳ vương chính trong lịch sử La Maa4 cổ đại là giai đoạnmạt kỷ của chế độ công xã thị tộc, giai đoạn tồn tại của tổ chức dân chủ quân sự, một hình thái quá
độ từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp và có nhà nước
Curi lại chia thành 10 thị tộc Vào khoảng 753 TCN, 3 bộ lạc (ra xây thành thị tại bờ sông bơ-rơ, lấy tên một nhân vật truyền thuỷ Romulus - được coi là'người sáng lập ra thành La Mã - để đặttên thành là Roma Sự xây dựng thành thị lần đầu tiên là mốc đanh dấu sự rã của chế độ thị tộc và sự
Ti-xuất hiện Nhà nước
Để quản lý xã hội, các bộ lạc cùng nhau thiết lập một tổ gồm các cơ quan sau:
Đại hội nhân dân (Đại hội Curi): gồm tất cả các công dân của cả 3 bộ lạc Có quyền quyết
định các vấn đề quan trọng tuyên chiến hay nghị hòa, thông qua hoặc bác bỏ những đạo luật Việnnguyên lão thảo luận trước, bầu vua và các chức quan cao khác, có vai trò là tòa án tối cao Khi thamgia đại hội, các công dân nam của mỗi Curi sẽ tập hợp lại thành một đơn vị Khi biểu quá mỗi Curiđược quyền có một lá phiếu
Viện nguyên lão (Senat): gồm thủ lĩnh của 300 thị tộc Mỗi thị tộc cử 1 người tham gia thông
thường là những người thuộc những gia đình giàu có, danh vọng nhất trong thị tộc Viện nguyên lão
có thẩm quyền quyết định các công việc quan trọng giữa hai kỳ họp của Đại hội nhân dân, thảo luậncác đạo luật trước khi trịnh trước đại hội công dân Về sau, quyền lực của Viện nguyên lão dần dầnlớn mạnh và trở thành cơ quan chính quyền trọng yếu của La Mã
Vua (Rex): do Đại hội Curi bầu ra, thực tế chỉ là tù trưởng liên mình bộ lạc Thời chiến là
tổng tư lệnh quân đội, thời bình chỉ lo việc tế lễ và xét xử
* Thời kỳ cộng hòa (thế kỷ VI - I TCN)
Do sự phát triền kinh tế hàng hóa và chính sách mở rộng xâm lược nhiều cư dân mới đến sinh
sống trên lãnh thổ La Mã, tạo thành tầng lớp binh dân Plebs HỌ không được xem là dân La Mã
chính gốc, không được hưởng bất kỳ quyền lực chính trị nào cả Thân phận của họ không giống như
nô lệ, họ là dân tự do, phải nộp thuế và đi lính cho người La Mã, tuy nhiên họ có quyền tự do kinhdoanh, được quyền sở hữu ruộng đất Khi lực lượng này lớn mạnh về kinh tế và quân đội, họ đấutranh để đòi hưởng quyền chính trị Trước tình thế đó người La Mã phải nhượng bộ, thực hiện cảicách đề đáp ứng yêu cầu của họ
Giữa thế kỷ thứ VI TCN, vua Xecvius Lutius (người Êtrucxơ) tiến hành cải cách với nhữngnội dung như sau:
Trang 22Ba bộ lạc trước kia bị xoá bỏ, thay vào đó là 4 bộ lạc mới, thực chất là 4 khu vực hành chính.Căn cứ theo tài sản, ruộng đất, ông chia dân cư thành 5 đẳng cấp cứ 5 năm đăng ký lại đẳngcấp một lần.
Thay Đại hội Cuối bằng Đại hội Xenturi Đại hội Xenturi vừa là đại hội tổ chức theo đơn vịquân đội của các đẳng cấp vừa là đại hội mang tính chất hành chính, vì nó được quyền quyết địnhnhững vấn đề quan trọng, được quyền bầu ra những quan chức cao cấp trong bộ máy nhà nước
Đăng cấp 1 : được tổ chức thành 80 Xenturi bộ binh và 18 Xenturi kỵ binh
Đẳng cấp 2, 3, 4: mỗi đẳng cấp được tổ chức thành 20 Xenturi bộ binh
Đẳng cấp 5: được to chức thành 30 Xenturi bộ binh
Những người không có ruộng đất thì không được xếp vào đẳng cấp nào cả, tuy nhiên vẫnđược tổ chức thành 5 Xenturi bộ binh
Trong các kỳ đại hội, các Xenturi được quyền bỏ một lá phiếu để thể hiện ý kiến của mình.Nếu có quá bán số phiếu tán thành thì vấn đề được thông qua Như vậy, cúng cấp 1 bao giờ cũng có
số phiếu đông nhất
Cuộc cải cách của vua Xecvius Lưtius đã xóa bỏ tàn dư của chế độ thị tộc và thiết lập bộ máyNhà nước Thủ tiêu bước đầu tình trạng cách biệt giữa quí tộc và bình dân, đem lại quyền bình đẳngcho tâng lớp bình dân Tuy nhiên, quyền lực thực chất vẫn nằm trong tay của quý tộc La Mã, nhữngngười giàu có nhất vẫn có được đa số phiếu trong đại hội Xentury (98/193) Đó là bộ máy nhà nướcdưới sự không chế của người Êtrucxơ
Năm 509, vị vua cuối cùng của người Êtrucxơ là Taccanh II bị người La Mã đánh đuổi khỏi
la Mã, từ đó nhà nước Cộng hòa quý tộc của người La Mã chính thức được hình thành
* Thời kỳ quân chủ chuyên chế (thế kỷ 1 TCN - V SCN)
Trong thời kỳ này, ở La Mã xuất hiện chế độ độc tài chuyên chế Chế độ cộng hòa bị xóa bỏ
Kẻ độc tài xưng là hoàng đế, có quyền quyết định mọi hoạt động của Nhà nước Hoàng đế giữ quyềnnguyên thủ quốc gia, quyền của Viện nguyên lão, quyền của quan chấp chính, quan tư pháp và quanbảo dân
1.3 Nhận xét về sự ra đời của nhà nước
Đa số các Nhà nước phương Tây cổ đại ra đời do sự phân hóa xã hội thành giai cấp, là kếtquả của sự thoát thai trực tiếp từ công xã thị tộc
Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế nên chế độ tư hữu về ruộng đất sớm rađời, là nguyên nhân hình thành nền chính thể cộng hòa ở các quốc gia chiếm hữu nô lệ phương Tây
Trang 23người đôrien đối với tộc người Akêen Do người đôrien có trình độ thấp hơn người Akêen nên họchủ trương duy trì công xã thị tộc để quản lý và cai trị xã hội Khi củng cố được sự thống trị củamình trên cánh đồng Lacôni, người đôrien tiếp tục tổ chức chiến tranh và chiếm được cánh đồng Mesim và biến người Hillôt thành nô lệ Lúc này dân cư bị phân hóa thành 3 hạng người khác nhau:
Người Sparta (người Dôrien): là giai cấp thống trị, công việc của họ là cai trị và đánh giặc.
HỌ không phải lao động, các quy tộc thị tộc phân phối cho họ ruộng đất và nô lệ, nô lệ lao động vànộp một phần sản phạm cho họ (người Sparta không được quyền sở hữu mảnh đất mà họ được chia,
họ chỉ được quyền hưởng hoa lợi thu trên mảnh đất đó) Toàn bộ đất đai và nô lệ thuộc quyền sở hữuchung của nhà nước
Người Pêriet: là người Akêen bị chinh phục, họ là người tự do, có ruộng đất để cày cấy và tài
sản riêng, nhưng không có quyền lợi về chính trị và không được quyền kết hôn với người Sparta HỌphải cống nạp và đi lính cho người Sparta, nhưng trong quân đội họ được tổ chức thành đội ngũriêng
Người Hillôt: là nô lệ chung của cả xã hội người Sparta, họ không thuộc quyền sở hữu của
từng chủ nô Thực chất đây là một dạng "nô lệ công cộng" HỌ bị chia theo những mảnh rương màNhà nước chia cho người Sparta Tuy nhiên họ cũng được hưởng một phần thu hoạch Người Hillôtcũng phải tham gia quân đội nhưng chỉ làm những việc tạp dịch như vận chuyến, tiếp tế vũ khí lươngthực
- Hội đồng trưởng lão:
Gồm 30 vị bô lão từ 60 tuổi trớ lên, là những quý tộc danh vọng nhất trong hàng ngũ quý tộcSparta Hội đồng trưởng lão có quyền quyết định nhũng vấn đề và công việc hệ trọng của quốc gianhư chiến tranh hay hòa bình Đây cũng là cơ quan soạn thảo pháp luật và thảo luận trước mọi vấn
đề trước khi đưa ra quyết định tại Hội nghị công dân
- Hội nghị công dân:
Thành viên của Hội nghị công dân gồm những công dân nam, người Sparta từ 30 tuổi trở lên.Hội nghị chỉ được tồ chức khi có lệnh triệu tập của nhà vua
Về hình thức, đây là cơ quan có quyền lực cao nhất, có quyền thông qua những văn bản luật
do Hội đồng trưởng lão soạn thảo, có quyền phê chuẩn những nghị quyết của Hội đồng trướng lão.Tuy nhiên, khi thông qua những vấn đề này, Hội nghị công dân không được quyền bàn bạc, thảoluận, họ chỉ được quyền biểu quyết một cách thụ động "đồng ý" hay "phản đối" Đối với những vấn
Trang 24đề quan trọng thì biểu quyết bằng cách xếp hàng hoặc đối với những vấn đề không quan trọng thìđược biểu quyết bằng cách hô to Cách biểu quyết như vậy không thể hiện đúng ý chí của Hội nghị vìnếu xếp hàng thì dễ bị "trù dập" hoặc kết quả mơ hồ do tiếng hô to Do đó, Hội nghị nhân dân chỉ cóquyền lực về mặt hình thức, trên thực tế quyền lực thuộc về Hội đồng trưởng lão.
- Hội đồng 5 quan giám sát:
Về sau do mâu thuẫn giữa quý tộc và bình dân Sparta ngày càng gay gắt, thể hiện thông quamâu thuẫn giữa Hội đồng trưởng lão và Hội nghị công dân Giai cấp quý tộc Sparta (Hội đồng
trưởng lão) nắm quyền lực thực tế (quyền phân chia ruộng đất, quyền lực kinh tế ) nên trong cuộc
đấu tranh này, giai cấp quý tộc Sparta bảo vệ quyền lợi cho mình bằng cách thành lập một cơ quanmới, có nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, bảo vệ nền cộng hòa quý tộc chủ nô, cơquan đó là Hội đồng năm quan giám sát
Thành viên của cơ quan này là những quý tộc bảo thủ nhất, danh vọng nhất của giai cấp quỷtộc Có chức năng và quyền hạn rất lớn, là cơ quan lãnh đạo tối cao, nhằm tập trưng quyền lực vàotay giai cấp quý tộc chủ nô: Giám sát 2 vua, hội đồng trưởng lão, đại hội công dân; Triệu tập và chủtrị cuộc họp hội đóng trưởng lão, Hội nghị công dân; Giải quyết mọi công việc quan trọng (ngoạigiao, tài chính, tư pháp ); Kiểm tra tư cách công dân; CÓ quyền xử tử nhả vua khi vua bị tình nghi
có âm mưu lật đồ chế độ hiện hành
Như vậy, qua tổ chức bỏ máy nhà nước, chúng ta có thể khẳng định rằng nhà nước Sparta lànhà nước được tổ chức theo hình thức chính thề Cộng hòa quý tộc chủ nô
2.2.1 Thành bang Athens
Đặc điểm kinh tế - xã hội
Athens là trung tâm của đồng bằng Attich, thuộc miền trung Hy Lạp, một đồng bằng hẹp, đấtđai không phì nhiêu, có nhiều đồi núi xung quanh, khí hậu khô, nóng, lượng mưa không đáng kể.Ngược lại, Attich có nhiều khoáng sản: đá quý, mỏ sắt đất sét chất lượng cao để làm đồ gốm và bờbiển dài với nhiều vịnh hải cảng Nhìn chung, thiên nhiên xứ Attich không thuận lợi phát triển kinh
tế nông nghiệp nhưng thuận lợi phát triển ngành thủ công nghiệp và mậu dịch hàng hải
Cư dân sống trên đảo Attich là một nhánh người Hy Lạp – người Ionien, khoảng thế kỷ IXTCN họ đang sống trong giai đoạn mạt kỳ của chế độ công xã thị tộc Ở đây có 4 bộ lạc (mỗi bộ lạc
có 30 thị tộc) cùng cư trú tại 4 khu vực của Attich Đến thế kỷ VIII TCN, họ hình thành liên minh bộlạc, xây dựng thành Athens Đó là biểu hiện cho sự xuất hiện nhà nước Athens
Ban đầu nhà nước Athens cũng được tổ chức theo chính thể Cộng hòa quý tộc chủ nô, quyềnlực tập trung vào tay giai cấp quý tộc thị tộc (quý tộc ruộng đất) Khi kinh tế phát triển, đặc biệt làkinh tế công thương nghiệp dần dần chiếm vai trò chủ đạo thì thế lực của quý tộc chủ nô côngthương cũng dân phát triển theo HỌ liên kết với nông dân tự do đấu tranh với giai cấp quý tộc thịtộc thực hiện các cải cách xã hội từng bước thiết lập nền Cộng hòa dân chủ chủ nô Nền dân chủAthens phát triển chủ yếu qua các cuộc cải cách lớn sau:
- Cải cách của Xôlông (Solon) :
Trang 25Năm 594 TCN, Xôlông được bầu làm quan chấp chính Lên cầm quyền, ông đề ra chươngtrịnh cải cách kinh tế chính trị nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ nô công thương nghiệp và các tầnglớp khác, tấn công vào chế độ sở hữu của quí tộc cũ Nội dung cải cách chủ yếu của Xôlông:
Về kinh tế, xóa nợ và cấm biến dân tự do Athens thành nô lệ Xôlông tuyên bố bãi bỏ nợ nằncủa nông dân, những mảnh ruộng mà họ phải đem gán nợ được trả lại Những người nông dân bánmình thành nô lệ hoặc phải trốn chạy khỏi Athens vì nợ thì được giải phóng và được hồi hương Nhànước không cho ký kết những hợp đồng vay nợ lấy bản thân làm vật bảo đảm và quy định mức tối đa
sở hữu ruộng đất để tránh nạn kiêm tinh ruộng đất Bên cạnh đó, ông còn cải cách hệ thống tiền tệ,cấm xuất khẩu nông sản trừ nho và dầu ôliu, khuyến khích sử dụng thợ thủ công giỏi nước ngoài,
khai khẩn đất hoang điều đó đã thúc đấy nền kinh tế Athens phát triển.
Về xã hội, căn cứ theo tài sản, Xôlông chia dân cư thành 4đẳng cấp Người dân được hưởngquyền chính trị tương ứng với đẳng cấp của mình (xoá bỏ đặc quyền của quý tộc thị tộc) Việc làmnày đã mở rộng nền dân chủ Athens, không chỉ đặc quyền của quý tộc thị tộc trước đây
Về tổ chức bộ máy nhà nước, thành lập Hội đồng 400 người Mỗi bộ lạc được cử 100 ngườithuộc đẳng cấp 1, 2, 3 tham gia vào Hội đồng này Hội đồng 400 người có quyền tư vấn cho Quanchấp chính, soạn thảo những nghị quyết trước khi đưa ra bàn bạc, quyết định tại Hội nghị công dân;giải quyết các công việc thườngngày khi Hội nghị công dân không họp Thành lập Tòa án công dân,mọi công dân đều được quyền bào chữa và kháng án tại Tòa án công dân Bên cạnh đó, một sựchuyển biến quan trọng là tăng cường quyến lực của Hội nghị công dân: Đây là nơi bầu cử ra tất cảcác viên chức nhà nước, họ phải báo cáo hoạt động của mình trước Hội nghị công dân Chính cơquan này có quyền định ra tất cả luật lệ Điều đặc biệt quan trọng là những người tham gia Hội nghịcông đần đều có quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề tại Hội nghị
Như vậy với cải cách của Xôlông, nền tảng dân chủ đã được thiết lập
- Cải cách của Clixten:
Năm 508 TCN, nhờ phong trào phong trào nỗi dậy của quần chúng chống xu thế bảo thủ.Clixten - thủ lĩnh phái Duyên hải - được cử giữ chức vụ quan chấp chính ông đã liến hành hàng loạtcác cải cách nhằm mục tiêu thủ tiêu những làn tích còn sót lại của chế độ công xã thị tộc, hoàn thiệnthêm một bước nền dân chủ Athens
Về mặt xã hội, Clixten chia cư dân theo đơn vị hành chính mãnh thồ thay thế cho loại hình cưdân sống theo quan hệ huyết thống Xoá bỏ 4 bộ lạc cũ và chia dân cư miền Attich thành 100 đem(khu công xã tự trị) Cứ 10 khu công xã tự trị hợp thành một "bộ lạc" hay phân khu (Bộ lạc này hoàntoàn khác với bộ lạc của CXTT, nó gọi là bộ lạc khu vực - người Hy Lạp gọi là Philai) Cư dân sống
ở khu công xã tự trị phải đăng ký vào sổ hộ tịch để nhà nước quản lý theo dõi Lối gọi tên ngườitheo dòng họ thị tộc bị bác bỏ và thay thế bằng cách gọi tên riêng của từng người
Về tổ chức bộ máy nhà nước, Hội đồng 400 người được thay thế bởi Hội đồng 500 người.Người Hy Lạp gọi Hội đồng 500 người là Bu lê Các công dân nam Athens từ 18 tuổi trở lên đều có
quyền tham gia Hội đồng 500 người Bu lê là cơ quan hành chính cao nhất ở Athens, thaymặt toàn thể công dân giải quyết các công việc của nhà nước trong vòng 1 năm Bu lê được phânchia thành 10 Uỷ ban thường trực (Pơritani) Mỗi Pơritani gồm 50 người của cùng một Philai vớinhiệm kỳ 1/10 của năm (khoảng 36 -39 ngày) và có chức năng như một bộ phận thường trực thaymặt Bu lê giải quyết các công việc thường ngày Mọi người đều có thể được bầu làm chủ tịch Thành
Trang 26lập Hội đồng tư lệnh gồm 10 tướng lĩnh phụ trách toàn bộ công việc quân sự Bên cạnh đó, luật bỏphiếu bằng vỏ sò đã được ban hành để chống âm mưu chống lại nền dân chủ Athens Bất kỳ mộtcông dân Athens nào, kể cả những người giữ những chức vụ cao cấp bị nghi ngờ chống lại nền dânchủ Ten thì trong kỳ Hội nghị công dân, toàn thề công dân tự do Athens sẽ tiến hành bỏ phiếu kín,bằng cách ghi tên một người lên vỏ sò hay mảnh gốm Nếu có từ 6000 vỏ trở lên cùng ghi tên 1người thì trong vòng 10 ngày sau người đó buộc phải rời khỏi Athens trong 10 năm Đây là hình thứcđầu tiên của vấn đề bất tín nhiệm và biểu quyết toàn dân về công việc của nhà nước Bên cạnh đó,ông còn áp dụng nhiều biện pháp nhằm khuyến khích mọi người tham gia bảo vệ chế độ dân chủ.
Với cải cách Clixten, những tàn tích cuối cùng của chế độ CXTT đã bị thủ tiêu
- Cải cách của Ephiates:
Nội dung cải cách cơ bản của Ephialtes: Tước bỏ quyền lực của Hội đồng trưởng lão - một tổchức mà theo Ephialtes là cơ quan phản dân chủ về thành phần cũng như các chức năng, quyền hạn.Quyền lập pháp, trước đây do Hội đồng trưởng lão nắm giữ được trao cho Hội nghị công dân Hộiđồng trưởng lão, tuy vẫn còn tồn tại nhưng chỉ có chức năng tiến hành các nghi lễ tế tự và xét xử các
vụ án tôn giáo
- Cải cách của Pêriclet (Pencles):
Sau khi Ephialtes bị bọn quý tộc thù địch ám sát, phái dân chủ lại tiếp tục cầm quyền mà đạidiện là Pencles, ông tiếp tục thực hiện cải cách của Ephialtes theo hướng củng cố và mở rộng nềndân chủ Athens
Nội dung chính trong cuộc cải cách của Pericles: Tăng cường các hoạt động dân chủ, tạo điềukiện cho mọi công dân tham gia hoạt động chính trị; Trả lương cho những người tham gia vào cơquan nhà nước, quy định này đã giúp cho không nông dân nghèo có thể tham gia bộ máy nhà nước,thực hiện quyền dân chủ của mình trên thực tế; Thay chế độ bầu bằng chế độ bóc thăm để chọn raviên chức nhà nước
Tăng cường quyền lực của Đại hội nhân dân Trong các kỳ Đại hội nhân dân, nhân dân đượcquyền biểu quyết chấp thuận hay khiển trách các viên chức của họ, nếu khiển trách, các viên chức đó
sẽ bị truy tố ra tòa, tương tự như một thủ tục bãi nhiệm Cuối năm, mỗi viên chức sẽ phải tường trịnhtrước một ủy ban đặc biệt về tình hình tài chính quốc gia Như vậy, nhân dân thực hiện quyền kiểmtra giám sát của mình thông qua Đại hội nhân dân, nghĩa là cơ quan lập pháp được quyền giám sáthoạt động của các nhân viên nhà nước CÓ thể thấy đây là hình thức đầu tiên của việc nhân dân thựchiện quyền kiểm tra, giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước và quyền giám sát của cơ quan lậppháp đối với các nhân viên nhà nước
* Tổ chức bộ máy nhà nước
Bộ máy Nhà nước Athens được tổ chức theo hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ chủ nô,gồm các cơ quan nhà nước sau:
- Hội nghị công dân:
Gồm toàn thể công dân nam người Athens (có cha và mẹ là người Athens) từ 1 8 thoi trở lên.Hoạt động và quyền hạn:
Trang 27Cứ 10 ngày họp 1 lần Trong buổi họp các công dân có quyền tự do bàn bạc, thảo luận vàquyết đinh những vấn đề quan trọng, bầu những chức quan cao cấp, giám sát các cơ quan khác thông
qua các đạo luật, ban hoặc tước quyền công dân
- Hội đồng 500 người
Được chia thành 10 ủy ban Mỗi ủy ban gồm 50 người của một liên khu, hoạt động trong thờigian 1/10 năm (từ 36 đến 39 ngày) Quyền hạn, nhiệm vụ: Thi hành những quyết nghị của hội nghịcông dân; Giải quyết những vấn đề quan trọng giữa hai kỳ họp của Hội nghị công dân; Giảm sátcông việc của các viên chức nhà nước; Quản lý tài chính; Thảo luận những vấn đề quan trọng trướckhi trịnh ra quyết định tại Hội nghị công dân
- Hội đồng 10 tướng lĩnh:
Thành viên của hội đồng này không được cấp lương và được bầu ra tại hội nghị công dânbằng cách biểu quyết giơ tay Quyền hạn, nhiệm vụ: thống lĩnh quân đội, chịu sự giám sát của hộinghị công dân
- Tòa bồi thẩm:
Là cơ quan xét xử và giám sát tư pháp cao nhất Mọi công dân nam từ 30 tuổi trở lên đượcquyền ứng cử để trở thành thẩm phán Hội nghị công dân sẽ bầu ra các thẩm phán bằng cách bỏphiếu
* Nhận xét
Bộ máy nhà nước của Athens được tổ chức theo nguyên tắc tập trung quyền lực vào hội nghịcông dân, nghĩa là dành cho toàn thể công dân Ten quyền dân chủ Do đó, có thế kết luận rằng nhànước Athens được tổ chức theo hình thức chính thể Cộng hòa dân chủ chủ nô
Tuy nhiên, nền Cộng hòa dân chủ chủ nô này còn có những hạn chế của nó, như:
Chỉ những công dân nam Athens (có cha và mẹ đều là người Athens) từ 18 tuổi trở lên mới
có quyền tham gia vào Hội nghị công dân, còn phụ nữ, kiều dân và nô lệ thì không có quyền này.Trong khi tỷ lệ dân kiều dân và nô lệ chiếm một con số khá lớn
Các cuộc họp của Hội nghị công dân đa số đều được tổ chức tại thành Athens, do đó, cáccông dân Athens sinh sống ở những vùng nông thôn xa xôi không có điều kiện để thường xuyêntham gia hội nghị Chỉ có một bộ phận nhỏ công dân Athens sinh sống tại thanh Athens và các vùngnông thôn lân cận mới thỉnh thoảng tham gia vào cuộc họp của Hội nghị công dân
2.2 Nhà nước La Mã (thế ký VI - I TC'N)
Ở La Mã, từ thế kỷ VI đến thế kỷ 1 TCN, tình hình chính trị - xã hội cũng diễn ra tương tựnhư ở Athens Trong thời gian đó, người La Mã đã xây dựng nền Cộng hòa HỌ tổ chức bộ máy nhànước trong đó quyền lực nhà nước được phân chia một cách khéo léo
* Tổ chức bộ máy nhà nước
Gồm những cơ quan chủ yếu sau:
Hội nghi công dân :
Trang 28CÓ chức năng lập pháp, gồm có đến hai đại hội với chức năng và quyền hạn khác nhau.
Đại hội Xenturi: Đại hội theo đơn vị quân đội của các đẳng cấp (trong đó, đẳng cấp thứ nhất
-là những người giàu có nhất chiếm đa số), có quyền hành rất lớn như giải quyết các vấn đề về chiếntranh và hòa bình, bầu các quan chức cao cấp của nhà nước, quyết định các vấn đề quan trọng củaquốc gia, thông qua những dự án luật do Viện nguyên lão soạn thảo
Đại hội nhân dân: Những quyết nghị của Đại hội nhân dân có hiệu lực như pháp luật với toàn
thề nhân dân La Mã Tuy nhiên Đại hội nhân dân thường xuyên bị các quan chức cao cấp của nhànước khống chế để hạn chế quyền lực của nó
- Viện nguyên lão :
Thành viên của Hội đồng này gồm từ 300 đến 600 người, có lúc lên đến 900 người HỌ lànhững quý tộc giàu sang, có thế lực do Đại hội Xenturi bầu ra Quyền hạn nhiệm vụ: Phê chuẩn cácchức quan cao cấp do Đại hội Xenturi bầu ra; Đề ra và chỉ đạo việc thực hiện các chính sách đối nội
và đối ngoại; Điều tra sơ bộ và thành lập phiên tòa xét xử đối với những vụ án quan trọng; Giải thíchpháp luật và kiến nghị xây dựng những đạo luật mới
Viện nguyên lão là cơ quan có nhiều thực quyền nhất và là cơ quan có chức năng hành pháp
Về nguyên tắc, Đại hội Xenturi là cơ quan quyền lực tối cáo, Viện nguyên lão là cơ quan thường trựccủa Đại hội Xenturi, nhưng trên thực tế, các quyết định của Đại hội Xenturi phải được Viện nguyênlão thông qua mới có giá trị Mặt khác, các quan chức cao cấp của nhà nước thường được chọn từtrong số thành viên của Viện nguyên lão
- Hội đồng quan chấp chính:
Gồm 2 Quan chấp chính do Đại hội Xenturi bầu ra, có nhiệm kỳ 1 năm Quyền hạn, nhiệmvụ: Là tổng chi huy quân đội; CÓ quyền triệu tập Viện nguyên lão và Hội nghị công dân (Đại hộiXenturi và Đại hội nhân dân), Chỉ đạo thực hiện những quyết nghị của Viện nguyên lão, Đại hộicông dân; Sa thãi các quan lại cấp dưới
Gặp lúc quốc gia bị lâm nguy, một trong hai quan chấp chính được cử ra làm nhà độc tài, cóquyền quyết định mọi việc nhưng chỉ trong thời hạn 6 tháng Lúc này, các cơ quan khác trong bộmáy nhà nước hầu như phải phục tùng ý chí của nhà độc tài
- Hội đồng quan án:
Ban đầu có 2 người, sau tăng lên thành 7 người, do Đại hội Xenturi bầu ra Nhiệm vụ, quyềnhạn: Giải quyết những vấn đề liên quan đến dân sự, hình sự; Khi Hội đồng quan chấp chính vắngmặt, Hội đồng quan án sẽ đảm nhiệm công việc của Hội đồng quan chấp chính
- Viện quan bảo dân (hay còn gọi là Viện giám sát):
Trước sức mạnh đấu tranh của bình dân Plebs, quý tộc phải nhượng bộ và đồng ý cho bìnhdân cử ra Quan bảo dân để bảo vệ quyền lợi cho họ Thành viên của Viện giám sát có từ 2 đến 7
người, do đại hội nhân dân bầu ra Nhiệm vụ, quyền hạn: CÓ quyền có ý kiến về mọi chủ trương,
chính sách có hên quan đến tầng lớp bình dân; CÓ quyền phủ quyết những quyết nghị của Việnnguyên lão; CÓ quyền giữ và lấy phúc cung các quan chức Nhà nước
Trang 29Tuy nhiên, Viện quan bảo dân không được quyền chỉ huy quân sự, quyền lực của quan bảodân chỉ có hiệu lực trong phạm vi thành Ro me và khi tồ quốc lâm nguy, khi một trong hai quan chấpchính được cử làm "độc tài" thì quyền hành của Viện quan bảo dân tạm thời bị đình chỉ Quyền lựccủa cơ quan này mang tính chất hình thức và hoạt động cầm chừng, không thường xuyên, không bảo
vệ được quyền lợi cho tầng lớp bình dân
O Nhận xét
Hình thức chính thể của nhà nước ở La Mã ngay từ đầu đã được tồ chức với hình thức cộnghòa với tính chất hai mặt rất rõ nét .Một mặt trong thề chế cộng hòa, sự bình đẳng công dân vàquyền công dân đã được công khai bảo đảm Vai trò của Đại hội nhân dân, Đại hội Xenturi, Việnquan bảo dân trong thể chế này đã buộc các Chấp chính quan, Viện nguyên lão dù đầy quyền uy vẫnphải cần đến dân, tôn trọng và tham khảo ý kiến của nhân dân khi quyết định những vấn đề quantrọng Mặt khác, trên thực tế, mọi quyền hành của nền cộng hòa lại nằm trong tay bộ phận quý tộcgiàu có, họ giữ mọi chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước, thao túng mọi hoạt động của xã hội
Do đó, chúng ta thấy rằng, tố chức bộ máy nhà nước của nhà nước La Mã có sự kết hợp quyền lựcmột cách khéo léo, làm cho mỗi quyền lực đều cần đến quyền lực khác, giúp cho La Mã dạt đượcnhiều thành tựu tốt đẹp trong hoạt động đối nội và đối ngoại
Thực chất, nhà nước La Mã được tổ chức theo hình thức chính thể hỗn hợp: chế độ quân chủ,chế độ cộng hòa quý tộc và chế độ cộng hòa dân chủ Nếu nhìn vào các Quan chấp chính tối cao thìnhà nước La Mã theo chế độ quân chủ; nếu xem xét Viện nguyên lão thì đây là chế độ quý tộc; vànếu quan tâm đến Hội nghị công dân và Quan bảo dân thì đây là che độ dân chủ Tuy nhiên, quyềnlực nhà nước trên thực tế vẫn tập trung vào giai cấp quý tộc nhiều hơn, nên chế độ này được gọichính xác là Cộng hòa quý tộc chủ nô
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Vì sao vua Xevius Lutius thực hiện cải cách xã hội và thành lập đại hội Xenturi Chứngminh rằng đại hội Xenturi là đại hội mang tính quý tộc
2 Hãy chứng minh nhà nước Sparta là nhà nước Cộng hòa 0Quý tộc Chủ nô
3 Hãy chứng minh rằng thông qua 3 cuộc cải cách của Xôlông, Clixten và Pênclet, nền
Cộng hòa Dân chủ Chủ nô của Athens được thiết lập và đạt tới mức độ hoàn chỉnh nhất
4 Hãy chứng minh nhà nước La Mã được tổ chức theo hình thức nhà nước Cộng hòa Quý tộcChủ nô
5 Hãy nhận xét về nén Cộng hòa Dân chủ Chủ nô của Athens
6 Anh chị hãy so sảnh về tính chất dân chủ giữa nhà nước Athens và La Mã trong thời kỳ cổđại
7 So sánh Hội đồng 5 quan giám sát của Sparta và Viện giám sát (Viện quan bảo dân) của
La Mã
8 Hình thức nhà nước Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền không tồn tại trong thời kì
cổ đại ở Phương Tây
Trang 309 Các nhận định sau đây đúng hay sai? Tại sao?
a Căn cứ vào quan hệ huyết thống, Xôlông chia dân cư thành 4 đẳng cấp
b Trong cải cách của mình, Xôlông đặt ra luật bỏ phiếu bàng vỏ sò để bầu ra các chúc quancao cấp cho nhà nước
c Với việc trả lương cho nhân viên nhà nước, Pêriclet phát triển nền Cộng hòa dân chủ chủ nôđến mức hoàn hảo
đ Trong hình thức chính thể Cộng hòa quý tộc chủ nô, quyền lực được tập trung vào Hội nghịcông dân
CHƯƠNG IV PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỒ ĐẠI
1 Pháp luật Hy Lạp cổ đại
Vùng đất Hy Lạp có nhiều quốc gia thành bang, hiện chỉ có Athens là thành bang mà chúng
ta có những nguồn sử liệu đáng kể về pháp luật, tuy nhiên những thông tin về pháp luật của nhữngthành bang này vẫn còn rất sơ sài
1 1 Nguồn luật
Nguồn luật cơ bản của pháp luật Athens là các đạo luật Bện cạnh đó còn có các tập quánkhông thành văn Khi xét xử, nếu hành vi nào đó không có đạo luật quy định thì quan tòa dựa theotập quán pháp
1 2 Nội dung cơ bản
* Pháp luật về tài sản và hợp đồng
Quyền tư hữu được coi là quyền thiêng liêng và bất khả xâm phạm Quyền tư hữu được bảo
vệ bằng những biện pháp hà khắc như tội trộm cắp thường bị tử hình
Các quan hệ hợp đông được pháp luật điều chỉnh tỉ mỉ Trong đó, nạn cho vay nặng lãi rấtđược chú trọng, đồng thời những điều kiện để đảm bảo thực hiện hợp đồng là thế chấp, cầm cố đặtcọc, người bảo lãnh
* Pháp luật về tội phạm và hình phạt
So với luật dân sự thì luật hình sự kém phát triển hơn Luật hình sự vẫn còn tồn tại nguyêntắc trả thù ngang bằng của xã hội thị tộc, bộ lạc Pháp luật có sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý trong việc
áp dụng hình phạt, hậu quả xảy ra hay điều kiện khách quan khi thực hiện tội phạm
Hình phạt do tòa án áp dụng, nhìn chung, rất đa dạng và hà khắc: ngồi bàn chông, chọc mùmắt, dùng đá đập cho đến chết, cho uống thuốc độc Ngoài ra còn tịch thu tài sản, tước quyền công
dân
Pháp luật về tố tụng
Người buộc tội và người bị buộc tội đều có quyền đưa ra chứng cứ Các bên được biết chứng
cứ và đạo luật áp dụng cho vụ án Tòa xét xử bởi một hội đồng xét xử làm việc theo đa số, bỏ phiếu
Trang 31kín Nếu phiếu đồng ý và không đồng ý bằng nhau thì người đứng đầu phiên tòa sẽ quyết định cuốicùng
2 Pháp luật La Mã cổ đại
2.1 Thời Cộng hòa sơ kỳ (thế kỷ VI - III TCN)
2 1 1 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Đây là thời kỳ mà nhà nước La Mã vừa thoát thai khỏi chế độ công xã nguyên thủy, bộ máynhà nước mới hình thành và đang trong quá trình hoàn thiện Một số đặc điểm nổi bật về kinh tế - xãhội trong giai đoạn này:
Một là, lãnh thồ La Mã chưa vượt ra khỏi bán đảo Italia
Hai là, quan hệ nô lệ van còn mang tính gia trưởng
Ba là, ngành kinh tế chủ đạo vẫn là nông nghiệp, kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp
chưa phát triển mạnh Những đặc điểm trên cho thấy pháp luật trong giai đoạn này đang trong quátrình hình thành và chưa phát triển cả về phạm vi điều chỉnh và kỹ thuật lập pháp
2 1 2 Nội dung
Từ khi nhà nước La Mã thành lập đến giữa thế kỷ thứ V TCN, ở La Mã không xuất hiện phápluật thành văn Hình thức pháp luật chủ yếu trong giai đoạn này là tập quán pháp, tiền lệ pháp Do đóquyền lợi của giai cấp bình dân không được bảo đảm, họ đấu tranh đòi giai cấp cầm quyền phải banhành luật thành văn Khởi đầu xây dựng vào năm 451 TCN, đến năm 449 TCN một bộ luật thànhvăn được hình thành và khắc trên 12 tấm bảng đồng, đặt nơi quảng trường cho mọi người xem “ Luật
Tuy Bộ luật này còn duy trì một số tập tục cô xưa nhưng cũng có nhiều điều khoản thể hiện
xu hướng tiến bộ như bảo vệ quyền tư hữu của người dân chống lại việc xâm phạm tài sản một cách
độc đoán của quý tộc, giảm nhẹ hình phạt đối với con nợ .
* Các quy định về dân sự
- Quy định về tài sản:
Quyền tư hữu đối với tài sản được bảo vệ bằng nhiều biện pháp, mà chủ yếu là bằng hìnhphạt nghiêm khắc, dã man Theo bộ luật, kẻ nào xâm phạm đến tài sản của người khác như trộm cắp,đốt nhà, phá hoại hoa màu thì sẽ bị xử tử (Điều 12 Bảng 8)
Bộ luật có điểm tiến bộ là quy định việc sử dụng, khai thác tài sản của mình không được gâyphương hại đến tài sản của người khác Cụ thề là cây cối cao thì phái xén cành để bóng của nó không
Trang 32gây hại đền đạt láng giềng, neu không có thể bị người chủ đất đó kiện đòi chặt đi (Điều 9a, 9b Bảng7).
- Quy định về hợp đồng:
Bộ luật xác định thời điểm pháp lý của việc chuyên quyền sở hữu trong quan hệ mua bán, đó
là khi người mua đã trả tiền hay bằng cách nào đó thoả mãn nhu cầu của người bán (Điều 11 BảngHợp đồng vay tài sản được đề cập nhiều trong Bộ luật:
Quy định hạn mức lãi suất là 1%/ tháng, nếu kẻ nào cho vay nặng lãi thì phải nộp phạt gấp 4
lần phần lãi thu được (Điều 18a, 18b Bảng 8)
Oúy định về người làm chứng: Các hợp đồng đều phải có người làm chứng (Điều 1, Điều 5b
Bảng VI):
Tuy nhiên, trong hợp đồng vay nợ, thân thể con nợ bị dùng làm vật bảo đảm hợp đồng, nếucon nợ không trả được nợ thì chủ nợ có quyền bắt giữ hoặc giết chết con nợ (Điều 5, Điều 6 Bảng 3).Điều này tương đồng với pháp luật phương Đông cổ đại
- Quy định về hôn nhân gia đình:
Trong quan hệ hôn nhân gia đình thừa nhận quyền gia trưởng của người chồng, người chồngđược quyền quyết định các vấn đề quan trọng trong gia đình và đại diện gia đình trong các quan hệ
xã hội (Điều 3 Bảng 4)
Người cha có quyền bán con của mình làm nô lệ nhưng không quá 3 lần (Điều 2 Bảng 4)
Có sự phân biệt trong hôn nhân theo đẳng cấp xã hội: người bình dân Plebs vẫn không đượckết hôn với quý tộc La Mã (Điều 1 Bảng 11 )
- Quy định về thừa kế:
Trong quan hệ thừa kế, quy định hình thức thừa kế theo pháp luật và thừa kế theo di chúc,người chết được quyền đề lại thừa kế cho bất cứ người nào (không nhất thiết phải là con của họ) Hộinghỉ công dân có quyền giảm sát việc chia tài sản
Tài sản thừa kế được hiểu bao gồm cả nô lệ và những món nợ do người chết để lại Riêng vềnhững khoản nợ, người thừa kế phải gánh vác theo tỷ lệ % tương ứng với phần di sản mà họ đượchưởng
* Quy định về tội phạm và hình phạt
Giống như phương Đông cổ đại, các tội phạm thường tập trung ở các loại tội sau đây: Xâmphạm tài sản (Điều 10, Điều 12, điều 14 Bâng 8); Xâm phạm mùa màng (Điều 24b Bảng 8); Xâmphạm chế độ xã hội (Điều 26 Bảng 8, Điều 5 Bảng 9)
Về hình phạt, cũng giống như pháp luật phương Đông, Luật 12 Bảng sử dụng các hình phạtmang tính dã man, tàn bạo Đồng thời, thừa nhận nguyên tắc đồng thái phục thù
* Các quy định về tố tụng
Trang 33Quy định thủ tục xét xử rườm rà, máy móc gây nhiều khó khăn cho công tác xét xử.
Nhìn chung, Bộ luật 12 bảng còn nhiều hạn chế cả về nội dung, phạm vi điều chỉnh và kỹthuật lập pháp
2.2 Thời kỳ Cộng hòa hậu kỳ trở đi (thế kỷ III TCN - thế kỷ V SCN)
Thời kỳ Cộng hòa hậu kỳ trở đi gồm cả thời cộng hòa hậu kỳ (thế kỷ III TCN - I TCN) vàthời kỳ đế chế (thế kỷ I TCN - V SCN)
2 2 1 Dặc điểm kinh tế - xã hội
Về kinh tế - xã hội, La Mã trong thời kỳ này có những đặc điểm nổi bật sau:
Một là, lãnh thổ của đế quốc được mở rộng.
Hai là, kinh tế hàng hóa phát triển mạnh
Ba là, quan hệ nô lệ phát triển và mang tính chất điển hình
Những đặc điểm kinh tế - xã hội trên, các nhà làm luật La Mã không chỉ tích lũy kinh nghiệmlập pháp qua thời gian mà còn tiếp thu những thành tựu lập pháp của các quốc gia bị La Mã chiếmđóng Vì vậy, pháp luật La Mã trong thời kỳ này rất phát triển cả về nội dung và kỹ thuật lập pháp
2 2 2 Nguồn luật
Pháp luật La Mã thời kỳ' Cộng hòa hậu kỳ trở đi có nguồn luật rất đa dạng: Tập quán pháp;Quyết định của Hoàng đế La Mã; Quyết định của tòa án các cấp; Quyết định của viện nguyên lão;Quyết định của quan thái thú các tỉnh; Các công trịnh nghiên cứu, công trịnh hệ thống hóa pháp luậtcủa các luật gia La Mã
Mặc dù rằng, ở những thời điểm khác nhau, mỗi nguồn luật có vai trò tác động và mức độảnh hưởng không giống nhau, nhưng các nguồn luật này rất đa dạng của các nguồn luật đồng thời lạitạo ra một hệ thống pháp I.uất thống nhất, điều đó cho thấy pháp luật của La Mã trong giai đoạn nàyrất phát triển
2 2 3 Nội dung
Các quy định về dân sự
- Quyền sở hữu :
Về khái niệm, đến thời kỳ trị vì của Hoàng đế Justinan Khái niệm quyền sở hữu được đưa ra
một cách rõ ràng bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt Đây là khái mềm chođến ngay nay vẫn còn giá trị, trong đó có pháp luật dân sự của Việt Nam
Về căn cứ phát sinh quyền sở hữu Nhìn chung, pháp luật quy định căn cứ phát sinh quyền sở
hữu có 2 hình thức: kế tục (chuyển nhượng quyền sở hữu) và tự nhiên (không có nguồn gốc từ mộtquyền sở hữu khác) Theo đó, các căn cứ phát sinh quyền sở hữu: chuyển nhượng sở hữu; sở hữutheo thời hiệu; chiếm hữu; sáp nhập; chề biến; tìm thấy kho báu, vật bị đánh rơi; hoa lợi, lợi tức
Trang 34Về mặt nội dung, quyền chiếm hữu được được quy định khá chi tiết, được hiểu là quyền sử
dụng và ý muốn thực hiện quyền đó đối với tài sản của người khác trao cho mình chiếm giữ để phục
vụ cho lợi ích chính bản thân mình Hình thức chiếm hữu phổ biến nhất là chiếm hữu đất đai Đó làngười chiếm hữu có quyền sử dụng và định đoạt số hoa màu do mảnh đất đó mang lại và phải nộpcho chủ sở hữu một khoản tiền
Về các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu: yêu cầu trả lại vật và yêu cầu chấm dứt hành vi xâm
phạm Yêu cầu trả lại vật: là quyền của chủ sở hữu khi bị người khác tước đoạt quyền chiếm hữutrộm, cắp); Yêu cầu chấm dứt hành vi gây thiệt hại: Là quyền của chủ sở hữu khi người khác xâmphạm vào tài sản của mình bất kỳ dưới mọi hình thức
Quy định một số hạn chế của chủ sở hữu đối với tài sản: Do yêu cầu canh tác ở nông thôn
hoặc sử dụng nước ở thành phố, người ta có thể dẫn nước qua ruộng hoặc đặt ống nước qua vườn củangười hàng xóm; Bảo đảm ranh giới đối với bất động sản liền kề; Bảo đảm an toàn đối với công trịnhxây dựng liền kề
- Hợp đồng dân sự.
Khi quy định về hợp đồng, pháp Juật đưa ra điều kiện và phân loại hợp đồng, quy định quyền
và nghĩa vụ của hai bên khi không thực hiện hợp đồng
Điều kiện có hiệu lực của họp đồng: Phải có sự thỏa thuận về ý chí của các bên tham gia
quan hệ hợp đồng; Phù hợp với quy định của pháp luật (hành vi phải hợp pháp; không gây phương
hại cho người khác không tham gia vào quan hệ hợp đồng )
Nếu một bên vi phạm hợp đồng thì phải thực hiện trái vụ (bồi thường hợp đồng) Biện pháp
để bảo đảm trái vụ: cầm cố vật sự bảo lãnh của người trung gian
Trái vụ sẽ chấm dứt khi: Hai bên thoả thuận chuyển khoản nợ cũ sang trái vụ mới; Người chủ
nợ từ chối quyền đòi hỏi của mình; Hết thời hiệu đưa đám kiện; Người mắc nợ gặp thiên tai, địchhoạ không thể cưỡng lại được
- Các quy định về hôn nhân gia đình:
Pháp luật đặt ra những đòi hỏi về hôn nhân hợp pháp: Cả hai người có khả năng kết hôn (namtrên 1 4 tuổi, nữ trên 1 2 tuổi); Quy định quan hệ hôn nhân một vợ một chồng, do sự tự nguyện củahai người Tuy nhiên, đòi với người chưa trưởng thành phải có sự đồng ý của gia trưởng tại thờiđiểm kết hôn
Trang 35Về nghĩa vụ của vợ chồng: Khi kết hôn người vợ phải sống ở nhà người chồng, nuôi dạy concái và có nghĩa vụ chung thủy Tội ngoại tình có thể bị xử tử Người chồng có trách nhiệm nuôi nấng
và chăm sóc gia đình nên mọi chi phí trong thời gian chung sống do người chồng gánh vác Người
vợ có quyền ly hôn chồng nếu có lý do chính đáng
Sau khi kết hôn, quyền thừa kế của người vợ đối với gia đình mình là hoàn toàn độc lập vớichồng, người chồng không có quyền định đoạt tài sản này của người vợ Trong trường hợp người vợ
tự nguyện lệ thuộc vào người chồng, hoặc người vợ là người chưa trưởng thành và hay mất năng lựcpháp lý thì người chồng mới có quyền định đoạt tài sản của người vợ
Về của hồi môn, thì người chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng nhưng không có quyền địnhđoạt Sau khi ly hôn thì phải trả lại tài sản này cho vợ Tuy nhiên, người chồng cũng có quyền giữ lạimột phần của hồi môn của vợ để nuôi dạy con cái (vì người cha có nghĩa vụ nuôi dạy con cái sau khi
ly hôn Trong trường hợp ly hôn do lỗi của người vợ thì người chồng có quyền đòi người vợ phải cótrách nhiệm nuôi dưỡng con cái)
Pháp luật La Mã vẫn còn thừa nhận quyền gia trưởng của chồng với vợ và cha đối với con.Tuy nhiên, pháp luật quy định người cha không được quyền bán con Ngoài ra luật lệ còn đặt ra một
số hạn chế về giai cấp, địa vị xã hội
- Các quy định về thừa kế.
Quy định hai hình thức thừa kế là theo di chúc và theo pháp luật
Thừa kế theo di chúc được luật xác đinh ưu tiên trước thừa kế theo pháp luật Ví dụ: Người
thừa kế theo di chúc được nhận toàn bộ di sản thì người thừa kế theo pháp luật không được nhận disản ở pháp luật La Mã không tồn tại việc thừa kế từng phần (phần theo di chúc và phần theo phápluật) Ngoài ra, việc thừa kế không đồng nghĩa với việc nhận di sản, mà người thừa kế phải tuyên bố
ý chí nhận di sản của mình
Đối với thừa kế theo pháp luật, quy định diện và hàng thừa kế (4 hàng thừa kế) theo quan hệ
hôn nhân và quan hệ huyết thống trong phạm vi 6 đời của người để lại di sản
Hàng thừa kế thực hiện theo nguyên tắc hàng thứ nhất không còn ai thì mới đến hàng thứchai Ban đầu, vợ hoặc chồng thuộc hàng thừa kế thứ 4 Tuy nhiên, đến thời Justinian thì hàng thừa kế
có thay đổi, và người chồng hoặc vợ không thuộc hàng thừa kế nào cả, nên quyền lợi của họ giảiquyết theo quyết định của quan chấp chính Các hàng thừa kế bao gồm:
1 Con cái hoặc cháu ruột của người chết (nếu không còn con);
2 Cha mẹ và anh chị em ruột;
3 Em sinh sau người quá cố;
4 Các người còn lại trong quan hệ huyết thống sáu đời
* Các quy định về hình sự
Hình phạt mang tính độc đoán, tàn bạo, chủ yếu là sử dụng nhục hình Tùy theo người bị phạtthuộc giai cấp nào mà hình phạt sẽ được áp dụng khác nhau
Trang 36Ví dụ: Trong việc thi hành án tử hình, quý tộc và binh sĩ thì chém bằng gươm, dân tự do thìcho thiêu hoặc ngựa xé, nô lệ thì bị giết chết một cách từ từ rất khủng khiếp.
Các quy định về tội phạm và hình phạt phần lớn điều chỉnh các quan hệ chính trị, đặc biệt đếnthời kỳ độc tài thì nó trở thành công cụ hữu hiệu đế duy trì chế độ độc tài
Ví dụ: Thời kỳ độc tài Xila, nghiêng người bị ghi vào danh sách "kẻ thù của nhàn dân" thì bất
kỳ người dân La Mã nào cũng có quyền giết hoặc bắt đi đày được Tài sản của tội phạm bị xung công
và một phần cho người tố giác Bất kỳ người nào làm trái ý kẻ độc tài dù rất nhỏ cũng bị coi là tộiphạm và bị trừng trị
* Các quy định về tố tụng
Việc xét xử phải do hội đồng tòa án đặc biệt đảm nhiệm Trong mỗi vụ án, người ta sẽ chọn
ra thẫm phán xét xử bằng cácH bốc thăm Các thầm phán tiến hành bỏ phiếu đề quyết định bản án.Trong tiến trịnh tố tụng, thẩm phán vừa thực hiện chức năng điều tra, vừa xét xử, kết tội và tuyên bốhình phạt
3 Nhận xét về pháp luật phương Tây cỗ đại
Pháp luật có những phát triền vượt bậc, đưa ra nhiều khái niệm chuẩn xác, có giá trị pháp lýcao
Kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ ngữ rõ ràng, trong sáng
Điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến, đặc biệt là các quan hệ trong lĩnhvực dân sự
CÂU HỎI ÔN TẬP
1 Vì sao pháp luật La Mã trong giai đoạn cộng hòa sơ kỳ lại không phát triển bằng pháp luậttrong giai đoạn cộng hòa hậu kỳ?
2 Hãy chứng minh pháp luật La Mã trong thời cộng hòa sơ kỳ không phát triển và tiến bộhơn pháp luật phương Đông cổ đại
3 Hãy nêu một vài chế định luật để chứng minh tính chất tiến bộ của pháp luật La Mã trongthời cộng hòa hậu kỳ
4 So sánh luật La Mã trong thời kỳ cộng hòa hậu kỳ với pháp luật phương Đông cổ đại
PHẦN II NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
CHƯƠNG I NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TÂY ÂU
1 Quá trình hình thành, phát triển, suy vong của nhà nước phong kiến Tây âu
Trang 371.1 Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến Tây âu
1.1.1 Những chuyển biến nội tại của xã hội người La Mã
* Sự khủng hoảng của chế độ chiếm hữu nô lệ (thế kỷ III-V)
Từ thế kỷ thứ III, ở La Mã, những cuộc khởi nghĩa của nô lệ đã làm cho thành thị trở nên tiêuđiều, ruộng vườn hoang vu, kinh tế công thương nghiệp nhanh chóng suy sụp, cư dân thành thị thưathớt dần, mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong đế quốc không còn chặt chẽ như trước nữa ở phíađông, nhờ sự liên hệ với các nước phương Đông nên kinh tế phát triển hơn ở phía Tây Năm 330,Hoàng đế Conxtantinut quyết định dời đô sang miền Đông Năm 395, Hoàng đế Têôdôdiut chia đếquốc La Mã thành 2 quốc gia riêng biệt' Đông La Mã và Tây La Mã
Ở Tây La Mã, khởi nghĩa của nô lệ diễn ra khắp nơi một cách mạnh mẽ, làm cho việc sửdụng nô lệ với quy mô lớn trở nên rất nguy hiểm Đồng thời, nhà nước không đủ sức đề thực hiệnnhững cuộc chiến tranh cướp nô lệ như trước kia Nguồn nô lệ cạn kiệt dần, giá bán nô lệ lên rất cao,
do đó, việc sử dụng nô lệ với quy mô lớn không còn mang lại lợi nhuận cao như trước Trước tìnhthế đó, giai cấp chủ nô buộc phải thay đổi phương thức bóc lột
* Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến
Trong sự chuyển biến của các quan hệ kinh tế và xã hội, các chủ nô không the sử dụng nô lệvới quy mô lớn tham gia sản xuất trên phần đất của mình
Chủ nô đã thay đổi cách bóc lột bằng cách chia đất của mình ra 2 phần: Phần nhỏ hơn (l/3) dochủ đất trực tiếp quản lý Phần lớn hơn (213) chia thành nhiều mảnh nhỏ, phát canh cho những nôngdân tự do và nô lệ lĩnh canh thu địa tô (tô hiện vật, tô tiền, tô lao dịch lao động không công trong mộtthời gian nhất định trong năm trên phần do chủ đất trực tiếp quản lý) Những người này được gọi là
lệ nông
Có thể nói, quá trình phong kiến hóa ở Tây La Mã chứa đựng 2 mặt: Lãnh địa hóa ruộng đất
và nông nô hóa nông dân Hai mặt này diễn ra song song và đan xen, không tách rời nhau Trong thời
kỳ này, xã hội La Mã vẫn còn tồn tại một số nông dân tự do Trước nạn cướp bóc hoành hành khắpnơi, nhà nước La Mã thì đã quá suy yếu nên không thể bảo vệ cho họ Nông dân tự do lâm vào tìnhcảnh khó khăn, nguy cơ bị cướp đất, trắng tay ngày càng hiện hữu Trong khi đó, các chủ đất lớn tổchức quân đội riêng để bảo vệ ruộng đất, giữ gìn an ninh trật tự trong phần đất của mình Do đó,những nông dân tự do thường tìm đến những chủ đất này xin được bảo hộ bằng cách hiến đất củamình cho họ rồi lĩnh canh lại phần đất đó canh tác và nộp địa tô, và trở thành lệ nông Do đó, đất đaicủa những chủ đất lớn ngày càng lớn hơn Dần dần, chúng nắm cả quyền thu thuế, lập tòa án riêng vànhà tù, thế lực của chúng ngày càng mạnh, có xu hướng thoát ly sự kiểm soát của chính quyền trungương Nếu chúng ta xem những lệ nông là tiền thân của nông nô thời trung cổ thì cũng có thể xemnhững tên chủ đất này là tiền thân của các lãnh chúa phong kiến tương lai
1 1 2 Các yếu tố tác động từ bên ngoài
ở phía đông đường biên giới sông Ranh và sông đanuyp của đế quốc La Mã là địa bàn cư trú
của người Giecmanh gồm nhiều tộc người như người Iaraniêng người Frăng Lức này, họ vẫn
đang sống trong thời kỳ công xã thị tộc mạt kỳ, nên người La Mã gọi họ là "Man tộc" Từ thế kỷ thứ
Trang 38V, những tộc người này tràn vào chinh phục đế quốc Tây La Mã và gianh được một vài chiến thắng
có ý nghĩa quan trọng, làm ảnh hưởng đến đời sống của cả người Giecmanh và người La Mã
Khi chinh phục được những người La Mã, người Giecmanh không thể dùng những tập đoànthị tộc để quản lý họ, các tập đoàn này buộc phải nhanh chóng chuyển hóa thành những cơ quan nhànước phù hợp để thống trị, quản lý những người La Mã Trong quá trình thiết lập nhà nước, các thủlĩnh quân sự đoạt lấy quyền lực, lại được sự ủng hộ của lực lượng quân đội nên đã trở thành vua vớiquyền lực tối cao Nhà vua tuyên bố tất cả đất đai chiếm được đều thuộc sở hữu của vương triều vàđem đất đai đó phong tặng cho những tùy tùng của mình như các quý tộc quân sự, quý tộc thị tộc,tăng lữ, những quan chức La Mã cũ đã giúp chính quyền mới và cả những bình dân nô lệ được giảiphóng đế phục vụ cho nhà vua Khi thiết lập nhà nước, người Giecmanh chỉ có thể thành lập nhànước phong kiến đề phù hợp với quan hệ sản xuất phong kiến đã hình thành tại đây Như vậy, ngườiGiecmanh đã xây dựng nhà nước phong kiến với hình thức quân chủ chuyên chế trên đất nước Tây
La Mã
Về phần xã hội người La Mã, cuộc xâm lược của các tộc người Giecmanh đóng vai trò nhưyếu tố thúc đẩy làm cho nhà nước chiếm hữu nô lệ chuyền sang nhà nước phong kiến một cáchnhanh hơn, dứt khoát hơn
1 2 L.ịch sử hình thành, phát triển, suy vong
1 2 1 Giai đoạn từ thế kỷ V - IX
Thế kỷ thứ V, cùng với sự sụp đồ của để quốc Tây La Mã, nhiều vương quốc của ngườiGiecmanh được thành lập như: Vương quốc Vidigôt; Vương quốc Frăng; Vương quốc Buôcgiôngđơ;Vương quốc Ang lô - Xăcxông; Vương quốc Xuyevơ; Vương quốc ôxtrôgôt; Vương quốc Lông ba
Trong số đó, Vương quốc Frăng phát triển mạnh mẽ và dần dần thôn tính một vài quốc giakhác, có ảnh hu ông mạnh mẽ đến lịch sử Tây âu trong suốt giai đoạn sơ kỳ của chế độ phong kiến
Sự hình thành và phát triển của Vương quốc Frăng trải qua hai triều đại
* Triều đại Mêrôvanhgiêng
Năm 486, Clovic là một thủ lĩnh liên quân người Frăng ông liên kết với nhiều liên minhkhác đánh bại quân La Mã Năm 507, Hoàng đế của đế quốc Đông La Mã cử Clovic giữ chức Chấpchính quan, nghĩa là Clôvic được công nhận là quốc vương của cả nước Frăng Mở đầu triều đạiMêrôvanhgiêng
Do còn chịu ảnh hưởng của phong tục tập quán trong xã hội công xã nguyên thủy, khi vuacha mất quốc gia được đem chia đều cho những người con trai, hình thành nên các quốc gia nhỏ,tranh chấp với nhau Do đó, lãnh thổ của vương quốc Frăng cứ thống nhất rồi lại bị phân chia, thốngnhất, phân chia
Khi quyền lực của nhà vua suy yếu, thế lực của các quý tộc tăng lên, các Tể tướng thao túngtriều đình, quyền lực của nhà vua chỉ tồn tại trên hình thức Từ thế kỷ thứ VIII, vương triều Mê-rô-vanh-giêng đã suy yếu đến mức không còn quyền lực, thậm chí không còn khả năng tham gia côngviệc triều chính Trong khi đó, quí tộc dòng họ Ca-rô-lanh ngày càng lớn mạnh, họ giữ chức thừatướng trong triều đình, quản lý việc thu thuế và phân phối ruộng đất, dần dần thâu tóm mọi quyềnlực
* Triều đại Carôlanhgiêng
Trang 39Năm 714, Saclơmacten giữ chức Tề tướng ông to chức đấu tranh vũ trang, thống nhất toàn
bộ vương quốc Frăng hùng mạnh xưa kia và mở rộng thêm lãnh thổ
Năm 741, Saclơmacten bị bệnh chết, con ông là Pepin kế vị Pêpin dựa vào sự ủng hộ vànâng đỡ của giáo hội Cơ đốc giáo, âm mưu lật đổ vương triều Carôvanhgiêng Được sự giúp đỡ củaGiáo hoàng, Pepin đã nhốt vị vua cuối cùng của dòng họ Mêrôvanhgiêng vào nhà tu kín rồi tự xưng
là vua Frăng vào năm 75 1 , lập ra vương triều Carôlanhgiêng
Năm 768, Pepin qua đời Con ông là Saclơ đã thống nhất cả vương quốc Frăng và còn mơrộng vương quốc ra gấp đôi, bao gồm cả các nước Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, áo, Y và một phần củaTây Ban Nha ngày nay Do vậy, ông được xem như là vị đại đế Saclơ hay Saclơmanhơ(Charlemagne) Nhà nước Frăng dưới thời Saclơmanhơ là Nhà nước quân chủ tập quyền hùng mạnh,địa vị hoàng đế rất được đề cao
Năm 824, Saclơmanhơ chết, người con trai của ông là Louis lên ngôi những ông chỉ suốtngày lo việc tôn giáo mà không lo việc triều chính Do thiên vị trong cách đối xử giữa các con nên đãgây ra mâu thuẫn trong gia đỉnh, dẫn đến nội chiến tranh giành đất giữa nhà vua với các con và giữacác con của vua Louis với nhau Cuối cùng, năm 843, ba người con của vua Louis đã ký kết với nhauhòa ước Vec-đoong chấm dứt nội chiến và phân chia đạt đai Người anh cả Lothair được chia phầnđất gồm Italia, miền Frigi và một miền nằm giữa sông Ranh và sông Rôn, sau này trở thành nước ý.Người thứ hai Louis xứ Giecman được chia phần đất phía đông của vương quốc Frăng, sau này trởthành nước Đức Người con út Saclơ được chia phần đất phía tây, sau này trở thành nước Pháp Nhưvậy, Hòa ước Vec-đoong năm 843 không những lả mốc quan trọng đánh dấu sự diệt vong của Nhànước phong kiến Frăng, mà đồng thời còn lả mốc quan trọng trên con đường hình thành ba nước:Pháp, Đức và Ý
1.2.2 Giai đoạn từ thế kỷ IX – XI
Đây là giai đoạn củng cố nhà nước phong kiến Tây Âu Trong giai đoạn này quan hệ sản xuấtphong kiến đã trở nến ổn định, chế độ trang viên phong kiến hình thành và phát triển phổ biến Trangviên phong kiến ở Tây âu chính là lãnh địa của các lãnh chúa phong kiến Trong thời kỳ này, tìnhtrạng phân quyền cát cứ là phổ biến trong nhà nước phong kiến Tây Âu, trong đó, đôi khi nhà vuavới quyền lực trên thực tế cũng chỉ tương đương với một lãnh chúa
Cuối giai đoạn này, kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp bắt đẩu phát triển đã tạo tiền
đề cho giai đoạn tiếp theo cũng như xuất hiện những yếu tố làm thay đỗi xã hội phong kiến Tây âu
1.2.3 Giai đoạn thế kỷ XII - XII
Các thành thị ra đời từ thế kỷ XI nhưng rầm rộ và phổ biến nhất là thế kỷ XII - XIII Do sựphát triển trở lại của kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp dẫn đến sự độc lập giữa kinh tế thủcông nghiệp, thương nghiệp và nông nghiệp, là điều kiện khách quan dẫn đến sự hình thành khônggian kinh tế mới, đó là thành thị Sự xuất hiện và phát triển của thành thị trong giai đoạn này ở nhiềunơi đã xuất hiện chế độ tự quản thành thị
1 2 4 Giai đoạn th ế kỷ XIII - XV
Trong giai đoạn này, kinh tế thủ công nghiệp vả thương nghiệp tiếp tục phát trên và trở thànhđối trọng với kinh tế nông nghiệp Đồng thời với quá trình đó là sự lớn mạnh của tầng lớp thị dângiàu có về mặt kinh tế dần dần tác động và tham gia vào quyền lực chính trị Kết quả là, trong giai
Trang 40đoạn thế kỷ XIII - XIV ở một số nước Tây âu đã xuất hiện nền Quân chủ đại diện đẳng cấp Trong
đó, điển hình là nền Quân chủ đại diện đẳng cấp ở Anh và Pháp
1 2 5 Giai đoạn th ế kỷ XV - XVII
Đây là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến Tây âu Giai đoạn này lịch sử phong kiếnTây âu chứng kiến sự ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ quan hệ sản xuất tư bản lấn át và thaythế quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời ở nhiều nước Tuy vậy, giai đoạn này là thời kỳ tích luỹnguyên thủy tư bản, hơn nữa giai cấp tư sản mới vừa ra đời nên không thể thiết lập ngay nền chuyênchính cho giai cấp mình Kết quả của tình trạng kinh tế - xã hội lúc bấy giờ là nền Quân chủ chuyênchế
Sang thế kỷ XVII, các cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra và các nhà nước tư sản đã hìnhthành
* Lãnh chúa thế tục
Đứng đầu trong hệ thống này là Vua Dưới Vua là Công tước và Bá tước, nhận đất phânphong từ Vua Trong mối quan hệ này, Vua là lãnh chủ, còn Công tước và Bá tước là thần thuộc củanhà vua
Tiếp theo, Công tước và Bá tước phân phong ruộng đất của mình cho các thần thuộc là Namtước và Ky sĩ và trở thành lãnh chủ của họ
Nam tước và Ky sĩ cũng có thần thuộc riêng, gọi là Tiểu Ky sĩ
* Lãnh chúa tăng lữ
Lãnh chúa tăng lữ cũng được chia thành nhiều đắng cấp: Đại Giáo chủ, Giáo chủ, Giáo phụcác tu viện
Tất cả họ đều là những lãnh chủ có nhiều thần thuộc không thua gì các lãnh chủ thế tục
Như vậy, giai cấp phong kiến đa hợp thành những bậc thang phong kiến, trong đó, mỗi thànhviên của chế độ này trong quan hệ với cấp trên là thần thuộc, trong quan hệ với cấp dưới là lãnh chủ.Dần dần đất phong ay được thế tập, truyền lại cho người con trai trưởng và vẫn là thần thuộc củalãnh chủ
Trong quan hệ giữa lãnh chủ và thần thuộc, lãnh chủ có nghĩa vụ giúp đỡ thần thuộc, bảo vệruộng đất cho thần thuộc Trên phần đất đã phong cho thần thuộc, lãnh chủ không có quyền hạn gìnữa Ngược lại, thần thuộc phải phục tùng lãnh chủ, phải cung cấp binh lính cho lãnh chủ mỗi khilãnh chủ yêu cầu, tham gia những hội nghị do lãnh chủ triệu tập