Kết luận và đề nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kĩ thuật nuôi trồng lan hồ điệp ở một số vùng phụ cận hà nội (Trang 102 - 104)

5.1. Kết luận

1. Chủng loại hoa lan ở Hà Nội và vùng phụ cận rất phong phú, đa dạng chúng đ−ợc nuôi trồng phổ biến rộng r3i ở khắp các huyện nội ngoại thành và 1 số vùng phụ cận. Tuy nhiên sự phân bố nuôi trồng không đồng đều, số l−ợng tập trung lớn ở một số trung tâm nuôi trồng: Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Hà Nội 24.756, Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Th−ờng Tín, Hà Tây 32.570, x3 Phụng Công, Văn Giang, H−ng Yên 25.950, huyện Từ Liêm 23.060, huyện Đông Anh 34.400.

2. Tính đa dạng của các chủng loại lan thể hiện ở các đặc điểm hình thái nh− : Số lá trung bình/thân, chiều dài, rộng lá, chiều dài hoa tự, số hoa TB/chùm, màu sắc hoa, tháng nở hoa trong năm và độ bền hoa, đặc biệt lựa chọn đ−ợc 1số loài lan thuộc các chi lan khác nhau dễ nuôi trồng, dễ ra hoa ở Hà Nội. Đ3 lựa chọn đ−ợc một số loài phù hợp với thị hiếu của ng−ời dân cũng nh− điều kiện sinh thái ở Hà Nội nh− chi lan kiếm(bạch ngọc, mạc đen…), chi Rhynchostylis(đai châu, đuôi cáo), chi Aerides(quế lan h−ơng, tam bảo sắc), chi Paphiopedilum (hài hằng).

3. Đ3 b−ớc đầu nghiên cứu đ−ợc ảnh h−ởng của 1số loại giá thể nuôi trồng lan hồ điệp, cụ thể vẫn khẳng định rêu là giá thể tốt nhất bên cạnh đó rễ bèo tây cũng là loại giá thể tốt có thể thay thế rêu. Qua tính toán, nhận thấy ở giá thể rễ bèo cho hiệu quả kinh tế cao hơn rêu là 360 nghìn đồng trong thời gian 3 tháng /1000 cây ở giai đoạn v−ờn sản xuất. Do rễ bèo dễ bị mục, nếu đ−ợc tiếp tục bổ sung, rễ bèo sẽ cho hiệu quả kinh tế tốt hơn rêu .

4. Đ3 nghiên cứu đ−ợc ảnh h−ởng của một số loại phân bón tới lan hồ điệp ở giai đoạn v−ờn sản xuất.

tự chế ) cho kết quả tốt hơn phân vô cơ riêng rẽ, phân pomior tỏ ra có −u điểm hơn phân vô cơ + hữu cơ. Cụ thể là, sau trồng 3 tháng ở CT4 có số lá TB/cây là 5.8lá cao hơn hẳn đối chứng là 4.6 lá.

• ở giai đoạn cây chuẩn bị ra hoa, phân pomior và vô cơ + hữu cơ ( tự chế) có ảnh h−ởng rất rõ đến chất l−ợng hoa lan hồ điệp, thể hiện ở số cành/cây, đ−ờng kính hoa, số hoa/cành, độ bền của hoa… cao hơn hẳn so với sử dụng dinh d−ỡng vô cơ riêng rẽ.

5. Từ việc xác định đ−ợc tính −u việt của việc sử dụng phân phức hữu cơ pomior đ3 nghiên cứu ảnh h−ởng của thời gian bón lên cây con rút ra kết luận là với phân p omior thời gian bón 7 ngày nồng độ 0,4% là thích hợp.

6. Có thể xử lý ra hoa bằng nhiệt độ thấp với nhiệt độ ngày là 25oC, nhiệt độ đêm là 16oC cho tỷ lệ ra hoa đạt cao nhất ở cả 2 loài từ 65- 82%.

7.Thành phần diễn biến sâu bệnh hại rất phức tạp và đa dạng. Sâu, bệnh hại xuất hiện ở tất cả các tháng, độ tuổi cây, bộ phận cây. Do đó cần phải th−ờng xuyên áp dụng biện pháp bảo vệ thực vật tổng hợp (IPM) nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do sâu, bệnh gây ra.

5.2. Đề nghị

Cây lan là một đối t−ợng ch−a đ−ợc nghiên cứu nhiều ở n−ớc ta. Vì vậy những quy trình nuôi trồng cụ thể từng loài lan ch−a hoàn thiện, đề nghị đi sâu nghiên cứu hơn nữa 1 số loài lan dễ nuôi trồng, dễ ra hoa để phổ biến đến ng−ời chơi, kích thích ng−ời nuôi trồng mở rộng sản xuất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kĩ thuật nuôi trồng lan hồ điệp ở một số vùng phụ cận hà nội (Trang 102 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)