Nghiên cứu diễn biến thành phần sâu bệnh hại trên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kĩ thuật nuôi trồng lan hồ điệp ở một số vùng phụ cận hà nội (Trang 99 - 102)

5 Mạc đen 3.8 49 3.7 xanh thẫm,mép lá có răng c−a sắc,bản lá vặn hình vỏ

4.8. Nghiên cứu diễn biến thành phần sâu bệnh hại trên

v−ờn lan:

Qua theo dõi ở bảng 4.20 chúng tôi thu đ−ợc kết quả diễn biến một số sâu bệnh hại chính nh− sau:

Thành phần bệnh hại trên cây lan hồ điệp bao gồm 5 bệnh chính trong đó có 4 bệnh do nấm và 1 bệnh do vi khuẩn. Nh− vậy thành phần bệnh do nấm chiếm tới 80% trong tổng số bệnh đ3 điều tra.

thối mềm vi khuẩn tuy ít nh−ng gây hại nặng hơn chủ yếu trên cây con vào tháng 3 – 4.

ở thí nghiệm ảnh h−ởng của các loại giá thể: Công thức rêu, rễ bèo tây bệnh thối mềm vi khuẩn xuất hiện nhiều hơn ở nền mút xốp chứng tỏ giá thể rêu, rễ bèo tây luôn luôn ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển.

Bảng 4.20: Thành phần bệnh hại chủ yếu trên lan hồ điệp

STT Tên bệnh Tên khoa học Bộ phận bị

hại Mức độ hại 1 Thối mềm vi khuẩn Erwinia chrysanthemi Thân, lá ++ 2 Thối nâu Erwinia cypripedii Thân lá +

3 Thối rễ Rhizoctonia solani Rễ ++

4 Đốm lá Cercospora sp Lá +

5 Đốm vòng Altenaria alternata Hoa +

ở thí nghiệm ảnh h−ởng của các loại phân bón : công thức 3 ( phân hữu cơ + phân vô cơ) cũng xuất hiện bệnh thối mềm vi khuẩn nhiều hơn ở các công thức khác. Đây cũng là mặt hạn chế của việc sử dụng phân hữu cơ, để khắc phục hiện t−ợng này cần phải ngâm ủ kỹ hơn và khống chế độ ẩm trong chậu cũng nh− v−ờn lan tốt hơn.

Bảng 4.21: Thành phần sâu hại chủ yếu trên lan hồ điệp

STT Tên sâu Tên khoa học Bộ phận bị hại Mức độ hại

1 Sâu róm Lá, rễ,hoa +

2 Bọ trĩ Frankliniella cephalica Hoa ++

3 Nhện đỏ Tenuipalpus pacificus Lá, thân +

4 Cuốn chiếu Thousand-legged worms Rễ non +

Qua kết quả bảng 4.21 cho thấy : Trên cây lan hồ điệp ở các thí nghiệm khác nhau đều xuất hiện các loại sâu hại nh− : Sâu róm ăn lá, thân. cuốn chiếu, ốc sên ăn lá non, đầu rễ non. Nhện đỏ hại trên lá tr−ởng thành, bọ trĩ hại hoa nh−ng mức độ không đáng kể.

Tóm lại, thành phần sâu bệnh hại, xuất hiện hầu hết các tháng trong năm. Do vậy, cần phải th−ờng xuyên quan tâm đến công tác bảo vệ thực vật, nhất là khi sản xuất lan ở qui mô công nghiệp. Quá trình sản xuất có thể phun định kỳ hàng tuần bằng các loại thuốc Ridomil, COC- M85, Anvil, Dithane- M45….để hạn chế khả năng phát sinh, phát triển của sâu, bệnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kĩ thuật nuôi trồng lan hồ điệp ở một số vùng phụ cận hà nội (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)