Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kĩ thuật nuôi trồng lan hồ điệp ở một số vùng phụ cận hà nội (Trang 46 - 54)

3.1. Thời gian và Địa điểm

3.1.1. Địa điểm: Thí nghiệm đ−ợc tiến hành tại v−ờn lan Thôn Đại – x3 Phụng Công – huyện Văn Giang – tỉnh H−ng Yên và Trung tâm kỹ thuật Rau- Hoa- Quả Th−ờng Tín Hà Tây.

3.1.2. Thời gian: Từ ngày 1/9/2004 đến 1/9/2005.

3.2.Vật liệu nghiên cứu

Các mẫu giống thí nghiệm đ−ợc cung cấp từ Trung tâm kỹ thuật rau hoa quả Th−ờng Tín Hà Tây, gồm hai loài lan hồ điệp : P. amabilis và P.Happy Valentine đ−ợc nhập nội từ Đài Loan và đ−ợc trồng phổ biến ở Việt Nam. 3.2.1. Loài P.amabilis (P.AM)

là tiểu hồ điệp có hoa màu trắng, cánh môi màu vàng, đây là loài lan nguyên chủng đ−ợc thuần hoá và đ−a vào nuôi trồng rất phù hợp với điều kiện khí hậu miền Bắc Việt Nam, loài P.amabilis dễ ra hoa và số cành hoa trên cây nhiều, khả năng chống chịu với điều kiện sâu bệnh tốt. Cây con đ−ợc nhân giống bằng hình thức gieo hạt trong ống nghiệm.

3.2.2. Loài P.Happy Valentine (P. Pink)

Là loài lan lai đ−ợc nhập nội rất nhiều từ Đài Loan. Đặc điểm có hoa màu tím, cánh môi tím đậm. Cây con đ−ợc nhân giống bằng nuôi cấy mô đỉnh sinh tr−ởng (Meristem) từ ngồng hoa của cây mẹ.

Các giống trên đ−ợc bố trí song song hai thí nghiệm. Cây lan ở v−ờn sản xuất (3 tháng, 6 tháng tuổi). Cây ở thời kỳ chuẩn bị cho hoa (2 - 3 năm tuổi). 3.2.3. Các loại phân bón

* Phân bón lá phức hữu cơ: Là dung dịch có thành phần hoá học nh− sau: N:10,75% Mg:540 mg/l Mn:163mg/l

P2O5:7,8% FeO:322mg/l Bo:84mg/l K2O:7,2% Zn:336mg/l Ni:78,4mg/l Ca:0,4% CuO:222mg/l Mo:3mg/l

Và 20 axít amin kết hợp với các kim loại ở dạng phức cùng với một số chất điều hoà sinh tr−ởng.

* Phân hữu cơ tự chế:

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Điều tra tình hình sản xuất hoa lan ở Hà Nội và một số vùng phụ cận (Văn Giang - H−ng Yên, Th−ờng Tín – Hà Tây)

- Điều tra về số l−ợng, chủng loại, kỹ thuật trồng, chất l−ợng cây con giống. - Đề xuất một số giải pháp phát triển ngành sản xuất hoa lan ở vùng đô thị và ven đô.

3.3.2. Khảo sát đánh giá một số loài lan rừng chính đang đ−ợc trồng phổ biến ở Hà Nội .

- Mô tả đặc điểm hình thái của các loài.

- Nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh tr−ởng, phát triển của các loài. 3.3.3. Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại giá thể đến sinh tr−ởng, phát triển của lan hồ điệp ở v−ờn sản xuất.

- ảnh h−ởng của giá thể tới động thái tăng tr−ởng thân của lan hồ điệp.

- ảnh h−ởng của giá thể tới động thái ra rễ của lan hồ điệp.

- ảnh h−ởng của giá thể tới động thái tăng tr−ởng kích th−ớc lá của lan hồ

3.3.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón đến sinh tr−ởng, phát triển của lan hồ điệp ở v−ờn sản xuất

- ảnh h−ởng của các loại phân bón đến động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính thân của lan hồ điệp.

- ảnh h−ởng của các loại phân bón đến động thái tăng tr−ởng kích th−ớc lá của lan hồ điệp.

3.3.5. Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior (0.4%) tới sinh tr−ởng và phát triển của lan hồ điệp ở v−ờn sản xuất

- Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân tới động thái tăng tr−ởng đ−ờng kính thân của lan hồ điệp.

- Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân tới động thái tăng tr−ởng kích th−ớc lá của lan hồ điệp.

3.3.6. Thăm dò điều khiển ra hoa ở lan hồ điệp bằng xử lý lạnh - Tiêu chuẩn cây lan tham gia xử lý lạnh.

- ảnh h−ởng của nhiệt độ đến tỷ lệ ra hoa ở lan hồ điệp

3.3.7. Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón đến chất l−ợng hoa của lan hồ điệp sau xử lý lạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ảnh h−ởng của một số loại phân bón đến chất l−ợng hoa của lan hồ điệp

3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Ph−ơng pháp điều tra

- Khảo sát đánh giá một số loài lan chính đang đ−ợc trồng phổ biến ở Hà Nội bằng hình thức điều tra, phỏng vấn, quan sát, tập hợp và phân tích đánh giá. Theo ph−ơng pháp điều tra của Viện di truyền tài nguyên thực vật quốc tế (IPGRI).

- Điều tra, sử dụng ph−ơng pháp phỏng vấn nhanh ng−ời trồng lan 3.4.2. Ph−ơng pháp đánh giá tập đoàn hoa lan

tài nguyên sinh vật.

- Mô tả một số đặc điểm chính của các giống lan đang đ−ợc trồng phổ biến ở Hà Nội và phụ cận.

- Thị hiếu của ng−ời chơi lan: Đ−ợc đánh giá theo ph−ơng pháp phỏng vấn khách tham quan v−ờn.

3.4.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm 3.4.3.1. Thí nghiệm 1

Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại giá thể đến tốc độ sinh tr−ởng, phát triển của 2 loài lan hồ điệp ở v−ờn sản xuất (Cây 6 tháng tuổi).

- Các công thức thí nghiệm: + CT 1: Rêu Trung Quốc. + CT2 : Mút xốp.

+ CT3 : Rễ bèo tây.

- Kiểu bố trí thí nghiệm : Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên đầy đủ (CRD – Complete Randome Desing).

- Số lần nhắc lại : 3lần.

Số cá thể/1lần nhắc lại : 30 cá thể (Đo đếm các chỉ tiêu của 10 cá thể/1 lần nhắc)

- Giống thí nghiệm: P.amabilis và P.Happy Valentine. Thời gian tiến hành:Ngày 3 tháng 3 năm 2005.

- Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Chiều dài lá (cm) :đo từ gốc lá đến ngọn lá,đo lá dài nhất. + Chiều rộng lá(cm) :đo ở chỗ lá có chiều rộng lớn nhất.

+ Đ−ờng kính thân(mm):Dùng th−ớc Palme đo ở nơi to nhất của thân cây.

+ Số lá/ cây: đánh dấu lá trên cùng sau mỗi lần đếm. Số lá của mỗi kỳ theo dõi bằng số lá của lần đếm tr−ớc + số lá mới ra thêm.

+ Chiều dài rễ mới(cm): đo tổng chiều dài rễ mới/tổng số rễ mới. 3.4.3.2. Thí nghiệm 2

Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón lá đến sinh tr−ởng của lan hồ điệp ở v−ờn sản xuất (Cây 6 tháng tuổi)

Các công thức thí nghiệm :

+ CT1 : Không bón.(t−ới n−ớc l3-đối chứng)

+ CT2 : Phân vô cơ (20 : 20 : 20) với nồng độ 3g/lít, 1 tuần/ 1 lần. + CT3 : Phân vô cơ(CT2) + phân hữu cơ (tự chế): Lần 1 phun vô cơ, lần 2 phun hữu cơ.

+ CT4 : Phân Pomior với nồng độ 4g/lít, 1 tuần/ 1 lần Kiểu bố trí thí nghiệm : CRD

Số lần nhắc lại :3 lần

Số cá thể/1lần nhắc lại : 30 cá thể. Giống thí nghiệm:P. Happy.Valentine

Thời gian tiến hành : Ngày 3 tháng 3 năm 2005. Các chỉ tiêu theo dõi :

+ Chiều dài lá (cm) : đo từ gốc lá đến ngọn lá,đo lá dài nhất. + Chiều rộng lá(cm) : đo ở chỗ lá có chiều rộng lớn nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đ−ờng kính thân(mm): dùng th−ớc Palme đo ở nơi to nhất của thân cây. + Số lá/ cây(lá): đánh dấu lá trên cùng sau mỗi lần đếm. Số lá của mỗi kỳ theo dõi bằng số lá của lần đếm tr−ớc + số lá mới ra thêm.

+ Màu sắc lá: xanh vàng, xanh nhạt, xanh đậm. 3.4.3.3. Thí nghiệm 3

Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ bón phân Pomior với nồng độ 4g/lít tới sinh tr−ởng, phát triển của lan hồ điệp ở v−ờn sản xuất (cây 3 tháng tuổi)

Công thức thí nghiệm:

+ CT2: 5 ngày t−ới 1 lần + CT3: 7 ngày t−ới 1 lần + CT4 :10 ngày t−ới 1 lần Kiểu bố trí thí nghiệm :CRD Số lần nhắc lại :3 lần Số cá thể/1lần nhắc lại : 30 cá thể. Giống thí nghiệm: P. Happy.Valentine

Thời gian tiến hành : Ngày 3tháng 3 năm 2005. Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Chiều dài lá (cm) :đo từ gốc lá đến ngọn lá,đo lá dài nhất. + Chiều rộng lá(cm) :đo ở chỗ lá có chiều rộng lớn nhất.

+ Đ−ờng kính thân (mm):dùng th−ớc Palme đo ở nơi to nhất của thân cây.

+ Số lá/ cây(lá): đánh dấu lá trên cùng sau mỗi lần đếm. Số lá của mỗi kỳ theo dõi bằng số lá của lần đếm tr−ớc + số lá mới ra thêm.

+ Màu sắc lá:xanh vàng, xanh nhạt, xanh đậm.

3.4.3.4. Thí nghiệm 4: Thăm dò điều khiển ra hoa hồ điệp bằng xử lý lạnh.

Công thức thí nghiệm: * Đợt 1: Xử lý ngày 1 tháng 9 năm 2004.

+ CT1 : Đối chứng (điều kiện tự nhiên ở Hà Nội, nhiệt độ 25-32oC) + CT2 : Nhiệt độ ban đêm 18oC- ban ngày 25oC

+ CT3 : Nhiệt độ ban đêm 16oC- ban ngày 25oC.

* Đợt 2: Xử lý ngày 15 tháng 9 năm 2004

+ CT1 : Đối chứng (điều kiện tự nhiên ở Hà Nội, nhiệt độ 25-32oC) + CT2 : Nhiệt độ ban đêm 18oC- ban ngày 25oC

Kiểu bố trí thí nghiệm : CRD. Số lần nhắc lại : 3.

Số cá thể/1lần nhắc lại : 30 cá thể

Giống thí nghiệm : P.amabilis và P. Happy Valentine.

Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Tỷ lệ ra hoa (%): Tổng số cây ra hoa/Tổng số cây theo dõi x 100 3.4.3.5. Thí nghiệm 5

Nghiên cứu ảnh h−ởng của các loại phân bón đến chất l−ợng hoa lan hồ điệp sau xử lý lạnh.

Công thức thí nghiệm :

+ CT1 : Không bón.(T−ới n−ớc l3- đối chứng)

+ CT2 : Phân vô cơ(6:30:30) với nồng độ 3g/lít, 1 tuần/1 lần. + CT3 : VC(CT2) + phân hữu cơ( tự chế)

+ CT4 : Phân Pomior với nồng độ 4g/lít, 1 tuần/1 lần. Kiểu bố trí thí nghiệm : CRD.

Số lần nhắc lại : 3.

Số cá thể/1lần nhắc lại : 30 cá thể (Đo đếm 10 cây/1 lần nhắc). Giống thí nghiệm : P.amabilis và P. Happy Valentine.

Thời gian tiến hành:ngày 1 tháng 10 năm 2004. Các chỉ tiêu theo dõi :

+ Số cành /cây(cành): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tỷ lệ cành loại I, II (%): Cành có số hoa, nụ> 8 là loại I, < 8 là loại II. + Thời gian xuất hiện hoa nở đầu tiên (ngày)

+ Chiều dài cành(cm) : Đo đ−ợc từ đốt cuối cùng của cành đến bông hoa cuối cùng.

+ Đ−ờng kính cành(mm): Dùng th−ớc Palme đo ở khoảng cách đốt đầu tiên đến đốt thứ 3.

+ Đ−ờng kính hoa(cm): Đo đ−ợc khi hoa nở hoàn toàn(Bề rộng của cánh hoa).

+ Độ bền tự nhiên của cành hoa (ngày):Tính từ khi nở bông đầu tiên đến nở bông cuối cùng..

3.4.3.5. Theo dõi thành phần sâu, bệnh hại chính.

Đánh giá theo thang điểm của giáo trình Bệnh cây, tác giả Vũ Triệu Mân, Lê L−ơng Tề,(1998)[19].

+ Bệnh nhẹ: < 10% số lá bị bệnh. + Bệnh nặng:10 –30 % số lá bị bệnh. + Bệnh rất nặng: >30% số lá bị bệnh. Ph−ơng pháp sử lý số liệu :

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng sản xuất hoa lan và một số biện pháp kĩ thuật nuôi trồng lan hồ điệp ở một số vùng phụ cận hà nội (Trang 46 - 54)